(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng
Bố cục của đề tàiBố cục của đề tài được thực hiện gồm 5 chương cụ thể như sau:
Chương 2: Mô tả địa bản vả phương pháp nghiên cứuCƠ SỞ LY THUYET VE SAN PHAM VCB DIGIBANK VÀ CÁCNHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DUNG SAN PHAM
VCB DIGIBANKLợi ích của việc sử dụng VCB Digibank Sản phẩm VCB Digibank không chỉ mang lại lợi ích cho khách hàngmà còn đem lại lợi ích cho chỉnh ngân hàng: Đối với khách hàng:
~ Thuận tiện, nhanh chóng: Đây là ưu điểm lớn nhất của VCB Digibank
Không giống như giao dịch tại điểm giao dịch ngân hàng, VCB Digibank giúp khách hàng giao địch với ngân hàng 24/7 chỉ với một vài thao tác đơn giản, khách hàng có thẻ giao địch bất cứ lúc nào, bắt kỳ nơi đâu thậm chí cả khi khách hàng ở nước ngoài cũng có thế đăng nhập và sử dụng các giao dịch và truy vấn thông tin
~ Tiết kiệm thời gian: Đối với khách hảng không có nhiều thời gian hoặc những khách hàng có nhu cẩu số lượng giao dịch nhiều, họ sẽ tiết kiệm được thời gian đi lại vả thời gian chờ đợi VCB Digibank sẽ mang đến cho khách hàng những tiện ích hấp dẫn, đáp ứng được nhu cầu khách hàng một cách nhanh chóng vả chỉnh xác
~ Cập nhật thông tin nhanh chóng: VCB Digibank với công nghệ ngân hàng lõi hiện đại sẽ giúp khách hãng có được thông tin nhanh chóng và mới nhất các giao dịch tài chính, chỉ tiết sao kê các tài khoản tiền gửi vả tải khoản vay, ty giả hối đoái, mua bán ngoại tế, chương trình ưu đãi Đối với ngân hàng:
~ Tiết kiệm chỉ phí: ệc các giao địch thực hiện tự động hoá, các phí giao dịch ngân hàng số sẽ thấp hơn so với các dịch vụ truyền thống, vì vậy sẽ tiết kiệm được nhiều chỉ phí như chỉ phi giấy tờ, lưu trữ, Thêm vào đó, ngân hàng cũng sẽ tiết kiệm được chỉ phí nhân công, phát triển thêm điểm giao dịch các chỉ phí liên quan đến thanh toán, giao dịch, kiểm đếm sẽ giám, điều này góp phần tăng lợi nhuận cho ngân hàng
~ Tăng khả năng cạnh tranh: VCB Digibank được xem lả kỷ nguyễn mới ngành ngân hảng, là giải pháp để các ngân hàng thương mại nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng dịch vụ đi kẻm Thỏng qua sản phẩm dịch vụ mới sẽ giúp ngân hàng thu hút thẻm được nhiều khách hàng, phát triển thị phản, tăng cường khả năng cạnh tranh Cùng với công nghệ tiên tiền, hiện đại,
VCB Digibank được coi là công cụ quảng cáo nâng hạng thương hiệu một cách hiệu quả vả đây sinh động, thực hiện được chiến lược toàn cầu hoá mà không cần tốn nhiều chỉ phí để mớ thêm các chỉ nhánh trong nước và nước ngoài.
~ Đa dạng hoá các dịch vụ: Dưới áp lực cạnh tranh, việc đa dạng hóa các dịch vụ là yêu cầu bắt buộc với các ngân hàng, mà ngân hàng số sẽ góp một phần giúp ngân hàng thực hiện mục tiêu đó VCB Digibank giúp cung cấp các dịch vụ trọn gói, liên kết với các công ty tải chính, bảo hiểm, chứng khoán để đưa ra các sản phẩm liên kết tiến ích đồng bộ để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng có liên quan đến các dịch vụ bảo hiểm đầu tư, chứng khoán
1.1.2 Tổng quan lý thuyết về hành vi khách hàng a Mô hình thuyết hành động hop by (TRA)
Thuyét hanh dong hop ly (Theory of Reasoned Action) duge Ajzen va Fishbein xây dựng từ năm 1967 và được hiệu chỉnh mở rộng theo thời gian
Mô hình TRA (Ajzen và Fishbein, 1975) cho thấy xu hướng tiêu dũng là yếu tố dự đoán tốt nhất về hành vi tiêu dùng Để quan tâm hơn về các yếu tố góp phan đến xu hưởng mua thi xem xét hai yếu tố lả thải độ vả chuẩn chủ quan của khách hảng,
Trong mô hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức vẻ các thuộc tính của sản phẩm Người tiêu dùng sẽ chú ÿ đến những thuộc tính mang lại các ích lợi cần thiết và có mức độ quan trọng khác nhau Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì có thể dự đoán gần kết quả lựa chọn của người tiêu dùng
Yếu tô chuân chủ quan có thê được đo lường thông qua những người có liên quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
: những người này thích hay không thích họ mua Mức độ tác động của yếu tố chuẩn chủ quan đến xu hướng mua của người tiêu dùng phụ thuộc: (1) mức độ ủng hộ/phản đối đối với việc mua của người tiêu dùng và (2) đồng cơ của người tiêu dùng lảm theo mong muốn của những người có ảnh hưởng.
Mô hình hành vỉ hợp lý (TRA) Aguôn: Fishbein & Ajzen, 1975
Hình 1.1: Mô hình hành ví hợp lý b Mô hình thuyết hành vỉ dự định (TPB)
Mô hình TPB khắc phục nhược điểm của TRA bằng cách thêm vào một biển nữa là hành vi soát cảm nhận Nó đại diện cho các nguồn lực cần thiết của một người để thực hiện một công việc bất kỳ Trong lý thuyết TPB,
Aizen (1991) tập trung vào khái niệm kiểm soát hành vỉ được cảm nhận như là niềm tin của một người về sự khó khăn hay dễ dàng ra sao trong việc thực hiện một hành vi Một người nghĩ rằng anh ta hoặc cô ta sở hữu càng nhiễu nguồn lực và cơ hội thì người đó dự báo cảng có ít các cản trở và do đó sự kiểm soát hành vi của người đó cảng lớn Các nhân tổ kiểm soát có thẻ là bên thị gian, cơ hội sự phụ thuộc vào người khái trong của một người (kỳ năng, hoặc là bên ngoài người đó (thời
) tổ thời gian, giá cả, kiến thức Trong mô hình này, kiểm soát hành vi cảm
„ trong số đó nỗi trội là các nhân nhận có tác động trực tiếp đến cả ý định lẫn hành vi tiêu dùng
M6 hinh TPB được xem như tối ưu hơn đối với TRA trong việc dự đoán và giải thích hành vi của người tiêu dùng trong củng một nội dung và hoàn cảnh nghiên cứu. es ee T89 |—[ mau
Kiểm soát hãnh ví hận thG,
.Mô hình hãnh vì dự định (TPR) Aguôu: (Ajzen, 1991)
Hình 1.2 Mô hình hành vì dự định e Mô hình thuyết chấp nhận công nghệ (T4.M) Mô hình Thuyết chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model
~ TAM) chuyên sử dụng đẻ giải thích và dự đoán về sự chấp nhận và sử dụng một công nghệ Hai yếu tố cơ bản của mô hình là sự hữu ích cảm nhận và sự dễ sử dụng cảm nhận Sự hữu ích cảm nhận là "mức độ để một người tin ring sử dụng hệ thống đặc thù sẽ nâng cao sự thực hiện công việc của chính họ”
Su dé sir dung cam nhận là "mức độ mả một người tin rằng sử dụng hệ thông đặc thù mả không cần sự nỗ lực" Mô hình chấp nhận công nghệ mở rộng
đỗi với các khách hảng tiểm năng của ngân hàng hơn là các khách hảng hiệnTONG KET CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUANPhát triển sản phâm ngân hàng số đang là một xu hướng đối với các ngân hảng thương mại ở Việt Nam, do đó việc nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng số để thay thế ngân hàng điện tử nói chung và xác định, đo lường mức độ ảnh hướng của các yếu tố đến quyết định sử dụng sản phâm ngân hàng số là đề tải hấp dẫn được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm
Mohammad O AI Samadi (2012) đã thực hiện nghiên cứu các yếu tổ anh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân Vận dụng kết hợp mô hình TPB vả TAM, kết quả của bải nghiên cứu tử 387 khách hàng ở 26 ngân hàng cho thấy nhân tố Nhận thức sự hữu ích, nhận thức dễ sử dụng có ảnh hưởng mạnh nhất, tiếp đó yêu tố văn hóa cũng tác động tích cực đến nhận thức hữu ich vả nhận thức dễ sử dụng Yếu tố có tác động tích cực và quan trọng lọ cảm nhận rủi ro của khỏch hảng
Lauren và Lin (2005) đã nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến dịch vụ ngân hàng Mobile banking của các khách hàng cá nhân tại Đải Loan Vận dụng mô hinh TAM, kết quá nghiên cứu đã phát hiện ra rằng nhận thức hiệu quả, chỉ phí tài chính, uy tín, dễ sử dụng và hữu ích có tác động tích cực đến ý định hành vĩ sử dụng ngân hàng ngân hàng điện tử
Amin và các cộng sự (2009) đã tiền hành phân tích về những nguyên nhân lựa chọn dịch vụ ngăn hảng điện tử của các khách hàng ở Malaysia Vận dụng mô hình TAM và TPB, kết quả nghiên cứu cho thấy dịch vụ ngân hảng điện tử cũng bị ảnh hưởng bởi nhận thức hiệu quả, nhận thức tính dé sir dụng, độ tin cây cảm nhận, số lượng thông tin, và quy chuẩn
Tai Việt Nam, một số công trình nghiên cứu vẻ dịch vụ ngắn hàng điện tử vả nỗi bật là nghiên cửu với tên đề tài: “Để xuất mó hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam" của tác giả Nguyễn Duy Thanh, Cao
Hao Thí vào năm 2011 Trong bải nghiên cứu nảy đã để xuất một mô hình chấp nhận vả sử dụng E-Banking ở Việt Nam đó là mô hình EBAM, kết quá nghiên cứu cho thấy 8 yêu tổ: hiệu quả mong đợi, khả năng tương thích, nhận thức dễ dàng sử dụng, nhận thức kiểm soát hành vi, chuẩn chủ quan, rủi ro trong giao dịch, hình ảnh ngân hàng, yếu tó pháp lý lả những yếu tố tác động đến quyết định chấp nhận vả sử dụng E Banking tại Việt Nam Theo kết quả nghiền cứu, các yếu tô có tác động giảm dần như sau: kiêm soát hành vi, hình ¡, khả năng tương thích, nhận thức dễ dàng ánh ngân hàng, hiệu qua mong do sử dụng, yếu tó pháp lý, chuẩn chủ quan; riêng rủi ro giao địch có tác động ngược chiều theo chiều hướng nếu rủi ro cảng cao thì mức độ chấp nhận sử dụng E banking cảng thấp Điều đó cho thấy, cảm nhận rủi ro là yếu tố luôn phải được để cập trong các nghiên cứu về quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử
“Tác giả trình bảy tổng hợp một số nghiên cứu trước vẻ các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định ngãn hàng điện tử trong vả ngoải nước theo bảng 2.] như sau:
Bang 1.1: Lược khảo các nghiên cứu trướcTác giả, năm | Tên đề tài Mô hình sử | Nhân tố nghiên cứu dụng
DrMohammad [Faetors Affeeting | TPB vả TAM |- Văn hóa
Samadi (2012) Adoption of ~ Nhận thức sự hữu ích
Electronic ~ Nhân thức dễ sử dụng
Analysis of the ~ Chuẩn chủ quan
Perspectives of ~ Kiểm soát hành vi
Kết quả của bài nghiên cứu từ 387 khách hàng ở 26 ngân hàng cho thấy nhân tố
Nhận thức sự hữu ích, nhận thức dễ sử dụng cỏ ảnh hưởng mạnh nhất, tiếp đó tố văn hỏa cũng tác động tích cực đến nhận thức hữu ich và nhận thức dễ sử dụng Yếu tổ có tác động tích cực và quan trọng là cảm nhận rủi ro của khách hàng dụng
Sripalawat và các|M-banking in| TAM vàTPB |- Nhận thức sự hữu ích cộng sự (2011) metropolitan ~ Nhận thức dễ sử dụng
Bangkok and a = Thai độ comparison with - Chuẩn chủ quan other countries - Kiểm soát hành vi
Dựa trên, khảo sát 195 người và cho thấy nhận thức để sử dụng là yêu tô có ảnh hưởng nhất, cảm nhận tính hữu ích là yêu tổ ảnh hưởng thứ hai, và chuẩn chủ quan là yếu tổ ảnh hướng thứ ba trong việc quyết định sử dụng dịch vụ ngân hang định từ của khách hàng
Nour-Mohammad | Factors Affecting] TAM, TPB |-Nhậnthức đểsừ dụng
Yaghoubi, the Adoption of ~ Nhận thức sự hữu ich
Ebrahim bahmani, | Online Banking- - Chuẩn chủ quan
(2010) An Integration of - Kiểm soát hành vi
Model and Theory of Planned
Các mẫu thực tế sử dụng cho nghiên cứu là 349 người trả lời Bài nghiên cứu phân tích dữ liệu bảng cách sử dụng cầu trúc Equation Modeling (SEM) đẻ đánh giá sức mạnh của các mỗi quan hệ giả thuyết Kết quả hỗ trợ của TAM va TPB mô hình tích hợp và xác nhận mạnh mẽ của nó trong việc dự đoán ý định của khách hàng thông qua các ngân hàng trực tuyến Kết quả chỉ ra rằng ý định sử dụng ngân hàng trực tuyến được ảnh hướng tích cực chủ yêu là bởi nhận thức kiểm soát hành vi và nhận thức hữu dụng
Tác giả, năm | Tên đề tài Mô hình sử | Nhân tố nghiên cứu dụng
Puschel và các | Mobile banking: | TAM va TPB | - Loi the tương đôi cộng sự (2010) Proposition of an - Tam nhin integrated ~ Tương thích adoption intention ~ Thái độ framework ~ Hiệu quả ~ Điều kiện công nghệ
Qua 666 mau thu thập được, nghiên cứu thây răng lợi thế tương đối, tâm nhìn và khả năng tương thích ảnh hưởng đáng kể thái độ, hiệu quả và điều kiện công nghệ thuận lợi tác động đáng kế đến kiểm soát hành vi, kiểm soát hành vi, thái độ, chuẩn chú quan tác động đến ÿ định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử
Lauren vain | Toward an | TAM - Dễ đàng sử dụng
(2005) understanding of ~ Sự hữu ích the behavioral ~ Chỉ phí tải chính intention to use ~ Thái độ mobile banking - Higu qua
Kết quả nghiên cứu từ 180 người trả lời ở Đài Loan và phát hiện ra rằng nhận thức hiệu quả, chí phí tài chính, uy tín, dễ sử dụng và hữu ích có tác động tích cực đến ý định hành vi sử dụng ngân hàng ngân hảng điện tử
Nguyễn Duy [Đề xuất mô hình [EBAM - Hiệu quả mong đợi Thanh, Cao Hào | chấp nhận vả sử ~ Khả năng tương thích
Thi (2011) dụng ngân hàng ~ Nhận thức đễ sử dụng điện từ ở Việt - Kiểm soát hành vi
~ Rủi ro trong giao dịch
Trong bài nghiên cứu này đã đề xuất một mô hình chấp nhận và sử dụng E
Banking ở Việt Nam đó là mô hình EBAM, kết quả nghiên cứu cho thấy 8 yếu tố hiệu quả mong đợi, khả năng tương thích nhân thức đễ dàng sử dụng, nhận thức kiểm soát hành vi, chuẩn chủ quan, rủi ro trong giao địch, hình ảnh ngân hang, yếu tố pháp lý là những yếu tố tác động đến quyết định chấp nhận vả sử dụng E- Banking tại Việt Nam Trong các yếu tổ kiểm soát hành vi, hình ảnh ngân hàng, hiệu quả mong đợi là những yêu tổ có tác động mạnh nhất
Nguôn: Tổng hợp của tác giả từ các nghiên cứu trước
Từ những nghiên cứu trước đây, có thể thấy mô hình TAM và TPB được hầu hết các nghiên cứu sử dụng, vì nó khá phù hợp và dự báo gan chinh xác được các yêu tô tác đông đến dich vu ngân hàng điện tử Vì sản phẩm VCB Digibank là một sản phâm của ngân hảng điện tử, thể nên trong bai nghiờn cứu này tỏc giả cũng vận dụng mụ hỡnh TPB và mử hỡnh TAM dộ thiết kế mô hinh nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của khách hàng tại VCB Đà Nẵng
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã khái quát những lý luận cơ bản vẻ địch vụ ngân hàng điện tử, các lý thuyết về hành vi của khách hàng, xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến quyết định sử dụng dich vụ ngân hàng điện tử với những bối cảnh khác nhau Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, mỗi dé tai da đề xuất những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao quyết định sử dụng ngân hàng điện từ của khách hàng tại địa bàn nghiên cứu lựa chọn Tuy nhiên, với sự khác biệt vẻ các đặc thù vùng miễn như: vị trí địa lý, con người, khả năng tiếp cận dịch vụ mà dẫn đến kết quả nghiên cứu có sự khác nhau giữa các đề tải và do đó, những kiến nghị vả giải pháp tương ứng cho từng bồi cảnh địa phương không thể phù hợp khi vận dụng vào địa bản nghiên cứu khác nhau Qua lược khảo các nghiên cứu trước, tác giả nhận thấy chưa có nghiên cứu chính thức nào tập trung xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định sử dụng sản phẩm ngân hàng số
VCB Digibank của khách hàng tại VCB Đà Nẵng Kết quả nghiên cứu của đề tải là cơ sở đề tác giá đưa ra một số khuyến nghị chính sách và giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hơn nữa khả năng thu hút khách hảng sử dụng VCB Digibank cúa ngân hàng trong tương lai
1.3 MÔ HÌNH ĐÈ XUẤT NGHIÊN CỨU
Từ các mô hình lỷ thuyết về hành vi khách hàng đưuọc đề cập ở trên kết hợp với một số các nghiên cứu trước đây, tác giả đề xuất sử dụng mô hình TPB va TAM, cé chọn lọc và bổ sung thêm một số nhân tổ phủ hợp với điều kiện của Việt Nam từ nghiên cứu của Nguyễn Thế Phương (2014) Lê Tô
Minh Tân (2013) kết hợp với các khảo lược các nghiên cứu có liên quan, tác giả đề xuất mô hình gồm 7 nhân tổ tác động đến quyết định sử dụng sản phẩm
VCB Digibank của khách hàng: Nhận thức sự hữu ích (HH), Nhân thức sự dé dang sir dung (DD), Chuan chi quan (CQ), Kiém soat hanh vi (KS), Thai do
(TD), Cam nhận rủi ro ( RR) và Hình ảnh ngân hàng (HA) Mô hình đẻ xuất nghiền cứu được trình bảy như trong hình dưới đây:
Quyết định sử dụng sản phẩm
Hình 1.5: Mô hình đề xuất nghiên cứu
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2¡ chương 2, tác giả đã trình bày một cách hệ thống vả khái quát các lý luận về sản phẩm ngân hàng số nói chung và VCB Digibank nói riêng, và các mô hình lý thuyết về hảnh vĩ khách hàng, và tổng hợp một số các nghiên cứu trước đây Dựa trên nền tảng cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả xác định được một số các yếu tố cơ bản ánh hưởng quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của khách hàng tại VCB Da Nẵng.
MÔ TẢ ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTONG QUAN DIA BAN DA NANG2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội Đà Nẵng năm 2019
Tổng sản phẩm trên địa bản năm 2019 ước tỉnh tăng 6.479 so với năm trước Trong mức tăng trưởng của toản nền kinh tế Đả Nẵng, khu vực dịch vụ tăng 7,65%, đóng góp chú yếu vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4%; khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 1,23%; thuế sản phẩm (đã giảm trữ trợ cấp sản xuất) tăng 5,64%
Quy mô toàn nên kinh tế của thành phố năm 2019 ước đạt hơn 109 nghìn tỷ đồng, tăng gẵn 8,5 nghìn tỷ đồng so với năm 2018 GRDP bình quân đầu người đạt 95,7 triệu đồng/ngườinăm tương đương 4.095 USD (tăng
4,37% tỉnh theo USD so với năm 2018)
GRDP tính bình quân đầu người năm 2019 cao nhất trong vùng kinh tế trọng điểm và xếp thứ 4 trong khối các thành phổ trực thuộc trung ương Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn tốc độ tăng trưởng dân số nên GRDP bình quản đầu người theo giá hiện hành đã tăng từ 3.207 USD năm 2017 lên 3.924 USD năm 2018 Sơ bộ năm 2018 ước đạt 4.095 USD, bình quân cả giai đoạn 2015-2019 tăng 6,30%/năm (tính theo USD), thuộc nhóm tính, thành phố có thu nhập trung bình cao Kết quả thống kê năm 2019, GRDP bình quân đầu người của Đà Nẵng xếp thử 2 trong khối 5 thành phổ trực thuộc trung ương đứng đầu vả có khoảng cách khá xa so với khối 7 tỉnh vùng duyên hải miền
'Về chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động xã hội của Da Nẵng tang đều qua các năm, là địa phương cỏ mức năng suất lao đông cao nhất trong các vùng và có khoảng cách khá xa so với các tỉnh vùng duyên hải miền Trung
Tuy nhiên, mức năng suất lao động của Đà Nẵng hiện nay vẫn khá khiêm tốn so với khối $ thành phố trực thuộc trung ương, chỉ cao hơn Cần Thơ Năm
2019 năng suất cao động xã hội đạt 187,7 triệu đồng/lao đồng, tăng 3,47% so với năm 2018
2.1.2 Tình hình hoạt động các ngân hàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Hiện tại tổng số Chỉ nhánh, Tổ chức tín dụng trên địa bàn thành phó là
38 đơn vị với 249 Phòng giao dịch, tổng số máy ATM trên địa bản là 545 máy Đến nay có đến 45 đại lý đối ngoại té va 02 dai lý chí, trả ngoại tệ được cấp phép
~01 Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước thành phố Đà Nẵng -04 Ngan hing thương mại Nhả nước: Agribank, Vietcombank, Vietinbank, VCB
~ 03 Ngân hàng nước ngoài: HSBC, Indovina, Public Bank.
Hon 25 Ngân hing TMCP: OCB, MHB, NH Phát triển, ACB, Bắc~ Chi nhánh Ngân hàng Chỉnh sách xã hội, Quy đầu tư phát triển thành phổ Đà Nẵng
So sánh mạng lưới của Vietcombank với các ngân hảng thương mại nha nude trên địa bản: hiện tại trên địa bản TP Đả Nẵng cỏ sự hiện diện của 04 Ngân hàng thương mại nhà nước với mạng lưới hoạt động như sau:
Agribank có 41 Văn phòng đại diện, chỉ nhánh và phỏng giao dịch, Vietinbank có 23 chỉ nhánh và phòng giao dịch, VCB có 14 chỉ nhánh và phòng giao dịch Riêng Vietcombank có 10 chỉ nhánh vả phòng giao dịch (03 Chỉ nhánh vả 09 phỏng giao dịch)
2.2 TONG QUAN VE NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET
NAM Hơn 57 năm hình thành và phát triển, Vietcombank đã từng bước trưởng thành và lớn mạnh qua từng dấu mốc quan trọng: s* Giai đoạn đầu với tiền thân là Cục ngoại hối Tổ chức tiền thân của Vietcombank là Sở Quản lý Ngoại hối thuộc
Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được thành lập ngay 20/01/1955 Nam 1961, đơn vị này được đổi tên thành Cục ngoại hối thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam Thời kì nảy, Cục ngoại hối vừa là một cục, vụ thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có chức năng tham mưu, nghiên cứu chỉnh sách quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngoại hỗi, vừa tiến hành các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh của một ngân hàng thương mại đối ngoại.”
3 Giai đoạn 1963-1975: Vietcombank chính thức ra đời và đóng góp tích cực vào kháng chiến chống Mỹ cửu nước
Theo Nghị định số 115/CP ngày 30/10/1962 do Hội đồng Chính phú ban hành, Vietcombank chỉnh thức khai trương hoạt động vào ngây 01/04/1963 trên cơ sở tách ra từ Cục Ngoại hối trực thuộc Ngan hing Nha nước Việt Nam
Những ngày mới thành lập vả trong giai đoạn chống Mỹ (1963-1975), Vietcombank đã đảm đương xuất sắc nhiệm vụ là một ngân hàng thương mại đối ngoại duy nhất tại Việt Nam Với chức năng thực hiện thanh toán quốc tế, lên trợ nhà nước, quán lý và điều hành ngoại hối thanh toán vay nợ và
Vietcombank đã góp phần tích cực trong xây dựng vả phát triển kinh tế miền
Bắc, đồng thời hỗ trợ chỉ viễn cho chiến trường Miễn Nam.”
*Trong bối cảnh kháng chiến chống Mỹ, quỹ ngoại tệ đặc biệt B29 được thành lập tại Vietcombank Đây là một tổ chức chuyên trách nghiệp vụ thanh toán ngoại tế, được bảo mật vả hoạt động đơn tuyến dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị và Thường vụ Trung ương Cục Miễn Nam Đơn vị là nơi trung chuyến, xứ lý vả chỉ viện nguồn ngoại tế cho chiến trường miền
Nam, phục vụ việc vũ khí, đạn dược, lương thực, thuốc men và mua những
*con đường” bí mật, an toàn để vận chuyển nhu yếu phẩm, vũ khi đến các chiến trường "
+* Giai đoạn 1976 — 1990: Vượt gian khó vươn mình mạnh mẽ Giải đoạn này, Vietcombank là ngân hảng duy nhất nắm giữ độc quyền trên cả 3 phương diện: độc quyền ngoại tê, độc quyền cung ứng tín dụng xuất nhập khẩu và độc quyền giao dịch thanh toán quốc tế.”
Thời kỳ đầu, Vietcombank tham gia tiếp quản hệ thống ngân hàng của chính quyền Sài Gòn, thực hiện thu giữ của cải ngoại tê, tránh tâu tán thất thoát, tham gia đảm phản hoạn, giảm công nợ cho nhân dân Dưới sự cắm vận kinh tế, Ngân hàng đã có những bước đi táo bạo, khôn khéo đầy quyết đoán nhằm thoát khỏi sự chỉ phối của Mỹ, thúc đây công cuộc khôi phục và phát triển đất nước sau chiến tranh.” s# Giai đoạn 1990-2000: Những bước đi thời kỳ đầu đỗi mới
Năm 1990, Vietcombank chính thức trở thành ngân hàng thương mại quốc doanh, kinh doanh trong lĩnh vực đối ngoại
Trong bối cảnh đất nước còn nhiều khó khăn, Vieteombank đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, đánh dấu bằng những cột mốc quan trọng:
1993: Gia nhập tố chức thanh toán quốc tế SWIFT
1995: Trở thành thành viên của Hiệp hội ngân hàng châu Á
1996: Gia nhập tổ chức thẻ quốc tế (lả ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành các loại thẻ tin dụng quốc tế Master card và Visa card)
Sáng lập Hội thẻ ngân hàng Việt Nam, tiên phong trong ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hảng s# Giai đoạn 2000 — 2005: Tái cơ cấ Vietcombank tiên phong triển khai và hoàn thành Để án Tái cơ cấu ngân hàng Vietcombank
(2000 - 2005) Trọng tâm của để án là nâng cao năng lực tài chính, quán trị điều hành, đổi mới công nghệ, phát triển sản phâm, dịch vụ ngân hảng hiện đại, đông góp cho sự ồn định và phát triển kinh tế, đồng thời tạo dựng uy tin đối với công đồng tài chính khu vực và toàn cầu.
Bằng việc thành lập các công ty liên doanh, các công ty trực thuộc,
Vietcombank đã tăng cường đầu tư, hiện đại hoá, nâng cao trình độ công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, mở rông hoạt động sang các lĩnh vực khác, Vietcombank cũng là ngân hàng đầu tiên cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trực tuyến (Online Banking), dịch vụ ATM vả Internet Banking (năm 2002) s* Giai đoạn 2007-2013: Ngân hàng đầu tiên thực hiện cỗ phần hóa
Năm 2007, Vietcombank trở thành ngân hàng đầu tiên được Chính phủ lựa chọn đẻ thực hiện thi điểm cô phần hóa
Ngày 26/12/2007, Vietcombank phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chủng Sự kiện IPO này được cho lả lớn nhất vả đã mang lại nguồn thu từ thang du IPO lén tới gần 10.000 tỷ đồng cho ngân sách nhả nước
Năm 2008, Vietcombank chỉnh thức hoạt động theo mõ hình ngân hãng thương mại cổ phần
Ngày 30/6/2009, Vietcombank chính thức niêm yết cô phiếu tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hỗ Chí Minh
Thang 09/2011, Vietcombank kỷ kết Hợp đồng cổ đông chiến lược với
Ngày 31/03/2013: Vietcombank ra mắt bộ nhân diện thương hiệu mới s*- Giai đoạn 2013-2018: Sự bứt phá ngoạn mục, vươn tới đỉnh cao Đây là giai đoạn ghi nhận đấu ấn chuyển mình, bửt phá ngoạn mục của
Giai đoạn 5 năm 2013-2017 là quầng thời gian chứng kiến
Vietcombank có những bước chuyển mình mạnh mẽ, toản diện nhằm hiện thực hoá vị trí số một trong hệ thống ngân hảng
Giai đoạn nây, Vietcombank đã có sự tăng trưởng bứt phá cả về quy mô tổng tài sản lẫn huy động von va tin dung
Cụ thể là quy mô tông tài sản tăng 2,5 lần, huy động vốn tăng 2,9 lần, sử dụng vốn tăng 2.3 lần Tổng tải sản tăng trưởng mạnh mẽ, vượt qua mốc một triệu ty ding, vé dich sém hơn 2 năm so với đề án phát triển Là ngân hàng đầu tiên cô lợi nhuận vượt mốc 10.000 tỷ đồng tại Việt Nam
NAM - CHI NHANH ĐÀ NẴNGCơ cấu tổ chức Tên giao dịch đầy đủ: Ngân hàng Thương mại Cô phần Ngoại thươngViệt Nam - Chỉ nhánh Đà Nẵng
Trụ sở đặt tại: 140-142 Lê Lợi, Phường Hải Châu 1, Quận Hải Châu,
Co cau tổ chức hiện tại của Vietcombank Đã Nẵng như sau:
Phó Giám đốc | [Phỏ Giảm độc
(Đâu mỗi bản (Đầu mỗi Phó Giám đốc P KHDN lẻ) DVKH)
Pn [HP Điện TH Suancon, nego (bie P DVKH TS P Kế toán duyệt tơ dụng |[ | P- Nginguỹ [LÍ P-Quảnlý ng
Hiện tại Vietcombank Đả Nẵng có 3 phỏng nghiệp vụ, 2 phòng khách hàng, 2 phòng dịch vụ vả 7 phòng giao địch để phục vụ tắt cả các khách hảng trên địa bản thành phố Đà Nẵng vả các khu vực lân cận
2.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh bán lẻ của Vietcombank Đà
Trong năm 2021, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid 19 tiếp tục bùng phát và diễn biến phức tạp, kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn khi bing phát mạnh của làn sóng Covid lần thứ 4 cùng với các đợt phonng tỏa nghiềm ngặt, giản cách kéo dải Trong bối cảnh ấy, Vietcombank Da Ning đã bám sát các mục tiêu kế hoạch, phương châm kính doanh, tái cấu trúc hoạt động kinh doanh, bên cạnh đỏ đảm bảo công tác phỏng chống dịch Covid 19 an toàn cho cán bộ nhân viên vả khách hảng đến giao dịch
Trong năm 2021, tổng thu nhập đạt 1.369 tỷ đồng, giảm 6,9% so với năm 2020, chỉ phí lả 855 tỷ đồng giảm 13,9% so với năm 2020.
Tổng lợi nhuận năm 2021 đạt gần 535 tỷ đồng, đạt 88,5% kế hoạch
Lợi nhuận kinh doanh sau dự phỏng rủi ro năm 2021: 475 tỷ đồng, đạt 98,5% kế hoạch
Thu nợ ngoại bảng là 60 tỷ đồng
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh dịch vụ là 133 tỷ đồng, đạt 90,1%, kế hoạch
Kết quả kinh doanh dịch vụ bán lẻ:
Số lượng khách hảng có thẻ Tín dụng quốc tế lả: 5.132 thẻ, đạt 84,3% kế hoạch
Số lượng khách hàng cỏ thẻ Ghi nợ quốc tế: 17.595 thẻ, đạt 79,9% kế hoạch
Doanh số sử dụng thẻ đạt 461 tỷ đồng, đạt 96,3% kế hoạch
Số lượng khỏch hảng E-banking mới lọ 26.996 khỏch hàng, đạt 88% kế hoạch
Số lượng khách hảng cả nhân mới lả 14.105 khách hàng, đạt 63,3% kế hoạch.
Sản phẩm ngân hàng số tại Vietcombank Đà Nẵng Hiện tại, Vietcombank Đà Nẵng đang chủ trọng phát triển mảng dịch vụngân hảng số VCB Digibank Khách hàng có thể đăng nhập sử dụng VCB Digibank trên cả điện thoại và máy tính với cùng trải nghiệm
~ Chuyển tiễn nhanh chóng: Chuyển tiễn trong hệ thống VCB/Chuyển tiễn trong nước/Chuyển tiên nhanh liên ngân hảng 24/7/ đặt lệnh chuyền tiền ngày tương lai
~Gủ với lãi suất cao hơn 01% so với lãi suất VND thông thường tại quầy giao dịch ¡ /Rút tiên Online với lãi suất hap dẫn: Gửi tiễn có ky hạn online
(ky han dưới 12 tháng); Rút tiền có kỳ hạn online
- Thanh toán từng lần: Tiển điện, tiền nước, cước viễn thông, cước
ADSL, vé máy bay, Nạp tiền điện thoại tắt cả các mạng viễn thông tại Việt Nam, Nap vi dign tir Momo, vi mé, Truemoney, Zalopay, Moca
~ Đặt lệnh Thanh toán định kỳ: điện, nước, cước viễn thông, truyền hình, học phí
~ Dịch vụ thẻ: Vấn tin thông tin thẻ, vấn tin sao kê, thanh toán dư nợ thẻ tín dụng
= Mua, Bán ngoại té Online: cho phép khách hảng cá nhân có tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ tại Vietcombank thực hiện bán ngoại tệ, nhận VND vào tài khoản tại VCB trong thời gian từ § giờ 30 đến 16 giở 30 các ngày làm việc với ty giá giao dịch lả tỷ giá niêm yết trên website www.VCB.com.vn
Các loại ngoại tê khách hàng có thể bán bao gồm tất cả các đồng tiền được niêm yết mua chuyển khoản trên website của VCB và thực hiện theo hình thức TODAY (ngảy chuyên tiền trùng với ngày giao dịch)
~ Tra cửu thông tin: Vấn tin tải khoản thanh toán, tiền gửi, tiền vay; Vấn tin thông tin ngân hàng (Biểu phi, ty giá, lãi suất)
~ Tiên ích khác: Gửi yêu cầu phát hành thẻ tín dụng, thẻ ATM; Yêu cầu giải ngân khoản vay, trả nợ khoản vay; Yêu cầu tra soát lệnh chuyển tiền
Tính năng Hòm thư tại VCB online giúp khách hàng soạn thư để gửi yêu cu tra soát, hỗ trợ đến VCB và nhận thông tin phản hỗi từ Vietcombank.
THIẾT KÉ NGHIÊN CỨULuận văn sử dụng kết hợp cá hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, cụ thê:
2.4.1 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính là bước để xây dựng thiết kế mô hình nghiên cứu, xác định các biến vả thiết kế mô hình trong bài
Từ những nghiên cứu cơ sở lý thuyết TPB, mô hình TAM, mô hình két hop TPB va TAM ở chương 2 cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phâm VCB Digibank của khách hàng, bao gồm: nhận thức dễ dàng sử dụng, nhận thức sự hữu ich, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi và yếu tố thái đô
Từ các nhân tố từ mô hình kết hợp TPB và TAM, đồng thời tham khảo các nhân tô khác từ các bài nghiên cứu trước điều chỉnh một số nhân tố cho phủ hợp với hoàn cảnh hiện tại Sau đó thảo luận nhóm, tham khảo ý kiến từ đồng nghiệp, thầy cô vả những người có kinh nghiệm để hình thành bảng câu hỏi sơ bộ bao gồm các nhân tố: nhận thức dễ dảng sử dụng, nhận thức sự hữu ich, chuẩn chủ quan, kiểm soát hảnh vi, thái độ, cảm nhận rủi ro, hinh ánh ngân hàng
Các nhân tố và thang đo cho các biến dựa vào nghiên cứu từ nước ngoài vì thế tiền hành khảo sát sơ bộ 10 khách hàng, và từ kết quả cuộc khảo sát sơ bộ để điều chỉnh loại bỏ các yếu tô thang đo không phủ hợp đồng thởi bổ sung thêm yếu tổ phủ hợp để khách hàng có thẻ hiểu và trả lời chính xác, để hoàn thiên xây dựng thang đo cho các biến độc lập và phụ thuộc
Kết quả của quá trình nghiên cứu định tín|
M6 hinh nghiên cứu được đẻ xuất với 7 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của khách hàng, đồng thời xác định được 35 biển quan sát để đo lường các yếu tố đó và 3 biến quan sắt đo lường cho biến phu thuộc là quyết định sử dụng VCB Digibank Cuối cùng là thiết kế xây dựng lại mô hình vả bảng câu hoi chính thức rồi tiến hành khảo sat chính thức bắt đầu nghiên cứu định lượng
Day là nghiên cứu chính thức của đề tài để đưa ra các kết luận
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp, gửi email, thu thập dữ liệu qua bảng khảo sát gửi cho khách hảng,
Kết thúc quá trình khảo sát khách hàng, toàn bộ dữ liệu sẽ được nhập vào excel và phần mềm SPSS 22 để chạy mô hình và tiến hành các kiểm định nhằm đánh giá thang do (Cronbach`'s Alpha), phân tích nhân tỗ khám phá
(EFA) và kiểm định mô hình hồi quy đã xây dựng nhằm tìm ra các nhân tổ tác động đến quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank của khách hàng tại VCB Da Ning
Kết quả nghiên cứu định lượng,
Xây dựng mô hình, kiểm định và xác định được các nhân tố ảnh hưởng, sau đó viết báo cáo và đưa ra các kết luận, giải pháp
Quy trình nghiên cứu của đề tải được tiến hành theo hai bước:
Bước 1: Nghiên cửu sơ bộ thực hiện thông qua phương pháp định tinh bằng cách phỏng vấn thứ 10 khách hảng Dựa trên trả lời phiếu khảo sát của khách hàng và sự góp ý của khách hàng, tác giả tiến hành điều chính bảng câu hoi cho phủ hợp nhằm cho khách hàng dễ dàng trả lời, không nhằm lẫn để đạt độ chính xác cao trong lúc khách hảng trả lời bảng câu hỏi.
Bước 2: Nghiên cửu chính thức được thực hiện thông qua phỏng vanXAY DUNG THANG DO CHO CAC NHÂN TỔ TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUVấn để nghiên cứu > p= tiêu nghiên cứu D> Cơ sở lý thuyết và khách hãng)
Cronbach’ Alpha Phan tich EFA Phân tích hệ s6 tong quan Kết quả nghiên cứu lượng (Điều tra bảng câu hỏi) Phan tích mô hình hồi Xã get pháp dt ait
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu
2.5 XAY DUNG THANG DO CHO CAC NHÂN TỔ TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Từ mô hình đề xuất của luận văn, nghiên cứu tiến hành xây dựng thang, đo cho các biến độc lập và biển phụ thuộc cúa mô hình
2.5.1 Thang đo nhận thức sự hữu ích Theo mô hình TAM của Davis và công sự (1989), sự hữu ích của việc sử dụng thư điện tử là: tăng chất lượng công việc, kiểm soát công viée dé hon, tăng hiệu quả công việc, hoàn thành công việc nhanh hơn, tăng hiệu suất công việc, thực hiện công việc đễ hơn, thư điện tử thì hữu ích Trong nghiên cứu các nhân tố ánh hưởng đến việc chấp nhận Internet banking, (Sara Naimi Baraghnai, 2007) đã đề xuất các thang đo : Cải thiên các giao dịch với ngân hàng, công việc liên quan đến ngân hàng trở nên dễ hơn, hoản thành các giao dịch nhanh hơn, tăng chất lượng và số lượng các giao dịch, sử dụng Internet banking hữu ích cho các giao dịch ngân hàng.
Bang 2.1: Thang đo Nhận thức sự hữu íchBiến | Ký Thang do Nguằn hiệu
Nhân |HHI ƑVCB Digibank cung cấp nhiều tiện ích |Luam & cứg, thức sự và tính năng cho tôi khi giao dịch với |2005; Wu & hữu Ích khách hàng vả với ngân hảng ctg,
HH2 [Tôi có thể thực hiện bất kỳ giao dich | 2005; Nguyễn nao như thanh toán, tín dụng và các | Thể Phuong, dịch vụ tải chính thông qua VCB|2014; Lê Tô
HH3 [VCB Digibank giúp tôi có thể thực |2013 hiện giao dịch với ngân hàng bắt cứ khi nào và ở đâu thay vì phải đến quẫy
HH4 Các giao dịch trong và ngoài hệ thông, giao dịch quốc tế đẻu có thê thực hiện thông qua VCB Digibank
HH5 — ẽVCB Digibank giỳp cho việc thực hiện giao dịch trở nên nhanh gọn, đơn giản nhất
HH6 [VCB Digibank giúp tôi tăng hiệu quả công việc
2.5.2 Thang đo nhận thức sự dễ dàng sử dụng
Mô hình TAM gốc, Davis (1989) đưa ra dễ dàng sử dụng thư điện tử là: học cách sử dụng thư điện tử thì đễ dàng, thư điện tử dễ sử dụng, dễ học và làm việc với thư điện tử, thư điện tử rõ ràng và dễ hiểu Từ mô hình TAM của Davis, và các nghiên cứu về việc chấp nhận NGÂN HÀNG SỐ của
Mohammed AI Smadi (2012), chấp nhận Internet banking của Braja Podder
(2005), Sara Naimi Baraghani ( 2007), tác giá xây dựng thang đo cho biến Nhận thức sự dễ dàng sử dụng được trình bảy như bảng sau:
Bang 2.2: Thang đo Nhận thức sự dễ dàng sử dụngBiển [Ky Thang do Nguồn hiệu Nhận [DDI [Các thao tác trên VCB Digibank là khả dể|Luam & thức sự ding ctg, 2005; d&dang/DD2 [Thủ tục thực hiện cdc giao dich VCB| Wu & ctg, sử Digibank rất đơn giản và tiện lợi 2005; dụng |DD3 [Thực hiện giao dịch thông qua dịch vụ VCB | Nguyễn
Digibank không đòi hỏi nhiều nỗ lực Thế
DD4 [VCB Digibank có thể được sử dụng trên | Phương, nhiều thiết bị đi động 2014; Lê
DDS [Giao diện VCBDigibankđep,sangtrong TO Minh DD6 | Dễ dàng học cách sử dụng VCB Digibank | Tân, 2013
2.5.3 Thang đo chuẩn chủ quan
Trong nghiên cứu của Mohammad (2012) đo lường mức độ ảnh hưởng đối với ý định sử dụng sản phẩm VCB Digibank lả: ý kiến của những người quan trọng, những người ảnh hưởng đến quyết định của họ quan điểm của những người có kiến thức Trong bài nghiên cửu của Sara (2007) xây dựng thang đo cho biến chuẩn chủ quan là: gia đình, bạn bè, truyền thông Dựa vào lý thuyết TPB và nghiền cứu của Taylor vả Tood (1995), thang đo cho chuẩn chủ quan được đề xuất:
Bảng 2.3: Thang do Chuẩn chủ quan
Biến [Ký Thang đo Nguẫn hiệu
Chuẩn |CQI [Gia đình giới thiệu tôi sử dụng sản phẩm | Taylor và chủ VCB Digibank Tood quan |CQ2 [Bạn bè giới thiệu tôi sử dụng sản phẩm | (1995)
VCB Digiank CQ3 — [Sử dụng VCB Digibank có sự tác động của các phương tiện truyền thông
2.5.4 Thang đo nhận thức kiểm soát hành vĩ
Sử dụng lý thuyết TPB đề nghiên cứu quyết định sử dụng sản phẩm
'VCB Digibank tại Đài Loan, Shih và Fang (2004) xây dựng thang đo cho biển nhận thức kiểm soát hành vi của cá nhân là nguồn lực, kiên thức, và khả năng kiểm soát Các nghiên cứu của Braja Podder (2005), Li (2010) về sự chấp nha công nghệ cũng sử dụng thang đo tương tự đẻ đo lường biến này Thang đo về nhóm yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi được tông hợp:
Bảng 2.4: Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vỉ
Biển |Ký Thang đo Nguồn hiệu Nhận |KSI [Tôi có đủ nguồn lực để sử dụng sản phẩm |Shh & thức VCB Digibank Fang 2004 kiểm [KS2 | Tôi có những kiến thức cân thiết để sir dung soát sản phẩm VCB Digibank hanh vi [KS3 | Sir dung sin phim VCB Digibank trong tâm kiêm soát
Dựa trên lý thuyết TPB của Ajzen (1975); TAM của Davids (1989); nghiền cứu của Taylor vả Todd (1995) về sự chấp nhận công nghệ; Nor va
Pearson (2007) vẻ sự chấp nhận sản phẩm VCB Digibank, đo lường cho Thái độ trong bài nghiên cứu nảy được tác giả đề xuất trình bày như trong bảng:
Bang 2.5: Thang đo Thái độ
Biển | Ký Thang đo Nguồn hiệu Thái |TDI [Sử dụng sản phim VCB Digibank là quyết|Nor and độ định đúng Peason
TD2 | Tôi thích sử dụng sản phâm VCB Digibank |2007 TD3 [Sử dụng VCB Digibank là một ý tướng thú
TD4 vi [Tôi thích ý tưởng sử dụng sản phẩm VCB Đigibank
TDS [Sữ dụng VCB Digibank phù hợp với thời đại công nghệ hiện nay
TD6 | Sử dụng VCB Digibank mang lai lợi ích cho người sử đụng
2.5.6 Thang đo cảm nhận rủi ro Để đo lường cảm nhận rủi ro khi sử dụng sản phẩm VCB Digibank,
Long Nguyen và Tarlok Singh (2014) sử dụng 13 yếu tố, Mohammad (2013) sử dụng 5 yếu tố, Braja Podder đo lường bằng 4 yếu tố Tổng hợp từ các nghiên cứu trước, thang đo cho yếu tổ cảm nhận rủi ro được trình bảy trong bảng.
Bang 2.6 : Thang đo Cảm nhận rủi roBiển | Ký Thang do Nguồn hiệu Cảm [RRI [Dịch vụ VCB Digibank đôi khi không hoạt|Luam & nhận động tốt do những vấn đề của hệ thông mạng | ctg, 2005; rủi ro kết nỗi Wu & cig,
RR2 | Toi e ngai ring viéc cung cap thing tin ca | 2005; nhân cho các giao dịch qua VCB Digibank là | Nguyễn không an toàn Thế
RR3 | Tôie ngại việc sử dụng VCB Digibank có thể | Phương, bị kẻ xấu đánh cắp và sử dụng tải khoản của |2014; Lê tôi Tô Minh
RR4 _ | Khi VCB Digibank, bạn lo sợ bạn sẽ mất tien | Tân, 2013 do lỗi bất cấn như đánh nhằm số tải khoản hay nhằm số tiền
RRS Bạn lo lăng khi sai sót giao dịch xảy ra, ban không nhận được đền bù từ ngân hàng
RR6 | Sử dụng VCB Digibank làm tăng chỉ phí giao dịch
2.5.7.Thang đo hình ảnh ngân hàng Nghiên cứu của Moore và Benbasat (1991) về việc chấp nhận công nghệ bằng mô hình IDT mớ rộng đo lường biến hình ảnh bằng yếu tố: sự tự hao, danh tiếng, lịch sử của ngân hàng Thi Cao và Thanh Nguyen (2011) đưa ra hình ảnh ngân hang lả: uy tín, hệ thông ebanking, nhân viên Dựa trên các nghiên cứu trước, thang đo cho hình ánh ngân hàng được mô tả:
Bảng 2.7 Thang đo Hình ảnh ngân hàng
Biến | Ky Thang do Nguôn hiệu Hình [HAT [Ngân hàng cỏ uy tin danh tiếng tốt Luam & ctg, ảnh [HA2 [Ngân hàng có hệ thống ngân hàng số |2005; Wu & ngân VCB Digibank phát triển ctg, hing [HA3 [Ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhân viên | 2005; Nguyễn chuyên nghiệp Thế Phương,
HA4 ˆ [Ngân hàng cung cấp đây đủ hướng dẫn |2014; Lê Tô hỗ trợ trực tuyển Minh Tân,
HAS Ngân hàng thực hiện tốt các cam kết về | 2013
2.5.8 Ngân hàng thực hiện tốt các cam kết về sin phim VCB
Quyết định sử dụng sản phim VCB Digibank (UE) là việc khách hàng chấp nhận sử dụng sản phẩm VCB Digibank của ngân hàng Trong các bài nghiên cứu về chấp nhận dịch vụ ngân hàng điện tử, Mohammad (2012) đo lường ý định sử dụng bằng nhiều câu hỏi nhận định độ tin cây và tính nhất quán của biển này Dựa vào mô hình TAM (Davis, 1989), mé hinh IDT (Rogers, 1995) và các nghiên cứu trước đây, thang đo cho biến phụ thuộc như bảng.
Băng 2.8 Thang đo Quyết định sử dụng VCB DigibankBiến [Ký Thang đo Nguồn hiệu
Hình |QDI | Tôi sẽ sử dụng sản phâm VCB Digibank |Luam & ctg, ảnh của Vieteombank vì nó khá đơn giản và |2005; Wu & ngân dễ sử dụng, tiết kiệm được nhiều chí phí | ctg, hàng về thời gian và tiệc bạc 2005; Nguyễn
QD2_ [Việc sử dụng VCB Digibank là xu thể |Thế Phương, tắt yếu và tôi tin rằng nó sẽ phổ biến hơn |2014; Lê Tô việc giao dịch tại quầy Minh Tân,
QD3 [ Tôi sử dụng VCB Digibank vì kiêm soát |2013 được rủi ro và bảo mật khi giao địch
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNTHÓNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU‘Trong phan nay, tac giả trình bảy các kết quả phân tích dữ liệu thu thập được, bao gồm thông tin mẫu khảo sát, kết quả đánh giá độ tin cậy các thang do, phân tích nhân tổ khám phá EFA phân tích tương quan Pearson, mô hình hồi quy tuyến tỉnh, kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra
Tác giả thu thập bảng khảo sát, kiểm tra những phiếu không hợp lệ, đồng thời tiến hành làm sạch thông tin, mã hoá các thông tin cân thiết trong bảng trả lời, nhập liệu và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20, bảng khảo sắt được tiến hành thu thập dữ liệu đối với các cá nhân có tham gia sử dụng sản phẩm VCB Digibank
Việc khảo sát được tiến hành bằng bảng câu hỏi đánh giá cho điểm theo thang điểm 5 mire độ và được gửi trực tiếp cho các cá nhân có tham gia sử dụng sản phẩm VCB Digibank Số bảng câu hỏi được gửi đi khảo sát tông cộng là 400 bảng Kết quả nhận lại 382 bảng, đạt ty lệ 95.5%, trong đó có 357 bảng hợp lệ và 25 bảng không hợp lệ Cuối củng có 357 bảng được sứ dụng cho nghiên cứu, đạt ty lệ 89,25% Do đó, mẫu điều tra được chọn là 357 mẫu hợp lệ vả và đẩy đủ thông tin, phủ hợp với yêu cầu và mang tính đại diện của mẫu nên đảm bảo cho việc thực hiện nghiên cứu
Thống kê sơ lược các thông tin cá nhân cúa các đối tượng khảo sát, ta được kết quả như sau:
Bang 3.1 Thông kê các đối tượng khảo sát Đặc điểm Số người (n) | Tỷ lệ (%) 1 Đặc điểm về giới tính
2 Đặc điểm về độ tuổi
Trình độTừ 10 triệu đến đưới 30 triệu 19 33,3Tir 30 triệu đến 50 triệu BI 36,7
Công nhân lao động phô thông 29 81
Công chức nhân viên văn phỏng 147 412
Khác Ngudn: Két qua phan tích dữ liệu 18 5.0
Kết quả trên cho thấy tổng số đối tượng đã được khảo sát là 357 khách hàng Trong đó, khi xem xét theo từng bién thi kết quả như sau:
~ Giới tính: Trong 357 đối tượng có 153 nữ chiếm tỷ lệ 42,9% và 204 nam chiếm tỷ lệ 57,1% Kết quả này cho thấy với 357 đối tượng thì số lượng nam và nữ chênh lệch không quá nhiều
Hình 3.1 Tỷ lệ Giới tỉnh (%)
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
~ Độ tuổi: Độ tuổi dưới 25 tuổi có 46 đối tượng chiếm tỷ lệ 12,9%, từ 25 đến 35 tuổi có 190 đối tượng chiếm tỷ lệ 53,2%, từ 36 đến 45 tuỗi có 77 đổi tượng chiếm tý lệ 21,6%, từ 46 đến 55 tuổi có 190 đối tượng chiếm tỷ lệ 6,7% và trên 55 tuổi có 20 đối tượng chiếm tỷ lệ 5,6%
#8 Từ 25 tuổi đến 35 tuổi '# Từ 36 tuổi đến 45 tuôi '# Từ 46 tuôi đến 5S tuổi
Hình 3.2 Tỷ lệ Độ tuổi (%)
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
~ Trình độ: Phỏ thông, trung cấp có 54 đối tượng chiếm tỷ lệ 15,1%; đại học, cao đẳng cỏ 168 đối tượng chiếm tỷ lệ 47,1%; thạc sĩ, tiến sĩ có 67 đối tượng chiếm tỷ lệ 18,8% và trình độ khác có 68 đối tượng chiếm tỷ lệ 19,0%.
Hình 3.3 Tý lệ Trình độ (%)
Nguôn: Kết quả phân tích dữ liệu
~ Mức thu nhập: Thu nhập dưới 10 trigu VND/tháng có 42 đổi tượng chiếm tỷ lệ 11,8%, từ 10 đến dưới 30 triệu VND/tháng chiếm tỷ lệ 33,3% với 119 đối tượng, từ 30 đến 50 triệu VND/tháng có 131 đối tượng chiếm 36,79, và trên 50 triệu VND/tháng có 65 đối tượng chiếm tỷ lệ 18,29%,
Tir 10 triệu đến dưới 30 triệu.
Từ 30 triệu đến 50 triệuHình 3.4 Tỷ lệ Thu nhập (%)
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
8,1%, công chức nhân viên văn phòng có 147 đối tượng chiếm tý lệ 41,2%,
Công nhân lao động phỏ thông có 29 đối tượng chiếm tỷ lệ sinh viên có 128 đối tượng chiếm tỷ lệ 35,9%, tiểu thương có 35 đối tượng chiếm tỷ lệ 9,8% và ngành nghề khác có 18 đối tượng chiếm tỷ lệ 5,09%.
9.8% 5.0% 8.1% a Công nhân lao động phô thông
'##Công chức nhân viên văn phòng
Hình 3.5 Tý lệ Nghề nghiệp (%)
Nguôn: Kết quả phân tích dừ liệu
Thống kê các biến Tác giả thực hiện việc thống kê các biến và thu được kết quả như sau:
Bang 3.2 Thống kê các biến Nhân tố
Nhận thức dễ dang str dung
Nhận thức sự hữu ích
Biến Glbinbl: | Git Glin 'Trung bình „ ke nhất nhất chuan
Giá trị nhỏ Giá trị lớn ộ l
Nhântố |Biến , : ‘Trung binh a nhất nhất chuẩn
Cảm nhận rủi | RR3 1,00 5,00 4.2269 0,80487 ro RR4 1,00 5,00 3,8655 0.82711
Hình ảnh |HA2 1,00 5,00 3,7507 1,12781 ngân hàng |HA3 1,00 5,00 3.9496 0.88542)
Nhântố |Biến , : ‘Trung binh a nhất nhất chuẩn
|Quyét dinh st} QD! 2,00 5,00 3.6527 0.88833 dung sản |QD2 2,00 5,00 3,9468 0,86763 phim VCB Digibank |OD3 1,00 5,00 3.8151 0.9113
‘Ngudn: Két qua phan tích dữ liệu SPSS
Kết quả phân tích cho thấy, hầu hết các biến đều đạt giá trị trung bình từ 3,0/5 điểm trở lên, điều này cho thấy mức độ quan trọng và sự quan tâm của các đói tượng khảo sát đến các biến trong mô hình Biến có điểm đánh giá trung bình cao nhất đó là RR3 (thuộc nhân tố Cảm nhận rúi ro) dat 4,2269/5 diém va bién có điểm đánh giá trung bình thấp nhất đó là CQI (thuộc nhân tố Chuẩn chủ quan) đạt 3,0504/5 điểm
3.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CAC THANG ĐO THÔN PHÂN TÍCH CRONBACH'S ALPHA
Cronbach's Alpha là phép kiểm định thống kê vẻ mức độ chặt chẽ (khả năng giải thích cho một khái niệm nghiên cứu) mà các mục hỏi trong thang do
QUA tương đương với nhau, hay nói cách khác hệ số Cronbach's Alpha nay cho biết các đo lường có liên kết với nhau không Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach`s Alpha có giá trị từ 0,8 trở lên đến gắn 1,0 là thang đo tốt; từ 0.7 đến gần 0,§ là sử dụng được Cũng có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị hệ số Cronbach's Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong boi cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
Vi vậy, đối với nghiên cứu này, tác giả áp dụng hệ số Cronbach’s Alpha tir 0,6 trở lên Tuy nhiên, nếu một hệ số Cronbach's Alpha qua lon (a > 0,95), cho thấy có nhiều biến trong thang đo không khác gì nhau, nghĩa là chúng cùng đo lưởng một nội dung nao dé của khải niệm nghiên cứu (Hoảng Trọng
Ngoài ra, Cronbach's Alpha không cho biết biến nào nên loại bỏ và biến nảo nên giữ lại Bởi vậy, bên cạnh hệ số Cronbach's Alpha, người ta còn sử dụng hệ số tương quan biến tổng (iterm - total correlation) và những biến nao có tương quan biển tông < 0,3 sẽ bị loại bỏ (biến rác) Việc loại bỏ can phải cân nhắc giá trị nội dung của khái niệm nghiên cứu (Hoàng Trọng & Chu
3.2.1 Đánh giá độ tin cậy của các nhân tố độc lập thông qua phân tich Cronbach’s alpha Đánh giá độ tin cậy của nhân tố DD (Nhận thức dễ dàng sứ dụng) thông qua phân tích Cronbach s Alpha
Tác giả thực hiện kiểm định 6 thang đo thuộc nhân tố DD (Nhận thức dễ đàng sử dụng) và thu được kết quả như sau:
Bang 3.3 Kết quả thông kê tông nhân tổ Nhận thức dễ dàng sử dụng lần 1Trung binh 4 thang do Tương | Tương | Cronbach's TẾ 4 thang đo néu nếu loạì quan biến | quan bình | Alpha nêu loại biển bien ry tong phương | loại biển
Nguồn: Kết quá phân tích dit ligu
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy lần I của các thang đo thuộc nhân tố Nhận thức để dang sử dụng, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là
0,689 (lớn hơn 0,6: đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cây); tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biển DD5, DD6 là -0,062; -0,102 nhỏ hơn 0,3 không đảm bảo yêu cầu phân tích do đó tác giả tiến hành loại bỏ biến DD5,
DD6 và thực hiện đánh giả độ tin cậy lần 2 của các thang đo cỏn lại thuộc nhân tố Nhận thức dé dang str dung
Bang 3.4 Kết quả thống kê tông nhân tổ Nhận thức dễ đàng sử dụng lần 2Trung bình Phương sai | Tương | Tương |Cronbachs thang đo ` |thang đo nếu | quan biến | quan bình | Alpha nếu - = zi nếu loại = ig l ail
5 loại biên tong phuong | loai bien bien
Ngudn: Két qua phan tich dữ liệu Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy lần 2 của các thang đo thuộc nhân tổ Nhận thức dễ dàng sử dụng, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha la
0.879 (lớn hơn 0,6; đảm báo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tắt cả các hệ số tương quan biến tông đều lớn hơn 0.3 Do đó, các biến DDI, DD2,
DD3, DD4 thuộc nhân tố Nhận thức dễ dàng sử dụng là phủ hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo. Đánh giá độ tin cậy của nhân tổ HH (Nhận thức sự hiữu ích) thông qua phan tich Cronbach's Alpha Tác giả thực hiện kiểm định 6 thang đo thuộc nhân tố HH (Nhận thức sự hữu ích) vả thu được kết quả như sau:
Bảng 3.5 Kết quả thông kê tổng nhân tố Nhận thức sự luữu ích lần 1
Phương sai | Tương | Tương |Cronbachs thang do _ _ | thang do néu | quan bién | quan binh | Alpha néu : : nêu loại # loại biên — tông phương loại biên cá biên
Nguôn: Kết quả phân tích dữ liệu
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy lần 1 của các thang đo thuộc nhân tố Nhận thức sự hữu ch, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,859 (lớn hơn 0.6: đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy); tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến HH6 là -0,029 nhỏ hơn 0,3 không đám bảo yêu cầu phân tích do đó tác giả tiến hành loại bỏ biển HH6 và thực hiện đánh giá độ tin cây lẫn 2 của các thang đo cỏn lại thuộc nhân tố Nhân thức sự hữu ích.
Bảng 3.6 Kết quả thông kê tổng nhân tố Nhận thức sự luữu ích lần 2
Cronbach’s Alpha = 0,929 ee, Phương sai | Tương | Tương | Cronbach's nu loại | ng đo nếu | quan biến | quan bình | Alpha néu
Mễ loại biến tổng | phương | loạibiến
Nguôn: Kết quả phân tích dữ liệu
Thông qua kết quá đánh giá độ tin cậy lần 2 của các thang đo thuộc nhân tố Nhận thức sự hữu ích, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha 1a 0,929 (lon
hơn 0.6; đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tắt cá các hệ sốtương quan biến tông đều lớn hơn 0,3 Do đó, các biển HHI, HH2, HH3,
HH4, HHS thuộc nhân tố Nhận thức sự hữu ích là phủ hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo Đánh giá độ tin cậy của nhân tỗ CQ (Chuẩn chủ quan) thông qua phân tich Cronbach’s Alpha
Tác giả thực hiện kiểm định 3 thang đo thuộc nhân tố CQ (Chuẩn chủ quan) và thu được kết quá như sau:
Bảng 3.7 Kết quả thống kê tỗng nhân tô Chuẩn chủ quan
Trung bình | Phương sai Tương | Cronbach's thang do néu | thang do néu quan binh | Alpha néu loại biến | loai bién phương | loại biến
Nguồn: Kết quá phân tích dữ liệu
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo thuộc nhân tổ
Chuẩn chủ quan, tác giả thu được hệ số Cronbach`s Alpha là 0.775 (lớn hơn
0,6; đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cây) và tất cả các hệ số tương quan biển tổng đều lớn hơn 0,3 Do đó, các biến CỌI, CQ2, CQ3 thuộc nhân tố Chuẩn chủ quan là phù hợp đề đưa vào bước phân tích tiếp theo Đánh giá độ tin cậy của nhân tô KS (Kiểm soát hành vi) thông qua phân tích Cronbach 's Alpha Tác giả thực hiện kiểm định 3 thang đo thuộc nhân tố KS (Kiểm soát hành vi) và thu được kết quả như sau:
Bang 3.8 Kết quả thống kê tổng nhân tố Kiểm soát hành vỉCronbach '$ Alpha = 0,942 Trung bình | Phương sai | Tương | Tương |Cronbachs thang đo nếu | thang đo nếu | quan biến | quan bình | Alpha nếu loại biến loại biến tổng phương | loại biển
Nguồn: Kết quá phân tích dữ liệu
Thông qua kết quả đánh giá độ tỉn cậy của các thang đo thuộc nhân tổ
Kiểm soát hành vi, tác giá thu được hệ số Cronbachs Alpha là 0,942 (lớn hơn
0,6; đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tín cây) và tất cá các hệ số tương quan biến tông đều lớn hơn 0.3 Do đó, các biến KSI, KS2, KS3 thuộc nhân tố Kiểm soát hành vi lả phù hợp đề đưa vảo bước phản tích tiếp theo
Dinh giá độ tin cậy của nhân tỗ TÐ (Thái độ) thông qua phân tích Cronbach's Alpha
“Tác giả thực hiện kiểm định 6 thang đo thuộc nhãn tố TD (Thai độ) và thu được kết quả như sau:
Bảng 3.9 Kết quả thông kê tông nhân tổ Thái độ lần 1
Cronbach's Alpha = 0,831 Trung binh ene Tương | Tương | Cronbach's thang đo nêu BE lí quan biên | quan bình | Alpha nêu loại biến biến ve tông phương | loại biển
Nguồn: Kết qua phan tích dữ liệu
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy lẫn I của các thang đo thuộc nhân tố Thái đô, tác gid thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,831 (lớn hơn 0,6; đảm bảo cho việc phân tích đánh giả độ tin cậy); tuy nhiên hệ số tương quan biến tông của biển TD6 là 0,040 nhỏ hơn 0,3 không đảm bảo yêu cầu phân tích do đỏ tác giả tiến hành loại bỏ biến TD6 và thực hiện đánh giá độ tin cậy lần 2 của các thang đo còn lại thuộc nhân tố Thái độ
Bang 3.10 Kết quả thống kê tổng nhân tố Thái độ lần 2
Trung bình | Phương s4 [ Tượng | Tương |Cronbachs £ thang do rễ + thang đo nếu | “2742 | quan biến | quan bình | Alpha nếu loạibiến | "h3 tổng | phương | loại biến
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy lần 2 của các thang đo thuộc nhân tố Thái độ, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,898 (lớn hơn (1,6; đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cây) và tất cả các hê số tương quan biến tông đều lớn hơn 0,3 Do đó, các biến TDI, TD2, TD3, TD4, TDS thude nhân tố Thái độ là phù hợp để đưa vảo bước phân tích tiếp theo Đánh giá độ tin cậy của nhân tố RR (Cám nhận rủi ro) thông qua phân tich Cronbach’s Alpha
Tác giả thực hiện kiểm định 6 thang đo thuộc nhân tổ RR (Cảm nhận rủi ro) và thu được kết quả như sau:
Bảng 3.11 Kết quả thống kê tổng nhân tổ Cảm nhận rủi ro lần 1
Cronbach Alpha = 0,690 Trung bình Phương sai | Tương | Tương |Cronbachs thang đo : " 4
Z thang đo nếu | quan biến | quan bình | Alpha nếu nếu loại sẻ loại biến i tổng 5 phương | loại biến A bien
Nguồn: Kết quá phân tích dữ liệu
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy lần 1 của các thang đo thuộc nhân tô Cảm nhận rủi ro, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,690 (lớn hơn
0,6; đám bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy); tuy nhiên hệ số tương quan bién téng ca bién RRS, RR6 là 0,115; 0,111 nhỏ hơn 0.3 không đảm bảo yêu cầu phân tích do đó tác giả tiến hành loại bỏ bién RRS, RR6 và thực hiện đánh giá độ tin cậy lân 2 của các thang đo cỏn lại thuộc nhân t6 Cam nhận rủi ro
Bảng 3.12 Kết quả thống kê tổng nhân tố Cảm nhận rủi ro lần 2
Phương sai | Tương | Tương thang do x s s Alpha
_ |thang đonếu | quan biển | quan bình | `“ nếu loại néu loai
_ loại biến tổng | phương Q bien bien
Nguồn: Kết qua phan tích dữ liệu
Thông qua kết quả đánh giá đỏ tin cậy lẳn 2 của các thang đo thuộc nhân tố Cảm nhận rủi ro, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,831 (lớn hơn
0.6; đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biến tông đều lớn hơn 0,3 Do đó, các biến RR1, RR2, RR3, RR4 thuộc nhân tố Cảm nhận rủi ro là phù hợp đẻ đưa vào bước phân tích tiếp theo Đánh giá độ tin cậy của nhân tổ HA (Hình ảnh ngân hàng) thông qua phân tích Cronbach 's Ajpha
Tác giả thực hiện kiểm định 5 thang đo thuộc nhân tố HA (Hình ảnh ngân hàng) và thu được kết quả như sau:
Bảng 3.13 Kết quả thông kê tông nhân tô Hình ảnh ngân hàng lần 1
Moet Phuong sai | Tương | Tương | Cronbach's 28 CO | thang đo nếu | quan biển | quan bình | Alpha nếu hết ĐẠi | ioaibién | tổn tiên joa g | phương | loạ Hương | loạibiến
Nguôn: Kết quá phân tích dữ liệu
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy lần | của các thang đo thuộc nhân tổ Hình ánh ngân hảng, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha lả 0,755 (lớn hơn 0,6; đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tín cây); tuy nhiên hệ số tương quan biển tống của biển HA4 là 0,195 nhỏ hơn 0,3 không đảm bảo yêu câu phân tích do đó tác giả tiễn hành loại bỏ biến HA4 và thực hiện đánh giá độ tin cậy lần 2 của các thang đo cỏn lại thuộc nhân tố Hình ảnh ngân hàng
Bảng 3.14 Kết quã thống kê tổng nhân tỗ Hình ảnh ngân hàng lần 2
Cronbach’s Alpha = 0,805 Trung binh | Phuong sai | Tương | Tương | Cronbach's thang do nếu | thang đo nếu | quan biên | quan bình | Alpha nếu loạibiển | loạibiến tông | phương | loạibiến
Nguồn: Kết quá phân tích dữ liệu
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy lần 2 của các thang đo thuộc nhân tô Hình ảnh ngân hảng, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,805 (lớn hơn 0,6; đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 Do đó, các biến HAI, HA2, HA3, HAS thuộc nhân tố Hình ảnh ngân hang 1a pha hop đề đưa vào bước phân tích tiếp theo
3.2.2 Đánh giá độ tin cậy của nhân tố phụ thuộc QD (Quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank) thông qua phân tích Cronbach's Alpha
Tác giả thực hiện kiểm định 3 thang đo thuộc nhân tổ QD (Quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank) và thu được kết quả như sau:
Bang 3.15 Kết quả thẳng kê tỗng nhân tô Quyết định sử dụng sản phẩmTrung bình | Phương sai thang do | thang do nếu loại | nếu loại ậ § quan biến | quan binh | Alpha nếu Tương € 5 Tương | Cronbach's Hường | l3mjly ; : biến biến tong phương | ‘on
Nguôn: Kết quả phân tích dữ liệu
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cây của các thang đo thuộc nhân tổ
Quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank, tác giá thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,828 (lớn hơn 0,6; đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biển tông đều lớn hơn 0.3 Do đó, các biển QD1, QD2, QD3 thuộc nhân tổ Quyết định sử dụng sản phẩm VCB
Digibank là phủ hợp đề đưa vào bước phân tích tiếp theo.
Bang 3.16 Tong hợp các nhân tố sau khi hoàn thành phân tích
Trước phân tích Sau phan tich
Hệ số Số biến _ | Cronbach's Số biến
Nhận thức đễ dảng sử dụng 6 0,879
Nhận thức sự hữu ích 6 0929 5 (Loại HH6)
Hình ảnh ngân hàng 5 0,805 4 (Loai HA4) uyét dinh str dụng sản ee 3 0828 3 phẩm VCB Digibank
Như vậy, với kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của các thang đo, ta có thể kết luận rằng với 38 biến (bao gồm các biến của các nhân tổ độc lập và phụ thuộc) đưa vào phân tích thì tất cả các biến đều đạt yêu cầu, ngoại trừ các biến DDS, DD6 (thuộc nhân tổ Nhận thức để dàng sử dụng), HH6 (thuộc hận thức sự hữu ích), TD6 (thuộc nhân tố Thái độ), RRS, RR6 (thuộc nhân tố Cảm nhận rủi ro), HA4 (thuộc nhân tổ Hình ảnh ngân hàng)
Do đó, tất cả các biến còn lại (31 biến) bảo đảm trong việc đưa vào phân tích nhân tổ các phần tiếp theo
Nguôn: Kết quả phân tích dữ liệu
3.3 PHÂN TÍCH NHÂN TÔ KHÁM PHA EFA Sau khi đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha, phương pháp rút trích được chon để phân tích nhân tố là phương pháp Principal
Components Analysis với phép xoay Varimax Bước tiếp theo trong việc phân tích các nhân tô trong nghiên cứu nảy, tác giá tiến hảnh kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố khám phá EFA thông qua hệ số Kaiser-Meyer- Olkin (KMO) Dé st dung EFA, KMO phải lớn hơn 0,5 (0,5 < KMO < 1)
Trưởng hợp KMO < 0,5 thì có thể dữ liệu không thích hợp với phân tích nhân tố khám phá (Nguyễn Đình Tho, 2011)
Tiêu chuẩn Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến trong việc xác định số lượng nhân tổ trích trong phân tích EFA Với tiêu chí nảy, số lượng nhân tổ được xác định ở nhân tố có Eigenvalue tối thiểu bằng 1 Ngoai ra, tong phương sai trích (TVE) cần phải được xem xét, tổng nảy phải lớn hơn 0,6 (60%), nghĩa là phần chung phải lớn hơn phân riêng (Nguyễn Đình Thọ, 2011),
Tiêu chuẩn hệ số tái nhân tố (Factor loadings) hay trọng số nhân tổ biểu thị tương quan đơn giữa các biến với các nhân tô, dùng đề đánh giá mức ý nghĩa của EFA Theo Hair và công sự (1998) thì Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu; Factor loading > 0,4 duge xem là quan trong; Factor loading > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tién Ngoài ra, chênh lệch giữa các hệ số tải nhân tố của một biến quan sát phải lớn hơn 0,3 Tuy nhiên, cũng giống như Cronbach`s Alpha, việc loại bỏ các biến quan sát cần phải xem xét sự đông góp về mặt nội dung của biến đó trong khái niệm nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 201 1).
3.3.1 Phân tích nhân tố khám phá các thang đo thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank (Các biến thuộc các nhân tố độc lập)
Toàn bộ 28 biến thuộc các nhân tố độc lập thỏa mãn điều kiện phân tích đánh giá độ tin cây Cronbach`s Alpha được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) Nhiệm vụ của EFA nhằm khảm phá cấu trúc của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến Quyết định sứ dựng sản phẩm IfCB Digibank thông
qua 7 nhân tố: Nhân thức để dàng sử dụng (DD), Nhận thức sự hữu ích (HH),Chuan cha quan (CQ), Kiểm soat hanh vi (KS), Thai d6 (TD), Cảm nhận rủi ro (RR), Hình ảnh ngân hảng (HA) Sau khi đảm báo thực hiện đúng quy trình
EFA, các nhãn tố sẽ được kiểm định đề lảm sạch dữ liệu
Thực hiện phân tích EFA cho tổng thể 28 biến thuộc các nhân tố độc lập ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng sản phẩm VCB Digibank ta thu duge cic kết quả như sau:
Bảng 3.17 Kiểm định KMO các biễn thuộc các nhân tố độc lập
Giá trị KMO 0,581 lKiêm định Bartletts [Giá trị Chi-Square 9.975.624 lar 378|
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Với kết quả phân tích nhân tố các biển thuộc các nhân tổ độc lập, tác giả thu được hệ số KMO là 0,581 lớn hơn 0,5 với giá tri Sig là 0.000 điều đó khẳng định giá trị KMO đảm bảo tính thích hợp của việc phân tích nhân tổ khám phá và mức độ ý nghĩa của dữ liệu đưa vào thực hiện phân tích nhân tố
Thống kê Chi-§quare của kiểm định Bartlett cỏ giá trị 9.975,624 với mức ý nghĩa Sig là 0.000