1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận môn phân tích chính sách đề tài phân tích chính sách an sinh xã hội giai đoạn dịch bệnh covid 19 tại việt nam

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích chính sách an sinh xã hội giai đoạn dịch bệnh Covid - 19 tại Việt Nam
Tác giả Trân Trúc Quỳnh, Lê Gia Anh, Ngô Quang Đông, Nguyễn Thị Bạch, Hồ Huy, Ngô Diệu Linh
Người hướng dẫn PTS. Phạm Mỹ Duyên
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phân tích chính sách
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 5,86 MB

Nội dung

Thực trạng về hệ thống an sinh xã hội tại Việt Nam Cho đến hiện tại, Việt Nam chưa có một hệ thống an sinh xã hội hoàn chỉnh, do đó, Nhà nước đã ban hành trên 50 loại chính sách về an si

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH

TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

BAI TIEU LUAN MON PHAN TICH CHINH SACH

DE TAI:

PHAN TICH CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI GIAI ĐOẠN DỊCH BỆNH

COVID - 19 TAI VIET NAM

Giang vién: T.S Pham My Duyén

Mã lớp học phần: 212PT0504

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 05 năm 2022

Trang 2

TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

DE TAI:

PHAN TICH CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI GIAI ĐOẠN DỊCH BỆNH

COVID - 19 TAI VIET NAM

Nhóm sinh viên thực hiện

STT Họ và tên MSSV Email Nhiệm vụ

1 Trân Trúc Quỳnh K194010043 | quynhtt194012st.uel.edu.vn | Thành viên

2 Lê Gia Anh KI194010079 | anhlg19401c(2st.ueledu.vn | Thành viên

Trang 3

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, nhóm thực hiện đề tài xin gửi đến T.S Cô Phạm Mỹ Duyên lời cảm

ơn chân thành nhất vì đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dan ching em trong quá trình làm bài Môn học Phân tích chính sách là một môn học bô ích, giúp chúng

em có thêm kiến thức trong việc phân tích vấn đề và quy trình đề ra một chính sách trong thực tế

Bài tiểu luận nhóm nảy dựa trên những kiến thức đã học được của môn Phân tích chính sách, kết hợp tham khảo một số nguồn tài liệu, do đó không thể tránh khỏi những thiếu sót Nhóm mong rằng có thể nhận được những góp ý của cô đê nhóm có thê hoàn thiện bài tiểu luận của mình hơn cũng như rút kinh nghiệm cho bản thân chúng em sau này

Cuối cùng nhóm thực hiện đề tài xin chúc cô thật nhiều sức khỏe, luôn hạnh phúc và thành công trong cuộc sống và chúng em hy vọng có thể được gặp lại cô ở những môn học sắp tỚI,

Trang 4

PHU LUC

DANH MUC HINH ANH

Hình 2.1 Phân loại lao động theo một số đặc điểm ở Việt Nam 22222: 5 Hình 2.2 Tý lệ bao phủ bảo hiểm y tế ở Việt Nam qua các năm se se sc¿ 6

Hình 3.1 Tóm tắt đối tượng nhận hỗ trợ từ gói 62.000 tự - i22 Sen re sre 19

Hinh 3.2 Tom tat nguồn vốn hỗ trợ - s21 S111 11121111111515115 1211111511511 sa 20 Hình 3.3 Thông kê hỗ trợ người dân sặp khó khăn vì Covid- L9 se css¿ 32

3 Phương pháp nghiên cứu 2c 2 2211211112311 123 11511112111 1811 11528111114 2

4 Phạm vi nghiên CỨU - - 2 2211220122201 1211 1151111511151 1 1111111111155 1 1tr rray 2

1.1 Khái niệm về an sinh xã hội - 2-2 SH S151 11 515153111115 1155 111211151112 3

1.2 Khái niệm về chính sách an sinh xã hội -::-252:222+222 2z re 3 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRONG CÁC THỜI KỲ DỊCH

2.1 Mục đích của các chính sách an sinh xã hội cceeeeeeceeeeeseees 4 2.2 Thực trạng về hệ thống an sinh xã hội tại Việt Nam ác 22c c2 c°2 4 2.2.1 Thị trường lao động - L2 1 22121201121 1121111511151 1 151111 e re 4 2.2.2 Bao hiểm xã hội và bảo hiểm y AT 5

2.2.3 Về trợ giúp xã hội -5 c1 2111111211211 211 101gr erreg 6

2.3 Các chính sách an sinh xã hội trong Đại dịch Covid — 19 7 2.3.1 Nguồn ngân sách và mục tiêu chính sách 5: 2 csczszsz s22 8

2.3.2 Kết quả các chính sách - 5s 5c 1221211 1211211112127211111 E12 xx 10

2.3.3 Hạn chế của các chính sách -2 SE SE 535512535251 155 1515512155 s55 10

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ 62.000 TỶ TRONG THỜI

Trang 5

3.1 Van dé chimh sach cccccccccccccccscscsssscecsessecsesssescsestsvevecscsevsvsestevsesvssseeseseees 13

3.1.1 Déi trong Lon quate ccc cee ececseseesecsesecsesesssscsessesecsessvenees 13

3.1.2 Bối cảnh chính sách 22 22221 SEE1221221271271221211271E 122 c2e 14

3.1.3 Nguyên nhân đề ra chính sách 2: 2 +sE2121E12171157322 2x5 15 3.2.Kết quả chính sách dự kiến SH 2115111111111 na 15

3.2.1 Mục tiêu kinh tẾ ¿2+ 2s221222122127112212121111212221212 2e 15

3.2.2 Mure tiéu x€ hO ic ceceeceeeseceseesseetttevausesecseecesecesseeseesenteea 16

3.2.3 Ngan sach dur kidn ccceccccccccccecscsessesessessesessessesessesessvsesesevevecseses 17

3.3 Chính sách ưu tiên 5 2111221111221 1 1111211112111 1 1911111111111 11kg 21 3.3.1 Phương pháp phân tích - 2L 2 2 2201112111 1211 1511115111112 sxx2 21

3.3.2 Hinh thite 16 tO css csesssesssssessesssesessestsstssetstsetiesteeseeseseeees 21

3.3.3 Các chính sách hỗ trợ từng được ban hành 2s scsczcz: 21 3.3.4 Điểm nỗi bật trong Gói hỗ trợ an sinh xã hội 62.000 tỷ 22

3.4 Kết quả chính sách được quan sát - - 2: 222221122222 112 211122222 23

3.4.1 Đầu vàO S221 22112212211 2112112212112122122212 re 23 3.4.2 Đầu ra - 1 2122222212112 212222212221 23

3.4.4 Thành công Q.0 220121211121 1121111211 15211 18111101112 011 1811122 26

3.4.5 Hạn chế s- + 2222212212211 112211211221121211 121g 27

3.4.6 Nguyên nhân .- L1 221212011211 1121 1112111511 1115221111158 11 1à 28 3.5 Hiệu quả chính sách - 2 2 1222122221 1221 1121111152111 1181111118211 1112k 30 3.5.1 Đánh giá tổng quan s- s21 E1 E21 2E121 1111111111111 tre 30 3.5.1.1 Đối tượng chính sách - ec 222222221221 22xs z2 30 3.5.1.2 Mục tiêu chính sách 2G 1111111 key 3l

3.5.2 Chỉ tiêu kinh tế - xã hội - 2 2SSSE12215212212271271221122121 1.2 31 3.5.3 Cac chi tidu cng DANG ccc c ces eesseesesessesestessevsvsesesessesees 33

3.5.4 Mức đáp ứng của nguồn ngân sách 5 SE 22121 1 1c xe 33

CHƯƠNG 4: KÉT LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ CHÍNH SÁCH 35 4.1 Kết luận 2s 21 2112212212112211211221121121112121211122121221122 re 35 4.2 Hàm ý chính sách -2- 222222 122212711271222121127112112211E 120221221120 xe 36

Trang 7

PHAN MO DAU

1 Dat van dé

Năm 2020 chứng kiến sự bùng nỗ mạnh mẽ của về số lượng ca bệnh và người

chết vì đại dịch thế ký Covid — 19 Hậu quả là tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội và

chính trị đều bị ảnh hưởng nặng nề Quy 1/2020 dich Covid — 19 đã bat dau lan ra nhanh chóng ở một số nước châu Âu như Ý, Tây Ban Nha, Pháp, Anh và chuyên sang Châu Mỹ Trong đó, mặc dù là cường quốc hùng mạnh, Mỹ cũng không tránh khỏi việc bị tốn hại nặng nề với số ca mắc và tử vong liên tục tăng cao Việt Nam là một nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nước ngoài, cộng hưởng với nội lực trong nước bị ton thất không nằm ngoài tác động của dịch bệnh, đã gây ra tiềm ân về khủng hoảng kinh

tế và tâm lý hoang mang trong xã hội Theo Bộ y tế (2020), ngày 09/4/2020, Việt Nam

có tổng số 251 ca nhiễm tại 27/63 tỉnh, số mẫu xét nghiệm lên đến 24.311 Có thê nói,

sau khi chạm mốc 100 ca, tình hình dịch bệnh bắt đầu trở nên xấu đi, ngây nguy cơ

quá tải hệ thống y tế Tình hình thế giới càng tôi tệ hơn khi, địch Covid-L9 đã xuất hiện ở 211 quốc gia và vùng lãnh thổ với 1.509.435 ca mắc và hơn 88 nghìn ca tử

vong Thị trường lao động, kế sinh nhai, chất lượng sức khỏe, doanh nghiệp rời bỏ thị trường cùng với nhóm yếu thế đang là những đối tượng bị tổn hại nhiều nhất nhưng cũng nắm vị trí quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế và xã hội Với mục tiêu con người là trung tâm, yêu cầu của người dân cho chính phủ về ban hành chính sách, quyết định về sinh xã hội là rất cần thiết Trên thế giới, theo Tạp chí Con

số và Sự kiện (2021), các nước “ đạt tiêu chuẩn vàng về hệ thống an sinh xã hội” ở châu Âu cu thé là tại Thụy Điền, ngay trong tháng 3/2020, chính phủ nước này đã nhanh chóng công bồ gói biện pháp trị giá hơn 30,94 tỷ USD nhằm trợ giúp các doanh nghiệp và đưa ra các chương trình giữ chân người lao động, chính phủ Italy đã thông qua sắc lệnh chi 27,8 tỷ USD giúp hoãn thanh toán nợ đối với các công ty đề đảm bảo việc chị trả lương cho những nhân viên phải tạm nghỉ do lệnh phong tỏa Tương tự ở

Châu Á, cuối tháng 3/2020, nước này đã phân bố 131,58 triệu USD trợ cấp thất

nghiệp cho 2,3 triệu lao động mất việc Không ngoại lệ, Việt Nam cũng nhận thấy được đời sống khó khăn của người dân, ngay từ khi đại địch Covid-L9 xuất hiện ở

nước ta Vi vậy, ngày 09/4/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 42/NQ-CP và

Trang 8

Nghị quyết số 154/NQ-CP ngày 19/10/2020 về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp

khó khăn đo đại địch Covid-L9 Một điểm sáng trong các chính sách này có thê kế đến

đó là chính sách hỗ trợ 62.000 tỷ để hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong đại dịch Covid-19

Sau khi lựa chọn và nghiên cứu, nhóm quyết định lựa chọn phân tích chính sách hỗ trợ 62.000 tỷ theo mô hình Dunn đề từ đó đánh giá và phân tích tinh hình an sinh xã hội tại Việt Nam trong bối cảnh trước và sau khi chính sách được thi hành

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Phân tích các chính sách an sinh xã hội trong giai đoạn dịch bệnh Covid - L9 từ

đó kết luận và đưa ra các khuyến nghị góp phần bổ sung cũng như là giúp cho các chính sách ngày cảng hoàn thiện hơn

2.2 Mục tiêu cụ thể

Thứ nhất, phân tích chính sách 62.000 tý đồng theo mô hình phân tích chính

sách của Dumn trong thời kỳ dịch bệnh Covid đề từ đó đánh giá được kết quả và hạn chế của chính sách này

Thứ hai, so sánh và đưa các ưu điểm và khuyết điểm của chính sách 62.000 tỷ Thứ ba, đưa ra những ý kiến nhằm quyết định có nên tiếp tục thực hiện chính sách hay không cũng như hàm ý các chính sách trong tương lai

3 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm tiễn hành sử dụng mô hình Dunn để phân tích về chính sách 62.000 tỷ

Bên cạnh đó, nhóm có thu thập một số thông tin và số liệu từ những bài nghiên cứu đi trước về tình hình an sinh xã hội Việt Nam trong giai đoạn dịch Covid nhằm tăng tính thuyết phục cho bài báo cáo

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam

Giai đoạn: 2020-2021

Trang 9

CHUONG 1: CO SO LY THUYET 1.1 Khái niệm về an sinh xã hội

An sinh xã hội là một khái niệm rất rộng và được định nghĩa bởi nhiều nhà nghiên cứu khác nhau, nhóm đã tiến hành sưu tầm và thu thập một số khái niệm về An sinh xã hội từ trong nước và quốc tế

Theo Hiệp hội An sinh xã hội Châu Á, an sinh xã hội thường được goi la Social Security va khi dich ra tiéng Việt, ngoài an sinh xã hội thì thuật ngữ này còn được hiểu

là bảo đảm xã hội, bảo trợ xã hội, an ninh xã hội, an toàn xã hội với những ý nghĩa không hoàn toàn tương đồng nhau

Ở một bài nghiên cứu khác, “Vai trò của an sinh xã hội đối với tiến bộ xã hội ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Tiến Dũng đề cập khái niệm của an sinh xã hội được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, an sinh xã hội là toàn bộ các bộ các biện pháp của nhà nước, cộng đồng, cá nhân nhăm đảm bảo cuộc sống cho người dân trong toàn

xã hội; theo nghĩa hẹp, an sinh xã hội hướng tới sự đảm bảo tối thiêu cho mục tiêu mưu sinh của một bộ phận dân cư thuộc nhóm yếu thế, gặp rủi ro hay chịu thiệt thòi trong xã hội

1.2 Khái niệm về chính sách an sinh xã hội

Bài nghiên cứu về 'Hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam: Thực trạng

và định hướng phát triển ' của Nguyễn Hữu Dũng đã chỉ rõ, chính sách an sinh xã hội

có nội dung rất rộng và ngày càng được hoàn thiện trong quá trình phát triển của nhận thức và thực tiễn xã hội của một xã hội toàn cầu luôn biến đổi và tiến hóa không ngừng Phát triển hệ thống an sinh xã hội là tạo ra một mạng lưới an toàn gồm nhiều tầng và linh hoạt cho mọi thành viên trong cộng đồng trong trường hợp bị giảm hoặc

bị mất thu nhập hoặc phải tăng chi phí đột xuất do nhiều nguyên nhân khác nhau - gọi

là những “rủi ro xã hội” an sinh xã hội dựa trên cơ sở chia sẻ trách nhiệm và thực hiện công bằng xã hội, được thực hiện bằng nhiều hình thức, phương thức và biện pháp khác nhau

Trang 10

CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRONG CÁC THỜI KỲ

DỊCH COVID - 19

2.1 Mục đích các chính sách an sinh xã hội

Theo ‘Hé thong chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và định hướng phát triển ` của Nguyễn Hữu Dũng, An sinh xã hội là nhằm thực hiện quyền cơ bản của con người, thực hiện bình đắng và công băng xã hội, góp phần xây dựng một

xã hội hài hòa, đồng thuận, không có sự loại trừ và phát triên bền vững

Mục tiêu của an sinh xã hội là tạo ra một lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp bảo vệ cho tất cả mọi thành viên của cộng đồng trong những trường hợp bị giảm hoặc bị mất thu nhập hoặc phải tăng chỉ phí đột xuất trong chỉ tiêu của gia đình do nhiều nguyên nhân khác nhau, như m đau, thương tật, già cả gọi chung là những biến cô và những “rủi ro xã hội” Đề tạo ra lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp, có thé thực hiện bảo đảm an sinh cho mọi tầng lớp dân cư, an sinh xã hội dựa trên nguyên tắc chia sẻ trách nhiệm và tiễn hành thực hiện công bằng xã hội, được thực

hiện bằng nhiều hình thức, phương thức và các biện pháp khác nhau

2.2 Thực trạng về hệ thống an sinh xã hội tại Việt Nam

Cho đến hiện tại, Việt Nam chưa có một hệ thống an sinh xã hội hoàn chỉnh, do

đó, Nhà nước đã ban hành trên 50 loại chính sách về an sinh xã hội (do ngành Lao động - thương binh và xã hội quản lý) liên quan đến các đối tượng khác nhau, từng bước phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập Các chính sách này được phân loại theo các cấu phần (trụ cột) của hệ thống an sinh xã hội mà Việt Nam theo đuôi, cụ thể:

2.2.1 Thị trường lao dong

Có thể nói, chính sách thị trường lao động là một trong những yếu tố quan trọng của hệ thống an sinh xã hội Cho đến nay, hệ thống chính sách thị trường lao động được xây đựng và ban hành tương đối đồng bộ, phù hợp với kinh tế thị trường

và yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là khi gia nhập WTO

Trang 11

22,5 triệu, 439%

Trang trại gia đình

Hình 2.1 Phân loại lao động theo một số đặc điểm ở Việt Nam

Nguôn: Ngân hàng Thể giới và Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015) Trong chính sách thị trường lao động, điều cơ bản nhất là phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều chỗ việc làm mới Trong những năm qua, với sự ra đời của Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Hợp tác xã đã góp phần tạo cơ sở pháp lý và môi trường thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình và hợp tác

xã phát triển mạnh Bên cạnh đó, nhằm nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước, Việt Nam đã tiến hành sắp xếp, đối mới các doanh nghiệp nhà nước, chủ yếu theo hướng cô phần hoá, thành lập các tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động đa ngành,

đa lĩnh vực, xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất Đó là những chính sách quan trọng, quyết định đối với tạo việc làm cho lao động xã hội

2.2.2 Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế

BHXH, BHYT là trụ cốt cơ bản nhất của hệ thống an sinh xã hội ở nước ta Năm 1961, Điều lệ Bảo hiểm xã hội đầu tiên được ban hành kèm theo Nghị định số 218/CP đề áp dụng đối với công nhân, viên chức nhà nước và lực lượng vũ trang Năm 1985, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 236/HĐBT về bảo hiểm

xã hội Năm 1995, Chương XII của Bộ Luật Lao động quy định những nguyên tắc

chung nhất về BHXH Năm 2003, Nghị định 01/2003/NĐ-CP đã sửa đôi, bố sung một

số điều của Điều lệ BHXH, trong đó mở rộng đối tượng tham gia BHXH đối với lao động có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên Đặc biệt, Luật Bảo hiểm xã hội được

5

Trang 12

thông qua năm 2006 và có hiệu lực tir ngay 1/1/2007 da mo réng thém BHXH ty

nguyện (áp dụng từ ngày 1/1/2008) với 2 chế độ là hưu trí và tử tuất đối với đối tượng

không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc và bảo hiểm thất nghiệp (áp dụng từ ngày

1/1/2009) đối với đối tượng của hợp đồng lao động từ 12 tháng trở lên

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã đề ra chỉ tiêu

quan trọng là tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt trên 80% dân số Tính đến hiện tại, nhiều

địa phương đã đạt mục tiêu trên 90% dân số tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), một số tỉnh đã chạm ngưỡng gần 90% Như vậy, mục tiêu tới cuối năm 2020 có 90,7% dân số tham gia bảo hiểm y tế toàn quốc của chúng ta đã hoàn thành 5 năm qua, BHYT thực

sự là điểm tựa sức khỏe không chỉ với người nghèo mà còn cả với những người có thu

05/CP ngày 26/1/1994 của Chính phủ quy định chế độ trợ cấp đối với các đối tượng

chính sách xã hội; Pháp lệnh Người tàn tật số 06/1998/PL-UBTVQH ngày 30/7/1998

(hiện nay đang xây đựng luật về người khuyết tật); Nghị định 55/1999/NĐ-CP ngày

10/7/1999 hướng dẫn và quy định chỉ tiết một số điều của Pháp lệnh người tàn tật;

6

Trang 13

Pháp Lệnh người cao tuổi được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày

28/4/2000 và đến năm 2009 nâng lên thành Luật Người cao tuôi; Quốc hội, ngày

15⁄6/2004 đã thông qua Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Đặc biệt, Nghị

định số 67/2007/NĐ-CP (năm 2010 bổ sung bằng Nghị định số 13/2010/NĐ-CP) và

Nghị định số 68/2007/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách chế độ trợ giúp xã hội và

quy định tiêu chuẩn thành lập cơ sở bảo trợ xã hội Các chính sách trên được nhân dân đồng tình, đang đi vào cuộc sống và góp phần quan trọng ôn định đời sống, tạo điều kiện và cơ hội cho đối tượng hòa nhập tốt hơn vào cộng đồng

2.3 Các chính sách an sinh xã hội trong Đại dịch Covid — 19

Từ đầu năm 2020 đến nay, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tác động mạnh,

gây nhiều thiệt hại về tính mạng, sức khỏe và kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã

ban hành nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp tông thể nhằm kip thời ứng phó với dịch bệnh; trong đó nhắn mạnh đến việc quán triệt, thực hiện tốt phương châm tuân thủ 5K + vaccine điều trị y tế + ứng dụng công nghệ thông tin + ý thức của người dân

hệ thống an sinh xã hội

Nỗi bật trong lĩnh vực an sinh xã hội phải kê đến việc ban hành và tô chức thực

hiện 3 gói hỗ trợ an sinh xã hội khẩn cấp với nhiều chính sách hỗ trợ người dân, đoanh

nghiệp, người lao động

Cụ thế, ngày 9/4/2020, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 42/NQ-CP và Nghị quyết số 154/NQ-CP ngày 19/10/2020 về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó

khan do dai dich COVID-19

Ngày 1/7/2021 Chính phủ ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP về một số chính

sách hỗ trợ người lao động vả người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch

COVID-19

Ngày 24/9/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 116/NQ-CP về chính sách

hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-

19 từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp

Trang 14

2.3.1 Nguồn ngân sách và mục tiêu chính sách

(1) Chính sách được Chính phủ ban hành ngày 9/4/2020

4) Nguồn ngân sách:

Các tỉnh, thành phố có tý lệ điều tiết các khoản thu phân chia về ngân sách trung ương trên 50% tự bảo đảm kinh phí thực hiện Ngân sách trung ương hỗ trợ các địa phương còn lại theo nguyên tắc:

e© 70% mức thực chỉ theo quy định tại Nghị quyết này đối với các tỉnh miền núi, Tây Nguyên

©_ 50% mức thực chỉ theo quy định tại Nghị quyết này đối với các tỉnh chưa

tự cân đối ngân sách còn lại (ngoài các tỉnh miễn núi, Tây Nguyên)

© 30% mức thực chi theo quy định tại Nghị quyết này đối với các tỉnh, thành phố có tý lệ điều tiết các khoản thu phân chia về ngân sách trung ương dưới

50%

Uy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động sử dụng 50% nguồn dự phòng ngân sách địa phương (bao gồm cả 3 cấp tỉnh, huyện, xã) và 70% quỹ dự trữ tài chính địa phương, nguồn cải cách tiền lương còn dư đề thực hiện theo các nguyên tắc, chế độ hỗ trợ quy định tại Nghị quyết này

b) Mục tiêu chính sách:

e© Hỗ trợ đối tượng bị giảm sâu thu nhập, mắt, thiếu việc làm, gặp khó khăn, không đảm bảo mức sống tối thiểu, chịu ảnh hưởng của dich Covid-19; hé trợ thêm cho một số nhóm đối tượng đang hưởng chính sách ưu đãi, bảo trợ

xã hội trong thời gian có dịch

© - Hỗ trợ cho các doanh nghiệp về vốn, giúp các đoanh nghiệp có thể duy tri được tình trạng sản xuất trong thời kỳ dịch bệnh đang diễn ra phức tạp (2) — Chính sách được Chính phủ ban hành ngày 1/7/2021

4) Nguồn ngân sách:

Ngân sách Trung ương hỗ trợ các địa phương còn lại theo nguyên tắc:

© 80% mức thực chỉ theo quy định tại Nghị quyết này đối với các tỉnh miền núi, Tây Nguyên

© 60% mức thực chỉ theo quy định tại Nghị quyết này đối với các tỉnh chưa

tự cân đôi ngân sách còn lại (ngoài các tỉnh miền núi, Tây Nguyên)

Trang 15

¢ 40% mite thue chi theo quy dinh tai Nghi quyét nay déi véi cac tỉnh, thành phố có tỷ lệ điều tiết các khoản thu phân chia về ngân sách Trung ương còn

lại

Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động sử dụng 50% nguồn dự phòng ngân sách địa phương (bao gồm cả 3 cấp tỉnh, huyện, xã) và 70% quỹ dự trữ tài chính địa phương, nguồn cải cách tiền lương còn dư đề thực hiện theo các nguyên tắc, chế độ hỗ trợ quy định tại Nghị quyết nay

b) Mục tiêu chính sách:

Giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;tạm đừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất; hỗ trợ đảo tạo duy trì việc làm cho người lao động: hỗ trợ người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ việc không hướng lương từ ngày 1/5/2021 đến hết 31/12/2021; hỗ trợ người lao động ngừng việc; hỗ trợ người lao động chấm dứt hợp đồng lao động: chính sách hỗ trợ bô sung và trẻ em; hỗ trợ tiền ăn đối

với F0 và F1; hỗ trợ một lần 3.710.000đ đối với đạo diễn nghệ thuật, diễn viên, hoa si, hướng dẫn viên du lịch; hỗ trợ hộ kinh doanh 3.000.000đ/hộ từ ngày 1/5/2021 đến hết

31/12/2021; hỗ trợ cho vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hỗi sản xuất; hỗ trợ đối với lao động không có giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do) và một số đối tượng đặc thù khác

(3) Chính sách được Chính phủ ban hành ngày 24/9/2021

c) Nguon ngân sách: Khoảng 30.000 tỷ đồng từ kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

© Phát huy vai trò của chính sách bảo hiểm thất nghiệp là chỗ dựa cho người lao động và sử dụng người lao động

Trang 16

2.3.2 Kết quả các chính sách

Tại buổi hội thao, đại diện Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội thông tin

tông quan về tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động ở khu vực Nam Bộ gặp khó khăn do dịch Covid-19 Theo đó, các chính sách

hỗ trợ gồm có: Nghị quyết 42/NQ-CP năm 2020 và Nghị quyết 68/NQ-CP năm 2021

và Nghị quyết LI6/NQ-CP năm 2021

Đối với Nghị quyết 42/NQ-CP năm 2020, 19 tỉnh, thành khu vực Nam Bộ đã

giải ngân 3.272 tỷ đồng (số liệu của Kho bạc Nhà nước Việt Nam tính đến ngày 27-5- 2021) đề hỗ trợ người có công với cách mạng đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng, đối tượng bảo trợ xã hội, hộ nghèo, hộ cận nghèo; nhóm lao động có giao kết hợp đồng lao động và hộ kinh doanh

Kết quả của chính sách hỗ trợ thuộc Nghị quyết 68/NQ-CP năm 2021, tông

kinh phí hỗ trợ của L9 tỉnh, thành phố chiếm 78,4% tông kinh phí hỗ trợ của toàn quốc (toàn quốc đã chỉ 42.397 tý đồng đề hỗ trợ cho trên 36,8 triệu lượt đối tượng) Bộ Lao

động - Thương binh và Xã hội đánh giá, vùng Nam Bộ có tông kinh phí hỗ trợ khá cao

do năm 2021 tình hình dịch bệnh Covid-L9 vùng này diễn ra phức tạp

Nghị quyết 116/NQ-CP nam 202L đã đến được với hơn 6 triệu người lao động

ở khu vực Nam Bộ, chiếm 46,7% so với cả nước, tong s6 tién hé tro 1a 2.660 ty đồng

Có 139.270 đơn vị (người sử dụng lao động, chiếm 40% so với cả nước) được hỗ trợ giảm đóng bảo hiểm thất nghiệp, tương ứng với 5.2 triệu người lao động được giảm

đóng đến hết ngày 31/3/2022 là 336.828 tý đồng

Nghị quyết 68/NQ-CP năm 2021, đại biếu các tỉnh, thành như: Trà Vinh, Sóc

Trăng có phát biêu đặc biệt quan tâm đến chính sách thứ 3 trong Nghị quyết 68 là

“chính sách hỗ trợ đảo tạo duy trì việc làm cho người lao động” gần như không thực hiện được Do các quy định hiện nay trong đảo tạo nghề vẫn còn nhiều bất cập 2.3.3 Hạn chế các chính sách

Việc ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách an sinh xã hội đã góp phần giảm thiểu những tác động tiêu cực của đại dịch, thực hiện “mục tiêu kép”: vừa khống chế, ngăn chặn đại dịch vừa phục hồi, phát triển kinh tế, đảm bảo đời sống và an toàn

10

Trang 17

cho người đân Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả quan trọng đạt được, hệ thống an sinh xã hội của cũng bộc lộ không ít hạn chế, bất cập Do đó, tăng cường việc hoàn

thiện, tổ chức thực hiện hệ thống an sinh xã hội nhằm thích ứng linh hoạt và hiệu quả

trong và sau đại dịch COVID-I9 là một đòi hỏi bức thiết; có ý nghĩa quyết định đến van đề kiểm soát đại dịch

Một là, quy mô của các gói hỗ trợ an sinh còn nhỏ

Có khoảng cách khá xa so với nhủ cầu của xã hội mặc dù mức trợ cấp tại buổi hội thảo, đại diện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thông tin tông quan về tỉnh hình thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động ở khu vực Nam Bộ gặp khó khăn do dịch Covid-19 Theo đó, các chính sách hỗ trợ gồm CÔ:

Nghị quyết 42/NQ-CP năm 2020 và Nghị quyết 68/NQ-CP năm 2021 và Nghị quyết

116/NQ-CP nam 2021

Đối với Nghị quyết 42/NQ-CP năm 2020, 19 tỉnh, thành khu vực Nam Bộ đã

giải ngân 3.272 tỷ đồng (số liệu của Kho bạc Nhà nước Việt Nam tính đến ngày 27-5- 2021) đề hỗ trợ người có công với cách mạng đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng, đối tượng bảo trợ xã hội, hộ nghèo, hộ cận nghèo; nhóm lao động có giao kết hợp đồng lao động và hộ kinh doanh

Kết quả của chính sách hỗ trợ thuộc Nghị quyết 68/NQ-CP năm 2021, tông

kinh phí hỗ trợ của L9 tỉnh, thành phố chiếm 78,4% tông kinh phí hỗ trợ của toàn quốc (toàn quốc đã chỉ 42.397 tý đồng đề hỗ trợ cho trên 36,8 triệu lượt đối tượng) Bộ Lao

động - Thương binh và Xã hội đánh giá, vùng Nam Bộ có tông kinh phí hỗ trợ khá cao

do năm 2021 tình hình dịch bệnh Covid-L9 vùng này diễn ra phức tạp

Nghị quyết 116/NQ-CP nam 202L đã đến được với hơn 6 triệu người lao động

ở khu vực Nam Bộ, chiếm 46,7% so với cả nước, tong s6 tién hé tro 1a 2.660 ty đồng

Có 139.270 đơn vị (người sử dụng lao động, chiếm 40% so với cả nước) được hỗ trợ giảm đóng bảo hiểm thất nghiệp, tương ứng với 5.2 triệu người lao động được giảm

đóng đến hết ngày 31/3/2022 là 336.828 tý đồng

Nghị quyết 68/NQ-CP năm 2021, đại biểu các tỉnh, thành như: Trả Vinh, Sóc

Trăng có phát biêu đặc biệt quan tâm đến chính sách thứ 3 trong Nghị quyết 68 là

“chính sách hỗ trợ đảo tạo duy trì việc làm cho người lao động” gần như không thực hiện được Do các quy định hiện nay trong đảo tạo nghề vẫn còn nhiều bất cập

11

Trang 18

Nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước cho an sinh xã hội còn hạn chế, chủ yếu dựa vào ngân sách công, với diện che phủ thấp và mức hỗ trợ có hạn Các địa phương chưa chủ động trong kinh phí hỗ trợ; cơ chế phân bô ngân sách giữa Trung ương và địa phương đã cải thiện nhưng vẫn sẽ tạo gánh nặng cho địa phương trong quá trình thực hiện, đặc biệt đối với các tỉnh nghèo

Hai là, chưa xác định rõ đối trong can duoc hé tro

Đối tượng hỗ trợ rộng, thuộc đủ mọi thành phần kinh tế, yêu cầu trong thời gian ngắn cần phải ban hành chính sách, nên quá trình đánh giá tác động và lấy ý kiến góp

ý chưa đầy đủ, chưa sát với thực tiễn dẫn đến dự báo chưa chính xác phạm vi và mức

độ tác động: do nguồn lực hạn chế cho nên khi thiết kế mức hỗ trợ còn khá thấp: yêu cầu về trình tự thủ tục còn phức tạp, điều kiện được hỗ trợ khá chặt chẽ Quá trình tô chức thực hiện, do giãn cách, nhiều địa phương gặp khó khăn trong xác định đối tượng và thực hiện chi trả, nhất là với đối tượng lao động tự do

Ba la, thông tin thông kê còn chưa hoàn thiện

Việc thống kê, thu thập thông tin chính xác về tình trạng của lao động trong khu vực phi chính thức, lao động di cư từ nông thôn ra thành thị gặp nhiều khó khăn Các lao động phi chính thức, lao động làm nghề tự do không có hợp đồng đo chưa phải là đối tượng ưu tiên nên hầu hết không nhận được hỗ trợ Bên cạnh đó, sự gia tang số hộ chính sách, hộ nghèo, người lao động bị chấm dứt hợp đồng do COVID-I9 Do đó không thể ứng phó và ứng phó kịp thời với những tác động bắt lợi của đại dịch đến việc làm, thu nhập, sinh kế và thậm chí tính mạng, cuộc sống

Bốn là, quy trình thực hiện còn chưa lĩnh hoạt

Mặc dù quy trình thủ tục hành chính theo Nghị quyết 68/NQ-CP so với Nghị quyết 426/NQ-CP đã được rút ngắn, tuy nhiên vẫn còn những rào cản tiếp cận chính sách Nhin chung phản ứng chậm chạp, thủ tục hành chính rườm rà, xa thực tế, thiếu linh hoạt trong khâu thực hiện chính sách an sinh Thiếu sự phân tách giữa quản lý nhà nước và cung câp dịch vụ an sinh xã hội

12

Trang 19

CHUONG 3: PHAN TÍCH CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ 62.000 TỶ TRONG

diễn biến khó lường

3.1.1 Đối tượng liên quan

Đối tượng cung cấp chính sách:

® Nhà nước

- Chính phủ

- Cae địa phương

Đối tượng thụ hưởng chính sách:

® Doanh nghiệp

- Người sử dụng lao động trả lương ngừng việc cho người lao động

- _ Hộ kinh doanh cá thể có doanh thu khai thuế đưới 100 triệu đồng/năm tạm ngừng kinh doanh

® Người lao động

- _ Người có công, người nhận bảo trợ xã hội

- Người thuộc hộ nghèo và cận nghèo

13

Trang 20

- - Người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, thỏa thuận nghỉ không lương với người sử dụng lao động từ 14 ngày làm việc trở lên

- - Người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp

Nhận xét

Người thuộc hộ nghèo và cận nghèo phải là đối tượng được ưu tiên nhận hỗ trợ hàng đầu Vì ngay cả khi không bị tác động bởi đại dịch thì họ cũng rất cần các gÓI an

sinh xã hội của chính phủ đề hỗ trợ về kinh tế và sinh hoạt thì khí có tác động của dịch

bệnh thì việc hỗ trợ họ lại cảng cấp thiết

Đối với người có công với cách mạng và người nhận bảo trợ xã hội đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng, tương tự như nhóm người hộ nghèo, kinh tế của nhóm đối tượng này phần lớn khó có thể được đảm bảo đủ mức sống Bên cạnh đó, hỗ trợ họ còn tăng cường tính ý nghĩa của gói an sinh, đề cao sự quan tâm của Nhà nước đối với những gia đình có người có công với Tổ quốc

Doanh nghiệp là nhân tố quan trọng đề phát triển và ôn định kinh tế nên, việc

họ bị tác động nặng bởi dịch bệnh cũng đã tác động mạnh đến nền kinh tế quốc gia

Do đó, việc cung cấp các gói hỗ trợ cho doanh nghiệp là cấp bách đề khôi phục chuỗi cung ứng sản xuất, kích thích sản xuất, thu hút nguồn lao động nhập cư quay trở lại các địa phương như Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, cũng như Đông Nam Bộ nói chung

Đối với nhóm đối tượng là người lao động, họ chủ yếu là lao động tự do, lao động không đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp họ là mới tham gia thị trường lao động hoặc làm công việc giản đơn, có thu nhập không ôn định , đây là nhóm đối tượng đông đảo trong các thành phố lớn, do nguồn lao động nhập cư từ các tỉnh bên ngoài Họ là những người chịu tác động nặng nề nhất do không nằm trong điện bảo trợ

xã hội, thiếu nguồn trợ cấp từ các quỹ bảo hiểm xã hội, vì vậy cần sự quan tâm đặc biệt trong việc đê ra chính sách

3.1.2 Bối cảnh chính sách

Kế từ khi dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona bùng

phát lần đầu tiên trên thế giới vào cuối tháng 12 năm 2019 đến nay, đại địch Covid-L9

14

Trang 21

không chỉ gây ra một cuộc khủng hoảng y tế mà còn một cuộc khủng hoảng kinh tế,

xã hội nghiêm trọng chưa từng có, tạo ra một bước ngoặt lớn trong đời sống của mọi người dân Việt Nam Trong đó, doanh nghiệp và người lao động là hai đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất khi các doanh nghiệp phải chật vật, khó khăn trong việc duy trì hoạt động kinh doanh, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, từ đó ảnh hưởng nặng nề đến sự phát triển kinh tế đất nước

3.1.3 Nguyên nhân đề ra chính sách

Đối mặt với các khó khăn mà dịch bệnh Covid-I9 mang đến, chính phủ phải thực hiện và mở rộng hơn các gói an sinh xã hội nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp, đời sống cho người lao động nói riêng và toàn bộ người dân nói chung trong bối cảnh đại dịch bệnh Covid-19 làm xáo trộn toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, với phương châm không ai bị bỏ lại phía sau Vì lý do trên, nhằm san sẻ khó khăn mà người dân và doanh nghiệp gặp phải, chính sách hỗ trợ

62.000 tỷ đã được chính phủ phê đuyệt và triển khai thông qua Nghị quyết 42NQ-CP ngày 9/4/2020 và Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg

3.2 Kết quả chính sách dự kiến

Gói hỗ trợ 62.000 ty đồng là một bộ phận trong tông hệ thống chính sách an

sinh xã hội của nhà nước đề xoa dịu nhân dân, ôn định nên kính tế và khôi phục nền sản xuất quốc gia trong giai đoạn đại địch Covid-L9 gây ảnh hưởng nặng nề đến toàn

bộ đời sống kinh tế, xã hội

Là một chính sách an sinh xã hội, quyết định ban hành chính sách trên của Chính phủ sẽ tác động trực tiếp đến cục diện đời sống xã hội của khoảng 20 triệu người dân đang gặp khó khăn bởi đại dịch Covid-19 Do đó, gói hỗ trợ 62.000 tỷ theo đuôi những mục tiêu chung như sau:

3.2.1 Mục tiêu kinh tế

Khôi phục nên kinh tế

Kế từ khi xuất hiện những ca bệnh đầu tiên tại Trung Quốc đến nay, đại dich Covid-L9 không ngừng có những diễn biến phức tạp trên toàn cầu với những biến thế

15

Trang 22

mới, cản trở đà phục hồi của toàn bộ nền kinh tế thế giới Ở trong nước, tình hình dịch bệnh kéo dài đã ảnh hưởng cả ở trong ngắn hạn, trung và dài hạn đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế Do đó, phục hồi và ôn định nền kinh tế sau đại địch Covid-19 là mục tiêu được Chính phủ đặt lên hàng đầu Điểu tiết sản xuất kinh doanh

Doanh nghiệp và các hộ kinh doanh có thê xem là các nhân tô trọng yếu trong phát triển nền kinh tế đất nước Dưới tác động của covid-19, hệ thống doanh nghiệp trong nước đã bị tác động nặng nề trong quá trong sản xuất và kinh doanh Vì vậy, để

có thê khôi phục kinh tế đất thì việc chính phủ hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp tiếp tục duy trì hoạt động trong thời điểm dịch bệnh Bên cạnh đó, điều tiết hoạt động kinh đoanh của các doanh nghiệp còn nhằm đảm bảo việc làm cho người lao động trong nước

Dam bao việc làm cho người lao động

Thời gian vừa qua, trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh phải tiễn hành tạm đừng hoạt động, làm việc luân phiên, cắt giảm nhân sự, thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh hoặc tệ hơn nữa là tuyên

bồ phá sản dẫn đến người lao động buộc phải tạm hoãn công việc, ngừng việc không hưởng lương, thậm chí mắt việc làm Việc này không chỉ gây ra tốn thất nặng nề cho nền kinh tế quốc đân mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống vật chất và tính thần của mỗi cá nhân, mỗi gia đình Do đó hơn lúc nào hết, đảm bảo việc làm bền vững luôn là một vấn đề cấp bách và thiết thực ở Việt Nam

3.2.2 Mục tiêu xã hội

Đây lùi đại dich

Tình hình dịch bệnh thế giới nói chung và trong nước nói riêng vẫn đang tiếp

tục diễn biến phức tạp, khó lường Phòng dịch vẫn là mục tiêu cơ bản nhất, mang tính chiến lược về lâu về đài; tuyệt đối không lơ là, chủ quan, mất cảnh giác, kê cả đối với những khu vực đã khống chế được dịch bệnh

Ôn định xã hội

Đại dịch Covid-19 xuất hiện không chỉ gây ra sự bất ôn cho nền kinh tế mà còn làm xáo trộn trật tự toàn xã hội Đê có thê củng cô và nâng cao nhận thức về không

16

Trang 23

chế địch bệnh một cách tuyệt đối là vô cùng khó khăn Vì vậy, mục tiêu ôn định xã hội

đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công tác đây lùi dịch bệnh Xã hội có ôn định thì đất nước mới bình vên, chỉ như vậy mới mau chóng vực dậy được nền kinh tế Tăng cường niềm tin của nhân dân vào nhà nước

Khi mà những thông tin sai lệch, những tin đồn không chính thống vẫn còn tran

lan trên khắp các trang thông tin đại chúng: tạo ra sự phản đối, bức xúc và nghi hoặc

không đáng có đối với bộ máy nhà nước thì sự xuất hiện của gói hỗ trợ 62.000 tỷ đã

trực tiếp bác bỏ những tin đồn thất thiệt trên Sự quan tâm, hỗ trợ kỊp thời của Chính phủ không chỉ là nguồn động viên lớn lao mà còn là một lời khắng định, một sự củng

cô niềm tin của nhà nước đối với nhân dân

Nang cao hiệu quả quản lý xã hội

Công tác phòng chống, đây lùi dịch bệnh của nước ta luôn đặt sức khỏe, tính mạng của nhân dân lên trên hết Giữ vững tinh thần không ai bi bỏ lại phía sau, sự ban hành kỊp thời chính sách an sinh xã hội trên vừa bảy tỏ sự quan tâm sâu sắc của nhà nước đến nhân dân, vừa chứng minh được năng lực lãnh đạo của chính quyền địa phương: các bộ, ban ngành trong xã hội; từ đó quy trình quản lý xã hội ngày càng được hoàn thiện

3.2.3 Ngân sách dự kiến

Trước làn sóng phức tạp của đại dịch Covid-19, Chính phủ đã nhanh chóng ban hành và thực hiện các chính sách hỗ trợ cho người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch

Covid-19 Cụ thể là Chính phủ Việt Nam đã thông qua Nghị quyết 42 NQ-CP ngày

9/4/2020 và Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg về việc triển khai gói hỗ trợ 62.000 tỷ

đồng cho người lao động gặp khó khăn do đại địch Covid-19 Với Nghị quyết 42 về các giải pháp hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-

19 với quy mô gần 62 nghìn tỷ đồng với 3 nội dung chính: hỗ trợ tiền mặt trực tiếp

cho người lao động, hỗ trợ gián tiếp thông qua việc tái cấp vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội và hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ và duy trì việc làm cho người lao động

Các đối tượng thụ hưởng sẽ được chị hỗ trợ một lần trong ba tháng để có thể đảm bảo cuộc sống tối thiêu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, có

17

Trang 24

khoảng 20 triệu người thuộc 7 nhóm đối tượng khác nhau sẽ được thụ hưởng các mức

hỗ trợ và điều kiện đi kèm tương ứng khác nhau Cụ thê như sau:

1 Người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động phải thỏa thuận thực hiện tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương từ một tháng trở lên do các doanh nghiệp gặp khó khăn bởi đại dịch Covid-I9, không có doanh thu hoặc không có nguồn lực tài chính để trả lương thì được hỗ trợ với mức 1.800.000 đồng/người/tháng Thời gian hỗ trợ theo thời gian thực tế tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không lương, theo hàng tháng tùy

theo tình hình thực tế của diễn biến dịch, tính từ ngày 01/04/2020 và không quá

3 tháng

2 Người sử dụng lao động có khó khăn về tài chính và đã trả trước tối thiểu 50% lương ngừng việc cho người lao động theo Khoản 3 Điều 98 của Bộ luật Lao động trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2020 thì được vay không có tài sản bảo đảm tối đa 50% tiền lương tối thiểu vùng đối với từng người lao động theo thời gian trả lương thực tế nhưng không quá ba tháng với lãi suất 0%, thời hạn vay tối da 12 tháng tại Ngân hàng Chính sách xã hội đề trả phần lương còn lại và giải ngân trực tiếp hàng tháng đến người bị ngừng việc

3 Hộ doanh thu cá thể có doanh thu khai thuế dưới 100 triệu đồng/năm tạm ngừng kinh doanh từ ngày 01/04/2020 được hỗ trợ 1.000.000 đồng/người/tháng theo hàng tháng tùy theo tình hình thực tế diễn biến địch nhưng không quá ba tháng

4 Người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp: người lao động không có giao kết hợp đồng lao động bị mắt việc làm được hỗ trợ 1.000.000 đồng/người/tháng theo hàng tháng tùy theo tình hình thực tế diễn biến địch nhưng không quá ba

tháng Thời gian áp dụng từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2020

5 Người có công với cách mạng đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng được hỗ trợ thêm 500.000 đồng/người/tháng Thời gian áp dụng là ba tháng, từ tháng 4

đến tháng 6 năm 2020 và được chỉ trả một lần

18

Trang 25

6 Đối tượng bảo trợ xã hội đang hướng trợ cấp xã hội hàng tháng được hỗ trợ thêm 500.000 đồng/người/tháng Thời gian áp dụng là ba tháng, từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2020 và được chi trả một lần

7 Hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia trong đanh sách đến ngày

31/12/2019 được hỗ trợ 250.000 đồng/khẩu/tháng Thời gian áp dụng là ba tháng, từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2020 và được chí trả một lần

thôi việc 1 triệu/tháng

Chưa đủ điều kiện nhận trợ cấp

thất nghiệp Chi trả hàng tháng

Hộ kinh doanh cá thể

ngừng kinh doanh 1 triệu/tháng

Doanh thu dưới 100 triệu/năm Được chỉ trả hàng tháng

nhằm duy trì việc làm cho người

Ngày đăng: 23/08/2024, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w