LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội, pháp luật thê hiện ý chí của nhân dân và đem lại hạnh phúc cho nhân dân, vì thế những quy định của pháp luật đều được đông đảo các quần chúng nhân dân tôn trọng
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
THANH PHO HO CHi MINH
TP HO CHi MINH, NAM 2022
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HOC
THANH PHO HO CHi MINH
Giảng viên: HUỲNH NỮ KHUÊ CÁC
TP HO CHi MINH, NAM 2022
Trang 3
DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 12~ DCPLVN - MÃ LỚP 2111010052122
Trang 4
LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam doan day là công trình của bản thân chúng tôi Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong dé tài này là trung thực, chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, chúng tôi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm thị
Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2021
Sinh viên
Trân Thị Ngọc Tuyển Đổ Phương Uyên 1ô Thanh Cát Tường
Trang 5MỤC LỤC
60.00 0 trang | Bai tiGu WAN oo eeecssseccssssssssesssccosssssssssssssseessssuisessessssssessessunusssessssssesecssinneseeesneneessease trang 2 G1111 111111 KH KH TT HT TT Tá TT TT TH TT Tà TT HT TT TT HT TT TH T111 T1 T111 T911 11111191111 111110 trang 2 LOU t8 trang 2 CHƯƠNG I: Những lí luận chung về vi phạm pháp luật - trang 3
1 Khái niệm vi phạm pháp luật - 5c S22 S22H 2e trang 3 2 Cấu thành vi phạm pháp luật - 22-222 SVE++2+2EEE+++222E+++t222zerrk trang 4 2.1 Mặt khách quan của vị phạm pháp luật -. -c+c-c< 2 trang 4 2.2 Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật 5-5 2755<<<-<sS2 trang 4 2.3 Chủ thế vi phạm pháp luật . .2-©222+22E22++22EE++tztrzserrrrxsee trang 6 2.4 Khách thê vi phạm pháp luật . 222 ©22+22EE+++2222E+zzzrrsee trang 6
3 Cac loat vi pham phap ludat 20.0 eee trang 6 E0 án trang 6 3.2 VỊ phạm hảnh chính 5á H1 11.1 11 1g gà trang 6 3.3 Vi plea ca trang 7
K An vn trang 7 CHUONG II: Thực trạng vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay trang 7
1 Tình hình vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay trang 7
2 Hanh vi vi pham hinh sw trang 11 2.1 Tình huỗng - -s - 2222222 SEEEE+++2222211122222222112222211112 22222122 e2 trang 11 2.2 Câu thành vi phạm pháp luật .2-.22©+++22E++z+2222zzzzrx trang 11
3 Hành vi vi phạm hành chính: .- c6 5kg trang 12 3.1 Tình huồng -222:¿2VVV2+++222EA222222222231222221111222222221222 2221 trang 13 3.2 Cấu thành vi phạm pháp luật .2 ¿©22zz22222zz+22222cc+e trang 13
4 Hành vi vi phạm dân SỰ - - S2 2S St 1115313111111 11312121111 11 122 2x4 trang 14 4.1 Tình huỗng - 22 - 2222222 2EEEE+++2222211122222222112222211112 2222212 cce trang 14 4.2 Câu thành vi phạm pháp luật .2-22©+++22E++z+222szzzzrx trang 14
Trang 65 Hanh ¿bá vn trang 15 5.1 Tình huỗng -s -©22222+22EEEE+++t222213122222222112222211112 2222212 cce trang 15 5.2 Câu thành vi phạm pháp luật .2-22©+++22E++z+2222zzzrzrx trang 15
€i N ố ẽ A3AHRHẬH , trang 16
Câu 2 BT tình huống VPPL 2222¿+2222222111211222222221111222222222222,.e trang 17
Tat ligu tham khao ow eeeeeieeeceeieesiaeieieteeiieseeeeseneisenaneennee trang 20
Trang 7CÂU HỎI
Câu I1: Vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay, những vấn đề lí luận và thực tiễn
Câu 2: Bài tập tình huống vi phạm pháp luật
Do có mâu thuẫn trong chuyện tình cảm với chị H (sinh năm 2002, là sinh viên trường đại học Y) nên A (sinh năm 2002, là sinh viên trường đại học X) đã nảy sinh
ý định giết chị H Vào khoảng L7 giờ ngày 20/12, A đã đi mua một con dao dài khoảng 20cm, lưỡi dao băng inox, cán dao màu vàng tại một cửa hàng trên đường HKT Đến khoảng 20 giờ cùng ngày, A mang theo dao và điều khiên xe máy đến nơi chị H làm thêm Sau đó, A chạy đến con hẻm gần đó và quan sát chị H Đến 22 giờ, A thấy chị
H tan làm và điều khiển xe máy về một mình Thấy A thi chị H dừng xe lại và có lời
qua tiếng lại với A Ngay lúc này, A rút con dao trong túi quần ra và đâm nhiều nhát vào bụng và ngực trái của chị H Khi chị H gục xuống, A cầm con đao trên và có ý định tự đâm vào vùng cô bên trái của mình Đúng lúc này, anh T (sinh năm 1990) vô tình đi ngang qua và lập tức
lao đến ghì A xuống đường, giật con dao trên tay A và ném ra xa Sau đó, anh T hô hoán mọi người và gọi lực lượng Công an đến Hậu quả là chị H tử vong ngay tại cho
Xác định các yếu tô cầu thành vi phạm pháp luật trong tình huống trên
Trang 8BÀI TIỂU LUẬN
Câu I1: Vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay, những vấn đề lí luận và thực tiền
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xã hội, pháp luật thê hiện ý chí của nhân dân và đem lại hạnh phúc cho nhân dân, vì thế những quy định của pháp luật đều được đông đảo các quần chúng nhân dân tôn trọng và thực hiện một cách nghiêm mình và tự giác Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong xã hội vẫn còn tồn tại nhiều trường hợp vi phạm pháp luật, tác động tiêu cực, xâm hại đến lợi ích vật chất và tỉnh thần của Nhà nước, xã hội
và từng thành viên trong xã hội Đặc biệt, khi quá trình hội nhập với toàn cầu đã và đang tạo ra những thách thức không nhỏ đối với đất nước ta thì tình hình vi phạm pháp luật của cả nước nói chung, vi phạm pháp luật của đối tượng thanh thiếu niên,
cụ thê là sinh viên nói riêng đang gia tăng một cách nhanh chóng Thế hệ sinh viên với sức trẻ và sự năng động, tuy dễ tiếp thu những cái mới, cái tiến bộ, sáng tạo nhưng đồng thời cũng là những đối tượng dễ bị sa ngã vào tệ nạn xã hội bởi sự bồng bột và
tò mò của tuôi mới lớn Vì thế đề giải quyết một cách triệt đề vấn đề này, chúng ta phải hiểu rõ thế nào là vi phạm pháp luật, đặc biệt là cầu thành vi phạm pháp luật và thực trạng vi phạm pháp luật ngày nay như thế nào Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần đề ra những biện pháp hữu hiệu đề đấu tranh phòng chống những hành
vi vi phạm pháp luật trong xã hội Chính vì tầm quan trọng của nó nên chúng em đã chọn đề tài: “Vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay, những vẫn đề {ÿ luận và thực tiên” đề làm chủ đề cho bài tiêu luận lần này
Trang 9CHUONG I: Những lí luận chung về vi phạm pháp luật
1 Khái niệm vỉ phạm pháp luật
VỊ phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cô ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội trong pháp luật xã hội chủ nghĩa xác lập và bảo vệ Là hành vi không
làm đúng với những quy định trong các quy phạm pháp luật, gây tốn hại cho xã hội
của các chủ thê pháp luật
Những dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:
Thứ nhất, vi phạm pháp luật phải luôn là hành vi xác định của con người Hành
vi xác định này có thê là thực hiện băng hành động ( ví dụ như: khi tham ø1a g1ao thông không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ ) hoặc thực hiện bằng không hành động
(ví dụ như: trốn thuế, ) Nhà nước đặt ra quy định pháp luật nhằm mục dich dé điều
chỉnh hành vi vi phạm pháp luật của các chủ thẻ
Thứ hai, vì phạm pháp luật là hành vìị trái pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ
xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ Hành vi trái pháp luật là hành vi không phù
hợp với quy định của pháp luật, là hành vi thể hiện sự chống đối những quy định của
pháp luật
Thư ba, vì phạm pháp luật là hành vì có lỗi của chủ thể Có nghĩa là khi thực hiện
hành vi trái pháp luật, chủ thê có khả năng nhận thức được hành vi vi phạm của mình
và hậu quả của nó Lỗi là yếu tổ chủ quan thê hiện thái độ của chủ thê đối với hành
vi trái pháp luật của mình Dầu hiệu đề nhận biết yếu tố lỗi là khả năng nhận thức về
mức độ nguy hiêm của hành vi và mức độ mong muốn hay không mong muốn hậu quả xảy ra
Thứ tr, vi phạm pháp luật là hành vi vi phạm phải do chủ thê có năng lực trách
nhiệm pháp lí thực hiện Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng tự gánh chịu hậu
qua của cá nhân hay tô chức nảo đó, phải có khả năng nhận thứ hoặc điều khiên hành
vi vi phạm của mình Nếu những hành vi vi phạm pháp luật do những người không
có khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiến hành vi vi phạm hoặc chưa đạt đến
độ tuổi mà pháp luật quy định thì đó không phải là hành vi vi phạm pháp luật
Trang 102 Cấu thành vi phạm pháp luật
Khải niệm: Câu thành vi phạm pháp luật là tổng hợp các dấu hiệu đặc trưng của một loại vi phạm pháp luật cụ thế, được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật và được ban hành bởi các cơ quan nhà nước có thâm quyền
Vi phạm pháp luật bao gồm bốn yếu tố cầu thành là mặt khách quan, mặt chủ quan,
chủ thé va khách thẻ
2.1 Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
Mặt khách quan của vì phạm pháp luật là toàn bộ các dâu hiệu bên ngoài của ví phạm pháp luật, gồm những hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả gây thiệt hai cho
xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa chúng cùng các dấu hiệu khác
Vi phạm pháp luật trước hết phải là hành vi được thế hiện thông qua hành động hoặc không hành động Mọi hành vi trái pháp luật là những hành vi nguy hiểm cho
xã hội, trái với các yêu cầu của pháp luật và vượt quá giới hạn pháp luật cho phép làm, gây thiệt hại về vật chất hoặc tỉnh thần cho xã hội, hay thiệt hại trực tiếp cho từng thành viên của xã hội Xác định sự tôn thất của xã hội chính là xác định mức độ
nguy hiểm của hành vi trái pháp luật
Dấu hiệu cần thiết trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật là mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trải pháp luật với hậu quả gây thiệt hại cho xã hội; nói cách khác là giữa chúng phải có mối quan hệ nội tại và tất yếu với nhau Hành vi gây ra hậu quả hoặc là nguyên nhân trực tiếp của hậu quả phải xảy ra trước hậu quả về mặt
thời gian; còn hậu quả phải là kết quả tất yếu của chính hành vi đó mà không phải là
của một nguyên nhân khác Dấu hiệu này là căn cứ cần thiết trong việc áp đụng trách
nhiệm pháp lý đối với chủ thê của hành vi trái pháp luật, bắt họ chịu trách nhiệm về
những thiệt hại mà hành vị trái pháp luật của họ gây ra
Ngoài ra, mặt khách quan còn bao gồm các đấu hiệu khác như: thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm pháp luật Cụ thé, thoi gian vi phạm pháp luật là là giờ, ngày, tháng, năm xảy ra vi phạm pháp luật Địa điểm vi phạm pháp luật là nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật Phương tiện vi phạm pháp luật là công cụ mà chủ thể sử dụng đề thực hiện hành vi vi phạm pháp luật của mình
2.2 Mặt chủ quan của vỉ phạm pháp luật
~4~
Trang 11Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ các dẫu hiệu bên trong của nó, bao gồm yếu tổ lỗi và các yếu tô có liên quan đến lỗi là động cơ, mục đích của chủ
thê thực hiện vi phạm pháp luật Như vậy, lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ
của chủ thế đối với hành vi vi phạm pháp luật của mình, cũng như đối với hậu quả của hành vị đó
Lỗi được thê hiện dưới hai hình thức: lỗi có ý và lỗi vô ý Lỗi có ý có thế là có ý trực tiếp hoặc cô ý gián tiếp Lỗi vô ý có thể là vô ý vì quá tự tin hoặc cũng có thê là
vô ý do cầu thả
Lỗi cô ý trực tiếp là lỗi của một chủ thê khi thực hiện hành vi trái pháp luật nhận
thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thây trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra
Lỗi cố ý gián tiếp là lỗi của một chủ thê khi thực hiện một hành vi trái pháp luật
nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được hậu quả của hành vi
đó, tuy không mong muốn nhưng vẫn đề mặc cho hậu quả đó xảy ra
Lỗi vô ý vì quá tự tin là lỗi của một chủ thê vi phạm pháp luật nhìn thấy trước hành vi của mình có thê gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội, nhưng hi vọng, tin chắc rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc nếu xảy ra có thê ngăn ngừa được nên
AMục đích vì phạm pháp luật là kết quả cuỗi cùng mà chủ thê vi phạm pháp luật
mong muốn đạt tới khi thực hiện hành vi vi pham cua minh
Trong mặt chủ quan cua vi pham phap luật, động cơ và mục đích không phải là dấu hiệu bắt buộc Động cơ và mục đích chỉ đặt ra đối với trường hợp vi phạm với lỗi cố ý; trong thực tế, nhiều trường hợp vi phạm pháp luật mà chủ thê thực hiện hành
Trang 12vi không có mục đích và động cơ Ngược lại, lỗi là dấu hiệu bắt buộc trong tất cả các loại hành vi vị phạm pháp luật
2.3 Chủ thể của vi phạm pháp luật
Chủ thể vì phạm pháp luật là các cá nhân, tô chức có năng lực trách nhiệm pháp
lý, thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Khi truy cứu trách nhiệm pháp lý, nêu chủ thê hành vi trái pháp luật là cá nhân, phải xác định chủ thể đó có năng lực trách nhiệm pháp lý trong trường hợp đó hay không: cụ thể, năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân được xác định trên cơ sở độ tuôi theo quy định của pháp luật và khả năng nhận thức và điều khiến hành vi của họ trong trường hợp đó Còn nếu chủ thê hành vi trái pháp luật là tổ chức, phải chú ý tới tư cách pháp nhân hoặc địa vị pháp lý của tổ chức
đó
2.4 Khách thể của vi phạm pháp luật
Khách thê của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ nhưng bị hành vị trái pháp luật xâm hại tới Những quan hệ xã hội khác nhau thì có tính chất và tầm quan trọng khác nhau Do đó, tinh chat va tam quan trọng của khách thế vi phạm pháp luật là một yếu tố quan trọng phan ánh mức độ nguy hiểm trong hành vi trái pháp luật
Vĩ phạm hành chính: là hành vi có lỗi gây nguy hại cho xã hội Do cá nhân, td chức thực hiện một cách cỗ ý hay vô ý, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý
~6~
Trang 13nhà nước mà không phải tội phạm hình sự phải bị xử phạt Chủ thé vi pham hanh chính có thê là cá nhân, cũng có thể là tổ chức
3.3 Vi phạm dân sự
Vi phạm đân sự: là những hành vi có lỗi, trái pháp luật, gây nguy hại cho xã hội
Do chủ thể có năng lực trách nhiệm dân sự thực hiện, xâm hại tới những mỗi quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân, có liên quan với các chủ thể khác trong lĩnh vực hoạt động hoặc ngoài hoạt động Chủ thé vi phạm dân sự có thể là cá nhân và cũng có thê là tổ chức
3.4 Vi phạm kỷ luật
Vĩ phạm kỷ luật: là những hành vi có lỗi, trái với những quy chế, quy tắc xác lập
trật tự trong nội bộ cơ quan, tổ chức, không thực hiện đúng kỷ luật lao động, học tập, phục vụ được đề ra trong cơ quan, tổ chức Chủ thể vi phạm ký luật có thê là cá nhân hay tập thê và học phải có quan hệ ràng buộc với cơ quan, đơn vị, tô chức đó
CHƯƠNG II: Thực trạng vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay
1 Tình hình vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay
Hiện nay tình trạng ví phạm pháp luật của sinh viên ngày cảng diễn ra phức tạp Chính vì vậy mà nhóm chúng em đã tạo một bảng khảo sát về tình hình vi phạm pháp luật của sinh viên ngày nay trong phạm vị các trường Đại học
Hình 2.1