(Luận văn thạc sĩ) Phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang
Phạm vỉ nghiên cứu+ Nội dung: Đề tài chỉ đề cập một số vấn đề về tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp Trong khuôn khô đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các loại hình tín dụng doanh nghiệp phổ biến nhất tại BIDV-CN Kiên Giang là cho vay, bảo lãnh, và thư tín dụng (L/C)
Giới hạn trong phạm vi phát triển tín dụng KHDN tại BIDV-CN Kiên Giang. hướng đến năm 2020
Phương pháp nghiên cứuCơ sở xuyên suốt quá trình nghiên cứu của dé tài là:
+ Phương pháp phân tích định tính thông qua nghiên cứu TD
+ Phương pháp thống kê, so sánh: Đề tài sử dụng số liệu qua các báo cáo, thống kê của BIDV-CN Kiên Giang cho phép phân tích đưa ra các nhận xét và đề xuất những phương án phù hợp phát triển tín dụng,
+ Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở tập hợp số liệu thống kê thu thập được, mô tả xu hướng phát triển qua thời gian, kiểm định của luận văn
5 Bố cục của luận văn
Về cấu trúc, ngoài các biểu số liệu kèm theo, Luận văn được chia thành
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển tín dụng khách hàng doanh
Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại BIDV-CN Kiên GiangChương 3: Giải pháp phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại BIDV-CN Kiên Giang
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong thời gian qua vấn dé tín dụng NHTM đã được nhiều tác giả nghiên cứu và bảo vệ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trong thời gian qua, bao gồm:
+ Tác giả Hoàng Nguyên Tuấn (2015) với dé tai: “Nang cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Té-CN TP.HCM đến năm 2020”-Luận văn Thạc sĩ kinh tế, xác định: vốn, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến CLTD và thực trạng công tác quản lý CLTD tại NHTMCP Quốc Tế-CN TP.HCM trong thời gian qua Từ đó đưa ra giải pháp góp phần nâng cao CLTD tại NHTMCP Quốc Tế-CN TP.HCM trong thời gian tới
+ Tác giả Nguyễn Văn Thụy, Đặng Ngọc Đại (2014) có bài viết:” Anh hưởng của năng lực cạnh tranh đến kết quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP trên địa bàn TP.HCM-Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 203(11) tháng
Nghiên cứu này nhằm khám phá các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh và xác định ảnh hưởng của nó tới kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cô phần (NHTMCP) tại TP HCM Phương pháp nghiên cứu qua 2 bước sơ bộ và chính thức thông qua phỏng vấn các nhà quản trị ngân hàng Nghiên cứu sơ bộ nhằm đánh giá thang đo thông qua hệ số Conbach's Alpha va phan tích nhân tố khám phá (Exploration Factor Analysis - EFA) Nghiên cứu chính thức nhằm kiểm định lại thang do bing phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis - CFA) và giả thuyết thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Model - SEM) Kết quả cho thấy có 5 nhân tố năng lực cạnh tranh tác động lên kết quả kinh doanh của các NHTMCP Các nhân tố có ảnh hưởng quan trọng nhất là khả năng quản trị rủi ro, khả năng tài chính, khả năng marketing
+ Tác giả Đào Quang Huynh, Đoàn Thị Thu Hà (2014) có bài viết:”
Chất lượng dịch vụ tín dụng tại hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”-Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 201(11) thang
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, bên cạnh nhu cầu tín dich vu tin dung Chất lượng dịch vụ tín dụng là vấn đề cần được nghiên cứu
Bài viết này đi vào phân tích thực trạng chất lượng dịch vụ tín dụng tại thống ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam dựa trên mô hình SERVPERE Kết quả nghiên cứu chỉ ra, để nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng trong giai đoạn tới hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn cần hoàn thiện chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng, năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên và điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động tín dụng của ngân hàng
Trên cơ sở tiếp cận và kế thừa các đề tài của các tác giả đã nghiên cứu trong nước trước đây, tác giả nhận thấy ở Việt Nam chưa có một công trình khoa học nào đề cập một cách hệ thống lý luận về phát triển tín dụng và hệ thống một số nhóm chỉ tiêu đánh giá phát triển tín dụng trong quá trình hội nhập Vì vậy, đề tài “Phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tai BIDV-
CN Kiên Giang” được phát hiện nhằm bổ sung phần nghiên cứu còn thiếu và rất cần thiết Để có cái nhìn hoàn thiện về phát triển tín dụng của NHTM, tác giả đã kế thừa và nghiên cứu, phát triển ở khía cạnh mới trong để tài mà các tác giả trước đây chưa quan tâm
THUONG MAIKHÁI QUÁT TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA1.1.1 Khái niệm và phân loại tín dụng của NHTM 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng của NHTM
Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra đời và tồn tại nhiều hình thái kinh tế xã hội Từ “tín dụng” có nguồn gốc từ tiếng Latinh là credtium có nghĩa là sự tin tưởng, tín nhiệm, dựa trên sự tin tưởng tín nhiệm đó sẽ thực hiện các quan hệ vay mượn một lượng giá trị biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc vật chất trong một thời gian nhất định Trong quá trình phát triển của nền kinh tế tất yếu xuất hiện quan hệ tín dụng giữa các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế Sự luân chuyển dòng vốn giữa một bên cần vốn và một bên có vốn nhàn rỗi đã xuất hiện quan hệ tín dụng
Niềm tin mà người cho vay đặt ở KH vay đó là sự hoàn trả đúng hạn cá vốn lẫn lãi, niềm tin đó thật sự trọn vẹn khi nào quá trình vận động ngược chiều một lượng giá trị tiền tệ từ người vay trở về người cho vay Vậy ta có thể hiểu:
Tin dung là sự vận động của giá trị từ người cho vay sang người đi vay và sẽ quay về với người cho vay cả vốn và lãi trong kỳ hạn xác định
Hay “Tín dụng là một phạm trù kinh tế chỉ mối quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn gốc và lãi sau một thời gian nhất định"[12, tr.68J. một lượng giá trị (có thể dưới hình thức hàng hoá hoặc tiền tệ) với những điều kiện và trong một thời gian nhất định mà hai bên đã thoả thuận dựa trên nguyên tắc có hoàn trả
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tắt cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của
Luật các TCTD 2010 (bô sung sửa đổi) nhằm mục tiêu lợi nhuận Theo đó:
+ Đứng trên phương diện NHTM cáp tín dụng (người cho vay) Tín dụng NHTM là quan hệ vay mượn giữa NHTM với các KH trong ế, trong đó NHTM chuyển nhượng cho KH (cá nhân, DN và chủ thể khác) qu) sở hữu (có thể dưới hình thức hàng hoá hoặc tiền tệ) với những điều kiện và nên kinh
sử dụng một lượng giá trị từ nguồn vốn huy động và vốn chủPhân loại tín dụng của NHTM [19]Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau người ta có thể phân loại tín dụng NHTM như sau: a Căn cứ vào thời gian vay + Tín dụng ngắn hạn: Hoạt động tín dụng có thời hạn dưới một năm.
+ Tín dụng trung hạn: Hoạt động TD có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm, được sử dụng chủ yếu đầu tư tài sản cố định, mở rộng SXKD, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh Bên cạnh đầu tư tài sản cố định, nó còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các DN và nhu cầu tiêu dùng cá nhân như: mua sắm các tài sản có giá trị lớn hay đầu tư bất động sản
+ Tín dụng dài hạn: Hoạt động tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh hay dự án dài hạn như: xây dựng nhà ở, phương tiện vận tải, xây dựng nhà xưởng mới, Hiện nay các NHTM đang nâng dan ty trong cho vay trung và dài hạn trong tổng số dư nợ của ngân hàng b Căn cứ theo đảm bảo
+ Tín dụng có đảm bảo: Trong hợp đồng tín dụng KH đi vay cam kết đảm bảo về việc dùng tài sản mà mình đang sở hữu hoặc sử dụng đề trả nợ cho NHTM như: Nhà cửa, vật kiến trúc, quyền sử dụng đất, máy móc thiết bị, ôtô, TSCĐ khác hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba khi không thực hiện việc trả nợ gốc và lãi theo đúng thời hạn quy định trong hợp đồng NHTM sẽ phát mại những tài sản đảm bảo đó trên thị trường nhằm thu hồi vốn và lãi
+ Tín dụng không có đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của KH Đối với những KH có uy tín, có tài chính lành mạnh, quản lý có hiệu quả, làm ăn thường xuyên có lãi, không xảy ra tính trạng nợ nần thì
NH có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của bản thân KH mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bồ sung. e Căn cứ theo hình thức tài trợ tin dung + Cho vay: “Là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho KH một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và 1ai" [13] Cho vay là tài sản lớn nhất trong khoản mục TD,
-Cho vay từng lần: Áp dụng cho các trường hợp KH vay vốn bé sung vốn lưu động không thường xuyên hoặc KH có vòng quay vốn kinh doanh dài
-Cho vay theo hạn mức tín dụng: Áp dụng trong các trường hợp KH có nhu cầu bổ sung vốn lưu động thường xuyên, có mục đích sử dụng vốn rõ ràng và có uy tín với NH Khi hợp đồng tín dụng theo hạn mức có hiệu lực,
KH cần rút vốn sẽ không cần phải ký thêm hợp đồng tín dụng mà chỉ cần lập giấy nhận nợ kèm bảng kê và bản sao chứng từ tài liệu chứng minh mục đích sử dụng tiền vay
-Cho vay theo dự án đầu w: NH cho KH vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, dich vu và các dự án đầu tư phục vụ đời sống
-Cho vay hợp vốn (đông tài trợ): Một nhóm tô chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn cuả KH; trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu mối, phối hợp các tổ chức tín dụng khác để thực hiện
-Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tô chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ góc được chia ra dé trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay
-Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: NH cam kết đảm bảo sẵn sàng cho KH vay vốn trong phạm vi hạn mức TD nhất định NH và KH thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức TD dự phòng, mức phí trả cho hạn mức TD dự phòng
-Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: NH chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của ngân hàng
-Cho vay theo hạn mức thấu chỉ: Là việc cho vay mà ngân hàng thoả thuận cho khách hàng chỉ vượt số tiền có trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng trong phạm vi hạn mức tín dụng
Tín dụng khách hàng doanh nghiệp của các NHTM [5][6]1.1.2.1 Đặc điểm của tín dụng khách hàng doanh nghiệp Thứ nhắt, tín dụng Ngân hàng với khách hàng doanh nghiệp
Bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào trong nền kinh tế đều xây dựng và mở rộng hoạt động kinh doanh dựa vào 3 nguồn vốn cơ bản sau đây:
+ Nguôn vốn chủ sở hữu Đây là nguồn vốn được hình thành do vốn góp ban đi ừ lợi nhuận giữ lại không chia hoặc bằng cách phát hành cỗ phiếu mới Đây là nguồn vốn an toàn nhất cho doanh nghiệp, tuy nhiên việc mở rộng kinh doanh dựa trên nguồn vốn này là không khả th đối với rất nhiều doanh nghiệp vì hạn chế về tiềm lực tài chính Bên cạnh đó việc sử dụng vốn chủ sở hữu làm cho các doanh nghiệp không tận dụng được khoản tiết kiệm thuế nhờ đòn bảy nợ
+ Phát hành trái phiếu Phát hành trái phiếu đã và đang là một phương thức huy động vốn hiệu quả được các doanh nghiệp sử dụng nhất là đối với những nước có thị trường chứng khoán phát triển Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thu hút được công chúng mua trái phiếu vì nhà đầu tư phải đánh giá uy tín của doanh nghiệp trước khi đầu tư Các doanh nghiệp có uy tín và vững mạnh thì dễ dàng hơn trong việc phát hành trái phiếu ra công chúng để huy động vốn Nhưng hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam đều là doanh nghiệp có vốn nhỏ, trình độ quản lý yếu kém, số sách thiếu minh bạch .Qua đó, có thê thấy rằng phần lớn các doanh nghiệp ở Việt Nam gần như không có nguồn vốn từ phát hành trái phiếu
+ Vấn vay Có thể thấy rằng vốn vay Ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất Sự hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng thương mại cung cấp trong đó có việc cung ứng các nguồn vốn Ngân hàng là một tổ chức tài chính huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, vì thế luôn có đủ khả năng cung cấp các nguồn tài trợ ngắn, trung và đài hạn cho các doanh nghiệp trong các dự án mở rộng hoặc đầu tư theo chiều sâu của doanh nghiệp Nguồn vốn tín dụng ngân hàng có nhiều ưu điểm như tính linh hoạt về thời hạn, sự đa dạng về hình thức tài trợ Tuy nhiên, nó hạn chế sự tiếp cận của doanh nghiệp vì các điều kiện tín dụng, kiểm soát của ngân hàng và chỉ phí sử dụng vốn (lãi suất).
Bên cạnh tín dụng ngân hàng, nguồn vốn tín dụng thương mại dưới dạng các khoản phải thu có ảnh hưởng to lớn không chỉ đối với các doanh nghiệp mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế Tỷ lệ nguồn vốn tín dụng thương mại có thẻ chiếm đến 20% tổng nguồn vốn, thậm chí lên tới 40% Đây là một phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong hoạt động kinh doanh, tạo cơ hội cho việc mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách bền lâu Tuy nhiên, có thể thấy rằng nguồn vốn tín dụng thương mại chỉ dựa trên sự tín nhiệm trong làm ăn kinh doanh giữa các đối tác với nhau Doanh nghiệp ở Việt Nam có quy mô còn nhỏ bé, kinh nghiệm quản lý và tay nghề lao động yếu, hoạt động mang tính tự phát gây ra những cản trở cho chính các khách hàng doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn này
Từ những phân tích phân tích trên chúng ta thấy rằng tín dụng ngân hàng là một lựa chọn ưu tiên của các khách hàng doanh nghiệp khi tiếp cận nguồn vốn đẻ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
Thứ hai, tín dụng doanh nghiệp trong hoạt động ngân hàng
Hoạt động của các Ngân hàng hiện nay gồm rất nhiều dịch vụ nhưng chủ yếu là dịch vụ huy động tiền gửi trong xã hội và cho vay lại với các cá nhân và tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn Trong đó hoạt động cho vay hiện nay là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu trong ngân hàng Tại Việt Nam hiện nay, xu hướng cho vay tiêu dùng trong dân cư mới phát triển và chiếm tỷ lệ chưa lớn trong tổng dư nợ cho vay ma hat đối tượng vay vốn là các khách hang doanh nghiệp Hơn thế, đi cùng với tài trợ tín dụng thu lãi, ngân hàng còn đồng thời cung cấp nhiều dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp như dịch vụ ngoại hối, dịch vụ chuyển tiền, thanh toán lương nhân viên qua ngân hàng nên nguồn lợi nhuận thu được từ cung cấp dịch vụ là không nhỏ Qua đó, có thể thấy vai trò của tín dụng khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động ngân hàng là rắt quan trọng, nó vừa đem lại lợi nhuận trực tiếp vừa giúp khách hàng doanh nghiệp phát triển và hoạt động hiệu quả hơn.
1.1.2.2 Các hình thức tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp tại NHTM
Hiện ngân hàng cung cấp rất nhiều hình thức tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, gồm:
+ Dịch vụ tài trợ vốn lưu động
Trong dịch vụ tài trợ vốn lưu động, Ngân hàng cung cấp các sản pham cho vay bỗ sung vốn kinh doanh trong ngắn - trung — đài hạn, sản phẩm thấu chỉ tài khoản với tài sản bảo đảm là bất động sản hoặc có thể một phần là tín chấp
+ Dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu Đây là hoạt động cấp tín dụng cho các doanh nghiệp với tài sản bảo đảm là các lô hàng nhập khẩu hoặc các khoản phải thu của bộ chứng từ hàng xuất khẩu với tỷ lệ cấp tín dụng thông thường là từ 70-80% giá trị lô hàng hay giá trị khoản phải thu, khoản cấp tín dụng này chủ yếu mang ý nghĩa hỗ trợ thanh khoản cho khách hàng doanh nghiệp trong lúc chưa thu được tiền hàng
+ Tài trợ tài sản cố định — dự án Đây là hình thức cấp tín dụng với mục đích giúp khách hàng doanh nghiệp mở rộng sản xuất và đầu tư tài sản có định với thời gian cho vay chủ yếu là trung — dài hạn và tài sản bảo đảm là bất động sản và động sản hình thành trong tương lai như xe oto, máy móc thiết bị, nhà xưởng, quyển sử dung dat
Bảo lãnh là cam kết của Ngân hàng với bên thụ hưởng về việc thực hiền nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết, Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho Ngân hàng số tiền đã được trả thay và phí bảo lãnh nếu khách hàng chậm hoặc không thực hiện nghĩa vụ của mình với bên thụ hưởng.
Ngoài ra tùy vào định hướng cũng như tiềm lực của từng ngân hàng mà mỗi ngân hàng có thêm những sản phẩm tín dụng khác dành cho khách hàng doanh nghiệp như cho thuê tài chính, cho vay đầu tư
NHTMKhái niệm phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp [ 19]Có nhiều khái niệm về phát triển, có những nhà kinh tế cho rằng: “Phát triển là một sự tăng trưởng về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa”, hay có ý kiến nhìn nhận rằng: “Phát triển là sự tăng về cả số lượng và chất lượng” Với cách hiểu như trên, có thể hiểu “Phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp là sự gia tăng về dư nợ tín dụng khối khách hàng doanh nghiệp và chất lượng tín dụng doanh nghiệp đồng thời đảm bảo sự phát triển bền vững của tổ chức tín dụng Tăng trưởng chất lượng tín dụng là sự đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với khả năng của Ngân hàng; và số vốn vay này được doanh nghiệp đưa vào quá trình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ tạo ra số tiền lớn hơn dam bao khả năng trả nợ góc và lãi cho ngân hàng đủ và đúng hạn, đông thời doanh nghiệp vay có thể trang trải đủ chỉ phí và có lợi nhuận Tăng trưởng du nợ chính là tang lên của dự nợ tín dụng nhóm khách hàng doanh nghiệp của tô chức tín dụng so với cùng kì so sánh của thời gian, đó có thể là tăng trưởng so cùng kì tháng trước, cùng ki năm trước ".
Nội dung phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệpTừ khái niệm trên, chúng ta hiểu nội dung phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp của NHTM cụ thể, khi xem xét sự phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng, chúng ta cần xem xét trên các phương diện sau đây:
- Đối với Ngân hàng: Dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp tăng trưởng ở con số cụ thể là tăng dư nợ thêm bao nhiêu, tăng số lượng doanh nghiệp bao nhiêu và tăng tương ứng lợi nhuận bao nhiêu; gia tăng chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng, thực lực theo hướng tích cực của bản thân Ngân hàng và đảm bảo nguyên tắc thu hồi vốn đủ và đúng hạn, tỷ lệ nợ quá hạn đảm bảo đúng quy định và hợp lý
- Đối với khách hàng doanh nghiệp: Đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý của doanh nghiệp với lãi suất và kỳ hạn phủ hợp với khả năng, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; các thủ tục đơn giản thuận tiện, không làm mắt cơ hội kinh doanh của khách hàng doanh nghiệp
Từ đó, dựa vào các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp sẽ phân tích cụ thể và đánh giá chính xác hơn.
Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp [14][17]Các chỉ tiêu định lượngNói đến sự phát triển tín dụng của ngân hàng trước hết cần đề cập đến tốc độ tăng trưởng tín dụng, song hành cùng với nó là tính an toàn, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, và đem lại hiệu quả kinh tế cho người đi vay Dưới đây là một số chỉ tiêu đánh giá sự phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp a Các chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng
Tăng trưởng tín dụng khách hàng doanh nghiệp là sự tăng lên của các khoản cho vay cho khối khách hàng doanh nghiệp của năm nay so với năm trước
+ Doanh số cho vay: là tông số tiền Ngân hàng đã cho vay đối với khách hàng trong một thời kỳ Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ quy mô tín dụng của Ngân hàng đang tăng trưởng, đây là một tín hiệu tốt đối với Ngân hàng
+ Doanh số thu nợ: là tông số tiền Ngân hàng thu lại được từ khách hàng qua hoạt động tín dụng trong một thời kỳ Chỉ tiêu này cảng cao chứng tỏ Ngân hàng có nhiều khoản tín dụng có chất lượng tốt, khách hàng trả được nợ và ít phát sinh nợ xấu
+ Dự nợ tín dụng: phản ánh số tiền thực tế mà khách hàng đang còn vay Ngân hàng tại một thời điểm nhất định
Công thức tính các chỉ tiêu:
Dư nợ tín dụng năm N
Tốc độ tang truong dung | tín dụng năm N Dư nợ tín dụng năm N - 1
Trong đó dư nợ tín dụng được tính bằng tổng tất cả các khoản tín dụng bao gồm cho vay, bảo lãnh, bao thanh toán, thấu chỉ Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm
+ Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng, được tính theo công thức:
(dư nợ năm N ~ dư nợ năm N-1) x100 Dung nam N-1
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ mở rộng tín dụng năm sau so với năm trước
Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng là một trong những chỉ tiêu quan trọng khi đánh giá sự phát triển tín dụng, khi tăng trưởng tín dụng lớn nó chứng tỏ qui mô tín dụng tăng, số lượng khách hàng tăng và lợi nhuận ngân hàng thu được từ đó cũng tăng theo b Các chỉ tiêu vỀ an toàn tín dụng và mức độ ri ro
'Khi tăng trưởng tín dụng tốt, kèm theo qui mô tín dụng cũng như lượng khách hàng lớn đòi hỏi ngân hàng phải có sự quản lý chặt chẽ các khoản vay, cần hạn chế các khoản nợ xấu để tránh thất thoát vốn ngân hàng cũng như giúp sự tăng trưởng bền vững Các chỉ tiêu nợ quá hạn cần xem xét:
- Tỳ lệ nợ quá hạn
Dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = ——————— xI00
Tổng dư nợ Trong đó:
+ Dư nợ quá hạn là tổng phần nợ còn lại mà đến hạn hoặc có thêm thời gian gia hạn vẫn chưa thu hồi được (có thẻ là góc, lãi hoặc cả gốc lẫn lãi)
+ Tổng dư nợ: là tổng dư nợ của ngân hàng, Đây là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng tín dụng Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt, nhưng không thể đánh giá rằng khi chỉ số này vượt quá tiêu chuẩn chung của ngành thì là xấu Để có thể đánh giá được một cách chính xác hơn về tình hình nợ quá hạn của ngân hàng ta cần phải đánh giá kèm theo chỉ tiêu vòng quay của các khoản nợ quá hạn này, khả năng giải quyết các khoản nợ quá hạn Bởi tỷ lệ nợ quá hạn cao mà khả năng giải quyết nợ quá hạn hay vòng quay của các khoản nợ quá hạn cao thì khả năng ngân hàng gặp rủi ro tín dụng sẽ rất thấp Và ngược lại, ngân hàng sẽ gặp rủi ro tín dụng cao
Tổng nợ xấu Tỷ lệ nợxấu = ———————————xI00
Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại Tỷ lệ này cho biết trong tổng dư nợ hiện tại phát sinh bao nhiêu là nợ xấu để ngân hàng xem xét cơ cấu lại khoản nợ cũng như có kế hoạch thu hồi nợ cụ thể Nếu tỷ lệ này cao thì rủi ro tín dụng cao vì nó phản ánh những khoản tín dụng có dấu hiệu khó hoàn trả đang gia tăng. Đây là chỉ tiêu quan trọng và phổ biến khi đánh giá về chất lượng tin dụng Ngân hàng vì nó biểu hiện cho những rủi ro tiềm ẩn về khả năng thu hồi gốc và lãi vay của Ngân hàng Hiện nay, thực hiện Thông tư số 02/2013/TT-
NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (trước đây thực hiện theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng nhà nước) về phân loại, trích lập và sử dụng dự phòng đề xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của các Tổ chức tín dụng và QĐ số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của Ngân hàng nhà nước về sửa đổi bổ sung một số điều của quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, nợ quá hạn được chia thành Š nhóm sau:
+ Nợ nhóm 1- nợ đủ tiêu chuẩn: là các khoản nợ trong hạn và nợ quá hạn dưới 10 ngày
+ Nợ nhóm 2- nợ cần chú ý: là các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày, các khoản nợ điều chỉnh kì hạn trả nợ lần đầu
+ Nợ nhóm 3- nợ dưới tiêu chuẩn: là các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày và các khoản nợ gia hạn nợ lần đầu
+ Nợ nhóm 4- nợ nghỉ ngờ: là các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến
360 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lần đầu và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2
+ Nợ nhóm 5- nợ quá hạn có khả năng mắt vốn: là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu trên 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lần đầu, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lần thứ hai, các khoản nợ quá hạn cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3
Chỉ tiêu nợ quá hạn càng thấp thì chất lượng tín dụng của Ngân hàng càng cao và ngược lại Các khoản nợ quá hạn phát sinh có thể do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau như: trình độ quản lý của khách hàng yếu kém, công nghệ sản xuất lạc hậu, doanh nghiệp không thích nghỉ được với thị trường, sự thay đổi chính sách của Nhà nước rủi ro trong kinh doanh do thiên tai, chiến tranh Khả năng thu hồi các khoản nợ quá hạn cũng khác nhau: có những khoản nợ do khách hàng bị chậm thanh toán tiền hàng, gặp khó khăn tạm thời nhưng cũng có khách hàng ở tình trạng bị đình trệ sản xuất, thua lỗ nặng nề đẫn đến mất khả năng trả nợ Trong thực tế, rủi ro trong hoạt động kinh doanh là không thể tránh khỏi, do đó các Ngân hàng thương mại phải tùy thuộc vào đối tượng khách hàng của mình mà thiết lập mức giới hạn tỷ lện nợ quá hạn nhất định, tỷ lệ nợ quá hạn dưới 3% được coi là mức an toàn với các ngân hàng
Cùng với tỷ lệ nợ quá hạn, để xem xét trong cùng kì thu hồi được bao nhiêu nợ quá hạn ta xem xét đến chỉ tiêu thu hồi nợ quá hạn:
TOM TAT CHUONG 1CHƯƠNG 2THUC TRANG PHAT TRIEN TIN DUNG KHACH HANG
DOANH NGHIEP TAI BIDV-CN KIEN GIANGGIANGKhái quát lịch sử hình thành và phát triểnNgân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam-Chi nhánh Kiên Giang
(BIDV-CN Kiên Giang) được thành lập từ năm 1990, tách ra từ Phòng Đầu tư Xây dựng thuộc Ngân hàng Nhà nước tỉnh Kiên Giang Thuở ban đầu, chỉ nhánh còn rất nhiều khó khăn từ con người đến cơ sở vật chất, đặc biệt là trụ sở làm việc, trải qua nhiều năm tháng chỉ nhánh ngày càng không ngừng phát triển Hiện nay chỉ nhánh có 132 cán bộ công nhân viên đa số đều đã có trình độ chuyên môn đại học, có kinh nghiệm trong công tác, trong đó có 6 cán bộ trình độ Thạc Sỹ, 101 cán bộ trình độ đại học, 6 cán bộ là cao đẳng, 11 cán là trình độ trung cấp và 8 cán bộ phổ thông Chi nhánh hạch toán phụ thuộc, chịu sự quản lý và chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam cơ sở vật chất còn nghèo nàn, ến thời kỳ đổi mới, BIDV-Kiên Trong những ngày đầu mới thành lậi sản phẩm huy động còn đơn điệu Nhưng
Giang không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động thông qua việc thành lập nên các Phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm và đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng, huy động vốn nên Chi nhánh đã tạo dựng được niềm tin cho khách hàng và có được những khách hàng thường xuyên đến giao dịch
Từ năm 1995, khi có quyết định của Thống đốc NHNN chuyển phần cấp phát vốn tín dụng ưu đãi và vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn trung ương sang Cục đầu tư phát triển (nay là Ngân hàng Phát triển) trực thuộc Bộ tài chính quản lý Ngày 23/4, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành giấy phép về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng Thương mại Cô phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Đến ngày 01/07/2012, BIDV-Chi nhánh Kiên
Giang hoạt động như một NHTM Cô phần, chấm dứt hăn phương thức hoạt động bao cấp mang tính ỷ lại kém hiệu quả
Tên tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Viet Nam — Kien Giang Branch
Tên viết tắt: BIDV — CN Kiên Giang
Hiện nay Trụ sở chính của Chi nhánh đặt tại số 259-261 Trần Phú,
Vĩnh Thanh Vân, Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang(nguồn: BIDL-CN Kiên Giang)
Hình 1.1 Trụ sở BIDV ~ CN Kiên Giang
Hoạt động của ngành Ngân hàng nói chung và của BIDV-CN Kiên
Giang nói riêng trong những năm qua diễn ra trong điều kiện môi trường vừa thuận lợi lại vừa phải đối mặt với nhiều khó khăn và bắt cập
+ Thuận lợi: Nền kinh tế nước ta duy trì được tốc độ phát triển cao, tăng trưởng GDP hàng năm bình quân đạt trên 6%, cơ cấu kinh tế từng bước được chuyền dịch theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp, thương mai, xuất nhập khâu và dịch vụ Quy chế cho vay, quy định về bảo đảm tiền vay đã từng bước tạo cho các Ngân hàng thương mại chủ động, thông thoáng hơn trong hoạt động tín dụng Việc xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng tạo đượcbước đột phá Hoạt động Ngân hàng có những bước tiến bộ đáng kẻ, ồn định tiền tệ, kiềm chế và kiểm soát được lạm phát, tạo điều kiện và cơ hội tốt hơn cho các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, đóng vai trò quan trọng trong việc giữ vững nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế
+ Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, hoạt động kinh doanh của BIDV-CN Kiên Giang trong những năm qua cũng gặp không ít khó khăn từ khách quan đến chủ quan Môi trường pháp lý, cơ chế chính sách chưa được hoàn thiện, lộ trình gia nhập WTO là thách thức lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước và hoạt động tín dụng của các ngân hàng Giá một số mặt hàng nông sản giảm mạnh, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, dẫn tới tình trạng các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ buộc các ngân hàng phải gia hạn nợ, khoanh nợ và có nguy cơ mắt vốn Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tình trạng một số Bộ, ngành, địa phương đầu tư tràn lan không có kế hoạch; vốn xây dựng cơ bản thanh toán chậm, nợ đọng hàng ngàn tỷ đồng dẫn đến tình hình tài chính của nhiều doanh nghiệp trở nên khó khăn, ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng của Ngân hàng
2.1.2 Chức năng của BIDV-CN Kiên Giang
Thứ nhất, Đầu mối đề xuất, tham mưu, giúp việc Giám đốc chi nhánh xây dựng kế hoạch, chương trình công tác, các biện pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộc chức năng nhiệm vụ được phân giao, các văn bản hướng dẫn, pháp chế thuộc lĩnh vực nghiệp vụ được giao
Thứ hai, Chủ động tô chức triển khai nhiệm vụ được giao; trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực được giao, theo đúng quy chế, thâm quyền, quy trình nghiệp vụ, góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của toàn Chỉ nhánh
Chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính tuân thủ đúng đắn chính xác, trung thực đảm bảo an toàn, hiệu quả trong phạm vi nghiệp vụ của Phòng được giao, góp phần đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn Chỉ nhánh
Thứ ba, Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị khác trong Chỉ nhánh theo quy trình nghiệp vụ; chịu trách nhiệm về những ý kiến tham gia theo chức chức năng, nhiệm vụ của Phòng về nghiệp vụ và các vấn đề chung của Chỉ nhánh
Thứ t, Tô chức lưu trữ hồ sơ, quản lý thông tin (thu thập, xử lý, lưu trữ, phân tích, bảo mật, cung cấp ) tổng hợp và lập các báo cáo, thống kê trong phạm vi nhiệm vụ, nghiệp vụ của Phòng để phục vụ công tác quản trị điều hành của Chi nhánh, của BIDV và theo yêu cầu của các cơ quan quản lý
Thứ năm, Thường xuyên cải tiến phương pháp làm việc, đảo tạo, rèn luyện cán bộ về phong cách giao dịch, kỹ năng nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đáp ứng yêu cầu phát triển Giữ uy tín, tạo hình ảnh, ấn tượng tốt đẹp về Chi nhánh/BIDV Nghiên cứu, đề xuất nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ mà phòng, được giao quản lý Thường xuyên tự kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ được phân công.
Thứ sáu, Xây dựng tập thể đoàn kết vững mạnh, tuân thủ nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể, tham gia phong trào thi đua, góp phần xây dựng Chỉ nhánh vững mạnh Thực hiện tốt công tác đảo tạo cán bộ của phòng để góp phần phát triển nguồn lực nhân lực của Chi nhánh
2.1.3 Mô hình tổ chức BIDV-CN Kiên Giang 2.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban chỉ nhánh a Ban Giám đốc
Ban Giám đốc gồm 04 thành viên: 01 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc, điều hành cũng như đề ra phương hướng kinh doanh của cả Chi nhánh b Phong Quan hệ khách hàng Là một trong những phong ban giữ vị trí quan trọng trong hoạt động của chỉ nhánh, thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu như: quy trình thẩm định dự án, ký kết hợp đồng, đôn đốc và kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng, thu nợ Ngoài ra, phòng khách hàng còn thực hiện một số nhiệm vụ liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế như: cho vay ký quỹ mở L/C, theo dõi nợ của đơn vị nhập khâu
Chịu trách nhiệm đầy đủ về: Tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng (doanh nghiệp), mức tăng trưởng và hiệu quả hoạt động tín dụng (doanh nghiệp) của Chi nhánh; Tính đầy đủ, chính xác, trung thực đối với các thông tin khách hàng khi cung cấp báo cáo để phục vụ cho việc xét cấp tín dụng cho khách hàng; Mọi khoản tín dụng được cấp đều tuân thủ ding quy định, quy trình, quy định về quản lý rủi ro và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng, đúng pháp lý và điều kiện tín dụng; Tính an toàn và hiệu quả đối với các khoản vay được đề xuất quyết định cấp tín dụng, e Phòng Quản trị Tín dụng Chức năng chính là lưu giữ, quản lý hồ sơ vay, theo dõi nợ và thực hiện các công tác báo thống kê liên quan đến hoạt động tín dụng; Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Phòng Quan hệ khách hàng theo đúng các quy định của BIDV; gửi kết quả cho Phòng Quản lý rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định; Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của Phòng; tuân thủ đúng quy trình kiểm soát rước khi giao dịch được thực hiện Giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng d Phong Quan If riti ro Thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động của các Phòng, Ban trong tại Chỉ nhánh thực hiện đúng theo các quy định của BIDV và BIDV-CN
Kiên Giang; Đề xuất, tổ chức thực hiện và phối hợp với các đơn vị thực hiện quy trình, thủ tục, rà soát, đánh giá rủi ro tín dụng và các biện pháp quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng của chỉ nhánh e Phong Ké hoach-Téng hop
Thực hiện các chức năng liên quan đến cân đối các nguồn vốn và hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Chỉ nhánh Ngoài ra, Phòng còn có chức năng tư vấn cho Ban Giám đốc trong việc đề ra kế hoạch hoạt động kinh doanh g Phòng Tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng Triển khai các sản phẩm huy động vốn, mở và quản lý tài khoản cá nhân và doanh nghiệp, thực hiện các lệnh chuyền tiền trong nước, bao gồm cả các dịch vụ kèm như: thanh toán Séc nội địa, Séc du lịch, chỉ trả kiều hối h Phòng Quản lý dịch vụ Kho quỹ
Quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ của NHTM va của khách hàng; Phối hợp chặt chẽ với các PGD thực hiện nghiệp vụ thu chỉ tiền mặt; Tham mưu đề xuát Giám đốc các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tệ;
Phát triển các dịch vụ về kho quỳ, thực hiện đúng quy chế, quy trình quản lý kho quỹ. ¡ Phòng kinh doanh thể Phát hành và quản lý các loại Thẻ và các dịch vụ ngân hàng hiện đại nhu: Internet Banking, SMS Banking, Bank Plus Ngoài ra, Phòng thẻ còn có nhiệm vụ quản lý hệ thống ATM, POS k Phòng Tài chính-Kế toán Thực hiện các hoạt động kế toán nội bộ tại Chi nhánh và tư vấn cho
Ban Giám đốc trong việc đề ra kế hoạch kinh doanh liên quan đến lợi nhuận, chỉ phí của từng thời kỳ
CHÍ TIỂU 2011 | 2012 ] 2013 | 2014 | 2015Dư nợ khối DN 1599| 1790| 1883| 1943| 1.585Tỷ trọng dư nợ khối| 77,09] 7613| 78,1] 8028 7,9(nguồn: BIDV-CN Kiên Giang)
Nhìn vào bảng số liệu trên, dư nợ bảo lãnh của chỉ nhánh có sự tăng trưởng rất tốt qua các năm, bình quân 30 tỷ đồng/năm, đem lại nguồn thu hoạt động bảo lãnh lớn cho chỉ nhánh Doanh số phát hành L/C đạt bình quân từ
15-17 tỷ đồng/năm đem lại nguồn thu phí dịch vụ cao cho chỉ nhánh
Từ bảng 2.2, chúng ta dễ hình dung như bảng 2.3 dưới đây:
Bảng 2.3 Dư nợ bình quân 1 doanh nghiệp của BIDV-CN Kiên Giang trong giai đoạn 2011 - 2015 Đơn vị tính: Tỷ đồng
CHÍ TIỂU 2011 [ 2012 | 2013 [ 2014 [ 2015 1/ Dư nợ khối DN 1599| 1790| 1883| 1943| 1.585
(nguén: BIDV-CN Kién Giang)
Dư nợ bình quân một khách hàng doanh nghiệp của chỉ nhánh cũng có sự biến động tăng, năm sau luôn cao hơn năm trước, mặc dù do tác động của khủng hoảng kinh tế và chính sách thắt chặt tín dụng của NHNN nhưng các doanh nghiệp trên địa bàn phát triển tuy không tăng số lượng nhiều nhưng tăng số dư nợ điển hình là các doanh nghiệp xây dựng vay vốn đây mạnh thực hiện các dự án theo kế hoạch KT-XH của tỉnh có chủ trương lấn biển để xây dựng không gian đô thị
2.2.1.2 Tình hình tăng trưởng số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vẫn
Số lượng khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với BIDV-CN Kiên Giang theo bảng 2.2 xác nhận đã tăng từ 2011-2013, trong 3 năm 160 đơn vị Năm 2014 chỉ còn 117 đơn vị và năm 2015 là 90 đơn vị là do một số DNNN gặp khó khăn vì thế chỉ nhánh ngưng cho vay, và tác động khác do khủng hoảng kinh tế thế giới Xét cơ cấu Doanh nghiệp theo loại hình thì chủ yếu là DNNQD (khoảng 89%) Điều này là phù hợp với cơ cấu phát triển của doanh nghiệp trong vùng và định hướng chung của BIDV
2.2.2 Tăng trướng tỷ trọng dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp trên tổng dư nợ'
Nhìn vào bảng 2.2 cho thấy, tỷ trọng dư nợ tín dụng doanh nghiệp trên tổng dư nợ qua các năm có xu hướng tăng, cụ thể 77,09 % (2011), 76,13%
(2012), 78,1% (2013), 80,28% (2014), 75,9% (2015) Trong năm, chú ý năm 2014 tăng mạnh do hoạt động tín dụng năm 2014 của chỉ nhánh cơ bản được kiểm soát, tuân thủ giới hạn tín dụng của Hội sở chính, chất lượng tín dung tương đối sát với tình hình thực tế của chỉ nhánh, thu triệt để nợ góc, lãi ngoại bảng và thực hiện trích DPRR đầy đủ theo phân loại nợ Năm 2015 có giảm là do như đã phân tích trên
2.2.3 Phân tích tình hình biến động kết cấu dư nợ khách hàng doanh nghiệp
2.2.3.1 Biến động kết cấu dự nợ theo kỳ hạn Nhìn vào bảng 2.4, cho thấy tỷ trọng dư nợ ngắn hạn còn chiếm tỷ lệ bình quân khoảng 70% (2011-2014) Riêng năm 2015 chiếm 64.3% trên tổng dư nợ doanh nghiệp trong khi dư nợ trung hạn doanh nghiệp luôn chiếm tỷ lệ gần 30%, trong tổng dư nợ trung hạn của của doanh nghiệp tại chi nhánh
Như vậy, chỉ nhánh giữ tương đối bình ổn dư nợ và thực hiện đúng theo Luật các TCTD quy định so với khả năng huy động vốn
Bảng 2.4.Cơ cấu dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp theo kỳ hạn cho vay Đơn vị tính: Tỷ đồng
CHỈ TIÊU | Số [ % | Số | % | Số | % | Số | % | Số | % tiền tiền tiền tiền tiền
Tông cộng 1.599 1.790 1.883 (ngudn: BIDV-CN Kién Giang) 1.943 1.585
2.2.3.2 Biến động kết cấu dư nợ theo ngành kinh tế
Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ phân theo ngành kinh tế Đơn vị tính: Tỷ đồng
Tong dung | 2.074 [2.351 | 2.411 | 2.420] 2.088 | 13,35] 2.5] 0,3 (13,71 Dư nợ khách | 1.599 | 1.790 | 1.883 | 1.943 | 1.585] 11,94] 5,19] 3,18 | -8,15 hàng doanh nghiệp
1/Công nghiệp | 223| 310| 426| 282] 596] 39.0] 37.4| -33.8] 1113 2/ Thương mại | 1.196 | 1.302 | 1208 |1.499| 808| 8.8] -72| 240 -46,0 3/ Dịch vụ 26| 28| 18] 25] 83[ 76|-357| 38.8|232/0 4/Nông nghiệp| 32| 25] 88{ 18 9|-218|252,0| -79,5 | -50,0 5/ Xây dựng 122| 125| 143] 119; 89] 24] 144] -16,7] -25.2
Tong sd kháh| 164] 169] 160] 117{ 90] 3,0] -5,3] -26,8] -23,0 hang doanh nghiệp
Bình quân dư |_ 9,75 | 13.47 | 12,57 | 16.84 | 23,16 | 381| -6,6| 33.9| 37,5 nợ 1 KHDN
(nguôn: BIDT-CN Kiên Giang)
Ngành mũi nhọn là thương mại và xây dựng thời gian qua giảm khá mạnh luôn chiếm tỷ trọng thấp nhất là năm 2015 Trong đó Ngành công nghiệp và địch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trên 150%, điều này phù hợp với chủ trương đây mạnh theo chủ trương phát triển KT-XH của tỉnh Kiên Giang Các ngành khác bao gồm giáo dục, vận tải, hoạt động tài chính, y tế, thủy sản chiếm tỷ trọng khá thấp từ 1,72% - 6,36% trong tông dư nợ doanh nghiệp
2.2.3.3 Biến động kết cấu dự nợ theo loại hình doanh nghiệp
Dư nợ của các khách hàng doanh nghiệp nhà nước có tỷ trọng thấp trong tổng du ng DN, ty trong này có mức giảm tương đối từ 20,34% - 15,1%, trong giai đoạn 2011 - 2015 Trong khi đó, doanh nghiệp là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bao gồm công ty cổ phần không chịu sự chi phối của nhà nước, các công ty TNHH có bước tăng trưởng nhanh chóng và luôn đạt mức cao về dư nợ ở cả trị số tuyệt đối cũng như tỷ trọng trên tông dư nợ bình quân của cả khối doanh nghiệp, có mức tăng trưởng mạnh từ 79,66% năm 2011 lên 84,9% năm 2015
Bang 2.6 Kết cấu dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp Đơn vị tính: Tỷ đồng
(nguôn: BIDV-CN Kién Giang)
2.2.4 Tình hình đa dạng hóa phương thức cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp
Bảng 2.7 Dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo cấp tín dụng, Đơn vị tính: Tỷ đồng
CHÍ TIỂU 2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 201527 CV chiết khẩu, cảm cô 12 10 8 15 5 chứng từ có giá 3/CV thông thường 1241| 1402| 1503| 1396| 1078
(nguén: BIDV-CN Kién Giang)
Cho vay thông thường vẫn luôn là loại hình chủ chốt trong hoạt động tín dụng của chỉ nhánh với tỷ trọng cao so với loại hình cho vay khác Đặc biệt, hoạt động bảo lãnh tại chỉ nhánh có mức tăng trưởng tốt, năm 2013 đạt
5,619 tỷ đồng, chiếm 1,39% trong tổng dư nợ khách hàng doanh nghiệp, năm
2014 đạt 16,09 tỷ, tăng 186,35% so với năm 2012 và chiếm tỷ trọng 2,6%, sang năm 2015 dư nợ bảo lãnh đạt 37,189 tỷ đồng, tăng 131,13% so với năm
2014, chiếm tỷ trọng 6,43% trên tổng dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp Trong đó, đối với hình thức bảo đảm bằng tài sản luôn có tỷ trọng bình quân qua các năm (2011-2015) chiếm 95%, như vậy có thể nói việc thực hiện cho vay này, BIDV-CN Kiên Giang bảo đảm an toàn vốn và đem lại hiệu quả cho đơn vị tương đối tốt.
Bảng 2.8 Dư nợ tín dụng theo hình thức đắm bảo Đơn vị tính: Tỷ đồng
BĐBTSTình hình tăng trưởng thu nhập từ hoạt động tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệpNăm 2015, lợi nhuận trước thuế đạt 59,7 tỷ đồng giảm 2,1 % so với năm 2014, và năm 2014 đạt 61 tỷ tăng 12,9 % so với năm 2013, năm 2013 đạt 54 tỷ giảm 3,5 % so với năm 2012 Năm 2012 tăng 5,4% so với năm 2011 Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng doanh nghiệp trên tổng thu từ hoạt động tín dụng cũng tăng không liên tục nhưng tỷ lệ giữa các năm giảm bởi vì trong những năm đó, chỉ nhánh có nợ quá hạn và nợ xấu nhiều đòi hỏi chỉ nhánh phải trích DPRR làm tăng chỉ phí qua cac năm Lý do: nhiều khách hàng doanh nghiệp kinh doanh hàng thủy hải sản xuất khâu của tỉnh đang sụt giảm mạnh do yêu cầu các nước nhập khâu rất nghiêm ngặt về chất lượng và
VSATTP, dat biệt hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ và Nhật Bản Tuy nhiên, hoạt động của chi nhánh vẫn ồn định và có chiều hướng tốt, nhất là chỉ nhánh luôn đây mạnh công tác thu hồi nợ.
Bang 2.9 Tỗng thu nhập, chỉ phí, lợi nhuận do HĐTD của chỉ nhánh Đơn vị tính: Tỷ đồng
-Thu từ DV S[ T7Ị io; tf 9|1250|-411| 100|-181
Tổng chỉ| SI3| 493| 378| 397| 362| -38|-233| 52| -88 phí Trong đó:
(nguon: BIDV-CN Kiên Giang)
Phân tích tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp2.2.6.1 Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại BIDV-CN Kiên Giang
Quy trình cho vay hiện tại của BIDV đã có sự độc lập giữa chức năng bán hàng, tác nghiệp và quản lý rủi ro trong mô hình tổ chức tín dụng Điều này giúp đảm bảo yếu tố khách quan trong công tác thâm định và kiểm soát tín dụng
Việc đánh giá hoạt động tín dụng tại BIDV nói chung va BIDV-CN
Kiên Giang nói riêng hiện nay vẫn bám sát tinh thần Thông tư số 02/2013/TT-
NHNN ngay 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng đề xử lý rủi ro tín dụng, trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, thay thế quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
2.2.6.2 Mức giảm tỷ lệ nợ xắu của khách hàng doanh nghiệp
Tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp Bảng 2.10 Phân loại nợ theo nhóm Doanh nghiệp
Dư nợ xấu của DN
Tổng dư nợ tín dụng doanh nghiệp x 100% Đơn vị tính: Tỷ đồng
Trong đó Dưng | Dư nợ| Dư nợ | Dư nợ Dư ng doanh nghiệp 2011 2012 2013 2014 2015
Tỷ lệ nợ xấu DN/Dư nợ DN 2,5%| 24%} 12%| 23% 23%
(nguôn: BIDY-CN Kiên Giang)
Tỷ lệ nợ xấu của DN trên dư nợ, nhìn vào bảng 2.10 cho thầy: tỷ lệ nợ xấu của doanh nghiệp xu hướng giảm dần cũng đã được xử lý thấp hơn so với tỷ lệ nợ xấu tại Chi nhánh
2.2.6.3 Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng của khách hàng doanh nghiệp
Tỷ lệ xóa nợ ròng của DN_ = Các khoản xóa nợ ròng của doanh nghiệp
Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp
Nhìn chung, xóa nợ ròng nói chung cũng như xóa nợ ròng khối doanh nghiệp tại chỉ nhánh luôn đạt mức thấp cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng so với tổng dư nợ, đặc biệt trong 3 năm (2013-2015) luôn < 1%, năm 2013 xoá nợ ròng khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 0,22%, năm 2014 chiếm
2.2.6.4 Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro của khách hàng doanh nghiệp
Số tiền đã trích lập dự phòng của doanh nghiệp
Tỷ lệ trích lập dự phòng =——————————————————————
Tổng dư nợ doanh nghiệp
Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro khối DN tại chỉ nhánh là thấp cả về số tuyệt đối lẫn tỷ lệ trên tổng dư nợ, tuy nhiên, năm 2014 và 2015 tỷ lệ trích lập dự phòng tăng đáng kể so với 2013 là do tình hình thị trường bất động sản vẫn còn nhiều khó khăn, nên các đơn vị thương mại trả nợ chậm cho chỉ nhánh.
HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI BIDV-CN KIÊN GIANGMột là, Dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp có sự tăng trưởng tốt, cả về số tuyệt đối và tương đối, cụ thể tại bảng 2.2 nêu trên, có tỷ trọng dư nợ khách hàng doanh nghiệp so với tổng dư nợ của chỉ nhánh từ 2011-2015, nếu tính bình quân hàng năm thì dư nợ luôn tăng, xấp xĩ ở 70-80%/téng du nợinăm Tuy nhiên, mức tăng này được nổi trội ở năm 2012 (tăng 11,94%) do tỉnh Kiên Giang chủ trương phát động năm doanh nghiệp và giảm mạnh năm 2015 (giảm 8,15%) do chỉ đạo từ lãnh đạo Hội Sở BIDV yêu cầu chỉ nhánh chuyên dư nợ các doanh nghiệp ở địa bàn huyện Phú Quố sang cho chỉ nhánh Chỉ nhánh Phú Quốc
Hai la, inh Kiên Giang ố lượng khách hàng tăng trưởng ồn định Dư nợ tín dụng bình quân 1 doanh nghiệp cũng có tốc độ tăng ôn định, cụ thê tại bảng 2.3 nêu trên, số lượng khách hàng doanh nghiệp tăng đều từ năm 2011-2013, dao động trong khoảng 160 doanh nghiép c6 vén điều lệ được phân thanh 4 nhóm Tuy vậy, có sự giảm mạnh năm 2014 (giảm 43 doanh nghiệp), điển hình các công ty thủy sản thua lỗ kéo dài do biến
ông thị trường thế giới bởi giá cả liên tụcnêu trên, mặc dù tỷ trọng dư nợ khách hàng doanh nghiệp chiếm bìnhquân gần 80% trên tổng dư nợ toàn chỉ nhánh nhưng dư nợ bảo lãnh, mở L/C tại chỉ nhánh còn nhiều hạn chế bởi:
+ Về phía khách hàng: Nhiều doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn còn phụ thuộc nhiều với đối tác, nhất là những doanh nghiệp thủy sản làm hàng xuất khẩu bởi đối tác yêu cầu mở giao dịch tại ngân hàng nào là do họ quyết định Ngoài ra, đa phần doanh nghiệp xuất khẩu tại địa bàn có vốn điều lệ nhỏ và thấp
+ Về phía chỉ nhánh: Những giao dịch bảo lãnh, mở L/C đều phụ thuộc nhiều vào Hội Sở BIDV, nên công việc thường giải quyết chậm, không kịp thời làm mắt nhiều cơ hội kinh doanh cho khách hàng
Ba là, Cấp tín dụng còn phụ thuộc quá nhiều vào tài sản đảm bảo, là do theo quyết định số 1943/BIDV-QLTD ngày 13/4/2015 của TGĐ BIDV đã quy định với chỉ nhánh về phân cấp tín dụng, chủ yếu khi khách hàng vay vốn phải có tài sản đảm bảo là tài sản thế chấp như nhà cửa, đất đai, máy móc thiết bị, thì mới là điều kiện để vay vốn Trong khi đó, tài sản không đảm bảo thì không có quy định mà chỉ giao cho chỉ nhánh tủy vào thực tế địa phương mà giải quyết, vì vậy đa số CBTD chỉ nhánh ngại trách nhiệm, thích an toàn trong cho vay, tránh rủi ro vì thế làm cho khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vốn đề kinh doanh thực sự thì lại thiếu tài sản đảm bảo không có cơ hội phát triển doanh nghiệp của mình Bằng chứng, trong thực tế qua một số lần kiểm tra tại doanh nghiệp, phòng Quản lý tín dụng chi nhánh cho biết, các doanh nghiệp có các tài sản vô hình như bằng sáng ché, thương hiệu công, ty, hệ thống phân phối và vốn thừa trên báo cáo tài chính thì ngân hang không gọi là tài sản đảm bảo,
Bên cạnh đó, Công tác dự báo rủi ro tại Chỉ nhánh tỉnh Kiên Giang còn nhiều hạn chế, cụ thê:
+ Trình độ chuyên môn của CBTD trong việc thiếu hiểu biết các ngành nghề khác như thủy sản, xây dựng, thương mại
+ Quy trình quản trị rủi ro mặc dù BIDV có ban hành nhưng thiếu tính thực tiễn chủ yếu còn mang tính hình thức, chủ yếu dựa vào CIC (thông tin tín dụng) từ NHNN VN Giả sử, khách hàng doanh nghiệp đang có dư nợ xấu nhóm 3 chẳng hạn, trong quá trình theo dõi nợ vay, khách hàng thấy không thể vay được nữa và tiến hành làm thủ tục phá sản doanh nghiệp và thành lập mới doanh nghiệp khác với tên gọi mới nhưng bản chất là một (việc làm này nằm ngoài khả năng của ngân hàng), thì việc làm này CBTD thấy được nhưng không có biện pháp gì để ngăn cản, và có thể sẽ xãy ra hậu quả lớn sau này như lừa đảo
Bồn là, Quy trình kiểm tra quá trình sử dụng vốn của khách hàng (kiểm tra sau) chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế, mặc dù chỉ nhánh thực hiện theo Quy trình cấp tín dụng đối với doanh nghiệp theo quyết định số 4633/QĐ-
BIDV ngày 30/06/2015 của TGĐ BIDV (kèm theo công văn) nhưng CBTD thiếu kiểm tra số sách chứng từ kế toán của khách hàng, thiếu kiểm tra thực địa Chậm phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích/khách hàng không, thực hiện đúng cam kết/dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng không hiệu quả như dự tính, biến động bất lợi về tài sản bảo đảm , Ngay khi phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu, phát hiện dấu hiệu tiềm ân rủi ro, Bộ phận QLKH chậm báo cáo bằng văn bản về tình trạng của khách hàng và thiếu đề xuất biện pháp xử lý trình cấp có thâm quyền
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế
2.3.3.1 Nguyên nhân bên trong ngân hàng
+ Chính sách tín dụng còn thiếu nhạy bén với diễn biến của thị trường, là do BIDV chỉ đạo toàn hệ thống là ngân hàng bán lẻ, tuy nhiên trên thực tế trong điều kiện các NHTM cạnh tranh gay gắt, họ có những điều chỉnh linh hoạt trong chính sách làm cho hoạt động ngân hàng của họ mềm dẽo hơn như tham gia dự án đầu tư với vốn lớn và các dự án lớn hoặc đầu tư tài chính để các doanh nghiệp thực hiện cô phần hóa, trong khi đó chỉ nhánh phải xin ý kiến từ Hội Sở BIDV
+ Lãi suất điều hành chưa linh hoạt, lãi suất cho vay trong một số thời điểm còn ở mức cao so với các ngân hàng thương mại trên địa bàn, cụ thể về lãi suất cho vay của BIDV-CN Kiên Giang hiện tại vẫn còn tương đối cao so với các NHTM Nhà nước khác trên cùng địa bàn như: VCB, Vietinbank,
Argibank và các NHTM cô phần khác: Sacombank, Ngân hàng xuất nhập khẩu Điễn hình số liệu sau:
Bang 2.11 Diễn biến lãi suất một số NHTM trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đến 31/12/2015 Tên TCTD Lãi suất cho vay kỳ | Lãi suất cho vay kỳ
hạn 12 tháng (%) hạn 36 tháng (%)(nguén: NHNN chi nhanh Kién Giang)
Mục tiêu phát triển tín dụng doanh nghiệp của chỉ nhánh hiện nay là phải có chính sách lãi suất hợp lý đối với từng lĩnh vực kinh doanh của Doanh nghiệp
+ Quy trình, thủ tục tín dụng doanh nghiệp và việc phân quyền phê duyệt chưa thực sự phù hợp, cụ thể các chương trình ứng dụng phục vụ công tác Báo cáo thống kê còn hạn chế, một số báo cáo chưa chiết xuất được từ chương trình còn thực hiện thủ công như: báo cáo phân loại nợ, báo cáo về tài sản đảm bảo qua file excel, word
+ Công tác báo cáo thống kê còn nhiều bắt cập, số liệu báo cáo không kịp thời, cụ thể theo chỉ đạo của NHNN VN về việc sáp nhập ngân hàng nhà đồng bằng Sông Cửu Long (MHB) là do thời gian qua giữa BIDV và MHB có
2 dạng báo cáo khác nhau, phần mềm chương trình chạy dữ liệu cũng khác nhau, đội ngũ nhân viên 2 đơn vị cũng khác nhau
+ Hoạt động Marketing của ngân hàng còn kém hiệu quả, cụ thể Chiến lược quảng bá các sản phẩm mới của BIDV-CN Kiên Giang còn hạn chế, chưa tận dụng hết tất cả các kênh quảng cáo, vì vậy các khách hàng biết đến
BIDV-CN Kiên Giang cũng bị hạn chế như: trên báo điện tử, các pano áp píc của các sản phẩm khác, trên các kênh truyền thông địa phương
2 Nguyên nhân bên ngoài ngân hàng
+ Môi trường kinh tế luôn biến động, cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng luôn diễn ra gay gắt
+ Môi trường kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay gặp những biến động phức tạp, khó lường, dẫn đến hoạt động tín dụng của ngân hàng an chứa tất nhiều rủi ro tiềm ẩn khó dự báo
+ Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu từ 2008 đến nay các doanh nghiệp đã gặp rất nhiều khó khăn dồn tích lại, nhiều doanh nghiệp không đáp ứng được các điều kiện vay von cia NH
+ Năng lực quản trị điều hành, trình độ hiểu biết pháp luật của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, thiếu thông tin về thị trường,
TOM TAT CHUONG 2CHUONG 3GIAI PHAP PHAT TRIEN TIN DUNG KHACH HANG
DOANH NGHIEP TAI BIDV-CN KIEN GIANG
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM
'TRONG THỜI KỲ HỘI NHAP
3.1.1 Định hướng phát triển các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Theo báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ tỉnh Kiên Giang lần thứ XV, một số mục tiêu, chỉ tiêu đến năm 2015 của tỉnh như sau:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm là 10% - 10,5%
+ Nông, lâm nghiệp, thủy sản: 4% - 4,5%
+ Nông, lâm nghiệp, thủy sản: 6,5%
+ GDP bình quân đầu người: 2.500-3.000 USD
UBND tinh Kiên Giang đã thông qua định hướng phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 Theo đó, trong giai đoạn 2016-2020 sẽ có khoảng 6.348 DN và 18.432 hộ kinh doanh cá thể hoạt động Tỷ trọng vốn vay của
DN chiếm từ 35%-45% trong tổng vốn vay của các NHTM đến năm 2020 Ty lệ DN tham gia xuất khẩu đạt từ 1.5%-2%
Cu thé tinh da đưa ra các biện pháp tông thể trên mọi mặt nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển trên cơ sở đó tạo điều kiện phát triển cho các DN:
* Phát triển ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản
* Phát triển ngành công nghiệp
* Phát triển ngành dịch vụ
* Huy động vốn đầu tr Để hỗ trợ các DN phat trié tỉnh giao cho các cơ quan chức năng thực hiện ngay việc giảm 30% số thuế thu nhập DN phải nộp từ quý IV/2014 và số thuế thu nhập DN phải nộp đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất - kinh doanh của các DNNVV, tạm hoàn 90% số thuế giá trị gia tăng đầu vào đối với hàng hoá thực xuất khẩu trong trường hợp DN chưa có chứng từ thanh toán qua ngân hàng và hoàn tiếp 10% khi có chứng từ thanh toán, thực hiện giảm thuế suất theo chính sách đối với nhóm hàng là nguyên liệu đầu vào của sản xuất
3.1⁄2 Chiến lược và định hướng phát triển của BIDV-CN Kiên
Chính sách khách hàng đối với DN được xây dựng với mục tiêu thống nhất cách ứng xử của BIDV trong việc phát triển quan hệ với các DN, xây dựng một danh mục các khách hàng DN có chất lượng cao, sử dụng đa dạng các tiện ích của BIDV, xây dựng chính sách đa dạng, phù hợp với từng nhóm khách hàng nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng đối với các khách hàng DN, tăng cường sức cạnh tranh, hướng tới phát triển BIDV trở thành NHTM hiện đại, dẫn đầu trong việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ cho các DN
+ Các quan điểm, định hướng chung về chính sách tín dụng DN của BIDV là tạo được sự phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững;
+ Tập trung vốn cho các đối tượng là các khách hàng chiến lược và nghành chiến lược của BIDV;
+ Nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng trong từng thời kỳ;
+ Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng tài sản bảo đảm;
+ Lựa chựa phương thức cho vay phủ hợp với từng loại hình DN, từng ic th nganh nghé ;
+ Xác định mức cho vay đối với khách hàng dựa trên cơ sở kinh tế va pháp lý phù hợp;
+ Quản lý giới hạn cho vay, kỳ hạn nợ và thời hạn cho vay phù hợp với chiến lược quản lý rủi ro của BIDV
3.13 Định hướng và mục tiêu phát triển tín dụng KHDN của BIDV-CN Kiên Giang a Mục tiêu
+ Áp dụng công nghệ trong xây dựng và triển khai sản phẩm tín dụng
DN + Tăng dư nợ tín dụng DN
+ Giảm yếu tô chủ quan của người thâm định trong công tác thâm định
+ Giảm áp lực tác nghiệp, chuyên môn hóa công tác bán hàng
+ Giảm thủ tục, thời gian tác nghiệp xử lý khoản vay
+ Chuan hóa các mẫu biểu hợp đồng, Để có định hướng phát triển tín dụng doanh nghiệp một cách rõ ràng và hiệu quả, BIDV-CN Kiên Giang đã đặt ra các mục tiêu cụ thể như sau:
*Định vị thị trường và thị phần Mục tiêu đến năm 2020, nền khách hàng DN chiếm khoảng 35% DN toàn tỉnh
Quy mô hoạt động đứng trong tốp đầu ngân hàng tốt nhất Việt Nam đến năm 2020
Hiệu quả hoạt động: Nâng cao tỷ trọng thu nhập từ hoạt động kinh doanh đối với DN chiếm 50% trong tông thu nhập từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng
+ Đối với khách hàng là DN: tập trung phát triển khách hàng có thu nhập cao và thu nhập trung bình khá trở lên, bao gồm:
-Nhóm khách hàng DN thu nhập cao như lãnh đạo, doanh nhân, nhà quản lý
-Nhóm khách hàng DN thu nhập trung bình khá trở lên và có nghề nghiệp én định: công chức, cán bộ công nhân viên tại các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước, các công ty lớn, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
+ Đối với khách hàng là hộ sản xuất kinh doanh: tập trung phát triển khách hàng trong các lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, gia công, chế biến, nuôi trồng, xuất nhập khẩu
*Địa bàn mục tiêu Tập trung phát triển hoạt động NHTM tại các đô thị loại đặc biệt, loại 1, loại 2 và loại 3 (là các thành phố trực thuộc trung ương hoặc trực thuộc tỉnh, với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước),
Các loại đô thị nêu trên là những nơi có mật độ dân số đông, dân cư có thu nhập khá trở lên, có nhu cầu chỉ tiêu hưởng thụ cuộc sống từ đó sẽ có nhu cầu vay vốn đề thỏa mãn chỉ tiêu nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, do đó tạo ra nhiều tiềm năng đề phát triển tín dụng cá nhân
Cung cấp cho khách hàng một danh mục sản phẩm tín dụng hấp dẫn, đa dạng, đa tiện ích và phủ hợp với từng đối tượng khách hàng DN,
+ Đối với các sản phẩm tín dụng truyền thống: nâng cao chất lượng và tiện ích thông qua cải tiến quy trình nghiệp vụ, đơn giản hoá thủ tục giao dịch và thân thiện với khách hàng DN
+ Cung cấp sản phẩm hiện đại: bắt kịp với nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, phát triển nhanh trên cơ sở sử dụng đòn bây công nghệ hiện đại để cung cấp cho khách hàng trọn gói sản phẩm dịch vụ tài chính cá nhân
+ Phát triển đa dạng, đầy đủ tắt cả các sản phẩm đề có thể đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng DN
+ Thu nhập từ tín dụng DN chiếm 65% tổng thu dịch vụ ngân hàng b Định hướng phát triển Đối với từng doanh nghiệp mục tiêu đổi mới phải được thực hiện trên cơ sở bảo đảm hoàn thành tốt mục tiêu được giao DN hoạt động sản xuất kinh doanh phải có lãi, đạt hiệu quả kinh tế tối đa và lấy lãi suất sinh lời trên vốn làm trọng tâm DN hoạt động công ích phải làm tốt vai trò công ích, lấy kết quả thực hiện các dịch vụ công ích và chính sách xã hội làm trọng tâm
Trong quá trình phát triển, cần đây mạnh việc cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu DN, coi đây là phương hướng chủ yếu và lâu dài để thực hiện đổi mới DN Dùng cơ chế thị trường, tiêu chuẩn hoá hiệu quả kinh tế để sàng lọc các doanh nghiệp Giải thể hoặc cho phá sản những DN sản xuất kinh doanh kém hiệu quả Theo đó, BIDV-CN Kiên Giang có định hướng trong việc phát triển tín dụng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đúng hướng và có hiệu quả cao, đó là:
- Duy tri va giữ nhịp độ tăng trưởng tín dụng, tăng cường chất lượng và hiệu quả tín dụng Trong đó tập trung cho vay vào các khách hàng là DN có qui mô vừa và nhỏ (đối tượng khách hàng đang chiếm tỷ lệ x80% tổng dư nợ tại Chi nhánh),
NGHIỆP TẠI BIDV-CN KIÊN GIANGGiải pháp mở rộng quy mô hoạt động tín dụng KHDN của BIDV-CN Kiên Giang3.2.1.1 Đa dạng hóa loại hình sản phẩm doanh nghiệp mức độ thỏa mãn của khách hàng doanh nghiệp, một trong những giải pháp NI phát triển chất lượng dịch vụ tín dụng doanh nghiệp và nang cao quan trọng đối với BIDV-CN Kiên Giang là cần thiết phải đưa ra nhiều sản phẩm tín dụng đáp ứng được càng nhiều nhu cầu đa dạng của khách hàng doanh nghiệp Bên cạnh những hình thức cho vay truyền thống như cho vay thông thường, cho vay chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay đồng, tài trợ, cho vay sinh hoạt, tiêu dùng , BIDV-CN Kiên Giang nên đẩy mạnh phát triển một số loại hình tín dụng doanh nghiệp khác phù hợp với yêu cầu khách quan của nên kinh tế hiện nay như:
+ Cho vay hỗ trợ nhu cầu về nhà ở: dựa trên thu nhập ổn định hang tháng của khách hàng của doanh nghiệp để tài trợ cho việc xây dựng, sửa chữa hoặc mua nhà ở
+ Cho vay tài trợ hàng nhập khau/xuat khâu với hình thức cầm cố bằng chính lô hàng nhập khâu/xuất khẩu: phương thức này có rủi ro khá lớn nhưng, nếu BIDV-CN Kiên Giang tăng cường khả năng thâm định phương án kinh doanh, kiểm soát chặt chẽ trong suốt quá trình cho vay thì đây sẽ là một hình thức tài trợ tín dụng rất có lợi cho các doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vốn hạn chế
+ Cho vay thấu chỉ trên tài khoàn tiền gửi: cho phép khách hàng sử dụng vượt mức số dư trên tài khoản tiền gửi với một hạn mức tối đa đã được xác định trước để hỗ trợ nhu cầu thiếu hụt vốn của khách hàng trong một thời gian ngắn
+ Cho vay mua cô phiếu và cầm cố bằng chính cỗ phiếu đó được áp dụng cho vay đối với cán bộ nhân viên của chính doanh nghiệp phát hành cố phiếu với điều kiện là cô phiếu phải phát hành lần đầu và được phép niêm yết trên sản giao dịch chứng khoán
+ Cấp tín dụng dưới hình thức thẻ tín dụng: tượng tự như hình thức cho vay thấu chỉ nhưng được áp dụng trên tài khoản thẻ tín dụng và dành cho cá nhân của doanh nghiệp Tùy theo chính sách khách hàng của BIDV-CN Kiên
Giang mà khoản tín dụng này có thể được bảo đảm bằng tài sản hoặc tín chấp Đưa ra những loại hình tín dụng phù hợp với từng yêu cầu của khách hàng Tăng cường tiếp cận các dự án đầu tư, bé sung loại hình cho thuê tài san déi voi DN Đẩy mạnh hoạt động bảo lãnh và phát hành L/C cho các doanh nghiệp xuất nhập khâu đi đôi với việc nâng cao chất lượng dịch vụ Đưa tỷ trọng dư nợ bảo lãnh đạt 20% tổng dư nợ, doanh số mở L/C đạt tỷ trọng 10% so với tổng dư nợ tín dụng.
Nâng cao chất lượng sản phẩm bao gồm nâng cao quy trình công nghệ cung ứng sản phẩm cho khách hàng, cải tiến quy trình cho vay đối với từng, sản phẩm, trên cơ sở nâng cao kỹ năng, trình độ và cung cách phục vụ của đội ngũ cán bộ tín dụng, tạo thuận lợi cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo đúng quy định
3.2.1.2 Đa dạng hóa đối trợng kinh doanh Trên cơ sở đa dạng hóa sản phẩm doanh nghiệp, BIDV-CN Kiên Giang thực hiện việc đa dạng hóa các đối tượng kinh doanh trong thời gian tới như sau:
+ Một là, xây dựng đề án kinh doanh ngân hàng phù hợp với phát triển KT-XH của tỉnh Kiên Giang thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và thành phố Rạch Giá là đô thị loại II
+ Hai là, phát triển kinh doanh ở thị trường đô thị và các khu công nghiệp (chú ý mở rộng khu dân cư và thu hút khách hàng ở thị phần tiềm năng này),
+ Ba là, mở rộng mạng lưới của mình đến các khu hoặc cụm công nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu để đa dạng hóa các hình thức huy động phù hợp với khách hàng trong doanh nghiệp, với công nhân của các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, tạo nguồn vốn để mở rộng tín dụng KHDN với nhiều hình thức phục vụ SXKD, chế biến nông-thủy hải sản hang hóa, tiêu dùng, kể cả tín dụng học tập, xuất khẩu lao động,
+ Bốn là, nâng cao chất lượng hoạt động đẻ tăng trưởng nguồn vốn huy động tại địa phương, đặc biệt nguồn tiền gởi dân cư, tiền gởi ngoại tệ, đa dạng, hóa các hình thức huy động
+ Năm là, mở ra các điểm giao dịch lưu động (khoảng 18 điểm) tại các khu trung tâm, cụm dân cư ở xa để thuận tiện cho khách hàng khu vực nông thôn trong giao dịch tiền vay, tiền gởi
+ Sáu là, tiếp cận đối tượng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh doanh hoạt động SXKD có hiệu quả, nâng cao chất lượng phục vụ nhằm thu hút và lôi cuốn họ về với BIDV nói chung và BIDV-CN Kiên Giang nói riêng trong thực trạng khó cạnh tranh về lãi suất với các NHTM khác trên địa bàn Riêng đối với kinh tế hộ gia đình cần phải tạo điều để đáp ứng đủ về vốn cho các hộ gia đình có đủ điều kiện vay vốn và làm ăn có hiệu quả, không chú ý nữa đến tăng trưởng dư nợ bình quân đối với hộ gia đình
+ Bảy là, áp dung biện pháp ủy thác đầu tư tín dụng, bán buôn ở địa bàn tiềm năng đô thị là nơi có đủ điều kiện áp dụng,
+ Tám là, tiếp tục tăng trưởng dư nợ các đối tượng cho vay truyền thống sản xuất có hiệu quả
Xây dựng hệ thống thông tỉn tín dụng KHDNViệc nắm không vững và đầy đủ các thông tin có thể khiến các ngân hàng lặp phải sai lầm lựa chọn đối nghịch Chính vì vậy ngoài việc nhận các thông tin từ trực tiếp khách hàng, ngân hàng phải tìm mọi cách để thu thập, xử lý thông tin, kiểm tra độ tin cậy và hiểu rõ hơn về khách hàng Việc thiết lập phòng thông tin với các cán bộ chuyên trách ở các ngân hàng thương mại là điều rất cần thiết Các cán thông tin tín dụng cần phải có trình độ chuyên môn về nghiệp vụ ngân hàng, kế toán và ngoại ngữ tin học Họ phải đặc biệt nhanh nhạy và có óc suy đoán, làm việc với tinh than trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp cao để đảm bảo thông tin đúng, đủ, chính xác và kịp thời Ngoài ra, ngân hàng phải có mối liên hệ với các ngân hàng khác và các trung tâm thông tin khác để có thể mở rộng nguồn thông tin Về nội dung thu thập thông tin cần phải mở rộng chỉ tiêu phi tài chính
Ví dụ như loại hình sở hữu của doanh nghiệp, tình hình tài chính doanh nghiệp, vị trí doanh nghiệp, người điều hành, cách thức quản lý, ngành hoạt động, sản phẩm doanh nghiệp, tình hình tài sản thế chấp, mi quan hệ với các doanh nghiệp khác
Vé van đề xử lý thông tin thì cần phân loại thông tin theo các tiêu thức khác nhau và sắp xếp một cách khoa học, vào các đầu mục đẻ thuận tiện cho việc tra cứu, tìm kiếm Ngoài ra, thông tin cần phải được cung cấp đến những, nơi cần thiết và đảm bảo cho chất lượng các khoản tín dụng
Công tác thông tin tín dụng cần phải được áp dụng những kỹ thuật tin học mới nhất Điều này yêu cầu các ngân hàng phải có kế hoạch và dự trù đủ chỉ phí để đào tạo cán bộ, mua phần mềm mới hay nâng cấp phần mềm cũ, tính toán hợp lý các chỉ phí thông tin để đảm bảo cho sự an toàn cho hoạt động của ngân hàng Các khoản cho vay là một hoạt động đầu tư cần thiết và đảm bảo cho lợi nhuận trước mắt cũng như lâu dài của ngân hàng Việc tìm kiếm, khai thác thông tin tín dụng phải được thực hiện trong cả quá trình trước và trong khi thực hiện dự án tín dụng nhằm hạn chế triệt để các rủi ro lựa chọn đối nghịch và các rủi ro đạo đức phát sinh Việc nắm được thông tin về khách hàng, cảnh báo khách hàng kịp thời sẽ khiến khách hàng suy nghĩ kỹ hơn khi sử dụng từng đồng vốn được ngân hàng cho vay, sẽ khó có thể sử dụng sai mục đích ban đầu, do đó hiệu quả kinh tế sẽ là cao hơn, lợi nhuận ngân hàng cũng vì thế mà được đảm bảo Thông tin cũng khiến cho ngân hàng có những giúp đỡ kịp thời, có những gợi ý sáng suốt tháo gỡ những khó khăn cho khách hàng trước khi quá muộn, đảm bảo cho hiệu quả kinh tế của khoản tín dụng,
3.2.4 Xây dựng chính sách đầu tư nguồn lực cho ngân hàng phù hợp với xu thế hội nhậ|
Hiện nay, các cán bộ ngân hàng giỏi nhưng chưa được sử dụng một cách thỏa đáng đang có xu hướng sang làm việc tại các chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, liên doanh tại Việt Nam, hoặc các NHTM cỗ phần nhỏ mới thành lập Lý do để các cán bộ này không tiếp tục làm việc tại hệ thống BIDV nói chung, BIDV-CN Kiên Giang nói riêng cụ thể xuất phát từ chính sách thu nhập và đãi ngộ đối với nhân viên còn hạn chế, chưa tạo động lực thu hút và khuyến khích người lao động Do đó, với đội ngũ chuyên gia giỏi, BIDV-CN
Kiên Giang cần có lộ trình thăng tiến, có cơ chế ưu đãi riêng đề cho họ thực sự toàn tâm toàn ý gắn bó với nơi công tác Bên cạnh đó, BIDV cần thực hiện cơ chế tuyển dụng cạnh tranh bình đẳng đề tuyển dụng được nhiều cán bộ trẻ có tài năng và cũng nên tạo cơ hội để những đối tượng này phát huy năng lực của mình Công tác cán bộ bao giờ cũng là khâu quan trọng nhất góp phan tao nên sự thành công của một tô chức Đối với lĩnh vực ngân hàng thì yếu tố con người càng có ý nghĩa quan trọng quyết định đến hiệu quả hoat động trên hai phạm trù, đó là trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức của người cán bộ ngân hàng Vì vậy, để hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng của BIDV nói riêng có hiệu quả thì cần phải quan tâm đến việc đào tạo, đào tạo lại và giáo dục đôi ngũ cán bộ ngân hàng, không ai khác đó là BIDV-CN
Kiên Giang hải thực hiện
Con người luôn là yếu tố quyết định, nhiệm vụ ngân hàng đòi hỏi ở lựa chọn nhân sự cả ở đạo đức và chuyên môn nghề nghiệp Hai mặt này phải gắn bó khăng khít không thể tánh rời Nền kinh tế mở sôi động hiện nay cần một nguồn nhân lực có chất lượng nhưng thực tế, nguồn nhân lực này chỉ đáp ứng được yêu cầu số lượng Một phần lớn trong số này do cơ chế cũ dao tao không thể thay đổi một sớm một chiều, đào tạo lại còn hạn chế, số nhận mới cũng còn hạn chế do đó nhìn chung trình độ còn yếu kém, thiếu năng động, sáng tạo và kinh nghiệm thì nhiều nhưng không thích ứng với cơ chế mới
Dé dam bảo chất lượng tín dụng, cán bộ tín dụng phải là người am hiểu tình hình kinh tế nói chung và khách hàng nói riêng, từ thực lực tài chính đến tiềm năng thanh toán, tiềm năng phát triển và dự đoán trong tương lai và quan trọng nhất là nắm rõ tư cách đạo đức khách hàng vì đó là điều quyết định ý muốn trả nợ của họ Để giải quyết những yêu cầu quá lớn này đối với cán bộ tín dụng, chuyên môn hóa là một giải pháp hữu hiệu bên cạnh việc nâng cao chất lượng nhân sự Hiện nay ở đa số các ngân hàng, sự chuyên môn hóa chỉ cơ bản dựa trên số khách hàng, mức dư nợ và thành phần kinh tế, điều đó khiến cho mỗi cán bộ tín dụng đều phải quan tâm đến rất nhiều lĩnh vực, khó khăn trong thu thập và xử lý thông tin Do đó chúng tôi đề xuất việc chuyên môn hóa cán bộ tín dụng theo việc quản lý các nhóm khách hàng có cùng lĩnh vực chuyên môn Điều này sẽ tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng tập trung đi sâu vào một lĩnh vực cụ thể, tránh dàn trải, phát huy được năng lực, sở trường riêng Việc chuyên môn hóa như vậy cũng khắc phục được mâu thuẫn giữa chuyên môn hóa và đa dạng hóa, làm tăng chất lượng và độ tin cậy của thông tin tin dung, tạo cơ sở cho việc xây dựng các mối quan hệ khách hàng lâu dai, đồng thời cũng làm giảm chỉ phí trong mỗi dự án với các khách hàng và ngân hàng
Muốn vậy, ngân hàng phải có các biện pháp cụ thê:
- Định hướng và nội dung bồi dưỡng phải được hoạch định lâu dài Xác định tiêu chuẩn và dé ra mục tiêu của từng giai đoạn để có những kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng phù hợp
- Việc đào tạo và bồi dưỡng phải lựa chọn đúng đối tượng theo đúng chuyên môn, cán bộ được đảo tạo phải đúng năng lực và phải phát huy hiệu quả đào tạo cho ngân hàng, tránh lãng phí trong đảo tạo
- Coi trọng đúng mức công tác đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ, kết hợp giữa giảng dạy học tập và công việc hiện tại, khắc phục những mâu thuẫn giữa lý thuyết và thực tiễn Phải tạo điều kiện để mỗi cán bộ tín dụng phát huy được hết những khả năng của mình để học tập và làm việc có hiệu quả
- Cần chống quan niệm coi thường kinh nghiệm song cũng không được cường điệu hóa kinh nghiệm Kinh nghiệm phải đi đôi với lý luận, lý luận là trình độ cao hơn về chất so với kinh nghiệm, lý luận lại không được xa rời thực tế Việc đào tạo để đạt được hiệu quả cần chú trọng chất lượng, hiệu quả thực tế chứ không vì số lượng
3.2.5 Tiếp tục nâng cao tiềm lực tài chính và uy tín của BIDV-CN
“Trong cơ chế thị trường việc tiếp cận với thị trường là một yêu cầu cần được đặt ra cho các bên đối tác như là việc làm thường xuyên, đương nhiên phải thực hiện để hoạt động Ngân hàng thuận lợi thì cần có sự họp tác của mọi người đối với Ngân hàng Muốn yay Ngan hàng phải thông tin quảng cáo đề mọi người biết Ngân hàng
Ngày nay, việc mở rộng hoạt động của hệ thống Ngân hàng thông qua việc khuếch trương hoạt động quảng cáo, tuyên truyền là một việc làm rất cần thiết BIDV-CN
Kiên Giang phải làm sao cho mọi người biết đến hoạt động của mình, cho người dân thấy được lợi ích khi giao dịch với Ngân hàng Tuy nhiên, hiện nay khi nói đến Ngân hàng nhiều người mới chỉ biết ngân hàng là “cho vay” mà không biết Ngân hàng còn có nhiều dịch yụ khác nữa như huy động vốn, chuyển tiền điện tử, bảo lãnh, tư vấn ở các nước kinh tế phát triển hoạt động Ngân hàng đã đi vào đời sống mỗi người Họ có sự gắn bó nếu không muốn nói là sự lệ thuộc vào Ngân hàng Với người dân các nước này Ngân hàng đã đi vào đời sống hàng ngày Sự hiểu biết của mọi người về Ngân hàng là một yếu tố rất cần thiết đẻ tạo ra sự tin tưởng của người gửi tiền với Ngân hang Quang bá thương hiệu nâng cao vị thế của ngân hang, xứng đáng với khẩu hiệu BIDV nói chung và BIDV-CN Kiên Giang nói riêng
KIÊN NGHỊ ĐÓI BIDV VIỆT NAM- Hoạch định một chiến lược về thị trường, khách hàng là DN một cách rõ ràng và cụ thể Bổ sung hoàn thiện quy chế, quy trình cho vay theo hướng, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, phù hợp với đối tượng vay vốn có tính đặc thù như DN Nghiên cứu chế độ khen thưởng có tính chất khuyến khích cán bộ quan hệ khách hàng nhằm mở rộng tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng đặc biệt là đối với khách hàng là DN
- Hỗ trợ cho chỉ nhánh đặc biệt là hỗ trợ về tài chính trong việc thực hiện các chương trình quảng bá, nâng cao thương hiệu và hình ảnh của mình
- Tăng cường công tác thông tin và phòng ngừa rủi ro tín dụng trong toàn hệ thống Điều này sẽ giúp các Chi nhánh, kể cả BIDV-CN Kiên Giang có những thông tin cần thiết và kịp thời về khách hàng DN vay vốn và tình hình biến động của nên kinh tế để có những điều chỉnh kịp thời.
Thông qua việc đánh giá tìm nguyên nhân tôn tại về phát triển tín dụng
KHDN tại BIDV-CN Kiên Giang, Luận văn đã chỉ ra những mục tiêu, định hướng phát triển của BIDV- CN Kiên Giang trong thời gian tới đề đề xuất các giải pháp và kiến nghị với các cơ quan hữu quan từ chỗ đa dạng sản phẩm
KHDN, đa dạng đối tượng, đảm bảo nợ vay đến việc nâng cao hoạt động tín dụng với KHDN tại BIDV-CN Kiên Giang Phát triển tín dụng KHDN tại BIDV-CN Kiên Giang trong thời gian tới của Luận văn, 1a tai liệu tham khảo giúp cho cán bộ quản lý, điều hành xem xét và soi rọi công việc của mình, nhờ đó chắc chắn nó sẽ được cải thiện và phát huy giai đoạn phát triển tiếp theo.
KẾT LUẬNSuốt quá trình hình thành và phát triển của mình, phát triển chất lượng tín dụng đã khẳng định tầm quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Thực tế cũng đã cho thấy, hoạt động tin dung không chỉ đóng vai trò to lớn đối với việc kinh doanh của các Ngân hàng, mà còn giữ vị trí quan trong trong việc đáp ứng nhu cầu vốn khổng lồ của các cá nhân, các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế Là một trong những chỉ nhánh cấp 1 của BIDV-CN Kiên Giang đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của toàn hệ thống BIDV Giai đoạn 2011-2015, hoạt động, tín dụng của Chỉ nhánh đã được thực hiện hiệu quả Tuy nhiên, vẫn chưa tương xứng với khả năng của Chỉ nhánh.Vì vậy, trong giai đoạn tới, Chỉ nhánh cần tăng cường mở rộng hơn nữa hoạt động tín dụng trên cơ sở hiệu quả và bền vững Luận văn chỉ ra:
Khái quát hóa phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại; Đánh giá và chỉ rõ những mặt được và chưa được trong phát triển chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của BIDV-CN Kiên Giang; Đưa ra hệ thống giải pháp phù hợp với điều kiện của BIDV-CN Kiên Giang, nhằm thực hiện tốt hơn công tác phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng này Các giải pháp chính mà luận văn hướng tới là: Hoàn thiện về nội dung và công tác phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp của BIDV-CN Kiên Giang; Biện pháp thích hợp mà ngân hàng cần áp dụng để kiểm tra, giám sát các khoản cho vay nhằm bảo đảm an toàn vốn của mình tài “ Phat triéi
Qua nghiên cứu tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại BIDV-CN Kiên Giang” đã giúp tác giả củng cố kiến thức, cũng như học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích cho quá trình nghiên cứu và tiếp tục làm việc sau này Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và trình độ còn hạn chế, tác giả không tránh khỏi những sai sót, rất mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, các cô và mọi người quan tâm đến đề tài để hoàn thiện Luận văn này /
[1] Các văn bán về thể lệ, chế độ tín dụng của ngân hàng nhà nước và BIDL
[2] Các báo cáo tổng kết hoạt động của BIDV - CN Kiên Giang từ 2011 -2015
[B]- Phan Thị Cúc (2009), Quản tri ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông van tai [4] Phan Thi Cac (2008), Gido trinh nghiép vu ngdn hang theong mai, Nxb
[5] Hồ Diệu (2003), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê
[6] Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thông, kê [7] Edward W.Reed, Eward K Gill (2004), Ngân hàng thương mại, Người dịch
Lê Văn Té và Hồ Diệu, Nxb Thống kê
[8] Edward W.Reed va Edward K.Gill (1993), Sách ngân hàng thương mại,
[9] Fredenic S.Mishkin (1992), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính Người dịch Nguyễn Quang Cư, Nguyễn Đức Dy (2001), Nxb Khoa học và kỹ thuật
[I0] Lê Tuyết Hoa và Nguyễn Thị Nhung (2007), 7iển đệ ngân hàng, Nxb
[L1] Kế hoạch kinh doanh của BIDV và BIDV- CN Kiên Giang giai đoạn 2016-
2020 và tầm nhìn 2025 [12] Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các Tổ chức Tín dụng (sửa đổi bổ sung)
[I3] Qui định về phân cấp phán quyết mức cho vay tối đa đối với một khách hàng doanh nghiệp của BIDV-CN Kiên Giang