Trong thời kỳ hội nhập kinh tế mạnh mẽ như hiện nay, các doanh nghiệp luôn muôn kiếm được những cơ hội để đưa hàng hóa, dịch vụ của họ đến với những khách hàng tiềm năng đề doanh nghiệp
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP4 1.1 Nghĩa vụ kinh Ế: 2-©22++VS+2EEk+SEExSE1122111271122211127111211121111 2112211
Nghĩa vụ về đạo đức: :s- 22s 22 v2 2211 27110.211121111211121111.1112111 211
Nghĩa vụ đạo đức trong trách nhiệm xã hội liên quan đến những hành vi hay hành động được các thành viên tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi hay không mong đợi nhưng không được thê chế hóa thành luật Nghĩa vụ đạo đức trong trách nhiệm xã hội của tô chức được thể hiện thông qua các tiêu chuẩn chuẩn mực, hay kỳ vọng phán ánh mỗi quan tâm của các đôi tượng hữu quan chủ yếu như người tiêu dùng, người lao động, đối tác, chủ sở hữu, cộng đồng; chuẩn mực này phán ánh quan niệm của các đối tượng hữu quan về đúng
— Sai, công băng, quyên lợi cân được bảo vệ của họ
Nghĩa vụ đạo đức của một tổ chức được thể hiện rõ thông qua những nguyên tắc và giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của tô chức Thông qua những tuyên bố trong các tài liệu về quan điểm của tô chức trong việc sử dụng các nguôn lực và con người để đạt đến mục tiêu, những nguyên tắc và giá trị đạo đức trở thành kim chí nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên và những người hữu quan
Nhận thức của một người lao động thường bị ảnh hưởng bởi quan điểm và hành vi đạo đức của những người xung quanh Tác động này nhiều khi còn lớn hơn sự chỉ phôi bởi quan niệm và niềm tin của chính người đó về sự đúng — sai và làm thay đối quan niệm và niềm tin của họ Vì vậy việc tạo lập một bầu không khí đạo đức đúng đắn trong tổ chức có ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều chỉnh hành vi đạo đức của mỗi nhân viên.
Nghĩa vụ về nhân văn: 2-©+¿++++SCE+tSEE+EEEEEEEAEE2E122211 211122712221 2.2.2 8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA COCA- 09) TT
Nghĩa vụ nhân văn trong trách nhiệm xã hội của tô chức liên quan đến những đóng góp cho cộng đồng và xã hội Những đóng góp của tô chức có thê trên bổn phương diện nâng cao chất lượng cuộc sông, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên và phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động
Giúp đỡ những người bắt hạnh hay yêu thế cũng là một lĩnh vực nhân đạo Những người bị bệnh luôn mong muốn được chữa trị nhưng đôi khi ho không có khá năng tiếp cận với các nguồn được liệu cần thiết chỉ vì họ nghèo Đóng góp cho việc nâng cao chất lượng giáo dục không chỉ là nghĩa vụ nhân đạo đối với các công ty mà còn được coi là “các khoản đầu tư khôn ngoan cho tương lai” của các công ty Nhân đạo chiến lược đã trở thành một khái niệm được các tô chức đê củng cô và phát triển lợi ích lâu dài đa phương của những đối tượng hữu quan chính, trong đó có bản thân tô chức Mặc dù vậy nhân đạo chiến lược cũng bị phê phán là một công cụ chiến lược dưới vỏ bọc của các hoạt động nhân đạo.
CHƯƠNG II: THUC TRANG THUC HIEN TRÁCH NHIỆM XÃ
Giới thiệu về Coca-C0la: -¿ 2s: 2222 2CSx2EExSE21122711221112711222112111 11102211 11
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển: a Tập đoàn Coca-Cola:
Coca-Cola được phát minh bởi được sĩ John Stith Pemberton — chủ một phòng thí nghiệm và hiệu thuốc tư nhân Ban đầu, Pemberton chí định sáng chế ra một loại thuốc bình dân giúp chống đau đầu và mệt mỏi Ông đã mày mò và thử nghiệm, pha chế thành công một loại siro có màu đen như café Loại siro này khi pha cùng nước lạnh sẽ được một thử nước giúp giám đau đầu và tăng sảng khoái
Sau khi sáng chế ra loại nước này, Pemberton rất vui sướng và ổi chào bán khắp nơi tuy nhiên rất ít người chịu uống thử vì nó có màu nâu đen và họ cho rằng đây là thuốc chứ không phải nước giải khát Công thức này chỉ thực sự trở thành nước giải khát khi một nhân vién tai quan bar “Jacobs Phamarcy” pha nham siro voi nuéc soda thay vì nước lạnh bình thường như theo công thức của Pemberton Loại nước được pha nhằm này lại ngon hơn bình thường từ đó Coca-Cola mới thực sự phục vụ được cho sô đông người tiêu dùng Từ đó mỗi ngày quán bar này bán được 9 — 15 ly Coca-Cola
Kê từ khi bán được ly nước đầu tiên vào ngày 8/5/1886, Coca-Cola đã phát triển thành một công ty giải khát tông thê, hoạt động tại hơn 200 quốc gia trên thế giới Thương hiệu Coca-Cola luôn là thương hiệu nước ngọt bán chạy hàng đầu và được rất nhiều người yêu thích b Coca-Cola Việt Nam:
Coca-Cola lan đầu tiên được giới thiệu tại Việt Nam vào năm 1960 Sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cắm vận thương mại, vào tháng 2/1994, Coca-Cola đã trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh lâu dài
Coca-Cola Việt Nam hiện có các nhà máy đặt tại Thành phó Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và
Hà Nội, tạo ra khoảng 4.000 công việc trực tiếp cũng như gián tiếp tạo sé lượng việc làm gấp 6 đến 10 lần từ các hoạt động trong chuỗi cung ứng của mình
Với định hướng trở thành công ty nước giải khát toàn điện, hướng đến người tiêu dùng, công ty không ngừng cái tiến và cung cấp nhiều loại nước giải khát đa dạng, chất lượng, bao gồm các đòng sản phẩm ít đường và không đường, đồng thời đa dạng mẫu mã và mở rộng mức độ phủ sóng kinh doanh ở khắp mọi nơi Các nhãn hiệu nước giải khát của Coca- Cola tại Việt Nam bao gồm Coca-Cola, Coca-ColaLight, Coke Zero, Sprite, Fanta, Minute Maid Nutriboost, Minute Maid Teppy, Schweppes, Dasani va Aquarius Tir nam 2017, nam bat xu hướng tiêu dùng tại Việt Nam, Coca-ColaViệt Nam đã chủ động đa dạng hóa danh mục sản phâm với sự xuất hiện của các loại thức uống hoa qua va trà đóng chai Fuzetea+, ca phé dong lon Georgia
2.2.2 Sie ménh va tam nhin cia Coca-Cola:
- Sie ménh: Di moi thê giới và làm nên sự khác biệt
- Tâm nhìn: Tạo ra các thương hiệu và nước giải khát được mọi người yêu thích, khơi gợi cám hứng về ca thể chất lẫn tỉnh thần Đồng thời, phát triển một cách bền vững và hướng đến một tương lai chung tốt đẹp hơn, mang lại những ảnh hưởng tích cực đối với cuộc sông của mọi người dân, cộng đông và toàn thê giới
2.2 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của Coca-Cola:
2.2.1 Nghĩa vụ kinh tế: a Mục tiêu của hoạt động CRS ở nghĩa vụ kinh tế:
Nghĩa vụ kinh tế là nghĩa vụ đầu tiên và cơ bán nhất của doanh nghiệp bởi doanh nghiệp được thành lập trước hết từ động cơ tìm kiếm lợi nhuận Vì vậy, mục tiêu của Coca-Cola trong hoạt động CSR ở nghĩa vụ Kinh tế là đảm bảo doanh thu và lợi nhuận thông qua việc cung cấp cho khách hàng 100% sán phẩm có chất lượng, an tòan, mang đến lợi ích vượt trội hơn cho khách hàng so với đối thủ cạnh tranh, đồng thời ra sản phâm mới đều đặn 2 năm I lần để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Ngoài ra, dé giúp cho Coca-Cola có những bước phát triển tốt và chiến lược đúng đắn, việc duy trì và củng có lực lượng lao động tài năng cũng là mục tiêu của Coea-Cola ở nghĩa vụ Kinh tế Để làm được điều đó, Coca-Cola thực hiện: luôn nằm trong top 100 doanh nghiệp có môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam do Nielsen và công ty nhân sự Alphabet thực hiện b Các hình thức thực hiện CSR ở nghĩa vụ kinh tế:
Coca-Cola Việt Nam luôn chú trọng đến việc Nghiên cứu và phát triển san pham (R&D) nhằm tạo ra những sản phẩm mới, đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng Theo yêu cau cua Coca-Cola toan cau, mdi 2 nam, Coca-Cola Viét Nam phai ra mat duoc it nhat mét
10 sản phẩm mới Trong 7 — § năm trở lại đây, khi thị trường nước giải khát có gas mat thi phần vào tay những loại nước giải khát không gas như trà xanh, tra thao méc, Coca-Cola buộc phái đổi mới và cho ra mắt những đòng sản phẩm mới không có gas như sữa trái cây Nutriboost, nước suối Dasani, để duy trì doanh thu và giữ thị phần Ngoài ra, cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác, việc đảm bảo chế độ kiểm tra chất lượng sản phâm (QC) là điều tối thiểu và cần thiết nhằm đảm bảo những sản pham được sản xuất ra và đưa vào tiêu dùng được an toàn, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng
Coca-Cola Việt Nam đã chinh phục hàng triệu trái tim người Việt trong suốt 25 năm qua bằng cách làm sáng tạo và lỗi đi riêng Xác định bán thân là “/bơng hiệu toàn câu, am hiểu địa phương ”, công ty đã không ngừng nghiên cứu, cải tiễn cho ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của mạng lưới gần 1 triệu khách hàng, đối tác khắp cá nước e- Đối với người lao động:
Là một trong những Công ty lớn tại Việt Nam và có nhà máy đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Tp.Hồ Chí Minh, Coca-Cola đã tạo ra 80.076 việc làm trung bình hàng năm, trong đó 2.370 việc làm được tạo ra từ các hoạt động trực tiếp của doanh nghiệp, với mức chi trả 2.400 tỷ đồng lương thưởng phúc lợi cho nhân viên, 77.706 việc làm gián tiếp được tạo ra từ chuỗi cung ứng
- Về môi trường làm việc: Coca-Cola xây dựng không gian làm việc hiện đại theo chuẩn quốc tế từ văn phòng làm việc đến các khu vực tiện ích, tạo điều kiện cho các nhân viên có cơ hội sáng tạo hết mình và đội ngũ sản xuất được đảm bảo về an toàn lao động
- Về chế độ lương thưởng và phúc lợi:
Coca-Cola thực hiện gói phúc lợi tông thê báo gồm: Lương cơ bán, Thưởng hàng năm, Thưởng theo thời gian gắn bó
Ngoài gói phúc lợi tổng thê trên, nhân viên của Coca-Cola còn được hưởng những chế độ đãi ngộ như: Chính sách mua hàng ưu đãi từ 10 — 30% trong suốt năm; Hệ thông xe bus đưa đón nhân viên, được phục vụ bữa trưa miễn phí, được tham gia các hoạt động nội bộ, bữa tiệc sôi động: Thời gian nghỉ phép lên đến 18 ngày/năm (với những người găn bó trên
5 năm sẽ được nghỉ thêm l ngày); Ngoài lương tháng thứ 13, nhân viên sẽ được thưởng thêm dựa trên thành tích và hiệu quả công việc
- Về chê độ bảo hiêm và chăm sóc sức khỏe:
Các chế độ báo hiêm xã hội cho người lao động được đóng đây đủ bao gồm: chế độ thai sản, chế độ lương hưu, báo hiểm thất nghiệp
Đánh giá: LH HH Hà Hà HH Hà HT kh Tà LH Tà HH Tà Hà Hà Hà Hà HH 19 1 Mức độ quan tâm của người tiêu dùng đến các vẫn đề xã hội
2.3.1 Mức độ quan tâm của người tiêu dùng đến các vấn đề xã hội:
Người tiêu dùng sẽ lựa chọn tất cả các vẫn đề xã hội mà họ quan tâm, sau đó sẽ chọn ra một van đề mà họ quan tâm nhất Các số liệu được thể hiện ở dạng bảng phân phối tần số là bảng tóm tat dữ liệu dựa trên tần sô xuất hiện của các vấn đề xã hội được người tiêu dùng lựa chọn Ngoài ra, các nhóm đối tượng người tiêu dùng khác nhau sẽ có cách nhìn nhận về các vấn đề xã hội khác nhau, bảng số liệu sẽ chia theo từng nhóm ngành nghề Đối với người tiêu dùng, các vấn đề thuộc khía cạnh kinh tế liên quan đến chất lượng sản phẩm, là môi quan tâm hàng đầu Những vấn đề này liên quan trực tiếp đến sức khỏe của họ và cá gia đình Tiếp đến là những vấn đề liên quan đến khía cạnh nhân 44 văn Các vấn đề liên quan đến khía cạnh đạo đức-môi trường được quan tâm thứ ba Và cuỗi cùng là các vấn để liên quan đến khía cạnh Pháp lý se khía cạnh Kinh tế:
Hơn 52% người tiêu dùng lo lắng về việc hàng ngày họ phải sử dụng những sản phâm có chứa những hóa chất độc hại, sản phẩm không đảm bảo chất lượng hay không đám bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Vì những sản phẩm này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của chính bản thân và gia đình họ Tỷ lệ này đặc biệt cao ở nhóm nội trợ — đây là nhóm đối tượng giữ trách nhiệm chính trong việc nấu ăn và mua các sản phẩm trong nhóm ngành thực phẩm và đồ uống cho cả gia đình, chính vi vậy, đôi với người tiêu dùng là nội trợ, việc mang đến một sản phẩm có chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phâm để họ tin tưởng tuyệt đôi là điều quan trọng hàng đầu Góc độ khác của khía cạnh Kinh tế là Tinh trang bất bình đăng trong trả lương lao động chiếm sự quan tâm của người tiêu dùng, trong đó 2 nhóm đối tượng quan tâm nhiều nhất đến vấn đề này là nhóm Sinh viên và nhóm Lao động trình độ thấp Đôi với nhóm Lao động trình độ thấp thì mức lương được trả hiện nay khá thấp so với mức sống cao như ở Thành phố Hồ Chí Minh và gánh nặng gia đình ở quê nhà làm cho áp lực thu nhập của họ rất nặng nề Nên đối với nhóm đáp viên này, phần lớn đều không thỏa mãn với mức lương được nhận e©_ khía cạnh Nhân văn:
Vấn đề được người tiêu dùng quan tâm nhất hiện nay chính là “Tình trạng ý thức cộng đồng kém của các thanh niên” Phần lớn các ý kiến cho rằng thế hệ làm chủ đất nước hiện nay là thanh niên Nếu như một thế hệ chủ nhân kém ý thức thì sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến cộng đồng quốc gia, môi trường và cả xã hội Tình trạng đói nghèo của người dân là vẫn đề được quan tâm thứ hai ở khía cạnh Nhân văn, đặc biệt là ở nhóm Lao động trình độ thấp Nguyên nhân là vẫn đề này phù hợp với hoàn cánh của nhóm lao động này Nhóm người lao động trình độ thấp trong cuộc khảo sát này là những công nhân và nhân viên bán hàng, tài xế có mức sống khá thấp do thu nhập không cao, cuộc sống tương đối khó khăn
Khía cạnh Đạo đức chiếm 13% sự quan tâm của người tiêu dùng Trong đó vẫn đề Ô nhiễm môi trường được quan tâm nhiều nhất (9%) đặc biệt là ở nhóm Sinh viên (18%) và nhóm Lao động trình độ cao (11%) Đây là 2 nhóm đối tượng tiếp cận nhiều với các nguồn thông tin truyền thông Và hiện nay các vấn đề về môi trường ngày càng được dé cập nhiều khi tình hình khí hậu trên toàn cầu đang có xu hướng diễn biên bat thường Trong khi đó, cũng liên quan đến vấn đề môi trường, tình trạng Lãng phí tài nguyên lại ít được quan tâm hơn se Ở khía cạnh pháp lí:
Người tiêu dùng đường như ít quan tâm đến các vấn dé liên quan đến khía cạnh pháp lý như Kinh doanh bất hợp pháp hay tình trạng trồn thuế
Tóm lại, người tiêu dùng quan tâm phần lớn những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và chất lượng cuộc sông của họ như chất lượng của sản phẩm, tình trạng an ninh xã hội và môi trường sông Đây là những vấn đề đễ nhận thấy, diễn ra hằng ngày trong cuộc sống của người tiêu dùng Hơn nữa, đây cũng là những vấn đề được đề cập nhiều trong thời gian gần đây trên các phương tiện thông tin đại chúng Những van dé mang tinh vi m6 va phụ thuộc nhiều vào sự kiểm soát của Nhà nước ít được người tiêu dùng quan tâm hơn 2.3.2 Mức độ nhận biết và yêu thích của Người tiêu dùng về các hoạt động CSR của Coca-Cola:
Người tiêu dùng sẽ lựa chon tat cả các hoạt động CSR họ biết Coca-Cola có thực hiện, sau đó sẽ chọn ra 1 hoạt động CSR Coca-Cola đã thực hiện mà họ thích nhất Các số liệu được thê hiện ở dạng bảng phân phối tần số là bảng tóm tắt đữ liệu dựa trên tần số xuất hiện của các hoạt động CSR được người têu dùng cho là Coca-Cola có thực hiện Ngoài ra, các nhóm đổi tượng người tiêu dùng khác nhau sẽ có sự quan tâm và yêu thích các hoạt động CSR khác nhau, báng số liệu sẽ chia theo từng nhóm ngành nghề
Trong các khía cạnh của CSR mà Coca-Cola thực hiện, người tiêu dùng biết và thích nhất các hoạt động thuộc Nghĩa vụ Kinh tế Coca-Cola với thương hiệu nước giải khát lâu đời, uy tín được tin tưởng mang lại những sán phẩm chất lượng cao và an toàn Tiếp theo sau đó là các hoạt động thuộc Nghĩa vụ nhân văn Các hoạt động thuộc Nghĩa vụ Đạo đức được người tiêu dùng thích thứ ba và cuối cùng là các hoạt động tuân thủ Nghĩa vụ Pháp lý +“
Tương ứng với mức độ quan tâm của người tiêu dùng về các vẫn dé xã hội ở 4 khía cạnh, mức độ yêu thích của người tiêu dùng với các hoạt động CSR của CocaCola ở 4 khía cạnh cũng tương tự như vậy Với những hoạt động giải quyết những được vấn đề xã hội mà người tiêu dùng càng quan tâm thì họ sẽ càng yêu thích và nhớ đến hoạt động đó e© nghĩa vụ Kinh tế:
- Phần lớn Người tiêu dùng biết Coca-Cola cung cấp những sản phâm an toàn và chất lượng cao Người tiêu dùng nhận biết những hoạt động này dựa vào uy tín lâu đời của thương hiệu Người tiêu dùng cũng nhận biết Coca-Cola là nơi trả lương lao động công bằng
- Các hoạt động CSR thuộc nghĩa vụ Kinh tế của Coca-Cola chiếm đến 40% mức độ yêu thích của người tiêu dùng Trong đó, việc cung cấp các sán phẩm chất lượng, đảm bảo an toàn đến sức khỏe người tiêu dùng chiêm 31%
- Với thương hiệu uy tín, lâu đời, người tiêu dùng tin tưởng chất lượng của những sản phâm ma Coca-Cola mang lai Dac biét đối với nhóm người tiêu dùng là nội trợ, việc cung cấp sản phẩm an toàn chiêm đến 68% mức độ yêu thích Nhóm người tiêu dùng là nội trợ cho rằng, sản phẩm nước giải khát có gas như Coca-Cola thường được con cái và chính bản thân họ dùng rất nhiều Dùng sản phâm của thương hiệu uy tín như Coca-Cola làm họ cảm thấy an tâm và không cần phái lo lắng nhiều đến vấn đề Vệ sinh an toàn thực phẩm e© nghĩa vụ nhân văn:
- Những chương trình từ thiện mà Coca-Cola thực hiện dễ dàng được người tiêu dùng nhận biết hơn những hoạt động thuôc vấn dé giáo dục kỹ năng và hỗ trợ giáo dục
- Do người tiêu dùng không nhận biết được nhiều các chương trình hỗ trợ giáo dục và đào tạo kỹ năng mà Coca-Cola thực hiện mà chỉ biết đến các hoạt động từ thiện Do vậy, những hoạt động từ thiện như Gây quỹ ủng hộ người nghèo, xây nhà tình thương chiếm được thiện cảm của người tiêu dùng hơn Tuy nhiên, Chương trình giáo dục ý thức cho thanh thiếu niên vẫn chiếm được sự yêu thích của người tiêu dùng vì đây là van dé ho quan tâm ngay từ đầu, đù mức độ nhận biết vẫn còn thấp
Ni) nghĩa vụ Đạo đức:
- Nhìn chung, các hoạt động CSR của Coca-Cola liên quan đến vấn đề môi trường chưa được người tiêu dùng nhận biết nhiều Việc Coca-Cola cam kết những hoạt động môi trường
22 được thực hiện một phần do nghĩa vụ bắt buộc theo quy định của Nhà nước, một phần do cam két cua tap doan Coca-Cola toan cau