(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chính sách khách hàng nhàm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chính sách khách hàng nhàm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chính sách khách hàng nhàm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chính sách khách hàng nhàm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chính sách khách hàng nhàm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chính sách khách hàng nhàm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chính sách khách hàng nhàm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chính sách khách hàng nhàm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chính sách khách hàng nhàm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chính sách khách hàng nhàm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chính sách khách hàng nhàm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chính sách khách hàng nhàm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
Mục tiêu nghiên cứuXuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn và ý nghĩa của công tác khách hàng đối với hoạt động này, tôi chọn nghiên cứu đề tài “HOÀN
THIỆN CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẢM ĐÂY MẠNH HOẠT ĐỌNG
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAMPhương pháp nghiên cứu+ Phương pháp phân tích, quy nạp, diễn giải
+ Phương pháp thống kê, tông hợp, so sánh § Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận vốn của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng chính sách khách hàng trong công tác huy động vốn tai NH TMCP Ngoại Thương VN — Chỉ nhánh Đà Nẵng.
NGAN HANG THUONG MAI (NHTM)NGUON VON HUY BONG CUA NHTMDo đặc điểm tuần hoàn vốn, thu nhập và sử dụng thu nhập của các doanh nghiệp, cá nhân trải qua các giai đoạn khác nhau, không khớp về không gian và thời gian, có lúc khách hàng này thừa vốn chưa sử dụng nhưng lại có những khách hàng khác thiếu vốn cần bố sung Do đó NHTM với chức năng và nghiệp vụ của mình làm cầu nối giữa nơi thừa và nơi thiếu
~ Khái niệm vốn huy động: vốn huy động là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân gửi ngân hàng Ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả đầy đủ gốc và lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, nguồn tài nguyên to lớn nhất và quan trọng nhất của bất kỳ
~ Dự trữ bắt buộc: là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tô chức tín dụng và từng loại tiền gửi tại tô chức tính dụng theo quy định của Luật ngân hàng nhà nước việt Nam (Luật số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010)
~ Dự trữ sơ cấp: bao gồm tiền mặt, tiền gửi, cụ thể + Tiền mặt, các khoản coi như tiền mặt
+ Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước
+ Tiền gửi tại các ngân hàng khác
+ Các khoản khác ( ngân quỹ đang thu)
~ Dự trữ thứ cấp là dự trữ không tồn tại bằng tiền mặt và tiền gửi mà bằng chứng khoán, nghĩa là những chứng khoán ngắn hạn có thể bán để chuyển thành mục dự trữ sơ cấp bị cạn kiệt
1.1.2 TẦm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn 1.1.2.1 Đối với nền kinh tế
Hệ thống NHTM đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Thông qua nghiệp vụ huy động vốn mà hệ thống ngân hàng tập trung hầu hết các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của xã hội, biến tiền nhân rỗi từ chỗ là phương tiện tích lũy trở thành nguồn vốn lớn của nền kinh tế Đây là nguồn vốn rất quan in kinh tế vì nó không những lớn về số tiền tuyệt đối mà vì tính chất “luân chuyển” không ngừng của nó Đặc biệt trong chiến lược phát triển của nước ta là xây dựng nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa nhưng điểm xuất phát thấp, ngân sách còn hạn hẹp, hầu như không có tích lũy từ trước, do đó vốn đầu tư cho các ngành kinh tế phải trông đợi rất nhiều vào nguồn vốn nội lực trong đó nguồn từ các ngân hàng huy động được là rất quan trọng vì nó tạo nên sự ôn định vững chắc cho sự phát triển nhanh ồn định và bền vững lâu dài
Ngoài việc thu hút tiền nhàn rỗi trong xã hội để sử dụng cho đầu tư phát triển bên cạnh đó thông qua nghiệp vụ huy động vốn giúp NHNN kiểm soát khối lượng tiền tệ trong lưu thông qua việc sử dụng chính sách tiền tệ ( tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, tỷ giá ) Chẳng hạn muốn thu hút bớt lượng tiền trong lưu thông, NHNN tăng lãi suất cơ bản, lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khống chế dư nợ tín dụng, và ngược lại nhằm điều hòa lưu thông tiền tệ, kiểm chế lạm phát, bình ôn giá cả
1.1.2.2 Đối với NHTM Nghiệp vụ huy động vốn mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác: tín dụng, đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ, phát triển khoa học công nghệ ngân hàng Phần lớn vốn huy động bắt nguồn từ các hoạt động huy động nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp, cá nhân cũng như từ việc vay mượn các nhà đầu tư trên thị trường tiền tệ và thị trường vốn Nếu không. điều lệ theo quy định, nhưng vốn điều lệ chỉ đủ tải trợ cho tài sản có định như trụ sở, văn phòng, máy móc thiết bị cần thiết cho hoạt động chứ chưa đủ vốn đề ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình Chính nguồn vốn nảy, chứ không phải nguồn vốn sở hữu đã tạo nguồn lực tài chính chủ yếu cho các hoạt động thường là một khoản chỉ phí lớn nhất đối với ngân hàng Bên cạnh đó thông qua nghiệp vụ này NHTM có thể đo lường được sự sự tín nhiệm, uy tín của khách hàng đối với ngân hàng qua đó có những giải pháp không ngừng đây mạnh hoạt động huy động vốn để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng Chính nghiệp vụ huy động vốn góp phần giải quyết đầu vào của ngân hàng
1.1.2.3 Đắi với khách hàng Nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho khách hàng 1 kênh đầu tư, làm cho tiền của họ sinh lợi bằng cách gửi tiền vào ngân hàng, được hưởng lãi từ đó tạo điều kiện cho họ tăng khả năng tiêu dùng trong tương lai Qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn đề cắt trữ, tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi đồng thời giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận các dịch vụ, đặc biệt dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, dịch vụ tín dụng khi họ cần vốn cho sản xuất hoặc cho tiêu dùng và dịch vụ ủy thác thu hộ, chỉ hộ giúp họ tiết kiệm thời gian, chỉ phí vận chuyền, nhân lực và vật lực
1.1.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM
1.1.3.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi mang tính đặc thù riêng có của NHTM, là điểm khác biệt giữa NHTM và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng Chính vì đặc thù này, NHTM thường được gọi là tổ chức nhận tiền gửi trong khi các tổ chức tín dụng phi ngân hàng được gọi là tổ chức không nhận tiền gửi
~Tiền gửi thanh toán (tiền gửi không kỳ hạn ) a/ Khái ni
Là loại tiền gửi mà người gửi được sử dụng một cách chủ động và linh hoạt toán Tài khoản này mở cho các đối tượng khách hàng, cá nhân hoặc tô chức, có nhu cầu thực hiện thanh toán qua ngân hàng để thực hiện các khoản chỉ trả về mua bán hàng hoá, dịch vụ, nhu cầu nhận chuyển tiền vào tài khoản, như nhận tiền lương, hàng tháng, nhận chuyển tiền từ nước ngoài hoặc từ cá nhân khác trong nước
Thanh toán qua ngân hàng là một loại dich vụ thanh toán, theo đó ngân hàng thực hiện việc trích chuyển tiền từ tài khoản của đơn vị phải trả, bằng cách ghi Nợ vào tài khoản, sang tài khoản của đơn vị thụ hưởng, bằng cách ghi Cé vao tai khoản Để thực hiện được nghiệp vụ thanh toán này, đòi hỏi khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán ở ngân hàng b/ Đặc Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chỉ trả của doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân đều có thể được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu
Tiền gửi không kỳ hạn không phải là những khoản tiền để dành mà là một bộ phận tiền đang chờ đề thanh toán Do đó về mặt pháp lý khi gửi tiền không kỳ hạn theo tải khoản thanh toán đã thể hiện một hợp đồng mặc nhiên giữa khách hàng với ngân hàng Trong đó ngân hàng có trách nhiệm thực hiện các khoản chỉ trả cho khách hàng một cách kịp thời chính xác trong phạm vi số dư
Khi gửi tiền vào tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng có thể rút tiền bat kỳ lúc nào và không cần báo trước nên khi ngân hàng sử dụng làm nguồn vốn kinh doanh thì rủi ro cao Do đó phải dự trữ nhiều hơn so với các loại tiền gửi khác
Chính vì vậy ngân hàng, đối với loại tiền gửi này ngân hàng trả lãi suất thấp
Mục đích của người gửi không phải là để được hưởng lợi tức mà để được ngân hàng cung cấp các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, chính vì vậy lãi suất không phải là công cụ để thu hút nguồn vốn nảy, mà công cụ chính là dịch vụ một số dư ôn định do số tiền gửi vào và rút ra trong một thời kỳ có thể bù trừ cho nhau Vì vậy nếu sử dụng để làm nguồn vốn cho vay sẽ mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng
Mặc dù số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của từng khách hàng thường không lớn, nhưng do là trung tâm tập trung tiền tệ và cung cấp dịch vụ thanh toán, nên NHTM có số lượng khách hàng rất đông làm cho tổng số vốn huy động qua tiền gửi thanh toán của tất cả khách hàng trở nên lớn đáng kể
CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG TRONG CÔNG TÁC HU) DONG VONDịch vụ là một hoạt động hoặc một lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho phía bên kia mà về cơ bản là vô hình và không đem lại một sự sở hữu cái gì cả (Philip Kotler- 1990)
Hay: "Dich vụ là một hành động hay một chuỗi hành động diễn ra trong một không gian và thời gian xác định, được thực hiện nhờ vào những phương tiện nhân lực hoặc vật lực nhằm mang lại một lợi ích cho một cá nhân hay một tập thể theo những quy trình, thủ tục và cách xử sự đã được quy tắc hoá
1.2.1.2 Đặc thù của dịch vụ
Dich vu có tính chất phi vật chất nó không thể nhìn thấy được Dé chính là đặc điểm cơ bản đầu tiên của dịch vụ, thường được sử dụng để phân biệt dịch vụ với các hàng hoá thuần vật chất Đặc tính này đưa ra một số vấn đề với công tác quan lý
Dich vụ có thể là một hành động hoặc một chuỗi hành động được thực hiện:
- Trên thể xác hoặc tỉnh thần con người (chăm sóc sức khoẻ, giáo duc, nghệ thuật, )
~ Trên một vật hoặc trên các sinh vật (sửa chữa, chăm sóc cây cảnh, )
~ Trên những thông tin (xử lý thông tin, cung cắp thông tin, )
~ Hoặc cũng có thể là việc chuyền giao quyền sử dụng tạm thời các phương, tiên vật chất và chia xẻ rủi ro (cho thuê xe, bảo hiểm, tín dụng, )
Thứ nhất, các dịch vụ khó có thể được giới thiệu trước cho các khách hàng Vì thế, khó đánh giá được trước khi mua Trong khi đó, đối với các tổ chức dịch vụ điều này sẽ gây khó khăn cho họ trong việc truyền thông về sản phẩm, vì vậy sẽ gây khó khăn cho việc bán hàng
Thứ hai, là rất khó xác định được các tiêu chuẩn kỹ thuật cho các dịch vụ và vì vậy vấn đề kiểm soát chất lượng dịch vụ trở thành vấn đề khá tế nhị đối với tổ chức dịch vụ
Thứ ba là, đặc tính này cũng sẽ không cho phép thực hiện một sự bảo vệ bản quyền dịch vụ bằng giấy chứng nhận sáng tạo, sở hữu và vì vậy cũng tước đi những vũ khí của các doanh nghiệp trong cuộc chiến chống lại các đối thủ cạnh tranh
* Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng dịch vụ Đặc điểm này tạo nên đặc trưng cơ bản thứ hai của hoạt động dịch vụ:
Trong phần lớn các trường hợp, một dịch vụ được tiêu dùng cùng lúc với nó được sản xuất ra Đặc điểm nảy xuất hiện rõ nét trong dịch vụ cho thuê trang thiết bị hoặc ngành khách sạn, Nó dẫn đến một số đặc điểm quan trọng khác đó là tính không thể tồn kho của dịch vụ và sự tham gia của khách hàng vào quá trình cung ứng dịch vụ
* Tính không thể tồn kho của dịch vụ Điều này gây khó khăn cho việc xác định quy mô sản xuất, mặt khác làm xuất hiện hiện tượng hàng chờ mà ảnh hưởng rất lớn đến cảm nhận về chất lượng phục vụ nơi khách hàng.
* Sự tham gia của khách hàng vào hoạt động sản xuất dịch vụ:
Trong phần lớn các trường hợp, dịch vụ được cung ứng trong sự tiếp xúc với khách hàng Sự tham gia của khách hàng có thể dưới nhiều hình thức: hoặc chỉ đơn giản là sự có mặt của họ trong hệ thống bằng cách đảm nhiệm một số thao tác nghiệp vụ Tuy nhiên, cho di dưới hình thức nào thì sự tham gia đó cũng ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát của doanh nghiệp đối với quá trình phục vụ và vì vậy ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ Nhưng mặt khác, nó lại ảnh hưởng đến cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ cung ứng
Chính sự tham gia của khách hàng vào hoạt động cung ứng dịch vụ của một tổ chức dịch vụ mà nó dẫn đến một hệ quả quan trọng đối với việc quản lý không gian của tô chức: Đó là sự phân chia tô chức dịch vụ thành hai khu vực gém khu vực mặt tiền là nơi mọi hoạt động có thể được nhìn thấy, chứng kiến bởi khách hàng và khu vực hậu cần là nơi tách khỏi tầm nhìn của khách hàng
* Tính không đồng nhất của dịch vụ Mỗi lần cung ứng dịch vụ của một doanh nghiệp, dịch vụ sẽ khác với những lần khác, có nghĩa rằng chúng không nhất quán và vì vậy nó tạo ra những dịch vụ cùng loại nhưng không đồng nhất với nhau Những dịch vụ cùng loại được thực hiện bởi những nhân viên khác nhau sẽ khác nhau, ngay cả khi chúng được thực hiện bởi cùng một người tại những thời điểm khác nhau Sự tham gia của khách hàng ít nhiều dẫn đến một sự cá nhân hoá việc cung ứng dịch vụ
1.2.1.3 Sự khác biệt của marketing cơ bản và marketing dịch vụ ngân hàng
* Marketing ngân hàng là loại hình Marketing dịch vụ tài chính
Dịch vụ bao gồm nhiều loại hình hoạt động, cho nên cũng có nhiều cách hiểu Dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đồi, chủ yếu là vô hình và không dẫn đến chuyển quyền sở hữu Do đó, việc nghiên cứu các đặc điểm của địch vụ sẽ là căn cứ để tô chức tốt các quá trình Marketing ngân hàng
Tính vô hình của sản phẩm dịch vụ ngân hàng đã dẫn đến việc khách hàng không nhìn thấy, không thể nắm giữ được, đặc biệt là khó khăn trong đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ trước khi mua, trong quá trình mua và sau khi mua Để giảm bớt sự không chắc chắn khi sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, khách hàng buộc phải tìm kiếm các dấu hiệu chứng tỏ chất lượng sản phẩm dịch vụ như địa điểm giao dịch, mức độ trang bị công nghệ, uy tín của ngân hàng, trình độ nhân viên, đặc biệt là các mối quan hệ cá nhân, uy tín, hình ảnh ngân hàng
Thực tế cho thấy, quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng thường diễn ra đồng thời với quá trình tiêu thụ Chính điều này đã làm cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng không có khả năng lưu trữ Lý do này đòi hỏi ngân hàng phải có hệ thống, phương pháp phục vụ nhanh với nhiều quây, địa điểm giao dịch
VIET NAM - CHI NHANH DA NANG (VCB DA NANG)TINH HINH CONG TAC HUY DONG VON TAI VCB ĐÀ NẴNG 1 Tổng vốn huy độngCơ cấu nguồn vốn có vai trò rất quan trọng, quyết định tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn Trong cơ cấu nguồn vốn thì vốn huy động có vai trò quan trọng nhất, quyết định tính chủ động trong kinh doanh của một ngân hàng
Bảng 2.1: Cơ cắu nguồn vốn của VCB Đà Nẵng Đơn vị tính : tỷ đồng
Nguồn vốn Thuc] Ty |Thực| Tỳ |Thực| Tỷ |Thực| Tỷ hiện | trọng | hiện | trọng | hiện | trọng | hiện | trọng lVên tự có 26| 11%| 39| 12%| 28|08%| 1024| 2,1%6|
[Vên huy động từ TCTD 33] 13%] 28[ 09%[ 21|06%| 34| 07%
[Vốn huy động từ nên kinh tế | 2.068| 83,7% | 2.822| 89,4%| 2.995R3,5%|3.864| 77,7%)|
[Vốn vay VCB Hội sở chính | 182| 74%| 114] 3,6%| 342] 9.5%] 732] 14.7%) [Vốn khác 1624| 6/6%[ 155] 4,9%| 200] 5,6%| 239] 4,8%
(Nguồn : Báo cáo HĐKD của VCB ĐN qua các năm)
Trong các năm 2009 đến năm 2012, tai VCB DN, vốn huy động chiếm từ
71,1-§89,4% so với tổng nguồn, chứng tỏ Chỉ nhánh chủ động khá tốt trong kinh doanh, nguồn vốn hoạt động chủ yếu tự cân đối được từ nguồn huy động tại chỗ
Riêng trong năm 2010, vốn huy động của VCB ĐN tăng trưởng mạnh đến 36,4% trong khi đó đầu tư tín dụng chỉ tăng trưởng 13,2% so với năm 2009 Do đó, phần vốn VCB Đà Nẵng vay từ Hội sở chính cũng thấp hơn đáng kế so với các năm còn lại nên tỷ trọng vốn huy động trên tông nguồn vốn tăng đột biến
Nhìn chung, có một xu hướng tích cực là vốn huy động của VCB DN đã không ngừng tăng trưởng qua các năm cả về số tương đối lẫn tuyệt đối
Bảng 2.2: So sánh tốc độ tăng trưởng huy động vốn của VCB Đà Nẵng với ngành ngân hàng trên địa bàn Đơn vị tính : tỷ đồng
Vốn huy động của ngành ngân hàng | 27.139 | 36.534 | 38.910 | 48.935 trên địa bản
“Tăng trưởng so với năm trước 105,0% | 134,6% | 106,5% | 125,8%
Vốn huy động của VCB Đà Nẵng 2068 | 2822 | 2.995 | 3.864
“Tăng trưởng so với năm trước 127,0% | 136,5% | 106,1% | 129,1%
(Nguồn : Báo cáo tổng kết của NHNN DN va VCB ĐN qua các năm)
Tốc độ tăng trưởng vốn huy động của VCB ĐN tương đương hoặc cao hơn so với mức tăng trưởng vốn huy động của ngành ngân hàng trên địa bàn Đặc biệt, năm 2009 và năm 2012, vốn huy động của Chỉ nhánh tăng cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của ngành ngân hàng trên địa ban Trong năm 2009, trần lãi suất huy động tuy cũng đã được các ngân hàng thương mại thỏa thuận để thực hiện nhưng các quy định về lãi suất không chặt chẽ như thời điểm hiện nay Vì vậy, VCB đã triển khai nhiều sản phẩm kèm khuyến mại tặng tiền mặt, hiện vật hấp dẫn thu hút được nguồn tiền gửi lớn Thêm vào đó, với uy tín về thương hiệu lâu năm và là một trong 4 ngân hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam nên VCB Đà Nẵng phần nảo có nhiều lợi thế hơn so với các ngân hàng trên địa bản trong công tác huy động vốn
Tuy nhiên, trong năm 2011, NHNN đã ban hành nhiều quy định chặt chẽ hơn về trần lãi suất huy động nên đến thời điểm 31/12/2011, vốn huy động của Chi nhánh đạt 2.995 tỷ đồng tăng 6,1% so với năm 2010 và so với tốc độ tăng trưởng của ngành ngân hàng trên dia ban thì vẫn thấp hơn (6,5%)
Trong bối cảnh thị trường ngân hàng có nhiều biến động trong năm 2012, cũng với lợi thé uy tin thương hiệu, VCB Da Nẵng cũng tăng được đáng kể nguồn vốn huy động từ nền kinh tế
Nhìn chung, thị phần vốn huy động của VCB Đà Nẵng so với địa bàn hầu như không tăng qua các năm, cụ thể:
Bảng 2.3: Thị phần vốn huy động trên địa bàn
Thi phan von huy dong 7,62% 712% 7,10% 7,90%
Bảng 2.4: Thị phần huy động vốn của một số ngân hàng trên địa bàn ĐVT: tỷ đồng
Ngân hàng huy Thị huy Thị huy Thị ›
phần phần phan dong động động
Hệ thống các chỉ nhánh và các điểm giao dịch của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng không ngừng tăng lên qua các năm khiến áp lực cạnh tranh trong công tác huy động vốn ngày càng tăng, hầu hết các ngân hàng trên địa bàn đều bị sụt giảm về thị phần huy động vốn
Trong tình hình đó, VCB Đà Nẵng cần có chính sách phù hợp để duy trì được sự tăng trưởng cũng như tăng được thị phần huy động vốn so với các ngân hàng trên địa bàn
2.1.2 Huy động vốn theo loại hình khách hàng
2.1.2.1 Huy động vốn từ dân cư
Bảng 2.5: Tỷ trọng vốn huy động từ dân cư/Tỗng vốn huy động Đơn vị tính : tỷ đồng,
'Vỗn huy động từ dân cư 1.035 1.351 1.578 2.039
(Nguồn : Báo cáo HĐKD của NHNT ĐN qua các năm)
Nguồn vốn huy động từ dân cư liên tục tăng qua các năm, góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng nguồn vốn của VCB Đà Nẵng Tỷ trọng vốn huy động từ dân cư có xu hướng ổn định qua các năm, bình quân ở mức 50%, vẫn thấp hơn so với ngành ngân hang trén dia ban
Bảng 2.6: Tỷ lệ vốn huy động từ dân cư“ỗng vốn huy động của địa bàn Đà Nẵng
Trong năm 2011-2012, việc NHNN ban hành quy định về trần lãi suất huy động và giám sát việc thực hiện nghiêm trần lãi suất Trong tình hình lãi suất huy đông như nhau giữa các ngân hàng, với uy tín về thương hiệu, VCB Đà Nẵng phần nào có lợi thế hơn trong hoạt động huy động vốn từ đối tượng khách hàng dân cư Từ đó, thị phần huy động vốn từ dân cư của VCB Đà Nẵng có sự phục hồi trở lại
Bảng 2.7: Thị phần vốn huy động từ dân cư của VCB Đà Ning so voi các ngân hàng trên địa bàn
Thị phân vôn huy động từ dân cư | 6,05% | 546% | 589% | 6,11%
Vốn huy động từ dân cư là nguồn huy động với giá vốn cao nhưng bù lại nó tạo sự ôn định về nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh nói chung của một ngân hàng Do đó, hầu hết các ngân hàng khác trên địa bàn đều tập trung đây mạnh huy động vốn từ đối tượng khách hàng này
Vi vậy, VCB Đà Nẵng cần thiết đây mạnh hơn nữa việc huy động vốn từ đối tượng khách hàng cá nhân đề tăng tính ôn định của nguồn vốn huy động cũng như tạo thêm sự chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình
2.1.2.2 Huy động vốn từ tổ chức
Bang 2.8: Tỷ trọng vốn huy động từ tổ chức/Tổng vốn huy động Đơn vị tính : tỷ đồng,
Von huy động từ tô chức 1034 | 1472 | 1416 | 1.825 Tong vốn huy động 2068 | 2822 | 2995 | 3.864 Ty trong 49,9% | 521% | 473% | 47.2%
(Nguồn : Báo cáo HĐKD của NHNT ĐN qua các năm)
Nguồn vốn huy động từ tô chức chiếm tỷ trọng khá cao trong tông vốn huy đông của VCB Đà Nẵng Đây là nguồn vốn giá rẻ do khách hàng tổ chức thường chỉ duy trì tiền gửi thanh toán hoặc gửi có kỳ hạn hạn ngắn Đặc biệt, tỷ lệ nguồn vốn huy động không kỳ hạn từ khách hàng tổ chức của VCB Đà Nẵng chiếm tỷ lệ khá lớn ệ chức/
Bảng 2.9: Tỷ trọng vốn huy động huy động không kỳ hạn từ
Tổng vốn huy động từ tỗ chức Đơn vị tính : tỷ đồng,
Vốn huy động không kỳ hạn từ tô chức | 653 | 758 | 989 | 991 Tổng vẫn huy động từ tô chức 1034 | 1472 | 1416 | 1825
(Nguồn : Báo cáo HĐKD của NHNT ĐN qua các năm)
Vốn huy động không kỳ hạn là nguồn vốn huy động giá rẻ nhất so với các nguồn huy động khác và hơn nữa đang có xu hướng tăng dẫn qua các năm
THUC TRẠNG VẺ CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG TRONG CONG TAC HUY DONG VON TAI VCB ĐÀ NẴNG2.2.1 Thực trạng công tác phân loại khách hàng tại VCB Đà Nẵng
2.2.1.1 Phân loại khách hàng tiền gửi tổ chức
Trên cơ sơ số liệu hoạt động kỳ trước, VCB Đà Nẵng lựa chọn những khách hàng có số dư tiền gửi bình quân từ 500 triệu đồng trở lên và tiến hành chấm điểm Điểm tổng hợp của mỗi khách hàng được tính trên cơ sở điểm định tính và điểm định lượng theo công thức: Điểm tổng hợp = 80%xĐiểm định lượng + 20%xĐiểm định tính Điểm định lượng được xác định dựa trên các tiêu chí như sau:
Bảng 2.14: Bảng chấm điểm định lượng
(Số dư tiên gi BQ(Ty | 40% | >= |5-10ty|2-5ty|1-2ty |500trú-[ = | 30-50% [20-30% 10-20% | 0-10% |