1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Quản trị sản xuất chương trình “Người Việt năm châu” và “Người Việt bốn phương” trên kênh VTC10

134 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUAN TRI SAN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYEN HÌNH DOI NGOẠIQUAN TRI SAN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYEN HÌNH DOI NGOẠI (18)
    • 1.1.2. Khái niệm “Quản trị sản xuất chương trình” (19)
    • 1.1.3. Khái niệm “Quản trị sản xuất chương trình truyền hình” và “Quản trị sản (20)
  • hơn 4 triệu người Việt Nam đang sinh sông, lao động và học tập tại 101 nước va vùng lãnh (23)
    • 1.2. Vai trò của quản trị sản xuất chương trình truyền hình và chương trình truyền hình đối ngoại trên kênh VTC10 (31)
    • 1.4. Các yếu tố tác động đến việc quản trị sản xuất chương trình kênh truyền hình đối ngoạitruyền hình đối ngoại (43)
  • Chương 2: THUC TRANG QUAN TRI SAN XUẤT CHUONG TRÌNH NGƯỜI (47)
  • VIET NAM CHAU VA NGUOI VIET BON PHUONG (47)
  • TREN KENH VTC10 (47)
    • Thang 9 năm 2012, VTC10 được giao nhiệm vụ là kênh chương trình truyền hình (48)
      • 2.1.2. Kinh phí, cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm cho chương trình trên kênh (49)
      • 2.3 Châu A 4 175.741.000 773.260.400 (50)
  • POP = ` (52)
    • Bang 2.3: So đồ truyền dẫn tín hiệu Kênh VTC10 quốc tế + Về kết ni phát sóng ở nước ngoài (52)
      • 4. Talk: (số lượng: 01 (2-3 phut)): Talk có thé 1a phong van nhân vật liên (54)
        • 2.2.2. Tổ chức sản xuất chương trình "Người Việt năm chau" (54)
        • 2.2.3. Lãnh đạo tô chức sản xuất chương trình "Người Việt năm chau" (59)
        • 2.3. Khao sát thực trạng chương trình “Người Việt bốn phương” trên (64)
          • 2.3.1. Hoạch định chương trình "Người Việt bốn phương" (64)
      • 3. Ngày trớ về (10p) Những công việc, những đóng góp, cống hiến của họ cho gia (65)
        • 2.3.2. Tổ chức sản xuất chương trình "Người Việt bon phương" (66)
        • 2.3.3. Lãnh đạo tổ chức sản xuất chương trình "Người Việt bon phương” (68)
        • 2.3.5. Đội ngũ thực hiện chương trình "Người Việt bốn phương” (71)
        • 2.4. Những thành công và hạn chế của chương trình “Người Việt năm châu” và “Người Việt bốn phương” (71)
          • 2.4.1.1. Quản trị quy trình sản xuất chương trình truyền hình giúp kênh VTC1O lựa chon được những nội dung chương trình da dạng, phù hợp với thị hiéu khán giả (71)
          • 2.4.1.2. Quản trị sản xuất các chương trình truyén hình giúp kênh VTC10 định hình được những thể loại, format mang màu sắc riêng của kênh truyén hình cho người (77)
          • 2.4.1.3. Quản trị sản xuất chương trình truyền hình mang lại nhiễu lợi ích cho khán giả (83)
          • 2.4.1.4. Quản trị sản xuất chương trình truyền hình tạo cơ hội nâng cao chất (86)
          • 2.4.2.1. Hạn chế về nội dung chương trình Nội dung thông tin truyền thông 2 chương trình “Người Việt năm châu” và (87)
        • 2.43. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất chương trình (88)
    • Chương 3: MOT SO VAN ĐÈ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG QUAN TRI SAN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TREN KÊNH VTC10 (94)
      • 3.1. Các vấn đề đặt ra để nâng cao chất lượng quản trị sản xuất chương trình (94)
        • 3.1.2. Tam quan trọng của truyền hình đối ngoại Ở trong nước, thế và lực của đất nước sau gần 35 năm đổi mới đã lớn mạnh (96)
        • 3.1.3. Sự đòi hoi ngày càng cao về chất lượng thông tin, hình thức thể hiện trong truyền hình doi ngoại (98)
        • 3.1.4. Sự tác động của yếu tô kinh tế, văn hóa, trình độ kỹ thuật và nhu cầu thị hiéu của khách hàng (101)
      • 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị sản xuất chương trình trên (103)
        • 3.2.2.2. Về lãnh đạo tổ chức sản xuất chương trình truyén hình Chương trình “Người Việt năm châu” và “Người Việt bốn phương” trên kênh (106)
        • 3.2.2.3. Về xây dựng và kiểm soát nội dụng chương trình truyền hình Một trong những thành công của chương trình truyền hình là nội dung thông (109)
        • 3.2.2.5. Về tăng cường dau tư cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sản xuất chương trình truyền hình (114)
  • KET LUẬN Trong bối cảnh của sự phát triển công nghệ thông tin và truyền thông như hiện (118)
  • TÀI LIEU THAM KHAO (121)
    • 1. Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại Trung ương, Tài liệu “Công tác thông tin đối ngoại, những điều cần biết” (121)
    • 4. Nguyễn Đức Binh (1995), Vai tro của báo chí trong hệ thong công tác tư tưởng, Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền (121)
    • 12. Công tác thông tin đối ngoại - Những điều cần biết, Nhà xuất bản Chính trỊ quốc gia — Sự thật (121)
    • 15. Đinh Thị Thúy Hằng (2015), Vài suy nghĩ về quảng bá hình ảnh Việt (122)
    • 20. Lê Doãn Hợp (2007), Quản lý báo chí trong sự nghiệp đổi mới đất (122)
    • 23. Kỷ yếu Hội thảo: 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam - Những bài học lịch sử và định hướng phát triển, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội (122)
    • 31. Tô Huy Rứa (2007), Tiếp tục đổi mới và phát triển vững chắc nền báo chí (123)
    • 34. Tạ Ngoc Tan (1996), Khuynh hướng chính trị-tư tưởng trong báo chi, Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền (8) (123)
    • 35. Tạ Ngọc Tấn (1998), Mặt sau của bức tranh toàn cau hóa thông tin đại (123)
    • 36. Tạ Ngọc Tan (1999), Tir 1 luận đến thực tiên báo chí, Nhà xuất bản Văn (123)
    • 37. Tạ Ngọc Tan (2001), Truyền thông đại chúng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc (123)
  • PHỤ LỤC (124)
    • 2. Liên quan đến nội dung của dự thảo Báo cáo tong két Dé an cung tng dich (125)
    • 1. Thời gian qua, Đài Tiếng nói Việt Nam, trong đó có VTC10 đã phối hợp (127)
    • 2. Liên quan đến nội dung của dự thảo Báo cáo tổng kết Đề án cung ứng dịch (127)
    • DUTA BESAR REPUBLIK INDONESIA (129)
    • AMBASSADOR OF THE REPUBLIC OF INDON SIA (129)
    • 0XFAM (133)
    • THƯ GÓP Ý XÂY DỰNG (133)

Nội dung

Đó là thách thức lớn với kênh truyền hình.Dé sản xuất chương trình truyền hình phục vụ kiều bao Việt Nam sinh sống ở nướcngoài, phản ánh cuộc sống đa sắc màu của bà con người Việt tại cá

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUAN TRI SAN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYEN HÌNH DOI NGOẠIQUAN TRI SAN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYEN HÌNH DOI NGOẠI

Khái niệm “Quản trị sản xuất chương trình”

Theo Từ điền Tiếng Việt, “sản xuất là tạo ra vật phẩm cho xã hội bằng cách dùng tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động ” [28, tr.342], là hoạt động bang sức lao động của con người hoặc bằng máy móc chế biến các nguyên liệu thành của cai vật chat cần thiết.

Quan trị sản xuất (Production Management) gắn liền với việc quan lý tat cả các công việc liên quan đến hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất các yếu tô đầu vào Đồng thời tô

15 chức thực hiện, phối hợp với chúng đề chuyên hóa ra thành những sản phâm vật chất - dịch vụ có hiệu quả vượt trội, đáp ứng lợi ích hoặc mục đích sử dụng của con người.

Quản trị sản xuất là quá trình thiết kế, hoạch định, tô chức điều hành và kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhăm thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đề ra Hay nói cách khác, quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quản lý quá trình biến đổi các yêu tố đầu vào dé tạo ra sản phẩm, dịch vụ nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường, khai thác mọi tiềm năng của doanh nghiệp với mục đích tối đa hóa lợi nhuận.

Quản trị sản xuất với tư cách là tổ chức quản lý sử dụng các yếu tố đầu vào và cung cấp đầu ra phục vụ nhu cầu của thị trường, mục tiêu tổng quát đặt ra là đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả nhất các yếu tố sản xuất Nhằm thực hiện mục tiêu này, quản tri sản xuất có các mục tiêu cụ thé sau:

- Bảo đảm chất lượng sản phâm và dịch vụ theo đúng yêu cầu của khách hàng - Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất đề tạo ra một đơn vị đầu ra

- Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ

- Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp có độ linh hoạt cao

Cần chú ý rằng các mục tiêu trên thường mâu thuẫn với nhau Vấn đề đặt ra là phải biến xác định thứ tự ưu tiên của các mục tiêu tạo ra thé cân bằng động, đó là sự can bằng tối ưu giữa chất lượng, tính linh hoạt của sản xuất, tốc độ cung cấp và hiệu quả phù hợp với hoàn cảnh môi trường trong từng thời kỳ cụ thé dé tạo ra sức mạnh tong hợp, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Thông qua khái niệm quản trị sản xuất, tác giả đưa ra khái niệm: Quản trị sản xuất chương trình là tổng hợp quá trình hoạch định, tô chức triển khai và kiểm tra hệ thống sản xuất của một chương trình, từ lên kế hoạch, kịch bản, ekip sản xuất, tài chính,máy móc đến lúc chương trình được hoàn thiện theo một tình trự các bước nhất định.

Khái niệm “Quản trị sản xuất chương trình truyền hình” và “Quản trị sản

xuất chương trình truyền hình đối ngoại”

Theo GS.TS Ta Ngọc Tan trong cuốn “Truyền thông đại chúng”: “Chương trình truyền hình dùng dé chỉ một hay nhiễu tác phẩm hoàn chỉnh hoặc kết hợp với một số thông tin tài liệu khác được tổ chức theo một chủ dé cụ thể với hình thức tương đối nhất quán, thời lượng tương đối ổn định và được phát di theo định ky” [3714.142] Trên thực tế, ngoài những

16 tin, bài phóng sự, phỏng vấn , để có thê tồn tại được, các chương trình truyền hình còn có hình hiệu, nhạc hiệu, lời dẫn đầu, cuối, kỹ xảo kết nối .Chính nhờ có hình thức và cấu trúc như vậy nên thời lượng chương trình thường lớn, tính chất, nội dung của chương trình phong phú và chi phí cho một chương trình truyền hình cũng rat tốn kém.

Trong cuốn “Giáo trình báo chí truyền hình”, tác giả Dương Xuân Sơn định nghĩa chương trình truyền hình như sau: “Chương trình truyền hình là sự liên kết, sắp xếp, bồ trí hợp lý các tin bài, bảng biểu, tư liệu bằng hình ảnh và âm thanh được mở dau bằng lời giới thiệu, nhạc hiệu, kết thúc bằng lời chào tạm biệt, đáp ứng yêu cau tuyên truyền của cơ quan báo chí truyền hình nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho khán gia’ (32, tr.113]

Tur các khái niém trên, tac gia luận văn dua ra định nghĩa về chương trình truyền hình như sau: “Chương trình truyền hình là một sản phẩm hoàn chỉnh trong đó các thành phan như tin bài, bảng biểu, tư liệu bằng hình ảnh và âm thanh được liên kết, sắp xếp, bó trí hợp lý trong một khoảng thời gian xác định, nhất quán về nội dung và hình thức Chương trình truyền hình được mở đầu bằng lời giới thiệu, nhạc hiệu, kết thúc bằng lời chào tạm biệt, đáp ứng yêu cau tuyên truyền của cơ quan báo chí truyền hình nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho khán gia”.

Quản trị sản xuất chương trình truyền hình là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất chương trình truyền hình va quản lý quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào như nguồn lực tài chính, ngân sách, nguồn nhân lực sản xuất, tư liệu nội dung, trang thiết bị, thị hiếu của khán gia dé tạo ra sản phẩm là các chương trình truyền hình có giá trị cả về thông tin và giải trí, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường, khai thác mọi tiềm năng của nhà sản xuất với mục đích tối đa hóa lợi nhuận thu về.

Từ nghiên cứu trên có thé quan niệm: Quản tri sản xuất chương trình truyền hình đối ngoại là tong hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quan lý quá trình sử dung các nguồn lực đầu vào của chương trình đề tạo ra các chương trình truyền hình có giá trị phục vụ nhu cầu thị hiếu và phản ánh tâm tư, nguyện vọng, cuộc sống của kiều bào Việt Nam sinh sống, làm việc ở tat cả các quốc gia, vùng lãnh thô trên thé giới, khai thác tối đa các nguồn lực sản xuất của đài truyền hình quốc gia với mục đích mang lại giá trị lợi nhuận vả đầu tư tái sản xuất các chương trình tiếp theo có chất lượng hơn.

Mục tiêu quản trị sản xuất là nhằm thực hiện nâng cao chất lượng sản xuất các chương trình truyền hình đối ngoại theo yêu cầu của Thủ tướng chính phủ về xây dựng các kênh truyền hình đối ngoại quốc gia Thực tiễn hiện nay các chương trình truyền hình phục vụ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài (Chương trình VTC10 của Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC và chương trình VTV4 của Đài Truyền hình Việt Nam sau năm 2015); Các chương trình truyền hình đối ngoại tại chỗ phục vụ từng đối tượng, địa bàn cụ thể và một số chương trình phát thanh và truyền hình đối ngoại khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ Nội dung các chương trình truyền hình đối ngoại được đổi mới theo hướng: Tích cực, chủ động, kịp thời thông tin tuyên truyền về thành tựu của công cuộc đổi mới, về chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, tiềm năng phát triển và hợp tác của Việt Nam, về đất nước, con người, lịch sử, văn hóa, những giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc Chú trọng giới thiệu chính sách đối ngoại của Việt Nam, quan điểm của ta về các vấn đề quốc tế và khu vực Tăng cường thông tin về kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư nước ngoai, xúc tiến thương mại, du lịch, hội nhập quốc tế của Việt Nam. Đối tượng hướng đến của các chương trình truyền hình đối ngoại mà quản trị sản xuất cần chú trọng cũng có điểm khác riêng biệt so với các chương trình truyền hình trong nước, khi đối tượng khán giả tập trung ở hai nhóm chính có đặc điểm hoàn toàn khác nhau:

- Nhóm đối tượng ở ngoài nước Đây là nhóm đối tượng rất quan trọng, gồm các tô chức, định chế quốc tế, chính giới, học giả, báo chí, nhà kinh doanh, bạn bè quốc tế, nhân dân các nước và người Việt Nam đang sinh sông, học tập, lao động và công tác ở nước ngoài, đặc biệt là giới trẻ.

Trước hết là nhóm đối tượng người nước ngoài, hay còn gọi là nhân dân thế giới sống ở các nước, bao gồm bộ máy nhà nước của các quốc gia, các tổ chức quốc tế, các tô chức phi chính phủ, các nhà hoạt động xã hội và đồng dao tang lớp quần chúng nhân dân trên thé giới.

Day là nhóm đối tượng rất quan trọng, chiếm số lượng đông đảo trên thé giới Nhóm đối tượng này có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước ta Trong chiến tranh, chính nhóm đối tượng này đã đứng lên bảo vệ và đòi Chính phủ các nước chấm dứt chiến tranh với Việt Nam Hãy ngược dòng thời gian quay lại những năm 1960, 1970 Lúc bay giờ, tại Cộng hòa Liên bang Đức, các tầng lớp nhân dân của hơn 50 thành phố đồng loạt biểu tinh, phân phát 20 vạn truyền đơn trong nhân dân và cả lính Mỹ

18 đóng ở nước này dé kêu gọi nhà cầm quyền Mỹ chấm dứt ngay cuộc chiến tranh phi nghĩa chống nhân dân Việt Nam Và ngay trong chính đất nước Mỹ, phòng trào phản đối chiến tranh làm “rung chuyên” nước Mỹ, nhiều công dan Mỹ đã tuan tiết Hình ảnh N Morrison tâm dầu tự thiêu đã đánh thức cả thế hệ thanh niên Mỹ tránh xa cuộc chiến tranh phi nghĩa. Đến năm 1967, toàn nước Mỹ có hơn 200 tổ chức chống chiến tranh xâm lược của Mỹ ở

Việt Nam Các hoạt động như thé “lan truyền” mạnh mẽ sang các nước nói tiếng Pháp ủng hộ Việt Nam, các hoạt động đã diễn ra rất sôi động và hiệu quả Tại Thụy Điền, phong trào

“Một triệu cua-ron ủng hộ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam” diễn ra rất rằm rộ Và chính tại Nhật Bản, cuộc đấu tranh mùa xuân năm 1965 đã thu hút 91 t6 chức công đoàn tiến hành tông bãi công chống sản xuất hàng cho quân đội Mỹ ở Việt Nam

Và cũng chính nhóm đối tượng này, ngày nay vẫn ra sức ủng hộ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước của nhân dân Việt Nam, dé từng bước Việt Nam khang định vi thé, vai trò của mình trong các tổ chức ASEAN (các nước Đông Nam Á), APEC (Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu A — Thái Bình Dương), WTO (Tổ chức thương mại Thế giới), UN (Tổ chức Liên Hợp quốc) Trong các hoạt động nhân đạo, hàng năm, rất nhiều đoàn chuyên gia của các nước trên thế giới đã vào giúp đỡ Việt Nam theo con đường viện trợ phi Chính phủ, gần 400 triệu USD cho các dự án nhân đạo và phát triển trong những năm gần đây.

Vi vậy, có thé khang định rằng, nhóm đối tượng này cũng được xem là nhóm đối tượng trọng điểm của thông tin đối ngoại, tuy nhiên, tùy từng nhóm đối tượng cụ thé, chúng ta có cách thức, nội dung thông tin, tuyên truyền phù hợp dé tác động đến nhận thức, và tình cảm của họ, nhằm làm cho bạn bè thế giới ngày càng hiểu ta hơn và tiễn tới ủng hộ ta hơn.

triệu người Việt Nam đang sinh sông, lao động và học tập tại 101 nước va vùng lãnh

Vai trò của quản trị sản xuất chương trình truyền hình và chương trình truyền hình đối ngoại trên kênh VTC10

* Vai trò của quản trị sản xuất chương trình truyền hình Mỗi chương trình truyền hình đều là hệ thống thống nhất bao gồm ba phân hệ cơ ban là quản tri tài chính ngân sách, quan tri sản xuât và quản trị

Marketing Trong các hoạt động trên, sản xuất chương trình được coi là khâu quyết định tạo ra sản phâm hoặc dịch vụ truyền hình, mang lại giá trị gia tang cho các chương trình Chỉ có hoạt động sản xuất chương trình truyền hình mới là nguồn gốc của các sản phẩm truyền hình được mang đến với khán giả Sự phát triển của sản xuất chương trình truyền hình là cơ sở làm tăng giá trị cho nhà sản xuất, tăng trưởng doanh thu cho các đài truyền hình Quá trình sản xuất các chương trình truyền hình được quản trị tốt góp phan tiết kiệm được các nguồn lực cần thiết trong sản xuất, giảm giá thành, tăng năng suất và hiệu quả của các chương trình truyền hình Chat lượng sản phẩm hay dich vụ truyền hình do khâu sản xuất tạo ra, hoàn thiện quản trị sản xuất chương trình truyền hình tạo tiềm năng to lớn cho việc nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của các kênh truyền hình.

Tuy nhiên, vai trò của quản trị sản xuất chương trình truyền hình không thể nhìn nhận một cách biệt lập với các hoạt động quản trị khác mà phải nhìn nhận trong mối quan hệ thống nhất cùng hướng tới mục tiêu nhất định và có tác động qua lại chặt chẽ với nhau Quản tri sản xuất chương trình truyền hình có sự ràng buộc hữu cơ nhất định với các chức năng khác như quản tri tài chính va quan tri marketing, chúng vừa hỗ trợ lại vừa tác động dé hướng tới hoàn thiện sản phẩm Trong đó, quản trị marketing cung cấp thông tin về thị trường cho hoạch định sản xuất và tác nghiệp, tạo điều kiện để nhà sản xuất nắm bắt tốt nhất nhu cầu thị hiếu của khán gia trong và ngoài nước dé sản xuất chương trình với chi phí thấp nhất Ngược lại quan trị sản xuất là cơ sở duy nhất tạo ra sản phẩm — các chương trình truyền hình cung cấp cho hoạt động marketing Sự phối hợp giữa quản trị sản xuất chương trình và quản trị marketing sẽ tạo hiệu quả cao trong quá trình hoạt động, giảm lãng phí thời gian và nguồn lực.

Chức năng tài chính ngân sách đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguồn lực cho hoạt động sản xuất và tác nghiệp; phân tích đánh giá phương an đầu tư mua sắm

28 các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ sản xuất, các công nghệ truyền thong mới; cung cấp các số liệu về chi phí cho hoạt động tác nghiệp của đội ngũ ê kíp làm chương trình cũng như CTV Kết quả hoạt động quản trị sản xuất chương trình truyền hình lại có vai trò tạo ra nguồn lực doanh thu tài chính để thực hiện chức năng này Tuy nhiên với vai trò là then chốt trong hoạt động sản xuất chương trình truyền hình, quản trị sản xuất chương trình luôn tạo ra những yêu cầu đòi hỏi đi ngược lại với quản trị tài chính, đó là yêu cầu về việc có chương trình chất lượng cao, chỉ phí sản xuất thấp, doanh thu lớn song hoạt động sản xuất lại phải tiễn hành công phu, nghiêm túc, có sự đầu tư cả về nội dung và hình thức, phát sóng trên khung giờ “vàng” Vì vậy, có thé nhận thấy quản trị sản xuất chương trình truyền hình có vai trò vô cùng quan trọng.

* Vai trò của quản trị sản xuất chương trình truyền hình đối ngoại trên kênh

Quản trị sản xuất các chương trình truyền hình đối ngoại đảm bảo định hướng chính trị, góp phan xây dung uy tín của cơ quan bao chi

Xuat phát từ quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển và quản lý tốt hệ thống báo chí, truyền thông, truyền hình, việc quản lý các chương trình truyền hình trên kênh đối ngoại cần đảm bảo tính định hướng chính trị, tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu và tính đa dạng của hoạt động báo chí Các chương trình truyền hình trên kênh VTC10 là tiếng nói của Dang, Nhà nước, tô chức chính trị - xã hội và là diễn đàn của nhân dân Đồng thời, kênh truyền hình đối ngoại có vai trò vô cùng quan trọng Các chương trình truyền hình trên các kênh đối ngoại đã và đang thực hiện tốt nhiệm vụ thông tin đối ngoại, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam đến với công chúng thế giới và những người Việt Nam sống xa quê hương.

Kênh truyền hình đối ngoại tập trung vào các nội dung sau:

- Thông tin về quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;

- Giới thiệu, quảng bá đất nước, con người, lịch sử, văn hóa, những giá tri vat chất và tinh thần của dân tộc Việt Nam, những thành tựu của công cuộc đôi mới đất nước, tiêm năng và hiệu quả trong hợp tác quốc tê giữa Việt Nam với các đôi tác;

- Thông tin về tình hình quốc tế cho nhân dân trong nước, chọn lọc, tiếp thu tinh hoa văn hóa thé giới;

- Phản hồi kịp thời những thông tin sai trái, xuyên tạc đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, phá hoại sự nghiệp đổi mới, độc lập, thống nhất, ồn định, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thé đất nước Cung cấp thông tin phục vụ, hỗ trợ những đơn vị và đối tượng làm công tác thông tin đối ngoại.

Ngày nay, khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi để ngành truyền hình nâng cao chất lượng nội dung, chất lượng phát sóng và đa dạng, phong phú về thể loại, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ các giá trị văn hoá tinh thần của người dân Gan 50 năm đã trôi qua, ké từ khi chương trình truyền hình đầu tiên được phát sóng ngày 7/9/1975, đến nay, truyền hình Việt Nam đã phát triển toàn diện, khăng định vị trí, vai trò và đặc biệt là thế mạnh vượt trội của truyền hình Với hoạt động thông tin đối ngoại, truyền hình cũng là một phương tiện thông tin có nhiều lợi thế Trong đó, thế mạnh lớn nhất của truyền hình, đó là kỹ thuật truyền tín hiệu bằng hình ảnh và âm thanh chân thực đến với người xem Thị giác, thính giác của con người được tác động bởi những hình ảnh chuyển động và những âm thanh sống động trên màn hình Nếu như báo in buộc người ta phải đọc, báo phát thanh buộc người ta nghe và phải hình dung thực tiễn qua những lời miêu tả thì truyền hình lại cho người ta thấy ngay không gian, hình ảnh và những chủ thể trong không gian ay một cách chân thực.

Trong hoạt động thông tin đối ngoại, qua những hình ảnh trên truyền hình đã quảng bá được vẻ đẹp trong văn hoá, du lịch, con người Việt Nam đến bạn bè khắp năm châu, kêu gọi những người Việt ở nước ngoài đầu tư phát triển quê hương.

Với sự phát triển như hiện nay, các chương trình truyền hình đối ngoại ngày càng chiếm số lượng lớn trong tổng số chương trình truyền hình nói chung và trong khung chương trình của truyền hình Trung ương cũng như các địa phương Trong khi đó, các chương trình truyền hình đối ngoại tập trung chủ yếu ở mảng thông tin, giải trí nên dễ dàng thu hút số lượng lớn khán giả xem truyền hình, có sức lan tỏa mạnh mẽ và nhanh chóng trong xã hội khi phát sóng Do đó, việc kiểm soát chất lượng, nội dung tư tưởng của những chương trình này là hết sức can thiết và phải được thực hiện một cách chặt chẽ Quản trị sản xuất các chương trình truyền hình trên kênh đối ngoại

30 đảm bảo cho đài truyền hình có sự chủ động trong quản lý các sản phẩm từ khâu hoạch định sản xuất, t6 chức, lãnh đạo sản xuất cho đến kiểm soát thành phẩm trước phát sóng Thực hiện tốt vai trò này, Đài truyền hình không chỉ hoàn thành nhiệm vụ của một cơ quan báo chí mà còn nâng cao uy tín của đơn vi trong long khán giả bởi sau cùng, những chương trình truyền hình đối ngoại có chất lượng tốt sẽ tạo được hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ, tích cực trong xã hội Có như vậy, chương trình mới có được chỗ đứng trong lòng công chúng.

Quản trị sản xuất các chương trình truyền hình đối ngoại giúp Đài truyền hình có thêm nguồn chương trình phong phú, da dạng, chất lượng phục vụ công chúng. Đặc điểm của chương trình truyền hình đối ngoại là phải đảm bảo tính phong phú về nội dung và có tính đa dạng về hình thức do phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu của cả đối tượng khán giả trong nước và người Việt ở nước ngoài Nhu cầu thưởng thức chương trình truyền hình của khán giả trong xã hội thông tin hiện đại ngày càng lớn về số lượng và chất lượng Đáp ứng tốt nhu cầu đó không phải là một vấn đề đơn giản Vì vậy, thông qua hoạt động quản trị sản xuất chương trình truyền hình có ý nghĩa rất lớn trong việc làm phong phú hơn số lượng chương trình phát sóng truyền hình, tạo ra cơ hội tăng thêm lượng chương trình thoả mãn nhu cầu nắm bắt thông tin, thưởng thức truyền hình của khán giả.

Một chương trình truyền hình có chất lượng tốt không chỉ thu hút được khán giả, tạo ra nguồn doanh thu cho đơn vị mà còn góp phần thực hiện chủ trương tuyên truyền, định hướng xã hội mà Đảng và Nhà nước đã giao phó cho các cơ quan báo chí.

Sự phong phú trong nội dung và hình thức chương trình truyền hình không chỉ đáp ứng tốt nhu cầu thông tin, giải trí, làm phong phú hơn đời sống tinh thần của người thưởng lãm mà còn mang đến những giá trị nhân văn, thâm mỹ, nâng cao dân trí, mở mang tầm nhìn.

Các yếu tố tác động đến việc quản trị sản xuất chương trình kênh truyền hình đối ngoạitruyền hình đối ngoại

Lãnh đạo kênh truyền hình đối ngoại Lãnh đạo kênh truyền hình đối ngoại có nhiệm vụ trọng tâm là lãnh đạo cơ quan báo chí thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích của kênh truyền hình đối ngoại, thường xuyên năm bắt, tiếp nhận kịp thời tư tưởng chỉ đạo, chủ trương tuyên truyền và những định hướng lớn của cấp trên Tập trung lực lượng cán bộ công nhân viên tạo sức mạnh tong hợp dé hoàn thành nhiệm vụ chính trị là co quan chương trình truyền hình đối ngoại Lãnh đạo kênh truyền hình đối ngoại có chuyên môn, sâu sát và biết tổ chức vận hành càng tốt thì việc sản xuất các chương trình mới đạt kết quả cao.

Cán bộ lãnh đạo, quản lý phải biết sử dụng thích hợp khả năng, sở trường, sở đoản của mỗi người nhằm phát huy hiệu quả công việc, chương trình thực hiện Cán bộ lãnh đạo chịu trách nhiệm trước nhất về nội dung chương trình, hoạt động ngoại giao, mở rộng mỗi quan hệ với cơ quan, ban ngành Trung ương tạo uy tín cho kênh; tổ chức, vận hành thực hiện các chương trình của kênh, trao đôi nghiệp vụ với các báo, đài bạn dưới mọi hình thức.

Bên cạnh đó, lãnh đạo kênh truyền hình đối ngoại phải tổ chức cho cơ quan làm kinh tế, kêu gọi nguồn vốn xã hội hoá thực hiện các chương trình truyền hình đối ngoại; tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm công tác tuyên truyền từng quý, từng tháng, năm, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phóng viên, biên tập viên làm công tác thông tin đối ngoại. Điều kiện nguồn nhân lực và cơ sở vật chat

Diéu kién nguon nhân lực

Việc sản xuất các chương trình truyền hình đối ngoại phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực Nếu người thực hiện chương trình không giỏi và nhanh nhạy thi chắc chan ảnh hưởng lớn đến chất lượng chương trình, tiến độ sản xuất chương trình, kinh phí sản xuất Đặc biệt, truyền hình là sản phẩm tập thể thì yếu tố nhân lực thực hiện còn phải đảm bảo là có tinh thần và khả năng làm việc nhóm, bởi nếu không sẽ ảnh hưởng tới quá trình san xuât của cả ekip.

Phóng viên truyền hình phải có sự nhạy cảm với sự kiện, xác định ngay được là thông tin nào có thé đưa được, thông tin nào không, cần khai thác ở mặt nào, cần phải lây những hình ảnh nảo để phục vụ ý tưởng thông điệp của mình Đặc biệt, với những người làm truyền hình đối ngoại thì phải biết cân nhắc, chọn lọc thông tin phản ánh, dé không anh hưởng đến lợi ích quốc gia.

Người làm truyền hình phải làm quen và thành thục các thiết bị kỹ thuật chuyên dụng như máy quay, máy dựng, các phần mềm dựng hình, tạo kỹ xảo để phục vụ công việc một cách hiệu quả.

Làm truyền hình cũng như làm các loại hình báo chí khác, cần đặc biệt chú ý đến đạo đức của người làm báo, phải phản ánh trung thực mọi thông tin, nhưng không phải thông tin nào cũng có thể đặt lên mặt báo, không được bóp méo sự thật, không vì lợi ích các nhân mà làm tổn hai cho xã hội, đặc biệt phải luôn tuân thủ các nguyên tắc nghề nghiệp báo chí; hướng tới mục tiêu chung vì một xã hội tốt đẹp hơn. Đối với người làm truyền hình về lĩnh vực đối ngoại, nếu có ngoại ngữ tốt là lợi thé rat lớn, bởi có thể linh hoạt khai thác các thông tin của người dân bản địa, nam bắt được những tâm tư, nguyện vọng và phối hợp trong vấn đề sản xuất chương trình.

Cơ sở vật chất Lam truyén hình đối ngoại phải có cơ sở vật chất tốt, phục vụ cho việc tác nghiệp Sản phẩm truyền hình hay, hap dẫn hay không phụ thuộc một phan không nhỏ vào cơ sở vật chất. Đối với việc sản xuất các chương trình truyền hình đối ngoại thì cơ sở vật chất là yếu tố then chốt tạo nên thành công Muốn tạo được sức hút đối với người xem thì trước hết, những hình anh quay phải đẹp, do đó việc đầu tư thiết bị ghi hình là yếu tố đầu tiên cần phải nói đến Công nghệ truyền hình ngày nay đã phát triển, ngày càng có nhiều chương trình sản xuất theo công nghệ HD hỗ trợ âm thanh lập thé 5.1, nên nếu muốn cạnh tranh và tạo sức hút, thì bắt buộc, các đài phải đầu tư các máy quay chuyên dụng thế hệ mới thay thế các loại máy quay cũ đã lạc hậu.

Hiện nay, chuẩn video HD đã trở thành tiêu chuẩn phổ biến của truyền hình, thậm chí một chuẩn video cao cấp hon mới xuất hiện gần đây là Ultra HD cũng dang phát triển nhanh chóng Vì vậy khi đầu tư máy tính phục vụ dựng hình hậu kỳ thì

40 cần đảm bảo nó sẽ xử lý được chuẩn video HD trở lên, nhằm đáp ứng tốt công việc và không sớm bị lỗi thời Trong số các phần mềm dựng phim thì hiện nay Adobe Premiere Pro đang được sử dụng phổ biến nhất Do vậy, một cầu hình đạt chuẩn dựng phim HD băng Adobe Premiere thì cũng sẽ áp dụng được với các phần mềm chuyên nghiệp khác như Sony Vegas, Edius.

Ngoài máy quay, máy dựng chuyên dụng, các đài truyền hình phải đầu tư công nghệ sản xuất, phát sóng truyền hình HD (High Definition), truyền hình độ phân giải hay độ nét cao, nhằm thay thế truyền hình SD (Standard Definition) tức truyền hình độ nét tiêu chuan So với chuẩn cũ, truyền hình HD cho hình ảnh sắc nét hơn 4-5 lần, những chương trình truyền hình trở nên giàu màu sắc giúp người xem như được hòa mình vào không gian sống động và cảm xúc trọn vẹn Nếu các kênh truyền hình đối ngoại không được đầu tư và không tạo được chất lượng hình ảnh tốt thì sẽ rất khó cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay, khi mà có rất nhiều kênh truyền hình hấp dẫn, độ nét cao đã ra đời.

Nguôn kinh phí sản xuất chương trình Từ năm 2006 đến nay, các cơ quan báo chí thực hiện cơ chế tự chủ theo quy định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp) do cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định thành lập.

Nguồn kinh phí cho các cơ quan báo chí, trong đó có kênh truyền hình đối ngoại, bao gồm: Nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp; nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của các cơ quan báo chí như: phát hành sản phẩm báo chí, trao đổi bản quyền; dịch vụ quảng cáo, tổ chức sự kiện, liên kết và các khoản thu khác Trong đó, nguồn thu dịch vụ quảng cáo, tổ chức sự kiện, liên kết là các khoản thu chủ yếu trong nguồn thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ.

Nguồn kinh phi tác động rất lớn đến hoạt động của việc sản xuất các chương trình của Kênh truyền hình đối ngoại Bởi dé sản xuất ra một chương trình truyền hình đòi hỏi rất lớn về kinh phí, con người, cơ sở vật chất, thiết bị, kỹ thuật Nếu nguồn kinh phí hạn hẹp hoặc không có thì sẽ không tạo ra được những chương trình đối ngoại chất lượng.

Tiểu kết chương 1 Ở chương 1 của luận văn, tác giả đã tập trung làm rõ những khái niệm liên quan đến đề tài như khái niệm quản trị, quản lý, sản xuất chương trình, sản xuất chương trình truyền hình, kênh truyền hình, kênh truyền hình đối ngoại, và vai trò của truyền hình đối ngoại cũng như chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc phát triển kênh truyền hình đối ngoại Những nội dung này sẽ là cơ sở để nhìn nhận đúng đắn về các nội hàm của những khái niệm liên quan, dé việc phân tích, đánh giá ở phần sau của luận văn tập trung đi sâu vào những điều cốt lõi. Đồng thời, trong chương 1, tác giả cũng chỉ ra những yếu tố đã và đang tác động mạnh mẽ chất lượng quản trị sản xuất chương trình kênh truyền hình đối ngoại.

TREN KENH VTC10

năm 2012, VTC10 được giao nhiệm vụ là kênh chương trình truyền hình

phục vụ cộng đồng Người Việt Nam ở nước ngoài trong quy hoạch phát thanh, truyền hình đối ngoại đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành.

VTC10 đang có một hệ thống đầu mũ chương trình rất lớn phục vụ phát sóng

24/24 bao gồm các chương trình như: Người Việt năm châu, Việt Nam và thế giới,

Nhịp cầu giao thương, Việt Nam hội nhập, Kết nối cộng đồng, Người Việt bốn phương, NetViet Stories, Hành trình tri thức Việt, Việt Nam góc nhìn của bạn, Nhịp cầu NETVIET, Khám phá Việt Nam, Top Việt Nam, Văn hóa dân tộc, Ấn tượng Việt Nam, Một ngày làm người Việt, Tour de Việt Nam Từ năm 2018 đến năm 2020, dich vụ truyền hình tuyên truyền về đối ngoại - Kênh VTC10 được duy trì việc truyền dẫn phát sóng vệ tinh tại Châu Âu và Bắc Mỹ Tại các địa bàn mục tiêu, VTC10 được phát sóng trên hạ tầng của 54 đối tác với hơn 50 triệu thuê bao tại hơn 30 quốc gia có quan hệ tốt đẹp với Việt Nam bằng nhiều phương thức phát sóng phù hợp, gồm:

Truyền hình mặt đắt, truyền hình số vệ tinh, truyền hình cáp, truyền hình IPTV, truyền hình Internet, trao đổi chương trình Đặc biệt, tại Châu Âu: VTC10 đã vào được hạ tang của hơn 20 đối tác tại 16 quốc gia Trong đó, có các đối tác truyền hình lớn nhất trên thế giới như: Orange TV, Free Iliad (Pháp), Vintera TV, Megogo (Nga), O2TV, SPB TV (Séc) với hàng triệu thuê bao Tại Châu A và Châu Mỹ: có 18 đối tác truyền hình IPTV/OTT đang tiếp phát kênh Trong đó, có các đối tác lớn như Global Triple T, Filmon TV, OONA Tekcom Indonesia trên các hạ tầng truyền thống, phổ biến như truyền hình cáp, số mặt đất Kênh VTC10 cũng vào được ha tầng (Bell TV — Canada, NETTech Service — Lao ).

Do nội dung thông tin và phong cách thé hiện của dịch vụ là lấy văn hóa làm trụ cột dé truyền tải, lồng ghép nội dung thông tin cần tuyên truyền một cách mềm mại, gần gũi, dễ tiếp cận nên dễ đáp ứng được nhu cầu thông tin và phù hợp với thị hiểu, thói quen xem truyền hình của người Việt ở nước ngoài Các chương trình truyền hình đối ngoại đã được đánh giá đạt yêu cầu về chất lượng và nội dung tuyên truyền đối ngoại, hình thức thể hiện phong phú.

2.1.2 Kinh phí, cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm cho chương trình trên kênh

- Kinh phí thực hiện chương trình

Kinh phí ảnh hưởng rất lớn và quyết định đến chất lượng chương trình trên

Kênh VTC10 Theo Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 31/01/2019, kinh phí từ ngân sách nhà nước đề thực hiện nhiệm vụ sản xuất mới các chương trình truyền hình trên Kênh

VTCI0 là (bình quân 3,0 giờ/ngày), biên tập, khai thác lại các chương trình (bình quân 01 gid/ngay).

+ Kinh phí Nhà nước hỗ trợ:

PVT: nghìn dong Nam Giá tri thực hiện Kinh phí NSNN đã cấp

Bảng 2.1: Kinh phí nhà nước hỗ trợ sản xuất chương trình Kênh VTC10 hàng năm

+ Kinh phí đối ứng: Đối với phần kinh phí Nhà nước không hỗ trợ, đơn vị thực hiện phải tự khai thác từ các nguồn tài chính khác dé sản xuất các giờ còn lại nhằm tạo thành một kênh hoàn chỉnh với thời lượng 8 giờ phát mới/ngày đáp ứng yêu cầu của đối tác tiếp phát nước ngoài cũng như tạo dấu ấn, thương hiệu cho Kênh trong lòng khán giả; bảo đảm tiêu chí đối ngoại và bù đắp các khoản chi phí không được hỗ trợ như: kết nối phát sóng đa phương tiện trong và ngoài nước, chi phí bản quyền, quản lý chung Tổng kinh phí tự đối ứng dịch vụ nhà nước không hỗ trợ khoảng 30 tỷ đồng/năm, chi phí thuê kênh phát sóng ở nước ngoài tiết kiệm hàng chục tỷ đồng mỗi năm Đặc biệt, với việc kết nối phát sóng kênh miễn phí vào ha tang tiếp phát của 55 đối tac, trong đó có 7 đối tác thuộc top đơn vị truyền hình lớn trên thế giới của Canada, Pháp, Séc, Đức nếu tính chi phí thuê kênh như tại Mỹ khoảng 7 tỷ/năm/hạ tang thì đã tiết kiệm được cho ngân sách nhà nước 50 tỷ đồng chi phí thuê kênh phát sóng/năm.

TT Tên chương trình chương Đơn giá Bao gồm Thuế trình GTGT ¡ | Chương trình Người Việt 7.819.091.637 năm chau

Các chương trình sx ở Châu 11 Au 73 20.317.297 1.631.478.950

1.2 | Các chương trình sx ở Châu A 109 16.854.595 2.020.865.941

Các chương trình sx ở Châu 13 Mỹ 183 20.699 180 4.166.746.746

2 | (hương trình Người Việt 4.198.627.400 bôn phương

Các chương trình sản xuất

Các chương trình sản xuất

Các chương trình sản xuất

Các chương trình sản xuất

Bang 2.2: Kinh phí sản xuất chương trình “Người Việt bon phương” và “Người Việt năm châu ” hàng năm.

Như học viên trình bày ở trên, đối với 2 chương trình “Người Việt bốn phương” sản xuất mới 100 % nên kinh phí sản xuất hàng năm hết hơn 4 tỷ/năm, chương trình

“Người Việt năm châu” chi phí hơn 8 tỷ/năm Trong khi kênh VTC10 có tổng đầu mũ 28 chương trình Kinh phi Nhà nước cấp hơn 71,9 tỷ (năm 2018), 55,7 tỷ (2019), hơn 87 tỷ (2020) Rõ ràng, tổng kinh phí thực hiện 2 chương trình “Người Việt bốn phương” và “Người Việt năm châu” chiếm khá lớn trong tổng kinh phí do Nhà nước cấp Chính vì thế, khi Đề án về dịch vụ truyền hình đối ngoại bị gián đoạn, lãnh đạo Đài Truyền hình KTS VTC và Kênh VTC10 đã tính toán dé duy trì sản xuất 2 chương trình, tuy nhiên do kinh phí sản xuât chủ yêu ở nước ngoài quá lớn nên buộc phải tạm dừng sản xuất 2 chương trình này từ năm 2021 Sau khi Thủ tướng chính phủ phê duyệt Dé án giai đoạn 2022 -2025, 2 chương trình được sản xuất lại vào cuối năm 2022.

- Hạ tang truyền dẫn phát sóng Việc phân phối nội dung các chương trình thuộc dịch vụ truyền hình tuyên truyền về đối ngoại Kênh VTCI0, trong đó trong đó có 2 chương trình “Người Việt năm châu”,

“Người Việt bốn phương” được thực hiện trên cả hạ tầng truyền dẫn phát sóng vệ tỉnh và mạng Internet, mạng xã hội, các hạ tầng trực tuyến.

* Thực hiện phát sóng trên phạm vi trong nước và nước ngoài thông qua các ha tang truyền dẫn phát sóng truyền hình

2 chương trình “Người Việt năm châu”, “Người Việt bốn phương” đã phát sóng trên các hạ tầng như:

- Truyén hình cáp có: Hanoicab, VT Vcab, Viettel, VNPT, FPT Trên các hạ tầng khác như: VTC Now (www.vtcnow.vn); VTC Portal

(portal.vtc.gov.vn); Fanpage (VTC10-Van hóa Viét); Youtube VICIO và dailymotion; tvnet.gov.vn.

Riêng hệ thống VTCNow đã kết nối với một số đối tác lớn gồm: Google Châu Á phát triển số lượt cài đặt; Youtube Châu Á trong phát triển kinh doanh; Kết nối VOV, Fafilm cung cấp nội dung cho VTCNow Tính năng tự đọc báo và học trực tuyến trên mobile, ứng dụng trên các dòng TV Samsung, LG, Sony Các nan tang moi phát triển trong những năm qua gồm: Dailymotion, Zalo, Lotus Năm 2020, VTCNow phát triển tiếp tục trên Google Poscast, Spotify, Vebiz Tính đến nay, ứng dụng trên VTCNow đã có gần 2,2 triệu lượt cài đặt, trong đó hệ điều hành Adroid là 1,7 triệu thuê bao, IOS gần 500.000 thuê bao.

Kênh Youtube, dailymotion của Kênh VTC10 vận hành từ năm 2010 với hàng trăm nghìn thành viên, bình quân mỗi 1 video được đưa lên 02 trang này có khoảng 500.000 — 600.000/ lượt xem Có những video được khán giả yêu thích với số lượt xem lên tới gần 3 triệu lượt.

Tại Châu Âu: Truyền hình Internet UPTV, OTT) phát triển nhất cho đến thời điểm hiện tại Chương trình truyền hình đối ngoại đã vào được hạ tầng IPTV và OTT của hơn 20 đối tác tại 16 quốc gia Trong đó, có các đối tác rất lớn và có tập khách

47 hàng là người Việt như: Orange TV, Free Iliad (Pháp), Vintera TV, Megogo (Nga), O2TV, SPB TV (Séc) với hàng triệu thuê bao và lượng xem kênh bình quân khoảng

Tại Châu Á và Châu Mỹ: có 18 đối tác truyền hình IPTV/ OTT đang tiếp phát kênh Trong đó có các đối tác lớn như Global Triple T, Filmon TV, OONA Tekcom

Các chương trình sản xuất có các thông số, tiêu chuẩn kỹ thuật phát sóng đáp ứng đúng yêu cầu đặt hàng, đảm bảo tương thích với hệ thống phát sóng của Đài và các đôi tác tiêp phát ở nước ngoài.

POP = `

So đồ truyền dẫn tín hiệu Kênh VTC10 quốc tế + Về kết ni phát sóng ở nước ngoài

Kênh VTC10 phát trên hạ tang của 54 đối tác đến được với người xem ở hơn 30 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới thông qua mạng truyền hình cáp, truyền hình số mặt đất, truyền hình vệ tinh và truyền hình Internet (IPTV, OTT), của các nước bản địa gồm: Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Hàn Quốc, Indonesia, Đài Loan, Singapore, Malaysia, Trung Quốc, Mỹ, Canada, Úc, Nga, Đức, Anh, Séc, Ba Lan, Na Ủy, Hà Lan, Thụy Điển, Thuy Si, Ao, Phap, Tay Ban Nha, Nam Phi, Dan

Mach, Slovakia, Hy Lap, Slovakia va Hungary.

Với mức độ phủ sóng này, các chương trình “Người Việt năm châu” và “Người

Việt bốn phương” được tiếp cận nhiều khán giả trong và ngoài nước Đây cũng là một áp lực lớn đối với những người thực hiện chương trình, đòi hỏi nâng cao chất lượng, công tác quản trị hết sức chặt chẽ, luôn nâng cao chất lượng chương trình và tránh những sai sót không mong muốn xảy ra.

2.2 Khảo sát thực trạng chương trình “Người Việt năm châu” trên kênh VTC10

2.2.1 Hoạch định chương trình "Người Việt nam châu

Xác định hình thức sản xuất

Chương trình Người Việt năm châu lên sóng vào tháng 1/2011, có thời lượng

10 phút/số, sản xuất mới 100%, phát sóng vào 21h hàng ngày Từ năm 2018 — 2020, mỗi năm, chương trình có 365 số phát sóng với téng thời lượng 3650 phút Trong đó, 73 sô được sản xuất ở châu Âu (730 phút), 109 số sản xuất ở châu A (1090 phút), 183 số sản xuất ở châu Mỹ (1830 phút).

Xác định chỉ phí sản xuất Từ thực tế sản xuất, tổng kinh phí thực hiện chương trình Người Việt năm châu gan 8 tỷ/năm Chi phí này sẽ được thu từ nguồn đầu tư trực tiếp của Nhà nước Sau khi trừ chi phí sản xuất, lợi nhuận thu được từ bản quyền truyền hình, Đài truyền hình sẽ sử dụng vào tái sản xuất các chương trình tiếp theo, bồi dưỡng đội ngũ nhân sự và đầu tư cơ sở vật chat, kỹ thuật dé nâng cao chất lượng chương trình.

Xác định nhu câu, thể loại và nội dung của chương trình Chương trình “Người Việt năm châu” là bản tin về cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, hoạt động của các cơ quan, các hội đoàn của Việt Nam ở nước ngoài; Đời sống, sinh hoạt của người Việt Nam ở tat cả quốc gia trên thế giới và những chính sách của đất nước sở tại nơi có cộng đồng người Việt sinh sống tác động trực tiếp tới đời sống, sinh hoạt va làm ăn sinh sống của họ Dé dam bảo tính hiệu quả về truyền thông toàn bộ nội dung chương trình sẽ được sản xuât ở nước ngoài.

- Bản tin về cộng đông người Việt Nam ở nước ngoài, hoạt động của các cơ quan, các hội đoàn của Việt Nam ở nước ngoài; Đời sống, sinh hoạt của người Việt Nam ở tất cả quốc gia trên thế giới và Những chính sách của đất nước sở tại nơi có cộng đồng người Việt sinh sông tác động trực tiếp tới đời sống, sinh hoạt và làm ăn sinh sông của họ.

- Đề đảm bảo tính hiệu quả về truyền thông toàn bộ nội dung chương trình sẽ được sản xuất ở nước ngoài Tùy thuộc vào tình hình kinh tế, chính tri thé giới dé quyết định đến sản lượng sản xuất tại các dia bàn.

1 headline: MC dan, Tóm tắt nội dung nồi bật trong chương trình

2 Tin (2-3 tin, thời lượng 50s- 1 phút):

- MC dan tết nối các tin.

- Nội dung tin: Phản ánh kip thời thông tin về đời sống của kiều bào trên thế giới, thường xuyên ghi nhận những đóng góp của bà con đối với những van đề thời sự trong nước trên các lĩnh vực đời sống — xã hội.

3 Phóng sự (số lượng: 01(2-3 phút)): Triển khai phóng sự ghi nhận tâm tư, tình cảm, suy nghĩ, và trách nhiệm của bà con đối với dân tộc, qua đó, góp phần khăng định người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không tách rời và là nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam.

4 Talk: (số lượng: 01 (2-3 phut)): Talk có thé 1a phong van nhân vật liên quan về vấn đề phóng sự đang thể hiện hoặc phỏng vân riêng về các vấn đề liên quan đến chính sách, môi trường đầu tư kinh doanh, hoạt động của các hội đoàn các nhóm của người Việt đối với về những vấn đề đang được kiều bào cũng như khán giả trong nước quan tâm.

5 Hình ánh cuối: Hình ảnh đẹp về các hoạt động người Việt, chân dung các nhân vật đã thành công và có nhiều đóng góp với xã hội.

- Với mạng lưới thông tin rộng khắp, đây là chương trình truyền tải một cách đầy đủ nhất hoạt động của cộng đồng người Việt Nam ở nudc ngoai.

- Chương trình là cầu nói dé những người Việt Nam đang sinh sống — học tập — làm việc ở khắp nơi trên thế giới xích lại gần nhau hơn; để những người trong nước biết được thông tin của người thân ở nước ngoài; và dé cơ quan quản lý nha nước nắm bat được thông tin của Kiều bao dé có những chính sách hỗ trợ thiết thực hơn.

Bang 2.4: Format ban tin “Người Việt năm chau”

2.2.2 Tổ chức sản xuất chương trình "Người Việt năm chau"

Việc tô chức sản xuât chương trình “Người Việt năm châu” găn với việc xác định đúng mục tiêu, chủ đề, tư tưởng của chương trình Lên kế hoạch về bố cục chương trình, xây dựng kịch bản Trong Chương 1 dé tài đã đề cập tới quy trình tổ chức sản xuất chương trình truyền hình Đối với chương trình truyền hình “Người

Việt năm châu”, việc tô chức sản xuât được thực hiện theo các bước sau: Phân công dé tài, chủ dé; thu thập thông tin từ thực tiễn; duyệt tin bai; dựng hình; sắp xếp tin tức

50 là lên kịch bản chương trình; nghiệm thu chương trình và phát sóng.

Trong đó mỗi bước sẽ có nhân sự làm nội dung và kỹ thuật phù hợp dé thực hiện các phần việc mà nội dung kịch bản yêu cầu Trong quá trình thực hiện người làm công tác nội dung còn phải dự tính trước được một số tình huống ngoài kịch bản có thể xảy ra để có kế hoạch xử lý, đảm bảo chương trình không sai lệch, gián đoạn.

Công tác làm nội dung chương trình truyền hình trực tiếp với áp lực, phức tạp đòi hỏi người làm nội dung luôn nhanh nhạy, chủ động và làm chủ được tình hình thực tế.

MOT SO VAN ĐÈ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG QUAN TRI SAN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TREN KÊNH VTC10

3.1 Các vấn đề đặt ra để nâng cao chất lượng quản trị sản xuất chương trình trên kênh VTC10

3.1.1 Sự phát triển bùng nỗ của công nghệ thông tin và ứng dung của nó trong sản xuất chương trình truyền hình

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa loài người bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ thông tin và trí thông minh nhân tạo Cuộc cách mạng này đã tác động một cách sâu rộng vào các yếu tố căn bản của báo chí - truyền thông, sản xuất báo chí - truyền thông, sản pham bao chi - truyền thông và công chúng truyền thông.

Các phương tiện truyền thông mới ra đời làm thay đổi toàn bộ trật tự của các phương tiện truyền thông truyền thống, thúc đây các phương tiện truyền thông truyền thống phải thay đổi dé bắt kịp với kỷ nguyên mới - kỷ nguyên số và minh bạch thông tin Các phương tiện truyền thông thay đổi một cách căn bản, kỹ năng sử dụng các phương tiện hiện đại đòi hỏi những người làm truyền thông phải tiếp cận và sử dụng được các công cụ hiện đại Các phương tiện truyền thông mới ra đời làm thay đổi cán cân của truyền thông truyền thống và truyền thông hiện đại Nhà báo, những người làm truyền thông phải học tập nhiều hơn, biết nhiều hơn về các lĩnh vực ứng dụng công nghệ trong báo chí - truyền thông Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực báo chí đã và đang mang lại các hiệu quả rõ rệt Một kỷ nguyên mới của báo chí ra đời, kỷ nguyên của công nghệ số, hội tụ công nghệ và hội tụ nội dung Khái niệm hội tụ nội dung và hội tụ công nghệ được đề cập đến như là một chìa khóa để mở ra một con đường mới cho các nhà báo, các tòa soạn báo hiện đại.

Hội tụ nội dung và hội tụ công nghệ được hiểu như là sự tích hợp của các thành phan khác nhau từ khâu lấy tin, in ấn, nhiếp ảnh đến các nội dung của báo mạng điện tử Đề thực hiện được việc này, cần có một sự “tích hợp” và “hội tụ” cả về nội dung lẫn hình thức xuất bản của một tờ báo Muốn vậy, chúng ta cần có một nền tảng thông nhất giữa các dữ liệu được sử dụng.

Hệ thống xử lí tin, bài thông minh sẽ cho phép tự tạo ra các tin, bài một cách tự động thông qua các kỹ thuật báo chí hiện đại như: Báo chí dữ liệu, báo chí di động,

90 megastory/longform, hay các kỹ thuật lọc máy hay xử lý/phân tích dữ liệu lớp khác.

Cùng với đó, hệ thống lọc và phân tích nội dung cho phép lọc/phân tích thông tin dựa trên các vấn đề liên quan và lịch sử/nội dung các bài viết thông qua trung tâm tích hợp dữ liệu Các dữ liệu này được coi là dữ liệu đầu vào cho toàn hệ thống Song song với các hệ thống đó, hệ thống quản trị nội dung cho phép xử lý, quản lý các nôi dung tin/bai cho tòa soạn.

Ban biên tập lúc này có vai trò đặc biệt quan trọng Các dữ liệu thông tin liên quan đến chỉ đạo, báo cáo của ban biên tập, thư ký tòa soạn, phóng viên sẽ được lưu trữ trên hệ thống, đồng thời thông qua hệ thống sẽ quyết định loại hình tin/bai sẽ được xuất bản lên các kênh truyền thông phù hợp.

Theo mô hình này, phóng viên sẽ nhận yêu cầu lấy tin tại hiện trường thông qua các phần mềm quản lý hoặc trực tiếp từ các phòng/ban hay ban biên tập và thư ký tòa soạn Các thông tin thu thập được của phóng viên sẽ được chuyên về trung tâm tích hợp dữ liệu để các phòng/ban và các phóng viên khác tái sử dụng Tại hiện trường, phóng viên có thé thực hiện các tin/bai mang tính cập nhật Ban biên tập và thư ký tòa soạn có trách nhiệm kiểm soát thông tin trước khi xuất bản đến báo in hoặc báo mạng tùy theo nhu cầu và khả năng của tòa soạn Cần xác định rõ, hội tụ trong trường hợp này là hội tụ nội dung, hội tụ công nghệ và hội tụ phương tiện trong truyền thông, khác với việc đưa tất cả các đơn vị, phòng ban, phóng viên về cùng một tòa nhà hay cùng một địa điểm.

Do tính chất phát triển mạnh mẽ của công nghệ truyền thông, dẫn đến tính chất xã hội hóa hoạt động truyền hình diễn ra ngày càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Điều này tác động trực tiếp đến việc kiểm soát thông tin đăng tải trên các chương trình truyền hình, bản tin Chưa bao giờ, khán giả lại tiếp xúc với quá nhiều luồng thông tin với độ chân thực, chính xác không đồng nhất như hiện nay, nó tạo lên sự nhiễu loạn thông tin rất đáng quan ngại Tại Việt Nam, hiện có hơn 400 trang mạng xã hội được cấp phép hoạt động, trong đó Facebook và YouTube là hai mạng xã hội có ảnh hưởng nhất Riêng Facebook có hơn 60 triệu người dùng tại Việt Nam Sử dụng mạng xã hội đã trở thành thói quen của phần đông người dân Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ Bên cạnh những người sử dụng mạng xã hội với mục đích lành mạnh như kết

91 bạn, tâm sự, chia sẻ không ít kẻ lợi dụng mạng xã hội dé phat tán các thông tin xấu, thông tin độc hại nhằm kích động, gây rối Trong đó phải kể đến hàng loạt chuyên trang của các tổ chức phản động lưu vong, thù địch, chống đối Tình hình trong nước hiện nay cũng không thuận lợi do những khó khăn, thách thức trong lĩnh vực kinh tế - xã hội chưa được đầy đủ, đặc biệt là tình hình thiên tai, dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng xấu tới kinh tế, 6n định chính trị, các thé lực thù địch trong và ngoài nước chống phá quyết liệt Một số vụ liên quan đến tham những, tôn giáo, dân chủ đang trở thành chủ dé cho các phan tử cơ hội chính trị lợi dung dé thông tin xuyên tac, truyền bá quan điểm sai trái, phản động, đả kích chế độ, gây những tác động không thuận với dư luận trong nước và quốc tế Tình hình trên đây đang đặt thông tin đối ngoại trước thách thức mới và lớn hơn, đòi hỏi thông tin đối ngoại phải có những thay đôi về chất lượng, phương thức chuyên tải, có sự phối hợp giữa các lực lượng thông tin đối ngoại dé phát huy được sức mạnh tổng hợp, và phải có chiến lược xây dựng cơ quan thông tin đối ngoại chủ lực mạnh, mang tầm khu vực và quốc tế.

3.1.2 Tam quan trọng của truyền hình đối ngoại Ở trong nước, thế và lực của đất nước sau gần 35 năm đổi mới đã lớn mạnh hơn nhiều cả về quy mô và sức cạnh tranh của nền kinh tế, vị thế ngày càng được củng cố trên trường quốc tế Tuy nhiên, những khó khăn, thách thức trong lĩnh vực kinh tế - xã hội chưa được đây lùi; các thế lực thù địch trong và ngoài nước vẫn đang chống phá quyết liệt Một số vụ việc liên quan đến tham nhũng, tôn giáo, dân chủ đang trở thành chủ đề cho các phần tử cơ hội chính trị lợi dụng để thông tin xuyên tạc, truyền bá quan điểm sai trái, phản động, đả kích chế độ, gây những tác động không thuận lợi đối với dư luận trong nước và quốc tế, chia rẽ Việt Nam và bạn bè quốc tế, làm xói mòn lòng tin của nhân dân vào Dang, Nhà nước, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.

Trong quá trình giao lưu và hợp tác quốc tế, bên cạnh những mặt tích cực thì nhiều trào lưu, khuynh hướng tư tưởng, những thông tin sai trái, không phù hợp sẽ xâm nhập vào nước ta, tác động đến tư tưởng, tình cảm, lối sống của người Việt Nam.

Những biểu hiện xa rời mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa đang diễn biến phức tạp.

Trong thời kỳ Đổi mới, kiều bào đã góp thêm tiếng nói, vận động nhiều nước gỡ bỏ hàng rào cấm vận, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, tham gia đấu

92 tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo và toàn vẹn lãnh thé của đất nước, đóng góp nguồn lực kinh tế và tri thức để dựng xây và phát triển quê hương, để đưa Việt Nam ra với thế giới và đưa thế giới đến với Việt Nam Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, với vai trò ngày càng tăng và địa vị ngày càng ồn định, thực sự là một bộ phận không tách rời, là nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam Tiềm năng và thế mạnh của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cần được phát huy một cách hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó, trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài vẫn còn tồn tại một bộ phận cực đoan, mang nặng thành kiến với đất nước Điều này đặt ra yêu cầu ngày càng cao cho công tác về người Việt Nam ở nước ngoài.

Mặt khác, các kênh truyền hình đối ngoại quốc tế van đang bền bi truyền tải thông tin có định hướng ra thế giới bằng cách nghiên cứu nhu cầu, khai phá, chủ động định hướng thị hiếu khán giả nước sở tại để tạo ra sản phẩm truyền hình mang tính thời thượng, đăng cấp và hợp xu hướng Hiện nay, các kênh truyền hình đối ngoại như

Arirang, KBS World của Hàn Quốc, NHK của Nhật Bản, Australia Network của

KET LUẬN Trong bối cảnh của sự phát triển công nghệ thông tin và truyền thông như hiện

thông tin của công chúng.

Chương trình truyền hình đối ngoại có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc cung cấp thông tin về tình hình kinh tế, xã hội đến công chúng nhất là kiều bào Việt Nam đang sinh sống ở nước ngoài Chương trình truyền hình đối ngoại trên kênh VTCI0 đã phản ánh bức tranh toàn cảnh về các lĩnh vực của đời sống xã hội của người Việt Nam trong nước cũng như trên thế giới.

Qua kết quả nghiên cứu luận văn với đề tài "Quản trị sản xuất chương trình

“Người Việt năm châu" và “Người Việt bốn phương” trên kênh VTC10” tác giả xin đưa ra mốt số kết luận sau: Từ những nghiên cứu về tư liệu thu thập được và qua học tập, nghiên cứu các tài liệu về báo chí nói chung và truyền hình nói riêng, tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị sản xuất chương trình truyền hình Qua đó trình bày và luận giải được hệ thống lý thuyết cơ bản, đặc điểm của chương trình truyền hình đối ngoại và các yếu tố trong quản trị sản xuất chương trình truyền hình như yếu tố hoạch định, lãnh đạo, tô chức sản xuất, kiểm soát nội dung, đội ngũ nhân sự và cơ sở vật chất phục vụ sản xuất Đồng qua kết quả nghiên cứu các tài liệu và kê thừa các nghiên cứu di trước, tác giả đã đưa ra quy trình sản xuât

114 chương trình truyền hình đối ngoại làm căn cứ cho định hướng nghiên cứu về sản xuất chương trình truyền hình đối ngoại trên kênh VTC10.

Về thực trạng tổ chức sản xuất chương trình truyền hình đối ngoại trên kênh VTCI0, tác giả đã tiến hành khảo sát và đánh giá thực trạng 2 chương trình “Người Việt năm châu” và “Người Việt bốn phương” Nhìn chung, hoạt động quản trị sản xuất các chương trình của kênh VTC10 đã và đang đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin của công chúng, bám sát định hướng quan diém chi dao của Dang và Nhà nước Hoạt động quan trị sản xuất này đã góp phần khai thác được tối đa các nguồn lực về con người, cơ sở vật chất các trang thiết bi máy móc cũng như quá trình tổ chức sản xuất nội dung chương trình Các thông tin trong chương trình đảm bảo tính chính xác, phản ánh đúng thực tiễn đời sống của đồng bào ở xa Tổ quốc Điều này được thê hiện qua các tác pham là tin, bai với dir liệu đầu vào là thông tin chính thống từ các tổ chức, cá nhân với nguồn tin rõ ràng với độ chính xác cao Mỗi công đoạn trong tổ chức sản xuất chương trình đều được xây dựng kế hoạch một cách chỉ tiết, rõ ràng từ công đoạn phân công đề tài; tác nghiệp của phóng viên; duyệt tin bài; đọc tin và dựng hình; lên kịch bản chương trình; nghiệm thu chương trình và công đoạn phát sóng.

Chương trình có sự đa dạng về nội dung và có tính định hướng cao phản ánh những vấn đề khách quan của thực tiễn.

Cùng với việc nghiên cứu thực trạng quản trị sản xuất chương trình trên kênh VTC10, tác giả cũng tiến hành khảo sát, lay ý kiến của khán giả xem truyền hình, phỏng vấn các cán bộ quản lý và những người tham gia sản xuất chương trình “Người Việt năm châu” và “Người Việt bốn phương” nhằm cung cấp những luận cứ, chỉ ra ưu điểm và hạn chế trong quan trị sản xuất chương trình Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát ý kiến khán giả về mức độ theo đõi chương trình, các chi số theo dõi, những đánh giá của khán giả về chat lượng chương trình Qua đó làm cơ sở dé đề ra các nhóm giải pháp, đề xuất kiến nghị cho việc nâng cao chất lượng quản trị sản xuất chương trình truyền hình đối ngoại trên kênh VTC10 hiện nay.

Là người trực tiếp tham gia vào một trong các khâu của tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trên kênh VTCI0, tác giả tin tưởng răng, việc áp dụng những giải pháp cơ bản nêu trong luận văn sẽ góp phần nâng cao chất lượng chương

115 trình truyền hình đối ngoại trên kênh VTCI10, nhất là hai chương trình “Người Việt năm châu” và “Người Việt bốn phương” Tác giả khang định việc nghiên cứu thực hiện đề tài "Quản trị sản xuất chương trình “Người Việt năm châu" và “Người Việt bốn phương” trên kênh VTC10” là việc làm hết sức cần thiết Qua đó, không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khán giả, mà còn nâng cao hiệu quả tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội.

TÀI LIEU THAM KHAO

Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại Trung ương, Tài liệu “Công tác thông tin đối ngoại, những điều cần biết”

2 Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tang cường lãnh dao, quản lý tạo điều kiện dé báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới, Nhà xuất bản lý luận chính trị, Hà Nội.

3 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin, Hội nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 22-CT/TW của Bộ Chính trị (KhóaVIII) về đổi mới va tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Nguyễn Đức Binh (1995), Vai tro của báo chí trong hệ thong công tác tư tưởng, Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền

5 Nguyễn Đức Binh (1997), Những quan điểm hàng dau đối với công tác báo chí, xuất ban, Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền.

6 Nguyễn Đức Binh (1998), Phan dau nâng cao chất lượng, phát huy vai trò to lớn của báo chỉ, xuất bản trong thời kỳ mới, Tài liệu môn Báo chí học, T.2, Khoa Báo chí, Phân viện BCTT xuất bản, Hà Nội.

7 Lê Thanh Bình (2004), Quản 1ý và phát triển báo chí - xuất ban, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. § PGS.TS Lê Thanh Bình chủ biên (2012), Báo chí và thông tin đối ngoại, Sách chuyên khảo dành cho học viên, nhà quản lý về báo chí, quan hệ quốc tế, PR, chính tri, , Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

9 Bộ Văn hóa - Thông tin (2007), Báo cáo sơ kết 2 năm thực hiện Thông báo Kết luận 162- TB/TW của Bộ Chính trị về một số biện pháp tăng cường quan lÿ bao chi trong tình hình hiện nay, Hà Nội.

10 Bộ Van hóa - Thông tin (2007), Bao cáo tình hình công tác quản ly nhà nước về báo chí, Hà Nội.

11 Chính phủ, Điều 7, Điều 8, Điều 9, Điều 10 Nghị định 72/2015/NĐ-CP về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại.

Công tác thông tin đối ngoại - Những điều cần biết, Nhà xuất bản Chính trỊ quốc gia — Sự thật

13 Trần Bá Dung (2000), Các quan điểm của Đảng về báo chí trong thời kỳ đối mới (từ 1986 đến 1999), Luận án Thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.

14 Hà Minh Đức chủ biên (1997), Báo chí- những vấn dé lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Dai học Quốc gia, Ha Nội.

Đinh Thị Thúy Hằng (2015), Vài suy nghĩ về quảng bá hình ảnh Việt

Nam hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số 1/2015

16 Chử Kim Hoa (2001), Quản lý nhà nước về báo chí thời kỳ đổi mới,

Luận án Thạc sĩ Báo chí, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chi Minh (1996), Giáo trình về quan ly nhà nước, tập LÍ, Hà Nội.

18 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền Giáo trình Cơ sở lý luận báo chí, (1999), Giáo trình cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

19 Hội nhà báo (2006), Báo cáo sơ kết 2 năm thực hiện Thông báo Kết luận 162-TB/TW của Bộ Chính trị về một số biện pháp tăng cường quản lý báo chí trong tình hình hiện nay, Hà Nội.

Lê Doãn Hợp (2007), Quản lý báo chí trong sự nghiệp đổi mới đất

nước hiện nay, Báo điện tử Nhân dân (18/6).

21 Trần Đình Huỳnh (2001), Phương thức Đảng lãnh dao Nhà nước, NXB

22 Trần Bao Khanh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hoá Thông tin.

Kỷ yếu Hội thảo: 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam - Những bài học lịch sử và định hướng phát triển, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội

24 Dinh Văn Mậu và Phạm Hồng Thái (2005), Luật hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

25 Phạm Quang Nghị (1997), 8ước phát triển của báo chí trong quá trình đổi mới ở nước ta, Tạp chí Cộng sản (11)

26 PGS TS Nguyễn Ngọc Oanh (2020), Lao động Nhà báo đối ngoại,

NXB Lao động, Hà Nội

27 PGS TS Nguyễn Ngọc Oanh (2020), 76 chức sản xuất sản phẩm chương trình truyền hình đối ngoại, NXB Lao động, Hà Nội.

28 Hoàng Phê (Chủ biên) (1992), Tir điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

29 Quy chế Quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại30 Quyết định số 79/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về thông tin đối ngoại.

Tô Huy Rứa (2007), Tiếp tục đổi mới và phát triển vững chắc nền báo chí

cách mạng nước ta, Báo Nhân dân (21/6)

32 Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, NXB Dai học Quốc gia Hà Nội.

33 Phí Thị Thanh Tâm (2007), Luận văn Thạc sĩ: Pháp luật về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực báo chí ở Việt Nam hiện nay

Tạ Ngọc Tấn (1998), Mặt sau của bức tranh toàn cau hóa thông tin đại

chúng, Tạp chí Cộng sản

Tạ Ngọc Tan (1999), Tir 1 luận đến thực tiên báo chí, Nhà xuất bản Văn

hóa Thông tin, Hà Nội

Tạ Ngọc Tan (2001), Truyền thông đại chúng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc

38 Chu Thái Thanh (1999), Đội ngũ nhà báo Việt Nam trong công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN, Luận ăn Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hỗ Chí Minh, Hà Nội.

39 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 2434/QĐ-TTg năm 2016 về Phê duyệt Quy hoạch hệ thống chương trình truyền hình đối ngoại đến năm 2020, định hướng đến năm

40 Hoàng Thị Bích Yến (2001), Van dé quản lý nhà nước đối với hoạt động bao chí ở nước ta hiện nay, Luận án Thạc sĩ Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính Quoc gia, Hà Nội.

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN