CHUONG 1: IMF_ LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIEN T1 Lịch sử hình thành, cơ cấu và nưục đích chính của IMF Quỹ tiền tệ quốc tế tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF là một t
CHUONG 2: IMF VA VIET NAM: NHUNG BUOC SONG HANH
\/ Viét Nam trong qu tién té quoc té IMF
Năm 1976, CHXHCN Việt Nam chính thức kế tục quy chế hội viên của Việt Nam tại IMF và được quyền hưởng các khoản vay từ IME
Quan hệ Việt Nam - IMF tiếp tục được duy trì tốt đẹp mặc dù giữa hai bên không còn chương trình vay vốn từ năm 2004 IMF van rat tích cực tiến hành nhiều hoạt động tư vẫn chính sách và hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam hàng năm trong các lĩnh vực ngân hàng, tài chính, thương mại, cải cách DNNN, tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở, thanh tra ngân hàng (Đoàn điều IV: giám sát kinh tế vĩ mô), cải cách thuê (tư vấn cho Bộ Tài chính), xác định mục tiêu lạm phát, chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố v.v
Ngoài ra, hàng trăm lượt cán bộ NHNN và các bộ ngành liên quan được tạo điều kiện tham dự các khóa đảo tạo, hội thảo ngắn hạn và xuất học bồng đài hạn theo chương trình do IME tài trợ tại Singapore, Áo, Mỹ
Hàng năm theo định kỳ, IMF thường xuyên cử hai đoàn công tác: đoàn Điều IV và đoàn công tác cập nhật đánh giá vào Việt Nam Ngoài ra, đã có ba Phó Tổng Giám đốc cla IMF đã vào thăm và làm việc tại Việt Nam bao gồm Phó Tổng Giám đốc thứ nhất của IME ông John Lipsky, ông Takatoshi Kato Nguyên Phó Tổng Giám đốc của IMF, ông Naoyuki
Shinohara hiện là Phó Tổng Giám đốc của IMF đã nhiều lần vào Việt Nam tham dự các Hội nghị Quốc tế cấp cao tại Việt nam Đoàn cấp cao Việt Nam hàng năm cũng tích cực tham gia Hội nghị Thường niên IMF/WB đề trao đối và cập nhật tỉnh hình kinh tế thế giới
Tăng vốn cô phần đặc biệt năm 2008: vốn cỗ phần của Viét Nam tai IMF da tang thêm 131,6 tridu SDR tir 329, 1 triệu SDR lên 460,7 triệu SDR Việc góp vốn của Việt Nam đã hoan tat và chính thức có hiệu lực kế từ ngày 27/4/2011.
Về tăng vốn cô phần, trong đợt rà soát vốn cô phần tông thể lần 14 của IME, vốn cô phần của Việt Nam tại IMF sẽ tiếp tục tăng từ 0,4607 tỷ SDR lên I,1531 tý SDR (tăng thêm 692,4 triệu SDR) Trong đợt tăng vốn lần này, số cô phần của Việt Nam tăng khoảng 150% so với mức tăng chung 100%, do ngoài mức tăng 100% cô phần như các nước khác, tý lệ cô phần của Việt Nam cũng được tăng từ 0,193% lên 0,242% Điều này phản ánh thành tựu kinh tế và vị thế tiếng nói ngày càng tăng của Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế
Trong thời gian qua, IMF đã cử nhiều Đoàn HTKT vảo Việt Nam giúp đánh giá, tư vấn về nhiều lĩnh vực chính sách, nghiệp vụ chuyên môn như CS'ƑT, CSTK, chính sách thuế, cán cân thanh toán, xây đựng dự thảo luật phòng chống rửa tiền và tô chức nhiều khóa dao tao; tô chức nhiều buôi tọa đàm đối thoại chính sách với các cơ quan chức năng
IME cũng đã có nhiều ý kiến tư vấn, khuyến nghị chính sách cho Chính phủ và các cơ quan Việt Nam trong việc bình ôn kinh tế vĩ mô, đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề ra
Hiện nay cô phần của Việt Nam tại IMF bằng 460,7 triệu SDR, chiếm 0,193% tổng khối lượng cô phần và có tỷ lệ phiếu bầu là 0,212% tông số quyên bỏ phiếu Việt Nam thuộc nhóm Đông Nam Á với 13 nước thành viên ô Việt Nam Hội viên từ năm 1956 Phân đóng góp : 460,7 triệu SDR
SDR : 48 triệu Những vay mượn mới đây và hạn trả (số bằng triệu SDR) :
Loại | Ngày chấp | Số cam kết mượn nhận
ESAF | 11/11/1994 535 STF | 06/10/1993 34
2/ Hoat déng cua IMF danh cho Viét Nam trong cdc giai doan a) Trong giai doan 1976-1983
Ngân hàng Nhà nước đã tích cực chủ động làm việc với IME dé vay khoang
200 triệu Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) theo các điều kiện ưu đãi về lãi suất và thời hạn giúp Việt Nam khắc phục các khó khăn trong cán cân thanh toán b) Trong giai đoạn 1985-1993
Quan hệ giữa Việt Nam với IMF bước vào một thời kỳ vô cùng khó khăn khi IME đình chỉ quyên vay vốn của Việt Nam do các khoản nợ quá hạn Trong thời gian này, đưới sự chỉ đạo của Chính phủ, NHNN đã phối hợp các bộ, ngành liên quan kiên trì các nỗ lực ngoại giao để duy tri quan hệ hội vién tai IMF, tao tiền đề cho việc nối lại quan hệ tín dụng sau này Trợ giúp của IME được thực hiện thông qua các đoàn công tác về kinh tế vĩ mô và hỗ trợ kỹ thuật Đến tháng 10-1993, với nỗ lực to lớn và quyết tâm thực hiện cải cách của Chính phủ
Việt Nam cùng với sự vận động dàn xếp tài chính thiện chí của các nhà tài trợ thuộc Câu lạc bộ Paris, quan hệ tín dụng giữa IMEF và Việt Nam chính thức được nỗi lại Đây là kết quả của quá trình đàm phán kiên trì của Chính phủ ta với các chính phủ và một số ngân hàng nước ngoài đề huy động nguồn tài trợ cho việc trả hết các khoản nợ quá hạn c) Trong giai đoạn 1993-2004 IME đã cung cấp cho Việt nam 4 khoản vay với tông vốn cam kết 1.094 triệu USD, trong đó, chương trình vay cuối cùng là Tăng trưởng và Giảm nghèo (PRGF)
3 năm Chương trình này được ký kết từ tháng 4/2001 với tông số vốn cam kết khoảng 368 triệu USD Việt Nam đã rút vốn 3 đợt với tông số tiền là L58 triệu
Từ thời điểm đó đến tháng 4/2004 khi chương trình hết hạn, hai bên: IMF và Chính phủ Việt
Nam không có đợt giải ngân nào được thực hiện do 2 bên không đạt được sự nhất trí về chính sách an toàn mà IMF đưa ra làm điều kiện cho việc giải ngân Sau nhiều lần kiên trì đàm phán nhưng không đi đến một giải pháp trung hoà mang tính thoả hiệp, tháng 4/2004, IMF và Việt Nam đã thống nhất sẽ để chương trình
PRGF kết thúc mà không tiếp tục gia hạn
Mặc dù chương trình này kết thúc, nhưng IMF cũng như các nhà tài trợ quốc tế khác vẫn công nhận những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội Việt Nam đạt được trong những năm vừa qua Đồng thời trong năm 2004, IMF tiép tục trợ giúp kỹ thuật cho các Bộ, ngành hữu quan của Việt Nam trên các lĩnh vực: chính sách thuế, phương pháp thông kê, hoạt động tiền tệ - ngân hàng và ngoại hồi; cung cấp các khoá đào tạo ngắn và trung hạn ở nước ngoài do IMF cung cấp kinh phí về: kính tế vĩ mô, quản lý rủi ro tín dụng, quản lý tài khoá, an toàn hoạt động ngân hàng, thanh tra - kiểm soát hoạt động tiền tệ, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố, cho cán bộ trung cao cấp của Việt Nam
Năm 2009, TMF đã tiến hành hai đợt phân bô SDR tông thê và đặc biệt vào các tháng 8 và 9 nhăm giúp các nước hội viên tăng dự trữ ngoại hối , chỗng đỡ trước tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu (*) Qua hai đợt phân bồ này, Việt Nam được phân bồ tổng cộng hơn 267 triệu SDR
TT | Đợt phân bố Giá trị Đơn vị Thời gian l Phan bo tong the 243.965.055 SDR 28/08/2009
2 Phân bô đặc biệt 23.168.946 SDR 09/09/2009
TONG CONG | 267.134.001 | SDR |
3⁄ Nhận định kinh tế Uiệt Nam qua các giai đoạn của IMF a) Giai đoạn năm 1976 — 2000 Trong thập niên 90, Việt Nam gặp nhiều khó khăn:
1 Đầu tư ngoại quốc suy giảm Các doanh nghiệp quốc doanh không có năng suất cao hoặc thua lỗ nhiều
I Hệ thống ngõn hàng quốc doanh ứặp khú khăn vỡ số tiền cho cỏc doanh nghiệp này vay không được trả lại hết
1 Các doanh nghiệp tư doanh còn quá ít và còn quá nhiều luật lệ kiểm soát và do đó giới hạn sự phát triển trong lãnh vực này
1 Mặt khác, kinh tế Việt Nam dựa trên hàng nhập khâu rất nhiều
Những nhận định về nền kinh tế Việt Nam của IME trong giai đoạn này:
L Việt Nam cần có những chính sách hạ tầng mới đề lôi cuốn dau tư ngoại quốc
2 Về ngân sách, IMF gợi ý là tiền cho các doanh nghiệp quốc đoanh vay cần phải được theo dõi kỹ càng hơn đề tránh tinh trạng tiền cho mượn không được trả đo nhiều khó khăn của các doanh nghiệp này Hệ thống xác định tý lệ phân lãi cần phải được sửa đổi và đề cho thị trường đóng vai trò quan trọng Cách quản trị cần phải rõ ràng và hữu hiệu hơn : chấp nhận việc kiêm soát độc lập, dùng những kỹ thuật bảo hiểm tiền cho mượn, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế đề xác định gia tri thực sự của tiền cho Vay
3 Về doanh nghiệp quốc đoanh, những dự định cải cách lâu dài các doanh nghiệp này cần phải được cụ thê hoá bằng những phương thức giải quyết vấn đề nhân công bị sa thai va van đề đóng cửa những đoanh nghiệp không có năng xuất kinh tế
4 Việt Nam nên giảm bớt những hạn chế về số lượng của nhiều loại hàng hoá và việc ký giao kèo thương mại với Mỹ
5 IMF luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng, siúp Chính phủ Việt Nam trong việc hoạch định chính sách, đặc biệt là các chính sách kinh tế vĩ mô IME gợi ý sự cải thiện việc thu thập những dữ kiện thống kê kinh tế, kế toán quốc gia và cán cân chỉ thu Việc cải thiện này giúp Quỹ kiếm soát dễ dàng hơn và là dấu chỉ sự hữu hiệu của những chương trình cải cách của chính quyền Việt Nam b) Giai đoạn năm 2007 đến nay:
- Năm 2007, đưới ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn
[ Giá lương thực và hàng hóa tăng mạnh 1 Giá bất động sản tăng đột biến
[ Tài chính mở rộng, tăng trưởng tín dụng nhanh chóng xuất hiện tạo nên áp lực cho lạm phát, thâm hụt ngân sách Tuy nhiên, Việt Nam đang có triển vọng tốt, hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu và được hưởng từ các lợi ích tiềm năng của WTO
Những nhận định về nền kinh tế Việt Nam của IMF trong giai đoạn này 1 Việt Nam cần thắt chặt các điều kiện tiền tệ IME khuyến khích các cơ quan có thâm quyên kiểm soát tăng trưởng tín dụng bằng cách thắt chặt các điều kiện tiền tệ và tăng cường giám sát bảo đảm an toàn của ngân hàng, đặc biệt là của các ngân hàng cổ phân
2 Việt Nam nên tăng tý giá hối đoái linh hoạt Trong ngắn hạn, ty giá hồi đoái linh hoạt sẽ không chỉ giúp giảm áp lực lạm phát Trong dài hạn, sẽ tạo ra một động lực dé quan lý rủi ro tỷ giá có hiệu quả, đào sâu hơn nữa thị trường tải chính, và giúp tăng cường khả năng phục hồi của Việt Nam trước những cú sốc bên ngoài 3 Việt Nam cần thực hiện chính sách tài khóa thận trọng Theo đuổi một chính sách tài khóa mở rộng có thể làm trầm trọng thêm lạm phát và làm suy yếu các triển vọng tăng trưởng cao và bền vững Đề tăng cường tính bền vững tài chính trung hạn, IMF nhắn mạnh sự cần thiết thúc đây doanh thu phí dầu mỏ Trong giai đoạn này kế hoạch cải cách thuế nên được thiết kkệ thận trọng hơn nữa và quản lý thuế cần phải tăng cường Các cơ quan có thâm quyền nên vay vốn bên ngoài thận trọng Các biện pháp trên cùng doanh thu dầu sẽ tạo chỗ cho chính sách tài hóa phản chu kì mà không đe dọa ôn định tài chính ai hạn và nợ 4 Việt Nam nên đây mạnh cải cách Ngân hàng Thành lập một lộ trình toàn điện đề cải cách khu vực Ngân hàng kịp tời triển khai thực hiện kế hoạch này sẽ giúp phát triển ngành Ngân hàng và bảo bvệ sự ôn định của nó Việc cổ phần hóa teo kế hoạch của Ngân hàng thtương mại nhà nước và tăng cường định hướng thương mại của Việt Nam là những bước quan trong trong qua trinh nay IMF cũng khuyến khích các cơ quan có thâm quyền đưa ra một khuôn khô pháp lý và giám sát hỗ trợ một hệ thống dữ liệu tốt
5 Việt Nam cần mở rộng vai trò của khu vực tư nhân, chiếm hơn 60% của GDP là động cơ cho tăng trường kinh tế nhanh chóng của Việt Nam và tạo việc làm Các cơ quan có thâm quyên tham gia nhiều hơn củng các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài Cái thiện môi trường kinh doanh và quản trị, tăng cường nguồn nhân lực cũng rất quan trọng đề tiếp tục phát triển khu vực tư nhân năng động
IME cũng cho răng những thách thức lớn vẫn còn đặt ra cho Việt Nam trong thời gian sắp tới
4/ Hop tac cua IMF — Việt Nam Trong những năm gần đây Việt Nam và IMF cũng đây mạnh các quan hệ hợp tác với nhau
- Hang năm, IMF cử các đoàn công tác định kì đến Việt Nam cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Cung cấp nhiều hỗ trợ kĩ thuật cho các lĩnh vực tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở, thanh tra ngân hàng, cải cách thuế, xác định mục tiêu lạm phát, tính toán lạm phát cơ bản Các cán bộ NHNN và các ngành liên quan được tạo điều kiện tham dự các khóa đảo tạo, hội thảo ngắn hạn và suất học bồng đài hạn theo chương trình do IMF tai tro
-_ 5/5/2011, Việt Nam tiếp đón ngài Naoyuki Shinohara, Phó tông giám đốc quỹ tiền tệ quốc tế IMF nhân địp ông tham dự Hội nghị thường niên Hội đồng thống đốc Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) lần thứ 44
- 21/2/2014, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã tiếp và làm việc với Trướng đại điện Quỹ Tiền tệ quốc tế tại Việt Nam (IMF) - ông Sanjay Kalra Hai bên đã trao đôi những thông tin thiết thực về hợp tác phát triển giữa IMF và Việt Nam
- _ Theo thông lệ hàng năm, NHNN dự kiến sẽ cử Đoàn tham dự Hội nghị thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế/Ngân hàng Thế giới (IMF/WB) năm 2014 tổ chức từ ngày 8
- _ Theo thông lệ hàng năm, NHNN Việt Nam luôn cử Đoàn tham dự Hội nghị thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế/Ngân hàng Thế giới (TMF/WB)
> Việt Nam luôn đành giá cao vai trò của IMF trong thúc đây hợp tác tiền tệ quốc tế, thúc đây tăng trưởng kinh tế của các nước thành viên trong đó có Việt Nam về tư vấn chính sách kinh tế hỗ trợ kĩ thuật, hỗ trợ tài chính cũng như những đóng góp quan trọng của các vị lãnh đạo IME cho việc tắng cường hợp tác giữa IMF và Việt Nam nói riêng và giữa Việt Nam va cộng đồng tiền tệ quốc tế nói chung Việt Nam mong muốn nhận được sự giúp đỡ có hiệu quả hơn nửa của IMF và các thể chế tài chính quốc tế nhằm thực hiện và hoàn thành mục tiêu kinh tế xã hội đề ra góp phần su 6n định của nền kinh tế tài chính khu vực và thế ĐIỚI
CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM KHI HỢP TÁC VỚI IMF
CHUONG 3: BAO CAO “TRIEN VONG KINH TE” CUA IMF TRONG NAM 2014 VA DU DOAN NAM 2015
I THẾ GIỚI I
Pháp 03 03 04 10 -04 -05-
Téy Ban Nha -16 -L2 ESTO ÀNNHÀNN
Vương quốc Anh 03 17 (BOS To
Các nền kinh tế phát triền khác 20 23 Z5 S/INIUNNETNM Các nền kinh tế mới nỗi và đang phát triển 51 47 44 50 -0.1 -0.2
Công đồng các quốc gia độc lập 34 22 B6 BI 6 _-01- -0/5-
Các nước mới nỗi và đang phát triển chau A 67 66 65 66 01 00
Source: IMF, World Economic Outlook, October 2014
Dưới đây là biêu đồ GDP năm 2014 của RBC Capital Market lay số liệu từ Quỹ Tiền tệ Thế gidi (IMF)
Nikkei Tang trưởng của thị trương chưng khoản chính Tỷ no: $0 % tăngfglảm (mau đó biểu thị giảm)
‘Source: Moomberg, ME, RBC Capital Markets
Giá dầu thô Brent 4 (USD) một thùng
Giá dầu thô thế giới sụt giảm mạnh xuống mức thấp nhất trong gần 5 năm 160 qua, có thời điểm xuông dưới 60
USD/thùng đối với dầu Brent Biên Bắc và chưa tới 55 USD/thùng đối với dầu
80 ngọt nhẹ New York Giá dầu sụt giảm đã 40 tác động mạnh tới nhiều nên kinh tê, đặc biệt là các nước phụ thuộc vào xuât khâu
Dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ, Nhật Bản (%)
- 16 6 _ —— Advanced economies (left scale) —— United States (left scale) _ 12
Dự báo tăng trưởng GDP khu vực đồng tiên chung châu Âu
Trong khi nền kinh tế lớn nhất là Mỹ trở thành “điểm sáng” với GDP có thê tăng 2,3% trong nam nay va 3,1% trong năm 2015 thì các nền kinh tế phát triển khác như Eurozone và Nhật Bản chỉ phục hỗi “ỉ ạch” (Eurozone tăng lần lượt 0,8% và 1,3%; Nhật Ban tang 0,9% và 0,8% trong năm 2014 và 2015)
Do vậy, các nền kinh tế phát triển chỉ tăng 1,8% trong nam nay và 2,3% trong nam 2015, thấp hơn mức dự báo 2.4% đưa ra hồi tháng 7.
Mức tăng trưởng không đều cũng được dự báo ở nhóm các nền kinh tế mới nôi Trung Quốc được giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng 7,4% năm 2014, trong khi khu vực
Mỹ Latinh và Caribê có thể chi tăng trưởng 1,33% trong năm nay
Brazil - nền kinh tế lớn nhất Mỹ
Latinh - được dự báo có tốc độ tăng trưởng thấp nhất, chỉ 0,3% trong năm 2014
Khu vuc ASEAN-S, gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam được nâng dự báo năm nay thêm 0,1%, lên 4.7% Tuy nhiên, tốc độ năm sau lại giảm từ 5,6% xuống 5,4% g Dự báo tăng trưởng GDP _ các nên kinh tế mới nôi và đang phát triển châu Á
Dự báo tăng trưởng GDP khu vực Mỹ La tỉnh và Caribê g 12
Cuộc khủng hoảng Ukraine đã tác động tiêu cực tới kinh tế khu vực Đông Âu
Trong khi kinh tế Nga dự báo chỉ tăng 0,2%, một phần do các biện pháp trừng phạt của phương Tây và căng thang véi Ukraine, thi GDP ctia Ukraine trong nam 2014 dự báo sẽ tăng truong am 6,5%, cao hơn mức dự báo là âm 5% đưa ra trước đó
Trước triển vọng kinh tế toàn cầu không mấy sáng sủa, báo cáo của IME khuyến cáo các nền kinh tế lớn như Mỹ, châu Âu và Nhật Bản cần tiếp tục duy trì tý lệ lãi suất thấp đề khuyến khích vay mượn, chi tiêu và tăng trưởng
Ngân hàng Trung ương châu Âu cũng cần cân nhắc chương trình mua trái phiếu chính phủ khi cần thiết để tránh tình trạng giảm phát.
Ngoài ra, IMF cũng hôi thúc các nước tiên hành một loạt cải cách mang tính cơ câu như cải thiện chính sách đôi với thị trường lao động, ngăn chặn nạn trôn thuê và tăng đầu tư đề nâng cap co so ha tang.
0 VIET NAM JO
Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 2014
Chỉ số giá tiêu dùng (Đơn vị: %) 0,69
Xuất nhập khẩu (Đơn vị: tỷ USD)
11451138 Phát triển doanh nghiệp tp,
Thành lap mới Giải thể, ngưng hoạt đong
BB Xuất khẩu ##@Nhâàp khẩu BE Xuất siêu Việc làm
Năng suất hằng năm mỗi lao động 53,02 triệu người đang lam việc Thất nghiệp va thiếu việc lam
TEE Jann, Jeo | Eaeses, a —— SS
Singapore Malaysia TrungQuốc VietNam 1,96 218 2,08 th ze 4 kệ 2012 2013 2014 ẹQ Thiếu viec làm = ( That nghiep
Tống mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ Đầu tư ngân sách _''Í_ Vốn FDI dang ky au
(Đơn v nghĩn tỷ đồng) (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) vị: tỷ USD)
I THẺ GIỚI I
CHUONG 4: KET LUAN
Sự ra đời của IMEF là một tất yêu khách quan của quá trình vận động các nề kinh tế thé giới theo xu hướng hội nhập toàn cầu Sự liên hệ và ảnh hưởng lẫn nhau của các nền kinh tế ngày càng lớn Đề duy trì sự ôn định và phát triển trước hết là ôn định về các quan hệ tài chính tiền tệ trên phạm vi thế giới do đó cần phải có một định chế tài chính chung có khả năng điều tiết và phối hợp hành động của các quốc gia Trong hơn 50 năm qua, IMF đã khăng định vai trò của mình trong việc duy trì ôn định và thúc đây phát triển kinh tế thế gidi
Với tư các là tổ chức tài chính tiền ệ quốc tế có thành viên là chính phủ các nước đã tạo cho IME uy tín và tính đôc lập cao đối với cộng đồng tài chính quốc tế Đối với các nước thành viên gặp khó khăn trong vấn đề tài chính dé xử lí các món nợ Chính phủ hay nợ thương mại đều có sự ủng hộ của [ME đề có thê đạt được các thỏa thuận giải quyết nợ nhanh chóng và thuận lợi Bên cạnh đó vấn để vốn của các nước đang phát triển cũng như các nước gặp phải vấn đề khủng hoảng nợ công cũng được IME chú trọng IMF đành toàn bộ đự trữ của mình cho các nhu cầu cần thiết của các nước đang phát triên IMF trở thành tô chức có ảnh hưởng đến chính sách kinh tế vĩ mô của nhiều nước với ba vai trò cơ bản: điều chỉnh thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế, cải cách thanh toán quốc tế trong giai đoạn chuyền đối và thanh toán nợ quá hạn
Có thể nói IMF là một tổ chức khá hoàn hảo với đội ngũ nhân viên là các chuyên gia giỏi thuộc nhiều lĩnh vực được tập hợp từ các quốc gia có quan điểm độc lập về chính trị Trong hoạt động ủa IMF vừa có các nhân tô là công cụ đề các nước hợp tác với nhau nhằm duy tri và đôi mới sự ôn định nên tài chính toàn cầu đồng thời thúc đây kinh tế từng nước Như vậy, điều này nói lên tính phức tạp của tổ chức IME, IMF yêu cầu các nước thành viên của minh phải có trách nhiệm báo cáo sự thay đổi trong chính sách tài chính kinh tế của quốc gia nhăm tránh gây ảnh hưởng cho nền kinh tế chung của các quốc gia thành viên khác cũng như thực hiện các chính sách liên quan đến tài chính kinh tế theo lời khuyên của IMF nhằm đê phù hợp với nhu cầu của toàn bộ khối năm trong tô chức
Cùng các tô chức kinh tế khác như World Bank, WTO IMF đã đang và sẽ tiếp tục phát huy vai trò của mình trong sự phát triển chung của kinh tế thế giới Giúp đỡ, hỗ trợ cho việc hoạch định phát triển kinh tế cho các nước thành viên trong đó có Việt Nam.