1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng

97 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả Lờ Mạnh Bảo
Người hướng dẫn TS. NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG
Trường học ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Năm xuất bản 2014
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 18,97 MB

Cấu trúc

  • 2.1.1. Khái quát chung về Vietcombank Đà Nẵng (35)
  • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Vietcombank Đà Nẵng...... 2.28 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Đà Nẵng “2 (36)
  • 2.2.1. Các sản phẩm tài trợ nhập khẩu của Vietcombank 2.2.2. Khách hàng sử dụng dịch vụ tài trợ nhập khâu của Vietcombank Đà Nẵng... —. 2.3. QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP. KHẨU TẠI VIETCOMBANK ĐÀ NẴNG (44)
  • 2.3.1. Tình hình chung về rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ nhập khẩu.... a .40 2.3.2. Nhận diện rủi ro trong tài trợ nhập khẩu tại Vietcombank Đà Nẵng (48)
  • 2.3.3. Ước lượng rủi ro...................2.2-211222trrrrerrreeceee 47) 2.3.4. Kiểm soát rủi ro (55)
  • 2.3.5. Tài trợ rủi ro... s9 2.3.6. Giám sát hoạt động quản trị rủi ro.... 2 2.4. DANH GIA CHUNG (67)
  • 2.4.1. Kết quả đạt được (71)
  • 3.1. CÁC CĂN CỨ HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ NHẬP KHÂU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT (0)
    • 3.1.1. Định hướng của Vietcombank...... nn) 3.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng (77)
  • 3.2. GIẢI PHÁP HOAN THIEN QUAN TRI RUI RO TRONG HOAT (81)
    • 3.2.3. Công tác kiểm soát rủi ro............ Sereeeeeerreeeece TỔ 3.2.4. Công tác tài trợ rủi ro (87)
    • 3.2.5. Giám sát chặt chẽ hoạt động quản trị rủi ro (0)
  • 3.3. KIấN NGHỊ DOI VỚI VIETCOMBANK....... -ệ82 1. Chỉnh sửa quy trình tải trợ ngoại thương (0)
    • 3.3.2. Thiết lập kênh thông tin hiệu quả (91)
    • 3.3.3. Hiện đại hóa hệ thống corebanking......................-.- +2 8) KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...................... 5$ srsroooo 84 (91)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng

Khái quát chung về Vietcombank Đà Nẵng

cảng biển, cảng sông, sân bay lớn miền Trung và có nhiều tiềm năng kinh tế

Tiếp theo tại Quyết định số 142/NH/QĐ ngày 27/12/1976, Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ra quyết định thành lập lại Chi nhánh

Ngân hàng Ngoại thương Đà Nẵng trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Trong giai đoạn đầu đôi mới hoạt động Ngân hàng, tại Quyết định số

68/QÐ/NH5 ngày 27/03/1993, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quyết định thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trực thuộc ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo đó Chỉ nhánh Ngân hàng Ngoại thương Đà Nẵng cũng được thành lập lại cùng quyết di

Theo quyết định số 286/QĐ/NH5 ngày 21/09/1996, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định thành lập lại Ngân hàng Ngoại thương ih trên

Việt Nam trên cơ sở Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập trước đây Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước được quy định tại Nghị định số 90/TTg ngày 07/03/1994 của

Thủ tướng Chính phủ, theo đó Chỉ nhánh Ngân hàng Ngoại thương Đà Nẵng cũng được thành lập lại

Ngày 02/06/2008, Chỉ nhánh đã chính thức đổi tên thành Ngân hàng,

TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chỉ nhánh Đà Nẵng cùng với cả hệ thống

Vietcombank hoạt động theo mô hình cổ phần theo Quyết định số 520/QĐ-

NHNN.TCCB-DT ngày 05/06/2008 Chỉ nhánh là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng và bảng cân đối kế toán riêng

Vietcombank Đà Nẵng chịu sự ủy thác của Ngân hàng Ngoại thương

Việt Nam, hoạt động trên lĩnh vực tài chính tiền tệ, tín dung va dich vụ ngân hàng trên địa bàn Đà Nẵng và các vùng phụ cận.

Chức năng, nhiệm vụ của Vietcombank Đà Nẵng 2.28 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Đà Nẵng “2

Là một ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước, Chỉ nhánh cũng như các ngân hàng chuyên doanh khác có chức năng kinh doanh tiền tệ, tin dung, các dịch vụ của một ngân hàng thương mại b Nhiệm vụ

Hướng dẫn thực hiện các chế độ, thể lệ thuộc phạm vi của Vietcombank hội sở

Căn cứ các thông báo Vietcombank hội sở để ấn định việc kinh doanh ngoại t

Thiết lập các quan hệ đại lý với các tổ chức tiền tệ tín dụng và ngân hàng nước ngoài, thực hiện các quan hệ cung ứng dịch vụ cho các cá nhân, tô chức được phép hoạt động kinh doanh đối ngoại

Mở tài khoản ngoại tệ ở các ngân hàng nước ngoài để phục vụ cho công tác thanh toán

'Cung cấp dịch vụ tư vấn về tiền tệ, tin dụng và thanh toán đối ngoại Áp dụng các thể lệ thanh toán thích hợp, để huy động vốn bằng Việt

Nam đồng và ngoại tệ đối với các tô chức kinh tế, các cá nhân trong và ngoài nước thuộc phạm vi của mình

'Vay vốn và chiết khấu NHNN, các tô chức, cá nhân nước ngoài

Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng Việt Nam đồng hoặc bằng ngoại tệ đối với các cá nhân, đơn vị kinh doanh và dịch vụ trên địa bàn hoạt động

Bảo lãnh các khoản vay, thanh toán với các pháp nhân trong và ngoài nước

“Thực hiện thanh toán, làm nhiệm vụ thanh toán trong hệ thống và ngoài hệ thống NHNT VN cho các tổ chức, cá nhân mở khoản giao dịch

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Đà Nẵng Cơ cấu tô chức của Vietcombank Đà Nẵng hiện nay như sau :

Ban giám đốc: 1 Giám đốc và 3 phó Giám đốc

Tai trụ sở chính 140 Lê Lợi ~ Thành phố Đà nẵng, có 11 phòng và 01 tổ

: Khách hàng doanh nghiệp, Khách hàng thể nhân, Quản lý nợ, Kế toán, Vốn,

Ngân Quỹ, Kinh doanh dịch vụ, Thanh toán thẻ, Thanh toán xuất nhập khẩu,

'Hành chính nhân sự, Kiểm tra giám sát tuân thủ, Tổ Tin học

Có 8 phòng giao dịch trực thuộc gồm: Sơn Trà, Hải Châu, Hòa Khánh, Hung Vương, Thanh Khê, Ngũ Hành Sơn, Hòa Thuận, Cẩm Lệ.

PHO GIAM DOC PHO GIAM DOC | | PHO GIAM DOC

E „ a.) pl | ol 1s SỊ|# > z||2 8 š Ễ šllx|l#lls| lš|lš Elle SIE) |S sIlz|l#|l|š| |s||š š|Jš||š||? s š|lš|lš||z| |š||z|lš| lfllš||šl|z z|lš|lzllš| lšIlšI|*|lsllgilšllš Ễ š Ÿllš|I*||?| |sllg Ễ 8 Z| \z =|) 2) || |8/ |] /2 š| lễ gl|5|lš Ễ = š| lš = š||z||š 3

So dé 2.1: Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Đà Nẵng

2.1.4 Tình hình kinh doanh của Vietcombank Đà Nẵng

& Các dịch vụ kinh doanh chủ yếu của Vietcombank Đà Nẵng

Tình hình huy động vốn trong những năm của của Vietcombank Đà

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Vietcombank Đà Nẵng Đơn vị tính: Triệu đẳng

Chỉ tiờu Sộtiộn | trọng | Sộtiộn | trọng | Số tiền | trọng " * | : ằ

{Tông nguồn vốn huy 2.961.776] 100) 3.643.806] 100| 3.932420| 100) động Vietcombank DN

I.Tiễn gửi không kỳ hạn [T609.669| 38,9| 1388642| 381| 1555679 39,6]

[Tiền gửi có kỳ hạn 1.316.240] 59,8] 2.208.596] 60,6| 2346065| 59,6) [-Tiễn gửi ký quy baolinh | 18368! 0,7] 16533] 05) 15242[ OA]

[4 Phat hanh giấy tờ có giá 22 4 275 5 161 4

[Sign gửi của TCTD khỏc | —T7227[ —~0,6| — 29760) — 08] ——1SZỉ8Ƒ 04

[Tông nguồn vốn huy dong

|40.028.734| |49.881.272| 56.732.458| lcác TCTD trên địa bàn

[Thị phần huy động vốn lcủa Vietcombank ĐÀ trên 744 7.3| 69 ldia ban

(Nguồn: Báo cáo giám sắt từ xa.)

Qua số liệu trên cho thấy, vốn huy động tại Vietcombank Đà Nẵng tăng trưởng qua các năm Đến thời điểm cuối ngày 31/12/2013, nguồn vốn huy động đạt 3.932.420 triệu đồng, tăng 7,9% so với cuối năm 2012, chiếm 6,9% thị phần huy động vốn trên địa bàn Thời điểm cuối năm 2012, vốn huy động dat 3.643.806 triệu đồng, tăng 23.0% so với cuối năm 2011 Hoạt động của Vietcombank Đà Nẵng luôn bị chỉ phối bởi sự cạnh tranh với 58 chỉ nhánh tổ chức tín dụng cấp L trên địa bàn do vậy thị phần có xu hướng giảm nhẹ

“Tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn vốn huy động tại

Vietcombank Đà Nẵng, chiếm ty trọng bình quân là 60% Tiền gửi không kỳ hạn tại Vietcombank Đà Nẵng chiếm tỷ trọng trên 38%, cao hơn so với mức bình quân trên địa bàn (tỷ trọng 14%) Chỉ phí trả lãi cho nguồn tiền gửi không kỳ hạn rất thấp, do vậy tăng được lợi nhuận cho Chi nhánh

Nguồn vốn huy động từ các tổ chức tín dụng khác và phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn huy động

Vietcombank Đà Nẵng luôn chú trọng công tác huy động vốn, nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán, tiện ích phục vụ khách hàng do vậy thu hút được nguồn tiền gửi từ tô chức kinh tế và dân cư

- Cấp tín dụng Bảng 2.2: Tình hình cấp tín dụng của Vietcombank Đà Nẵng Đơn vị tính: Triệu đông

Chỉ tiờu sộtiộn | trọng | Sốtiền | trọng | Sốtiền | trọng " 5 " v " ằ

Tông dư nợ của - 2.960.472 3.497.763 3.831.601 Vietcombank DN

‘Trung, dai han 1511695] 51,1] 1.615.108] 46,2] 1.696.183] 44,3 Phin theo loai ti

Tong dir ng cho vay 48.318.612 50.739.602 SI.871.168 toàn địa bàn

Vietcombank DN No xu toin địa bin 2276.342| 47 | 2143.220| 42 | 2.008.710[ 40

(Nguồn: Báo cáo giảm sắt từ xa của Vietcombank Đà Nẵng.)

Cấp tín dụng là một trong những nghiệp vụ chính của ngân hàng thương mại Tại Vietcombank Đà Nẵng, kết quả cấp tín dụng của ngân hàng trong những năm qua thể hiện ở bảng 2.2

Dư nợ cho vay của Vietcombank Đà Nẵng tăng trưởng qua các năm, chiếm thị phần tăng dần trên địa bàn Đến thời điểm 31/12/2013, dư nợ cho vay đạt 3.831.061 triệu đồng, tăng 333.838 triệu đồng so với cuối năm 2012, tốc độ tăng 9,5% Cuối năm 2012, dư nợ đạt 3.497.763 triệu đồng, tăng 18,1% so với cuối năm 201 1 Hoạt động cho vay của Vietcombank Đà Nẵng chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hóa, có quy mô lớn, đây là những khách hàng truyền thống và lâu năm

Dư nợ ngoại tệ tại Vietcombank Đà Nẵng có xu hướng giảm qua các năm Thời điểm cuối năm 2013, dư nợ ngoại tệ quy đổi đạt 823.834 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 21,5% Cuối năm 2012, dư nợ ngoại tệ quy đổi đạt 1.213.777 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 34,7% Cuối năm 2011, dư nợ ngoại tệ quy đổi đạt 1.147.049 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 38,7% Nguyên nhân chủ yếu giảm dư nợ cho vay ngoại tệ là do Ngân hàng nhà nước quy định hạn chế các doanh nghiệp vay ngoại tệ Mặt khác, do lãi suất vay vốn bằng VND đã giảm mạnh nên nhiều khách hàng chuyén qua vay VND thay vì vay USD để tránh rủi ro tỷ giá Chênh lệch lãi suất giữa vay VND và USD ít, trong khi tỷ giá USD có xu hướng tăng nên các doanh nghiệp có tâm lý e ngại vay USD

Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank đảm bảo mức cho phép của Ngân hàng

Nha nước (dưới 3%) và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu toàn địa bàn Thời điểm cuối năm, tỷ lệ nợ xấu là 1.4%, toàn địa bàn là 4%; năm 2012, tỷ lệ nợ xấu là 0,8%, toàn địa bàn là 4,2%; năm 2011, tỷ lệ nợ xấu là 1,8%, toàn địa bàn là 4,7%

Kinh doanh ngoại hồi và thanh toán quốc té

Hiện nay, Vietcombank Đà Nẵng là ngân hàng hàng đâu trên địa bàn về ngoại hồi và thanh toán quốc tế Ngân hàng cung cấp các dịch vụ đa dạng về ngoại hối bao gồm: các dịch vụ trao đổi ngoại tệ, các địch vụ chuyển tiền, cũng như các dịch vụ thanh toán quốc tế khác

Hoạt động thanh toán thẻ

Hoạt động kinh doanh thanh toán thẻ là một trong những lĩnh vực mà ngân hàng tập trung phát triển Trong năm 2013, doanh số thẻ tín dụng quố tế thu được là tương đương 179.000 triệu đồng, thu về 10.229 triệu đồng tiền phí các loại

Hiện nay, số lượng thẻ ATM phát hành của đơn vị đạt 81.231 thẻ trong đó sử dụng thường xuyên hơn 49 ngàn thẻ với doanh số rút tiền mặt và thanh toán qua thẻ là hơn 1.200 tỷ đồng Bên cạnh đó, số lượng POS của ngân hàng đạt 94 chiếc, đạt mức doanh số thanh toán là 273.192 triệu đồng năm 2013 b Khách hàng của Vietcombank Đà Nẵng

Là một trong những ngân hàng hoạt động lâu năm tại Đà Nẵng, Vietcombank Đà Nẵng có lượng khách hàng đa dạng và đông đảo Chúng ta có thể phân khách hàng của Vietcombank Đà Nẵng ra thành những nhóm khách hàng sau:

~ Các ngân hàng thương mại trên địa bàn: Vietcombank cung cấp các dịch vụ trao đổi ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại trên địa bàn

Các sản phẩm tài trợ nhập khẩu của Vietcombank 2.2.2 Khách hàng sử dụng dịch vụ tài trợ nhập khâu của Vietcombank Đà Nẵng — 2.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU TẠI VIETCOMBANK ĐÀ NẴNG

Vietcombank Đà Nẵng cung cấp đa dạng các dich vụ tài trợ nhập khâu, bao gồm:

~ Tài trợ vấn lưu động phục vụ cho nhập khẩu: Vietcombank Đà Nẵng Cho vay nhập khẩu cung cấp vốn nhà nhập khâu đề thực hiện thanh toán cho nhà xuất khẩu, cũng như để thanh toán các khoản chỉ phí phát sinh khác trong quá trình nhập khâu hàng hóa, bán hàng và thu hồi vốn Tùy theo từng doanh nghiệp,

Vietcombank Đà Nẵng sẽ cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng Khách hàng được vay tối đa bằng hạn mức do ngân hàng cấp trừ đi số tiền kí quỹ

~ Chiết khẩu bộ chứng từ nhờ thu kèm chứng từ của nhà xuất khẩu: hình thức nhờ thu chứng từ, việc chiết khấu bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại diện của bên xuất khẩu Hiện tại, Vietcombank Đà Nẵng chỉ chiết khấu có truy đòi đối với những bộ chứng từ này Theo đó, Vietcombank Đà Nẵng sẽ chiết khấu có truy đòi đối với ngân hàng của bên xuất khẩu về bộ chứng từ khi đảm bảo bộ chứng từ hợp lệ

“Trong hình thức nhờ thu chứng từ, người nhập khâu ưu thế cao hơn nhà xuất khâu, việc trả tiền sẽ phụ thuộc nhiều vào bên nhập khẩu Do đó, ngân hàng phải thâm định kĩ về nhà nhập khẩu trước khi quyết định chiết khấu

Thông thường, trong trường hợp này, nhà nhập khẩu cũng là khách hàng của Vietcombank và có quan hệ kinh doanh lâu dài với Vietcombank

~ Chiết khẩu bộ chứng từ L/C: Ngân hàng thực hiện thanh toán trước một phan trị giá bộ chứng từ hàng xuất đòi tiền theo L/C trả ngay hoặc trả chậm kì hạn dưới 360 ngày cho doanh nghiệp dưới hình thức chiết khấu có truy đòi

~ Bao thanh toán nhập khẩu: Ngân hàng thực hiện bao thanh toán trên cơ bên bán hàng (các nhà xuất khẩu nước ngoài) chuyển nhượng cho Ngân hàng toàn bộ quyền và lợi ích của các khoản phải thu (phát sinh từ các hợp đồng mua bán trả chậm (trừ mua bán theo hình thức L/C trả chậm)

Bao thanh toán là một gói sản phâm gồm 4 dịch vụ cơ bản:

Theo dõi khoản phải thu: Ngân hàng sẽ theo dõi khoản phải thu thay cho bên bán hàng Ứng trước: Ngân hàng sẽ ứng trước cho bên bán hàng đến 90% giá trị khoản phải thu chuyên nhượng cho Ngân hàng

Thu nợ: Ngân hàng hoặc đại lí bao thanh toán của Ngân hàng sẽ thực hiện các biện pháp thu tiền từ bên mua hàng thay cho bên bán hàng

Bảo đảm rủi ro tín dụng bên mua hàng: Trong trường hợp bên mua mắt khả năng thanh toán, Ngân hàng sẽ thanh toán cho bên bán hàng 100% giá trị khoản phải thu.

Trong hình thức này, Vietcombank Đà Nẵng đóng vai trò là đại lí bao thanh toán nhập khẩu cung cấp dịch vụ thu nợ, bảo đảm rủi ro tín dụng bên mua hàng theo yêu cầu của đại lí bao thanh toán xuất khẩu

2.22 Khách hàng sử dụng dịch vụ tài trợ nhập khẩu của

Khách hàng sử dụng dịch vụ tài trợ nhập khâu của Vietcombank Đà

Nẵng là các nhà nhập khẩu các loại hàng hóa khá đa dạng bao gồm:

Các công ty kinh doanh trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp: vay vốn nhập khẩu phân bón và các vật tr nông nghiệp khác, nhập khẩu gỗ và các nguyên phụ liệu chế biến xuất khẩu, nhập khẩu các ngư cụ cho nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

Các công ty thương mại và dịch vụ: Nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng (điện tử, điện gia dụng, các sản phẩm thực phẩm, hóa phẩm ) để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước Các công ty thuộc lĩnh vực này thường có nguồn vốn không lớn, nhưng doanh thường có doanh thu lớn, số vòng quay tài sản cao

Các công ty xây dựng: Nhập khẩu thiết bị phục vụ thi công công trình (máy móc thi công công trình như máy xúc, máy đào, máy ủi, vật tư ngành điện) Các công ty này thường có nguồn vốn lớn, quay vòng chậm và thường đầu tư chủ yếu bằng các nguồn vốn dài hạn Số món vay của các công ty này thường thấp

Các công ty dệt may, hóa chất, cơ khí: Nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất

'VỀ doanh số tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng trong những năm qua như sau:

Bảng 2.4: Doanh số tài trợ nhập khẩu của Vietcombank Đà Nẵng Đơn vị tính: Triệu đồng

Tong dur no tài trợ nhập khau Vietcombank DN 680.909] 100] 594.620] 100] 761.337] 100

Dư nợ trung, dai han 302339 444|323022| 543| 354298 46353

Chiết khâu giấy tờ có giá 7985J 12[ 4870] Os, 11429Ƒ— 15 Bao thanh toán Nhập khâu | 3.832[ 0,6 1.228] 02[ 1537 02

(Nguồn: Báo cáo của Vietcombank Đà Nẵng.)

'Qua bảng số liệu trên ta thấy:

Dư nợ tài trợ nhập khẩu của ngân hàng có sự biến động giảm trong năm

2012 do nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, thu nhập của người dân giảm dẫn tới nhu cầu về các mặt hàng tiêu dùng giảm Trong năm 2013, doanh số tài trợ tăng cao do có nhiều khách hàng mới

Tuy các hợp đồng tài trợ ngắn hạn chiếm số lượng lớn nhưng dư nợ tài trợ ngắn hạn không chênh lệch nhiều so với dài hạn do các món tài trợ ngắn hạn thường có giá trị tháp so với các khoản tài trợ dài hạn

Tình hình chung về rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ nhập khẩu a 40 2.3.2 Nhận diện rủi ro trong tài trợ nhập khẩu tại Vietcombank Đà Nẵng

“Trong tài trợ nhập khẩu tại chỉ nhánh, các rủi ro thường xảy ra là a Rui ro tin dung

Hoạt động tài trợ nhập khẩu là một hoạt động tín dụng, do đó, nó chứa đựng rủi ro tín dụng Ta có bảng về cơ cấu nhóm nợ trong tài trợ nhập khẩu của Vietcombank Đà Nẵng như thể hiện ở bảng 2.5 “cơ cấu nhóm nợ trong tài trợ nhập khâu của Vietcombank Đà Nẵng”

Bảng 2.5: Cơ cấu nhóm nợ trong tài trợ nhập khẩu của Vietcombank Đà Nẵng Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Sốtiên [Tiưong [Souen | Titong [Souen [Tiưọng Dư nợ 680.909 | 100,009 | 594.620 | 100,00% | 761.337 | 100,00%

(Nguôn: Báo cáo của Vietcombank Đà năng.) Qua bảng 2.5, chúng ta thấy tỉ lệ rủi ro trong tài trợ nhập khẩu của

Vietcombak Đà nẵng được giữ ở mức thấp Trong năm 2011, tỉ lệ nợ xấu ở. mức 1,02%, thấp hơn so với tỉ lệ 1,8% tỉ lệ rủi ro tín dụng của ngân hàng Đến cuối năm 2012 và cuối năm năm 2013 tỉ lệ này còn giảm thấp hơn nữa ở mức

0,51% và 0,42% b Rui ro hoạt động Theo báo cáo kiểm toán tuân thủ của Vietcombank Đà Nẵng thì trong năm 201 1 đã phát hiện 3 lỗi tuân thủ trong tài trợ nhập khẩu Cụ thể là các lỗi chưa thực hiện đúng các quy định về đảm bảo tài sản cụ thể là việc thế bộ tài sản chưa theo quy định, bộ hồ sơ thiếu chứng từ

€ Rủi ro thị trường và rủi ro thanh khoản

Rai ro rủi ro thanh khoản được chuyển về quản lý tập trung tại hội sở bằng các cơ chế điều hòa Hoạt động của cơ chế điều hòa vốn như sau:

~ Khi xuất hiện nhu cầu thanh khoản mà chỉ nhánh không đáp ứng được, chỉ nhánh sẽ yêu cầu hội sở chuyển tiền thông qua hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (CITAD) cho chỉ nhánh và khi chỉ nhánh dư vốn thì chỉ nhánh sẽ chuyên vào tài khoản tiền gửi của chỉ nhánh tại Ngân hàng Nhà nước (Đà

Nẵng) và khi hội sở có nhu cầu vốn thì chỉ nhánh sẽ chuyền lại về hội sở

Rủi ro thị trường mà cụ thể ở đây là rủi ro về lãi suất cũng như rủi ro về tỉ giá cũng được điều chỉnh bằng cơ chế điều hòa lãi suất và cơ chế điều hòa ngoại tệ Cơ chế điều hòa lãi suất hoạt động như sau

~ Khi chỉ nhánh dư vốn chuyền về cho hội sở, chỉ nhánh sẽ được hưởng lãi suất sử dụng vốn do hội sở trả cho chỉ nhánh Ngược lại, khi chỉ nhánh thiếu vốn ròng, chỉ nhánh sẽ vay vốn từ hội sở với lãi suất suất vay của hội sở cho chỉ nhánh Cả hai mức lãi suất này được tính toán sao cho nó nằm giữa lãi suất chỉ nhánh cho vay và chỉ nhánh huy động, lãi suất vay của hội sở cao hơn lãi suất cung ứng vốn của hội sở cho chỉ nhánh

- Khi kí hợp đồng tài trợ nhập khẩu với khách hàng, nếu như thời hạn cho vay là trung hoặc dài hạn thì sẽ có điều khoản lãi suất từ năm thứ hai trở đi bằng lãi suất huy động 12 tháng cộng thêm lãi suất chênh lệnh Chênh lệch này đảm bảo cho chỉ nhánh tránh được các biến động đột ngột của lãi suất và giảm thiêu rủi ro lãi suất trong tài trợ nhập khâu

Cơ chế điều hòa ngoại tệ tương tự như cơ chế điều hòa vốn chỉ khác không phải thanh toán qua CITAD mà trực tiếp trên tài khoản ngoại tệ của chi nhánh tại hội sở Trong cơ chế điều hòa ngoại tệ, ngân hàng không cần giữ nhiều ngoại tệ bởi vì được thanh toán hầu hết bằng tài khoản Chỉ có một lượng ít ngoại tệ ở quỹ chỉ nhánh để sử dụng cho mua bán, trao đổi ngoại tệ bằng tiền mặt

Bằng cơ chế điều hòa vốn, lãi suất và điều hòa ngoại tệ như trên, rủi ro thanh khoản và thị trường được chuyển về quản lý tập trung tại hội sở và hội sở Hai loại rủi ro còn lại là rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động sẽ được thực hiện chủ yếu tại chỉ nhánh Trong hoạt động trợ nhập khẩu, quá trình quản trị này được thực hiện bằng nhiều hoạt động khác nhau Khi quy chiếu vào tiến trình quản trị rủi ro, thì các bước đó trám đầy các bước của tiến trình quản trị rủi ro

2.3.2 Nhận diện rủi ro trong tài trợ nhập khẩu tại Vietcombank Đà Nẵng a Xác định khẩu vị rủi ro

Tiêu chí khấu vị rủi ro biểu hiện sự chấp nhận rủi ro trong hoạt động của ngân hàng

Trong thời gian qua, phương hướng phát triển kinh doanh của hội sở được đề ra đã thay đổi từ “đảm bảo tăng trưởng tín dụng, an toàn, chất lượng, hiệu quả, tiếp tục quản lý tốt khu vực đầu tư và lĩnh vực đầu tư” (Báo cáo thường niên năm 201 1) thành “thúc đẩy tăng trưởng tín dụng đi đôi với kiểm soát chất lượng tín dụng” (nguồn: Báo cáo thường niên 2012) Theo phương. hướng trên thì Ngân hàng Ngoại Thương vẫn chú trọng tăng trưởng tín dụng nhưng cũng đã chuyên hướng dần sang mục tiêu kiểm soát chất lượng tín dụng Mức kiểm soát nợ xấu được đặt ra là hạn chế nợ xấu dưới 3%

“Trên cơ sở định hoạt động như trên, hội sở đặt mục tiêu về công tác quản trị rủi ro là “tuân thủ nghiêm các quy định về tỉ lệ an toàn hoạt động của Ngân hàng Nhà nước” và “triển khai đúng tiến độ các dự án đánh giá thực trạng xây dựng mô hình định lượng rủi ro, hướng tới đáp ứng được các tiêu chuẩn của hiệp ước Basel II về các quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng” (báo cáo thường niên năm 2012)

Là một đơn vị của Vietcombank, trên cơ sở định hướng của hội sở, chỉ nhánh đã xác định những mục tiêu về rủi ro phù hợp với mục tiêu đặt ra Chỉ nhánh không xác định khâu vị rủi ro riêng cho sản phẩm tài trợ nhập khẩu mà chỉ định hướng mức độ chấp nhận rủi ro chỉ nhánh chấp nhận trên toàn bộ các sản phẩm tín dụng ở mức dưới 2% tức là thấp hơn mục tiêu đề ra của hội sở Để thực hiện được mục tiêu nay, trong hoạt động tài trợ nhập khẩu, chỉ nhánh chỉ chấp nhận tài trợ cho những khách hàng được đanh giá có mức độ rủi ro thấp, tức là được xếp hạng tín dụng từ loại A trở lên Đối với các khách hàng đã tài trợ có mức độ xếp hạng tín dụng dưới loại A thì không tiếp tục tài trợ khi kết thúc hợp đồng tài trợ đang có Đối với rủi ro hoạt động, cả hội sở lẫn chỉ nhánh đều không đặt mục tiêu cụ thể Hội sở chỉ nêu ra nhiệm vụ chung trong quản lý rủi ro hoạt động “Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ thường xuyên đánh giá tính đầy đủ, phù hợp của quy trình, quy chế hoạt động nghiệp vụ và tính tuân thủ; cảnh báo rủi ro của các bộ phận nghiệp vụ đối với quy trình, quy chế” (báo cáo thường niên

2012) Còn chỉ nhánh chỉ đặt ra mục tiêu chung "hạn chế tối đa rủi ro hoạt động trong phạm vi có thể (phương hướng nhiệm vụ chỉ nhánh năm 2013).

- Từ dữ liệu quá khứ: dữ liệu quá khứ là nguồn cập nhật rủi ro chính của chỉ nhánh mà quan trọng nhất chính là kinh nghiệm của các cán bộ tác nghiệp Trong quá trình tác nghiệp, cán bộ tác nghiệp gặp phải nhiều vấn đề về rủi ro và qua những, kinh nghiệm đó cán bộ tác nghiệp không chỉ cập nhật cho mình những rủi ro phát sinh mà còn có khả năng truyền đạt cho người khác thông qua những cuộc họp giao ban định kì

Bên cạnh đó, thông qua các báo cáo định kì, chỉ nhánh xem xét và xác định được các loại hình doanh nghiệp, ngành nghề, thời hạn thường gặp rủi ro Theo đó, trong hoạt động tài trợ nhập khâu thì rủi ro tin dụng tập trung ở các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp nhập khâu phục vụ sản xuất hàng công nghiệp nặng

Ước lượng rủi ro 2.2-211222trrrrerrreeceee 47) 2.3.4 Kiểm soát rủi ro

Kết quả của đánh giá rủi ro ảnh hưởng rất lớn đến việc ra quyết định tài trợ hay từ chối tài trợ của chỉ nhánh Trong hoạt động tài trợ nhập khẩu tại Vietcombank Đà Nẵng, thực trạng quản trị đánh giá rủi ro như sau: a Thu thập thông tin Các thông tin phục vụ xác định rủi ro tin dung Ngân hàng đã tận dụng tốt các thông tin lịch sử giao dịch của ngân hàng

Qua cơ chế lưu trữ hồ sơ hợp lý, thuận lợi cho việc tra cứu cũng như tân dụng hiệu quả hệ thống corebanking do silverlake phát triển cho ngân hàng, hồ sơ về lịch sử giao địch với ngân hàng đã được tận dụng hiệu quả và là một trong những căn cứ quan trọng để phân tích

Theo quy định của chỉ nhánh, trong quá trình lập hồ sơ tín dụng, cán bộ tín dụng có quyền tiếp cận với hai nguồn thông tin tín dụng của khách hang đó là thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC) và thông tin từ công ty cỗ phần thông tin tín dụng Việt Nam (PCB) Trong đó, Vietcombank Đà

Nẵng được hưởng chính sách ưu đãi khi sử dụng thông tin từ công ty cỗ phần thông tin tín dụng Việt Nam do Vieteombank là một trong những cổ đông chính của công ty Việc có thông tin tir ca hai nguồn trên giúp cán bộ tín dụng và những người liên quan chính xác hơn trong quá trình ra quyết định tín dụng đối với các doanh nghiệp thương mại ngoại thương

Các thông tin do doanh nghiệp cung cấp là một trong những căn cứ để ngân hàng phân tích đánh giá để đưa ra quyết định cấp tín dụng Nhưng hiện nay khi cung cấp tông tin cho ngân hàng việc hạch toán các khoản mục trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp có hoạt động nhập khẩu nói riêng thường không chuẩn xác thiếu độ tin cậy và chưa được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán Ngay cả trên các bản tờ khai thuế doanh nghiệp cho các cơ quan chức năng vẫn chưa được khai báo đúng sự thật, đây là do các doanh nghiệp thường có xu hướng khai trên báo cáo thuế thấp các khoản lợi nhuận thu được đề giảm bớt phần thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Chính bản thân các doanh nghiệp vì nhiều nguyên nhân khác nhau cũng đang tự làm khó cho mình trong quan hệ tín dụng với ngân hàng khi cung cấp các thông tin cho cán bộ tín dụng, thường không đầy đủ hoặc thông tin thiếu chính xác hoặc có tình cung cấp sai lệch để lừa dối cán bộ tín dụng, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc phê duyệt cấp tín dụng Khi chỉ nhánh căn cứ những báo cáo tài chính không chuẩn này để xem xét cấp tín dụng cho khách hàng sẽ gặp khó khăn trong việc xác định nhu cầu vốn thực tế và vòng quay vốn của khách hàng cho hợp lý dẫn tới rủi ro cho ngân hàng vì khách hàng không đảm bảo được việc sử dụng vốn đúng mục đích và dòng tiền về dé đảm bảo khả năng thanh toán gốc lãi đúng hạn cho ngân hàng

“Trong hoạt động tài trợ nhập khâu, có các loại hình tài trợ liên quan đến các doanh nghiệp xuất khẩu ở nước ngoài cũng như các ngân hàng đại lý như nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu, chiết khấu thư tín dụng thì việc nắm bắt thông tin của có nhiều khó khăn

Các nguồn thông tin cá nhân đã được vận dụng đề tập trung thắm định kĩ về khách hàng nhưng nó chưa phải là nguồn dữ liệu chính thống và không được đưa vào các phân tích cả định tính và định lượng

Các thông tin hoạt động của ngân hàng phục vụ xác định rủi ro hoạt động:

Việc luân chuyển thông tin hoạt động trong nội bộ chỉ nhánh hiện nay đang chủ yếu là luân chuyển các báo cáo bằng giấy trực tiếp giữa các cấp

Việc luân chuyển thông tin bằng phương pháp này có ưu điểm là rõ ring, và ết được phản hồi trực tiếp về các vấn đề phát sinh cán bộ tác nghiệp có thể cũng như các khâu lưu chuyển chậm thông tin nhưng có điểm bắt lợi là khi cấp phê duyệt bận công tác thì việc lưu chuyển thông tin sẽ tắc nghẽn.

Công tác lưu trữ thông tin được thực hiện bằng cả hai phương pháp là ưu trữ giấy và lưu trữ thông tin điện tử Việc lưu trữ song song này giúp ngân hàng tránh được rủi ro khi mắt một trong hai nguồn lưu trữ Bên cạnh đó, việc lưu trữ thông tin điện tử phục vụ việc tra cứu nhanh chóng, giảm được thời gian tác nghiệp của các bộ phận

Do việc ước lượng rủi ro hoạt động không thể thực hiện được trên thực tế nên quá trình đánh giá rủi ro hoạt động chỉ dừng lại ở thu thập thông tin mà không thực hiện việc phân tích để ước lượng rủi ro hoạt động b Phân tích tin dung

Mặc dù Ngân hàng TMCP Ngoại Thương đã tiến hành thử nghiệm nhiều chương trình phân tích có độ chính xác cao như mô hình tính toán xác suất vỡ nợ PD, LGD, và triển khai các dự án về quản trị rủi ro như dự án Business modeling: Xây dựng báo cáo ngành, mô hình dự báo doanh nghiệp đẻ chuẩn hóa phân tích rủi ro ngành; lượng hóa và chuẩn hóa việc xác định giới han tin dụng với khách hàng, nhưng các mô hình này chưa được thực hiện đại trà mà mới chỉ thử nghiệm ở một vai chỉ nhánh, do đó, hiện tại chỉ nhánh vẫn còn áp dụng mô hình chấm điểm tín dụng để phân tích tín dụng

Trong hoạt động tài trợ nhập khẩu bằng phương thức cho vay, bảo lãnh và bao thanh toán:

Cán bộ tín dụng là người trực tiếp chấm điểm khách hàng Việc chấm điểm này sẽ được trưởng phòng trực tiếp kiểm định và phê duyệt Quy trình phê duyệt và chấm điểm được thực hiện thông qua ma trận chấm điểm tín dụng dựa trên ba tiêu chí: quy mô doanh nghiệp, các chỉ tiêu về tài chính, các chỉ tiêu khác

Trong thời gian xem xét, việc chấm điểm của Vietcombank có thay đổi về mức điểm và trọng số từng chỉ tiêu, tuy nhiên về phương thức chấm điểm gần như không thay đổi Chúng ta lấy cách tính điểm đang áp dụng hiện nay. để đại diện cho cách tính điểm cho cả thời kì đang xét Bước 1: Đánh giá quy mô doanh nghiệp

'Về quy mô doanh nghiệp, ngân hàng đánh giá quy mô doanh nghiệp bằng phương pháp chắm điểm theo các tiêu chí trong bảng:

Bảng 2.6: Bảng chấm điểm quy mô doanh nghiệp

STT[ Tiêu chí Nội dung Điểm

"Từ 40 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng, 25 Từ 30 ty đồng đến 40 tỷ đồng 20 Từ 20 ty đồng đến 30 tỷ đồng, 15 Từ T0 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng 10

3 | Đoanhthu | Hon 200 ty dong 40 thuần [TừT001y đồng đến200ty đồng 30

Tir 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng 20

Từ 20 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng, 10

Từ 5 ty đồng đến 20 tỷ đồng 3 Đưới 5 ty dng 2

4— | Nghĩa vụ đối | Hơn 10 tỷ đông 15 với ngân sách | Từ 7 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 12

Từ 5 tỷ đồng đến 7 tỷ đồng 9

Từ 3 ty đồng đến 5 tỷ đồng 6

Từ ty ding đến 3 ty dong 3 Đưới I ty dong T

Theo đó, các doanh nghiệp có quy mô lớn khi tng diém tir 70 dén 100 điểm, vừa khi có điểm từ 30 đến 69 điểm và nhỏ khi bé hơn 30 điểm

Sau khi đánh giá xong quy mô doanh nghiệp, cán bộ tác nghiệp chuyển sang chấm điểm các chỉ số tài chính

Bước 2: Chấm điểm các chỉ số tài chính

Dé cham điểm các chỉ số tài chính, ngân hàng thực hiện chấm điểm theo từng ngành nghề doanh nghiệp Theo đó, các doanh nghiệp nhập khẩu được phân theo các nhóm ngành nghề sau:

* Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp

* Thương mại và dịch vu

Tài trợ rủi ro s9 2.3.6 Giám sát hoạt động quản trị rủi ro 2 2.4 DANH GIA CHUNG

Đối với hoạt động cho vay, hiện tại ngân hàng chưa có quy định bắt buộc mua bảo hiểm Tuy nhiên, phần lớn các khoản tài trợ nhập khẩu được mua bảo hiểm tiền vay Đối với công tác mua bảo hiểm cho tài sản đảm bảo: Phần lớn các tài là máy móc thiết bị thì khuyến khích mua bảo hiểm đề hạn chế rủi ro

Trích dự phòng rủi ro 'Vietcombank Đà Nẵng thực hiện việc trích dự phòng đối với các khoản vay được phân loại thành các nhóm nợ theo quyết định số 493/2005/QĐ-

NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005, và được sửa đổi theo quyết đị

18/2007/ QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 Theo đó, việc trích dự phòng rủi ro theo hai loại: số

Loại I: trích lập dự phòng chung ở mức 0,75% đối với rủi ro tin dung được phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 4

Loại 2: Trích dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ Ở mức 0% đối với nhóm 1, 5% đối với nhóm 2, 20% đối với nhóm 3, 50% đối với nhóm 4 và

100% đối với nhóm 5 Công thức tính dự phòng cụ thể:

R =r* Max{0,(dư nợ - giá trị tài sản đảm bảo)}

Trong đó, R là giá trị số tiền trich lap dy hong r là tỉ lệ trích lập dự phòng Với việc lập dự phòng như trên, giá trị dự phòng trong hoạt động tài trợ nhập khẩu như sau:

Bảng 2.13: Tình hình trích dự phòng rải ro của Vietcombank Đà Nẵng Đơn vị tính: Triệu đồng

Dự phòng rủi ro Chỉ tiêu 31/12/2011 [31/12/2012 [ 31/12/2013

Mức trích dự phòng này để đảm bảo ngân hàng không bị sốc về vốn khi có rủi ro xảy ra Mức trích dự phòng này tuân thủ đúng quy định vẻ trích dự phòng của NHNN đối với hoạt động tín dụng

~ Xứ lý các rủi ro đã xảy ra lý các vấn để phat sinh I n tại, phòng quản lý nợ chịu trách nhiệm theo dõi các khoản nợ và xử

Khi khách hàng không trả nợ gốc và lãi đúng hạn, ngân hàng áp dụng mức lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho ay thông thường và phạt lãi trả chậm 2-3% đối với lãi chưa thanh toán cũng như đôn đốc việc thu hồi nợ

Trong trường hợp khách hàng khó khăn tạm thời và yêu cầu gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kì hạn thì chỉ nhánh sẽ xem xét tình hình thực tế và ra quyết định có điều chinh nợ hay không Đối với các khách hàng thiếu thiện chí, việc thu hồi nợ sẽ chuyển sang bộ phận pháp lý và giải quyết thông qua đường tòa án Còn đối với các khách hàng gặp khó khăn nhất thời và có khả năng phục hồi sản xuất kinh doanh đề trả nợ thì ngân hàng sẽ xem xét việc đảo nợ hoặc tiếp tục cho vay mới doanh nghiệp

Xử lý tài sản đảm bảo: Khi doanh nghiệp không có khả năng hoặc chây ỳ thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng, ngân hàng sẽ xử lý tài sản đảm bảo bằng biện pháp tranh chấp pháp lý thực hiện qua tòa án hoặc thông qua sự hợp tác khách hàng, tài sản đảm bảo sẽ được thanh lý dé thu hồi nợ

'VỀ việc bán nợ cho các công ty mua bán nợ: Hiện nay, NHNN đã thành lập Công ty TNHH một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng

Việt Nam (VAMC) với cơ chế mua các khoản nợ xấu của các tổ chức tín dụng Tuy nhiên, chưa có khoản tài trợ ngoại thương của Vietcombank Da Nẵng nào được bán cho VAMC

2.3.6 Giám sát hoạt động quản trị rủi ro

~ Tại Vietcombank Đà Nẵng, việc giám sát rủi ro trong hoạt động tài trợ nhập khẩu được thực hiện bởi bộ phận kiểm soát nội bộ mà cụ thể là phòng kiểm tra giám sát tuân thủ Trong quá trình hoạt động cũng như định kỳ hàng năm, phòng kiểm tra giám sát tuân thủ sẽ kiểm tra hỗ sơ tài trợ nhập khẩu, kiểm tra và phát hiện những lỗi quy trình của hồ sơ, lập báo cáo gửi các bên liên quan

Việc thực hiện kiểm soát rủi ro theo quy trình trên có những ưu điểm sau:

+ Việc có bộ phận kiểm tra giám sát tuân thủ trong chỉ nhánh sẽ kiểm soát việc tuân thủ các quy định trong tài trợ thương mại ngoại thương, góp phần làm minh bạch hoạt động của cán bộ tài trợ thương mại cũng như giảm thiểu sai sót trong quá trình tác nghiệp

+Việc thường xuyên giám sát và lập báo cáo giúp cho Ban giám đốc Vietcombank Đà Nẵng cũng như cán bộ tác nghiệp tài trợ nhập khẩu có cơ sở để liên tục cải thiện quy trình quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ nhập khâu để đạt được kết quả quản trị rủi ro tốt nhất

Tuy nhiên, mô hình giám sát và đánh giá rủi ro trên cũng có những vấn đề sau:

+ Bộ phận kiểm tra giám sát tuân thủ là một phòng trực thuộc ban giám đốc Vì vậy, mỗi quyết định, mỗi báo cáo được đưa ra sẽ chịu những ý kiến tác động nhất định từ Giám đốc cũng như các bộ phận liên quan - cũng chính là những người ra quyết định tài trợ Do đó, các kết quả báo cáo đưa ra có thê chưa thật sự khách quan như nó vốn phải có

+ Việc kiểm tra giám sát của bộ phận này là giám sát việc tuân thủ các quy định của Ngân hàng Ngoại thương cũng như Vietcombank Đà Nẵng chứ chưa quan tâm đến kiểm toán hoạt động Đối với việc thực hiện các báo cáo: Định kì và đột xuất, Vietcombank Đà Nẵng thực hiện đẩy đủ các báo cáo do hội sở quy định

Việc lưu trữ các báo cáo được thực hiện bằng biện pháp: lưu trữ giấy và lưu trữ điện tử Lưu trữ điện tử giúp cho quá trình tìm kiếm, tra cứu thông tin diễn ra nhanh chóng và thuận lợi; lưu trữ giấy đảm bảo dự phòng an toàn cho lưu trữ điện tử khi lưu trữ điện tử có sự có.

Kết quả đạt được

“Trong những năm qua, tình hình kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn như lạm phát tăng cao, tốc đô phát triển kinh tế đạt thấp Hoạt động ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn mà cụ thể là rủi ro tín dụng tăng cao trong năm

2013, các ngân hàng xắt hiện tình trạng ứ đọng vốn không thể giải ngân kéo chỉ phí hoạt động lên cao Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, nhưng Vietcombank Đà Nẵng vẫn đạt được những thành công trong tài trợ nhập khẩu Cụ thể đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2013, doanh số tài trợ nhập khâu của chỉ nhánh đạt 761.337 triệu đồng, chiếm tỉ lệ 19,9% số dư nợ hoạt động bàn thành phố Đà Nẵng thực hiện kinh doanh

Quy trình tín dụng được hệ thống và chặt chẽ trong tất cả các khâu, có phân biệt đánh giá khác nhau giữa các loại hình, quy mô doanh nghiệp giúp cán bộ tín dụng đánh giá cụ thể và nhanh chóng được rủi ro tín dụng trong hoạt động tài trợ Đặc biệt đối với lĩnh vực nhập khẩu - lĩnh vực có yếu tố nước ngoài và có nhiều khó khăn trong việc đánh giá rủi ro

Chất lượng của các doanh nghiệp nhập khẩu nhận tài trợ tại Vietcombank Đà nẵng khá tốt, thể hiện ở xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp này ở mức BB trở lên trong đó khách hàng có xếp hạng tín dụng từ mức A trở lên chiếm 94,9% Hiện nay, Vietcombank Đà Nẵng chỉ lựa chọn khách hàng có xếp hạng tín dụng từ mức A trở lên và đang từng bước cất giảm tài trợ đối với các doanh nghiệp có chất lượng tín dụng từ BB trở xuống Với cách lựa chọn khách hàng như trên thì chất lượng rủi ro tín dụng sẽ được đảm bảo

'Với những thành tựu như trên, tỉ lệ rủi ro tín dụng của hoạt động này tại

Vietcombank Đà nẵng được kiểm soát ở mức thấp so với rủi ro tín dụng của ngân hàng cũng như rủi ro của hoạt động ngân hàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Bên cạnh đó, Vietcombank Đà nẵng cũng đã áp dụng nhiều biện pháp đẻ quản trị rủi ro hoạt động Với những chính sách đề ra, rủi ro hoạt động đang được kiêm soát ở mức thấp

Các hoạt động tài trợ nhập khẩu của ngân hàng chủ yếu ập trung vào nhóm khách hàng lớn Cụ thể 10 khách hàng lớn nhất về tài trợ nhập khẩu có tổng dư nợ là 620 tỷ đồng, chiếm 81,4% dư nợ toàn bộ hoạt động Khi các khách hàng này xảy ra rủi ro sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động của ngân hàng Đối với các doanh nghiệp mới có quan hệ tài trợ, việc thu thập thông tin về doanh nghiệp phụ thuộc nhiều về các báo cáo mà doanh nghiệp cung cấp Tuy nhiên, các báo cáo này thông thường không phản ánh đúng thực tế tình hình hoạt động của doanh nghiệp

Hiên nay, chỉ nhánh nói riêng và toàn hệ thống Vietcombank nói chung vẫn đang áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng Hệ thống này có ưu điểm là dễ áp dụng Tuy nhiên, nó dang dan không đáp ứng được những yêu cầu mới của việc đánh giá chất lượng tín dụng

Tuy quy trình có quy định rất cụ thể việc đánh giá rủi ro sau khi cho vay, nhưng thực tế các các bộ tác nghiệp chỉ đánh giá chiếu lệ, chỉ khi phát hiện các dấu hiệu rủi ro mới tiến hành đánh giá lại cụ thể

Còn một vài hiện tượng thiếu tuân thủ trong quy trình tài trợ Có nhiều khoản tài trợ dưới nhu cầu của khách hàng va sức ép của cấp trên, cán bộ tin dụng đã bỏ sót một vài bước trong quy trình tín dụng, quá trình phân tích thiếu cẩn trọng và chính xác, chấ nhận các tài sản đảm bảo chưa được công chứng hoặc chưa được kiểm toán dẫn tới nguy cơ xảy ra nợ xấu

Hệ thống thông tin hỗ trợ đã được sử dụng trong thời gian dài đã dần không đáp ứng được nhu cầu cho hoạt động của cán bộ tác nghiệp

Việc giám sát quá trình quản trị rủi ro được thực hiện bởi hệ thống kiểm soát nội bộ và chú trọng vào bộ phận kiểm toán nội bộ Tuy nhiên, hiện nay bộ phận kiểm toán nội bộ vẫn còn chưa mang tính độc lập cao, phụ thuộc nhiều vào quyết định của giám đốc chi nhánh - là người trực tiếp ra các quyết định tài trợ do đó kết quả giám sát của kiểm toán nội bộ còn chưa thật sự chính xác.

Hệ thống thông tin cảnh báo rủi ro của Vietcombank còn hạn chế Các thông tin được đưa ra tập trung vào một vài lĩnh vực, mặt hàng lớn và việc cập nhật thông tin còn chậm

Phương pháp thẩm định tín dụng của hội sở đưa ra là phương pháp thắm định tín dụng đã lạc hậu Việc áp dụng phương pháp thẩm định này đã dần không đáp ứng được những yêu cầu của việc đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng trong điều kiện rủi ro ngày càng xuất hiện đa dạng và khó đoán biết trước như hiện nay

Một số cán bộ tín dụng còn thiếu kinh nghiệm và bản lĩnh trong thực hiện tài trợ Các cán bộ này có tuổi đời khá trẻ, năng động và tiếp cận nhiều kiến thức mới Tuy nhiên, do chưa có kinh nghiệm thực tế nên xử lý công việc còn nhiều sai sót Bên cạnh đó, các cán bộ này thường có tâm lý chưa vững vàng, chịu ảnh hưởng sức ép của cấp trên trong công tác thẩm định cho vay cũng như kiểm tra sau cho vay

Do tâm lý cán bộ tín dụng còn xem nhẹ công tác thẩm định phát hiện rủi ro sau cho Vay

Do ngân hàng còn chưa chú trọng tính độc lập công tác kiểm tra giám sát của kiểm toán nội bộ b, Nguyên nhân từ phía khách hàng

CÁC CĂN CỨ HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ NHẬP KHÂU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT

Định hướng của Vietcombank nn) 3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng

- Phát triển và mở rộng hoạt động để trở thành Tập đoàn Ngân hàng tài chính đa năng có sức ảnh hưởng trong khu vực và quốc tế

~ Tiếp tục khẳng định vị thế đối với mảng hoạt động kinh doanh lõi của Vietcombank là hoạt động Ngân hàng thương mại dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại với nguồn nhân lực chất lượng cao và quản trị theo chuẩn mực quốc tế

- Đẩy mạnh một cách phù hợp các lĩnh vực ngân hàng đầu tư, củng cố các lĩnh vực là thế mạnh vốn có của ngân hàng

~ Đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh

~ Mở rộng thị trường trong nước và phát triển thị trường nước ngoài

~ Tiếp tục tăng trưởng tín dụng trên cơ sơ đảm bảo giữ tỉ lệ rủi ro ở mức thấp b Các hoạt động liên quan đến quản trị rải ro [17], [18]

Tiến hành nâng cấp hệ thống Corebanking hiện tại dé phù hợp với các nhu cầu trong quá trình tác nghiệp, trong đó có quản trị rủi ro

Triển khai đại trà mô hình tính toán xác suất vỡ nợ PD, LGD Đây là mô hình định lượng xác suất vỡ nợ và định lượng giá trị thất thoát khi xảy ra rủi ro tín dụng Với mô hình này, ngân hàng sẽ tính toán tương đối chính xác những mắt mát có thê xảy ra và có những quyết định kiểm soát rủi ro hợp lý

Triển khai các dự án về quản trị rủi ro như dự án Business modeling:

Xây dựng báo cáo ngành, mô hình dự báo doanh nghiệp đẻ chuẩn hóa phân tích rủi ro ngành; lượng hóa và chuẩn hóa việc xác định giới hạn tín dụng với khách hàng e Các chính sách quản lý rải ro tin dung

Vietcombank đã có quyết định số 75/QĐ-NHTMCPNT.HĐQT ngày

23/3/2009 về việc ban hành chính sách quản lý rủi ro tín dụng với mục đích:

~ Thống nhất cơ chế quản lý rủi ro tín dụng trong toàn hệ thống

~ Tạo môi trường quản lý rủi ro tín dụng minh bạch và hiệu quả

~ Đảm bảo hoạt động kinh doanh bền vững, chủ động đối phó với rủi ro tín dụng

~ Xác định và phân chia trách nhiệm quản lý rủi ro đối với từng cấp bậc trong ngân hàng

Việc phân chia trách nhiệm quản ly rủi ro tín dụng được quy định cụ thể như sau:

Hội đồng Quản trị có quyền hạn và nhiệm vụ cao nhất trong việc điều hành tất cả các hoạt động của Vietcombank liên quan đến quản lý rủi ro, bảo đảm hoạt động kinh doanh của Vietcombank không ngừng phát triển, an toàn và bền vững Để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, Hội đồng Quản trị chịu trách nhiệm ban hành các chính sách và chiến lược quản lý rủi ro phù hợp trong từng thời kỳ; xác lập các giới hạn kinh doanh an toàn; trực tiếp phê duyệt các giao dịch kinh doanh có giá trị lớn theo quy định của pháp luật và Vietcombank trong từng thời kỳ; quyết định cơ cấu tổ chức và các vị trí nhân sự chủ chốt

Các chính sách, hoạt động quản lý rủi ro của Hội đồng Quản trị phải phù hợp với các quy định tại Điều lệ của Vietcombank và Nghị quyết của Đại hội đồng Cô đông trong từng thời kỳ Ủy ban Quản lý Rủi ro là bộ phận do Hội đồng Quản trị ra quyết định thành lập và chịu trách nhiệm giúp việc cho Hội đồng Quản trị trong việc quản lý mọi loại rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh của Vietcombank Ủy ban quản lý tài sản nợ (ALCO) là bộ phận do Tông Giám đốc ra quyết định thành lập, Chủ tịch ALCO là Tổng Giám đốc Các thành viên của

ALCO là các cán bộ chủ chốt đang thực hiện nhiệm vụ quản lý rủi ro trong

ALCO có nhiệm vụ giám sát và quản lý tổng thê các hạng mục tài sản có và tài sản nợ trong bảng cân đối kế toán hợp nhất và riêng của Vietcombank nhằm tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá các tôn thất phát sinh do những biến động bất lợi từ thị trường; quản lý rủi ro thanh khoản; điều hành lãi suất và tỷ giá phù hợp

Trong phạm vi phân cấp, ALCO được quyền ra các quyết định liên quan đến quản lý rủi ro

4 Các chỉ tiêu của Vietcombank Đà Nẵng về rải ro tín dụng

“Trong bao cáo tổng kết hoạt động năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014 của chỉ nhánh đã đưa ra các chỉ tiêu về rủi ro trong hoạt động tín dụng như sau:

~ Đảm bảo tăng trưởng theo định hướng tin dụng đã được để ra đồng thời giữ tỉ lệ rủi ro tín dụng dưới 2%

~ Phân tán rủi ro trong các danh mục tín dụng

~ Sử dụng hệ thống chấm điểm tín dụng để chọn lựa các khách hàng tốt, giảm dần dư nợ đối với các doanh nghiệp xếp hạng BB trở xuống

~ Kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng.

- Sử dụng hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ để giảm thiểu các sai sót, gian lận trong quá trình hoạt động

3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng a Méi trường pháp lý Chính sách của chính phú về nhập khẩu

Hoạt động ngoại thương đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia cũng như góp phần tạo sự hợp tác, hữa nghị giữa các nước, là tiền đề để mở rộng các hoạt đông ngoai giao chính trị, do đó trong từng thời kỳ Chính phủ cũng như Nhà nước đều đưa ra các chính sách để khuyến khích cũng như đẩy mạnh hoạt động này Ngày 28/12/2011, Thủ tướng chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 2471/QĐ-TTg về Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020 định hướng đến năm 2030 Trong đó định hướng về nhập khẩu như sau:

+ Chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập khâu hàng hóa, đồng thời phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ các ngành hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu trong nước và phát triển công nghiệp hỗ trợ, kiểm soát chặt việc nhập khẩu các mặt hàng không khuyến khích, góp phần giảm nhập siêu trong dài hạn

+ Đáp ứng yêu cầu nhập khẩu nhóm hàng máy móc thiết bị và công nghệ cao phù hợp với nguồn lực, trình độ sản xuất trong nước và tiết kiệm năng lượng, vật tư; định hướng nhập khẩu én định cho các ngành sản xuất sử dụng các nguyên, nhiên, vật liệu mà khai thác, sản xuất trong nước kém hiệu quả hoặc có tác động xấu đến môi trường

+ Đa dạng hóa thị trường nhập khâu, cải thiện thâm hụt thương mại với các thị trường Việt Nam nhập siêu

Với định hướng này chính phủ đã đề ra nhiều giải pháp khác nhau, trong đó nhiều giải pháp liên quan tới chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phát triển hàng xuất khâu đã được đưa ra, có thể kể đến:

~ Tập trung ưu tiên vốn tín dụng nhập khâu các mặt hàng phục vụ phát triển sản xuất, nông nghiệp, xuất khâu, công nghiệp hỗ trợ;

~ Điều hành chính sách tiền tệ, quản lý ngoại hối linh hoạt nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, cân đối hài hòa giữa yêu cầu xuất khâu và nhu cầu nhập khẩu

Chính sách điều hành của ngân hàng nhà nước

Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ từng bước chuyên dần chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang mở rộng Các doanh nghiệp nhập khẩu có các điều kiện và cơ hội dé tiếp cận với nguồn vốn dễ dàng hơn

Ngan hàng Nhà nước tiếp tục quản lý việc giao dịch USD trên thị trường ngoài ngân hàng

5 Môi trường kinh tễ 'Về môi trường kinh tế trong nước trong thời gian giai đoạn 2014 đến năm 2015, tốc độ tăng trưởng dự kiến đạt mức 5,5 — 6 %/năm Kinh tế trong nước phát triển ôn định sẽ gia tăng nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị phục vu san xuất cũng như hàng hóa tiêu dùng phục vụ tiêu dùng trong nước

Môi trường kinh tế trên địa bàn Đà Nẵng: Ước tính trong giai đoạn 2014- 2020, tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn thành phố tăng 9-10%/năm, GDP bình quân đầu người ước đạt 8Itriệu đồng vào năm 2015, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tăng 16-17%/năm

'Nhu cầu trong nước về các mặt hàng tiêu dùng gia tăng nhất là các sản phẩm về công nghệ dẫn tới nhu cầu về nhập khẩu tăng

Ti giá USD/VND biến động ít, có xu hướng giảm giá nhẹ của VND so với USD.

GIẢI PHÁP HOAN THIEN QUAN TRI RUI RO TRONG HOAT

Công tác kiểm soát rủi ro Sereeeeeerreeeece TỔ 3.2.4 Công tác tài trợ rủi ro

a Đối với quyết định lựa chọn rải ro tín dụng

Quá trình ra quyết định chọn lựa cần lưu ý đến rủi ro do việc tập trung danh mục tín dụng Đối với những khách hàng lớn, cần phải xem xét việc đề nghị các chỉ nhánh khác đồng tài trợ cho khoản vay đẻ phân tán rủi ro Ướ tiên đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp tài trợ dé phân tán rủi ro

Không tập trung tài trợ vào một lĩnh vực, một ngành nhát định vì khi lĩnh vực, ngành hàng đó gặp rủi ro thì ngân hàng phải chịu tổn thất rất lớn Bên cạnh đó, cần ưu tiên các đầu tư tài trợ các ngành hàng thay thế lẫn nhau để giảm thiểu rủi ro b Các ên pháp theo dõi và phòng ngừu rải ro

Kiểm soát chặt chẽ việc giải ngân Kiểm soát chặt chẽ việc giải ngân của khách hàng đề hạn chế các rủi ro đạo đức có thể xảy ra Nếu không kiểm soát chặt chẽ việc giải ngân, khách hàng có thể sử dụng vốn vay cho các mục đích khác Lúc đó, không chỉ khách hàng sẽ gặp nhiều rủi ro hơn mà ngân hàng cũng có nguy cơ không thể thu hồi lại vốn đã tài trợ

Kiểm soát dòng tiền về của khách hàng

Khi khách hàng có dòng tiền về, nếu như ngân hàng không kiểm soát chặt chẽ thì khách hàng sẽ sử dụng dòng tiền cho các mục đích khác mà không trả nợ cho ngân hàng và đến kì hạn trả nợ thì doanh nghiệp không có tiền để trả nợ cho khách hàng Để kiểm soát chặt dòng tiền về, ngân hàng phải yêu cầu khách hàng thực hiện mọi thanh toán thông qua tài khoản tại ngân hàng, hạn chế các giao dịch tiền mặt Trong trường hợp tài khoản của doanh nghiệp ít có hoạt động, ngân hàng cần các biện pháp kiểm tra, kiểm soát tích cực đối với doanh nghiệp.

Kiểm soát danh mục tài trợ Định kì, ngân hàng phải đánh giá các danh mục tín dụng, từ đó phát hiện các danh mục tín dụng đang tập trung vào những ngành hàng nào, những loại hình doanh nghiệp nào Khi phát hiện danh mục rủi ro tập trung, ngân hàng cần phải chuyển dịch cơ cấu danh mục tài trợ Danh mục tài trợ cần chuyển dịch dần sang các danh mục ít tập trung hoặc có thị trường đủ lớn cho các doanh nghiệp nhập khâu e Kiểm soát rủi ro hoạt động

Thực hiện tốt công tác tuyên dụng

Hiện nay, có rất nhiều người có trình độ và năng lực có mong muốn làm việc cho chỉ nhánh Tuy nhiên, việc tuyển dụng nhân viên của chỉ nhánh hiện nay không được thực hiện rộng rãi mà chỉ gói gọn trong phạm vi nhất định Điều này làm cho chỉ nhánh bỏ sót rất nhiều người có năng lực, trình độ, cũng như đạo đức nghề nghiệp Để thực hiện tốt công tác tuyển dụng, chỉ nhánh cần đổi mới quy trình tuyển dụng Cụ thể là cần phải tuyển sinh rộng rãi để các đối tượng khác nhau có nhu cầu làm việc cho chỉ nhánh có cơ hội nộp hồ sơ Bên cạnh đó, cần thành lập hội đồng tuyển sinh có đầy đủ năng lực đề tuyển dụng đúng người, chọn được những người có đầy đủ năng lực trình độ công tác chuyên môn, có nhiệt huyết với công việc

Nâng cao trình độ, kỉ năng làm việc cho cán bộ tác nghiệp

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tác nghiệp là giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng cấp tín dụng nói chung và tài trợ nhập khẩu nói riêng bởi vì chỉ khi đội ngũ cán bộ có chất lượng mới đảm bảo thực hiện công tác đúng và phù hợp Nghiệp vụ tải trợ nhập khẩu không chỉ yêu cầu cán bộ tác nghiệp không chỉ có kĩ năng thẩm định cho vay mà còn phải am hiểu sự biến đổi của thị trường.

Hé thong cng nghé théng tin

Hiện nay, hệ thống công nghệ thông tin phục vu tác nghiệp của chỉ nhánh phần lớn đã cũ kĩ lạc hậu gây ảnh hưởng tới hoạt động của cán bộ tác nghiệp Chính vì vậy, chỉ nhánh cần trang bị lại các thiết bị cán bộ tác nghiệp có điều kiện tốt hơn để thu thập và xử lý các thông tin phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ tại chỉ nhánh, trong đó có hoạt động quản trị rủi ro

3.2.4 Công tác tài trợ rủi ro

Mua báo hiểm tiền vay

Ngân hàng cần mua bảo hiểm tiền vay cho tất cả các khoản tài trợ Việc mua bảo hiểm tiền vay sẽ giảm thiểu một phần rủi ro cho ngân hàng khi xảy ra rủi ro

Mua bảo hiểm tài sản đảm bảo Đối với các tài sản đảm bảo là máy móc thiết bị, ngân hàng cần yêu cầu các đối tác mua bảo hiểm đối với các tài sản thế chấp Khi có rủi ro bất thường đối với các tài sản bảo đảm, thì doanh nghiệp có nguồn để mua sắm các thiết bị mới phục vụ sản xuất kinh doanh, còn ngân hàng cũng tránh được các rủi ro tin dụng và có tài sản đảm bảo thay thế

Xứ lý các rủi ro đã xảy ra Khi xảy ra rủi ro, không chỉ cán bộ tín dụng có trách nhiệm đôn đốc thu hồi nợ mà cán bộ quản lý nợ cũng có trách nhiệm tham gia Trong trường hợp cần thiết, cán bộ tín dụng và cán bộ thu hồi nợ phải trực tiếp đến tận trụ sở doanh nghiệp đề giám sát việc thu hồi nợ

Chi nhánh cũng cần có cán bộ chuyên trách về mặt pháp lý riêng để phụ trách công việc xử lý tài sản đảm bảo thông qua tòa án Việc cử cán bộ chuyên trách tạo điều kiện để việc xử lý tài sản đảm bảo diễn ra đúng quy định và nhánh chóng, tránh các lỗi tác nghiệp làm chậm quá trình thu hồi vốn

Hiện nay, Công ty TNHH quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt

Nam VAMC là một kênh để bán các khoản nợ rủi ro Khi xuất hiện nợ có khả năng mắt vốn, Vietcombank Da Nẵng nên nghiên cứu và sử dụng biện pháp bán nợ cho VAMC để xử lý các khoản nợ xấu của mình

32 Bộ phận kiểm toán nội bộ của chỉ nhánh trực thuộc giám đốc, là người ra Giám sát chặt chế hoạt động quản trị rủi ro các quyết định tài trợ Do đó, kết quả kiểm toán nội bộ về các khoản tài trợ đôi lúc còn chịu tác động của giám đốc làm sai lệch kết quả Để công tác kiểm toán đạt kết quả tốt hơn, giám đốc cần nâng cao tính độc lập của kiểm toán nội bộ Các kết quả kiểm toán nội bộ đưa ra cần được xem xét cẩn thận, tránh bỏ sót những lỗi đã được phát hi:

Bên cạnh đó cần tạo lập cơ chế kiểm toán hoạt động cho chỉ nhánh đẻ phát hiện các rủi ro

3.3 KIÊN NGHỊ ĐÓI VỚI VIETCOMBANI

3.3.1 Chỉnh sửa quy trình tài trợ ngoại thương

Quy trình tài trợ ngoại thương hiện nay được Vietcombank đưa ra tuy có những đóng góp to lớn trong quá trình quản trị rủi ro nhưng nó đã dần không phù hợp với những yêu cầu mới về quản trị rủi ro

KIấN NGHỊ DOI VỚI VIETCOMBANK -ệ82 1 Chỉnh sửa quy trình tải trợ ngoại thương

Thiết lập kênh thông tin hiệu quả

Các thông tin trao đôi để quản trị rủi ro hiện nay chủ yếu luân chuyên trong từng chỉ nhánh Do đó, các kiến thức cũng như kinh nghiệm về quản trị rủi ro tại chỉ nhánh thường ít được phô biến cho các chỉ nhánh khác trong cùng hệ thống

Hội sở là trung tâm quản lý về rủi ro, có nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức quản trị rủi ro Tuy nhiên, sự hỗ trợ về rủi ro cũng như quản trị rủi ro của hội sở với chỉ nhánh vẫn còn hạn chế trong các trường hợp cụ thể Do đó, đề nghị hội sở có các biện pháp để việc trao đổi thông tin giữa các chỉ nhánh với nhau, giữa chỉ nhánh với hội sở được diễn ra dễ dàng và cởi mở hơn, góp phần thực hiện nhiệm vụ chung về quản trị rủi ro

Việc thiết lập kênh thông tin hiệu quả cũng bao gồm việc hội sở hỗ trợ chỉ nhánh trong việc đào tạo nhân viên về công tác quản trị rủi ro La đầu mỗi quản trị rủi ro, hội sở có nhiều kinh phí, kinh nghiệm đầu tư cho công tác này và việc hỗ trợ đào tạo của hội sở sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với việc tự đào tạo của chỉ nhánh.

Hiện đại hóa hệ thống corebanking -.- +2 8) KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 5$ srsroooo 84

Quá trình quản trị rủi ro trong ngân hàng được sự hỗ trợ tích cực của hệ thống corebanking Hệ thống hỗ trợ cán bộ tác nghiệp trong quá trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng, đưa ra các kết quả báo cáo

Bên cạnh đó, hệ thống corebanking cũng góp đây nhanh tốc độ trao đổi, lưu chuyển thông tin trong chỉ nhánh, đây nhanh quá trình xử lý thông tin, góp phần làm thông tin hoạt động trong chỉ nhánh luân chuyển nhanh hơn, và chính xác hơn

Hệ thống corebanking của Vietcombank là một trong những hệ thống corebanking đầu tiên của ngân hàng Việt Nam Khi ra đời, nó đáp ứng được những nhu cầu trong hoạt động ngân hàng trong thời điểm đó Tuy nhiên, sau thoi gian dai sir dung, hé théng corebanking dang dan khéng thé thich nghi được với những nghiệp vụ ngân hàng, những yêu cầu trong quản trị ngân hàng mới hiện nay

Vi vay, việc hiện đại hóa hệ thống corebanking của ngân hàng là việc làm cần thiết để góp phần giúp các nhà quản trị quản trị hoạt động ngân hàng nói chung và quản trị rủi ro trong hoạt động của chỉ nhánh nói riêng được tốt hơn

Trên cơ sở lý luận về quản trị rủi ro đã nêu ở chương 1, kết hợp với việc phân tích thực trạng hoạt động trong hoạt động tài trợ nhập khẩu tại

Vietcombank Đà Nẵng giai đoạn 2011 đến năm 2013 ở chương 2, chương 3 đã trình bày một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động ở Vietcombank Đà Nẵng Đề tài cũng đưa ra một vài kiến nghị cho Vietcombank Việt Nam để góp phần tạo môi trường tốt hơn cho hoạt động quản trị rủi ro ở chỉ nhánh.

Hoạt động ngoại thương luôn được Nhà nước ta luôn quan tâm và khuyến khích phát triển, trong khi đó tai trợ nhập khẩu đóng một vai trò vô cùng quan trọng để hỗ trợ cho quá trình nhập khẩu của các doanh nghiệp được thông suốt và hiệu quả hơn

Trong tai trợ nhập khẩu, luôn ẩn chứa rủi ro Chính vì thế, ngân hàng cần thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro nhưng ít ảnh hưởng tới lợi nhuận

Hoạt động tài trợ ngoại thương nói chung và tài trợ nhập khẩu nói eng là nghiệp vụ mang lại nhiều lợi ích cho Vietcombank Đà nẵng, do đó việc thực hiện tốt quản trị rủi ro trong hoạt động tải trợ nhập khẩu của

'Vietcombank Đà Nẵng là yêu cầu cấp thiết

Sau khi thực hiện nghiên cứu trên cơ sở lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tại Vietcombank Đà nẵng luận văn đạt được một số kết quả sau day:

~ Đề tài đã hệ thống hóa được những khái niệm cơ bản nhất về rủi ro, quản trị rủi ro và các bước trong quy trình quản trị rủi ro Thêm vào đó, đề tài cũng đã phân tích các rủi ro trọng yếu trong hoạt động tài trợ nhập khẩu và nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động này

~ Trên cơ sở lý luận tìm hiểu được, tác giả đã đi vào phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ nhập khẩu của Vietcombank Đà Nẵng, đối chiếu với các lý thuyết đã tổng hợp để đánh giá hoạt động này tại chỉ nhánh và tìm ra những tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ nhâp khẩu của chỉ nhánh

~ Cuối cùng, trên cơ sở các dự báo về các điều kiện bên trong và bên ngoài, các định hướng của Vietcombank và Vietcombank Đà Nẵng, kết hợp với những kết quả phân tích thu được ở trên tác giả đã đề ra được một số giải pháp để quản trị rủi ro tại chỉ nhánh Trong luận văn cũng có một vài kiến nghị Vietcombank hội sở để tạo lập môi trường quản trị rủi ro tốt hơn.

Phan Thị Cúc (2009), Quản tri ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải

Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phương Đông

Nguyễn Thị Anh Đào (2012), Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp tai Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Đà Nẵng, - Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh chuyên ngành ngân hàng — Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Liên Hoa (2008), “Hiệp ước BASEL mới và vấn đề kiểm soát rủi ro trong các ngân hàng thương mại”, Tạp chí phát triển kinh

Nguyễn Thanh Hòa (2011), Giải pháp hạn chế cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng

Trần Minh Hoàng (2012), Quản trị rủi ro tín dụng trong tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Việt Á ~ Chỉ nhánh Buôn Mê Thuật

~ Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng

Lê Văn Hùng (2007), “Rui ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng - nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí ngân hàng (16), Tr.33-35

Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, 'NXB Thống kê

Nguyễn Minh Kiều (2006), Thanh toán quốc tế, NXB Thông kê

[10] Trương Văn Minh (2008), Quán trị rúi ro tín dụng ngân hàng phát triển

Việt Nam, chỉ nhánh Đà Nẵng, NXB Da Ning. Định, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng

Ngày đăng: 03/09/2024, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ  1.1:  Quy trình  quản  trị  rủi  ro  a.  Nhận  dạng  rủi  ro - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
1.1 Quy trình quản trị rủi ro a. Nhận dạng rủi ro (Trang 16)
Bảng  2.1:  Tình  hình  huy  động  vốn  của  Vietcombank  Đà  Nẵng. - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.1: Tình hình huy động vốn của Vietcombank Đà Nẵng (Trang 39)
Bảng  2.3:  Kết  quả  hoạt  động  của  Vietcombank  Đà  Nẵng - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.3: Kết quả hoạt động của Vietcombank Đà Nẵng (Trang 43)
Bảng  2.4:  Doanh  số  tài trợ  nhập  khẩu  của  Vietcombank  Đà  Nẵng. - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.4: Doanh số tài trợ nhập khẩu của Vietcombank Đà Nẵng (Trang 47)
Bảng  2.5:  Cơ  cấu  nhóm  nợ trong  tài  trợ nhập  khẩu - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.5: Cơ cấu nhóm nợ trong tài trợ nhập khẩu (Trang 48)
Bảng  2.6:  Bảng  chấm  điểm  quy  mô  doanh  nghiệp - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.6: Bảng chấm điểm quy mô doanh nghiệp (Trang 58)
Bảng  2.7:  Băng  chấm  điểm  chỉ số  tài  chính  doanh  nghiệp - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.7: Băng chấm điểm chỉ số tài chính doanh nghiệp (Trang 60)
Bảng  2.10:  Xếp  hạng  doanh  nghiệp - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.10: Xếp hạng doanh nghiệp (Trang 62)
Bảng  2.12:  Tình  hình  chấp  nhận tài trợ nhập  khẩu - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.12: Tình hình chấp nhận tài trợ nhập khẩu (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN