Đề tài TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
CÁC MÔ HÌNH THẾ HỆ KHỦNG HOẢNG
Trang 3Buộc phải tăng cung ngoại tệ
Giảm cầu ngoại tệ bằng cách bán ngoại tệ
Nguy cơ đồng nội tệ mất
Trang 4Dự trữ ngoại tệ giảm
Tăng hoạt động đầu cơ Kinh tế suy yếu
Chính trị xã hội căng thẳng
Chuyển sang chế độ tỷ giá thả nổi Nội tệ tiếp tục mất giá
KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ
Trang 5PHÂN TÍCH KHỦNG HOẢNG MEXICO 1994
Trang 6Tình trạng thâm hụt chưa từng có trước đây
Trang 8MÔ HÌNH KHỦNG HOẢNG THẾ HỆ THỨ HAI
Uy tín về chính sách trong tương lai
Trang 9Phân tích cuộc khủng hoảng hệ thống tiền tệ Châu Âu 1992-1993
Nền tảng một nền kinh tế vĩ mô yếu
Trang 11Vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng quá lớn.
Việc tự do hóa tài khoản vốn thiếu hợp lý đã dẫn đến hai hệ quả là tiền đề cho cuộc khủng hoảng kép :
Luồng vốn đổ vào ồ ạt vượt quá mức thâm hụt cán cân vãng lai
MÔ HÌNH KHỦNG HOẢNG THẾ HỆ THỨ BA
Trang 12o Luồng vốn đổ vào ồ ạt vượt quá mức thâm hụt cán cân vãng lai (CA Deficit)và dự trữ ngoại hối tăng
o Dẫn tới sự bành trướng tín dụng, đầu tư và tiêu dùng trong nước
o Thâm hụt cán cân vãng lai tăng, xuất hiện nền “kinh tế bong bóng” và mức cung dư thừa
o Nhà đầu tư đồng loạt rút vốn ra khỏi nền kinh tế
o Cán cân thanh toán trở nên thâm hụt trầm trọng và dự trữ ngoại hối dần cạn kiệt
o Trong điều kiện tự do hoá cán cân vốn, một lượng vốn ngắn hạn với tỷ trọng quá lớn (lớn hơn nhiều dự trữ ngoại hối) đã đổ vào nền kinh tế.
Phân tích cuộc khủng hoảng Thái Lan 1997
Trang 13NỢ NGẮN HẠN VÀO QUÝ II/2007
Trang 14Phân tích cuộc khủng hoảng Thái
Trang 15 Gánh nặng nợ công quốc gia thường
được tính trên phần trăm (%) của Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Hy Lạp, Nhật Bản, Ý là những nước có
tỷ lệ nợ công cao nhất thế giới.
Trang 18NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NỢ CÔNG
o Chính phủ các nước dễ tổn thương trước những thay đổi nhanh chóng trong hành vi của nhà đầu tư, hệ quả là những chính sách cũng bị thay đổi theo để kịp thời thích nghi
o Sự cạnh tranh vốn của chính phủ cho những khoản nợ vay sẽ đẩy lãi suất lên cao, gây khó khăn cho khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp, nhà đầu tư tư nhân
o Mức nợ công cao sẽ hạn chế khả năng ứng phó với những khủng hoảng không mong muốn, ví dụ như thảm họa thiên nhiên
Một số giải pháp
Trang 19Phân tích cuộc khủng hoảng nợ công Hy
• Nguyên nhân sâu xa đó chính là sự nôn nóng
• Nguyên nhân trực tiếp là từ 2002-2007 việc tiết kiệm thấp và vay nợ nước ngoài nhằm chi trả cho chi tiêu công không ngừng tăng nhanh
Việc chi tiêu công bất hợp lý vay nợ quá trớn và cơ chế quản lý của chính phủ quá yếu kém nên không có nguồn thu cho ngân sách buộc HL đứng trước khả năng vỡ nợ cao
Trang 20Phân tích cuộc khủng hoảng nợ công Hy
Cán cân vãng lai của Hy Lạp thâm hụt liên tục
Trong khi đó chi tiêu vượt mức
Nợ nần luôn duy trì ở mức cao (chủ yếu là nợ nước ngoài)
Trang 21Phân tích cuộc khủng hoảng nợ công Hy
Tuy nợ/GDP của HL thấp hơn Italy nhưng tại sao HL là nước có khả năng xảy ra
khủng hoảng nhất vì rủi ro nợ của HL cao nhất cơ cấu nợ của HL chủ yếu là nợ nước ngoài và không khả năng trả nợ.
Trang 22KẾT LUẬN
• Khi quá trình toàn cầu hóa và dòng chu chuyển vốn trên thị trường toàn cầu tăng lên, tự do hóa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn không kịp thời điều chỉnh kịp so với quá trình tự do hóa và cải cách ở các khu vực kinh tế khác.
• Sự yếu kém trong công tác điều hành chính sách kinh tế vĩ mô đã đặt nền kinh tế thế giới đứng trước nguy cơ khủng hoảng kinh tế và tiền tệ sâu sắc
• Do đó, không chỉ rút bài học kinh nghiệm từ những cuộc khủng hoảng đã xảy ra mà việc xây dựng các mô hình cảnh báo và dự báo về nguy cơ khủng hoảng kinh tế, tiền tệ và hoạt động ngân hàng là hết sức cần thiết và cần được nghiên cứu một cách toàn diện.
Trang 23Thank you