1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tìm hiểu sự thành công và thách thức chuỗi cungứng của công ty coca cola việt nam

29 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Sự Thành Công Và Thách Thức Chuỗi Cung Ứng Của Công Ty Coca-Cola Việt Nam
Tác giả Lê Thị Thúy Hiền, Nguyễn Hữu Hiếu, Lương Thảo Hoa, Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Việt Hoàng, Quách Ngọc Huân, Đinh Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Khuyên, Đinh Mạnh Kiên
Người hướng dẫn Phạm Thị Huyền
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản trị chuỗi cung ứng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Khái niệm và mô hình chuỗi cung ứng1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứngỞ góc độ tiếp cận từ doanh nghiệp có vai trò là công ty trung tâm thì khái niệm chuỗicung ứng CCU được h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH TẾ

BÀI THẢO LUẬN

Đề tài: Tìm hiểu sự thành công và thách thức chuỗi cung

ứng của công ty Coca-Cola Việt Nam

Môn : Quản trị chuỗi cung ứng

Giảng viên : Phạm Thị Huyền

Nhóm thực hiện : Nhóm 2

Lớp HP : 231_BLOG1721_03

Hà Nội – tháng 11 năm 2023

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

10 Lê Thị Thúy Hiền 20D160295 1.2 + 2.4

11 Nguyễn Hữu Hiếu 20D160287 2.2

12 Lương Thảo Hoa 20D220156 Thuyết trình

13 Nguyễn Văn Hoàng 20D160158 3.1

14 Nguyễn Việt Hoàng 20D160228 3.2

15 Quách Ngọc Huân 20D160159 Powerpoint

16 Đinh Thị Thu Huyền 20D160230 MĐ + 1.1 + 2.3

17 Nguyễn Thị Khuyên 20D160164 KL + Tổng word

18 Đinh Mạnh Kiên 20D160302 1.2 + 2.1

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM 2

1 Thời gian: 15/10/2023

2 Thành viên tham gia: 9/9

3 Hình thức: Online

4 Nội dung họp:

- Lựa chọn – chốt đề tài thảo luận

- Triển khai cùng xây dựng đề cương

- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ thảo luận cho mỗi thành viên

5 Đánh giá chung:

- Thành viên tích cực tham gia trao đổi

- Cuộc họp đạt được mục tiêu đề ra

Nhóm trưởng

Nguyễn Thị Khuyên

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 6

1.1 Khái niệm và mô hình chuỗi cung ứng 6

1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 6

1.1.2 Mô hình chuỗi cung ứng 6

1.2 Các dòng chảy và liên kết trong chuỗi cung ứng 7

1.2.1 Các dòng chảy trong chuỗi cung ứng 7

1.2.2 Các liên kết trong chuỗi cung ứng 7

CHƯƠNG 2 CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY COCA-COLA VIỆT NAM 9

2.1 Tổng quan về công ty Coca-cola Việt Nam 9

2.1.1 Giới thiệu công ty 9

2.1.2 Lịch sử phát triển công ty 9

2.2 Mô hình chuỗi cung ứng của Coca-Cola Việt Nam 10

2.2.1 Nhà cung cấp nguyên liệu 11

2.2.2 Nhà sản xuất 13

2.2.3 Nhà phân phối 14

2.2.4 Khách hàng của Coca-Cola 16

2.2.5 Logistics ngược 17

2.2.6 Thông tin trong chuỗi 18

2.3 Thành công của chuỗi cung ứng công ty Coca-Cola Việt Nam 18

2.4 Thách thức chuỗi cung ứng công ty Coca-Cola Việt Nam và nguyên nhân 19

2.4.1 Thách thức 19

2.4.2 Nguyên nhân 20

CHƯƠNG 3 MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG CÔNG TY COCA-COLA VIỆT NAM 22

3.1 Mục tiêu phát triển chuỗi cung ứng 22

3.2 Giải pháp cải thiện và phát triển chuỗi cung ứng 22

KẾT LUẬN 24

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 5

vụ của nhà cung cấp, vận chuyển, v.v Có được chuỗi cung ứng hiệu quả và kết nối chặtchẽ giữa các thành viên trong chuỗi là điều quan trọng chìa khóa vàng dẫn đến thànhcông của doanh nghiệp Sau đây nhóm xin trình bày và làm rõ vấn đề này thông qua đềtài “Tìm hiểu thành công và thách thức chuỗi cung ứng của công ty Coca-Cola ViệtNam”.

Trang 6

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm và mô hình chuỗi cung ứng

1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng

Ở góc độ tiếp cận từ doanh nghiệp có vai trò là công ty trung tâm thì khái niệm chuỗicung ứng (CCU) được hiểu như sau: “Chuỗi cung ứng là tập hợp các doanh nghiệp hoặc

tổ chức tham gia trực tiếp và gián tiếp vào các quá trình tạo ra, duy trì và phân phối mộtloại sản phẩm nào đó cho thị trường.”

Mỗi chuỗi cung ứng gắn liền với một loại sản phẩm và một thị trường mục tiêu cụthể, đồng thời vận hành như một thực thể độc lập để đáp ứng nhu cầu thị trường và manglại lợi ích tổng thể cho mọi thành viên trong chuỗi

1.1.2 Mô hình chuỗi cung ứng

Các thành viên cơ bản của một chuỗi cung ứng thường bao gồm các nhóm sau:

- Nhà cung cấp (NCC): là các tổ chức cung cấp yếu tố đầu vào như hàng hóa, nguyênliệu, bán thành phẩm, dịch vụ cho các doanh nghiệp trong chuỗi được chia tập trung vào

2 nhóm: NCC nguyên liệu thô & NCC bán thành phẩm); Mọi thành viên trong chuỗicung ứng đều được gọi là NCC của thành viên đứng sau

- Nhà sản xuất (NSX): là doanh nghiệp thực hiện chức năng tạo ra hàng hóa cuốicùng cho CCU, sản phẩm có thể là hữu hình hoặc vô hình (dịch vụ)

- Nhà phân phối (NPP): thực hiện chức năng duy trì và phân phối hàng hóa trongCCU Gồm nhà bán buôn chịu trách nhiệm dự trữ và phân phối sản phẩm với khối lượnglớn bán lại cho doanh nghiệp bán lẻ hoặc doanh nghiệp khác nhằm mục đích kinh doanh.Nhà bán lẻ chịu trách nhiệm phân phối và bán cho người tiêu dùng

- Nhà cung cấp dịch vụ: là thành viên gián tiếp của CCU, cung cấp các dịch vụ chothành viên trong chuỗi Bao gồm: hoạt động vận tải, hoạt động tồn kho, các thành phầnkhác,…

- Khách hàng (KH): là thành viên quan trọng nhất của chuỗi, được chia thành 2nhóm khách hàng tổ chức và khách hàng cá nhân (người tiêu dùng) Trong đó, KH tổ

Trang 7

Discover more from:

2021

Document continues below

Quản trị chuỗi cung

Trang 8

chức được coi là một thành viên của chuỗi và vừa là NCC của thành viên đứng sau, vừa

là KH của thành viên đứng trước KH cá nhân không được coi là thành viên trong chuỗi

Các thành viên trong chuỗi cung ứng luôn cố gắng tối ưu hóa hoạt động của mình

nhằm hướng tới mục tiêu chung của chuỗi Để vận hành hiệu quả, cần có một doanh

nghiệp có sức mạnh đủ lớn đóng vai trò lãnh đạo chuỗi cung ứng Đó là doanh nghiệp

trung tâm, có quy mô và năng lực quản lý để chi phối các thành viên khác; có quan hệ

trực tiếp với khách hàng trên thị trường tiêu dùng và có khả năng đàm phán thương lượng

với các thành viên còn lại trong chuỗi cung ứng

1.2 Các dòng chảy và liên kết trong chuỗi cung ứng

1.2.1 Các dòng chảy trong chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng là sự liên kết của nhiều cá nhân và tổ chức để cùng phối hợp các

nguồn lực trong quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại hàng hóa Nhân tố quan

trọng quyết định sự liên kết này là các dòng chảy Do đó, SCM còn được coi là khoa học

và nghệ thuật tích hợp các dòng chảy vật chất, thông tin và tài chính trong suốt toàn bộ

chuỗi, từ nhà cung cáp đầu tiên tới người tiêu dùng cuối cùng Các dòng chảy cơ bản này

luôn có tác động qua lại giữa thành viên trong chuỗi cung ứng, với mục đích cuối cùng là

đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và đạt được mục tiêu tối đa hóa giá trị trong toàn

chuỗi

• Dòng vật chất

Dòng vật chất (physical flow) là dòng lưu thông và chuyển hóa về mặt vật chất bắt

đầu từ vệc nguyên liệu thô xuất phát từ nhà cung cấp đầu tiên, chuyển đến công ty sản

xuất để tạo ra sản phẩm và tiếp tục được phân phối đến NTDC Trong một số trường hợp,

bao gồm cả các dòng sản phẩm thu hồi đi ngược từ hạ nguồn về phía thượng nguồn chuỗi

cung ứng

• Dòng thông tin

Dòng thông tin (information flow) là dòng đi trước về mặt thời gian, xuyên suốt mọi

quá trình chuỗi cung ứng, và kết thúc cuối cùng, sau khi dòng vật chất và tiền tệ đã hoàn

tất Dòng thông tin giúp kết nói dòng vật chất, dòng tiền tệ và phối hợp hoạt động giữa

các thành viên trong chuỗi

• Dòng tiền tệ

Dòng tiền tệ (money flow) là dòng hoạt động thể hiện sự trao đổi tương ứng với các

khoản thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng Dòng

tiền tệ liên quan tới trực tiếp tới các quyết định về chi phí trong chuỗi cung ứng và giá cả

408624114 MO HINH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA…

Quản trị chuỗicung ứng 97% (30)

85

Trang 9

hàng hóa/dịch vụ, do đó liên quan chặt chẽ tới lợi thế cạnh tranh của chuỗi cung ứng trênthị trường.

1.2.2 Các liên kết trong chuỗi cung ứng

• Liên kết dọc

Mối quan hệ liên kết theo chiều dọc là hình thức liên kết của hai hay nhiều chủ thểthuộc các cấp bậc khác nhau trong chuỗi, liên kết dọc hoàn toàn sẽ kết nối từ nhà cungcấp đầu tiên tới người tiêu dùng Liên kết dọc thường xảy ra khi doanh nghiệp trung tâmgia tăng vai trò ảnh hưởng đến các thành viên khác trong nhiều bậc khác nhau của chuỗi.Hoặc khi tồn tại hai hoặc nhiều tổ chức, như nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ chia

sẻ trách nhiệm, nguồn lực và thông tin nhằm phục vụ cho các tổ chức có liên quan hayngười tiêu dùng

• Liên kết ngang

Liên kết theo chiều ngang là liên kết của những doanh nghiệp có cùng vị trí trongmột khâu chuỗi cung ứng, hay cùng một khâu tạo ra giá trị

• Liên kết toàn diện

Quan hệ liên kết toàn diện là việc kết hợp cả liên kết dọc và liên kết ngang của cácchủ thể trong chuỗi cung ứng Ở đây sự hợp tác giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất,kinh doanh một loại sản phẩm một cách có tổ chức theo chiều ngang được tiến hành đồngthời cùng với sự kết nối khăng khít giữa các giai đoạn thượng trung và hạ nguồn theochiều dọc chuỗi cung ứng

Trang 10

CHƯƠNG 2 CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY COCA-COLA VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về công ty Coca-cola Việt Nam

2.1.1 Giới thiệu công ty

Tại Việt Nam, Coca-Cola có tên đầy đủ là Công ty TNHH Nước giải khát Coca-ColaViệt Nam, tên tiếng anh là Coca-cola Beverages Vietnam Ltd Coca-Cola lần đầu đượcgiới thiệu vào năm 1960, tuy nhiên đến tháng 1/2001 Công ty TNHH Nước giải khátCoca-Cola Việt Nam được chính thức thành lập sau khi sáp nhập 3 doanh nghiệp Coca-Cola tại 3 miền Bắc, Trung, Nam thành 1 công ty thống nhất

Coca-Cola Việt Nam hiện có các nhà máy đặt tại các thành phố thuộc 3 miền Bắc,Trung, Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hà Nội, giúp tạo điều kiện cho công

ty dễ dàng phân phối và mở rộng mạng lưới phân phối ở cả 3 miền, cung cấp đầy đủ sảnphẩm cho các đại lý cả 3 khu vực trên cả nước Công ty TNHH Coca-Cola Việt Namcũng tạo ra khoảng 4.000 công việc trực tiếp cũng như gián tiếp tạo số lượng việc làmgấp 6 đến 10 lần từ các hoạt động trong chuỗi cung ứng của mình Qua quá trình nỗ lựcphát triển không ngừng, Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam hiện đứngthứ 3 trong Top 10 Công ty đồ uống uy tín năm 2020 - Nhóm ngành: Đồ uống không cồn(nước giải khát, trà, cà phê…) theo đánh giá của Vietnam Report

2.1.2 Lịch sử phát triển công ty

Năm 1960: Công ty Coca-Cola lần đầu tiên tới Việt Nam

Tháng 2/1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam sau khi Mỹ xóa bỏ lệnh cấm vận thươngmại đối với Việt Nam

Tháng 8/1995: Công ty TNHH Coca-Cola Indochina Pte (CCIL) đã liên doanh vớiVinafimex - một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nôngthôn, hình thành nên Công ty thức uống có gas Coca-Cola Ngọc Hồi ở Hà Nội.Tháng 9/1995: Công ty TNHH Coca-Cola Indochina Pte (CCIL) liên doanh vớiCông ty nước giải khát Chương Dương, hình thành nên Công ty TNHH thức uống có gasCoca-Cola Chương Dương ở TP HCM

Tháng 1/1998: Công ty TNHH Coca-Cola Indochina Pte (CCIL) tiếp tục liên doanhvới Công ty nước giải khát Đà Nẵng, hình thành nên Công ty TNHH thức uống có gasCoca-Cola Non nước

Tháng 10/1998: Chính phủ Việt Nam cho phép các Công ty liên doanh tại miền Namchuyển sang hình thức Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài

Trang 11

Tháng 3/1999: Chính phủ cho phép Coca-Cola Đông Dương mua lại toàn bộ cổ phầntại Liên doanh ở miền Trung.

Tháng 8/1999: Chính Phủ cho phép chuyển liên doanh Coca-Cola Ngọc Hồi sanghình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài với tên gọi Công ty nước giải khát Coca-Cola Hà Nội

Tháng 1/2001: Chính phủ Việt Nam cho phép sát nhập 3 doanh nghiệp tại 3 miềnBắc, Trung, Nam thành 1 công ty thống nhất gọi là Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, có trụ sở chính tại Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh và 2 chi nhánh tại

Năm 2012: Coca-Cola Việt Nam đã tiếp quản trở lại hoạt động đóng chai từ Sabcotại thị trường này

Năm 2013, 2014: Sau khi dư luận xôn xao về việc Coca-Cola báo lỗ, cùng nghi vấnchuyển giá, trốn thuế thì đây là năm đầu tiên Coca-Cola báo lãi sau nhiều năm liền lỗ liêntiếp Cụ thể, lợi nhuận năm 2013 và 2014 là 150 và 357 tỷ đồng theo số liệu công bố củacục thuế TP HCM

Năm 2015-2019: Công ty liên tiếp tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận, do đó công

ty bắt đầu đóng thuế

Năm 2019: Coca-Cola Việt Nam được công nhận là top 2 doanh nghiệp phát triểnbền vững tại Việt Nam bởi VCCI và Top 1 nhà tuyển dụng được yêu thích nhất bởiCareer Builder

Năm 2021, Coca-Cola Việt Nam đã thay thế chai nhựa xanh đặc trưng bằng chainhựa PET trong suốt cho sản phẩm Sprite nhằm tăng tỉ lệ tái chế trong nước

Năm 2022, Coca-Cola Việt Nam đã có một bước tiến ý nghĩa trên hành trình thúcđẩy kinh tế tuần hoàn bằng việc cho ra mắt bao bì làm từ 100% nhựa PET tái chế (rPET)trên toàn quốc, hướng đến giảm sử dụng hơn 2.000 tấn nhựa mới tại Việt Nam mỗi năm

2.2 Mô hình chuỗi cung ứng của Coca-Cola Việt Nam

Trang 12

TCC, TCB (3 nhà máy đóng chai tại Hà Nội,

Đường, nước, hương liệu,

CO2, màu thực phẩm, axit

TTTM, Siêu thị, cửa hàng tiện lợi

Bán buôn( Đại lí độc quyền, wholesales, )

TTTM, Siêu thị, cửa hàng tiện lợi

Người tiêu dùng cuối

2.2.1 Nhà cung cấp nguyên liệu

Được lựa chọn kỹ càng về mọi mặt từ chất lượng sản phẩm, phương thức hoạt động,tình trạng công ty, mức độ hài lòng của khách hàng, các nhà cung cấp cho Coca-ColaViệt Nam được tập huấn, cố vấn chuyên sâu từ Coca-Cola nhằm đảm bảo chất lượng, sảnlượng cũng như sự ăn khớp trong chuỗi hoạt động cung ứng cho doanh nghiệp này Coca-Cola hợp tác với hơn 300 nhà cung cấp khác nhau hoạt động trên các ngành như logistics,đóng lon bao bì,…

a Nguyên liệu

- Lá Coca và hạt Kola: Tận dụng nguồn cung nguyên liệu lá coca trải dài từ nhiềuquốc gia Nam Mỹ liên tục được thu mua và chế biến Đồng thời là hạt Kola (quả của câykola) là nguyên liệu tạo ra hương thơm cho loại đồ uống này Nguyên liệu này được cungcấp bởi Công ty Stepan, bang Illinois, Hoa Kỳ

- Đường: Nhà máy cung cấp đường cho Coca-Cola là nhà máy đường KCP Thànhphần đường cũng là yếu tố tham gia tạo vị cho sản phẩm Trong nước giải khát có gasthường sử dụng đường tinh luyện (đường cát) Theo nghiên cứu, trong một lon nước ngọtchứa khoảng 10-14% đường, tương đương với 30-50g đường

- Hương vị tự nhiên: Sự pha trộn của hương vị tự nhiên là bản chất của công thức bímật và được bảo vệ của Cocacola giúp tạo ra hương vị đặc biệt cho các loại đồ uống, bởivậy, nguyên liệu này được cung cấp từ Tập đoàn Coca-Cola mẹ Coca-Cola có hương vịđặc trưng riêng là loại hương vị tạo nên cảm giác sảng khoái, độc đáo khi uống đến từcông thức bí mật trong quá trình sản xuất siro lá coca và hạt

- CO2: Đây là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hương vị chuacho sản phẩm, cải thiện quá trình tiêu hóa và ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật CO2

Trang 13

được cung cấp từ hai nguồn khác nhau, bao gồm quá trình lên men tại các nhà máy sảnxuất bia và cồn, cũng như từ quá trình đốt cháy dầu với chất trung gian làMonoethanolamine (MEA).

- Màu thực phẩm (Caramel E150d): Màu nâu nhạt này được sản xuất từ đường tanchảy hoặc chất hóa học amoniac

- Chất tạo vị chua (Axit photphoric) - E330: đóng vai trò quan trọng trong việc tạo

độ chua cho sản phẩm và được sử dụng như một chất tạo hương vị và bảo quản

- Caffeine: có mặt trong sản phẩm và được lấy từ các nguồn tự nhiên như cà phê, látrà, hạt cola và cả caffeine tổng hợp

b Máy móc

Coca-Cola sử dụng dây chuyền sản xuất nước giải khát có gas Toàn bộ các thiết bịtrong dây chuyền đều được nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới, có độ bền cao, đảmbảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của quốc tế Một số máy móc như:

- Thiết bị xử lý nước: Các thiết bị trong hệ thống xử lý nước được nhập khẩu từ HànQuốc đảm bảo quá trình phân hủy đến hoàn toàn đảm bảo nước thành phẩm đạt tiêuchuẩn nước tinh khiết Ngoài ra hệ thống còn có hiệu quả loại bỏ mùi clo dư giúp cảithiện mùi vị và nâng cao chất lượng của nước

- Bể chứa: Tất cả các loại bồn chứa đều được làm từ thép không gỉ, có lớp vỏ cáchnhiệt, đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn GMP và sản xuất theo yêu cầu của bìnhchịu áp lực GB150-98

- Thiết bị hòa tan đường: Thiết bị này dùng để phối trộn các nguyên liệu đạt hiệu quảcao thông qua các quá trình trộn, ép, cắt bằng vòng quay tốc độ cao của các cánh quạt ởphía dưới Thiết kế cấu trúc để đảm bảo không có góc chết tránh ảnh hưởng đến quá trình

vệ sinh thiết bị

- Thiết bị lọc kép: Bộ lọc kép gồm 2 phần độc lập kết nối với đường ống dẫn và vanđiều khiển để quá trình lọc được diễn ra liên tục Hệ thống lọc có thể loại bỏ hiệu quả cácchất ô nhiễm đặc biệt là vi khuẩn bao gồm cả dầu, các hợp chất hydrocarbon thơm, sảnphẩm phụ acid, sulfide, …và cải thiện mùi để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng

- Thiết bị sục khí CO2: Các bộ phận của thiết bị làm bằng thép không gỉ chất lượngcao nên khi tiếp xúc với hỗn hợp chất lỏng rất an toàn, đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh antoàn thực phẩm quốc tế Máy sử dụng hệ thống điều khiển cảm biến PLC để điều khiển

áp lực bên trong bể, chiều cao bề mặt chất lỏng

- Rót chai, đóng nắp: Thiết bị ứng dụng bước đột phá về công nghệ với việc tích hợp

cả ba chức năng xúc rửa, chiết rót, đóng nắp chai trong một bộ máy duy nhất do đó giúp

Trang 14

tối ưu nhân sự, cho năng suất gấp 3 lần so với các loại máy chiết rót bán tự động trướcđây…

c Vật liệu

- Vỏ chai: Công ty TNHH Dynaplast Packaging Việt Nam là nhà cung cấp vỏ chaicho Coca-Cola Vỏ chai được sản xuất chai từ chất thải nhựa từ bãi biển và nhựa đạidương Gần 300 mẫu chai được sản xuất bằng cách sử dụng 25% nhựa biển tái chế.Những nỗ lực giảm dấu chân Carbon của Coca-Cola giúp biến nhựa đã qua sử dụng trởthành nhựa chất lượng cao Điều này làm giảm lượng PET mới và do đó nguyên liệu hóathạch cần thiết để sản xuất bao bì mới và đó là một trong những thay đổi mạnh mẽ đốivới cũng cung ứng của Coca-Cola Ngoài ra, dòng Coca-Cola đóng chai thủy tinh vàdạng lon được ưu tiên phát triển hiện nay để có thể dễ dàng tái chế và quay ngược về nhàmáy để tái sử dụng

- Thùng giấy: Các loại thùng giấy nhằm đảm bảo điều kiện bảo quản và di chuyểncho các sản phẩm Cocacola được cung cấp bởi Công ty cổ phần Biên Hòa – doanhnghiệp lớn trong lĩnh vực sản xuất bao bì của Việt Nam

* Vai trò: Nhà cung cấp nguyên vật liệu là một trong những mắt xích đóng vai trò

quan trọng nhất của toàn bộ chuỗi cung ứng:

• Cung cấp nguyên vật liệu, theo dõi và đảm bảo chất lượng ổn định của nguyên liệuđầu vào, đảm bảo số lượng cung ứng đầu vào cho hoạt động sản xuất diễn ra thuận lợi

• Tác động đến chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp Sử dụng chiến lược nhà cung

• Tác động đến chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp Sử dụng chiến lược nhà cungcấp tốt giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí, gia tăng lợi nhuận

• Đối với Coca Cola, nhà cung cấp còn tác động tới thương hiệu, danh tiếng củadoanh nghiệp này bởi hương vị của sản phẩm là yếu tố xây dựng lên thương hiệu củaCoca Cola trên thị trường nước giải khát

• Các nhà cung cấp dịch vụ của Coca Cola còn giúp doanh nghiệp này vận hành hoạtđộng sản xuất, phân phối hiệu quả hơn

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w