Sau đó, trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp và Tư bản, quan hệ tài chính quốc tế đã phát triển đa dạng hơn với sự xuất hiện của các hình thức xuất nhập khâu mang tính chất công nghiệp hó
Trang 1
BỘ KẺ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIẾN
Trang 2DANH SÁCH NHÓM
1 7133401090 Nguyễn Thúy Hường Nhóm trưởng
5 7133807062 Điêu Thị Diệu Ảnh Thuyết trình
6 7133401103 Hoàng Khánh Ly Thuyết trình
7 7133401091 Đặng Thị Huyền Nội dung
9 7133807068 Lé Van Duong Nội dung
Trang 3
1.2.4 Một số vấn đề chung về tài chính - s11 11111311 1112111111 5151551555555 9
2 Các hình thức tài chính quốc tế 5 St S2EEEE1122121171121111 1111211711 1E ra 9
PA NA") no cet eneecenteeceeesensnseseseesensesaeeeeetessintseeeeseesens 9
2.1.2 Đặc điểm Ặ 221 222122122121122211112212222 1211 ve 10 2.1.3 Các hình thức đầu tư quốc tế trực tIẾp: - s5: 221 1121211111111 xe 10
2.2 Đầu tư quốc tế giản tiếp: G1111 1111011111111 1111k k KH KT kg 11x kg 15
221 Tin dung quéc té:.ciccccccccccccccscssescssessesecsessesessesessesevsessscssevsvsnsesevevevsess 15 2.2.3 Viện trợ quốc tế không hoàn lại - - 2 222 1222122221 1121521112 xse 21
3 Tỷ giá hối đoái và thanh toán quốc tẾ: - 22211 1E121271211 211211 2E cre 24 3.1 Tỷ giá hối đoái: - S5 St TH 2H H22 ng re 24
3.1.3 Khai niém ty gid h6i dodis ccc cecccccceccesesseseesesseseesessesessesesesseresessess 24 3.1.4 Cách tính ty gia hOi dodis.n cece ccccceccseesesessesecsessesessvseseseseseseseveeteteeees 25 3.1.5 Các loại tỷ giá hối đoái: s1 1 E21 1121 121 1 2n HH ưng 25 3.1.6 Vai trò của tỷ giá hồi đoái: -c-Sscn ST E1 1EE1211112121111112111111 021 xa 26 3.1.7 Tác động của ty giá hồi đoái: - S111 1111111 111121221110 ra 27 3.1.8 Các yếu tô tác động đến biến đôi ty gid hi dodiz cece 28 3.1.9 Các chế độ tỷ giá hồi đoái: - -ScnT E2 1E11211112111111112111110 1 ra 30 3.1.10 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hỗi đoái: 5 ST S111 2 E2 sxse2 31
Trang 4“CN Kat na 33 3.2.2 Phương tiện thanh toán quốc tẾ: -s- 5+ s9 SE EE12122121111211111 21 1 xe 33 3.2.3 Phương thức thanh toán quốc tẾ: - 5-22 1111 1511111121121 E121 re g 35
3.2.4 Đặc điểm: cu HH HH HH re 36 3.2.5 Vai trò đối với nên kinh tẾ: -:::222+112221122212711211122211 2.11 cm 36
4 Cán cân thanh toán quốc tẾ: -52- S11 EE11211112112112112111121111 E111 rre 36 4.1 Cán cần vãng lai: Q20 02011201 11211111 1 1111111115111 1 TH kk nh tk nh 36 4.1.1 Cán cân thương Tmại: 2 2 2 2011200111101 11131 1131111111311 11 111111 k2 37 4.1.2 Cán cân dịch vụ: - - cccnn HH1 1111 1115511551 11511111111 111155125111 xsz 37
4.2 Cán cân VỐn: 2222tt 222211012221 1121112111111 42
4.4 Cán cân tổng thể -5.Sc TET 211211112112 11T 2n re 47 4.5 Khoản mục bù đắp chính thức - - - Q12 H222 H122 1121111121111 xe 48
5.1 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IME): - 1 n TS E2E12111121121 1111121 tre 49 5.2 Nhóm ngân hàng thế giới (WEBG): 5 ST 1 22 re 50
5.3 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): 52-5 2211 22111211.12 1E errre 31 5.4 NgAn hang thanh toan quéc té (BIS)s 0 0 0.c0ccccccccccsscsscssessesesstsseseserseeeees 3I
Trang 51 Những vấn đề chung về tài chính quốc tế
1.1 Cơ sở hình thành các quan hệ tài chính quốc tế
1.1.1 Quá trình phát triển:
Quá trình phát triển của quan hệ tài chính quốc tế đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Ban đâu, trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ, các quốc gia đã thực hiện trao đôi, buôn bán và công nộp vàng bạc như một hình thức quan hệ tài chính cơ bản Đây là thời kỳ
mà các quốc gia sử dụng tài nguyên nô lệ dé sản xuất và trao đổi hàng hóa và dịch vụ Đến thời kỳ phong kiến, hình thức thuế quan và cho vay đã trở thành phương thức tài chính quốc tế quan trọng Thuế quan được áp dụng để kiểm soát việc nhập khâu và xuất khâu hàng hóa, đồng thời thu thuế để tài trợ cho các hoạt động quân sự và xây dựng đề chế Ngoài ra, việc cho vay cũng trở thành một công cụ quan trọng để các quốc gia thu thập tài nguyên và tạo điều kiện cho việc mở rộng quyền lực
Sau đó, trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp và Tư bản, quan hệ tài chính quốc tế đã phát triển đa dạng hơn với sự xuất hiện của các hình thức xuất nhập khâu mang tính chất công nghiệp hóa và tín dụng quốc tế Xuất nhập khâu đã trở thành một phần quan trọng của hoạt động kinh tế và góp phần tạo nên sự phát triển của các quốc gia Đồng thời, tín dụng quốc tế đã phát triển để hỗ trợ việc mở rộng kinh doanh và đầu tư trên quy mô toàn cầu
Cuối cùng thời kỳ hiện đại, quan hệ tài chính quốc tế đã trở thành một hệ thống phức tạp gắn kết các quốc gia với nhau thông qua các hoạt động đâu tư, xuất nhập khâu và tín dụng Các hoạt động đầu tư quốc tế giúp tạo ra cơ hội kinh doanh và tăng trưởng kinh tế, trong khi xuất nhập khẩu và tín dụng quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây thương mại và sự phát triển kinh tế toàn cầu
1.1.2 Quan hệ tài chính quốc tế:
- _ Sự phân công lao động và hợp tác quốc tế
Ví dụ:
Ở châu Âu, Đức có nền công nghiệp mạnh mẽ và chuyên môn trong lĩnh vực kỹ thuật cao, Pháp có lợi thế trong ngành công nghệ thông tin và du lịch, Ý nỗi tiếng với ngành
Trang 6thời trang và thiết kế Nhờ vào quan hệ hợp tác giữa các nước EU, các quốc gia có thể tuyên dụng lao động từ các nước thành viên để phù hợp với mô hình hoạt động Ngoài
ra, Đức có thể cung cấp các sản phẩm công nghệ cho các quốc gia trong EU trong khi
đó Pháp và Ý có thê cung cấp các dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng, thời trang
- Su phat triển của các hoạt động đầu tư quốc tế:
Ví dụ:
Trung Quốc đã đầu tư mạnh vào các quốc gia châu Phi đề khai thác tài nguyên, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển ngành công nghiệp Đồng thời đầu tư vào các quốc gia Châu Á như Việt Nam, Indonesia và Malaysia đề tận dụng lợi thế về lao động và thúc đây sự phát triển kinh tế trong khu vực Quan hệ hợp tác đầu tư này mang lại lợi ích cho cả Trung Quốc và các quốc gia đối tác, góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế
Ở Hàn Quốc các nhà đầu tư nước ngoải é at thao chạy khỏi thị trường chứng khoán Nguồn vốn giảm mạnh khiến đồng Won tụt dốc không phanh Ngân hàng trung ương Hàn Quốc đã can thiệp sâu vào thị trường tiền tệ bằng cách mua đồng won để nâng gia tri cua đồng tiên
Trang 7Đến tháng 4/1998, tỷ lệ thất nghiệp của Hàn Quốc tăng lên 8,5%, hơn năm trước đó 2,5% Điều này có nghĩa là khoảng 10.000 công nhân đang bị mất việc mỗi ngày Tỷ
lệ phá sản ở các doanh nghiệp nhỏ tăng lên đến mức kỷ lục, ít nhất mỗi ngày có một chủ doanh nghiệp nhỏ đã phải tự tử
- _ Sự thiếu hoàn hảo của thị trường bao gồm các yêu tô chính như:
© Thiếu thông tin đánh giá rủi ro
“_ Các nhà đầu tư và người vay vốn có thê gặp khó khăn trong việc tiếp cận thông tin chính xác về thị trường và công ty, dự án, nền kinh tế các quốc gia khác Điều này làm tăng rủi ro đầu tư đồng thời hạn chế việc cung cấp và tiếp cận nguồn vốn
® - Rào cản tài chính và rủi ro chính trị
“_ Các quốc gia đều có quy định, chính sách riêng về các biện pháp bảo hộ kinh tế, giới hạn sự dịch chuyển nguồn vốn và hạn chế quyền sở hữu nước ngoài Việc này tạo ra sự chênh lệch về khả năng tiếp cận tài chính giữa các quốc gia, gây ra sự bất bình đắng trong phát triển kinh tế Ngoài ra các bất ôn về chính trị, sự biến động thị trường ở các quốc gia cũng khiến cho nhà đầu tư e đè
e Khả năng quản lý rủi ro hạn chế
“Việc đo lường và định giá rủi ro còn gặp nhiều khó khăn do thông tin về các thị trường thường không công khai Việc thu thập chính xác các thông tin kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của các quốc gia vẫn là một thách thức lớn
® - Sự thao túng thị trường
“_ Các tập đoàn lớn trong nước có thế tác động lên giá cả của các sản phẩm trên thị trường nước đó làm thay đổi giá trị sản phẩm nhằm thu lợi bất chính Hoạt động này rất khó kiểm soát một phần do thiếu thông tin đánh giá và quy định của mỗi quốc gia
" Ví dụ: Năm 2015, Volkswagen đã bị phạt 18 tỷ USD vì thao túng thị trường khí thải diesel
Trang 8- _ Môi trường quồc tê mở ra nhiêu cơ hội đê tài chính quôc tê phát triên như:
® Kêt nôi toàn câu
=" Cac giao dịch tài chính dễ dàng thực hiện trên phạm vị toàn cầu, cho phép người dân và doanh nghiệp truy cập các dịch vụ tài chính từ khắp nơi trên thế giới Hệ thông thanh toán quốc tế, sản giao dịch chứng khoán quốc tế, giúp kết nối thị trường tài chính
đa quốc gia, tạo điều kiện cho dòng chảy vốn và thông tin điễn ra nhanh chóng, hiệu quả
¢ Thị trường vốn đa quốc gia
“ Nguồn vốn đa dang: Cac doanh nghiệp và chính phủ có thê huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, không chỉ giới hạn trong thị trường nội địa
“_ Giảm chỉ phí vốn: Việc tiếp cận thị trường vốn quốc tế giúp giảm chi phi vốn cho các đoanh nghiệp và chính phủ
= Phan tán rủi ro: Các nhà đầu tư có thê phân tán rủi ro bằng cách đầu tư vào các tài sản ở nhiều quốc gia khác nhau
®© Sw phat trién của ngân hàng đa quốc gia
“_ Cung cấp dịch vụ tài chính đa đạng: Ngân hàng đa quốc gia cung cấp dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư quốc tế, bao gồm cho vay, thanh toán, quản lý rủi ro, v.v
" Hỗ trợ thương mại quốc tế: Ngân hàng đa quốc gia hỗ trợ thương mại quốc tế bằng cách cung cấp các dịch vụ thanh toán và tín dụng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
“_ Thúc đây đầu tư quốc tế: Ngân hàng đa quốc gia cung cấp các dịch vụ cho vay và tư vấn cho các đoanh nghiệp muốn đầu tư ra nước ngoải
¢ Sự phát triển của các quỹ đầu tư quốc tế
“ Các quỹ đầu tư như quỹ đầu tư nước ngoài (Sovereign Wealth Funds) tạo ra nguôn vôn lớn và có khả năng đầu tư vào các thi
Trang 9trường tài chính quốc tế Các quỹ đầu tư quốc tế cung cấp kênh đầu tư đa dạng cho nhà đầu tư muốn đầu tư vào các tài sản ở nhiều quốc gia khác nhau tạo ra cơ hội huy động vốn, đầu tư trên toàn cầu
“ Quản lý rủi ro tốt: Các quỹ đầu tư quốc tế được quản lý bởi các chuyên gia có kinh nghiệm, giúp giảm thiếu rủi ro cho nhà đầu
tư
Vai tro
Tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia hòa nhập kinh tế thế giới, thúc đây nhanh quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới
Mỡ ra cơ hội cho các quốc gia phát triển kinh tế xã hội
Nang cao hiệu quả sử dụng các nguôn tài chính
Một so van dé chung về tài chính
Biến động tỷ giá hối đoái
2.1 Đầu tư quốc tế trực tiếp
Đầu tư quốc tế trực tiếp là sự di chuyên vốn từ nước đi đầu tư sang nước tiếp
nhận đầu tư đề thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh
doanh có lãi
Đặc trưng
Đầu tư quốc tế là việc các nhà đầu tư đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào khác như tiền, tai san, công nghệ, trình độ quản lý, sang một nước khác đề thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động nhằm thu lợi nhuận và đạt các hiệu quả xã hội
Trang 102.1.2 Đặc điểm
- Mang tinh lau dai;
- Có sự tham gia quản ly của các nhà đầu tư nước ngoài;
- Kéo dai chu ky tudi thọ sản xuất, chu kỳ kỳ tuổi thọ kỹ thuật và nội bộ hoá di chuyền kỹ thuật;
- _ Đi kèm với FDI là 3 yếu tố:
® - Hoạt động thương mại (xuất nhập khẩu) e©_ Chuyến giao công nghệ
® Di cư lao động quốc tế
- _ Gắn liền với quá trình hội nhập quốc tế
2.1.3 Các hình thức đầu tư quốc tế trực tiếp:
-_ Hợp đồng hợp tác kinh doanh:
® Là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên đề tiến hành đầu tư kinh doanh ở Việt Nam mà trong đó quy định rõ trách nhiệm chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới
® - Hình thức FDI này có sự tham gia của cả chủ đầu tư Việt Nam và chủ
đầu tư nước ngoài Điểm đặc biệt của hình thức nảy là không hình thành
pháp nhân mới (các bên đối tác thực hiện quyền và nghĩa vụ của Hợp đồng với tư cách pháp nhân cũ của mình) Hình thức này thường được
áp dụng đối với một số ngành kinh tế đặc biệt như viễn thông, dầu khí hoặc chỉ áp dụng khi các chủ đầu tư nước ngoài thâm nhập vào thị trường mới mà họ chưa biết rõ
e - Giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, công nghệ:
© - Tạo thị trường mới, bảo đảm được quyền điều hành dự án của nước sở tại, thu lợi nhuận tương đối ôn định
- Nhược điểm:
e - Nước sở tại không tiếp nhận được kinh nghiệm quản lý;
® - Công nghệ thường lạc hậu;
Trang 11e© _ Chỉ thực hiện được đối với một số ít lĩnh vực dễ sinh lời như thăm dò dầu khí
Ví dụ:
Ngày 09/03/2009, hợp đồng hợp tác kinh doanh được ký kết giữa Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Công ty cô phần ô tô TMT (TMT) TMT và BIDV khăng định sẽ là đối tác chiến lược của nhau, đảm bảo hợp tác lâu dài, bền vững phù hợp và tuân thủ chiến lược, kế hoạch kinh doanh của mỗi bên, nằm trong khuôn khổ cho phép của luật pháp đề phát huy thế mạnh của mỗi bên Theo đó, BIDV đồng ý hợp tác và cung cấp các dịch vụ thanh toán, các địch vụ ngân hàng khác giữa TMT và các hệ thống đại lý TMT trên toàn quốc BIDV cũng đồng ý hợp tác với TMT trong việc tài trợ vốn cho hỗ trợ vay ngắn hạn đối với các đại lý của TMT phù hợp với quy chế cho vay Trong hợp đồng BCC giữa BIDV và TMT, cả hai đều thỏa mãn những yếu tổ về chủ thể, đều là nhà đầu tư hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam
Cả hai bên đều thỏa thuận và nhất trí hợp tác với nhau theo những nội dung chính của hợp đồng BCC đó là BIDV cung cấp các dịch vụ thanh toán và các địch vụ ngân hàng khác giữa TMT và hệ thống đại lý TMT trên toàn quốc, tài trợ vốn cho hỗ trợ cho vay ngăn hạn đối với các đại lý của TMT phù hợp với quy chế cho vay hiện hành Mục đích của hai bên là đi tới hợp tác nhằm tạo ra lợi nhuận, cùng phát triển, BIDV có thêm đối tác tăng nguồn lợi cũng như TMTT có thêm dịch vụ hỗ hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh của mình
- Doanh nghiệp liên doanh:
® - Là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa hai bên hoặc nhiều bên, trường hợp đặc biệt có thê được thành lập trên cơ sở hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài để tiền hành đầu tư, kinh đoanh tại Việt Nam
¢ Trong hình thức FDI này cũng có sự tham gia của cả chủ đầu tư Việt Nam và chủ đầu tư nước ngoài Khác với hợp đồng hợp tác kinh đoanh, doanh nghiệp liên doanh hình thành pháp nhân mới ở Việt Nam và là pháp nhân Việt Nam
- Ưu điểm:
Trang 12e - Góp phần giải quyết tinh trạng thiếu vốn, nước sở tại tranh thủ được nguồn vốn lớn để phát triển kinh tế nhưng lại được chia sẻ rủi ro
® Có cơ hội để đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm
® - Tạo cơ hội cho người lao động có việc làm va học tập kinh nghiệm quản
lý của nước ngoài
® Nhà nước của nước sở tại dễ dàng hơn trong việc kiểm soát được đối tác nước ngoải
e - Về phía nhà đầu tư: hình thức này là công cụ đề thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và hiệu quả, tạo thị trường mới, góp phần tạo điều kiện cho nước sở tại tham gia hội nhập vào nền kinh
tế quốc tế
- Nhược điểm:
e Thường dễ xuất hiện mâu thuẫn trong điều hành, quản lý doanh nghiệp
do các bên có thê có sự khác nhau về chế độ chính trị, phong tục tập quán, truyền thống, văn hóa, ngôn ngữ, luật pháp
© - Nước sở tại thường rơi vào thế bất lợi do tỷ lệ góp vốn thấp, năng lực, trình độ quản lý của cán bộ tham gia trong doanh nghiệp liên doanh yếu
- _ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài:
® - Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả kính đoanh
® - Khác với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh và đoanh nghiệp liên doanh, hình thức FDI này không có sự tham gia của chủ đầu tư Việt Nam Tuy nhiên, giống như đoanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng hình thành pháp nhân mới ở Việt Nam và là pháp nhân Việt Nam
e - Nước chủ nhà không cần bỏ vốn, tránh được những rủi ro trong kinh doanh, thu ngay được tiền thuê đất, thuế, giải quyết việc làm cho người
Trang 13lao động Mặt khác, do độc lập về quyền sở hữu nên các nhà đầu tư nước ngoài chủ động đầu tư và đề cạnh tranh, họ thường đầu tư công nghệ mới, phương tiện kỹ thuật tiên tiến nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao, góp phần nâng cao trình độ tay nghề người lao động
Nhược điểm:
® - Nước chủ nhà khó tiếp nhận được kinh nghiệm quản lý và công nghệ, khó kiêm soát được đôi tác đầu tư nước ngoài và không có lợi nhuận Các hình thức đầu tư trực tiếp khác (BOT, BTO, BT)
¢ BOT (Build — Operate — Transfer/ X4y dung - Kinh doanh - Chuyên giao) là hình thức đầu tư được thực hiện theo hợp đồng ký kết giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyên giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà
nước Việt Nam Hai hình thức BTO (Xây dựng- Chuyên giao- Kinh
doanh), BT (Xây đựng - Chuyến giao) là các hình thức phát sinh của BOT Tùy vào từng công trình và mục đích khác nhau của nhà nước mà
sẽ đưa ra loại hình phù hợp
Hình thức BTO, BOT, BT có các đặc điểm cơ bản: một bên ký kết phải
là Nhà nước, lĩnh vực đầu tư là các công trình kết câu hạ tầng như đường xá, cầu, cảng, sân bay, bệnh viện, nhà máy sản xuất điện, nước ; bắt buộc đến thời hạn phải chuyên giao không bồi hoàn cho Nhà nước
Ưu điểm:
e©_ Thu hút vốn đầu tư vào những dự án kết cầu hạ tầng, đòi hỏi lượng vốn lớn, thu hồi vốn trong thời gian dài, làm giảm áp lực vốn cho ngân sách nhà nước Đồng thời, nước sở tại sau khi chuyển giao có được những công trình hoàn chỉnh, tạo điều kiện phát huy các nguồn lực khác để
phát triển kinh tế
Nhược điểm:
Trang 14® - Độ rủi ro cao đặc biệt là rủi ro chính sách
© - Nước chủ nhà khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lý, công nghệ
- Lợi ích của đầu tư quôc tê trực tiệp:
® Đôi với nước đầu tư:
Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phầm Giảm chi phí sản xuât, rút ngăn thời gian thu hồi von Tìm kiêm nguồn cung câp nguyên vật liệu ôn định Đôi mới cơ cầu sản xuât, công nghệ
® - Đôi với nước nhận đâu tư:
Bồ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế Chuyên dịch cơ cấu kinh tế
Cải thiện cán cân thanh toán
Giải quyết việc làm
Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế
- Mặt trái của đầu tư quốc tế trực tiếp:
® - Đôi với nước nhận đâu tư:
Nguồn vốn từ nước đầu tư sẽ mắt đi do chuyển dòng tiền qua các nước nhận đầu tư
Các chính sách tại nước nhận đầu tư có thể bị thay đổi nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài Như vậy có thể gây
ra những ảnh hưởng, tác động gián tiếp cho các doanh nghiệp trong nước
Nước nhận đầu tư có thê bị phụ thuộc vào các doanh nghiệp FDI
Phải chấp nhận việc đánh đổi môi trường tự nhiên đề đối lây lợi
ích về kinh tế
® Đôi với nước đầu tư:
Rủi ro chính trị: Doanh nghiệp có thé gap rui ro chinh tri nhu bat
ôn chính tri, thay đổi chính sách ở nước nhận đầu tư
Rủi ro kinh tế: Doanh nghiệp có thê gặp rủi ro kinh tế như suy
thoái kinh tế, khủng hoảng tài chính ở nước nhận đầu tư
Trang 15“ Mất kiểm soát: Doanh nghiệp có thê mất kiếm soát một phần hoạt động kinh doanh khi đầu tư ra nước ngoài
“ Chuyến giao công nghệ: Doanh nghiệp có thế bị buộc phải chuyên giao công nghệ cho nước nhận đầu tư
"_ Suy giảm lợi thế cạnh tranh: Doanh nghiệp có thê mất đi lợi thế cạnh tranh nếu đối thủ cạnh tranh đầu tư vào nước có chỉ phí sản xuất thấp hơn
= Ganh nang tài chính: Doanh nghiệp có thể gặp gánh nặng tải chính khi đầu tư ra nước ngoài bao gồm chi phí đầu tư ban đầu, chị phí hoạt động, chi phi chuyên đổi tiền tệ
2.2 Đầu tư quốc tế giản tiếp:
2.2.1 Tín dụng quốc tế:
Tín dụng quốc tế là tông thế các quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thê của một nước với các chủ thê của nước khác và với các tô chức quốc tế khi cho vay và trả nợ tiền vay theo những nguyên tắc của tín dụng
- - Sự cần thiết của tín dụng quốc tế:
e - Giúp nền kinh tế - xã hội ở các nước phát triển va tăng trưởng nhanh
© - Cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật
e - Góp phần nâng cao đời sông nhân dân
® Là công cụ điều tiết nền kinh tế
© Mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế
e _ Thu được nhiều lợi ích khác không chỉ về kinh tế mà cả chính trị.xã hội,tạo thuận lợi cho các tổ chức,đoanh nghiệp đầu tư phát triển ở các nước khác với những ưu đãi lớn
- Ưu vả nhược điểm của tín dụng quốc tế:
Đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát Hiệu quả sử dụng vốn thấp thấp do bên triển kinh tế-xã hội khi mà các nguồn nước ngoài không trực tiếp tham gia điều
Trang 16
vôn trong nước còn hạn chê hành đôi tượng họ bỏ vôn đâu tư mà hiệu
qua su dung von sé phu thuộc vào nước
di vay
Vốn vay chủ yếu đưới dạng tiền tệ, dé
chuyền thành các phương tiện đầu tư
khác
Phụ thuộc vào nước cho vay
Nước tiếp nhận đâu tư toản quyên chủ
động sử dụng vôn đâu tư cho các mục
dich riéng cua minh
Thay đổi cơ cấu kinh tế, ảnh hưởng đến môi trường
Chủ đầu tư nước ngoài có thu nhập ôn
định thông qua lãi suất tiền vay, không
phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của
von dau tu
Tín dụng quốc tế có rủi ro đo bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của tỷ giá hồi đoái quôc tê
Nhiêu nước chu dau tu thông qua hình
thức này đã trói buộc các nước tiếp nhận
đầu tư vào vòng ảnh hưởng của mình
Ảnh hưởng đến môi trường
2.2.2 Các hình thức tín dụng quốc tế:
s* Vay thương mại:
- Vay thương mại là hình thức vay nợ quốc tê dựa trên quan hệ cung cau vé von trên thị trường
- Dac diém:
e - Ngân hàng là người cung cấp vốn, không tham gia vào các hoạt động kinh doanh nhưng van có các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro
Trang 17
Chủ thê đi vay là các đoanh nghiệp và chính phủ
Chủ đầu tư nước ngoài hưởng lợi nhuận thông qua lãi suất ngân hàng cố định theo khế ước vay độc lập với kết quả sử dụng vốn vay
- Ưu điểm:
Người di vay dé dàng chuyển vốn vay thành các phương tiện đầu tư khác vì khoản vốn này chủ yếu dưới dạng tiền tệ và hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng vốn theo mục đích của họ
Người cho vay có thu nhập ôn định là tiền lãi vay, khoản tiền này không phụ thuộc vào kết quả sử dụng vốn
Người cho vay còn có thê đưa ra một sô ràng buộc đôi với người vay
- Nhược điểm:
Hiệu quả sử dụng vốn thường thấp do bên nước ngoài không trực tiếp tham gia quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Kết quả, nhiều nước đang phát triển và chậm phát triển lâm vào tình trạng nợ nân, thậm chí không có khả năng chi trả dẫn đến phụ thuộc vào chủ nợ
* Hỗ trợ phát triển chính thức ODA:
-_ ODA là khoản tài trợ của các Chính phủ, các hệ thông của tổ chức Liên hợp quôc, các tô chức chính phủ, các tô chức tài chính quốc tê dành cho các nước
đang phát triên nhằm phát triển kinh tế - xã hội
- _ Hỗ trợ phát triển chính thức ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại
và vốn vay ưu đãi đã giải ngân trừ đi khoản nợ đã thanh toán do cơ quan chính thức của Chính phủ các nước và các tô chức quốc tê cung cap hồ trợ công cuộc phát triên kinh tê, xã hội của nước tiệp nhận viện trợ
- - Đặc điểm:
Nha tài trợ: Chính phủ, tổ chức viện trợ song phương, đa phương Người đi vay: Chính phủ
ODA chu yếu dành hỗ trợ các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng
Nước tiếp nhận ODA được toàn quyền sử dụng nhưng phải thoả mãn một sô yêu câu nhât định
Trang 18Ưu điểm:
Nguồn ODA giúp ta phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển giáo đục, giúp
cho kinh tế phát triển
Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình 1-2%/năm)
Thời gian cho vay cũng như thời g1an ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoản trả và thời gian 4n han 8-10 nam)
Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp
nhất là 25% của tổng số von ODA
Nhược điểm:
® - Các nước giàu khi viện trợ ODA đêu gắn với những lợi ích và chiên lược như mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu về chính trị Vì vậy họ đều có chính sách riêng hướng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thé
Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khâu hàng hoá của nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA cũng được yêu cầu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hóa mới của nước tài trợ; yêu cầu có những ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài như cho phép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao
Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũng thường gắn với việc mua các sản phẩm từ các nước này mà không hoàn toàn phù hợp, thậm chí là không cần thiết đối với các nước nghèo Ví như các dự án ODA trong lĩnh vực đảo tạo, lập dự án và tư van ky thuat, phan tra cho các chuyên gia nước ngoài thường chiếm đến hơn 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho các chuyên gia, cô vấn dự án của họ quá cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia như vậy trên thị trường lao động thế giới)
Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gan với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập khâu tối đa các sản phẩm của họ Cụ thể là nước cấp ODA
Trang 19buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận một khoản ODA 1a hang hoa, dịch vụ do họ sản xuất
e - Nước tiếp nhận ODA tuy có toàn quyền quản lý sử dụng ODA nhưng thông thường, các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thỏa thuận, đồng ý của nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án nhưng họ
có thê tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia
© - Ngoài ra, tình trạng thất thoát, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử
lý, điều hành đự án khiến cho hiệu quả và chất lượng các công trình đầu tư băng nguồn vốn này còn thấp có thê đây nước tiếp nhận ODA vào tỉnh trạng nợ nan
Ví dụ: Tình hình đầu tư vén ODA ở Việt Nam
Từ năm 1993, tại Hội nghị các nhà tài trợ dành cho Việt Nam được tô chức tại Paris (Pháp), Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ với cộng đồng các nhà tải trợ quốc tế,
mở đầu quá trình huy động nguồn vốn ODA cho Việt Nam Hơn 27 năm qua, vốn đầu
tư ODA đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội, phát triển mối quan hệ hợp tác, hữu nghị với các nước và các tổ chức tài chính quốc tế trên thế 210i, tao điều kiện thuận lợi cho Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hơn Công tác vận động, thu hút và sử dụng vốn ODA đã đạt nhiều kết quả tích cực trên cả ba mặt cam kết, ký kết và giải ngân
Trang 20
Tỗng cộng 78.195,72 86.570,62 65.373,00 71,34%
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Trong 27 năm qua các nhà tài trợ đã ký kết cung ứng vốn ODA cho Việt Nam
với tông số vốn là 86.570,62 triệu USD; số vốn đã giải ngân là 65.373 triệu
USD Số vốn giải ngân chậm, chiếm 75,51% trên tông số vốn ký kết, gần 25%
số vốn còn lại bị tồn đọng, làm cho tiến độ thực hiện dự án bị kéo dải, làm
giảm hiệu quả sử dụng vốn, hạn chế khả năng trả nợ, ảnh hưởng xấu đến thực
hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước
Vốn ODA được tập trung đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải,
năng lượng, công nghiệp, nông nghiệp; xây dựng phát triển khu đô thị và nông
thôn mới nhằm tác động thúc đây tăng trưởng kinh tế trong cả ngắn hạn và
đài hạn
Trong giai đoạn 1993-2020, vốn ODA được tập trung đầu tư vào lĩnh vực như:
xây dựng hạ tầng giao thông vận tải; xây đựng các công trình thuỷ điện, nhiệt
điện và năng lượng tái tạo, lưới điện và trạm phân phối điện; các công trình hạ
tầng đô thị, bảo vệ môi trường như cung cấp thoát nước, xử lý nước thải; các
dự án phòng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu;
các chương trình và dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn như thủy lợi, giao
thông nông thôn, nước sạch và vệ sinh môi trường, phát triển lưới điện nông
thôn; các công trình dự án y tế, giáo đục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; các
công trình dự án khoa học kỹ thuật và chuyên giao công nghệ, xây dựng các
khu công nghệ cao; các dự án hỗ trợ xây dựng và cải cách chính sách, thé
ché
Trang 217.Ngành khác #WW 9.05 7.Ngành khác XS 11.05
Co cau von ODA thoi kỳ 2011-2015 và 2016-2020 - Nguôn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- _ Vốn ODA trong thời kỳ 2011-2020 được đầu tư vào các ngành giao thông vận
tải khoảng 33 %; đầu tư vào môi trường và phát triển nguồn nhân lực khoảng
23 %; đầu tư vào năng lượng và công nghiệp khoảng 14,5%; đầu tư vào nông
nghiệp và phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo khoảng 10,2 %; đầu tư vào
các ngành y tế, xã hội, giáo duc dao tạo khoảng 9%; còn lại 10,3 % đầu tư vào
các ngành khác Như vậy, có khoảng 57,7% được đầu tư vào các lĩnh vực xây
dựng hạ tầng giao thông vận tải, năng lượng, công nghiệp, nông nghiệp, nông
thôn, có tác động thúc đây tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn Có khoảng 42,3
% được đầu tư vào các lĩnh vực y té, giáo dục, môi trường, phat triển nhân
lực có tác động thúc đây tăng trưởng kinh tế trong dài hạn hoặc không trực
tiếp tác động thúc đây tăng trưởng kinh tế
2.2.3 Vién trợ quốc tế không hoàn lại
Viện trợ quốc tế không hoàn lại là các khoản cho không, nước nhận viện trợ không có
nghĩa vụ hoàn trả lại
s* Lý do:
- Động cơ nhân đạo:
© - Giảm thiêu tình trạng người dân gặp khó khăn ở các quốc gia có thiên tai, chiến tranh, bệnh tật
© - Cung cấp nhu yếu phâm thiết yêu như thực phẩm, nước uống, nơi ở, y tế cho người dân gặp khó khăn
Trang 22Bảo vệ quyên con người cơ bản như quyên được sông, quyên được ăn uông, quyên được chăm sóc sức khỏe
- - Yếu tô chính trị:
Tăng cường ảnh hưởng và vị thế của quốc gia viện trợ trên trường quốc
tế
Thúc đây hợp tác quốc tế và quan hệ ngoại giao
Hỗ trợ các quốc gia đồng minh hoặc đối tác
Góp phần duy trì hòa bình và ôn định khu vực
- - Yếu tổ kinh tế:
Thúc đây phát triển kinh tế ở các quốc gia đang phát triển
Mỡ rộng thị trường cho các doanh nghiệp của quốc gia viện trợ
Tạo cơ hội đầu tư và kinh doanh
Giảm thiểu gánh nặng kinh tế cho các quốc gia đang gặp khó khăn
- Vai tro:
Giảm nghèo: cung cấp các dịch vụ thiết yếu như giáo dục, y té, cung cấp thực phẩm, nước uống „nơi ở cho người nghèo; hỗ trợ các chương
trình phát triển kinh tế giúp họ tăng thu nhập
Phát triển cơ sở hạ tầng: tài trợ cho các dự án phát triển cơ sở ha tang như sân bay, đường cao tốc, máy điện Những dự án này có thê thúc day tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
Thúc đây hợp tác quốc tế: hỗ trợ các chương trình hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực như y tế, giáo dục, môi trường Nó có thể giúp các quốc gia cùng nhau chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm, cùng nhau giải quyết các vân đê chung
- _ Các hình thức viện trợ quốc tế không hoàn lại:
Viện trợ của các Chính phủ: là loại viện trợ song phương giữa các nước với nhau, thường được thực hiện thông qua một tô chức Chính phủ
Trang 23® - Viện trợ của các tô chức quôc tê: là loại hình viện trợ đa phương giữa các quốc gia được thực hiện thông qua một tô chức nào đó
- = Ví dụ:
Vào năm 2021, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã phê duyệt khoản hỗ trợ kỹ
thuật trị giá 4,6 triệu USD đề giúp Chính phủ Việt Nam tăng cường các quan hệ đối
tác công - tư (PPP), phát triển khu vực tư nhân, và cải cách doanh nghiệp nhà nước
(DNNN) cụ thê khoản tài trợ bao gồm 2,7 triệu DSD viện trợ không hoàn lại từ Chính
phủ Canada và 1,9 triệu USD viện trợ không hoàn lại từ Chính phủ Australia, cả hai
đều do ADB quản lý
2.3 Đầu tư chứng khoán quốc tế:
Là hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp mà chủ đầu tư thực hiện băng hình thức mua
chứng khoán của các công ty nước ngoài đề thu lợi nhuận
e Đầutư chứng khoán không được tiến hành với mục dich giành một mức
độ ảnh hưởng đáng kế đối với doanh nghiệp được đầu tư mà chỉ với kỳ vọng về một khoản lợi nhuận tương lai đưới dạng cô tức hoặc chênh lệch giả
© - Các nhà đầu tư chứng khoán thường là các tổ chức tài chính, các nhà đầu tư tổ chức, các nhà đầu tư cá nhân
¢ Các doanh nghiệp với chính sách tài chính linh hoạt thường tiến hành đầu tư chứng khoán và không nhất thiết là do mục đích đầu cơ tài chính
mà nhắm mục đích quản trỊ rủi ro
Trang 243 Tỷ giá hối đoái và thanh toán quốc tế:
© Đồng tiền của quốc gia, vùng lãnh thổ khác
s Hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực
Ngoại hối:
Trong một hoạt động mua bán quốc tế, ít nhất phải có một bên tham gia sử
dụng ngoại tệ Nếu đồng tiền của các bên tham gia không đối với nhau được thì
họ thỏa thuận sử dụng đến một ngoại tệ chuyền đổi tự do đề giao dịch, thường
là USD, hoặc sử dụng các phương tiện thanh toán có tiêu chuẩn quốc tế Các
phương tiện thanh toán quốc tế này được gọi là ngoại hối
Khái niệm: ngoại hồi dùng đề chỉ ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có giá
trị như ngoại tệ được dùng đề thanh toán giữa các quốc gia
Thị trường ngoại hồi là nơi diện ra hoạt động mua bán, trao đôi ngoại hồi
Khái niệm tỷ giá hôi đoái:
Khái niệm 1: La gia ca của một đơn vị tiên tệ này thê hiện băng một sô đơn vị
tiên tệ nước kia gọi là tỷ giá hôi đoái
e - Ví dụ: Nhập khâu hàng hóa từ Anh vào Mỹ, một người phải bỏ ra
160.000 USD đề mua một tờ séc có mệnh giá 100.000 GBP dé trả tiền hang Nhu vay, gia | GBP = 1,6 USD, day la ty gia hỗi đoái giữa đồng
bang Anh và đồng đôla Mỹ
Trang 25Khái niệm 2: Ở một khía cạnh khác, đó là quan hệ so sánh giữa hai tiền tệ của
hai nước với nhau theo tiêu chuan nao đó:
e© Trong chế độ bản vị vàng: Tiền tệ trong lưu thông là tiền đúc bằng vàng
và giấy bạc ngân hàng được tự do đôi ra vàng căn cứ vào hàm lượng vàng của nó.Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh hai đồng tiền vàng của hai nước với nhau hoặc là so sánh hàm lượng vàng của hai đồng tiền hai nước với nhau
e© Trong chế độ lưu thông tiền giấy: Tiền đúc trong lưu thông không còn nữa,giấy bạc ngân hàng không còn tự do đổi ra vàng theo hàm lượng vàng của nó, do đó, ngang giá vàng không còn làm cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái Việc so sánh hai đồng tiền với nhau được thực hiện bằng so sánh sức mua của hai tiền tệ với nhau, gọi là ngang giá sức mua của tiền
^
te
Cách tính tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái trực tiếp = số lượng ngoại tệ/ số lượng nội tệ
Tỷ giá hối đoái gián tiếp = số lượng nội tệ/ số lượng ngoại tệ
Các loại tỷ giá hôi đoái:
Dựa theo cách xác định tỷ giả:
e Ty gia héi đoái danh nghĩa: Là giá cả của một đồng tiền được biêu thi thông qua đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hoá giữa chúng=> được sử dụng phô biến trên thị trường ngoại hồi
© Tỷ giá hối đoái thực: Là tỷ giá được xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát giữa trong nước với nước ngoài => là chỉ số phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ
® - Dựa vào thời điệêm mua bán ngoại tệ: