Do những bat cập khi đưa người lao động Việt Nam sang Nhật Ban vớitư cách “tu nghiệp” liên quan đến quyền lợi và việc bảo vệ người lao động, ngày 15/7/2009, Nhật Bản đã thông qua việc sử
Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đâu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn
gồm có 3 chương với nội dung cụ thê như sau:
có tiêu đề “Chính sách phái cử của Việt Nam và chính sách tiếp nhận của Nhật Bản trong khuôn khổ chương trình thực tập sinh”, giới
trình thực tập sinh và những văn bản pháp lý có vai trò lớn trong việc thực hiện chương trình này.
với tiêu đề “Thực trạng đời song kinh tế và văn hóa-xã hội của thực tập sinh Việt Nam tai Nhat Bản giai đoạn 2010 — 2020”, chu yếu nêu
thực tập sinh người Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020.
Chương 3 với tiêu dé “Đánh giá chương trình đưa thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2020 và kiến nghị” nhằm đưa ra những nhận định mang tính khái quát thành một bức tranh tông thể, rút ra những cái được và vấn đề nảy sinh của chương trình thực tập sinh trong giai đoạn 2010-
2020, từ đó nêu lên những kiến nghị điều chỉnh ở các cấp.
TRÌNH THỰC TẬP SINH
Chính sách xuất khẩu lao động nước ngoài nói chung Ngày 9/11/1991, Chính phủ ban hành Nghị định 370-HĐBT về quy chế
đưa người lao động Việt Nam di làm việc có thời han ở nước ngoài, cho phép các tô chức kinh tế được thành lập và cấp giấy hoạt động xuất khâu lao động.
Năm 2006, Luật Người lao động Việt Nam di làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, chính thức được Quốc hội Việt Nam khóa XI thông qua (Số
72/2006/QH11 ngày 29/11 năm 2006), ban hành ngày 12/12/2006 va có hiệu lực từ ngày 1/7/2009.
Năm 2020, tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020, Luật này chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2022.
Chính sách của Chính phủ Việt Nam xuất khẩu lao động
Ngày 25/9/1992, Việt Nam ký kết thỏa thuận hợp tác tham gia chương trình phái cử thực tập sinh kỹ thuật sang Nhật Bản làm việc.
Từ năm 1993, Việt Nam chính thức đưa thực tập sinh sang Nhật Bản năm 1993 trong khuôn khổ bản ghi nhớ về “Chương trình phái cử và tiếp
5 Quốc hội (2006), Ludt người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Thư viện pháp luật, https://thuvienphapluat vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Luat-nguoi-lao-dong- Viet-Nam-di-lam-viec-o- nuoc-ngoai-theo-hop-dong-2006-72-2006-QH 1 1-15865.aspx, truy cập ngày 15/6/2022
14 nhận thực tập sinh nước ngoài vào tu nghiệp tại Nhat Bản” (TITP) đã được
Bộ LD-TB&XH ký với Tổ chức Hop tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản (JITCO). vào năm 1992 Thực tập sinh Việt Nam tu nghiệp tại Nhật Bản trong các lĩnh vực như điện tử, gia công cơ khí, may công nghiệp, chế biến thủy sản, xây dựng, nông nghiệp, đóng tàu biển tại hầu hết các tỉnh của Nhật Bản
Từ cuối năm 2005, Bộ LĐ-TB&XH đã ký thỏa thuận với IM JAPAN, theo đó thực tập sinh đi tu nghiệp tại Nhật Bản theo chương trình này không phải đóng các chi phí trước khi xuất cảnh, ngoại trừ các khoản chi phí khám sức khoẻ, lệ phí làm hộ chiếu và visa, chi phí ăn, ở trong thời gian đào tạo trước phái cử Sau khi hoàn thành thời gian tu nghiệp và thực tập kỹ thuật về nước, tô chức IM JAPAN sẽ hỗ trợ mỗi thực tập sinh khoản tiền 600.000 yên (khoảng 7.500 USD) dé hỗ trợ việc hoa nhập, tìm việc làm mới hoặc tự tạo việc làm cho bản thân”.
Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai, chương trình TITP nảy sinh nhiều van dé, trong đó đáng chú ý là liên quan đến các công ty tuyển dung, phái cử tại Việt Nam như thu mức phí quá cao đối với thực tập sinh; không giải thích hoặc giải thích mập mờ về tính chất công việc mà thực tập sinh sẽ làm tại Nhật Bản, thực tập sinh không được làm các công việc về công nghệ, kỹ thuật mà phải làm những công việc lao động thô sơ, việc nặng và bị trả lương thấp, tuyển dụng thực tập sinh không đạt yêu cầu Trước tình trạng này, cơ quan chức năng Việt Nam đã có những nỗ lực nhằm chấn chỉnh các doanh nghiệp phái cử.
“Trung tâm lao động ngoài nước, Bộ LD-TB&XH (2022), Tuyển chọn thực tập sinh đi thực tập kỹ thuật tại
Nhật Ban theo chương trình IM JAPAN - dot 1/2022, http://www.colab.gov.vn/tin-tuc/2777/Tuyen-chon-thuc-tap-sinh-di-thuc-tap-ky-thuat-tai-nhat-ban-theo- chuong-trinh-IM-Japan-dot-
012022.aspx#:~:text=%2D%20Sau%20khi%20ho%C3%A0n%20th%C3%A0nh%20ch%C6%B0%C6%AlIn ứ.%C4%91%C6%B0%EI%BB%A3c%20nh%E1%BA%ADn%20kho%E1I%BA%A3n%20ti%E1I%BB%8In
%20b%EI%BA%A3o, truy cập ngày 15/6/2022
Ngày 15/7/2010, tại Hà Nội, Bộ LĐ-TB&XH cùng Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam (VAMAS) đã công bố ban hành Bộ Quy tắc ứng xử dành cho các doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động di làm việc ở nước ngoài. Đây là bộ quy tắc được xây dựng dựa trên pháp luật Việt Nam và luật pháp quốc tế về lao động di cư, nghiên cứu các công ước quốc tế, lao động nhập cư, các khuyến nghị của các tổ chức quốc tế, các tiêu chuẩn quốc tế khác có liên quan.
Nguyên tắc ứng xử này bao gồm 12 điều được in thành một cuốn sách cam nang hon 20 trang với các nội dung: tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật; tiêu chuẩn kinh doanh; quảng cáo công việc; tuyển chọn; đảo tạo; tổ chức đưa lao động đi nước ngoài; bảo vệ người lao động ở nước ngoài; ký kết các hợp đồng; về nước và tái hòa nhập; tranh chấp và cơ chế giải quyết tranh chấp; xây dựng quan hệ đối tác và xây dựng quan hệ đồng nghiệp giữa các doanh nghiệp. Đặc biệt, quy tắc ứng xử nêu rõ, người lao động không phải trả các chỉ phí cho việc về nước nếu việc về nước không phải do lỗi của họ Doanh nghiệp phối hợp với người sử dụng lao động cũng như các cơ quan trong và ngoài nước, tạo điều kiện để người lao động sau khi hết hạn, chấm dứt hợp đồng được về nước an toàn, thuận lợi, đặc biệt là lao động nữ.
Ngoài ra, bộ quy tắc ứng xử cũng yêu cầu các doanh nghiệp phải trung thực trong việc quảng cáo thông tin tuyển dụng, không nói cao hơn thực tế về quyên, lợi ích, tiền lương, tiền thưởng, điều kiện ăn ở, sinh hoạt của người lao động ở nơi làm việc.
8 Huệ Chi (2010), Bộ quy tắc ứng xứ cho doanh nghiệp XKLĐ, Báo An ninh Thủ đô, https://www.anninhthudo.vn/bo-quy-tac-ung-xu-cho-doanh-nghiep-xkld-post78243.antd, truy cập ngày 15/6/2022
Ngày 24/4/2018, VAMAS công bố phiên ban cập nhật của Bộ Quy tắc ứng xử sử dụng cho các doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với mong muốn nâng cao trách nhiệm, đạo đức tuyển dụng và bảo vệ tốt hơn người lao động.
Bộ Quy tắc 2018, phiên bản điều chỉnh bổ sung từ bản gốc năm 2010, và công cụ giám sát được kỳ vọng sẽ giúp tăng tính minh bạch trong xếp hạng doanh nghiệp tuyển dụng và giải quyết những thách thức mà người lao động thường gặp phải Bộ Quy tắc và công cụ giám sát này được xây dựng với sự hỗ trợ của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Té chức Di cư quốc tế (IOM)”.
Theo đó các chuẩn mực mới đưa ra trong Bộ Quy tắc tập trung nhiều hơn vào việc giảm phí cho người lao động băng cách công bố minh bạch các chỉ phí trong các quảng cáo tuyên dụng, hợp đồng và chia sẻ thông tin về chỉ phí trong các khóa bồi dưỡng kiến thức cơ bản trước khi xuất cảnh Quy tắc ứng xử mới thé hiện rõ hơn các tiêu chuẩn lao động quốc tế về chống phân biệt đối xử và các tiêu chuẩn được nêu trong Công ước 189 về lao động giúp việc gia đình.
Cùng với các thành viên giám sát trong VAMAS, quá trình giám sát và đánh giá của Bộ Quy tắc, ngoài VAMAS cũng bao gồm chính người lao động, đại diện của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Vụ Bình đăng giới của Bộ
Các nguồn thông tin co ban cho công cụ giám sát được đề xuất gồm bản tự đánh giá của doanh nghiệp, rà soát tài liệu, giám sát thực địa và đối chiếu với Hội đồng giám sát; đánh giá việc tuân thủ của các doanh nghiệp.
Trong một nỗ lực khác từ phía chính phủ để chấn chỉnh các doanh nghiệp phái cử, ngày 18/11/2015, Bộ LD-TB&XH ban hành công văn số ° VAMAS (2018), Bộ quy tắc ứng xử - Dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam dua người lao động đi làm việc Ở nước ngoài, , https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo- hanoi/documents/projectdocumentation/wcems_626520.pdf, truy cập ngày 15/6/2022
4732/LDTBXH-QLLDNN gửi các các doanh nghiệp hoạt động dich vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng!9.
tuổi dự kiến chiếm khoảng 40% và số người dưới 15 tuổi chỉ chiếm
Trước xu thế này, năm 2013, Hiệp hội Lão khoa Nhật Bản (Japan
Gerontological Society) và Hiệp hội chăm sóc người già Nhật Bản (Japan
Gerontological Society) đã thành lập ủy ban chung (Joint Committee of Japan
Gerontological Society and the Japan Geriatrics Society) dé xem xét việc định nghĩa lại khái niệm người già tại Nhật Ban Uy ban đã dé xuất nâng tuổi được công nhận là người già lên mức từ 75 tuổi trở lên!Š.
Trong bối cảnh dân số già hóa trở thành nỗi lo lớn vì thiếu hụt lao động chính là một yếu tố cản trở đà tăng trưởng của nên kinh tế, Chính phủ Nhật Bản trong những năm gần đây đã bắt đầu xúc tiến các biện pháp cần thiết để thu hút lao động nước ngoài.
Dé dam bảo cho sự phát triển và tăng trưởng kinh tế, hàng năm Nhật Bản cần một lượng lớn người tham gia lao động Sau sự sụp đồ của nền kinh tế bong bóng kéo theo suy thoái kinh tế, một trong những phương hướng khắc phục của Nhật Bản là tăng số lượng người lao động nước ngoài.
Mặt khác, lao động bản xứ có xu hướng tránh những loại hình công việc mà môi trường làm việc không tốt, dễ gặp tai nạn, như ở các công trình xây dựng Tại Nhật Bản, những loại công việc có các tính chất mà tiếng Nhật gọi là 3K, phải nhập khẩu lao động nước ngoài vì không thuê mướn được lao động bản xứ: nguy hiểm (kiken), môi trường làm việc không sạch sẽ (kitanai) và điều kiện làm việc khắc nghiệt (kitsui) Chính vì vậy, chương trình tiếp nhận thực tập sinh kỹ thuật nước ngoài trở thành một giải pháp chủ chốt để giải quyết bài toán nhân lực của Nhật Bản, đặc biệt đối với những công việc bị xếp vào diện 3K.
'SNguyén Tuyến (2020), Lao động châu A tại Nhật Bản, Báo điện tử Vietnamplus, https://special.vietnamplus.vn/2020/08/27/lao_dong_chau_a/, truy cập ngày 16/6/2022
1.3.1 Chương trình thực tập sinh
Hệ thống đào tạo - thực tập sinh nước ngoài của Nhật Bản được hình thành năm 1993 với mục đích bồi dưỡng người lao động nước ngoài đến Nhật Bản học hỏi về công nghệ, tiếp thu kĩ năng và kiến thức, sau khi trở về sẽ đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước họ Lao động người Việt Nam đi theo chương trình thực tập sinh chiếm phần lớn số người Việt Nam làm việc tại Nhật Bản.
Vào thời gian đầu khi mới thực hiện chương trình thực tập sinh, thời hạn các thực tập sinh nước ngoài làm việc tại Nhật Bản chỉ được tối đa 3 năm.
Tuy nhiên, có nhiều ý kiến từ doanh nghiệp tiếp nhận thực tập sinh nước ngoài, các chuyên gia và giới công đoàn Nhật Ban cho rang thời hạn 3 năm là quá ngắn khiến cho doanh nghiệp tiếp nhận thiệt hại vì chỉ có thời gian đảo tạo mà không có thời gian sử dụng lao động cũng như thực tập sinh không có tư tưởng làm việc lâu dài
Vì vậy, Chính phủ Nhật Bản đã điều chỉnh quy định, theo Bản ghỉ nhớ hợp tác về chế độ thực tập sinh kỹ năng ký với Việt Nam, từ ngày 1/11/2017, thực tập sinh tất cả các ngành đều được làm việc tối đa tại Nhật Bản là 5 năm nếu đáp ứng đủ các điều kiện về chuyên môn!
Thời gian làm việc của thực tập sinh nước ngoài tại Nhật Bản sẽ kéo dài đến 5 năm được chia ra làm 3 giai đoạn Giai đoạn một là năm đầu tiên hay còn gọi là chương trình thực tập sinh kỹ năng số 1; giai đoạn hai là năm thứ 2 và năm thứ 3 hay còn gọi là chương trình thực tập sinh kỹ năng số 2; giai đoạn ba là giai đoạn cuối cùng trong 5 năm gồm năm thứ 4 và năm thứ 5 hay còn gọi là chương trình thực tập sinh kỹ năng số 3.
15 Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động - Y tế - Phúc lợi Nhật Bản (2017) , Ban ghi nhớ hợp tác về chế độ thực tập sinh kỹ năng (MOC) giữa Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động - Y tế - Phúc lợi Nhật Bản (https://htpldn.moj.gov.vn/SMPT_Publishing UC/TinTuc/PrintTL.aspx?idb=2&ItemID&1=/noidung/tint uc/Lists/Vanbanchinhsachmoi truy cap ngay 27/12/2022
Như vậy, chương trình thực tập sinh kỹ năng số 1, số 2 và số 3 sẽ khác nhau về giai đoạn Tiếp theo đó là khác nhau về mức lương vì như đã nói ở trên mỗi giai đoạn thực tập sinh sẽ phải trải qua các kỳ kiểm tra tay nghề, sau khi vượt qua các kỳ kiểm tra này, các thực tập sinh sẽ được phân công các công việc khác phù hợp với trình độ và mức lương cũng cao hơn vì có kỹ năng tốt hơn.
1.3.2 Chương trình lao động kỹ năng đặc định
Nhằm bù đắp cho sự thiếu hụt ngày càng trầm trọng nguồn nhân lực, tháng 12/2018, Nhật Bản đã chính thức thông qua Luật Quản lý Xuất Nhập cảnh và chấp nhận ty nạn sửa đổi, trong đó quy định cho phép tiếp nhận lao động nước ngoài vào Nhật Bản theo tư cách lưu trú “kỹ năng đặc định”!”
Ngày 01/4/2019, Nhật Bản giới thiệu chương trình mới tiếp nhận lao động nước ngoài vào Nhật Bản, có tên gọi Chương trình Lao động kỹ năng đặc định, trong đó áp dụng hai tư cách lưu trú mới gồm tư cách “kỹ năng đặc định 1” và và tư cách “kỹ năng đặc định 2”.
Việc triển khai tiếp nhận lao động theo chương trình kỹ năng đặc định bắt đầu từ ngày 01/4/2019 Mặc dù tên gọi không có chữ thực tập sinh nhưng có thê coi đây chính là một chính sách phái sinh từ chương trình thực tập sinh vì đối tượng chính của chương trình kỹ năng đặc định chính là những thực tập sinh có tay nghề cao đã kết thúc thời gian thực tập sinh tại Nhật Bản.
Tư cách lưu trú “kỹ năng đặc định 1” yêu cầu lao động phải có trình độ hoặc kinh nghiệm nghề nghiệp cần thiết trong lĩnh vực được tuyển dụng và phải đỗ kỳ thi do các cơ quan sở, bộ, ban, ngành chức năng quy định.
THUC TRANG ĐỜI SÓNG KINH TE VÀ
VAN HOA-XA HOI CUA THUC TAP SINH VIET NAM TAI NHAT BAN
2.1 Khái quát về tinh hình phái củ-tiếp nhận thực tập sinh Việt
2.1.1 Sự phát trién của chương trình thực tập sinh
Năm 1993, năm đầu tiên Việt Nam xuất khâu lao động sang Nhật Bản, chỉ có 122 thực tập sinh được sang Nhật Bản làm việc Giai đoạn 1993-1999, trung bình mỗi năm có khoảng 1.500 nghìn lao động Việt Nam xuất khâu sang Nhật Bản (chiếm 7,6% tổng số lao động xuất khẩu cả nước) Giai đoạn từ năm 2000 đến 2009, mỗi năm có khoảng hơn 3.700 nghìn lao động được cấp phép làm việc tại Nhật Bản, tăng 2.100 lao động/năm, gấp 2 đến 3 lần so với giai đoạn 1993-1999 24,
Trong giai đoạn từ năm 2010-2020, số lao động Việt Nam đi sang Nhật Bản theo chương trình thực tập sinh gần như tăng mạnh qua từng năm, trong đó đáng chú ý là năm 2014, với mức tăng hơn gấp đôi so với năm 2013 Đây chính là năm mở đầu cho thời kỳ có thể gọi là “bùng nổ” thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản làm việc Tuy nhiên, đến năm 2020, số thực tập sinh Việt
Nam sang Nhật Bản giảm mạnh, giảm khoảng 96% so với năm 2019 do ảnh hưởng của dịch COVID-19”.
?Nguyễn Thùy Linh (2021), Xuất khẩu lao động Việt Nam sang các nước và vùng lãnh thé Đông Bắc A: đặc điểm thị trường và thực trạng hoạt động (1992-2016), https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Xuat-khau-lao-dong- Viet-Nam-142
25 Nguyễn Thùy Linh (2021), Xuất khẩu lao động Việt Nam sang các nước và vùng lãnh thổ Đông Bắc A: đặc điểm thị trường và thực trạng hoạt động (1992-2016), https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Xuat-khau-lao-dong- Viet-Nam-142 truy ca ngay 14/5/2022
Theo số liệu của Bộ LĐ-TB&XH, năm 2010, có 4.913 lao động sang
Nhật Bản theo chương trình TITP Năm 2011, có 6.985 lao động Việt Nam sang Nhật Ban, tăng 42,3% so với năm 20104.
Năm 2012, số lao động Việt Nam sang Nhật Bản chỉ tăng nhẹ, ở mức
8.800 người, tương đương với năm 20117’.
Thị trường Nhật Bản thu hút thực tập sinh Việt Nam vì được đánh giá là có chính sách về tiền lương cao hơn hắn so với nhiều quốc gia khác Năm 2013, số thực tập sinh Việt Nam đến với Nhật Bản tăng lên đáng kể, 9.688 người (Biểu đồ 2.1).
Năm 2014 được đánh giá bước ngoặt lớn cho xuất khâu lao động của Việt Nam, trong đó thị trường Nhật Bản được đánh giá là hấp dẫn nhất khi số lượng thực tập sinh Việt Nam đạt gần 19.766 người, tăng hơn 10.000 người so với năm 2013.
Bước sang năm 2015, số lượng lao động Việt Nam đến Nhật Bản làm việc theo chương trình thực tập sinh tiếp tục tăng mạnh, với 27.010 người, tăng 136,6% so với năm 2014 (Biểu đồ 2.7) Nhật Bản chính thức trở thành quốc gia tiếp nhận thực tập sinh Việt Nam đến làm việc nhiều nhất Với kết quả này, Nhật Bản đã trở thành thị trường việc làm lớn và là đối thủ nặng ký của Đài Loan, Hàn Quốc trong công cuộc chạy đua thu hút thực tập sinh Việt
Năm 2016, số lượng thực tập sinh Việt Nam đến Nhật Bản làm việc là 39.938 người (Biểu đô 2.1) Mặc dù chỉ tăng 47,86% so với năm 2015 nhưng đây vẫn là kết quả đáng quan tâm, chứng tỏ chương trình thực tập sinh tiếp
?6 Nguyễn Thùy Linh (2021), Xuất khẩu lao động Việt Nam sang các nước va vùng lãnh thé Đông Bắc A: đặc điêm thị trường và thực trạng hoạt động (1992-2016), https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Xuat-khau-lao-dong- Viet-Nam-142
27 Doan Anh (2021), Tình hình xuất khẩu lao động Nhật Bản được thống kê qua từng năm,
NHATBANTV.vn, https://nhatbantv vn/tinh-hinh-xuat-khau-lao-dong-nhat-ban-duoc-thong-ke-qua-tung- nam/ truy cap ngay 16/6/2020
30 tục được hai nước phát huy mạnh mẽ và thu hút được nhiều lao động Việt
Năm 2017 được coi là thời kỳ đỉnh cao của thị trường Nhật Bản khi số lượng thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản tăng vọt Nhật Bản đã đón nhận
54.504 lao động Việt sang làm việc theo chương trình thực tập sinh Đây là một con số kỷ lục không chỉ phía Nhật Bản mà còn là con số kỷ lục với ngành xuất khâu lao động của Việt Nam”.
Năm 2018 tiếp tục đánh dấu dấu mốc mới của hoạt động đưa thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản Với con số 68.737 thực tập sinh được sang Nhật Bản làm việc, Việt Nam chính thức vượt qua Trung Quốc trở thành quốc gia cung cấp nhiều thực tập sinh nhất cho Nhật Bản”.
Năm 2019, thị trường Nhật Bản có thêm nhiều chính sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn lực lao động từ Việt Nam, trong đó đáng chú ý là việc điều chỉnh quy định để cho các thực tập sinh, sau khi hoàn thành hợp đồng xuất khẩu lao động lần đầu, được phép quay lại Nhật Bản lần thứ hai dé làm việc. Đây là điều chưa từng có tiền lệ tại Nhật Bản vì chính sách nước này quy định những người nhập cảnh theo tư cách thực tập sinh chỉ được đến Nhật Ban làm việc một lần duy nhất Năm 2019, tổng số thực tập sinh Việt sang Nhật là khoảng 80.000 người.
Dân số Nhật Ban bắt đầu giảm dần ké từ năm 2010, với tốc độ giảm ngày càng nhanh hơn, được dự đoán sẽ giảm mạnh xuống còn khoảng 88 triệu người vào năm 2065, giảm 30% trong 45 năm”9.
Thực trạng này đã đã gây ra áp lực lớn đối với lực lượng lao động của Nhật Bản, khiến cho số lượng lao động ngày càng it đi và nhiều tuôi hơn.
28 Doan Anh (2021), Tình hình xuất khẩu lao động Nhật Ban được thong kê qua từng năm,
NHATBANTV.vn, https://nhatbantv.vn/tinh-hinh-xuat-khau-lao-dong-nhat-ban-duoc-thong-ke-qua-tung- nam/ truy cập ngày 16/6/2020
đều thuộc Đông Nam Á với lần lượt là Indonesia (34.459), Philippines
2.1.2 Nhóm ngành nghề và thu nhập của thực tập sinh Việt Nam tại Nhật Bản
Trước ngày 01/11/2017 chỉ có 66 ngành nghề được phép tuyển dụng lao động đi xuất khẩu lao động tại Nhật Ban Nhưng ké từ ngày 01/11/2017,
10 ngành nghề mới đã được thêm vào danh sách các ngành nghề được tuyển dụng lao động thực tập sinh theo luật mới của Nhật Bản, nâng tổng số thành 76 nhóm ngành nghề, chính thức có hiệu lực từ năm 2018.
Trong số các ngành nghề trên, các nhóm may mặc, xây dựng, sản xuất cơ khí, chế biến thực phẩm là các đơn hàng phổ biến nhất tuyển dụng thực tập sinh Việt Nam” (Xem phụ luc trang 97-110).
Mức lương cơ bản của thực tập sinh nước ngoài tại Nhật Bản dao động từ 120.000 đến 150.000 yên/tháng Tính theo tỷ giá yên Nhật vào thời điểm cuối năm 2016, mức lương tương đương 25.000.000 đến 32.000.000 đồng/tháng”!.
Mức lương của thực tập sinh được ký kết trong hợp đồng với doanh nghiệp Nhật sẽ được tính theo giờ Trong giai đoạn 2010-2020, mức lương tối thiểu theo giờ tại Nhật Bản có sự thay đôi đáng ké Theo số liệu của Bộ Y tế,
Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật Bản, mức lương tối thiểu theo giờ của các
3 Immigration Services Agency, Ministry of Justice (Cục xuất nhập cảnh, Bộ Tư pháp Nhật Ban) & Human Resources Development Bureau, Ministry of Health, Labour and Welfare (Vụ phát triển nguồn nhân lực, Bộ Lao động, Y tế và Phúc lợi Nhật Ban) (2021), Technical Intern Training Program (Chương trình đào tạo thực tập sinh), https://www.otit.go.jp/files/user/210801_101.pdf, truy cập ngày 19/6/2022
#0 Website đăng ký trực tuyến đi Nhật (2022), Chét danh sách 76 ngành nghề tuyển dụng xuất khẩu lao động Nhật Bản mới nhát, https://japan.net.vn/76-nganh-nghe-tuyen-dung-xuat-khau-lao-dong-nhat-ban- 2669.htm, truy cập ngày 17/6/2022
41 Website đăng ký trực tuyến đi Nhật (2022), Mức thu nhập bình quân của Thực tập sinh Nhật Bản, https://japan.net.vn/muc-thu-nhap-binh-quan-cua-thuc-tap-sinh-nhat-ban-434.htm truy cập ngày 27/12/2022
35 tỉnh, thành ở Nhật Bản năm 2010 dao động từ 642 — 821 yên, trong đó cao nhất là thủ đô Tokyo và thấp nhất là các tinh Okinawa, Tottori, Shimane, Miyazaki, Kagoshima và Kochi Năm 2020, mức lương tối thiểu theo giờ tăng lên và dao động từ 792-1013 yên Thủ đô Tokyo tiếp tục là địa phương có mức lương tối thiểu cao nhất, trong khi sáu địa phương có mức lương tối thiểu thấp nhất là Okinawa, Oita, Kochi, Tottori, Shimane và Saga”.
Giữa các tỉnh, thành của Nhật Ban có mức lương tối thiểu theo giờ khác nhau Lương ở những vùng ngoại 6 cũng thấp hơn trung tâm thành phó.
Mức lương cũng thay đổi theo đặc thù ngành nghề Những công việc nặng nhọc, đòi hỏi kinh nghiệm tay nghề sẽ được trả cao hơn Ví dụ: sơn cơ khí, đúc, hàn, giàn gido, thu nhập thường cao hơn mặt bằng chung.
Khung lương xí nghiệp cũng là một yếu tố nữa khiến cho mức lương của các thực tập sinh khác nhau Có những doanh nghiệp quan tâm chăm lo đời sống cho lao động nước ngoài, không muốn thu nhập của lao động trong cùng xí nghiệp có sự chênh lệch quá lớn giữa người Nhật Bản với người Việt
Nam, gây bất hòa hoặc tâm lý không tốt Nếu thực tập sinh được làm việc tại những xí nghiệp trả lương cho thực tập sinh gần ngang với lương công nhân người Nhật, thu nhập sẽ cao hơn đáng kể.
Lương trước khi đến tay thực tập sinh còn bị khấu trừ các khoản tiền bảo hiểm, tiền nhà Sau khi trừ tất cả các khoản chi phí trên mới đến mức lương thực lĩnh mà các thực tập sinh nhận được hàng tháng Trung bình sẽ dao động vào khoảng 80.000 đến 110.000 yên/tháng, chưa tính tiền công làm tăng ca.
* Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật Ban, (2022), https://www.mhlw.go.jp/content/1 1200000/000979366.pdf truy cập này 29/12/2022
2.1.3.Thực trạng vi phạm pháp luật liên quan đến thực tập sinh
Việt Nam tại Nhật Bản
Theo Cục Quản lý Quản lý xuất nhập cảnh Nhật Bản, tính đến hết tháng 12/2020, có 450.046 người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản, trở thành cộng đồng người nước ngoài lớn thứ hai tai Nhật Ban, chỉ sau Trung Quéc* Đài Loan Thái Lan 52.023; 1,8% 51.409; 1,8%
Biểu đồ 2.3: Thống kê người nước ngoài tại Nhật Bản tính đến hết tháng
Nguồn: Bộ Tu pháp Nhật Bản“
Số lượng người Việt Nam học tập và làm việc tại Nhật Bản tăng dần qua từng năm, từ hơn 41.000 người trong năm 2010 lên tới 450.000 người vào năm 20205 Đáng chú ý, tỷ lệ của thực tập sinh Việt Nam tại Nhật Bản, vốn
3 Immigration Services Agency (Cục Quản lý Xuất nhập cảnh Nhật Ban) (2022), Initiatives to Accept Foreign Nationals and for the Realization of Society of Harmonious Coexistence (Sáng kiến tiếp nhận công dân nước ngoài để thực hiện xã hội cộng sinh), https://www.moj.go.jp/isa/content/930004452.pdf, truy cập ngày 17/6/2022
4 Immigration Services Agency (Cục Quan lý xuất nhập cảnh Nhật Bản) (2022), Initiatives to Accept
là một trình độ khó về tay nghề kể cả đối với công nhân Nhật Bản Đối với người nước ngoài, việc đạt được chứng chỉ cấp 2 không chỉ đòi
Không ít thực tập sinh Việt Nam đã đỗ các kỳ thi và trở thành những lao động nòng cốt của các doanh nghiệp Nhật Bản Ví dụ Nguyễn Lộc Hải
48 Phan Tiến Hoang (2022), Bi thu thir nhất, Trưởng ban quản lý lao động, Dai sứ Việt Nam tại Nhật Ban , phỏng vân ngày 17/2/2020
40 Đăng và Võ Văn Triển Đây là hai thực tập sinh Việt Nam tại tỉnh Saga đã đỗ chứng chỉ tay nghề cấp 2, chuyên ngành lắp đặt cốt thép vào đầu năm 2020”.
Một thực tập sinh Việt Nam khác là Vũ Sĩ Luân, làm việc tại công ty
Shanshin Kogyo ở tỉnh Gunma, cũng đỗ chứng chỉ cấp 2 trong kỳ thi tay nghề ngành đúc nhựa tổ chức ngày 7/4/2020.
Các chủ doanh nghiệp Nhật Bản, nơi Đăng, Triển và Luân đang làm việc, đều đánh gia cao năng lực và tinh thần trách nhiệm của các thực tập sinh này Với thành tích đỗ chứng chỉ cấp độ cao về tay nghề, các thực tập sinh trên đều được doanh nghiệp Nhật Bản giao phó đảm nhiệm các vai trò chủ chốt tại nơi làm viécTM.
Cơ hội việc làm khi về nước Lâu nay, lực lượng lao động từ nước ngoài trở về, trong đó có thực tập sinh được coi là một nguồn nhân lực có giá trị Thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản làm việc sẽ được đào tạo chuyên môn đủ dé dap ứng công việc Do đó khi về nước đã có săn trình độ chuyên môn đáp ứng được công viỆc tại
Võ Hoàng Phong, hiện công tác tại công ty Kobayashi (quận 7, thành phố Hồ Chí Minh) cho biết với nền tảng học vấn là cử nhân Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chi Minh, chuyên ngành gia công cơ khí, sau khi kết thúc thời gian làm việc tại Nhật Bản theo chương trình thực tập sinh, anh được
4° Nguyễn Tuyến (2020), Lao động châu A tại Nhật Bản, Website thông tin kinh tế của Thông tấn xã Việt
Nam, https://bnews vn/lao-dong-chau-a-tai-nhat-ban-bai-6-nhung-chu-ong-tho-viet-nam-nghi-luc/167561.html, truy cap ngay 12/6/2022 „ „
# Nguyễn Tuyên (2020), Lao động châu A tại Nhật Ban, Website thông tin kinh tê của Thông tân xã Việt
Nam, https://bnews vn/lao-dong-chau-a-tai-nhat-ban-bai-6-nhung-chu-ong-tho-viet-nam-nghi-luc/167561.html, truy cap ngay 12/6/2022
4I nhận vào làm tại một doanh nghiệp của Nhật Ban với vi trí kỹ sư cơ khí, thu nhập tốt và có cơ hội thăng tiến"Š!.
Ngay trong thời gian làm việc ở Nhật Bản, có những thực tập sinh đã chủ động liên hệ với các doanh nghiệp ở Việt Nam dé tìm việc làm Vì thé, ngay sau khi về nước, họ đã có nơi tuyển dụng Ngoài ra, với những thực tập sinh đã tích lũy được một số tiền nhất định sau những năm tháng làm việc miệt mài ở Nhật Bản và khi về nước, họ khởi nghiệp một công việc kinh doanh ở Việt Nam.
Có những thực tập sinh sau khi về nước đã thành công khi tự kinh doanh như mở xưởng gia công cơ khí, đặt mua hàng Nhật về Việt Nam bán
Ví dụ, anh Nguyễn Hoàng Phương Đông đã ký hợp đồng làm thực tập sinh tại Lead Giken Nhật Bản trong 3 năm ngành cơ khí Vốn có nền tảng là từng học ngành này ở trong nước, anh đặt ra mục tiêu rất rõ ràng Đó là nâng cao kỹ thuật ngành cơ khí cho bản thân và có một số vốn về mở một cơ sở cơ khí riêng tại Việt Nam””.
Anh Nguyễn Ngọc Hiếu, Giám đốc Công ty TNHH MTV V.N.T Việt
Nam (Củ Chị, TP HCM) sang Nhật Bản năm 2006, làm việc với tư cách thực tập sinh tại Công ty Tokuhara - chuyên về gia công chi tiết ô tô cho Nissan tại tinh Tochigi°3 Kết thúc 3 năm thực tập tại Nhật, Hiếu trở về Việt Nam và xin vào làm việc tại công ty của Nhật Bản và trải qua nhiều vị trí khác nhau Năm 2012, anh Hiếu một lần nữa quay lại Nhật Bản làm việc tại Công ty Tsukasa Industry, công ty có 35 năm kinh nghiệm về thiết kế dây chuyền sơn tĩnh điện với công nghệ tiên tiên.
5! Việt Hùng (2018), 'Rộng cửa' việc làm cho thực tập sinh Nhật Ban về nước, Báo Người lao động, https://nld.com.vn/cong-doan/rong-cua-viec-lam-cho-thuc-tap-sinh-nhat-ban-ve-nuoc-
52 Nguyễn Tuyến — Thành Hữu (2018), Nhật Bán: Cơ hội học tập và làm việc cho lao động Việt Nam, Báo điện tử Vietnamplus, https://special.vietnamplus.vn/2018/09/13/lao dong vn_nhatban/, truy cập ngày
53 Giang Nam (2022), Ra di để trở về, Website của Báo Người lao động, https://nld.com.vn/cong-doan/ra-di-de-tro-ve-20220128123145309.htm, truy cập ngày 10/6/2022
Năm 2014, nhờ sự hỗ trợ của Công ty Tsukasa Industry, anh Hiếu đã về nước và thành lập công ty TNHH MTV V.N.T Việt Nam Là công ty có quy mô nhỏ và trẻ nhưng nhờ sự hé trợ của Tsukasa Industry, hiện V.N.T Việt Nam đã cung cấp thiết bị cơ khí chính xác cho nhiều dự án cho các công ty lớn như Brother, Juki, Mitsubishi Motor cũng như xuất khâu hang sang
Nhật. b, Từ góc độ Nhật Bản — Giải quyết bài toán thiếu nhân lực Trong chương trình TITP, Việt Nam là quốc gia có số lao động tăng nhanh nhất Đây cũng là chương trình hợp tác lao động lớn nhất giữa hai nước.
Các thực tập sinh chủ yếu là giải quyết bài toán thiếu lao động cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ở các tỉnh vùng sâu vùng xa và doanh nghiệp trong nhóm các ngành nghề khó tuyển dụng lao động bản xứ Các doanh nghiệp Nhật Bản đại đa số đánh giá tích cực tay nghề của thực tập sinh Việt Nam, nhất là những thực tập sinh năm thứ tư và năm thứ năm Một sé công ty tiếp nhận giao cho thực tap sinh năm thứ tu hoặc năm thứ năm phụ trách việc sản xuất của xưởng, của dây chuyên Nhiều công ty tiếp tục có nhu cầu cao trong tiếp nhận lao động, nhất là trong ngành nghé thực tập hộ lý, sản xuất chế tạo, sản xuất đồ ăn uống, xây dựng, nông nghiệp.
Khảo sát của Tokyo Shoko Research trong giai đoạn năm 2016 và năm
2017 với 4.303 công ty vừa và 3.984 công ty quy mô nhỏ cho thấy trên 30% các công ty đều đang loay hoay chưa có phương án về người kế nhiệm 17,2% các công ty nhỏ cho biết thế hệ hiện tại là thế hệ cuối cùng Người thừa kế tại các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ tại Nhật Bản đang là một vấn đề thách thức lớn với nên kinh tê nước nayTM.
54 Hà Thanh (2019), Cựu thực tập sinh Việt bat ngờ thành thừa kế công ty Nhật, Báo điện tử Vietnamnet,
02/04/2019 https://vietnamnet.vn/cuu-thuc-tap-sinh-viet-bat-ngo-thanh-thua-ke-cong-ty-nhat-517798.html, truy cập ngày 16/6/2022
Chương trình kỹ năng đặc định được Nhật Bản áp dụng từ ngày
Thong kê số vụ vi phạm của các doanh nghiệp Nhật Ban năm 2019
Nguồn: Báo Nihon Keizai (Nihon Keizai Shinbun®
Dé đối phó với tinh trạng vi phạm tiền lương, Chính phủ Nhat Ban đã giám sát chặt chẽ hơn, ban hành quy định yêu cầu doanh nghiệp và các nhà máy chuyên tiền lương trực tiếp đến tài khoản ngân hàng của thực tập sinh nước ngoài để minh bạch Tuy nhiên, một số doanh nghiệp vẫn tìm cách lách quy định chăng hạn như tính tiền thuê nhà cho thực tập sinh cao hơn nhiều so với mặt bằng giá của địa phương.
Năm 2019, trong số các tập đoàn lớn vi phạm quy định về thanh toán tiên công cho thực tập sinh có tên các nhà máy của Panasonic và Mitsubishi
66 Piyada Chonlaworn,Tenri University (2021), Cheap and Dispensable: Foreign Labor in Japan via the
Technical Intern Training Program (Giá rẻ và không thê thiêu: Lao động nước ngoài đên Nhat Ban theo chương trình thực tập sinh) https://jsat.or.th/wp-content/uploads/2021/07/jsn-11.1_piyada.pdf, truy cập ngày 28/12/2022
Motors Một số nhà máy thuộc hai tập đoàn này đã vi phạm luật lao động khi phân công thực tập sinh làm những công việc khác với những công việc được quy định trong hợp đồng Mỗi nhà máy bị phạt Y300.000 (khoảng 2.800 USD) và bị thu hồi giấy phép thuê thực tập sinh và phải cho phép tổng cộng 136 thực tập sinh chuyên việc mới.
Tháng 3/2019, Bộ Tư pháp Nhật Bản công bố kết quả khảo sát 5.218 thực tập sinh nước ngoài Có 759 trường hợp nói rằng lý do họ bỏ việc là bị công ty cư xử bat cong”.
Trong số 759 người này, 58 người cho biết ho bị trả lương dưới mức tối thiểu, 69 người bị trả lương thấp, 92 người phải chi tiêu vượt quá mức lương đang có cho thức ăn và chi phí sống, 195 người không được trả lương tăng ca, và 231 người khác làm việc không có hợp đồng day đủ - vốn phải giao kèo về trả lương làm việc ngoài giờ Những con số mới công bố này phản ánh điều kiện làm việc khó khăn của lao động thực tập sinh nước ngoai®.
Không chỉ bị lương thấp, có những doanh nghiệp Nhật Bản còn có những chèn ép khác về kinh tế như khấu trừ vào lương của thực tập sinh những khoản phí không có trong hợp đồng (phí quản lý thực tập sinh ), ấn định mức tiền nhà cao cho đù nơi ở dành cho thực tập sinh là những ngôi nhà cũ nát, tạm bợ và ở những vùng nông thôn vắng người
Việc vi phạm luật lao động và lạm dụng thực tập sinh của người sử dụng lao động dẫn đến nhiều van dé hơn, trong đó có tinh trạng thực tập sinh mất tích hay nói chính xác là bỏ trồn Có hai lý do chính khiến thực tập sinh bỏ trốn: bị chủ sử dụng lao động ngược đãi và khó khăn tài chính Năm 2014, khoảng 4.800 thực tập sinh được thông báo mat tích; số lượng tiếp tục tăng
57 Nhật Dang (2019), Nhiéu thực tập sinh ở Nhật bỏ tron vì lương thấp, Báo Tuôi Trẻ, https://tuoitre.vn/nhieu-thuc-tap-sinh-o-nhat-bo-tron-vi-luong-thap-20 1903301 13402542.htm, truy cập ngày
68 Nhật Đăng (2019), Nhiễu thực tập sinh ở Nhật bỏ trốn vì hương thấp, Báo Tuôi Trẻ, https://tuoitre.vn/nhieu-thuc-tap-sinh-o-nhat-bo-tron-vi-luong-thap-20 1903301 13402542.htm, truy cập ngày 18/6/2022
51 lên mỗi năm Cuối năm 2020, hơn 12.000 trường hợp thực tập sinh mất tích.
Khi họ bỏ công việc cũ để và làm công việc mới, các thực tập sinh trở nên dễ bị tốn thương và thường xuyên ở lại quá hạn thị thực vì họ vẫn cần kiếm tiền dé gửi về nhà hoặc trả nợ phát sinh từ việc đến Nhật Ban®
Theo các cơ quan chức năng Nhật Bản, các trường hợp công dân Việt
Nam bỏ trốn khỏi doanh nghiệp làm việc ngày càng tăng lên Số liệu từ Cục Quản lý Xuất nhập cảnh Nhật Bản cho thấy năm 2019 có 8.796 thực tập sinh kỹ năng bỏ trốn khỏi nơi làm việc, tăng 1,8 lần so với năm 2014 Trong số đó, có 6.105 người Việt Nam, chiếm 70% Con số này cao gấp sáu lần số thực tập sinh Việt Nam bỏ trốn trong năm 2014 và chiếm khoảng 3% tổng số thực tập sinh kỹ năng Việt Nam đang làm việc trong năm 2019”.
Ngày 19/2/2020, cảnh sát Osaka bắt giữ 3 người đàn ông tình nghỉ vi tuyển dụng lao động nước ngoài làm việc bat hop phap tai Nhat Ban Theo co quan diéu tra, thông qua việc dang tin tuyén dụng trên mạng xã hội, 3 người này đã đưa 5 người Việt tới làm "chui" ở nhà máy được phẩm tai Osaka và Shiga trong khoảng thời gian từ tháng 9/2018 đến tháng 11/2019 Cảnh sát cũng bắt giữ 5 người Việt Nam trên Tat cả đều sang Nhật Bản theo diện thực tập sinh, sau đó bỏ trốn khỏi chỗ làm Có 4 người trong số này đã bị truy tố vì hết hạn visa, lao động bất hợp pháp”!
Trao đổi với phóng viên TTXVN, có những thực tập sinh bỏ trốn thừa nhận họ hạn chế gặp bạn bè tại Nhật Bản vì sợ bị nhà chức trách địa phương
6° Piyada Chonlaworn,Tenri University (2021), Cheap and Dispensable: Foreign Labor in Japan via the
Technical Intern Training Program (Giá rẻ và không thé thiếu: Lao động nước ngoài đến Nhật Bản theo chương trình thực tập sinh) https://jsat.or.th/wp-contenf/uploads/2021/07/sn-II.I piyada.pdf, truy cập ngày
79 The Mainichi (2020), Japan's livestock thefts and struggling foreign workers: Vietnam interns' reality — pt2 (Thực trang cua thực tập sinh Việt Nam: ăn trộm gia súc và buôn bán bán bat hợp phái tại Nhật Bán) https://mainichi.jp/english/articles/2020120 L/p2a/00m/0na/004000c truy cập ngày 29/12/2022
ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐƯA THỰC TẬP SINH
VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2010-2020
VÀ KIEN NGHỊ
Về phía Nhật Bản Cap chính phi
Thứ nhất, khuyến khích thành lập các tô chức, hội đoàn bảo vệ người lao động nước ngoài tại các địa phương nhằm tăng cường bảo vệ quyên và lợi ích của thực tập sinh cũng như sự phối hợp hiệu quả với Ơ TT.
Thành lập OTIT là một bước tiến quan trọng của Nhật Bản trong nỗ lực đảm bảo chương trình TITP hoạt động hiệu qua tai Nhật Bản OTIT có vai trò chính trong việc các thực tập sinh nước ngoài tại Nhật Bản, trong đó có thực tập sinh Việt Nam, với chức năng ngăn chặn và giải quyết các vụ việc liên quan đến điều kiện lao động, quyền lợi của thực tập sinh Một thực tập sinh cho biết sau khi phát hiện cách tính lương của chủ lao động không đúng với các điều khoản hợp đồng, cô đã đề nghị OTIT giúp đỡ Sau khi OTIT kiểm tra đã yêu cầu chủ sử dụng lao động điều chỉnh cách thức tính lương và bù thêm khoản đã bị tính sai Theo thực tập sinh này, OTIT đã hỗ trợ họ giải quyết mọi van đề và bảo vệ quyền lợi cho thực tập sinh Ngoài OTIT, còn có các tô chức xã hội dân sự hỗ trợ thực tập sinh nước ngoài, đặc biệt là liên quan đến vấn đề pháp lý.
Thứ hai, cân nhắc các biện pháp xử lý mạnh tay hơn đối với những doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng pháp luật lao động, quyền Con người và
79 các quy định về an toàn lao động dẫn đến gây thương tật nặng hoặc di chứng lâu dài đối với sức khỏe của thực tập sinh, trong đó có việc việc cấm vĩnh viễn không cho phép các doanh nghiệp vi phạm tiếp tục sử dụng lao động là thực tập sinh nước ngoài.
Thực tế là vẫn có những doanh nghiệp Nhật Bản bóc lột, lợi dụng thực tập sinh Việc xử lý các doanh nghiệp này được tiễn hành theo các điều luật về lao động và quyền con người Từ năm 2017, Nhật Bản tăng cường kiểm tra, giám sát công ty và nghiệp đoàn tiếp nhận, phát hiện công ty nào vi phạm luật lao động, luật tiêu chuẩn lao động, luật xuất nhập cảnh thì thu hồi kế hoạch thực tập của công ty đó, không cho tiếp nhận lao động nước ngoài trong vòng
5 năm Trong năm 2021, Nhật Bản đã thu hồi xác nhận của gần 160 công ty.
Thứ ba, Chính phủ Nhật Bản công khai danh sách các doanh nghiệp, các nghiệp đoàn phía Nhật Bản bị cam tiép nhận lao động nước ngoài hoặc đang bị điều tra trên website của Đại sứ quán, Bộ Tư pháp hoặc Bộ Y tế, Phúc lợi và Xã hội, dé các thực tập sinh có thé tránh được những đối tượng này.
Thứ tư, đối với quy định thực tập sinh không được phép thay đổi doanh nghiệp Nhật Bản là chủ lao động của thực tập sinh, nên cân nhắc việc điều chỉnh quy định này, có thể là cho phép thực tập sinh chuyển sang doanh nghiệp khác nếu phát hiện thấy chủ doanh nghiệp đang sử dụng thực tập sinh có hành vi vi phạm.
Thứ năm, đối với việc đào tạo, cần tiếp tục cung cấp cho thực tập sinh những buôi đào tạo tiếng Nhật, tay nghề, đặc biệt là các budi học về quyền và nghĩa vụ của thực tập sinh, các chương trình bảo hiểm, các kiến thức kinh nghiệm đối với các van đề liên quan đến pháp lý, giới thiệu các cơ chế, các tô chức hỗ trợ thực tập sinh nước ngoài, cách thức liên hệ, làm việc với các tổ chức này.
Thứ sáu, đối với các nghiệp đoàn (tổ chức có vai trò trực tiếp tuyển dụng lao động, phân bồ thực tập sinh về các doanh nghiệp có nhu cầu, quản lý thực tập sinh và bảo vệ quyên lợi của thực tập sinh) cần phải giải quyết tình trạng nghiệp đoàn trục lợi từ chương trình thực tập sinh Chính phủ Nhật Bản cần thực hiện hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các nghiệp đoàn vi phạm đề giảm thiểu và xóa bỏ hoàn toàn tình trạng các nghiệp đoàn dạng này tiếp tay cho các doanh nghiệp bóc lột thực tập sinh nước ngoài.
Thực tập sinh nước ngoài, trong đó có thực tập sinh Việt Nam, đang là lời giải hiệu quả cho bài toán nhân công của các doanh nghiệp Nhật Bản, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các vùng sâu, vùng xa và kinh doanh nhóm ngành nghề vat vả như xây dựng, cơ khí, nông nghiệp
Chính vì vậy, để thu hút và giữ được lao động, các doanh nghiệp này cần chú trọng đến việc đảm bảo các quyền lợi của thực tập sinh, đồng thời minh bạch và rõ ràng các quy định về phúc lợi cũng như các chế tài xử phạt đối với thực tập sinh nước ngoài Để thực hiện được điều này các doanh nghiệp Nhật Bản nên thực hiện các biện pháp sau:
Thứ nhất, phối hợp với nghiệp đoàn và các doanh nghiệp phái cử, thông tin rõ ràng và đầy đủ cho thực tập sinh về các chế độ và quyền lợi dành cho thực tập sinh trước khi những người này sang Nhật Bản Phối hợp với doanh nghiệp phái cử để xác nhận thực tập sinh nắm bắt được những vấn đề nảy trước khi ký hợp đồng làm việc với doanh nghiệp Nhật Bản.
Thứ hai, phối hợp với nghiệp đoàn, các tổ chức công đoàn hoặc các tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, tô chức những hoạt động hỗ trợ về mặt tâm lý cho thực tập sinh như tô chức các buéi tư van tâm lý hay dã ngoại tập thé (tham quan, đi mua sắm ) để giúp thực tập sinh giải tỏa những vướng mắc
81 hay áp lực trong thời gian đầu sang Nhật Bản cũng như kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh.
Thứ ba, đảm bảo một môi trường làm việc công bằng và an toàn lao động, không có tình trạng phân biệt đối xử, không có tình trạng bạo hành.
Thứ tư, đào tạo những thực tập sinh có năng lực và nhu cầu nâng cao tay nghề cũng như trình độ tiếng Nhật, tạo điều kiện thuận lợi cho các thực tập sinh đủ điều kiện chuyển đổi sang visa kỹ năng đặc định.
Tiểu kết chương 3 Bên cạnh những đánh giá tích cực về những lợi ích mà chương trình TITP mang lại cho cả hai nước, không ít ý kiến cho rằng TITP thực chất là chương trình đưa lao động bậc thấp, giá rẻ vào Nhật Bản Nhận định này xuất phát từ thực tế về chất lượng của đa số thực tập sinh, chất lượng đảo tạo tại
ARLES BEC ADEE HACESERRVAA NAFLOX
BEICA KBERA SLE, (Đặt bản thân minh vào hoàn cảnh những thực tập sinh mat tích Vì sao tôi dạy tiếng Nhật cho thực tập sinh Việt Nam),
02/3/2022, Huffposthttps://www.huffingtonpost.jp/amp/entry/story_jp_6219d17fe4b0ef7 4d73067ea/?fbclid=IwAROALVApqDQgnjjJ95qG7_Efedbr2 YMPFytq4gGLq
DOC tet Zt (Công ty cổ phần DOC) 2021,
NADLAR LEE OPM EIL 2 HAIC KS HEHE lL (Đặc điểm cua thuc tap sinh Viét Nam la gi? Ly do đến Nhật Ban?),
30/9/201 9https://dnus.jp/articles/116?fbclid=IwAR36RJGECXDTARVHitBN x-NKSr8zrNu0MPfdiPEsfmP Y VngQ87uLyaEBvKY
I2 CfU < AKP LA BIBORS ¿ FEA E/E (Bối cảnh và ly do của tình trạng lao động Việt Nam tại Nhật Bản tăng mạnh), x42+ÊZ7L—707`ủ—z3J/U (My Navi Global) https://global- saponet.mg].mynavi.jp/culture/79 1 ?fbclid=IwAR2ST6ZnMposueKzXmm65p BY4cxwN8dBd8LlqqSvJ VSEI6K-zkyWMUDRObg
Danh sách 76 ngành nghề tuyển dụng xuất khẩu lao động tại Nhật Bản
1 Nông nghiệp (2 nghé, 6 công việc) Ngành Nông nghiệp luôn là một trong những ngành mang lại nguồn lao động đồi dào cho Nhật Bản Bởi đặc thù của ngành này là không yêu cầu tay nghề kinh nghiệm, công việc cũng nhẹ nhàng, không áp lực mà lương cũng hấp dẫn Mức lương dao động từ 135.000 đến 160.000 yên nên đã thu hút nhiều lao động tham gia các đơn hàng này.
R 2 Làm ruộng / Trông rau mE HEME BER
Nông nghiệp chăn nuôi |5 Nuôi gà
6 Làm bơ sữa đãXây dựng(22 nghé, 32 công việc)
Nhóm đơn hàng Xây dựng chiêm tới hơn 70% lao động Nam giới xuất khẩu sang Nhật làm việc Nhóm ngành này gồm các đơn hàng HOT như: lắp đặt giàn giáo, cốp pha, cốt thép, vận hành máy xây dung
Khoan giéng c