1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quốc tế học: Thực trạng và giải pháp tăng cường hợp tác Việt Nam-Trung Quốc (2012 - 2024)

140 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và giải pháp tăng cường hợp tác Việt Nam - Trung Quốc (2012 - 2024)
Tác giả Nguyễn Xuân Cảnh
Người hướng dẫn GS, TS. Hoàng Khắc Nam
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Quốc tế học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 33,78 MB

Nội dung

một yêu cầu, một nguyên tắc đối ngoại, mà giá trị của nó như nhau đối với mọiquốc gia có cùng chung biên giới, dù lớn, dù nhỏ.Quan hệ Việt-Trung tuy đã trải qua bao thử thách của thời gi

Trang 1

NGUYEN XUAN CANH

THUC TRANG VA GIAI PHAP TANG CUONG HOP

TAC VIỆT NAM - TRUNG QUOC (2012-2024)

LUAN VAN THAC SI QUOC TE HOC

Hà Nội - 2024

Trang 2

NGUYEN XUAN CANH

THUC TRANG VA GIAI PHAP TANG CUONG HOP

TAC VIỆT NAM - TRUNG QUOC (2012-2024)

Luận van Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế

Mã số: 8310601.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

GS, TS Hoàng Khắc Nam

Hà Nội - 2024

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực tế của cá nhân tôi, đượcthực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS,TS Hoàng Khắc Nam

Trong luận văn, những thông tin tham khảo từ những công trình nghiên cứukhác đã được tác giả chú thích rõ nguồn

Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là

trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nao Tôi xin chịu trách

nhiệm về công trình nghiên cứu của minh.

Hà Nội, ngày 16 tháng 1 năm 2024

HỌC VIÊN

Nguyễn Xuân Cảnh

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

MUC LUỤC o6 55 5 E9 9.9.0 0091010 40000090090090.0 1DANH MỤC TU VIET TẮTT 5- <2 ss£©s£Ss£Ss£EssEs£SssexseEseEssessersersersse 4

MỞ DAU arsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssnscssssssssssssssssssssssscssssssssssssssssssssssssssssssesssssssesessssses 6

1 Lí do lựa chọn đề tai cc.cccccecccsscssssesssssessssessssssssecsesessesersecansesersessesassveavseceveess 6

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề -¿ ¿- 222222 2xx EE9E1211211211 217111111 8

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2 + c+s+Sk+EE£EE+E2EzEerkerkerxereres 10

5 Phương pháp nghiên CỨU - c2 1121 93119113 11911 1 1H ng ng gưy 11

6 Cấu trúc/Bố cục của luận VAN ecececessecscsesscsecsesecsesecsesesscersecersasareassteasaneees 12

Chương 1 CÁC NHÂN TÓ TÁC ĐỘNG TỚI HỢP TÁC VIỆT NAM

-TRUNG QUOC 002.ốỐốỐốỐố ốc 131.1 Nhân tố bên ngoài - ¿2 2 2 +k‡EkềEE9EEEEE2E121171E711171111111 11111111 cte 13

1.1.1 Tình hình thé giới -. -+©cc+ccSEEEEEk TT E212 1e 13

Li1.2 Tirth With Khu Vue voccccccccccccccsccccscccscsssssceccssesscsssecessessecsecsssesssssseesesestseeceeees 17

1.2 Nhân tố bên trong cecesccscecsescessessessesscsscsessessessssscssesscsecsessessessesussucsseseesessesseeseass 22

1.2.1 Từ phía WIỆI ÌNGIH Gv tk ngư 221.2.2 Từ phía Trung QUỐC +: ++£++£+E+E£EE£EEEEEEEEEEEEEE2E2E2EEEEEEEErkrrrei 271.2.3 Khái quát quan hệ Việt Nam-Trung Quốc từ khi bình thường hóa (năm1991) đến năm 2(12 - ¿+ SESESEEEEEEEEE2E121122111211211 1111211211011 rre 33Tiểu kết chuØïng Ì + ©c<©<©ee+eSe£EEEEEEEEEEke+teEkereekererkrkrkrrerrerrerrerrerree 42

Chương 2 THỰC TRẠNG HỢP TÁC VIỆT NAM - TRUNG QUÓC TRÊNCÁC LĨNH VỤỰC (5Ÿ <£ << se 2e S9 E9EEsESsES4E2E3 3 5252334034 1039 8952422 43

2.1 Hợp tác trong lĩnh vực chính FỊ - - - <6 + E311 ** Sky HH ng iệt 432.2 Hợp tác trong lĩnh vực kinh tẾ 2-2 2 2+ +E£EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkerkrree 572.3 Hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh 2 ¿s2 ©++x++zxzzszex 66

Tid Két CHWONG 2essesssessessesssssvessessesssessessessssssesssssessssssssusssssssssssssessessesssessesscsssesecseees 79

Trang 5

Chương 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC VIỆT NAM - TRUNG

9000902 80

3.1 Giải pháp trong hợp tác chính trị Việt Nam-Trung Quốc - 803.2 Giải pháp trong hợp tác kinh tế Việt Nam-Trung Quốc - 2: s¿ 843.3 Giải pháp trong hợp tác quốc phòng, an ninh Việt Nam-Trung Quốc 89

Tid Ket CHUONG 808 8NNnnnnna nen ẽ ẻaaaa 94

0009000575 95TÀI LIEU THAM KHẢO -°- 2-5 s52 5< s£Es£ES2ESsEEseEseEssesserserssrssee 98

10000922 eee - 115

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIET TAT

TT | TIENG ANH TIENG VIỆT

1 | APEC Asia-Pacific Economic Cooperation

Dién dan Hop tac Kinh té CA-TBD

2 | ASEAN Association of Southeast Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A

3 | AC ASEAN Community

Céng dong ASEAN

4 | BRI Belt and Road Initiative

Sáng kiến “Vành dai, con đường”

5 | COC Code of Conduct

Bộ Quy tắc ứng xử

6 | CSIS Center for Strategic and International Studies

Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế của Mỹ

7 | DOC Declaration on Conduct of the Parties in the South China

Sea

Tuyên bồ về ứng xử cua các bên ở Biển Đông

8 | EEZ Exclusive Economic Zone

Vùng đặc quyên kinh tế

9 |EU European Union

Liên minh châu Âu

10 | FOIP Free and Open Indo-Pacific

Chiến lược An Độ Duong - Thai Bình Duong tự do vàrộng mở

II | FDI Foreign Direct Investment

Dau tu trực tiếp nước ngoài

12 | G20 Group of Twenty

Nhóm các nên kinh tê phát triên và mới noi

Trang 7

TT | TIENG ANH TIENG VIET

13 | ISIS Islamic State of Iraq and Syria

Quốc gia Hồi giáo Iraq và Syria

14 | MLC Mekong-Lancang Cooperation

Hop tac Mekong-Lan Thuong

15 | ODA Official Development Assistance

Hỗ trợ Phát triển Chính thức

16 |UNCLOS United Nations Convention on the Law of the Sea

Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lí do lựa chọn đề tài

Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giéng, núi liền núi, sông liềnsông, có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa và lý tưởng cách mạng Quan hệ

láng giéng hữu nghị truyền thống “vừa là đồng chí vừa là anh em” do Chủ tịch Hồ

Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Đông cùng các nhà lãnh đạo tiền bối gây dựng vàday công xây đắp là tài sản vô giá và đã được các thé hệ của nhân dân hai nước kếthừa, xây dựng, phát triển mối quan hệ láng giéng thân thiện này Ngày 15/10/1949,ngay sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập (ngày01/10/1949), Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Hoàng Minh Giám đã gửi công hàmtới Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Chu Ân Lai công nhậnChính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa do Chủ tịch Mao Trạch Đông lãnhđạo Đồng thời thê hiện mong muốn thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức và trao

đổi đại sứ với chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Mong muốn này đã

được Lưu Thiếu Kỳ ngay lập tức chuyên tới cho Mao Trạch Đông (lúc đó đangthăm Liên Xô), Chủ tịch Mao lập tức đích thân soạn thảo thư trả lời và gửi điện báocho Lưu Thiếu Kỳ vào ngày 17/1/1949, trong đó nêu rõ: Trước yêu cầu thiết lậpquan hệ ngoại giao của chính phủ Việt Nam, chúng ta nên đồng ý và soạn thảo vănbản trả lời ngay, gửi ngay cho Chủ tịch Hồ Chí Minh qua mạng điện tín nội bộ vàongày mai (tức ngày 18/1/1049) [Mạng Phượng Hoàng, 2014] Điều này cho thấy sựcoi trọng của Chủ tịch Mao trong thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam

Còn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người luôn đánh giá đúng đắn về tầmvóc của Trung Quốc và trân trọng tình hữu nghị Việt-Trung Bắc một nhịp cầu qua

sự khác biệt, nối những điểm tương đồng, Người luôn tâm niệm và căn dặn: “Trung

- Việt, khác nào môi với răng Nhớ răng môi hở thì răng buốt” [Hồ Chí Minh toàntập, t3, 1995, tr.187] Chung sống hòa hiếu, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển - đó là

Trang 9

một yêu cầu, một nguyên tắc đối ngoại, mà giá trị của nó như nhau đối với mọiquốc gia có cùng chung biên giới, dù lớn, dù nhỏ.

Quan hệ Việt-Trung tuy đã trải qua bao thử thách của thời gian, nhưng hữu

nghị, hợp tác vẫn là dòng chảy chính, tình hữu nghị do cùng các thế hệ lãnh đạo hai

nước dày công vun đắp đã trở thành tài sản chung quý báu của hai dân tộc, góp

phần duy trì xu thé phát triển 6n định quan hệ hữu nghị truyền thống Việt-Trung,mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước

Trong chặng đường phát triển, hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước đã

kề vai sát cánh, dành cho nhau sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn và quý báu, góp phần vàothành công của sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xãhội ở mỗi nước Sau sự kiện tàu Bình Minh 2 của Việt Nam bị cắt cáp khi đang di

chuyển ở khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ (năm 2012) khiến quan hệ hai nước trở

lên căng thăng, hai nước đã rất nỗ lực nhằm trao đổi, tìm giải pháp tháo gỡ, kìm chế

những hành động căng thăng trên biển Đông, đồng thời Bộ Ngoại giao Việt Nam đã

tiến hành 20 cuộc gặp gỡ, điện đàm (13 cuộc diễn ra tại Việt Nam, 7 cuộc diễn ra tại

Trung Quốc) dé phan đối và cải thiện quan hệ hai nước [Hoàng Tiến Sơn, 2021].

Thang 6/2013, Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tan Sang thăm cap Nhà nước đếnTrung Quốc, hai bên đã đạt được nhiều vấn đồng thuận, nỗi bật việc ký kết Thỏathuận hợp tác biên phòng giữa hai Bộ Quốc phòng và Thỏa thuận về việc thiết lậpđường dây nóng về các vụ việc phát sinh đột xuất của hoạt động nghề cá trên biển.Tháng 10/2013, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường thăm Việt Nam, hai bên đãnhất trí thành lập và đưa vào hoạt động Nhóm công tác bàn bạc về hợp tác cùng

phát triển trên biển Với sự nỗ lực chung của hai bên, quan hệ đối tác hợp tác chiến

lược toàn diện Việt-Trung những năm qua duy trì đà phát triển ôn định và đạt đượcnhiều tiến triển mới

Trong bối cảnh quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường,các thé lực thù địch trong và ngoài nước dang lợi dụng van đề Biển Đông dé kíchđộng, phá hoại tình đoàn kết Việt Nam-Trung Quốc, gây ra những nhận thức sai trái

về quan hệ Việt- Trung, việc đề xuất các giải pháp tăng cường hợp tác Việt

Trang 10

Nam-Trung Quốc có vai trò rất quan trọng Phù hợp với phương châm mà hai Đảng, hainhà nước đã xác định trong phát triển quan hệ hai nước là “láng giềng hữu nghị,

hợp tác toàn diện, ồn định lâu dài, hướng tới tương lai” (năm 1999) và tinh thần

“láng giéng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” (năm 2005) Việc tăng cường

và phát triển quan hệ Việt Nam-Trung Quốc ngày càng ồn định, lành mạnh cũng lànhân tô quan trọng đối với sự phát triển của mỗi nước, đóng góp vào hòa bình, hợptác, phát triển của khu vực và trên thế gidi

Trong quá trình tìm hiểu và sưu tam tài liệu, tác giả nhận thay rang, giai đoạn

từ năm 2012 đến nay, dù có không ít các tài liệu đã đề cập tới hợp tác Việt Trung Quốc, tuy nhiên những nghiên cứu này mới chủ yếu đề cập tới các mối quan

Nam-hệ, hợp tác trên từng lĩnh vực riêng lẻ, chưa thực sự đánh giá đúng ý nghĩa và tầm

quan trọng của sự hợp tác này Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu cũng chưa

đánh giá hết thực trạng, chưa đưa ra được nhiều giải pháp cu thé để khắc phục trởngại và tăng cường hợp tác Việt Nam-Trung Quốc trên các lĩnh vực mà hai bên đãhợp tác, gop phần củng cé và tăng cường tin cậy chính trị, tạo ra môi trường pháttriển lành mạnh, ôn định của quan hệ Việt - Trung Do đó, nghiên cứu đề tài “Thựctrạng và giải pháp tăng cường hợp tác Việt Nam-Trung Quốc (2012-2024)” làcần thiết

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trong quá trình tìm hiểu các vấn đề liên quan tới quan hệ hợp tác Việt Trung Quốc, cho tới tháng 12 năm 2023 tác giả thống kê được có khoảng 60 đề tài,công trình nghiên cứu Trong đó có 33 công trình nghiên cứu trong nước, 27 côngtrình nghiên cứu nước ngoài Các công trình này được chia thành 3 nhóm tiếp cậnchủ yếu Thứ nhất đó là tiếp cận dưới góc độ lịch sử quan hệ Việt Nam-Trung Quốcqua các giai đoạn lịch sử khác nhau, có thể được chia thành: Từ thế kỷ thứ 10 đếngiữa thế kỷ 19: Quan hệ triều cống giữa nước nhỏ và nước lớn; từ đầu thế kỷ 20 đếnđầu thập niên 1970: Hai nước sát cánh nhau trong việc chống thực dân cũ và mới;

Nam-từ cuối thập niên 1970 đến cuối thập niên 1980: Giai đoạn đối đầu, và Nam-từ 1991 đếnnay là giai đoạn hợp tác toàn diện, phát triển nhanh Ké từ khi bình thường hóa quan

Trang 11

hệ năm 1991, lãnh đạo hai nước đã chủ trương “khép lại quá khứ, hướng tới tương

lai”, sau đó lần lượt đề ra “phương châm 16 chữ”, “tinh thần bốn tốt” và quan hệ

“đối tác hợp tác chiến lược toàn diện”, nhằm tạo ra sự tin cậy lẫn nhau giữa haiĐảng và nhân dân hai nước, như: “Tiến trình lịch sử của mối quan hệ Việt Nam-

Trung Quốc từ 1975 đến nay” [Nguyễn Văn Thành, 2000]; “Quan hệ Việt Trung Quốc: nhìn lại và đi tới” [Tran Tho Quang, 2011]; “Quan hé Viét Nam-TrungQuốc: gác lai quá khứ, hướng đến tương lai” [Đỗ Tiến Sâm, 2019]

Nam-Nhóm tiếp cận thứ hai đó là dưới góc độ cơ sở lý luận và thực tiễn dé haiĐảng và nhân dân hai nước củng cô quan hệ hợp tác Ở góc độ tiếp cận này, cáccông trình nghiên cứu đã đề cập tới quan điểm của hai Đảng, hai nhà nước về quan

hệ Việt Nam- Trung Quốc, những nỗ lực của lãnh tụ và nhân dân hai nước dé cung

có va duy trì mối quan hệ tốt đẹp; những hợp tac cụ thé giữa hai nước trên rất nhiều

lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, quốc phòng an ninh nhằm

cụ thé hóa đường lối lãnh đạo của hai Đảng, hai chính phủ và làm sâu sắc thêm mốiquan hệ này, như: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với sách lược ngoại giao Hoa-Việt thânthiện 1945-1946” [Nxb QDND, 2003]; “Báo cáo tại kỳ họp hằng năm Quốc vụ viện

Trung Quốc” [Lý Bằng, 1991]; “Cách mạng Trung Quốc và cách mạng Việt Nam”

[Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10 (1960-1962)]; “Nhiing quan hệ dau tiên giữa Hồ ChiMinh với Đảng cộng sản Trung Hoa [Tường Trai, 2012]; “Cải cách thể chế chính trị

ở Trung Quốc hai thập niên đầu thế kỷ XXI” [Nguyễn Xuân Cường, 2018]

Nhóm tiếp cận thứ ba chủ yếu đề cập tới những yếu tố tác động bên trong vàbên ngoai tới quan hệ hợp tác giữa hai nước; nguyên nhân khiến quan hệ hai nước

trở lên xấu đi từ cuối thập niên 1970 đến cuối thập niên 1980; bài học kinh nghiệm

và các giải pháp tăng cường quan hệ hợp tác giữa hai nước trong thời kỳ mới, như:

“Quan hệ tam giác Việt Nam-Liên Xô-Trung Quốc trong cuộc kháng chiến chốngMỹ” [Phạm Quang Minh, 2014|; “Sự thật về sáu cuộc chiến tranh chống xâm lượccủa nước Trung Hoa mới” [Lý Kiện, 1992]; “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam1945-1995” [Lưu Văn Lợi, 1998]; “Thông cáo chung Việt Nam-Trung Quốc” [Báo

Trang 12

Nhân dân, 11/11/1991]; “Chiến lược an ninh, đối ngoại mới của Trung Quốc”[Hoàng Huệ Anh, 2022].

Nhu vậy, có thé thấy, các dé tài, công trình đã nghiên cứu liên quan tới van

đề này mới chỉ đánh giá sự hợp tác giữa hai nước ở trên từng khía cạnh đơn lẻ, chưa

có sự xâu chuỗi, đánh giá tổng hợp để làm rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của mối

quan hệ này Trong các nội dung được trình bày trong luận văn, tác giả mong muốn

cung cấp thêm cho bạn đọc và các nhà nghiên cứu cái nhìn toàn diện hơn về tầm

quan trọng duy trì mối quan hệ hợp tác Việt Nam-Trung Quốc; những vấn đề bấtđồng cần tiếp tục tháo gỡ; rút ra bài học kinh nghiệm cho sự nghiệp bảo vệ độc lập,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước; các giải pháp tăng hợp tác giữa haiquốc gia láng giềng nhằm thực hiện theo đúng phương châm “láng giềng hữu nghị,

hợp tác toàn diện, 6n định lâu dài, hướng tới tương lai" và tinh than ““láng giềngtốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” mà lãnh đạo cấp cao hai Dang, hai nước đã

xác định.

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng quan hệ hợp tác Việt — Trung, làm

cơ sở đề xuất nội dung và giải pháp tăng cường tình hợp tác giữa hai nước trong

thời kỳ mới.

- Mục tiêu cụ thể: Đề tài xác định trả lời 3 câu hỏi nghiên cứu cụ thê như sau:+ Các nhân tố tác động tới hợp tác Việt Nam-Trung Quốc;

+ Thực trạng hợp tác Việt Nam-Trung Quốc trên các lĩnh vực cụ thé;

+ Giải pháp tăng cường hợp tác Việt Nam-Trung Quốc

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi không gian: Trung Quốc và Việt Nam+ Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2012 đến nay Luận văn lựa chọn mốc thờigian nay, vi: Năm 2012 là năm ông Tập Cận Bình chính thức thay thế ông Hồ Cam

Dao lên nam quyên lãnh đạo Trung Quoc, do vậy mọi đường lôi đôi nội, đôi ngoại

10

Trang 13

sẽ khác so với các bậc tiền nhiệm Trải qua 20 năm cầm quyền, giờ đây ông Tập

Cận Bình được đánh giá là nhà lãnh đạo quyền lực nhất của Trung Quốc từ năm

1949 tới nay, chỉ sau cố lãnh tụ Mao Trạch Đông Vị thế này của ông Tập ngàycàng được củng cô một cách chính thức cả trong bộ máy Đảng và Nhà nước củaTrung Quốc Kê từ khi ông Tập lên nắm quyền, quan hệ Trung — Việt đã có nhiều

sự thay đổi so với quãng thời gian trước (đặc biệt là giai đoạn trước khi bình thườnghóa, giai đoạn khi mới bình thường hóa, cũng như giai đoạn các nhà lãnh đạo kháccủa Trung Quốc nắm quyền) Hai bên đã đạt được những thỏa thuận quan trọng trênnhiều lĩnh vực từ xây dựng Đảng; hợp tác giữa các bộ, ngành; hợp tác kinh tế,thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục, đào tạo, giao lưu nhân dân rất toàn diện

Khang dinh hai bén mong muốn đưa quan hệ hai nước lên một tầm cao mới, ôn

định hơn, lành mạnh hơn và thực chất hơn

Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng tổng thé các phương pháp nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoahọc xã hội và nhân văn, trong đó cụ thể như sau:

- Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Phân tích sự hình thành và phát triển quan

hệ Việt Nam-Trung Quốc trong bối cảnh lịch sử và sự chuyên biến mối quan hệ này

theo từng giai đoạn khác nhau;

- Phương pháp quan sát và nghiên cứu tài liệu: Quan sát các động thái củahai nước dé củng cô và tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực trong thời gian từ năm

2012 đến năm 2024 Luận văn sử dụng các nguồn tài liệu là các văn bản chính sách,

văn kiện đại hội Đảng của Việt Nam và Trung Quốc, tuyên bố của các nhà lãnh đạo

và các nguồn tài liệu nghiên cứu liên quan đến tiến trình hợp tác giữa hai nước;

- Phương pháp so sánh: So sánh, đánh giá những chuyền biến tích cực trong

hợp tác giữa hai nước trước và sau khi hai nước bình thường hóa; đặc biệt là từ khiông Tập Cận Bình nên nắm quyền (năm 2012);

- Phương pháp phân tích chính sách: Nghiên cứu các chính sách của hai nướctrên các lĩnh vực khác nhau (được cụ thể hóa trong các văn kiện đại hội Đảng), từ

đó đề xuất các giải pháp tăng cường hợp tác giữa hai nước

11

Trang 14

5 Cấu trúc/Bồ cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bố cục của luận văn gồm

có ba chương:

Chương 1: Các nhân tố tác động tới hợp tác Việt Nam-Trung QuốcChương 2: Thực trạng hợp tác Việt Nam-Trung Quốc trên các lĩnh vựcChương 3: Giải pháp tăng cường hợp tác Việt Nam-Trung Quốc

12

Trang 15

vực có lợi ích chung; các nước lớn tranh thủ thúc đây quan hệ, củng cố mạng lưới

đồng minh, đặt các nước nhỏ trước luật chơi phải “chọn bên” trong quan hệ quốc tế

Tranh chấp chủ quyền, lãnh thé và tài nguyên, xung đột tôn giáo, sắc tộc, hoạt động

khủng bố, chủ nghĩa dân túy, chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng tiếp tục diễn ragay gắt, đe dọa nền hòa bình của các nước trên thế giới Cuộc Cách mang côngnghiệp lần thứ Tư và hội nhập quốc tế phát triên mạnh mẽ, ngày càng gắn chặt vớinhau tạo thành một hợp lực, thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất toàn cầu;tác động đến mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quân sự, quốc phòng,

an ninh của mỗi quốc gia, dân tộc [Lương Đình Hải, 2020] Đúc kết lại, nổi bật lênmột số vấn đề như sau:

Một là, xu thế toàn cầu hóa tiếp tục phát triển sâu rộng và tác động tới tat cảcác quốc gia trên thế giới Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đóng vai

trò quan trọng trong việc thúc day tăng trưởng kinh tế thế giới, chi phối tới quá trìnhphân công lao động giữa các quốc gia, thúc đây sự dịch chuyền tự do ngày càng gia

tăng của các dòng hàng hóa, dịch vụ, lao động, vốn, công nghệ [Nguyễn Mạnh

Hùng, 2021] Sự hình thành và phát triển với vai trò ngày càng gia tăng của mạnglưới sản xuất qui mô toàn cầu cùng với vai trò của các công ty xuyên quốc gia, đa

quôc gia; xu thê khu vực hóa, liên kêt khu vực trên cơ sở tương đông ve dia lí, văn

13

Trang 16

hóa, xã hội hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển, dựa trên nguyên tắc bìnhđăng cùng có lợi, thông qua kí kết các điều ước hoặc hiệp định đã và đang diễn ra

mạnh mẽ ở nhiều nơi trên thế giới Chỉ tính riêng trong nhiệm kỳ đầu tiên dưới thờiTổng Bi thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình, Trung Quốc đã nâng cấp quan hệ đối tácchiến lược toàn điện với 13 quốc gia và là chủ thé của nhiều cơ chế hợp tác quantrọng trên toàn cầu, nỗi bật là tham vọng chiến lược “Vành đai và con đường” với

sự tham gia của 65 quốc gia, vùng lãnh thổ Ví dụ trên là minh chứng cho xu thếtoàn cầu hóa tất yếu của thời đại mà hầu hết các quốc gia đều có sự tác động, ảnhhưởng nhất định

Hai là, các nước lớn tiếp tục giữ vai trò chi phối cục diện thế giới, vừa hợptác, vừa đấu tranh, kiềm chế và ngăn chặn lẫn nhau [DCS Việt Nam, 2021] Trong

ban cờ chính tri quốc tế, các nước lớn đóng vai trò chính trong việc định hình trật

tự, cục diện thế giới, xây dựng luật choi và cơ chế giải quyết các van đề nỗi lên ởkhu vực, thế giới Quan hệ giữa các nước lớn tác động gián tiếp đến chính sách củacác quốc gia trong việc lựa chọn con đường và định hướng phát triển; tác động đến

xu thế hội nhập, bảo vệ độc lập, chủ quyền trên con đường phát triển của các quốc

gia - dân tộc Hiện nay, quan hệ giữa các nước lớn đang tác động và chi phối đến

đời sống chính trị - kinh tế, an ninh thế giới Trong tương quan so sánh lực lượnggiữa các nước lớn, Mỹ vẫn là siêu cường số một và không ngừng triển khai chiến

lược toàn cầu nhằm thiết lập trật tự thế giới một cực do Mỹ đứng đầu Mỹ tiếp tục

củng cố mạng lưới quan hệ đồng minh và mở rộng sự tham gia của các quốc giakhác vào trật tự do Mỹ dẫn dắt Tuy nhiên, trong những năm gần đây, theo đánh giá

của nhiều chuyên gia, vị thế của Mỹ đã có phần suy giảm tương đối cả về sức mạnh

kinh tế và mức độ chi phối tới quan hệ quốc tế Trong khi đó, Trung Quốc, Liênminh châu Âu, Nhật Bản, đang vươn lên mạnh mẽ dé trở thành các trung tâm lớncủa thé giới Bên cạnh đó, Nga cũng đang từng bước khôi phục địa vị cường quốccủa mình trên thé giới An Độ đang nỗ lực vươn lên dé trở thành một cường quốcvới “Chính sách hành động hướng Đông” Sự trỗi dậy của các nước lớn, nhất là

Trung Quốc đã đặt nhiều quốc gia đứng trước những lựa chọn chiến lược trong

14

Trang 17

quan hệ quốc tế, tác động mạnh mẽ đến sự hình thành cục diện trật tự thé giới mới.Đơn cử, khi Trung Quốc đề xuất thành lập Ngân hàng Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ

tầng châu Á (AIIB) vào năm 2013, nhưng đến tháng 7/2015, chỉ có 50 nước ký Bản

ghi nhớ, trong khi ban đầu có 57 quốc gia cam kết ký trở thành thành viên sáng lập

Rõ ràng, sự mở rộng các cơ chế hợp tác được dẫn dắt bởi các nước lớn đều đặt cácnước khác phải cân nhắc “chọn bên” [Vũ Thành Đạt, 2017] Nhìn chung, các nướclớn đang duy trì một cục diện quan hệ vừa hợp tác, dàn xếp lợi ích, vừa đấu tranhquyết liệt dé giành giật ảnh hưởng, xu thé trật tự thé giới đa cực ngày càng hiện hữu[Nguyễn Thị Qué, 2020]

Ba là, thách thức an ninh phi truyền thống như khủng bó, van đề y tế cộng

đồng (đại dịch Covid 19), an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, an sinh xã hội,

an ninh năng lượng ngày càng có những diễn biến phức tạp, khó lường, ảnh

hưởng đến mọi quốc gia trên thế giới và quan trọng là một nước khó có thé giải

quyết tốt các vấn đề quan trọng này [Nguyễn Thị Quế, 2020] Cùng với nhữngvấn đề đe dọa an ninh toàn cầu nêu trên, an ninh biển cũng đang là van đề nổi com

Do tác động của xu hướng gia tăng tranh chấp chủ quyền biên, đảo, an ninh biên đãtrở thành một trong những vấn đề chi phối quan hệ giữa các nước, nhất là các nướclớn trong thời gian qua Thậm chí, thông qua giải quyết các van dé an ninh toàn cầu,các nước lớn cũng tăng cường vai trò, hình ảnh của mình, nhằm xây dựng quyền lựcmềm đối với các quốc gia khác thông qua các cơ chế hợp tác song phương và đa

phương [Nguyễn Chí Vịnh, 2020].

Bốn là, các điềm nóng an ninh trên thế giới diễn biến phức tạp và gay gắt.Những năm qua đã xảy ra nhiều cuộc xung đột vũ trang quy mô lớn, kéo theo cáctình trạng thảm họa nhân đạo, mất an ninh con người, an ninh lương thực như nộichiến Syria, căng thang tại nhiều nước Trung Đông, châu Phi và Mỹ La tinh Tìnhhình Biển Đông tuy không xảy ra sự cố lớn dẫn đến chiến tranh, song nguy cơ vachạm, xung đột cục bộ, quy mô nhỏ vẫn luôn thường trực, thậm chí nguy hiểm hơn

do mức độ hiện diện quân sự của các nước trong va ngoài khu vực ngày càng gia tăng, nhat là với sự can dự lớn hơn của Mỹ và các nước đông minh, đôi tác (như

15

Trang 18

Anh, Pháp, Đức, Australia ) Tình hình Bán đảo Triều Tiên có dấu hiệu hạ nhiệtvới các hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Singapore (tháng 6/2018) và Việt Nam(tháng 02/2019), song còn nhiều bất cập khó giải quyết triệt để trong ngắn và trunghạn do toan tính chiến lược của các bên [Thông tan xã Việt Nam, 2019] Căng thang

từ cuộc chiến Nga - Ukraina tiếp tục diễn biến phức tạp và chưa có dấu hiệu hạ

nhiệt thì xung đột giữa Ixarel và Palestin lại tiếp tục đây tình hình thế giới ngày

càng trở nên khó đoán định.

Năm là, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư (4.0) diễn ra mạnh mẽ, trởthành động lực tăng trưởng chính và quan trọng hàng đầu cho các nước Sự xuấthiện và phát triển nhanh chóng của các công nghệ 5G, trí tuệ nhân tạo (AJ), dtr liệulớn (big data), blogchain đã làm thay đổi đáng ké trình độ khoa học kỹ thuật,công nghệ thông tin hiện nay trên thế giới Hàm lượng tri thức trung bình trong cácsản phẩm chiếm tỷ trọng ngày càng cao Đặc biệt, đại dịch Covid 19 xuất hiện càngđây nhanh xu thé số hóa nền kinh tế, trở thành một chất xúc tác mới thúc day nhanhquá trình chuyền đổi số, mở ra một kỷ nguyên mới cho nền kinh tế kỹ thuật số toàncầu, tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội tại mọi quốc gia trên thế giới Cácquốc gia công nghệ hàng đầu thế giới (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản ) đang

từng ngày, từng giờ ra sức chạy dua dé không ngừng tạo ra ưu thé trong khang địnhvai trò của mình trên toàn cầu [Hà An, 2021]

Bối cảnh tình hình thế giới tác động sâu sắc đến quan hệ Việt Nam - Trung

Quốc, nhất là từ sự cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước lớn khi mà Việt Nam với vị

trí địa chiến lược, địa chính trị của mình ngày càng được các nước lớn quan tâm, coitrọng Là một quốc gia sát vách Trung Quốc, Việt Nam luôn ở trong trạng thái phảicân băng tốt các trục quan hệ giữa Trung Quốc với các siêu cường khác, vừa hạnchế tối đa những ton hại không đáng có trong cuộc tranh giành quyền lực giữa cácnước, vừa tận dụng tối đa những điều kiện thuận lợi nhăm xây dựng, phát triển, bảo

vệ đất nước Cùng với đó, sự ảnh hưởng bởi các yếu tố khó khăn chung của tình

hình thế giới cũng khiến mỗi nước phải điều chỉnh chính sách đối ngoại của mìnhnhằm giữ vững thành tựu đã đạt được, đảm bảo củng cố và phát triển vì lợi ích quốc

gia, dân tộc của môi nước.

16

Trang 19

1.1.2 Tình hình khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Đại hội XIII của Đảng ta nhận định: “Khu vực châu A - Thái Bình Duong,

trong đó Đông Nam Á có vị trí chiến lược ngày càng quan trọng, là khu vực cạnh

tranh gay gắt giữa các cường quốc, tiềm ẩn nhiều bất ồn” [DCS Việt Nam, 2021].Cùng với sự dịch chuyên về địa chính trị, sự phát triển kinh tế của các nước, khuvực châu CA-TBD nổi lên là một trong những trung tâm phát triển năng động nhấtcủa thế giới Từ năm 2012 đến nay, vai trò sức mạnh và ảnh hưởng của khu vựcCA-TBD đối với kinh tế toàn cầu ngày càng tăng Xu thế này là một nhân tố cầnthiết giúp biến chuyển cục diện kinh tế toàn cầu và trật tự kinh tế, chính trị thế giới

Sự trỗi dậy của nhóm kinh tế mới nổi là biểu hiện điển hình của sự biến đối cụcdiện kinh tế thế giới Đúc kết lại thể hiện trên các khía cạnh sau:

Một là, khu vực CA-TBD nổi lên như một trung tâm kinh tế mới của thế

giới Khu vực CA-TBD có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với các khu vực khác trên

thế giới nhưng cũng là trung tâm cạnh tranh của các cường quốc Giai đoạn từ 2000

- 2007 các nền kinh tế khu vực CA-TBD tăng trưởng khá nhanh cụ thể Nhật Bản(trung bình 2,1%/năm), Trung Quốc (10,4%/năm), Hàn Quốc (6%/năm), Đài

Loan/Trung Quốc (3,8%/năm) [Nguyễn Thị Thúy Hà, 2019] Sau cuộc khủng hoảng

tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu 2008 - 2009, các nền kinh tế trong khu vựcCA-TBD đồng loạt thực hiện các chính sách kích thích kinh tế quy mô lớn và đãnhanh chóng tao sự phục hôi đà tăng trưởng vào năm 2010, đồng thời vẫn duy trì sự

ồn định kinh tế vĩ mô cùng những khởi sắc của hàng loạt nền kinh tế chủ chốt ở khu

vực Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Malaysia,

Indonesia đã góp phần tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu [Vân Anh,

2017] Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn nhất khu vực,đồng thời cũng trở thành đối tác thương mại số 1 của hầu hết các nền kinh tế CA-TBD Sự trỗi dậy kinh tế của Trung Quốc đã tạo lực hút lôi cuốn số đông các nềnkinh tế với vào mạng lưới sản xuất với vai trò trung tâm là Trung Quốc, đồng thời

tạo nên sự sôi động của mạng lưới kinh tế trong khu vực [Hoàng Thế Anh, 2022]

Vai trò các tô chức kinh tê, cơ chê hợp tác kinh tê và các sáng kiên trong khu vực

17

Trang 20

CA-TBD cũng ngày càng được quan tâm Đầu thế kỷ XXI đánh dấu sự bùng nỗ của

các FTA song phương và đa phương, ngày càng lôi cuốn nhiều thành viên khác

tham gia theo hiệu ứng domino Diễn đàn Hợp tác Kinh tế CA-TBA (APEC) là cơchế hợp tác nổi bật góp phần quan trọng tạo sự thúc đây tăng trưởng kinh tế vàthịnh vượng trong khu vực Năm 2019, khu vực CA-TBD đóng góp 34,9% vàoGDP toàn cau; theo số liệu của Công ty phân tích Moody’s, năm 2022, dân số khuvực CA-TBD chiếm 59% dân số thé giới, tổng sản phâm quốc dân các nền kinh tếcủa khu vực này đạt 14.469 tỷ USD, chiếm 57% GDP toàn cầu Khu vực CA-TBDđược đánh giá là khu vực kinh tế phát triển năng động thế giới, chiếm tỉ lệ hơn mộtnửa trong số 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới và dự báo sẽ chiếm tỉ trọng gần 70%

toàn cầu vào năm 2050 [Nguyễn Chí Vịnh, 2022] Mặc dù, những năm trở lại đây

như nhiều khu vực khác trên thế giới, khu vực CA-TBD cũng chịu tác động mạnh

mẽ bởi tình trạng suy thoái kinh tế thế giới thời kỳ hậu đại địch Covid 19, thươngmại toàn cầu suy giảm và chủ nghĩa bảo hộ gia tăng Tuy nhiên khu vực này vẫn nỗlực, bền bỉ và tiếp tục duy trì được các mục tiêu cùng tốc độ tăng trưởng khả quan

Hai là, khu vực châu Á - Thái Bình Dương là tâm điểm cạnh tranh ảnh

hưởng của các nước lớn Sự da dạng và thay đôi dần về vai trò của các quốc gia, đặc

biệt là tiềm lực giữa các cường quốc ngày càng trở nên cân bằng khiến mức độ cạnhtranh, tranh giành ảnh hưởng của các trung tâm quyền lực toàn cầu ngày càng trởnên khốc liệt Khu vực CA-TBD trong một thập kỷ qua chứng kiến là nơi hội tụ,giao thoa lợi ích chiến lược của tất cả các nước lớn [Hoàng Thế Anh, 2022] Hầu

hết các nước lớn đều triển khai các chiến lược quan trọng nhất của mình, với TrungQuốc điển hình là sáng kiến “Vành đai, Con đường” (BRI); Mỹ với chiến lược An

Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở (FOIP); Án Độ triển khai chínhsách “Hành động hướng Đông”, Nhật Bản với chính sách “Kết nối Đông - Tây”

hoặc như chính sách “hướng Nam” của Hàn Quốc, chiến lược “Đại Á - Âu” của

Nga và chiến lược “Kết nối Á - Âu” của Liên minh châu Âu (EU) Sự can dự ngày

càng sâu của các cường quốc đã đặt khu vực CA-TBD trước những cơ hội và thách

thức an ninh mới [Nguyễn Chí Vịnh, 2022] Hiện, Trung Quốc, Nhật Bản đang nắm

18

Trang 21

gift vai trò quan trọng đối với các van dé kinh tế, chính tri và an ninh khu vực Cạnh

tranh vai trò lãnh đạo giữa hai nước lớn ngày càng rõ nét Một mặt, sự trỗi dậy của

các nước lớn, nhất là Trung Quốc (quốc gia dự báo sẽ đủ tầm thay thế vai trò của

Mỹ ở một số khu vực trên toàn cầu trong tương lai) sẽ nâng cao vị thế so sánh trongquan hệ với Mỹ, qua đó thúc day hình thành trật tự thế giới đa cực, góp phần kiềmchế tham vọng của cả Mỹ và Trung Quốc trong việc khăng định sức mạnh nước lớnmột cách thiếu trách nhiệm, can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác Tuynhiên, mặt khác, sự trỗi dậy của các nước lớn, nhất là Trung Quốc cùng với nhữnghoạt động tăng cường tiềm lực quân sự, đầu tư ngân sách quốc phòng hiện đại hóakhông quân và hải quân cũng như các hành động gây sức ép về chủ quyền, lãnh thé

đối với các nước trong khu vực tại Biên Đông và Hoa Đông đều không nằm ngoàimục đích cuối cùng là tham vọng lãnh đạo khu vực và xa hơn nữa cạnh tranh gay gắtvới Mỹ về vị trí siêu cường Với Nhật Bản, trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung

Quốc trong thời gian qua, Nhật Bản cũng có những tham vọng thay đổi dần hình ảnh

“nước lớn về kinh tế, nhỏ về chính trị” như trước đây nhằm có được một vị trí, vai tròquan trọng hơn trong khu vực và trên bình diện toàn cầu [Vân Anh, 2017]

Bên cạnh Trung Quốc, Nhật Bản, liên tục trong 3 đời tổng thống Mỹ vớinhững chiến lược “tái cân bằng”, “quay trở lại CA-TBD” dưới thời tổng thốngObama, chiến lược “An Độ dương - Thái Bình dương” dưới thời Tổng thống Trump

và Biden cho thấy mức độ tranh giành ảnh hưởng của các siêu cường ở khu vựcCA-TBD Mặc dù, trong thời kỳ cầm quyền của Tổng thống Trump với chủ trương

“nước Mỹ trước tiên” phần nao làm suy giảm “sức mạnh” của Mỹ ở khu vực

CA-TBD, nhưng vai trò và sức mạnh của Mỹ ở khu vực vẫn luôn đe dọa đến “hình

bóng” của Trung Quốc [Hoàng Thế Anh, 2022] Ngoài ra, sự phục hồi ảnh hưởngcủa Nga, Ấn Độ, Úc và một số quốc gia mới nổi khác cũng dẫn đến sự chuyền dịchtương quan sức mạnh quốc tế và sự phụ thuộc lẫn nhau trong khu vực ngày cànglớn Quá trình tìm kiếm các giải pháp nhằm khắc phục khủng hoảng của các nước,vùng lãnh thô đã đây “cạnh tranh quyền lực” giữa các cường quốc và siêu cườngluôn trong tình trạng căng thang

19

Trang 22

Ba là, van dé Bắc Triều Tiên, van đề Biển Đông tiếp tục tiềm ẩn nhiều nguy

cơ bat ồn, là cuộc cạnh tranh địa chính tri gay gat giữa các nước lớn trong khu vực.

Vấn đề hạt nhân của Triều Tiên vẫn là thách thức lớn trong khu vực Năm 2017, thếgiới đã chứng kiến các vụ thử hạt nhân lớn nhất từ trước đến nay của nước này Ngày03/9/2017, Triều Tiên thử bom hạt nhân tương đương 120 kiloton, mạnh nhất tronglịch sử 6 lần thử; ngay 29/11/2017, phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hwasong-15,

có thê tấn công toàn bộ lãnh thổ Mỹ [Nguyễn Chí Vịnh, 2022] Chủ trương “nước

Mỹ trước tiên” đã giảm dần tầm ảnh hưởng trên toàn cầu của Mỹ, nhường lại “sân

chơi” cho các cường quốc khác trong khu vực Day được coi là bối cảnh thích hợp dé

Nga và Trung Quốc tăng cường hợp tác chính trị và quân sự chặt chẽ hon với nhau,đặc biệt về van dé Bắc Triều Tiên dé cạnh tranh với Washington nham han ché tam

ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực CA-TBD, đặt Mỹ cùng phải tiếp cận hai hòa hơn trong

gia tăng ảnh hưởng với các nước trong khu vực nhằm thu hút sự ủng hộ đối với Mỹ

về các vấn đề nóng của khu vực va thế giới [Hoàng Tuấn Anh, 2022]

Tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc trong hơn một thập kỷqua đã đặt tình hình an ninh tại khu vực CA-TBD nói chung và khu vực DNA nóiriêng luôn trong tinh trạng căng thang, phức tạp, dé xảy ra va chạm, khó kiểm soát,

đe dọa đến sự 6n định, hòa bình ở khu vực [Trần Công Trục, 2015] Trong “Chiếnlược an ninh quốc gia năm 2017” dài 68 trang được Tổng thống Trump ký ngày18/12/2017 đã nhận định: “những nỗ lực xây dựng các tién đồn ở Biển Đông củaBắc Kinh gây nguy hiểm đến hoạt động thương mại, đe dọa đến chủ quyên của các

quốc gia khác và gây bat ổn cho tình hình khu vực” Theo báo cáo của Trung tâmNghiên cứu Chiến lược Quốc tế của Mỹ (CSIS) năm 2022, tông diện tích các cơ sở

mà nước này xây dựng trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã là 72 mẫuAnh Trung Quốc đã tiễn hành các hoạt động cải tạo đảo và bãi đá ngầm trên Biển

Đông, trong đó bao gồm xây dựng sân bay Trung Quốc có những tham vọng rất lớn

ở Biển Đông va sẽ không dừng dùng mọi xảo thuật dé đạt được các tham vọng đó.Điều này khiến cho các nước đang tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Trung Quốcluôn phải đề cao cảnh giác, luôn chuẩn bị phương án tác chiến hữu hiệu, kéo theo

tình trạng chạy đua vũ trang của các nước trong khu vực [Vũ Duy Thành, 2022].

20

Trang 23

Bốn là, vị thé của các nước Đông Nam A (BNA) ở khu vực CA-TBD trongtoan tính của các nước lớn ngày càng được củng có Khu vực DNA được coi là đầu

mỗi của nhiều tuyến giao thông huyết mạch quan trọng cả trên đường không, đường

bộ, đường biển không chỉ đối với các nước trong khu vực DNA mà cả với các nước

cường quốc ở ngoài khu vực Do đó, DNA luôn được các quốc gia Mỹ, Nhật Bản,

Trung Quốc và Ấn Độ chú trọng bởi không chỉ tiềm lực kinh tế mà khu vực này cóthé đem lại những lợi ích chiến lược, cạnh tranh tầm ảnh hưởng giữa các trung tâmnước lớn điển hình nhất là cuộc cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc [Huệ Anh,2022] Riêng đối với Trung Quốc, chính sách ngoại giao láng giềng, ngoại giaoxung quanh dưới thời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình đã nâng từ “lánggiềng hòa mục, yên ổn, giàu có”, đến “xây dựng cộng đồng chung vận mệnh”[Nguyễn Thị Phương Hoa, 2022] Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008,trọng tâm kinh tế và chính trị thế giới chuyên dịch dần về CA-TBD, với trọng tâm

là khu vực DNA Vai trò trung tâm của ASEAN vi thé cũng được nhắn mạnh thông

qua các kênh hợp tác đa phương như ASEAN +1, ASEAN + 3 [Nguyễn Chí Vịnh,2022] Hiện nay, ASEAN quyết tâm “chuyên sự đa dạng về văn hóa và sự khác biệt

của ASEAN thành sự thịnh vượng và cơ hội phát triển công bằng trong một môitrường đoàn kết, tự cường khu vực và hòa hợp” Mục tiêu mà ASEAN đang hướngtới là một gia đình các dân tộc Đông Nam Á đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau cùng pháttriển Việc xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN (AC) vào cuối năm 2015 đãđánh dấu giai đoạn phát triển mới của hợp tác trong ASEAN Xây dựng Cộng đồnggiúp ASEAN có nội lực mạnh mẽ để mở rộng hội nhập và liên kết với ngoàiASEAN, giúp ASEAN có tiếng nói và tự tin hơn trong đối thoại và hợp tác với cácnước đối tác, trở thành một nhân tố không chỉ hấp dẫn mà còn quan trọng, khôngchỉ ở khu vực DNA mà cả khu vực châu A - TBD

Nam là, chủ nghĩa dân tộc tiếp tục bùng phát, kéo theo đó là các cuộc khủnghoảng sắc tộc diễn ra ngày càng phức tạp Ly khai dân tộc là một trong những vấn

đề đang nổi cộm trong nên chính trị quốc tế Ôn định chính trị, xã hội là một trong

những nhân tổ quyết định cho sự phát triển của mỗi quốc gia Một trong những van

21

Trang 24

đề liên quan đến sự ồn định chính trị, xã hội là giải quyết tốt hay không mối quan hệ

dân tộc, tôn giáo Giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo không còn là vấn đề riêng của

quốc gia nào, mà đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều nước Đây cũngchính là vấn đề đau đầu của Ban lãnh đạo Trung Quốc Hồng Kông, Ma Cao tuy đã

trở về Trung Quốc, nhưng xu hướng muốn “tách ra” khỏi Đại lục vẫn còn tồn tại

trong xã hội Đài Loan là nơi mà Trung Quốc còn phải trải qua tiến trình khó khănhơn nhiều mới có thé thực hiện được mục tiêu thong nhất đất nước Những tồn tạidai đăng của tình hình nội tại, kết hợp với tác động ảnh hưởng của xu thế ly khaingày càng nhiều trên thế giới đang khiến Trung Quốc phải nỗ lực tìm kiếm một biệnpháp hữu hiệu, nhằm ứng phó kịp thời trước những biến chuyên nhanh chóng củatình hình khu vực và quốc tế

Bên cạnh phong trào ly khai dân tộc, xung đột sắc tộc cũng sẽ là vấn nạn ma

khu vực đang phải đối mặt Cuộc khủng hoảng người tị nạn Rohingya - cộng đồng

người Hồi giáo ở miền bắc Myanma đang trở thành vấn đề nóng trong khu vực trongnăm 2017 Bởi, chính từ sự phân biệt đối xử cùng với những biện pháp mạnh mẽcủa Chính phủ Myanma với người hồi giáo Rohingya, nhiều khả năng sẽ biến lựclượng “thuyền nhân” này thành các nhóm hồi giáo cực đoan như AI Qaeda và ISIS(Islamic State of Iraq and Syria - Quốc gia Hồi giáo Iraq và Syria) Dòng người di

cư từ Myanma đến các nước láng giéng (chủ yếu đến Bangladesh) vẫn sẽ tiếp tụctrong năm 2018 kéo theo đó là cuộc cạnh tranh quyền lực giữa các nước lớn trongviệc giải quyết khủng hoảng Rohingya ngày càng gay gắt [Lê Hai Đăng, 2021]

1.2 Nhân tố bên trong

1.2.1 Từ phía Việt Nam

- Lý do Việt Nam can xây dựng quan hệ với Trung QuốcMột là, quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc là cơ sở giữ vững an ninh Việt Nam.Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng “núi liền núi, sông liền sông”,

có lịch sử quan hệ lâu đời Trung Quốc là đối tác quan trọng để giữ gìn an ninhtruyền thống và phi truyền thống của Việt Nam [Việt Đoàn, 2023] Việt Nam ởcạnh một nước lớn, mọi sự can dự của Trung Quoc theo góc độ tiêu cực dù ít hay

22

Trang 25

nhiều đều tác động mạnh mẽ đến an ninh, lợi ích của Việt Nam Trong khi đó, lịch

sử quan hệ nhiều năm với Việt Nam, Trung Quốc luôn thực hiện chính sách hai

mặt, một mặt Trung Quốc không muốn Việt Nam mạnh lên để cạnh tranh vai tròvới Trung Quốc ở khu vực, mặt khác không muốn Việt Nam yếu đi để gây ảnhhưởng đến an ninh của Trung Quốc Trong những năm qua, trong vấn đề tranh chấp

ở Biển Đông, mỗi lần Trung Quốc gân hắn hoặc chỉ là sự tăng cường hoạt động của

các lực lượng trên Biển Đông đều đặt Việt Nam vào tình trạng căng thắng [Đặng

Thị Thúy Hà, 2021] Hoặc như liên quan các vấn đề đóng cửa đập thủy điện thượngnguồn sông Mekong của Trung Quốc; vấn đề gây khó khăn trong kiểm định hànghóa thông quan tại các cửa khẩu biên giới cũng khiến Việt Nam bị ảnh hưởng,thiệt hại nghiêm trọng Đúng như quan điểm của Thứ trưởng Quốc phòng Việt

Nam, Nguyễn Chí Vịnh khi nói về vấn đề cuộc chiến tại Ukraina, cho rằng “khisống cạnh nước lớn mà anh lại định đem sức mạnh quân sự dé đối dau với họ là hạ

sách” và ông cũng cho rằng “nghệ thuật của một cuộc chiến tranh là trên bàn đàmphán” Suy rộng ra, với Việt Nam, việc gìn giữ quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc sẽhạn chế được những mâu thuẫn bat đồng giữa hai nước, củng có, tạo không gian

cho Việt Nam giữ vững được môi trường hòa bình, ôn định và phát triển

Hai là, quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc sẽ giúp Việt Nam tận dụng được ưuthế địa lý, lợi thế về thị trường, thu hút đầu tư, thương mại, thành tựu khoa học kỹthuật dé phát triển đất nước Trung Quốc là nền kinh tế lớn, dân số đông (chiếm gan1/6 dân số thế giới), trình độ khoa học công nghệ phat triển mạnh, đem lại cơ hội tolớn cho phát triển thương mại và đầu tư hai chiều giữa Việt Nam và Trung Quốc

Khoảng cách địa lý cùng với sự đa dạng trong phương thức vận tải hàng hóa sẽ giúp

hàng hóa Việt Nam tạo được lợi thế cạnh tranh đối với hàng hóa của nước khácmuốn xâm nhập thị trường Trung Quốc Trong | thập kỷ qua, Trung Quốc trỗi dậymạnh mẽ, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và có khả năng vượt qua Mỹvào giữa thế kỷ XXI [Wei-Jung Chou, 2020] Diéu nay dem lai cơ hội to lớn chophát triển thương mại, tiếp cận nguồn vốn vay cũng như tăng trưởng đầu tu hai

chiều giữa Việt Nam va Trung Quốc Thị trường khống 16, sức mua đang lên và

23

Trang 26

nguồn vốn khá đồi dao là yếu tố quan trọng dé Việt Nam cần phải không ngừng mở

rộng giao lưu kinh tế với nước láng giềng này Quan hệ kinh tế phát triển sẽ gia tăng

sự đan xen lợi ích và củng cố lòng tin giữa hai nước với nhau Với vi trí là một nướcláng giềng, cửa ngõ quan trọng, các nước, các tập đoàn lớn của thế giới sẽ quan tâmđầu tư vào Việt Nam dé hướng sản phẩm vào Trung Quốc

Ba là, quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc sẽ giúp gia tăng hình ảnh, vị thế củaViệt Nam Hiện nay, Việt Nam ngày càng có tiếng nói tại các tô chức, diễn đàn trênthé giới, Việt Nam đã 3 lần giữ cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bao

an Liên Hợp quốc và là chủ nhà của nhiều diễn đàn, cơ chế đa phương quan trọngcủa toàn cầu cũng như khu vực Sự ủng hộ của Trung Quốc đối với các sáng kiến

mà Việt Nam đưa ra tại các diễn đàn sẽ tăng thêm tính thuyết phục Bên cạnh đó,

khi Trung Quốc càng lớn mạnh thì nguồn “tài nguyên địa - chính trị” của Việt Nam

sẽ có cơ hội tăng lên nhanh chóng Các nước muốn hợp tác hay cạnh tranh với

Trung Quốc đều sẽ chú ý nhiều hơn đến Việt Nam

Bốn là, quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc giúp Việt Nam có những kinhnghiệm chính tri, củng có tính đúng đắn của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Dilên chủ nghĩa xã hội là xu thé tất yếu của thời đại, mặc du còn nhiều bất đồng trongquan hệ hai nước, nhưng Trung Quốc và Việt Nam được coi như đầu tàu của cácnước xã hội chủ nghĩa còn tồn tại trên thế giới [Wang Zheng, 2018] Trung Quốc làquốc gia có lịch sử tiềm lực cường quốc lâu đời, có nhiều điều kiện thuận lợi đểthực hiện con đường di lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam và Trung Quốc có nhiều

điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên, con người, phong tục tập quán, những kinh

nghiệm của Trung Quốc là bai học quý báu mà Việt Nam có thể vận dụng vảo thựctiễn tiến hành sự nghiệp cách mạng, góp phần củng cố khối các nước xã hội chủnghĩa trên toàn thé giới

- Chính sách của Việt Nam đổi với Trung QuốcQuan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách, quan hệ ngoại

giao đối với Trung Quốc được thé hiện rõ tại các Văn kiện Đại hội Đảng, các Nghị

quyết, Chỉ thị của Bộ Chính tri, Ban Bi thư Trước hết, chính sách đối ngoại với

24

Trang 27

Trung Quốc nằm trong tổng thể chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương

hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế của Việt Nam Trên cơ sở những nhận định, đánh

giá về thời đại cũng như trước những diễn biến mới của tình hình thế giới, Đại hộiĐảng lần thứ VI (tháng 12/1986) đã thông qua đường lối Đổi mới toàn diện, trong

đó có đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đối ngoại thêm ban bot thù, da

phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, mở rộng và tăng cường liên kết, hợp tác

với tất cả các nước, trong đó có Trung Quốc, vì mục tiêu xây dựng thành công

XHCN ở nước ta [Pham Binh Minh, 2020].

Đại hội VII của ĐCS Việt Nam (tháng 6/1991) tuyên bố: “Việt Nam muốn làbạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phân đấu vì hòa bình độc lập vàphát triển” [DCS Việt Nam, 1991] Đại hội VIII của Dang (tháng 6/1996) khang

định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các nước, các trungtâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tế; “phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại,

phá thế bị bao vây, cắm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế”[ĐCS Việt Nam, 1996]; đồng thời nhắn mạnh “Việt Nam sẵn sảng là bạn của tất cảcác nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển Hợp

tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước, các tô chức quốc tế và khu

vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyên, toàn vẹn lãnh thổ của nhau,không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình dang, cùng có lợi ” [DCSViệt Nam, 1996].

Đến Đại hội lần thứ IX (tháng 4/2001), Đảng ta khắng định “Việt Nam sẵnsàng là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phan dau vì hòa

bình, độc lập và phát triển” [DCS Việt Nam, 2003] Tại Hội nghị Trung ương 8

khóa IX (tháng 7/2003), Đảng ta đã có sự đổi mới nhận thức về vấn đề địch - ta, đốitượng - đối tác theo tinh thần “thêm ban, bớt thù”, nhắn mạnh “Những ai chủ trươngtôn trọng độc lập chủ quyên, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bìnhđăng cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác của chúng ta Bat cứ thé lực nào có âmmưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và

bảo vệ Tô quôc déu là đôi tượng đâu tranh Trong moi đôi tượng vân có mặt cân

25

Trang 28

tranh thủ, hợp tác trong một số đối tác, có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi

ich của ta ” [DCS Việt Nam, 2003].

Kế thừa và phát triển đường lối, chính sách đối ngoại được khang dinh taicác Đại hội trước, Dai hội X (thang 4/2006) đã khang định: “Thực hiện nhất quán

đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối

ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế Chủ động và tíchcực hội nhập kinh tế quốc tẾ, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vựckhác Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, thamgia tích cực vào tiễn trình hợp tác quốc tế và khu vực” [DCS Việt Nam 2006] Đạihội XI (tháng 01/2011) tiếp tục hoàn thiện đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới,trong đó nhân mạnh: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòabình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích

cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng

đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia dân tộc, vì một nước Việt Nam XHCN giàu mạnh.Nhiệm vu của công tác đối ngoại là giữ vững môi trường hòa bình thuận lợi dé chođây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyên, thongnhất và toàn ven lãnh thé; nâng cao vị thé giới” [DCS Việt Nam 2011]

Đại hội XII của Đảng (tháng 01/2016) đặt ra yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạtđộng đối ngoại, tiếp tục đưa các mối quan hệ hợp tác đi vào chiều sâu, giữ vữngmôi trường hòa bình và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước Mục tiêu tối

thượng của công tác đối ngoại là bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc Nhiệm vụ là tiếp tục thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác

và phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại; chủ động và tích

cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm củacộng đồng quốc tế

Mới đây nhất, Dai hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII (tháng 02/2021) đã khangđịnh rõ Việt Nam cần tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ vì hòabình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa và hội nhập quốc

tế toàn diện và sâu rộng [DCS Việt Nam, 2021] Đây là nội dung hết sức quan

26

Trang 29

trọng, xuyên suốt trong đường lối đối ngoại của Dang thời kỳ Đồi mới, trước mắt là

trong năm năm sắp tới của nhiệm kỳ này

Chủ trương, quan điểm chính sách đối ngoại với Trung Quốc cũng được đềcập cụ thể hơn tại một số văn kiện Đại hội Đảng qua các thời kỳ Văn kiện Đại hộiVII nêu rõ: “Thúc đây bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, từng bước mởrộng sự hợp tác Việt - Trung, giải quyết những vấn đề tồn tại giữa hai nước thông

qua thương lượng” [DCS Việt Nam, 1998] Nội dung văn kiện từ Dai hội Đảng lần

thứ VIII đến lần thứ XII đều khang định coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị,hợp tác với các nước XHCN và các nước láng giềng Văn kiện Đại hội XIII càngđịnh hướng rõ về tư duy đối ngoại song phương và đa phương: “Tư duy về khônggian và các trọng điểm chiến lược của đất nước là các nước láng giềng, khu vựcTiểu vùng Mê Công, châu Á - Thái Bình Dương, các nước lớn và các đối tác quantrọng ” [DCS Việt Nam, 2021] Như vậy, phát triển và tăng cường quan hệ hợptác đối tác chiến lược toàn diện ngày càng tốt đẹp với Trung Quốc là chủ trươngnhất quán và là định hướng ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Đảng

và Nhà nước Việt Nam.

1.2.2 Từ phía Trung Quốc

- Lý do Trung Quốc can xây dựng quan hệ với Việt NamTrung Quốc là quốc gia có nhiều nước láng giềng nhất trên thế giới với hơn22.000 km đường biên giới trên bộ, hơn 18.000 km đường bờ biển với gần 30 nướcxung quanh, trong đó có 14 nước trực tiếp tiếp giáp với lãnh thổ Trung Quốc, 6nước nhìn qua biển Trong số này, Việt Nam là nước láng giềng duy nhất có chung

cả đường biên giới trên bộ và trên biển với Trung Quốc [Đặng Thị Thúy Hà, 2021]

Cùng với nhiều nhân tố khác, có thé nói, trong các nước ASEAN, Việt Nam có vaitrò quan trọng nhất đối với Trung Quốc về cả địa chính trị, địa chiến lược, thé hiện

ở các khía cạnh chủ yếu:

Một là, vai trò địa chiến lược của Việt Nam đối với Trung Quốc.

Việt Nam là một quốc gia Đông Nam Á lục địa lớn và là nước lớn nhất, có

khả năng chi phối bán đảo Đông Dương Nếu như không nam được Việt Nam thì

27

Trang 30

khó năm và gắn kết với các nước Đông Dương tiếp giáp với Trung Quốc, thậm chí,

năm được Việt Nam, Trung Quốc coi như có được bán đảo Đông Dương, mở đượcmột con đường di ra Đông Nam Á lục địa thuận lợi cho phía Nam của Trung Quốc,nơi còn nhiều tỉnh nghẻo nàn, lạc hậu, cần tăng cường mở cửa đối ngoại dé tạođộng lực phát triển

Việt Nam nằm trải dai trên bờ Biển Đông với hàng nghìn kilômét bờ biên,

nơi có tuyến đường vận tải biển quan trọng của thế giới, là điểm nối giữa Đông Bắc

Á và Đông Nam Á, giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo Với vị trí án

ngữ đường hàng hải quốc tế quan trọng, lại là nước có tranh chấp chủ quyền chủyếu với Trung Quốc ở Biên Đông, hiện nay, Việt Nam bị coi là cản trở lớn nhất đối

với việc thực thi chiến lược cường quốc biển của Trung Quốc Mọi tham vọng ý đồ

của Trung Quốc đối với Biển Đông có thực hiện được hay không, hay nhìn ở góc độ

rộng hơn là chiến lược xây dựng cường quốc bién của Trung Quốc thành công haythất bại phụ thuộc rất lớn vào việc họ kiểm soát, nắm giữ Biển Đông, xử lý va giảiquyết tranh chấp trên biển với Việt Nam [Vũ Duy Thành, 2022] Đặc biệt, ViệtNam còn có cảng Cam Ranh, cảng nước sâu tốt ở Đông Nam Á, đã từng là căn cứ

quan trọng của hải quân Hoa Kỳ và hải quân Việt Nam Cộng hòa trước năm 1975

và là căn cứ quan trọng của Hạm đội Thái Bình Dương của Liên Xô sau năm 1975.

Ngay từ năm 1966, báo chí phương Tây đã đánh giá, “ai chiếm được Cam Ranh, kẻ

đó sẽ chiếm được một nửa Trung Quốc, có thé kiểm soát được tuyến đường vận tảibiển huyết mạch A - Au” “Xuất phát từ 12 độ vĩ Bắc của cảng Cam Ranh, hànhtrình chưa đến 1 giờ đồng hồ là tuyến hàng hải quốc tế nói liền Thái Bình Dương và

Ấn Độ Dương, phạm vi bao phủ đương nhiên bao gồm tất cả các đảo, bãi đá ở BiểnĐông của Việt Nam Một số chuyên gia quân sự cho rằng có được vịnh Cam Ranhthì có thể kiểm soát được Biển Đông và cả eo biển Malacca, thậm chi còn có thétiến hành giám sát điện tử đối với khu vực Bắc Ấn Độ Dương, vịnh Persian thậmchí cả biển Hoa Đông” [Bùi Thị Thu Hiền, 2023]

Việt Nam không chỉ là cửa ngõ, là lối ra phía Nam của Trung Quốc mà còn

được coi là vùng đệm an ninh phía Nam của nước này Trong lich sử, các cường quôc

28

Trang 31

đã từng lựa chọn Việt Nam là địa bàn quan trọng để thâm nhập, xâm chiếm hoặc déngăn chặn, kiềm chế Trung Quốc Việc tìm đường vào Trung Quốc từ phía Nam

chính là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

năm 1858 Cũng chính nhằm ngăn chặn anh hưởng của cộng san từ Trung Quốc đối

với Đông Nam Á mà từ năm 1950, Mỹ đã can dự và từng bước lún sâu, gây ra chiến

tranh ở Việt Nam Hiện nay, trong bối cảnh cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc

ngày càng quyết liệt, trong đó có cạnh tranh Mỹ - Trung, vai trò vùng đệm an ninhcủa Việt Nam đối với Trung Quốc vẫn còn nguyên giá trị [Vũ Duy Thành, 2022]

Hai là, vai trò địa chính trị của Việt Nam đối với Trung QuốcTrong số rat ít các nước đang tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế

giới hiện nay, Việt Nam vừa có chế độ chính trị tương đồng, vừa thực hiện đổi mới

mở cửa, phát triển kinh tế tương tự Trung Quốc Quan hệ Trung - Việt là một mối

quan hệ đặc thù đúng như Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bìnhđánh giá “quan hệ Trung - Việt đã vượt qua quan hệ song phương ở ý nghĩa bìnhthường, có ý nghĩa chiến lược vô cùng quan trọng” khi cả hai nước đều thúc đây sựnghiệp xây dựng CNXH, học tập lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau hay “Việt - Trung đều

là nước XHCN do DCS lãnh đạo, quan hệ hai bên có ý nghĩa đặc thù” và “Trung

Quốc coi trọng cao độ phát triển quan hệ với Việt Nam” (trong buổi tiếp Chủ tịchTrương Tan Sang trong chuyến thăm Trung Quốc tháng 6/2013) Trong bài viết

đăng trên báo Nhân dân nhân chuyến thăm Việt Nam năm 2017, ông tiếp tục khắng

định: “Trung Quốc và Việt Nam là láng giềng gần gũi núi liền núi, sông liền sông,

gan bó như môi với răng” Vì vậy, Việt Nam vừa người đồng hành của Trung Quốctrong quá trình duy tri sự lãnh dao của DCS, xây dựng xã hội XHCN, vừa là sự cô

vũ, động viên, làm tăng uy tín quốc tế đối với Trung Quốc khi những kinh nghiệmthành công của DCS Trung Quốc được Việt Nam học hỏi và áp dụng

Ba là, vai trò địa kinh tế, địa văn hóa của Việt Nam đối với Trung Quốc

Với quy mô của một nước trung bình, Việt Nam là thị trường đầy tiềm năng

để Trung Quốc phát triển quan hệ đầu tư và thương mại Trung Quốc có thể thông

qua Việt Nam dé thâm nhập thị trường của các nước phát triển, tránh được các quy

định khắt khe về xuất xứ hàng hóa, đồng thời hưởng lợi từ các hiệp định thương mại

29

Trang 32

với các nước của Việt Nam [Nguyễn Chí Vịnh, 2022] Ngoài ra, Việt Nam là nước

nam trong vùng văn hóa Hán truyền thống của Trung Quốc Mối quan hệ có lịch sử

hàng nghìn năm cùng sự ảnh hưởng về văn hóa, sự tương đồng về thiết chế trongthời kỳ phong kiến cũng như sự tương đồng về chế độ chính trị hiện nay khiến hainước có sự gần gũi về văn hóa [Phùng Nhuận, 2021] Đây chính là cơ sở dé Trung

Quốc tăng cường truyền ba sức mạnh mềm cua họ Hiệu ứng lan tỏa sức mạnh mềmcủa Trung Quốc hiện nay được đánh giá đầu tiên thông qua nước láng giềng có

nhiều điểm tương đồng như Việt Nam Trong bối cảnh Trung Quốc vươn tầm ảnh

hưởng từ khu vực đến thế giới, Việt Nam có vai trò quan trọng trong kết nối khu

vực và lan tỏa sức ảnh hưởng về kinh tế của Trung Quốc Với khu vực, Việt Nam là

một nước đóng vai trò ngày cảng quan trọng trong ASEAN và công việc của khu vực.

Những ý tưởng, dự án hợp tác của Trung Quốc nêu lên trong thời gian qua đều hướngđến kết nối vùng biên giới Tây Nam Trung Quốc với Việt Nam để hướng ra biển(như hai hành lang, một vành dai) hoặc hợp tác khu vực có Việt Nam ở trong đó (hợptác tiểu vùng sông Mê Kông, một trục hai cánh, một vành đai, một con đường) Khốivận mệnh chung châu Á mà lãnh đạo Trung Quốc đề xướng có vai trò quan trọng củacác nước xung quanh, trong đó có Việt Nam Trong chuyến thăm Việt Nam tháng11/2017, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Binh khang định “Trung - Việt là láng giềngtốt sông núi liền nhau, bạn bè tốt vinh nhục cùng chia sẻ, đồng chí tốt cùng chí hướng

và đối tác tốt hợp tác cùng thang”, “chế độ chính trị tương thông, con đường pháttriển tương tự, tiền đồ tương quan, vận mệnh cùng chia sẻ” [Hoàng Tiến Sơn, 2021]

- Chính sách của Trung Quốc đổi với Việt Nam

Chính sách của Trung Quốc đối với Việt Nam nằm trong chiến lược đối với

các nước ASEAN, các nước xung quanh Các nước xung quanh, các nước lang

giéng có vị trí quan trọng trong chiến lược tổng thé của Trung Quốc Đề duy trì môi

trường xung quanh én định, Trung Quốc coi ngoại giao xung quanh là một trong 4trụ cột lớn của bố cục ngoại giao (xung quanh là quan trọng hàng đầu, nước lớn là

then chốt, các nước đang phát triển là cơ sở, đa phương là vũ đài quan trọng) Thế

hệ lãnh đạo thứ 5 mà Tập Cận Bình là hạt nhân đã tiếp tục coi trọng ngoại giao láng

giềng đã được đề ra trước đó Năm 2013, Trung Quốc đã tô chức Hội nghị công tác

30

Trang 33

ngoại giao xung quanh với quy cách và hình thức đặc biệt, được đánh giá là thé hiện

sự coi trọng chưa từng có của lãnh đạo cấp cao Trung Quốc đối với công tác ngoại

giao xung quanh Với việc đưa ra những bố trí công tác ngoại giao xung quanhtrong thời gian 5 - 10 năm tới, hội nghị được đánh giá là “thiết kế cấp cao về ngoại

z

A 99 66.

giao xung quanh của Trung Quốc”, “thé hiện tang cap cao Trung Quốc đưa ra quyết

tâm nâng cấp ngoại giao xung quanh” Trung Quốc tiếp tục thực hiện phương châm

cơ bản trong chính sách ngoại giao xung quanh đã đề ra trước đó, đồng thời đưa ra

4 khái niệm mới thân (gần gũi), thành (chân thành), huệ (mang đến cho lợi ích),dung (bao dung) với các nước xung quanh [Lê Văn Toan, 2021] Một trong 5 trọng

điểm mà ngoại giao Trung Quốc năm 2018 đã xác định hướng đến đó là bắt đầu từ

các nước láng giềng và các nước đang phát triển, thúc đây xây dựng cộng đồngchung vận mệnh Trung Quốc đã đề xuất hình thành “Tầm nhìn quan hệ đối tácchiến lược Trung Quốc - ASEAN đến năm 2030”, đi sâu hợp tác cùng có lợi với cácquốc gia láng giềng Về bản chất, xây dựng cộng đồng chung vận mệnh là tư tưởngmới về ngoại giao của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (thay cho thế giới hàihòa được thế hệ lãnh đạo trước đưa ra), góp phần hiện thực hóa “giấc mộng TrungHoa”, thể hiện của dấu ấn cá nhân của Tập Cận Bình trong quan hệ đối ngoại

[Nguyễn Thị Phương Hoa, 2022].

Chính sách của Trung Quốc đối với Việt Nam cũng phục vụ cho việc thựchiện “lợi ích cốt lõi” như đã nêu trên Tuy nhiên, giữa Việt Nam và Trung Quốc có

điểm đặc thù, khác với các nước trong khu vực Đông Nam Á, vì vậy, chiến lược của

Trung Quốc đối với Việt Nam cũng có nét riêng biệt Trả lời cho câu hỏi TrungQuốc muốn gì ở Việt Nam, có học giả Việt Nam đã nhận định, mục tiêu tối đa củaTrung Quốc là Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc, duy trì ảnh hưởng của Trung

Quốc ở Việt Nam ở mức lớn nhất, “đậm đặc” nhất, còn khả năng thấp nhất là không

đi với nước khác (đặc biệt là Mỹ) chống lại Trung Quốc [Trần Công Trục, 2016]

Học giả Trung Quốc phân tích, “suy tính chiến lược từ góc độ của Trung Quốc, việcngăn chặn Việt - Mỹ liên kết sẽ có lợi nhiều hơn hại, còn tranh thủ Việt Nam vàTrung Quốc liên kết cùng ngăn chặn Mỹ can thiệp vào công việc của quan hệ Trung

- Việt, thì có giá trị chiến lược vô hạn Ké cả tranh thủ Việt Nam trung lập giữa

3l

Trang 34

Trung - Mỹ cũng có thê hóa giải hiểm họa Mỹ - Việt liên kết kiềm chế Trung Quốc,

có Việt Nam trung lập thì Trung Quốc có thể dùng Việt Nam làm lá chắn quốc

phòng ở Tây Nam Trong tổ chức khu vực ASEAN, chỉ cần Việt Nam không dựavào Mỹ, tính toán ngoại giao của Trung Quốc ở ASEAN đã bớt đi một phiền phức”[Wei-Jung Chou, 2020] Từ mục tiêu này, chính sách của Trung Quốc đối với ViệtNam biểu hiện trên các van dé sau:

Một là, duy trì chế độ xã hội tương đồng dưới sự lãnh đạo của DCS, đảm baoViệt Nam nằm trong vành đai ảnh hưởng của Trung Quốc Điều này đồng nghĩa vớiviệc an ninh phía Nam của Trung Quốc được đảm bảo, có lợi và phù hợp với “lợiích cốt lõi” của Trung Quốc, giữ được thé diện, uy tín của Trung Quốc với thế giớikhi mà các nước cùng chế độ xã hội với Trung Quốc còn lại ít oi và diễn biến hòabình hay bạo động lật đồ vẫn đang tiếp tục Trong bài phát biểu trước Quốc hội ViệtNam năm 2015, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình đã lần đầu tiên luậnthuật rõ ràng về tinh than 4 tốt, trong đó có đồng chí tốt: “Hai Dang, hai nước chúng

ta nên kiên trì niềm tin, ủng hộ lẫn nhau, nắm tay nhau tiến về phía trước, quyếtkhông dé bat kỳ ai quấy nhiễu bước đi về phía trước của chúng ta, quyết không débat kỳ thé lực nào làm lung lay đảm bảo chế độ phát trién của chúng ta” [NguyễnThị Phương Hoa, 2021].

Hai là, tạo sự phụ thuộc cần thiết dé Việt Nam năm dưới anh hưởng củaTrung Quốc, không dễ dàng đi theo nước khác chống lại Trung Quốc và ủng hộ

Trung Quốc trước các van đề quốc tế và khu vực Phụ thuộc này bao gồm phụ thuộc

về chính trị, phụ thuộc về kinh tế và hiện nay bao gồm cả kiềm chế, tạo sự phụthuộc bằng các van dé an ninh phi truyền thống khác như an ninh nguồn nước, anninh biển Khi giữ được Việt Nam không đứng về phía Mỹ chính là góp phần quantrọng vào việc phá được thé bao vây chiến lược của Mỹ đối với Trung Quốc Đặcbiệt, Việt Nam là một nước có chế độ XHCN tương đồng, láng giéng truyền thống

hữu nghị của Trung Quốc, trước các vấn đề nóng của thế giới, khu vực cũng nhưtrước những đề xuất sáng kiến của Trung Quốc, sự ủng hộ của Việt Nam sẽ góp

phân củng cô hình ảnh, thê diện của Trung Quoc trên bình diện toan câu.

32

Trang 35

Ba là, Việt Nam giải quyết tranh chấp Biển Đông theo mong muốn củaTrung Quốc, tức là đàm phán song phương và lấy đó làm mẫu mực để giải quyếttranh chấp Biên Đông với các nước khác có lợi cho Trung Quốc Trung Quốc xácđịnh Việt Nam là nước có vùng tranh chấp nhiều nhất ở Biển Đông, do đó nếu giảiquyết được tranh chấp với Việt Nam sẽ giúp Trung Quốc tháo gỡ các tranh chấp với

các nước khác [Vũ Duy Thành, 2022].

Việc thực hiện các mặt chính sách nêu trên của Trung Quốc được thê hiện

xuyên suốt qua thực tiễn phát triển của quan hệ Việt - Trung hiện đại ké từ khi hainước thiết lập quan hệ ngoại giao cho đến nay Sự thăng trầm của quan hệ Việt -Trung trong thời kỳ chiến tranh Lạnh (quan hệ hữu nghị vừa là đồng chí, vừa là anh

em trong từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao đến nửa đầu thập kỷ 1960; bất đồng

mâu thuẫn tích tụ từ nửa sau thập kỷ 1960 đến khi Việt Nam thống nhất đất nước;

xung đột và quan hệ không bình thường từ 1978-1990) có nguồn gốc sâu sa từ việcViệt Nam có đi theo hướng đúng với ý đồ chiến lược của Trung Quốc hay không.Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn, tac giả tập trung phân tích làm rõ chính sách vaviệc thực hiện chính sách trên thực tế của Trung Quốc đối với Việt Nam qua cácmặt chính trị ngoại giao, kinh tế và an ninh quốc phòng trong giai đoạn từ 2012 đến

nay (tinh từ thời điểm Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình lên nắm quyên)

1.2.3 Khái quát quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ khi bình thường hóa

sự, kinh tế và các lĩnh vực khác Vào cuối những năm 1970, quan hệ Trung - Việt xấu

đi Tháng 11/1991, nhận lời mời của Tổng Bí thư DCS Trung Quốc Giang Trạch Dân

và Thủ tướng Quốc vụ viện Lý Bằng, Tổng Bi thư DCS Việt Nam Đỗ Mười và Chủtịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt dẫn đầu phái đoàn sang thăm Trung Quốc,hai bên tuyên bố sẽ cham đứt quá khứ, mở ra tương lai, quan hệ giữa hai đảng và

33

Trang 36

hai nước được bình thường hóa Ké từ đó, quan hệ hai nước đã không ngừng củng

cố và phát triển trên tất cả các lĩnh vực Cụ thể:

- Trén lĩnh vực chính trị, ngoại giao

Kể từ sau khi bình thường hóa quan hệ, lãnh đạo hai nước thường xuyên duytrì trao đối thăm viếng và tiếp xúc, trao đổi hữu nghị va hợp tác cùng có lợi trênnhiều lĩnh vực không ngừng được tăng cường Trong chuyến thăm Trung Quốc củaTổng Bi thư Lê Khả Phiêu (tháng 02/1999) hai bên nhất trí đưa quan hệ hai nướclên tầm cao mới với phương châm 16 chữ “Láng giéng hữu nghị, hợp tác toàn diện,6n định lâu dài, hướng tới tương lai” Tiếp đó, năm 2002, Tông Bi thư Trung QuốcGiang Trạch Dân thăm Việt Nam, nhất trí phát triển quan hệ song phương trên tỉnhthần 04 tốt “Láng giảng tot, bạn bè tốt, đông chi tot, đối tác tốt”, tin cậy lẫn nhau,giúp đỡ nhau, thông cảm và nhân nhượng lẫn nhau, cùng nhau phát triển [NguyễnVăn Lan, 2022] Đặc biệt, trong chuyến thăm này, hai bên đã ký “Hiệp định hợp táckinh tế và kỹ thuật giữa Chính phủ Trung Quốc và Việt Nam” và “Hiệp định khunggiữa Chính phủ Trung Quốc và Việt Nam về việc Trung Quốc cung cấp các khoảnvay ưu đãi cho Việt Nam” Từ năm 2002 - 2008, lãnh đạo cấp cao hai nước tô chứcthăm viếng lẫn nhau: Tổng Bí thư Việt Nam Nông Đức Mạnh đến Trung Quốc(2003); Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đến Việt Nam (04/2004); Chủ tịchnước Việt Nam Trần Đức Lương thăm Trung Quốc (7/2005), Tổng Bi thư, Chủ tịchnước Trung Quốc Hồ Câm Dao thăm Việt Nam (11/2005); Tổng Bí thư Việt NamNông Đức Mạnh thăm Trung Quốc (8/2006); Tổng Bi thư, Chủ tịch nước TrungQuốc Hồ Cẩm Đào thăm Việt Năm (11/2006); Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết

thăm Trung Quốc (05/2007) Trong các cuộc gặp cấp cao, hai bên đã đưa ra 04

tuyên bố chung (1999, 2000, 2001, 2005) và 07 thông cáo chung (1991, 1992, 1994,

1995, 2005, 2006, 2007) [Hoàng Tiến Sơn, 2021]

Năm 2008, trong chuyến thăm của Tổng Bí thư Việt Nam Nông Đức Mạnhđến Trung Quốc, hai nước đã nhất trí nâng cấp quan hệ lên mức “Đối tác chiến lượctoàn diện” Cũng trong năm 2008, hai nước đã hoàn thành toàn bộ công tác phân

giới cam moc trên bộ Tiệp sau khi hai nước nâng cap quan hệ, lân lượt Chủ tịch

34

Trang 37

nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tan Dũng cũng

thăm Trung Quốc nhân dịp dự các sự kiện quốc tế diễn ra tại Trung Quốc Trong

năm 2011 - kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ, các hoạt động đối ngoại giữahai Đảng diễn ra sôi động, nổi bật là chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thưĐảng ta Nguyễn Phú Trọng (tháng 10/2011) Hai đồng chí Tổng Bi thư trao đổichân thành, thang than các van đề trong quan hệ hai Đảng, hai nước, tạo nền tảng

vững chắc định hướng quan hệ song phương thời gian tới [Lê Tuấn Thanh, 2012]

Hai bên đạt được nhiều nhận thức chung quan trọng, ký kết nhiều văn kiện, thỏathuận hợp tác như Kế hoạch hợp tác hai Đảng giai đoạn 2012 - 2015 và Thỏa thuậnnhững nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Cũng trong năm này,

Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch nước Tập Cận Bình (10/2011) thăm

chính thức Việt Nam theo lời mời của Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị

Như vậy, ké từ sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao, nhất là khi bình thường

hóa đến khi nâng cấp lên quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, quan hệchính trị, đối ngoại Việt Nam - Trung Quốc có nhiều bước chuyên tích cực và đạtđược thành tựu quan trọng, tạo động lực giúp hai nước củng cố lòng tin, thúc đây

quan hệ hợp tác lên tầm cao mới Những thành tựu trên là minh chứng rõ ràng, cho

thấy sự phát triển của quan hệ Việt - Trung là phủ hợp với lợi ích lâu dai và căn bảncủa nhân dân, với hoà bình, ồn định và phát triển của khu vực Tuy nhiên, giữa hainước vẫn tồn tại một số bất cập khó giải quyết, đòi hỏi quyết tâm chính trị cao độcủa cả hai bên trên cơ sở tin cậy lẫn nhau và tuân thủ luật pháp quốc tế [NguyễnAnh Tuan, 2013] Có thé nói, 21 năm sau khi bình thường hoá là thời kỳ không dài

nhưng có ý nghĩa quan trọng, là bước chuyền “quá độ” dé hai nước tự tin bước sang

giai đoạn mới với nhiều vận hội và thách thức trong việc thúc đây quan hệ hữu nghịViệt - Trung phát triển tương xứng với tiềm năng và kỳ vọng của mỗi bên

- Trên lĩnh vực kinh tế

Ké từ khi bình thường hóa quan hệ đến trước 2012, quan hệ kinh tế giữa hainước không ngừng phát triển, trên tất cả các mặt như buôn bán, đầu tư, khoa học kỹthuật, viện trợ

35

Trang 38

Về thương mại: từ năm 1991 đến 2012, hai nước đã ký kết hàng chục hiệp

định và văn bản thoả thuận về kinh tế thương mại hoặc có liên quan đến kinh tế

thương mại như Hiệp định thương mại (07/11/1991); Hiệp định hợp tác kinh té kythuật (1992); Hiệp định thanh toán va hợp tac gitra ngân hang hai nước (1993); Hiệpđịnh về thành lập Uỷ ban hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc(1994); Hiệp định về mua bán ở vùng biên giới hai nước (1998) Hai bên đã thiết

lập 25 cặp cửa khâu và nhiều chợ đường biên khác trên biên giới hai nước (Nguyễn

Anh Tuấn, 2013) Điều đó khiến cho kim ngạch buôn bán hai chiều tăng trưởngnhanh, từ 32 triệu USD năm 1991 lên 50 tỷ USD năm 2012, Trung Quốc đã trởthành đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam [Nguyễn Đình Liêm, 2013] Cơcầu hàng hoá xuất nhập khâu giữa hai nước ngày càng đa dạng Việt Nam xuất sang

Trung Quốc chủ yếu là hàng nguyên liệu, nhiên liệu thô chiến lược, thuỷ sản tươi

sông và đông lạnh, hàng tiêu dùng, rau hoa quả nhiệt đới các loại Trung Quốc xuấtkhẩu sang Việt Nam chủ yếu là dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, nguyênnhiên liệu, hàng nông sản, hàng tiêu dùng Ngoài buôn bán chính ngạch, theo tậpquán và thông lệ quốc tế, buôn bán tiêu ngạch (Trung Quốc gọi là biên mậu) cũngphát triển nhanh Buôn bán qua biên giới góp phần làm tăng nguồn thu ngân sáchtrên địa bàn, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân vùng biên Ngoài ra,trong giao lưu kinh tế thương mại giữa hai nước còn xuất hiện các hình thức và dịch

vụ khác như quá cảnh, tạm nhập, tái xuất, chuyền khẩu , các mặt hàng này thường

là ô tô, xe máy, hàng điện tử, cao su, nhôm thỏi, sợi tổng hợp, thuốc lá [Trần ĐìnhThiên, 2016].

Quan hệ thương mại giữa hai nước phát triển đã đáp ứng một phần yêu cầucủa nền sản xuất và tiêu dùng Việt Nam Việt Nam đã nhập khẩu một số nguyênliệu, hoá chất, thiết bị máy móc, vận tải [Tổng cục Thống kê, 2014] phục vụ choyêu cầu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp trong nước Trung Quốc là thị trườnglớn có sức tiêu thụ hàng hoá đa dạng, nhiều chủng loại, vì vậy Việt Nam đã bánđược đáng ké các loại hàng hoá mà thị trường Trung Quốc có nhu cầu như nguyênvật liệu, hàng thủ công mỹ nghệ Trong đó có một số mặt hàng bán với giá cao so

36

Trang 39

với thị trường khác, do cước phí vận chuyên thấp, góp phan cải thiện đáng ké đờisông nhân dân Về mặt xã hội, đã phát triển những trung tâm thương mại tương đối

sầm uất ở các cửa khâu biên giới hai nước tạo công ăn việc làm cho nhân dân, cảithiện đời sống của họ Tuy nhiên, quan hệ thương mại Việt - Trung vẫn chưa tươngxứng với quan hệ về chính trị và tiềm năng của hai nước Kim ngạch xuất nhậpkhẩu chiếm tỷ trọng thấp trong tong kim ngạch xuất nhập khẩu của mỗi nước, nhất

là Trung Quốc Cơ cau hàng hoa còn bất hợp lý, Việt Nam xuất sang Trung Quốcchủ yếu nguyên liệu thô chiến lược, còn nhập về chủ yếu là máy móc, thiết bị, hóachất, hàng tiêu dùng thứ cấp Cán cân thương mại giữa hai nước luôn mat cân đối,Việt Nam chủ yếu nhập siêu và lượng nhập siêu tăng theo từng năm (năm 2005 là 3

tỷ USD, năm 2012 là 23,7 tỷ USD), dẫn đến tình trạng thương mại hai nước không

cân bằng, lợi ích luôn nghiêng về phía Trung Quốc Tình trạng hàng giả, hàng nhái,

hàng kém chất lượng, hàng chứa chất độc hại còn chiếm tỷ trọng lớn gây hậu quảcho người tiêu dùng Vấn đề buôn lậu và gian lận thương mại diễn ra phức tạp,không quản lý được [Doan Công Khánh, 2010].

Về đầu tư: nói chung đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam trong giai đoạnnày còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng Tính đến tháng 12/2012, Trung Quốc

có hơn 972 dự án đầu tư vào Việt Nam, với số vốn đăng ký là gần 7 tỷ USD, đứng

thứ 09/100 nước và vùng lãnh thé đầu tư vào Việt Nam [Nguyễn Thị Phương Hoa,

2013] Các dự án đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam chủ yếu các doanh nghiệp

đến từ các tỉnh miền Nam và miền Trung của Trung Quốc Trong đó, Quảng Tây,Quảng Đông, Thượng Hải là những địa phương đầu tư nhiều nhất Địa bàn đầu tưcủa Trung Quốc ở Việt Nam trải khắp các tỉnh, thành trong cả nước, nhưng tậptrung chủ yếu ở những nơi có ha tang cơ sở tốt, nơi có cộng đồng Hoa kiều sinhsống Trung Quốc đã đầu tư thực hiện các dự án: Boxit Lâm Đồng, nhà máy thuỷđiện Rào Quán (Quảng Trị), tổ hợp đồng Sinh Quyền (Lào Cai), dây chuyền liênhợp sợi - dét - nhuộm miền Trung (Đà Nẵng) Ngoài ra, Trung Quốc còn cho ViệtNam vay và viện trợ không hoàn lại trị giá khoảng 300 triệu USD để khôi phục,nâng cấp các công trình mang tính hữu nghị hai nước mà Trung Quốc đã giúp Việt

Nam xây dựng trước đây như nhà máy gang thép Thái Nguyên, nhà máy phân đạm

37

Trang 40

Hà Bắc, nhà máy dét 08/3 (Nam Định) và Minh Phương (Phú Thọ), gan đây là chovay lãi suất thấp 300 triệu NDT giúp Việt Nam xây dựng đường cao tốc Hà Nội -Lạng Sơn [ Trí Lâm, 2016] Tuy nhiên, lượng đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam

quy mô còn nhỏ, phan lớn là các dự án đầu tư ngắn, đầu tư vào các ngành vốn ít, thu

lời nhanh như gia công thương mai, lắp ráp linh kiện, khai khoáng, nhiệt điện, đầu tưvào ngành công nghiệp nặng và xây dựng cơ sở hạ tầng chưa nhiều, dây chuyền côngnghệ chuyền giao lạc hậu, tiêu hao nhiều tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng, chưa tạo ra những sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật, công nghệ và giá trị cao,chưa hình thành các nganh công nghiệp phụ trợ, chưa tao ra nhiều việc làm cho

người dân Việt Nam [Nguyễn Thanh Thanh, 2023].

Về du lịch: cùng với sự phát triển nhanh chóng về thương mại và đầu tư,quan hệ giữa hai nước trong lĩnh vực du lịch cũng không ngừng phát triển Giaiđoạn từ 2008 đến 2012, mỗi năm có khoảng trên 600.000 khách du lịch Trung Quốc

đến Việt Nam và hơn 20.000 lượt người du lịch Việt Nam đến Trung Quốc, mang

lại nguồn thu ngân sách nhà nước đáng kê [Nguyễn Thi Phương Hoa, 2013]

- Trên lĩnh vực quốc phòng, an ninhHop tác giữa hai nước trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh trong giai đoạnnày cũng không ngừng phát triển, nhưng chưa “tương xứng với quan hệ về chính trị

và kinh tế cũng như tiềm năng hợp tác giữa hai nước” [Hoàng Tiến Sơn, 2021] Hainước đã thiết lập cơ chế và hợp tác chặt chẽ với nhau trong việc bảo vệ an ninh biên

giới, trong việc ngăn chặn tội phạm qua biên giới Hai nước cũng thường xuyên

trao đổi các chuyến thăm của các đoàn quân sự cấp cao nhằm xây dựng niềm tin,trao đồi tin tức về các van đề mà hai bên cùng quan tâm Trung Quốc muốn nângcấp quan hệ giữa hai nước trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, từng bước thúc đâyquan hệ về quân sự, nhất là hợp tác về dam bảo ồn định an ninh khu vực Tuy nhiên,

dư âm của cuộc xung đột biên giới, hành động cứng rắn của Trung Quốc trên BiểnĐông là trở ngại lớn nhất đề thúc đây hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực quân sự

- Trên lĩnh vực văn hoá, giáo duc và khoa hoc kỹ thuậtCùng với sự phát triển của quan hệ hai nước về chính trị và kinh tế, mối quan

hệ hợp tác về mặt văn hoá, giáo dục và khoa học kỹ thuật giữa hai nước cũng không

38

Ngày đăng: 21/06/2024, 03:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w