1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận dược xã hội học chủ đề an toàn thực phẩm

22 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề An toàn thực phẩm
Tác giả Vũ Thị Mai Hương, Đỗ Thanh Nga, Vũ Thị Thảo Vân
Trường học Trường Đại học Y Dược Hải Phòng
Chuyên ngành Dược xã hội học
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Ngoài ra, cần tăng cường kiếm tra và giám sát đối với các sản phẩm thực phâm đề đảm bảo chất lượng và an toàn.. Trong thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm đã được cấp ủy Đản

Trang 1

TRUONG DAI HOC Y DUOC HAI PHONG

KHOA DƯỢC HỌC

BO MON QUAN LY KINH TE

BAI TIEU LUAN

Trang 2

BO MON QUAN LY KINH TE

BAI TIEU LUAN

Môn học: Dược xã hội học

Chu dé: AN TOAN THUC PHAM

Trang 3

2 Nguyên tác quản lý an toàn thực phẩm 5

3 Tình hình an toàn thực phẩm hiện nay tại Việt Nam 5

H Kết quả và bàn luận 6

1 Đối tượng nghiên cứu 6

2 Phương pháp nghiên cứu 6

4 Giải pháp, chính sách 7

5 Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm về an

toàn thực phầm 10

6 Báo cáo kết quả thực hiện 12

HI Kết quả và kiến nghị 17

Trang 4

An toàn vệ sinh thực phẩm đang dân trở thành một trong những vấn đề quan trọng trong bối cảnh các doanh nghiệp phải đang đối mặt với sự đánh đôi

giữa lợi nhuận doanh nghiệp và lợi ích xã hội Việc cân bằng hai khía cạnh này

là một trong những thứ mà các doanh nghiệp trên các nước đang hướng đến,

không những tạo nên sự đảm bảo trong việc phát triển của doanh nghiệp mà

còn là sự bền vững của xã hội

Quyết định số 1125/QĐ-TTg về "An toàn thực phẩm" là một trong những chính sách quan trọng của Chính phủ Việt Nam trong việc đảm bảo an

toàn thực phẩm Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức cần được giải quyết để

đạt được mục tiêu này

Một trong những thách thức đó là việc đề xuất và áp đụng các chỉ tiêu chất lượng và an toàn thực phẩm phù hợp với các tiêu chuân quốc tế và điều

kiện địa phương Ngoài ra, cần tăng cường kiếm tra và giám sát đối với các sản

phẩm thực phâm đề đảm bảo chất lượng và an toàn Cần có sự hợp tác chặt chẽ

giữa các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp trong việc thực hiện

các chính sách và quy định liên quan đến an toàn thực phẩm

Đề giải quyết các thách thức này, cần có các giải pháp và chính sách hỗ trợ hiệu quả Các giải pháp này bao gồm tăng cường đảo tạo và nâng cao nhận

thức của cộng đồng về an toàn thực phẩm, cải thiện quy trình sản xuất và vận

chuyên thực phẩm, tăng cường công tác giám sát và kiểm tra, và đây mạnh

tuyên truyền và thông tin đến người tiêu đùng

Do đó, chúng em đã tiến hành làm tiêu luận: “An toàn thực phẩm” với mục tiêu sau:

1 Tổng quan về tình hình an toàn thực phẩm tại Việt Nam,

2 Đưa ra các giải pháp trong công tác thực hiện an toàn thực phẩm tại Việt

Nam và báo cáo kết quả đã thực hiện được

B NỘI DUNG

Trang 5

L Tổng quan

1 Khái niệm,

Theo luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12: An toàn thực phẩm

(ATTP) là việc bảo đảm đề thực phâm không gây hại đến sức khỏe, tính

mạng con người

2 Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm

(Theo luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12)

Bảo đảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân sản

xuất, kinh doanh thực phẩm

Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt động có điều kiện; tổ chức, cá nhân

sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm về an toàn đối với

thực phẩm do mình sản xuất, kinh doanh

Quản lý an toàn thực phẩm phải trên cơ sở quy chuân kỹ thuật tương ứng,

quy định đo cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền ban hành và tiêu

chuân do tô chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng

Quản lý an toàn thực phẩm phải được thực hiện trong suốt quá trình sản

xuất, kinh doanh thực phẩm trên cơ sở phân tích nguy cơ đối với an toàn

thực phẩm

Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ ràng và

phối hợp liên ngành

Quản lý an toàn thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

3 Tình hình an toàn thực phẩm hiện nay tại Việt Nam

Trong thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm đã được cấp ủy

Đảng, chính quyên, xã hội quan tâm và đã đạt được những kết quả đáng ghỉ

nhận về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tổ chức bộ máy quản lý,

trách nhiệm chỉ đạo, điều hành và sự phối hợp giữa các cấp, các ngành và

địa phương, nhiều mô hình tiên tiễn bảo đảm an toàn thực phâm đang được

xây dựng và nhân rộng Nhờ đó, nhận thức về bảo đảm an toàn thực phẩm

đã có chuyên biến rõ rệt; ngộ độc thực phẩm đang được kiểm soát, góp

phần bảo vệ sức khoẻ người lao động và phát triển kinh tế - xã hội Tuy

Trang 6

H

nhiên, tình hình an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể trong khu công

nghiệp/khu chế xuất, bếp ăn tập thé tại các trường học vẫn có những diễn

biến phức tạp, vẫn ghi nhận một số vụ ngộ độc thực phẩm, vẫn chứa đựng

nhiều nguy cơ không bảo đảm an toàn thực phẩm anh hưởng đến sức khỏe

người lao động, phát triển kinh tế, an sinh xã hội và gây dư luận bất an cho

cộng đồng

Trong giai đoạn 2017 - 2019(tính đến hết tháng L1 năm 2019), toàn quốc

ghi nhận 65 vụ ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thê làm 2.801 người mắc,

2.709 người đi viện và không ghi nhận trường hợp tử vong Trung bình mỗi

năm có 22 vụ, 934 người mắc và 903 người đi viện do ngộ độc thực phẩm

tại bếp ăn tập thế của khu công nghiệp/khu chế xuất Trong đó: Ngộ độc

thực phẩm tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp/khu chế xuất là 39 vụ làm

1.966 người mắc và 1.908 người đi viện điều trị, không có tử vong Ngộ

độc thực phẩm tại bếp ăn trường học là 28 vụ làm I.628 người mắc và

1.546 người đi viện điều trị, không có trường hợp tử vong So sánh giữa các

nam 2017, 2018 va hét thang 11 nam 2019, số vụ, số mắc, số người đi viện

ngộ độc thực phẩm do bếp ăn tập thế đang được kiểm soát, có xu hướng

giảm và không shi nhận trường hợp tử vong nảo

1 Đối tượng nghiên cứu

Các tài liệu liên quan đến công tác an toàn thực phẩm tại Việt Nam

2 Phương pháp nghiên cứu

Tổng quan tài liệu

3 Mục tiêu.” „

(Theo Quyết định số I123/Q1?)-TTg “ Phê duyệt chương trình mục tiêu y

tế- dân số giai đoạn 2016-2020)

Trang 7

3.1 Mục tiêu chung

Kiểm soát an toàn thực phẩm trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm được

thiết lập, phát huy hiệu quả, chủ động trong việc bảo vệ sức khỏe và quyền

lợi người tiêu dùng

3.2 Mục tiêu cụ thể phấn đấu đến năm 2020

Giảm 5% số vụ ngộ độc thực phẩm tập thê từ 30 người mắc/vụ trung bình

giai đoạn 2016 - 2020 so với trung bình giai đoạn 2011 - 2015; tỷ lệ mắc

ngộ độc thực phẩm cấp tính trong vụ ngộ độc được ghi nhận đưới 7

người/100.000 dân;

90% phòng kiêm nghiệm thực phâm của các tỉnh có dân số trên 2 triệu dân,

có những khu công nghiệp, có cửa khâu giao thương hàng hóa và các thành

phố trực thuộc trung ương đạt chuân TCVN ISO/IEC 17025:2005;

§0% người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm; người tiêu dùng;

người quản lý được cập nhật kiến thức về an toàn thực phẩm;

Tỷ lệ mẫu vượt mức cho phép/tông số mẫu được kiểm tra an toản thực

phẩm trong các chương trình giám sát quốc gia về an toàn thực phẩm nông

san <6%;

Tỷ lệ mẫu vượt mức cho phép/tổng số mẫu được kiểm tra an toàn thực

phẩm trong các chương trình giám sát quốc gia về an toàn thực phẩm thủy

Giải pháp I: Xây dựng các chính sách và quy định về an toàn thực phẩm:

Các chính sách và quy định này phải được đưa ra và tuân thủ một cách

nghiêm ngặt để đảm bảo rằng sản phẩm thực phẩm đáp ứng tiêu chuẩn an

toàn thực phẩm

Trang 8

L1 Giải pháp 2: Tăng cường quản Ìÿ và kiểm soát chất lượng thực phẩm: Cần

tăng cường quản lý và kiếm soát chất lượng thực phẩm trên toàn quốc băng

cách thiết lập các hệ thống kiểm soát chất lượng thực phẩm, giám sát

thường xuyên, đánh giá nguy cơ, xử lý các vi phạm liên quan đến an toàn

thực phẩm

Các chương trình giám sát ATTP được duy trì và được đây mạnh sang kiếm

tra đột xuất có trọng tâm

1Ì Giải pháp 3: Nâng cao nhận thức của người tiếu dùng về an toàn thực

phẩm: Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục người tiêu dùng

về an toàn thực phẩm, giúp họ nhận thức và chủ động hơn trong việc chọn

lựa, sử dụng thực phẩm an toan:

—_ Công tác truyền thông cần được đây mạnh và duy trì thường xuyên, các

hình thức tuyên truyền được đa dạng hóa

— Báo chỉ đưa tin các bài về công tác bảo đảm ATTP đến cộng đồng

Ì Giải pháp 4: Tăng cường khả năng giám sát và phan ứng khẩn cấp: Cần

nâng cao khả năng giám sát và phản ứng khân cấp đề xử lý các vẫn đề liên

quan đến an toàn thực phẩm

LÌ Giải pháp 5: Đào tạo và nâng cao năng lực cho cán bộ quản lÿ và người

lao động liên quan đến an toàn thực phẩm: Cần đào tạo và nâng cao năng

lực cho các cán bộ quản lý và người lao động trong lĩnh vực an toàn thực

phẩm đề đảm bảo hiệu quả và chất lượng công việc

1Ì Giải pháp 6: Tăng cường hợp tác quốc tế và quốc nội về an toàn thực

phẩm: Cần tăng cường hợp tác quốc tế và quốc nội đề trao đôi kinh nghiệm,

chia sẻ thông tin và học hỏi

4.2 Chính sách

LÌ Luật Án toàn thực phẩm: Được ban hành năm 2010, luật này quy định về

trách nhiệm của các cơ quan, tô chức, cá nhân liên quan đến an toàn thực

phẩm, các yêu cầu về sản xuất, chế biến, đóng gói, vận chuyền, lưu trữ và

tiêu thụ thực phẩm, cũng như các biện pháp kiếm soát an toàn thực phẩm

L1 Chiến lược Quốc gia về An toàn thực phẩm đến năm 2020 va tam nhìn đến

năm 2030: Được ban hành bởi Chính phủ, chiến lược này đặt mục tiêu đảm

Trang 9

bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, tăng cường năng lực quản lý và

giám sát của các cơ quan chức năng, đảo tạo và nâng cao nhận thức của

người tiêu đùng về an toàn thực phẩm

LÌ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn thực phẩm: Quy chuẩn này quy

định các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, bao gồm các quy định về hàm

lượng các chất độc hại trong thực phẩm, các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực

phẩm, và các quy định về bảo quản, đóng gói và vận chuyên thực phẩm

Một số ví dụ về các quy chuân kỹ thuật quốc gia về an toàn thực phẩm tại

Việt Nam bao gồm:

— QCVN 8:2011/BYT: Quy chuẩn này quy định về các yêu cầu về vệ sinh an

toàn thực phâm trong sản xuất, chế biến và bán thực phẩm, bao gồm các

quy định về cách thức sử dụng các chất hóa học, vệ sinh và xử lý nước, vả

cách thức bảo quản thực phẩm

— QCVN 10:2011/BYT: Quy chuẩn này quy định về các yêu cầu về đóng gói,

bảo quản và vận chuyên thực phâm

Các QCVN về an toản thực phẩm được phân loại theo các lĩnh vực

cụ thê, bao gôm:

+ QCVN về độc tổ thực phẩm: Quy định giới hạn và phương pháp phân tích

độc tố trong thực phẩm, bao gồm Asen (As), Cadimi (Cd), Chì (Pb), Thủy

ngân (Hg),

+ CVN về vi sinh vật: Quy định về vi sinh vật gây hại trong thực phẩm, giới

hạn các loại vi khuân, nắm mốc và vi rút có thê gây bệnh cho con người

+ QCVN về chất dinh đưỡng: Quy định về giá trị dinh dưỡng, các chất

vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe con người trong các loại thực

phẩm

+ QCVN vé ham lượng chất cắm: Quy định giới hạn hàm lượng các chất cắm

trong thực phâm, bao gồm các chất gây ung thu, hormone tăng trưởng,

kháng sinh, thuốc trừ sâu, kim loại nặng

Trang 10

QCVN về vệ sinh an toàn thực phẩm: Quy định các yêu cầu về vệ sinh an

toàn thực phẩm, bao gồm các quy định về bảo quản, đóng gói, vận chuyên,

lưu trữ và tiêu thụ thực phẩm

QCVN về an toàn thực phẩm cho trẻ em: Quy định về các yêu cầu đặc biệt

về an toàn và chất lượng thực phẩm cho trẻ em, đảm bảo sự phát triển và

sức khỏe của trẻ em

Việc thực hiện QCVN về an toàn thực phẩm là cơ sở đề đảm bảo cho người

tiêu dùng có thể yên tâm sử dụng các sản phâm thực phâm an toàn và chất

lượng

L1 Nghị định 15/2018/NĐ-CP về quản lý chất lượng thực phẩm nhập khẩu:

Nghị định này quy định các quy trình, tiêu chuẩn và trách nhiệm của các đơn vị liên quan trong quản lý chất lượng thực phẩm nhập khâu

5 Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm về an

toàn thực phẩm

(Theo Nghị định 115/2018/NĐ-CP về quy định xử phạt vì phạm hành chính về an toàn thực phẩm)

Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tô

chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là phạt tiền

Tuy theo tinh chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tô chức có hành vi vi phạm

hành chính về an toàn thực phẩm còn có thê bị áp dụng một hoặc nhiều hình

thức xử phạt bổ sung sau đây:

Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực

phẩm từ 01 tháng đến 06 tháng, Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản

phẩm từ 01 tháng đến 24 tháng:

Đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 01 tháng đến 12 tháng được thực hiện

theo quy định tại khoản 2 Điều 25 của Luật xử lý vi phạm hành chính;

Tịch thu tang vật, phương tiện vĩ phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn

thực phẩm

Trang 11

Ngoài hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bồ sung, tô chức, cá nhân

vi phạm hành chính còn có thé bi áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc

phục hậu quả sau đây:

Buộc tái xuất thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực

phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực

phẩm;

Buộc tiêu hủy thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực

phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực

phẩm, nguyên liệu, chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y; thuốc bảo vệ

thực vật; tài liệu, ân phẩm thông tin, giáo dục truyền thông về an toàn thực

phẩm có nội dung vi phạm; tang vật vi phạm; lô hàng thủy sản không bảo

đảm an toàn thực phẩm;

Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhằm lẫn;

Buộc thu hồi thực phẩm, phụ gia thực phâm, chất hỗ trợ chế biến thực

phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phâm

vi phạm; tài liệu, ân phâm đã phát hành;

Buộc thay đổi mục đích sử dụng hoặc tái chế thực phâm, phụ gia thực

phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng

tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm vi phạm;

Buộc thu hồi bản tự công bố sản phẩm;

Buộc tháo gỡ, thao dỡ hoặc xóa quảng cáo vi phạm;

Buộc chịu mọi chỉ phí cho việc xử lý ngộ độc thực phẩm, khám, điều trị

người bị ngộ độc thực phẩm;

Buộc ngừng việc sử dụng phương tiện vận chuyên;

Buộc hủy bỏ kết quả kiếm nghiệm, Thông báo kết quả xác nhận thực phâm

đạt yêu cầu nhập khẩu;

Buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật vi phạm trong trường hợp tang vật

vi phạm không còn

6 Báo cáo kết quả thực hiện

(Theo báo cáo số 2094/BC - BYT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Bộ

Ngày đăng: 21/08/2024, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN