-_ Nêu tỉnh hình vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay thông qua thực trạng và nguyên nhân, hậu quả.. Khái niệm: - VI pham pháp luật là hành vi không làm đúng với những quy định trong
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NGOAI NGU - TIN HOC
THANH PHO HO CHI MINH
KHOA NGOẠI NGỮ
TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN
NAM HOC 2021-2022
MA LOP HOC PHAN:
MON THI: DAI CUONG PHAP LUAT VIET NAM
NHOM:
CHU DE 10: VI PHAM PHAP LUAT CUA SINH VIEN HIEN
NAY, NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2022
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NGOAI NGU - TIN HOC
THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGOẠI NGỮ
VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY, NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN
TIỂU LUẬN HỌC PHẢN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
TP H6 Chí Minh, thang 1 nam 2022
Trang 3LOI CAM DOAN
Chúng tôi xin cam đoan bai tiêu luận kết thúc học phần này là kết quả của quá trình tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng viên Dương Minh Truyền, không sao chép bất
kỳ bài của ai trước đó Bài tiểu luận có tham khảo các tải liệu, thông tin theo danh mục
tài liệu tham khảo của bài tiêu luận kết thúc học phần
Tp Hồ Chí Minh, ngày I thang | nam 2022
Nhóm sinh viên
MỤC LỤC
Lồi nói đầu - sư c SE Sư E3 E99 E399 về gu g3 5E e SE sa gscexe 3
Trang 41 Ly do Chon dé tainccscsccsccssscsssssessesssssessssssssssssssscssessessesssssssssssssssssssssesssscessans 3
2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - o5 << te xe xe se xe gseeeseersrse 4
3 Phương pháp nghiên cứu đỀ tài: sssccsssseessessersersersersrserssee 4
Lˆ Vi phạm pháp luật << << + 3.1 3 9 cọ gi ph nà 4
1 Khái niệm:, << Hs HT TH THỌ KH HH HH KH nhà 4
2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật - - se se sssessessexsevsesssssssssssse 4
3 Cấu thành vi phạm pháp luật - -c- «se se s£sessseeseseserseses 6
4 — Phân loại ví phạm pháp luậ[: - << nh ngư 7
5 Độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý 5s s-s° se ceseseesesesessss se 8
II Tỉnh hình vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay - « <- 9
l Thực trạng:, Ă SH HH TY TH TH HH g0 049 09 H1 9
2 Nguyên nhân — Hậu Qquả << << << 3 SH KH ng nh 11
3 Biện pháp khắc phục - © s- < <£ ssEsst se +sEEEsEsEseEsse se xe sseseerrsee 13
"“ ha 14 CÂU 2: Xây dựng 1 tình huống pháp luật và phân tích các yếu tô cấu thành của vi
D71) 890 711001) 108 ố 14
1 Tình huống: 14
2 Phân tích yếu tổ cầu thành vi phạm pháp luật: -s- 5 eccsc seseeses 15 Danh mục tài liệu tham khảO - <- <5 2 << H HH HH ng ng 15 ) 1) 801A 1 0n nh .e 16 Danh mục nguồn hình ảnh 5-5 5£ s52 5£ se se Es£EEEEserseeessrsrsrssrxe 16
Trang 5CAU 1: CHU DE 10: VI PHAM PHAP LUAT CUA SINH VIEN HIEN NAY, NHUNG VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN
Lời nói đầu
1 Lý do chọn đề tài
Trong quá trình hội nhập toàn cầu, hiện đại hóa đất nước thi tinh hình vi phạm pháp
luật là một trong những vấn đề gây nhức nhôi cho xã hội, nó đã và đang có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây , đặc biệt là ở lửa tuổi thanh thiếu niên Vậy thì đâu
là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này? Chúng ta cần phải làm gì để khắc phục tình trạng đáng báo động trên? Chính vì hiểu được tầm quan trọng của vấn đề này nên chúng tôi đã chọn đề tài “ Vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay” để cùng phân tích
và làm rõ được thực trạng trên
2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:
- _ Nêu khái niệm, dấu hiệu của vi phạm pháp luật, cau thành vi phạm pháp luật
và phân loại vi phạm pháp luật
-_ Nêu tỉnh hình vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay thông qua thực trạng
và nguyên nhân, hậu quả Từ đó rút ra được những biện pháp khắc phục tình hình vi phạm pháp luật của sinh viên
3 Phương pháp nghiên cứu đề tài:
- _ Tiêu luận sử dụng tổng hợp 1 số phương pháp nghiên cứu như kết hợp phân
tích và tông hợp, hệ thông hóa kết hợp giữa lý luận và thực tiễn
I Vi phạm pháp luật
1 Khái niệm:
- VI pham pháp luật là hành vi không làm đúng với những quy định trong các quy phạm pháp luật, do người có năng lực pháp lí thực hiện một cách cố ý
Trang 6hoặc vô ý, xâm hại hoặc de doa đến các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ
2 Dau hiệu vi phạm pháp luật
-_ Dấu hiệu thứ nhất: là hành vi xác định của con người ( biêu hiện dưới dang
hành động hoặc không hành động ) cụ thê mới bị coi là những hành vị vĩ
phạm pháp luật; những ý nghĩ dù tốt dù xấu đều ko phải là những vi phạm
pháp luật
- _ Dấu hiệu thứ hai: vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ Hành vĩ thể hiện sự chống đối
những quy định chung của pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã hội như là không thực hiện những nghĩa vụ pháp lý, sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
- _ Dấu hiệu thứ ba: vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi (biểu hiện bên ngoài của hành vi), nghĩa là phải xác định trạng thái tâm lý của chủ thê đối với
hành vi trái pháp luật của mình Nếu một hành vi được thực hiện do những
hoàn cảnh và điều kiện, chủ thể hành vi đó không có ý hoặc không vô ý thực hiện hoặc không thê ý thức được, kế cả những hành vi chủ thê bị buộc phải
thực hiện trong điều kiện không có tự do ý chí thì những hành vi đó không
thê cơi là có lỗi và vi phạm pháp luật
- _ Dấu hiệu thứ tư: chủ thê thực hiện hành vi trái pháp luật phải có năng lực
trách nhiệm pháp lý Sự độc lập gánh chịu pháp lý chỉ quy định đối với
những người có khả năng tự lựa chọn cách xử sự, có khả năng nhận thức
hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình Hành vi trái pháp luật của trẻ
em (chưa đến độ tuổi pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm pháp lý) cũng
không phải là vĩ phạm pháp luật
VD: anh B sau khi nhậu say thì tự chạy xe máy về nhà, trên đường về thì tông vào chị H đang chạy xe đạp Hậu quả là anh H bị sây sát nhẹ còn chị H
bị gãy một chân Sau đó anh đã tiếp tục lên xe chạy về nhà mà không đưa chị
Trang 7H vào bệnh viện Hôm sau anh B đã bị công an bắt tạm giam vì cố ý gây thương tích cho người khác và uống rượu bia khi tham gia giao thông
=> - Hành vi trái pháp luật: nhậu say tự chạy xe máy về
- Tính nguy hiểm cho xã hội: làm cho chị H bị gãy chân
- Tính có lỗi: có ý trực tiếp, biết đc hành vi nhậu say rồi lái xe là trái
pháp luật và gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông khác nhưng vẫn
làm, làm chị H bị thương rồi bỏ chạy
- Tính phải chịu phạt: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây,
thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:
+ Không có giấy phép lái xe theo quy định;
+ Trong tỉnh trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở
có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy
hoặc chất kích thích mạnh khác;
+ Bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc có ý không cứu giúp người
bị nạn;
+ Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển hoặc hướng dẫn
giao thông:
Làm chết 02 người:
Gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tông tỷ lệ tốn thương cơ thê của những người này từ 122%
đến 200%;
+ Gây thiệt hại về tai sản từ 500.000.000 đồng đến dưới
1.500.000.000 đồng
3 Câu thành vi phạm pháp luật
-_ Chủ thể: là những cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý
Đối với chủ thể là cá nhân cần phải xác định người đó có năng lực hành vi ( độ tuôi, sức khỏe, ) Đối với chủ thể là tổ chức thì phải chủ ý tới tư cách
pháp nhân hoặc địa vị pháp lý của tô chức đó
Trang 8Khach thé:
+ Là những quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ nhưng đã bị
hành vi vĩ phạm pháp luật xâm hại tới
+ Là những quan hệ liên quan tới lợi ích chung hoặc lợi ích của một chủ thé
nao do
+ Tính chất của khách thê phản ánh mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm
pháp luật
Mặt khách quan: là toàn bộ các dấu hiệu bên ngoài của vi phạm pháp luật, gồm các yêu tô: hành vi trái pháp luật; hậu quả nguy hiểm từ hành vi trái pháp luật; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả; thời gian, địa
điểm, công cụ, phương tiện, cách thức thực hiện hành vi trai pháp luật
Mặt chủ quan:là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể ( nhận thức, suy
nghĩ, thái độ ) khi thực hiện hành vi trái pháp luật, gồm các yếu tố: + Lỗi: là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thê đối với hành
vi trái pháp luật của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra Lỗi được thê hiện dưới 2 hình thức:
© - Lỗi cố ý: gồm lỗi cô ý gián tiếp ( chủ thê nhận thấy trước hậu quả thiệt hại, hành vi gây ra tuy không mong muốn nhưng đề mặc cho hậu quả xảy ra ) và lỗi có ý trực tiếp ( chủ thể nhìn thấy trước hậu quả, mong muốn cho hậu quả đó xảy ra)
© Loi vô ý: gồm lỗi vô ý do quá tự tin ( chủ thể nhìn thấy trước hậu quả nhưng hi vọng, tin tưởng điều đó không xảy ra hoặc nêu xảy ra có thê
ngăn chặn được) và lỗi vô ý do câu thả ( chủ thể không nhận thấy
trước hậu quả mà mình có thể thấy được hoặc cần phải nhận thấy trước)
+ Động cơ: là lý do thúc đây chủ thê thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
+ Muc dich: là két qua ma chu thé muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm
Trang 94, Phan loại vi phạm pháp luật:
- _ Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm nhất cho xã hội, được qui định trong
Bộ luật Hình sự và do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
- _ Vi phạm hành chính là hành vi có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn so
với tội phạm đã được pháp luật hình sự qui định
- Vi phạm dân sự là hành vi xâm hại đến quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân
phi tài sản và chủ yếu được qui định trong pháp luật dân sự
- Vi pham ky luat la hành vi xâm phạm kỷ luật lao động của đơn vi, co quan
nhà nước
5 Độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý
Trang 10IL
- Véhanh vi VPPL hình sự, người đủ l6 tuôi tré 1én sé phai chiu TNPL Déi
với tội rất nghiêm trọng do cô ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng thì người đủ
14 tuổi đến dưới 16 tuổi sẽ phải chịu TNPL
- _ Về hành vi VPPL hành chính, người đủ 16 tuổi trở lên sẽ phái chịu TNPL và người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu TNPL đối với lỗi do cổ ý
- _ Về hành vi VPPL dân sự, người từ đủ 18 tuổi trở lên sẽ phải chịu TNPL Đối
với người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi sẽ phải chịu TNPL nếu có tài sản riêng
- _ Về hành vi VPPL lao động, người từ đủ 15 tuổi trở lên sẽ phải chịu TNPL Nếu là ngành nghề lao động đặc thù thì người dưới 15 tuôi sẽ phải chịu
TNPL
Tỉnh hình ví phạm pháp luật của sinh viên hiện nay
Thue trang:
- _ Trong cuộc sông xã hội hiện nay, sự phát triển thị trường trong nước bên
cạnh những mặt tích cực thì cũng tồn tại những mặt tiêu cực tồn tại trong xã
hội, và một trong những điều đáng lo ngại hiện nay đó chính là sự gia tăng tệ
nạn xã hội Vi phạm pháp luật và phạm tội là một trong những điều gây nhức
nhôi trong thời gian gần đây.Nhìn chung tình hình tội phạm hiện nay diễn ra rất phức tạp và đa dạng, ngày càng nhiều loại tội phạm Ngày nay, thế hệ sinh viên ngày càng năng động, dễ tiếp thu những cái mới, những cái tiên bộ
hiện đại nhưng cũng dễ bị sa vào những tệ nạn xã hội Tỉ lệ sinh viên v1
phạm pháp luật đang có chiều hướng gia tăng với những con số biến động
- Theo s6 liệu thống kê của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, trong 5 năm trở lại đây có 47.000 vụ phạm pháp hình sự do học sinh,sinh viên gây ra; tí lệ không chấp hành an toàn giao thông chiếm đến 70% số học sinh,sinh viên Theo tổng kết của Tổng cục Cánh sát phòng chống tội phạm,trong 6 tháng
đầu năm 2011, Tổng cục đã xử lí L5.000 vụ phạm pháp hình sự,xử lí trên
22.000 đối tượng, trong đó có hơn 75% là sinh viên
Trang 11- Riéng hai thanh phé lớn nhất nước ta là Thành phô Hồ Chí Minh và Thủ đô
Hà Nội-nơi tập trung nhiều học sinh và sinh viên sinh sống và học tập nhất
cả nước chiếm phân lớn trong tông số vi phạm pháp luật Ở Hà Nội,có khoảng 500 nghìn thanh niên đang học tập tại các trường cao đăng đại học Theo thống kê của các cơ quan tư pháp.tỉ lệ sinh viên vi phạm pháp luật
chiếm khoảng 50% số các vụ việc vi phạm pháp luật Ở TP.HCM, năm 2010
có 2735 đối tượng tuổi từ 18-30 tuổi(chiếm 54,86%) trong số 4985 đối tượng
bị công an bắt và xử lí
tr mẽ \ NS AL LP :97X-
- An toàn giao thông cũng là vấn đề lớn luôn được xã hội quan tâm.Học sinh,sinh viên đều là những đối tượng tham gia giao thông khá lớn nên việc chấp hành an toàn giao thông là điều hết sức quan trọng.Lứa tuôi thanh niên bao gồm học sinh,sinh viên là lứa tuổi mới lớn nên có tư tưởng muôn khang định bản thân,cá tính của mình mà không suy nghĩ đến hậu quá của nó Tình trạng thường gặp nhất chính là chạy xe quá tốc độ cho phép,chở quá số người trên xe đều trở thành mối lo ngại cho nhiều người Tuy nhiên nhiều
10
Trang 12gia đình vẫn còn lơ la,khéng thyc sy quan tam dén van dé nay.Day khéng còn là vấn đề của từng cá nhân nữa mà nó có tác động không ít đến thai độ,nhận thức và nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông của từng gia dinh,ban bè và những người xung quanh VI phạm an toàn giao thông cũng là
vi phạm pháp luật nên cần nâng cao ý thức,chấp hành luật an toàn giao thông theo đúng quy định
- _ Tệ nạn xã hội không chừa một ai đặc biệt là học sinh-sinh viên dễ bị lừa và bị
dụ dỗ nhất Hiện tượng một số sinh viên sử dụng thuốc lắc,ma túy,hành xử theo kiểu giang hồ,bạo lực học đường,cờ bạc ngày càng phức tạp Với sự
tiếp cận dễ dàng vào tệ nạn như ma túy hiện nay,nó khiến không ít thanh
niên dễ dàng sa ngã vào con đường nghiện ngập,đánh mắt tương lai.Nếu như trước đây việc sử dụng những chất kích thích ở sinh viên diễn ra còn khá kín
đáo với số lượng chiếm tí lệ nhỏ thì hiện nay lại phố biến rộng rãi và ngày
một tăng với con số báo động.Những tệ nạn xã hội khác cũng nguy hiểm không kém: cờ bạc để rơi vào tình trạng nợ nần, rượu chè sẽ dễ bị Suy gan,suy thận, Không chỉ về mặt sức khỏe,tinh thần mà tệ nạn còn làm mắt
đi nhân cách con người.Một khi mắc vào những tệ nạn này thì con người ta
không còn kiểm soát được hành vi
11