1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng

128 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả Hồ Thị Thùy Hà
Trường học Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 30,51 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng

Bé cục của đề tài

Trong phạm vi luận văn, ngoài phần mở đầu và kết luận thì cấu trúc gồm 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về quan tri rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại

- Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhanh Da Ning

- Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh Đà Nẵng

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã tham khảo các nghiên cứu đi trước có liên quan, từ đó rút ra định hướng và phương pháp nghiên cứu cho phù hợp với đề tài của mình Cụ thé:

Tác giá Võ Xuân Hoàng với luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương Quảng Nam” (2011) [6] Nội dung chính của lý luận của đề tài này là quản trị rủi ro tín dụng với khái niệm, mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng, một số yêu cầu của quản trị rủi ro tín dụng và các biện pháp cơ bản trong quản trị rủi ro tín dụng Từ đó tác giả đi phân tích thực trạng và đề ra các giải pháp cơ bản như: giải pháp về nâng cao năng lực điều hành, giải pháp về nguồn nhân lực và một số giải pháp khác Hạn chế của luận văn là phạm vi quá rộng nên phần giải pháp chung chung, mang tính định hướng chứ chưa thật cụ thể Từ luận văn này tác giả có thể kế thừa và ứng dụng linh hoạt vào phân tích rủi ro tín dụng cho một phân khúc khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Công thương chỉ nhánh Đà Nẵng Đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại chỉ nhánh Ngân hàng Công thương Đà

Nẵng” Tác giả Huỳnh Kim Trí, luận văn Thạc sĩ kinh tế trường Đại học kinh tế Đà

Nẵng năm 2007 [7] Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro trong kinh doanh NHTM và quản trị rủi ro tín dụng, phân tích hoạt động rủi ro tin dung tại chỉ nhánh Ngân hàng Công thương Đà Nẵng, từ đó đề ra các giải pháp tăng cường năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Đà Nẵng Việc nghiên cứu đề tài dựa trên phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp điều tra tổng hợp, phương pháp thống kê, phân tích lập biểu đồ, so sánh Ngoài ra, đề tài còn sử dụng công cụ thống kê kết hợp với phương pháp mô phỏng để đưa ra mô hình quản trị rủi ro tín dụng

Theo tác giả TS Phạm Thị Giang Thu và ThS Nguyễn Ngọc Lương [11] trong bài báo: “Hoàn thiện pháp luật về phòng ngừa rủi ro tín dụng của các tỗ chức tín dụng” (2012) Bài báo đã nêu lên các hình thức pháp lý của các quy định về phòng ngừa rủi ro tín dụng và nguyên tắc xây dựng các quy định phòng ngừa và xử lý rủi ro Từ đó nghiên cứu các tiêu chí để xác lập mức dự phòng rủi ro và xử lý rủi ro như: tiêu chí tài chính, tiêu chí nhận diện khách hàng, tiêu chí phân loại nợ, các giới hạn cụ thể và các trường hợp không xác định giới hạn Đây là một gợi ý tốt cho luận văn này nghiên cứu các các yêu cầu triển khai hiệu quả các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng trong giai đoạn hiện nay

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Lương [§] trong bài báo: “Dấu hiệu nhận biết khoản cho vay c6 van đề, chính sách cho vay kém hiệu quả của ngân hàng và van dé quản trị, xử lý” (2012) Tác giả đã nêu lên các dấu hiệu nhận biết khoản cho Vay có vấn đề và nhận biết chính sách cho vay kém hiệu quả của ngân hàng Từ đó, tác giả nghiên cứu đưa ra những biện pháp ngân hàng cần làm đề xử lý các khoản cho vay có vấn đề, các bước trong quá trình khôi phục vốn từ những khoản cho vay có van đề Đây là một gợi ý để luận văn này đánh giá và nhận diện những khoản vay có van dé tai Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh Đà Nẵng, kế thừa và phát triển các giải pháp trong bài báo cho phù hợp với ngân hàng mà luận văn này đang nghiên cứu

Theo tác giả Lê Trọng Quý [10] trong đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chỉ nhánh Ngân hàng TMCP Kỹ thương Đà Nẵng” (2011) Trong phần cơ sở lý luận tác giả đã trình bày đầy đủ về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng

Luận văn này đã kế thừa được các nghiên cứu về lý luận về rủi ro tín dụng, các nội dung của quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên hạn chế của đề tài là do đề tài nghiên cứu ở phương diện rộng nên việc tập trung nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tín dụng còn hạn chế Tác giả chưa đề cập cụ thể các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng nhu né tranh, han ché, chuyén giao, giam thiểu và các hạn chế này sẽ được tiếp tục nghiên cứu trong luận văn này

Trên cơ sở các đề tài nghiên cứu trước đây về nội dung quản trị rủi ro tín dụng, đề tài này hệ thống hóa các lý luận về rủi ro tín dụng và nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp Luận văn đi theo hướng hệ thống hóa các lý luận về rủi ro tín dụng và nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp, đưa ra các tiêu chí đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp Luận văn đi từ việc phân tích chung về thực trạng hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh, đánh giá thực trạng rủi ro tin dung va quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Chỉ nhánh Từ đó phân tích rút ra kết luận về những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế Trên cơ sở đó nghiên cứu đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh Đà Nẵng

Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu nêu trên, chưa thấy có nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh Da Nẵng Vì vậy, luận văn sẽ có điểm khác biệt so với những đề tài nghiên cứu trước đây.

NGAN HANG THUONG MAIRỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại

Theo các nhà kinh tế học thì sự ra đời của NHTM trong lịch sử là một tất yếu khách quan Ngay từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ đã xuất hiện mầm mống sơ khai cho sự ra đời của NHTM, đó chính là hoạt động cho vay nặng lãi Sau đó nền sản xuất hàng hóa ra đời và khi phát triển đến một mức độ nhất định vào đầu thế kỷ XV thì các NHTM chính thức ra đời và hoạt động trong các lĩnh vực tương tự nhau Để tìm kiếm lợi nhuận, các ngân hàng bắt đầu cạnh tranh nhau và trong quá trình cạnh tranh đó, nhiều ngân hàng bị phá sản, bị thôn tính cũng như có nhiều ngân hàng lớn dần lên Cùng với thời gian, sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa ngày càng phức tạp hơn đòi hỏi các NHTM cũng phải có nhiều thay đổi phù hợp hơn để tôn tại Sự chuyên môn hóa trong lĩnh vực ngân hàng cũng như hậu quả của những cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã dẫn đến sự ra đời của Ngân hàng trung ương, điều này đã tách các NHTM ra khỏi chức năng phát hành tiền và thực hiện chuyên sâu vào việc kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ khác Từ lúc này, nói đến ngân hàng thường người ta hiểu đó là nói đến các NHTM

Tóm lại, Ngân hàng hay NHTM là một loại hình tổ chức tài chính quan trọng nhất đối với hệ thống tài chính nói riêng và với toàn nền kinh tế nói chung của mỗi một quốc gia Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng được ví như thần kinh của cả nền kinh tế Có nhiều định nghĩa khác nhau về NHTM tùy theo cách tiếp cận Tiếp cận theo các loại hình dịch vụ cung cấp, Peter Rose trong cuốn “Quản trị Ngân hàng thương mại” đã định nghĩa “Ngân hàng thương mại là các tổ chức tai chinh cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất — đặc biệt là tin dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” Theo

Luật các Tổ chức tín dung (công bố ngày 26/12/1997) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng (có hiệu lực thi hành ngày 01/10/2004):

“Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán ”

Như vậy, có thể phân biệt NHTM với các trung gian tài chính khác ở chỗ

NHTM là tổ chức kinh tế duy nhất được phép thực hiện nghiệp vụ thanh toán và làm trung gian thanh toán trong nền kinh tế

1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại

NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ với rất nhiều hoạt động đa dạng trong đó có ba hoạt động chính đó là: nhận tiền gửi, cho vay, hoạt động đầu tư, và các hoạt động khác

*Nhận tiền gui Nhận tiền gửi là hoạt động huy động vốn của ngân hàng từ những nguồn tiền chưa được sử dụng trong nền kinh tế với cam kết hoàn trả và trả lãi đúng hạn Tiền gửi tồn tại ở các dạng: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp Đây chính là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của

NHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng

* Cho vay Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng vay với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định Hoạt động này thường chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các NHTM, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng Cho vay được phân loại khác nhau phụ thuộc vào những tiêu chí khác nhau như: Theo thời gian, theo mức độ rủi ro, theo khách hàng, theo tài sản đảm bảo thì sẽ có những khoản cho vay khác nhau Trong đó, Phân loại theo tài sản đảm bảo thì có cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay không tài sản đảm bảo là một cách phân loại rất phô biến ở các ngân hàng thương mại Cho vay thường được định lượng theo 2 chỉ tiêu: Doanh số cho vay trong kì và dư nợ cuối kì Doanh số cho vay trong kì là tỗng số tiền mà ngân hàng đã cho vay ra trong kì, dư nợ cuối kì là số tiền mà ngân hàng hiện đang còn cho vay vào thời điểm cuối kì

Hoạt động đầu tư được thể hiện thông qua việc ngân hàng nắm giữ các chứng khoán vì mục tiêu thanh khoản và đa dạng hoá tài sản Ngân hàng giữ nhiều loại chứng khoán, có thể xếp loại theo nhiều tiêu thức, ví dụ như theo tính thanh khoản, theo chủ thẻ phát hành, theo mục tiêu nắm giữ, Theo chủ thé phát hành có thê chia thành: chứng khoán của Chính phủ Trung ương hoặc địa phương (do kho bạc Nhà nước phát hành); chứng khoán của các ngân hàng khác, các công ty tài chính (bao gồm các cỗ phiếu và các giấy nợ khác do các ngân hàng, các công ty tài chính phát hành hoặc chấp nhận thanh toán); chứng khoán của các công ty khác Ngân hàng giữ chứng khoán vì chúng mang lại thu nhập cho ngân hàng và có thê bán di dé gia tăng ngân quỹ khi cần thiết

Các hoạt động khác bao gồm một số hoạt động như: mua bán ngoại tệ, bảo quản vật có giá, cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán, quản lý ngân quỹ, tài trợ các hoạt động của Chính phủ, bảo lãnh, cho thuê thiết bị trung và đài hạn, cung cấp các dịch vụ uỷ thác và tư van, cung cap dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, cung, cấp các dịch vụ bảo hiểm, cung cấp các dịch vụ đại lý

1.1.2 Khái niệm về rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, NHTM luôn phải đối diện với rất nhiều loại rủi ro Trong các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM, rủi ro tín dụng có tác động lớn nhất đến mục tiêu kinh doanh của NHTM Có rất nhiều sâm vÀ này ro #4 2 thể dà A quan niệm vê rủi ro tín dụng có thê dẫn ra sau đây:

Theo khái niệm cơ bản, rủi ro tín dụng là rủi ro mà các dòng tiền được hẹn trả theo hợp đồng (tiền lãi, tiền gốc hoặc cả hai) từ các khoản cấp tín dụng và các chứng khoán đầu tư sẽ không được trả đầy đủ

Theo khoản 1 Điều 3 thông tư số 02/2013/TT-NHNN “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài” thì: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng (sau đây gọi tắt là rủi ro) là tốn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết” [19, tr 3]

Rui ro tin dung phát sinh khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng Tắt cả các hình thức cấp tín dụng của ngân hàng bao gồm cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, cho thuê tài chính, chiết khấu chứng từ có giá, tài trợ xuất nhập khẩu, tài trợ dự án, bao thanh toán và bão lãnh đều chứng đựng rủi ro tín dụng Tuy nhiên, khi bàn đến quản trị rủi ro tín dụng người ta thường xem rủi ro tín dụng phát sinh khi cho vay là ví dụ điển hình [3, tr.1170]

Các định nghĩa về rủi ro tín dụng khá đa dạng, song các quan niệm về rủi ro tín dụng đều giống nhau về bản chất đó là:

~ Rủi ro tín dụng là khả năng và (hoặc) thực tế xảy ra những thiệt hại về kinh tế mà NHTM phải gánh chịu do khách hàng vay không thực hiện đúng nghĩa vụ tài chính đã cam kết với ngân hàng

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA

NHTM 1.2.1 Khái về quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp

Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp là quá trình ngân hàng vận dụng các phương pháp, công cụ phù hợp nhằm nhận dạng, đo lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro tin dung nhằm đạt được mục tiêu hạn chế tổn thất do rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp gây ra trong giới hạn tự định

Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp là tối thiểu hóa chỉ phí quản trị rủi ro, giảm thiểu tốn thất ở mức thấp nhất do rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp gây ra

1.2.2 Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp Quá trình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm 4 nội dung: nhận dạng, đo lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng

1.2.2.1 Nhận dạng rủi ro Đây là bước đầu tiên và rất quan trọng trong công tác quản trị rủi ro tín dụng nói chung và quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp nói riêng Nhận dạng

14 rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp bao gồm việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của tổ chức nhằm nhận ra các rủi ro hiện tại và rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng đối diện Hiệu quả của việc quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc nhận dạng rủi ro Dựa vào các dầu hiệu cảnh báo giúp cho ngân hàng nhận biết và có các giải pháp xử lý sớm các vấn đề một cách hiện quả Sau đây là một số phương pháp mà các ngân hàng thường sử dụng trong nhận dạng rủi ro cho vay: a Phương pháp nhận biết bằng các dấu hiệu cảnh báo của khoản vay có van đẻ: Việc phát hiện khoản vay có vấn đề thông qua việc kiểm tra các báo cáo và thông tin thu thập được, tiếp xúc với khách hàng thường xuyên hoặc qua các nguồn thông tin khác dựa vào dau hiệu từ các nguồn sau:

* Dấu hiệu từ báo cáo tài chính:

- Thứ nhất, đối với bảng cân đối kế toán: Ngân hàng cấp tín dụng nhận được báo cáo chậm hoặc không nhận được báo cáo tài chính của khách hàng mà không có lý do thuyết phục, tiền mặt giảm liên tục là dấu hiệu chứng tỏ khách hàng đang gặp khó khăn trong vấn đề thanh toán ngắn hạn Các khoản phải thu tăng một cách đột biến, thời gian thu hồi nợ phải thu trung bình tăng lên Hệ số tài sản ngắn hạn tính trên tổng tài sản giảm sút, các hệ số về khả năng thanh khoản giảm, số liệu báo cáo không đầy đủ, rõ ràng và thiếu trung thực Hay các dấu hiệu về kết cấu nguồn vốn như: Nguồn vốn chủ sở hữu giảm, những thay đổi rõ rệt về cơ cấu tài sản kinh doanh, thay đổi tăng nhanh chóng của tài sản có định, tập trung đầu tư nhiều vào tài sản vô hình Xuất hiện thêm các khoản gia hạn nợ vay ngân hàng hoặc khách hàng

Hàng tồn kho, chỉ phí chờ kết chuyển, chỉ phí tạm ứng, chỉ phí sản xuất dở dang tăng đột biến hay các khoản dự phòng tăng mạnh Trên đây là các dấu hiệu cho thấy tình hình tài sản và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang có vấn đề

- Thứ hai, đối với báo cáo kết quả SXKD: Các dấu hiệu về doanh thu như:

Doanh thu bán hàng giảm nhanh hoặc doanh thu bán hàng tăng lớn nhưng lợi nhuận giảm đi, tổng doanh thu và doanh thu thuần chênh lệch lớn, tỷ lệ phần trăm của chỉ phí trên tổng doanh thu tăng lớn, trong khi đó mức lãi giảm đi Hay các dầu

15 hiệu về chỉ phí như: Chi phi quản lý, chỉ phí tài chính tăng cao không cân xứng so với mức tăng của doanh thu bán hàng Hoặc các khoản lỗ dự phòng nợ phải thu quá hạn tăng lớn, xuất hiện lỗ từ hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền ròng từ hoạt động kinh doanh âm và/hoặc có kết quả âm từ 2 đến 3 chu kỳ kinh doanh

* Dấu hiệu từ hoạt động kinh doanh, quan hệ với bạn hàng: Thay đổi về phạm vi kinh doanh (ngành hàng kinh doanh thế mạnh, truyền thống bị thu hẹp trong khi mở rộng các hoạt động khác ở các lĩnh vực mà doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm) Quan hệ với khách hàng: Khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ người bán, khách hàng mua chịu tăng lên, mất quyền phân phối sản phẩm hoặc nguồn cung cấp, mất một số hay nhiều khách hàng có năng lực tài chính tốt, khách hàng trả lại hàng hoá do chất lượng không bảo đảm Thị phần sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp dần thu nhỏ trên thị trường, năng lực cạnh tranh thấp, tiền đề phát triển trong tương lai của doanh nghiệp không nằm trong xu thế tiêu thụ của thị trường Các vấn đề hàng tồn kho: Xuất hiện những vụ mua hàng tồn kho mang tính đầu cơ nằm ngoài nguyên tắc mua hàng thông thường của doanh nghiệp, hàng tồn kho có dấu hiệu kém chất lượng, lưu hàng tồn kho với số lượng lớn hoặc cơ cấu hàng tồn kho không phù hợp

* Dau hiệu từ giao dịch với ngân hàng: Các giao dịch tiền gửi với ngân hàng ngày càng ít dần, số dư tài khoản tiền gửi tại ngân hàng giảm nhanh Xây dựng kế hoạch SXKD, kế hoạch nhu cầu vay vốn lưu động ngày càng tăng lên không sát thực tế, thiếu cơ sở Thời hạn xin vay vốn ngày càng kéo dài Đề nghị vay vốn của khách hàng thể hiện nhiều nguồn trả nợ khác nhau, nhưng trên thực tế lại khó có thể nhận thay duoc Hay thay đổi trong thái độ đối với ngân hàng/cán bộ ngân hàng, ngại tiếp xúc với cán bộ ngân hàng, thiếu tính hợp tác trong cung cấp thông tin, tình hình sản xuất kinh doanh, TSBĐ của khách hàng Khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn, chậm trả nợ gốc, nợ lãi, thường xuyên phải cơ cấu lại thời hạn trả nợ Thiếu tỉnh thần hợp tác trong việc thanh toán các khoản nợ với ngân hàng

* Dấu hiệu liên quan đến công tác quản trị doanh nghiệp: Thay đổi trong thái

16 độ, thói quen cá nhân của lãnh đạo doanh nghiệp Doanh nghiệp sắp chuyển đổi hình thức sở hữu, thay đổi tổ chức nhân sự, người điều hành, cỗ đông lớn Trình độ quản lý doanh nghiệp của người lãnh đạo doanh nghiệp kém Việc điều hành và phân công xử lý công việc thể hiện sự chắp vá, không mang tính dai hạn và kế hoạch hoá cao Sử dụng nguồn lực lãng phí, kém hiệu quả Có tư tưởng “đánh bạc” với kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro Có dấu hiệu mắt đoàn kết nội bộ, xuất hiện các vụ kiện cáo từ nội bộ doanh nghiệp Mạo hiểm khi mua bán, khi thực hiệ công việc kinh doanh mới, tại khu vực kinh doanh mới hoặc với dây chuyền sản xuất mới Giá cả sản phẩm không phù hợp với giá thị trường Chậm trễ trong việc phản ứng lại với sự đi xuống của thị trường hoặc các điều kiện kinh tế hay có dấu hiệu nợ lương nhân viên, công nhân, nợ thuế

Ngoài việc phân tích các thông tin tài chính, thì thông tin phi tài chính của khách hàng cũng cần được xem xét, phân tích chặt chẽ, để đảm bảo khoản cho vay của ngân hàng là an toàn Như vậy, để nhận biết được khoản cho vay có vấn đề hay không, đòi hỏi ngân hàng phải thu thập, phân tích, thống kê, lưu trữ số lượng thông tin lớn trong một thời gian dài, một cách có hệ thống, khoa học để nhận biết cơ chế và nguồn gốc gây ra rủi ro b Phương pháp thấm định thực tế khách hàng: Các cán bộ tín dụng (CBTD) sẽ trực tiếp đi thực tế khách hàng để xem xét về công việc, cuộc sống, môi trường xung quanh, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng c Phương pháp phân tích lưu đồ: Phương pháp này được thực hiện xuyên suốt trong quy trình tín dụng, từ khâu tiếp nhận hồ sơ, khâu trung gian như thâm định, công chứng, ra quyết định, giải ngân, theo dõi đến thanh lý hợp đồng d Ngoài ra, có thể tiếp cận rủi ro tín dụng theo Basel Basel I: Tiêu chuẩn của Basel I:

~ Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro - “Tỉ lệ Cook”:

Tỉ lệ thoả đáng về vốn (CAR) = Vốn bắt buộc / Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền (RWA) Theo đó, ngân hàng có mức vón tốt là ngân hàng có CAR > 10%,

17 có mức vốn thích hợp khi CAR > 8%, thiếu vốn khi CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt khi CAR < 6% và thiếu vốn trầm trọng khi CAR < 2%

- Vốn cấp 1, cấp 2 và cấp 3:

Vốn cấp 1 > Vốn cấp 2 + Vốn cấp 3 Vốn cấp 1 là lượng vốn dự trữ sẵn có và các nguồn dự phòng được công bố, như là khoản dự phòng cho các khoản vay, bao gồm: vốn chủ sở hữu vĩnh viễn, lợi nhuận giữ lại, lợi ích thiểu số tại các công ty con, có hợp nhất báo cáo tài chính, lợi thế kinh doanh

Vốn cấp 2 (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại không công bố, dự phòng đánh giá ¡ sản, dự phòng chung, công cụ vốn hỗn hợp

Vốn Cấp 3 (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn - Vốn tính theo rủi ro gia quy

RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho từng tài sản trong bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng)

Basel II: Basel II sử dụng khái niệm “Ba trụ cột”:

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tín dụng, chỉ

24 nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ

Các cam kết ngoại bảng được tỗ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là khách hàng có khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết nhưng có dấu hiệu suy giảm khả năng thực hiện cam kết.

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín

dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là có khả năng tôn thất Các cam kết ngoại bảng được tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là khách hàng không có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết.

Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tín dụng, chỉ nhánh

ngân hàng nước ngoài đánh giá là có khả năng tôn thất cao

Các cam kết ngoại bảng mà khả năng khách hàng không thực hiện cam kết là rất cao.

Nhóm 5 (Nợ có khả nang mat vốn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là không còn khả năng thu héi, mat von

Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng không còn khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết

~ "Nợ quá hạn" là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ góc và/hoặc lãi đã quá hạn

- "Nợ xấu" (NPL) là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 theo quy định trên Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng

- “Tỷ lệ nợ xấu” là tỷ lệ giữa ng xấu so với tổng nợ từ nhóm 1 đến nhóm § - "Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ" là nợ được tổ chức tin dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và/hoặc gia hạn nợ cho khách hàng khi khách hàng không có khả năng trả nợ gốc và/hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong hợp đồng nhưng được tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá có khả năng trả được đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ cơ cấu lại

Sau khi thực hiện việc phân loại nợ, thiệt hại do rủi ro cho vay trong kỳ gây ra được phản ánh thông qua các chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ này phản ánh trong tông dư nợ, nợ xâu chiêm bao nhiêu % là thước đo

Tỷ lệ nợ xấu quan trọng nhất trong hoạt động tín dụng Nhìn vào tỷ lệ này có thể đánh giá ngay chất lượng tín dụng

Tỷ lệ dự phòng rủi - Dự phòng RRTD được trích lập ro tin dung Tông dư nợ trong kỳ báo cáo

Tỷ lệ này phản ánh số vồn đã trích dự phòng rủi ro do nợ xấu Tỷ lệ dự phòng rủi ro tin dụng càng cao cho thầy chất lượng tín dụng thấp ất đã xoá cho kỳ báo cáo ca Tông dư nợ trong kỳ báo cáo Tỷ lệ này phản ánh mức độ mât vốn trong tông dư nợ

Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật, công cụ, chiến lược, các chương trình hoạt động để ngăn ngừa,hạn chế rủi ro nhằm giảm thiểu những tổn thất, những hậu quả không mong đợi đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hoạt động kiểm soát rủi ro được thực hiện trước khi rủi ro Xây ra

Trong kinh doanh tín dụng các ngân hàng luôn phải chấp nhận một mức độ rủi ro nhất định, bởi rủi ro luôn đi kèm với lợi nhuận Có thể nói rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn chính là sự biểu hiện tập trung nhất cho sự đánh đôi giữa lợi nhuận và rủi ro Vì thế các ngân hàng phải chấp nhận rủi ro ở một mức độ nào đó để có lợi nhuận, và cố gắng hạn chế rủi ro càng thấp càng tốt Tùy thuộc vào tình hình kinh doanh của mình, mà mỗi ngân hàng sẽ có những biện pháp kiểm soát rủi ro phù hợp với đặc điểm riêng của mình Sau đây là một số biện pháp được sử dụng phô biến:

>_ Chủ động né tránh, kiểm soát nguôn rủi ro:

* Chủ động né tránh: Có thể loại bỏ rủi ro một cách tuyệt đối thông qua việc từ chối ngay từ đầu việc cho vay đối với những khách hàng không hội đủ điều kiên vay vốn theo quy định của ngân hàng Đây là phương pháp sàng lọc, loại trừ những người vay không đủ điều kiện

* Khắc phục các nguyên nhân có thể gây ra rủi ro: Với những khoản vay có rủi ro nhưng, biết chắc rủi ro có thể khắc phục được vẫn tiến hành cho Vay, VÌ rủi ro

26 đi kèm với lợi nhuận, lợi ích từ cho vay có rủi ro sẽ cao hơn khi không cho vay

* Kiểm soát nguồn rủi ro: Việc nắm bắt những thông tin liên quan đến hoạt động cho vay như thông tin kinh tế trong và ngoài nước, môi trường tự nhiên, môi trường chính trị xã hội đề tránh sự bắt đối xứng về thông tin gây ra rủi ro cho vay

>_ Ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro cho vay:

* Tài sản bảo đảm nợ vay: Bắt kỳ một khoản cho vay nào cũng tiềm ân những rủi ro nhất định, nếu một khoản vốn đã cho vay nhưng vì một lý do nào đó không thu hồi được nợ sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong quá trình hoạt động thậm chí có thể gây mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản Vì vậy việc cho vay có đảm bảo bằng tài sản giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro khi khách hàng không trả được nợ, giảm tồn thất cho ngân hàng

* Phân tán rủi ro: Thực hiện việc đa dạng hoá trong hoạt động cho vay theo khách hàng, theo ngành nghề, theo địa lý, theo thời hạn cho vay để có thể tận dụng sự khác biệt về công nghệ, địa lý, sự biến động của các dòng tiền, sự biến động của thị trường giúp ngân hàng loại bỏ được rủi ro phi hệ thống

* Định ra hạn mức cho vay đối với từng đối tượng cụ thể: Qua khâu thẩm định ta có thể xác định được mức độ xảy ra rủi ro đối với từng đối tượng khách hàng để từ đó định ra hạn mức cho vay hợp lý để hạn chế rủi ro

* Trích lập dự phòng: Ngân hàng thực hiện trích lập dự phòng cho vay, nhằm giảm những biến động, tổn thất lớn cho ngân hàng trong trường hợp có nhiều người vay không trả được nợ Việc trích lập dự phòng được các ngân hàng thực hiện theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN, ngày 21 tháng 1 năm 2013 Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thê đối với năm (5) nhóm nợ quy định Khoản 1 Điều này như sau:

Nhóm 5: 100%

Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng trích lập dự phòng cụ thê theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng

Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng được tính theo công thức sau:

- R: Tổng số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng;

- ho ằn clà tổng số tiền dự phũng cụ thể của từng khỏch hàng từ số dư nợ thứ 1 đến thứ n

Ri: là số tiền dự phòng cụ thê phải trích của từng khách hàng đối với số dư nợ gốc của khoản nợ thứ ¡ Ri được xác định theo công thức:

Ri=(Ai-Ci)xr Trong đó:

Ai: Số dư nợ gốc thir i;

Ci: gia tri khấu trừ của tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài chính (sau đây gọi chung là tài sản bảo đảm) của khoản nợ thứ i; r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo nhóm được quy định tại khoản 2 Điều này

Trường hợp Ci > Ai thi Ri dugc tinh bang 0

* Mua bảo hiểm tin dung cho các khoản vay: Hiện nay, bảo hiểm tín dụng đang trở nên phổ biến, thường CBTD sẽ yêu cầu người vay mua thêm bảo hiểm tín dụng khi có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng, bảo hiểm này chỉ định cụ thể người thụ hưởng là ngân hàng

Cũng có trường hợp, ngân hàng sẽ mua bảo hiểm thay khách hàng nếu cân nhắc giữa chỉ phí và doanh thu là hợp lý Bảo hiểm tín dụng tương tự như bảo hiểm tiền gửi nhưng phải có những điều khoản nhát định nhằm ràng buộc trách nhiệm giữa công ty bảo hiểm, ngân hàng và người vay vồn nhằm tạo ta sự công bằng về lợi ích cho các bên tham gia

* Sử dụng các công cụ phái sinh để phòng ngừa và chuyển giao rủi ro như:

+ Hợp đồng quyền tín dụng: Việc sử dụng hợp đồng này sẽ đảm bảo thanh toán toàn bộ khoản cho vay nếu khoản cho vay có van dé Hợp đồng quyền có thể bảo vệ rủi ro của một khoản đầu tư riêng lẻ hoặc toàn bộ danh mục đầu tư

+ Hợp đồng hoán đổi các khoản tín dụng rủi ro: Việc sử dụng hợp đồng này có bản chất như hợp đồng quyền tín dụng Tức là khi ngân hàng mua một hợp đồng quyền bán đối với một bộ phận của danh mục đầu tư hoặc toàn danh mục có rủi ro thì khi khoản cho vay bị rủi ro, người bán quyền sẽ thanh toán phần tốn thất hoặc một tỷ lệ nhất định thỏa thuận trên tồn thất ròng

+ Hợp đồng hoán đổi tín dụng (Credit Swaps): Hai tổ chức tín dụng thoả thuận trao đổi cho nhau một phần các khoản thanh toán theo hợp đồng tín dụng của mỗi bên qua một tổ chức trung gian Mục đích của việc sử dụng hợp đồng này nhằm đa dạng hoá danh mục cho vay

+ Trái phiếu ràng buộc với khoản cho vay (Credit — Linked Notes):

Mức lãi suất chỉ trả sẽ ràng buộc với mức tổn thất tín dụng mà người phát hành (ngân hàng) thực tế phải chịu trên những khoản cho vay được tài trợ bởi chính các trái phiéu nay

+ Bán nợ (Loans Sales): Ngân hàng sử dụng công cụ bán nợ nhằm các mục đích: cơ cấu lại danh mục đầu tư, hay đáp ứng những yêu cầu về dự trữ bắt buộc

Từ đó ngân hàng có dòng thu nhập ngay từ các khoản bán nợ Người mua ở đây chủ yếu là: các ngân hàng nước ngoài, công ty bảo hiểm, quỹ trợ cấp hưu trí, các quỹ đầu tư, các công ty Có nhiều phương thức bán nợ như: Phương thức bán nợ tham gia, Phương thức chuyển nhượng nợ, Phương thức bán nợ từng phan

+ Chứng khoán hoá (Securitization): Là quá trình ngân hàng tập hợp các tài sản sinh lời chưa đáo hạn bán cho người đầu tư dưới hình thức phát hành chứng khoán Từ đó ngân hàng có thể Chuyển đổi lĩnh vực đầu tư sang các thị trường mới tăng trưởng nhanh hơn và khả năng sinh lợi cao hơn, thay đổi khe hở kỳ hạn, tăng khả năng thanh khoản của tài sản, chuyển đổi các tài sản thanh khoản thấp sang các tài sản thanh khoản cao hơn, lý do về thuế và dự trữ bắt buộc

Ngoài ra còn một số các công cụ phái sinh (Futures, Forwards; Options; Swaps Caps, Floors, Collars, ), xác định nhu cầu vốn phù hop (Capital adequacy)

1.2.2.4 Tài trợ rủi ro Là những hoạt động mà ngân hàng thực hiện sau khi rủi ro xảy ra nhằm bù đắp những tồn thất về phương diện tài chính

> Tự khắc phục rủi ro:

* Khai thác các khoản vay: Khai thác là một quá trình làm việc với người vay cho đến khi khoản nợ được trả một phần hay toàn bộ mà không dựa vào các công cụ pháp lý đề ép buộc thu nợ

* Thanh lý tài sản: Đối với những khách hàng không có khả năng trả nợ hoặc không có ý muốn trả nợ, sau khi ngân hàng đã thực hiện mọi phương án đề thu hồi vẫn không hiệu quả thì việc thanh lý tài sản để thu lại một tỷ lệ vốn nhất định

KET LUAN CHUONG 1THUONG VIET NAM - CHI NHANH DA NANGNAM - CHI NHANH ĐÀ NANGNhiệm vụ, cơ cấu tổ chức

Sơ đồ cơ cầu tổ chức (Phu luc 1)

* Hệ thông cúc phòng giao dịch: ( Có tông cộng 14 phòng giao dich) Phòng giao dich Hén Hop:

> PGD Phan Chau Trinh Phong giao dich Da Nang

PGD Hùng Vương 3 PGD Điện Biên Phủ PGD Phan Châu Trinh

PGD Lê Duẫn PGD Trần Cao Vân PGD Cẩm Lệ

* Nhiệm vụ của các bộ phận - Giám đốc chỉ nhánh: chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, điều hành chung toàn bộ hoạt động của chi nhánh Trực tiếp chỉ đạo các phòng chức năng như Phòng tổng hợp,phòng tô chức hành chính,phòng khách hàng doanh nghiệp

- Phó giám đốc chỉ nhánh: thay mặt giám đốc chỉ đạo điều hành mặt kinh doanh, các hoạt động của các phòng ban chuyên về tiền tệ ngân quỹ, điều hành các phòng Bán lẻ, Phòng giao dịch, quản lý tiền gửi dân cư, kế toán hành chính, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của chỉ nhánh khi giám đốc uỷ quyền

~ Phòng tiền tệ kho qwÿ: quản lý an toàn kho quỹ, quản lý tiền mặt, thực hiện các nghiệp vụ về kho quỹ ngân hàng, thu - chỉ tiền của khách hàng

- Phòng kế toán: thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, xử lý các

35 nghiép vu lién quan dén quản lý tài chính, chi tiêu nội b6 tai chi nhanh ngoai ra tại phòng này còn có riêng tổ điện toán có chức năng cập nhật, lưu trữ số liệu hoạt động của chỉ nhánh, khai thác các chương trình ứng dụng có liên quan đến khách hàng

- Phong khách hàng Bán lẻ: thực hiện chức năng huy động vốn và cho vay đối với khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp có doanh thu thuần từ 20 tỷ trở xuống

- Phòng khách hàng doanh nghiệp: thực hiện chức năng huy động vốn và cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp.Cho vay Khách hàng Doanh nghiệp có phân khúc doanh thu thuần từ 20 tỷ trở lên thực hiện chức năng trong thanh toán quốc tế như thanh toán quốc tế, mở L/C và thanh toán L/C cho khách hàng thực hiện xuất nhập khẩu, phát hành bảo lãnh trong nước

- Phòng giao dịch:thực hiện chung chức năng là hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, mở và quản lý các tài khoản cho khách hàng, nhận tiền gửi và các dịch vụ khac trong phạm vi uỷ quyền của giám đốc chỉ nhánh

Ngoài ra điểm khác biệt về cho vay giữa các PGD này là:

+ Phòng giao dịch Đa năng là PGD Hải Châu và Phan Chu Trinh chỉ chuyên cho vay các khách hàng Doanh nghiệp từ 60 tỷ đồng trở xuống và cho vay khách hàng cá nhân

+ PGD Điện Biên Phủ, PGD Hùng Vương 1, PGD Hing Vuong 3 cho chuyên cho vay các khách hàng Doanh nghiệp từ 20 tỷ đồng trở xuống và cho vay khách hàng cá nhân

+ PGD PGD Núi Thành, PGD Lê Duan, PGD Trần Cao Vân, PGD Câm Lệ,

PGD Siêu Thị, PGD Đống Đa, PGD Sơn Trà, chỉ chuyên cho vay khách hàng cá nhân và các khách là doanh nghiệp có doanh thu thuần từ 5 tỷ đồng trở xuống

Phòng tổng hợp: tông hợp số liệu báo cáo thống kê, cân đối vốn kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh, tiếp thị, khai thác thị trường, phát triển các dịch vụ ngân hàng, thực hiện chức năng phân tích, cảnh báo quản lý các rủi ro tín dụng cho ngân hàng,

- Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện chức năng hỗ trợ cho hoạt động kinh ội doanh của chi nhánh như sắm dụng cụ, trang thiết bị, sắp xếp tổ chức hội nghị họp, tiếp khách, quan hệ đối ngoại, quản lý và bảo vệ tài sản của ngân hàng và công

36 tác nhân sự của Chi nhánh

~- Ngoài ra hiện nay Phòng Kiểm soát khu vực 15 ( biên chế trực thuộc trụ sở chính) nhưng đặt phòng làm việc tại 172 Nguyễn văn Linh để kiểm soát độc lập các hoạt động Chỉ nhánh Ngân hang Công Thương Đà Nẵng và một số Chỉ nhánh khác được trụ sở chính phân công

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh Đà Nẵng

2.1.4.1 Về hoạt động huy động

Qua số liệu bang 2.1 (Phu luc 2) cho thay, công tác huy động vốn dù luôn có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM trong việc đưa ra cuộc đua lãi suất hấp dẫn nhưng do thường xuyên coi trọng chất lượng dịch vụ, kết hợp tốt chính sách khách hàng nên nguồn vốn huy động của chỉ nhánh vẫn tăng trưởng ổn định và cân đối trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Trong năm 2011, tỗổng nguồn vốn huy động là 2.054 tỷ đồng, trong đó phân theo hình thức huy động thì tiền gửi thì tiền gửi cá nhân chiếm tỉ lệ lớn nhất với 1.207 tỷ đồng chiếm tỉ lệ 58,8%, tiền gửi khách hàng có vốn điều lệ >50 tỷ chiếm 13,7%, tiền gửi khách hàng có vốn điều lệ

Ngày đăng: 06/09/2024, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w