Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
5,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN …***… BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Đề tài: Hiện trạng, thuận lợi, khó khăn giải pháp thực dự án lượng Việt Nam Họ tên: Lê Phan Hoàng Giáp Mã sinh viên: 11221857 Số thứ tự : 18 Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thanh Mai Hà Nội – 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tổng quan lượng 1.1 Khái niệm lượng 1.2 Đặc điểm lượng 1.3 Một số nguồn lượng phổ biến 1.3.1 Năng lượng mặt trời 1.3.2 Năng lượng gió Thực trạng sử dụng lượng Việt Nam 2.1 Thực trạng sử dụng lượng mặt trời 2.2 Thực trạng sử dụng lượng gió Hiện trạng, thuận lợi, khó khăn giải pháp thực dự án lượng Việt Nam 10 3.1 Hiện trạng 10 3.2 Thuận lợi 11 3.3 Khó khăn giải pháp 12 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Hình 1: Hình ảnh nguồn lượng Hình 2: Hình ảnh hấp thụ lượng mặt trời Hình 3: Cơ chế hoạt động lượng mặt trời Hình : Hình ảnh cối xay gió Hình 5: Biểu đồ Năng lượng mặt trời Việt Nam tiềm vùng Hình 6: Vị trí dự án điện gió Việt Nam 10 LỜI MỞ ĐẦU Năng lượng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Trong năm gần , nhu cầu sử dụng lượng nước ta tăng lên đáng kể để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên , việc sử dụng lượng truyền thống lượng hóa thạch không gây tác động xấu đến mơi trường cịn ảnh hưởng đến an tồn bền vững việc sử dụng lượng Vì , việc phát triển nguồn lượng vấn đề cấp bách Việt Nam Phát triển lượng gia tăng sản xuất tiêu dùng lượng sở khai thác sử dụng nguồn lượng trình phát triển kinh tế - xã hội, thể gia tăng tuyệt đối sản lượng tỷ lệ lượng cấu lượng quốc gia nhằm thực cam kết quốc tế chống biến đổi khí hậu phát triển bền vững Phát triển lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam xác định lĩnh vực ưu tiên phát triển Thời gian qua, lượng Việt Nam có phát triển đạt số kết định Tuy nhiên, phát triển lượng Việt Nam nhiều tồn tại, hạn chế Từ đấy, em xin trình bày tiểu luận vấn đề “ Hiện trạng, thuận lợi, khó khăn giải pháp thực dự án lượng Việt Nam ” NỘI DUNG Tổng quan lượng 1.1 Khái niệm lượng Những nguồn lượng lượng mặt trời, lượng gió… ngày quan tâm sử dụng phổ biến quốc gia giới, có Việt Nam Đây coi giải pháp cần thiết cho việc chống lại biến đổi khí hậu, giảm thiểu phát thải khí nhà kính, đồng thời giúp tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường hiệu Vậy lượng gì? Năng lượng nguồn lượng khơng phát thải khí CO2 chất độc hại gây ô nhiễm môi trường Thông thường, chúng tạo từ chế phẩm sản phẩm tự nhiên trực tiếp từ thiên nhiên Ví dụ lượng gió, lượng mặt trời, lượng nước… Hình 1: Hình ảnh nguồn lượng Năng lượng thường bị nhầm lẫn với lượng xanh lượng tái tạo Khác với lượng sạch, lượng xanh nguồn lượng có nguồn gốc hồn tồn từ tự nhiên Trong đó, lượng tái tạo nguồn lượng có khả tái tạo Tuy nhiên, nhìn chung hầu hết nguồn lượng xanh tái tạo Nhưng ngược lại, tất nguồn lượng tái tạo coi lượng xanh Năng lượng có loại chủ yếu: (1) Được sản xuất từ lượng hóa thạch đảm bảo thân thiện quy định bảo vệ môi trường, dựa sở sử dụng công nghệ chuyển hóa lượng (2) Năng lượng tái tạo lượng sản sinh từ nguồn có sẵn, liên tục, vơ hạn ánh sáng, mưa, gió, thủy triều, sóng địa nhiệt 1.2 Đặc điểm lượng Một số đặc điểm lượng : ➤ Là nguồn lượng sạch, thân thiện với mơi trường, gây nhiễm ➤ Giá so sánh tiêu chuẩn điện từ lượng tái tạo (điện gió điện mặt trời) cao so với giá điện từ nguồn lượng truyền thống, phần hiệu suất nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch cao nhà máy điện gió điện mặt trời ➤ Có độ ổn định tốt , nguồn lượng tái tạo (như lượng mặt trời gió) khơng phải nguồn lượng kiểm sốt hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết ➤ Về cơng nghệ , chưa có cơng nghệ hiệu với giá rẻ để tích trữ phục vụ sử dụng lâu dài lượng điện sản xuất dư thừa từ nguồn lượng gió lượng mặt trời (không phải điện nền) ➤ Về vốn chi phí đầu tư ban đầu, giảm đáng kể thập kỷ vừa qua, chi phí lắp đặt nhà máy điện lượng sạch, từ gió mặt trời, đắt so với nhà máy dựa nhiên liệu hóa thạch ➤ Về chuyển đổi lưới điện, điện sản xuất từ nhà máy điện tái tạo quy hoạch hòa vào lưới điện chung từ nhà máy điện nhiên liệu hóa thạch lớn đến hệ thống phân phối sau đến người dùng cuối Điều địi hỏi có chế, sách thích hợp u cầu lưới điện phải thông minh hơn, linh hoạt an tồn nhiều Hiện thực hóa mục tiêu sớm chiều ➤ Về chế sách, có nhiều chế, sách khuyến khích phát triển lượng tái tạo chưa có chiến lược có tính tổng thể quốc gia 1.3 Một số nguồn lượng phổ biến Có nhiều dạng, loại hình lượng khai thác, sử dụng, phổ biến lượng mặt trời lượng gió Sản lượng điện mặt trời gió phá vỡ kỷ lục hịa vào mạng lưới điện quốc gia với độ ổn định Document continues below Discover more from: Kinh tế môi trường KTMT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 36 documents Go to course Decuongontap KTMT - Summary Kinh tế môi trường Kinh tế môi trường None 3.Bài tập Luachon SF - kLSAXDW Kinh tế môi trường None Thuế tài nguyên - hhiuyuuiuyui Kinh tế môi trường - kíadosDJFQE None Premium Kinh tế mơi trường None Premium Syllabus Integrated skills K64 Kinh tế môi trường None Môi trường vĩ mô Kinh tế môi trường None đáng tin cậy cao Ngồi ra, cịn có loại khác như: thủy điện, nhiên liệu sinh học, lượng địa nhiệt, lượng sản xuất từ sinh khối… 1.3.1 Năng lượng mặt trời Năng lượng mặt trời nguồn lượng dồi nhất, có sẵn từ tự nhiên hồn tồn miễn phí Năng lượng mặt trời ứng dụng nhiều lĩnh vực khác chiếu sáng tự nhiên, sưởi ấm, làm mát sản xuất điện phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất người Trong đó, điện mặt trời ứng dụng khai thác phổ biến nhiều quốc gia giới Hình 2: Hình ảnh hấp thụ lượng mặt trời Mặt trời nguồn lượng dồi mà người khai thác thoải mái tương lai xa – khoảng tỷ năm tới Theo tính tốn nhiều nhà khoa học, lắp kín pin lượng mặt trời vào tịa nhà cao 1km sản lượng điện mà tạo lên tới 200 MWp, đủ cung cấp cho khoảng 200.000 hộ gia đình Năng lượng mặt trời có vai trị quan trọng tồn phát triển sinh vật trái đất, ví dụ thực vật cần ánh sáng mặt trời để quang hợp, sinh sôi phát triển Con người cần ánh sáng mặt trời để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt sống thường ngày Không tác động đến sống người loài sinh vật, lượng mặt trời cịn nguồn tài ngun vơ tận, thân thiện với môi trường Giúp thay phần nguồn nhiên liệu hóa thạch, tránh phát thải khí CO2 có hại cho mơi trường Ngồi lượng mặt trời cịn có số vai trị khác chẳng hạn thực vật sử dụng nguồn ánh sáng để quang hợp chiếu sáng, nguồn nhiệt từ mặt trời để sưởi ấm làm nóng nước Con người có linh hoạt sáng tạo nên tận dụng lượng mặt trời để chế tạo hệ thống nước nóng lượng mặt trời, hệ thống máy sưởi, hệ thống lọc nước lượng mặt trời giúp chuyển đổi nước lợ hay nước mặn thành nước uống Không vậy, nguồn lượng chuyển đổi dùng đun nấu, khử trùng nghiên cứu phát triển hệ thống điện lượng mặt trời Hình 3: Cơ chế hoạt động lượng mặt trời 1.3.2 Năng lượng gió Gió dạng lượng sinh từ tự nhiên, nhờ di chuyển khơng khí bầu khí Đây dạng lượng gián tiếp lượng mặt trời Gió hình thành nhờ kết việc mặt trời trái đất không nằm đường thẳng, trái đất quay xung quanh mặt trời bị đốt nóng khơng khí Năng lượng gió q trình mà gió sử dụng hoạt động di chuyển để quay tuabin gió nhằm tạo lượng học Tuabin gió thiết bị có chức chuyển hóa động thành Người ta dùng lượng gió để tạo điện, vận dụng chuyển động luồng khơng khí khơng trung để tạo chuyển động Tuabin gió có vai trị chuyển lượng gió thành điện Để tạo điện năng, lượng gió tác động lên cánh quạt tuabin làm cho chúng quay Khi đó, q trình chuyển đổi lượng diễn Trục quay tuabin kết nối với máy phát điện nên thơng qua lượng điện tạo truyền tải qua điện từ học Khác với lượng mặt trời, việc khai thác lượng gió có lợi diện tích khai thác Vì gió khơng thổi đặn nên để cung cấp lượng cách liên tục, lượng điện tạo thành từ tuabin gió sử dụng kết hợp với nguồn lượng khác nguồn lượng mặt trời Hình : Hình ảnh cối xay gió Sau lắp đặt tuabin, khu vực sử dụng cho canh tác hoạt động nông nghiệp khác Tuabin gió xây dựng nơng trại, điều kiện kinh tế cho vùng nông thôn Những người nông dân chủ trang trại tiếp tục cơng việc đất họ tuabin gió sử dụng phần nhỏ đất trồng Việt Nam thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa điều kiện thuận lợi để khai thác “nguồn gió” lớn khu vực Đơng Nam Á Ý tưởng sử dụng lượng gió để sản xuất điện đời sau nhà khoa học phát minh điện máy phát điện Lúc đầu nguyên tắc hoạt động cối xay gió biến đổi nhỏ, thay chuyển đổi động gió thành lượng học sử dụng máy phát điện để sản xuất lượng điện Sau đó, mơn học dịng chảy tiếp tục phát triển nên thiết bị xây dựng hình dáng cánh quạt cải tiến chế tạo đặc biệt Hiện nay, người ta gọi tuabin gió 2 Thực trạng sử dụng lượng Việt Nam 2.1 Thực trạng sử dụng lượng mặt trời Việt Nam quốc gia có tiềm phát triển lượng mặt trời lớn giới, với lượng ánh sáng mặt trời trung bình hàng năm khoảng 1.500 – 2.700 diện tích tiếp xúc trực tiếp với mặt trời lớn Đặc biệt, miền Trung Nam Trung Bộ vùng có tiềm phát triển lượng mặt trời lớn Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng lượng mặt trời Việt Nam thấp, chiếm khoảng 0,01% tổng sản lượng điện sản xuất Những năm gần đây, lượng điện tái tạo nói chung, lượng điện mặt trời nói riêng có phát triển mạnh mẽ Sản lượng điện từ lượng mặt trời có gia tăng hàng năm Điều cho thấy quan tâm nhà nước, tập đoàn doanh nghiệp tới lượng tái tạo giúp ổn định lượng quốc gia giảm thiểu tác động đến môi trường sản xuất điện từ nguồn nguyên liệu hóa thạch khác Theo báo cáo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tháng đầu năm 2020 huy động 5,41 tỷ kWh từ nguồn điện lượng tái tạo, điện mặt trời đạt 4,71 tỷ kWh, tăng gấp 5,35 lần so với kỳ năm 2019 tháng đầu năm 2020, toàn quốc lắp đặt 13.784 dự án điện mặt trời mái nhà với tổng công suất 379,9 MWp Lũy nay, có 36.161 dự án điện mặt trời mái nhà đưa vào vận hành với tổng cơng suất 764,1MWp Có thể thấy, với quan tâm đầu tư phát triển Chính phủ tiềm phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam có khởi sắc định Theo đó, thời điểm năm 2017, lượng mặt trời chưa có đầu tư phát triển, đến cuối năm 2019, Việt Nam vượt qua Malaysia Thái Lan để trở thành quốc gia sở hữu công suất lắp đặt pin mặt trời lớn Đông Nam Á Sản lượng dự án quang điện Việt Nam đạt đến Gigawatt (GW), vượt xa mục tiêu 1GW Chính phủ vào năm 2020 Các rào cản ảnh hưởng đến việc phát triển lượng mặt trời Việt Nam bao gồm giá thành đầu tư ban đầu cao, thiếu sách hỗ trợ khó khăn kết nối lưới điện Đầu tư ban đầu để lắp đặt hệ thống lượng mặt trời cao, làm cho việc phổ biến công nghệ trở nên khó khăn người dân có thu nhập trung bình Ngồi ra, sách hỗ trợ phát triển lượng mặt trời phủ Việt Nam hạn chế, chưa đầy đủ chưa thiết lập cách rõ ràng, điều khiến cho người dân doanh nghiệp chưa có đủ động lực để đầu tư vào lượng mặt trời Bên cạnh lợi ích mà lượng điện mặt trời mang lại Thì khơng thể khơng nhắc đến mặt hạn chế chưa tìm phương hướng giải Đơn giản vấn đề môi trường Việc sản xuất lượng điện mặt trời thân thiện với môi trường Như quy trình cơng nghệ sản xuất pin mặt trời thải loại khí làm ảnh hưởng xấu đến đời sống Hình 5: Biểu đồ Năng lượng mặt trời Việt Nam tiềm vùng Hơn nữa, khó khăn việc kết nối lưới điện vấn đề gây ảnh hưởng đến phát triển lượng mặt trời Việt Nam Việc kết nối lưới điện phức tạp tốn kém, khiến cho việc phát triển lượng mặt trời gặp nhiều khó khăn chậm trễ Tại Việt Nam, công nghệ, kỹ thuật khả phát triển dự án điện mặt trời cịn phụ thuộc nhiều vào nước ngồi, dẫn đến việc triển khai điện mặt trời với quy mơ lớn cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt giá thành Điều khiến điện mặt trời khó có khả cạnh tranh với nguồn điện truyền thống khác Ứng dụng quan trọng lượng mặt trời tương lai sản xuất điện Điện lượng mặt trời dần khẳng định tính ưu việt nguồn lượng vơ tận vĩnh cửu, đóng vai trị lớn đời sống, giúp tiết kiệm chi phí cho người tiêu dùng, đặc biệt nguồn lượng góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia Chính vậy, khơng mối quan tâm kinh tế lớn mà hầu khắp quốc gia giới Các nước bước nhận thức vai trò phát triển lượng xanh, hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng xanh phạm vi toàn cầu 2.2 Thực trạng sử dụng lượng gió Nằm khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có thuận lợi để phát triển lượng gió , với bờ biển dài 3000km nhiều hải đảo với vận tốc gió thổi trung bình quanh năm từ 5m/s trở lên Tuy nhiên, phát triển cơng nghệ điện gió chưa tương xứng với tiềm Trong chương trình đánh giá lượng cho châu Á, Ngân hàng giới có khảo sát chi tiết lượng gió khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Tổng tiềm điện gió Việt Nam ước đạt 513.360MW tức 200 lần công suất thuỷ điện Sơn la 10 lần tổng công suất dự báo ngành điện vào năm 2020 Nếu xét tiêu chuẩn để xây dựng trạm điện gió cỡ nhỏ phục vụ cho phát triển kinh tế khu vực khó khăn Việt Nam có đến 41% diện tích nơng thơn phát triển điện gió loại nhỏ Một điểm cần lưu ý trạm điện gió gây tiếng ồn vận hành phá vỡ cảnh quan tự nhiên ảnh hưởng đến tín hiệu sóng vơ tuyến Do đó, xây dựng trạm điện gió cần tính tốn khoảng cách hợp lý đến khu dân cư, khu du lịch để không gây tác động tiêu cực Các trạm điện lượng gió xây dựng Việt Nam Cũng mà trạm điện lượng gió thường xây dựng vùng đồi núi , khu vực có số lượng dân cư cực , chủ yếu để trồng trọt , chăn nuôi sản xuất Trên sở đánh giá chun mơn , số dự án điện gió thực Việt Nam , nước ta có khoảng 50 dự án điện gió , số dự án tiêu biểu : + Dự án điện gió Tuy Phong - Bình Thuận: Cơng ty Cổ phần lượng tái tạo Việt Nam (REVN) phát triển với tổng mức đầu tư khoảng 1.450 tỷ đồng công suất 120MW bao gồm 80 tuabin điện gió 1,5MW Giai đoạn hoàn thành vào năm 2011 với 20 tuabin hoạt động tốt + Dự án điện gió Bạc Liêu: Công ty TNHH Xây Dựng – Thương mại & Du Lịch Công Lý phát triển với tổng mức đầu tư khoảng 5.300 tỷ đồng công suất 99.2MW Hiện hoàn thành giai đoạn dự án với 10 tuabin gió, cơng suất tuabin 1.6MW Giai đoạn bắt đầu khởi công vào tháng 8/2013 với tổng cộng 52 tuabin gió + Dự án điện gió Phú Q - Bình Thuận: Tổng cơng ty Điện lực dầu khí Việt Nam đầu tư với cơng suất 6MW sử dụng tuabin loại 2,0MW + Dự án điện gió Phương Mai: Cơng ty cổ phần Phong điện Phương Mai đầu tư thức khởi cơng Bình Định vào đầu tháng năm 2012 Cơng suất giai đoạn 30MW gồm 12 tuabin điện gió loại 2,5MW, cơng suất giai đoạn 75MW công suất giai đoạn 100 MW + Dự án điện gió An Phong: Cơng ty Thuận Phong Energy Development JSC đầu tư với tổng công suất 180MW Hình 6: Vị trí dự án điện gió Việt Nam Hiện trạng, thuận lợi, khó khăn giải pháp thực dự án lượng Việt Nam 3.1 Hiện trạng Trong năm 2022, gặp nhiều thách thức, ngành lượng Việt Nam đạt cột mốc Cạnh đó, nhiều hoạt động kiện, nghiên cứu, trao đổi thông tin kiến thức chuyên ngành tiến hành bối cảnh cần phải tiếp tục tìm kiếm giải pháp sách để thúc đẩy phát triển mạnh Từ thực tiễn cho thấy, triển vọng mục tiêu phát triển lớn, cần phải có giải pháp đột phá để đưa lượng trở thành nguồn cung cấp quan trọng tương lai Tính đến cuối năm 2018, thủy điện chiếm gần 40% tổng công suất điện quốc gia Loại trừ thủy điện cỡ vừa lớn, thủy dạng lượng tái tạo khác (bao gồm thủy điện nhỏ) chiếm 2,1% tổng cơng suất tồn hệ thống Tuy nhiên, khơng có bất biến trước thay đổi thời gian Tính đến năm 2019, 80 nhà máy điện mặt trời vận hành, đóng lưới nhờ vào chế hỗ trợ giá FIT, cuối năm 2018 có nhà máy điện mặt trời quy mô không lớn đấu nối lên lưới điện Vào thời điểm đó, tổng cơng suất điện mặt trời 4460 MW, chiếm 8% tổng công suất phát điện hệ thống Trong đó, cuối năm 2018 tổng cơng suất điện gió Việt Nam đạt mức 228 MW, nhiên đến năm 2019, số lượng dự án điện gió giai đoạn xây dựng với tổng công suất cao gấp lần so với năm 2018 Trong năm 2022, lượng tái tạo bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối, điều kiện ưu đãi chế mua điện FIT (cơ chế khuyến khích phát triển Chính phủ) hết hiệu lực, tiếp tục phát triển công việc chuẩn bị đầu tư, hoàn thiện dự án Ước tính đến hết tháng 12/2022, sản lượng điện phát lượng tái tạo (NLTT) dự kiến đạt 130 tỷ kWh, chiếm tỷ trọng gần 48% sản lượng điện phát hệ thống điện Việt Nam Trong , 35% thủy điện 13% điện gió, mặt trời sinh khối Tỷ trọng phát điện NLTT không ngừng tăng cao tốc độ nhanh cấu phát điện hệ thống điện Việt Nam giai đoạn 2010 - 2022, từ 27% vào năm 2010 lên 48% vào năm 2022, đặc biệt với đóng góp lớn từ điện gió, mặt trời vào năm 2019 - 2022 Trong năm vừa qua, đặc biệt - năm gần đây, đầu tư cho (gió, mặt trời) nước ta phát triển vượt bậc, tính đến thời điểm tại, tổng công suất nhà máy điện thủy điện vừa lớn đạt 43.126 MW, chiếm 55,2% tổng công suất hệ thống điện Việt Nam (78.121 MW), điện gió 4.126 MW, điện mặt trời mái nhà 7.660 MW, điện mặt trời trang trại 8.904 MW, thủy điện 22.111MW, điện sinh khối 325 MW Hệ thống điện Việt Nam có quy mơ lớn khu vực Đông Nam Á Về điện mặt trời, Việt Nam đứng top 10 quốc gia có cơng suất lắp đặt điện mặt trời cao 3.2 Thuận lợi Nước Việt Nam nằm khu vực cận nhiệt đới gió mùa, với bờ biển dài 3000km , điều kiện thuận lợi để phát triển lượng thủy điện, lượng gió, lượng mặt trời, lượng sinh khối Việt Nam xem quốc gia có tiềm lớn lượng mặt trời, đặc biệt vùng miền trung miền nam đất nước với tổng số nắng năm dao động khoảng 1.400-3.000 giờ, cường độ xạ mặt trời trung bình khoảng 4-5 kWh/m2/ngày Năng lượng mặt trời Việt Nam có sẵn quanh năm, ổn định phân bố rộng rãi vùng miền khác đất nước Đặc biệt, số ngày nắng trung bình tỉnh miền Trung miền Nam khoảng 300 ngày/năm Bên cạnh đó, 39% khu vực Việt Nam có tốc độ gió lớn mét/giây (m/s), tương đương công suất 512 GW Việt Nam có tiềm lớn, với 8,6% diện tích đất, nước thích hợp cho trang trại điện gió lớn Mặt khác , nhờ có sách kịp thời Chính phủ thời gian qua, tổng công suất lắp đặt nguồn lượng tái tạo đến đạt 20.000 MW, chiếm 25% tổng công suất lắp đặt hệ thống Kết thực tế năm 2020, sản lượng điện phát từ nguồn lượng tái tạo đạt 10,994 tỷ kWh góp phần giảm đáng kể điện chạy dầu giá cao, đảm bảo cung ứng điện đặc biệt thời điểm phụ tải cao miền Bắc, góp phần tích cực thực mục tiêu, cam kết quốc tế giảm phát thải Việt Nam giới Với phát triển công nghệ, giá thành sản xuất lắp đặt hệ thống lượng giảm dần Điều giúp Việt Nam đầu tư triển khai dự án lượng với giá thành rẻ Ngoài , dự án lượng Việt Nam có chi phí đầu tư thấp so với nước phát triển khác, giúp thu hút đầu tư lĩnh vực 3.3 Khó khăn giải pháp Giá điện từ nguồn NLTT cao so với nguồn điện từ nguồn lượng truyền thống (nhiệt điện, thủy điện lớn…) Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nhà nước giao thực mua toàn sản lượng điện từ dự án điện lượng tái tạo với mức giá nhà nước quy định Như vậy, EVN thực chức thay nhà nước, chi phí bù giá cho NLTT hịa chung với chi phí ngành điện, chưa tách rõ ràng hóa đơn tiền điện Khi tỷ trọng NLTT tăng lên thành phần bù giá ngày tăng ảnh hưởng lớn đến chi phí giá thành ngành điện Thị trường NLTT cần có sách thủ tục pháp lý rõ ràng để tăng quan tâm nhà đầu tư Các chế hỗ trợ thời gian qua chưa đưa định hướng lâu dài: Từ đầu năm 2021 đến nay, dự án điện mặt trời không áp dụng biểu giá FIT, khí chế đấu thầu chưa ban hành Tương tự, dự án điện gió sau ngày 01/11/2021 chưa có chế áp dụng Đầu tư dự án NLTT có nhu cầu vốn lớn, rủi ro cao công suất sản lượng phụ thuộc thời tiết, khí hậu, khả thu hồi vốn lâu suất đầu tư giá điện cao nguồn lượng truyền thống Vì vậy, tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại thường chưa sẵn sàng cho vay dự án đầu tư vào lĩnh vực NLTT Kỹ thuật vấn đề lớn xảy thực dự án lượng Việt Nam Vẫn số hạn chế mặt kỹ thuật : ➔ Chất lượng điện yếu tố quan trọng HTĐ nhằm đảm bảo tính ổn định hiệu cao hệ thống lưới điện, tạo nên độ tin cậy cao chi phí thấp ➔ Tính khả dụng nguồn điện mối quan tâm lớn việc tích hợp nguồn NLTT với HTĐ: Nguồn lượng mặt trời không phát điện vào ban đêm, lượng gió phụ thuộc vào tốc độ gió ➔ Trong hệ thống điện dự báo chủ đề hệ thống quản lý lượng việc lập quy hoạch phát triển hệ thống lưới điện nhằm đảm bảo ổn định độ tin cậy cao, hầu hết công nghệ NLTT phụ thuộc vào thời tiết yếu tố môi trường nên dự báo khả phát điện khó xác ➔ Hầu hết nhà máy điện NLTT quy mô lớn thường chiếm đất với diện tích đáng kể (điện mặt trời chiếm khoảng 1,2ha/1 MWp, điện gió chiếm 0,35 ha/1 MW) Việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy điện NLTT kéo theo nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc tích hợp vào lưới điện ➔ Hai mục tiêu việc phát triển dự án NLTT kinh tế mơi trường Để tích hợp lượng công suất lớn từ nguồn lượng tái tạo cần xem xét lắp đặt thiết bị lưu trữ lượng Tuy nhiên, hệ thống lưu trữ có chi phí cao, thực thách thức mặt kinh tế tích hợp nguồn lượng tái tạo – lưới điện quy mô lớn Một số giải pháp áp dụng nhằm góp phần thực dự án lượng thực cách tốt : ➔ Tăng quy mô công suất cho dự án khu công nghiệp, trung tâm thương mại Các dự án điện mặt trời mái nhà áp dụng theo chế điện sản xuất ưu tiên cấp cho nhu cầu chỗ, điện đấu nối với lưới điện quốc gia để bán điện dư mua điện thiếu theo nhu cầu tiêu thụ ➔ Nghiên cứu, ban hành đầy đủ tiêu chuẩn, quy chuẩn dự án điện lượng tái tạo ➔ Tăng cường tìm kiếm nguồn tài xanh, tài khí hậu chuyển giao công nghệ cho dự án điện lượng tái tạo ➔ Nghiên cứu, thực giải pháp để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực điện gió, điện mặt trời thay đổi phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (tốc độ gió, xạ mặt trời) ➔ Nâng cao độ xác cơng tác dự báo thời tiết; kết hợp phát triển nguồn thủy điện, thủy điện tích năng, tua bin khí đơn; phát triển hệ thống lưu trữ lượng quy mô lớn đầu tư phát triển, cải tạo hệ thống lưới truyền tải; thực quản lý phía cầu… ➔ Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực nguồn lượng tái tạo, tất khâu: Đào tạo cấp từ phổ thông đến đại học, dạy nghề; tiếp thu, tiến tới tự chủ công nghệ, nâng cao khả chế tạo thiết bị thay KẾT LUẬN Việc sử dụng lượng vấn đề quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia , có nước Việt Nam Việc sử dụng nguồn lượng ngày trở thành xu hướng quan trọng , giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đem lại lợi ích tích cực cho việc sử dụng lượng bảo đảm an toàn cho người sử dụng Trong , nguồn lượng lượng mặt trời hay lượng gió coi nguồn tiềm phát triển Việt Nam Tuy nhiên loại bỏ việc sử dụng loại lượng khác lượng hạt nhân thủy điện , đóng vai trị quan trọng sản xuất điện , đem lại nhiều rủi ro mơi trường an tồn đem lại số lợi ích định Chính phủ cần có sách hỗ trợ đầu tư để phát triển nguồn lượng đầu tư mạnh vào dự án thực lượng để cải thiện hiệu sử dụng lượng Việt Nam Điều giúp đảm bảo tiến sản xuất điện đồng thời giảm thiểu tác động xấu đến với môi trường đời sống người dân Việt Nam Việc phát triển nguồn lượng tạo hội việc làm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Thu Hường (2014), Thực trạng lượng tái tạo Việt Nam hướng phát triển bền vững, Năng lượng Việt Nam Nguyễn Thị Minh Phượng (2015), Tiềm phát triển lượng tái tạo Việt Nam, Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia Lương Duy Thành, Phan Văn Độ Nguyễn Trọng Tâm (2015), Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy phát triển, tiềm thực trạng khai thác lượng tái tạo Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi mơi trường Nguyễn Thế Chinh (2014), Nguồn tài nguyên lượng Việt Nam khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường Lê Tuấn Anh, Đào Thị Việt Nga (2016), Phát triển thủy điện Việt Nam: Thách thức giải pháp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật