1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Tổ chức sản xuất các chương trình tư vấn sức khỏe người cao tuổi trên sóng Đài truyền hình Việt Nam

176 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

ĐINH THỊ THU

LUẬN VAN THAC SĨ BAO CHÍ HOC

Hà Nội - Nam 2023

Trang 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng

PGS TS Bùi Chí Trung GS.TS Dinh Văn Hường

Hà Nội - Năm 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Dé tai “76 chức san xuất các chương trình tư van sức khỏe người cao tuổi trênsóng Đài truyén hình Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học do tác giả đã thực

hiện trong năm 2022 với sự hướng dẫn khoa học của PGS,TS Bùi Chí Trung.

Những kết quả mà tác giả nêu cũng như một số tài liệu đã được trích dẫnđầy đủ và rõ nguồn theo quy định.

Hà Nội, ngay18 tháng 10 năm 2023.Tác giả luận văn

ĐINH THỊ THU

Trang 4

LOI CAM ON

Đề thực hiện thành công dé tai nghiên cứu Dé tai “76 chức sản xuất cácchương trình tư vấn sức khỏe người cao tuổi trên sóng Đài truyén hình ViệtNam, tac giả xin bày tỏ sự biết ơn đến PGS.TS Bùi Chí Trung đã giúp đỡ, chia sẻnhững kiến thức, kinh nghiệm và tạo mọi điều kiện để tác giả sớm hoàn thành

luận văn này.

Tác giả xin cảm ơn Quý Thay cô Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhânvăn — Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ, động viên tác giả trong thời gian học

tập tại đây.

Xin cảm ơn sự hỗ trợ từ các lãnh đạo Ban của Đài truyền hình Việt Nam, các

lãnh đạo của các công ty truyền thông, các chuyên gia y tế đầu ngành, các đồng nghiệpđã giúp tác giả có thêm những ý kiến khách quan dé hoàn thành nghiên cứu van đề của

Luận văn.

Tac gia xin cảm ơn các nhà khoa hoc trong Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩvì đã nêu ra những ý kiến góp ý chuyên môn dé tác giả có thể bổ sung giúp công

trình nghiên cứu này được hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2023

Tác giả luận văn

ĐINH THỊ THU

Trang 5

MỤC LỤC

9827000 61 Lý do chọn đề tài -¿- ¿5256 SE E3 E1 1911211211211 115 1111111111111 11111111 62 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài -2- 2+ 2 5+2s+2cx+2z++zx+zzxeszxez 9

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - + S212 **E**EE+eEEerrreerrererrrrerree 17

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2-22 +¿+2++2x++Ex+2Ext2EEtrkterxesrxerresree 18

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên CỨU - - 5 5+ + *ssksereerseerrserres 19

6 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 2-2 sz+z2 s+zxzzseez 217 Kết cầu của luận VAM vee esseeecssssescssseeesssnesesssseeessnecessneessneeessneeeessneeessneeesnneeessneeesens 21CHUONG 1 LY LUAN CHUNG VE TO CHUC SAN XUAT CAC CHUONGTRINH TƯ VAN SUC KHỎE NGƯỜI CAO TUOI TREN TRUYEN HINH.22

1.1 MOT SO THUAT NGU, KHÁI NIỆM LIEN QUAN DEN DE TÀI 22

ID Ni 4 22

1.1.2 Một số lý thuyết luận giải van đề nghiên cứu của luận văn - 311.2 DUONG LOI, CHU TRUONG CUA DANG, CHÍNH SÁCH PHAP

LUAT CUA NHA NUOC DOI VOI VIEC NANG CAO SUC KHOE

NGƯỜI CAO TUỎI À - 22 -©5222S 2EES2E1E2212715271121112711221121122112 1112 34

1.2.1 Đường lối, chủ trương của Đảng về van dé nâng cao sức khỏe NCT 34

1.2.2 Chính sách pháp luật của Nhà nước đối với việc nâng cao sức khỏe người

1.3 VAI TRO CUA BAO CHÍ TRUYEN HÌNH DOI VỚI NGƯỜI CAO TUOIVA HOAT DONG TO CHUC CHUONG TRINH TU VAN SUC KHOE

NGƯỜI CAO TUK ccccecsssssesssessssesssessssecssessessssesssessssesssecssessssesssecssvssssessseeeseess 371.3.1 Vai trò của báo chí truyền hình đối với người cao tuôi - s52 371.3.2 Vai trò hoạt động tổ chức sản xuất chương trình truyền hình tư vấn sức khỏengười CAO tUÔI 6 St tk SE EEE121157111111127111111111211111111111111111 1E crey 371.4 ĐẶC DIEM, NGUYEN TAC, QUY TRÌNH VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNHGIÁ CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TCSX CÁC CHƯƠNG TRÌNH TƯ VẤNSỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUOD 2-22 2+E2EE£EEESEE£2EEEEEvrEerrxrrrkree 40

Trang 6

1.4.1 Đặc điểm, nguyên tắc, quy trình tổ chức sản xuất chương trình tư vấn sứckhỏe người cao tuỔi s-c-ss+stềEEEEt2E1EEEEEEEE1211E71711211117121121151171111 111C crey401.4.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả tổ chức sản xuất chương trình tư van sức khỏengười CAO tUÔI 6 St tk E1 1E 1EE112111111111171111111111111111111111111111 1.111 cre 49Tiểu kết chương I 2s +SE£EEEEEE+EE2E1EE1E11111121111 1111111111111 11111 cay53CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỎ CHỨC SẢN XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH

TƯ VAN SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUOI TREN SÓNG DAI TRUYEN HÌNH

VIỆT NAM 25: ©5s 2212215 21127112711 22112711 T11 T11 T1 n1 xe ưei 55

2.1 KHÁI LƯỢC VE DAI TRUYEN HÌNH VIET NAM VÀ CÁC CHUONGTRÌNH THUOC DIỆN KHẢO SÁTT -2- 22+2E+2E2EE2EE2EEeEExerkerrkerrrers 552.1.1 Vài nét về Đài truyền hình Việt Nam - 2c s+cx+EE2EeEEeEEerrkerrkeei 552.1.2 Khái quát về các chương trình truyền hình thuộc diện khảo sát 582.2 KHAO SAT THUC TRANG TO CHUC SAN XUAT CAC CHUONGTRINH TRUYEN HINH TU VAN SUC KHOE CHO NGUOI CAO TUOITREN SONG DAI TRUYEN HÌNH VIET NAM 2 ccccszerxerxrrex 632.2.1 Tổ chức san xuất nội dung chương tinh cece 5+ + x££E£+E++E+zExerxrez 642.2.2 Tổ chức nhân sự thực hiện 2-2 ++++E++EEE+EEECEEEEEEEE27122712 2122k 742.2.3 Về công nghệ, trang thiết bị phục vụ quá trình sản XUAl c cc cecsesseceeseseesesseseeees 762.2.4 Nhận diện điểm tương đồng, khác biệt trong quy trình tổ chức sản xuất củacác chương trình liên kết sản xuất và chương trình của Đài THVN 762.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 22cvcct22EEEttrrrttrttrtrrrrtrttrirrrrrrrrrirrrree 78

2.3.1 Thanh CONG oo 78

2.3.2 Những hạn ch6 ooo ecceceesssesssessessecssesssessvessessessvessvessesssesssessessecanessnessessess 83Tiểu kết chương 2 2-2 SE EEEEE111211 111111121111 11111111 1111111111011 cay 87CHUONG 3 NHUNG VAN DE DAT RA VA GIAI PHAP NANG CAO CHATLƯỢNG TO CHỨC SAN XUẤT CÁC CHUONG TRÌNH TƯ VAN SỨC KHỎE

3.1 MỘT SO VAN DE ĐẶT RA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONGHOAT DONG TO CHỨC SAN XUẤT CHUONG TRINH TU VAN SUCKHỎE NGƯỜI CAO TUỎI 22-22 22EcSEESEEEEEEE2212221122122712 211221 88

Trang 7

3.1.1 Một số van đề đặt ra trong hoạt động tổ chứ sản xuất chương trình tư van sức khỏengười CAO TOL cc ceeesecccsssssesesssssssssesessssssssesssssssssssssseesssssssssessssssssessssssssssssesessssseesssssssseseessessases 88

3.1.2 Bài học kinh nhiệm trong tổ chức sản xuất các chương trình tư van sức khỏe người

3.2 GIẢI PHAP CO BAN NHẰM NANG CAO HIỆU QUA TO CHỨC SAN

XUẤT CÁC CHUONG TRINH TU VAN SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUOI 973.2.1 Đổi mới nội dung và hình thức thé hiện esse eessessesseessessesseeseees 973.2.2 Thực hiện đúng theo quy trình tổ chức sản xuất - 2 s+z++zs+z+zz+zs+z 1023.2.3 Đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ, phương tiện kỹthuật trong tổ chức sản xuất chương trình - 2-5 + £EE++EE+EEeEExerxesrxerred 1043.2.4 Đào tao, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và chính sách đãi ngộ 1053.2.5.Thường xuyên khảo sát, nghiên cứu nhu cầu của công chúng và tăng tương tác

Cho churong trimh 8Ẻ0Ẻ0ẺẼ787 .e 110

Tiểu kết chương 3 eee ecceccccsessessessesscsscsvcsvcevcsesstsussuesucsucsscaesaesatsatsuesucaecaveaveass 112KET LUAN oooecccccccccccccsccscsscssessesscsscssesucsucsucsucsvssssatsassucsucsucsucsesaesassaesatsucavcaveaveass 113TÀI LIEU THAM KHAO 0.00 ccccscssssssssssssecsessessessssussussucsucsessessessesussussesscsecses 115

PHU LUC

Trang 8

DANH MỤC CHU VIET TAT

Chir viét tat Chữ viết đầy duTCSX Tổ chức sản xuất

MC Người dẫn chương trình

THVN Truyén hinh Viét NamNCT Người cao tuôi

CT Chương trìnhXHH Xã hội hóa

BHYT Bảo hiểm y tế

CNTT Công nghệ thông tin

Trang 9

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất một chương trình truyền hình -ccccccrccrcces 25Sơ đồ 1.2: Sơ đồ các nhân sự cùng tham gia sản xuất chương trình truyền hình 26Sơ đồ 2.1 Các giai đoạn trong sản xuất chương trình truyền hình 64

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Hệ thong các kênh truyền hình quảng bá - c5 ctcctectesEerxererres 56Hình 2.2 Chương trình “Song khỏe mỗi ngày” — VTV2 -. :©c+cszxvzvrszrssse2 59Hình 2.3 Chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” — Số Đặc biỆt - s52 60Hình 2.4 Chương trình “Cẩm nang vàng cho sức khỏe ”- VTVW3 -csccs+ss2 61Hình 2.5 Chương trình “Khát vọng sống ” —VIVI vccccccccscsecvscvssssstssvssessesseeseeseeseens 63Hình 2.6 Kế hoạch ghi hình của chương trình “Khát vọng sống” — VTVI 65Hình 2.7 Ké hoạch phân bổ san xuất CT “Sống khỏe mỗi ngày ”- Tháng 03/2023 66Hình 2.8 Kế hoạch phân bồ chủ dé phát sóng của chương trình “Cẩm nang vàng

cho sức khỏe — Tháng ()4/202 -i- 5+ St SE E51 1111511111111 1111111111111 xe 66

Hình 2.9 Hậu trường Biên tập dang trao đổi với Chuyên gia trước giờ ghi hình“Sống khỏe MOI 8à) ”” 5c EkEEEEEEE 2111111112111 1111.111111 reg 70Hình 2.10 Hậu trường ghi hình CT “Khát vọng sống ” -.-cccccsccccsresresrea 70Hình 2.11 Hậu trường ghi hình “Cam nang vàng cho sức khỏe ” -cs::: 71Hình 2.12 Hình ảnh up file duyệt của chương trình liên kết XHH 69

DANH MUC CAC BANG BIEU

Bang 2.1 Bang thống kê rating CT “Cam nang vàng cho sức khỏe” — VTV3 80Bang 2.2 Bang thong kê rating chương trình “Khát vọng sống” — VTVI 80Bảng 2.3 Bang thong kê rating chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” — VTV2 77

Trang 10

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội Có sức khỏe,

con người có cả trăm ước mơ; không có sức khỏe thì con người chỉ có một mơ ước duy

nhất là “được khỏe” Điều đó hoàn toàn đúng với tất cả mỗi người và đặc biệt đúng vớinhững người cao tuổi Sau gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới cho đến nay, diệnmạo của đất nước, chất lượng sông của nhân dân được nâng cao, đặc biệt là tuổi thọ

được nâng lên rõ rệt Sự quan tâm của Đảng và các chính sách pháp luật của Nhà nước

đối với người cao tuổi ngày càng sát sao điều đó khăng định vai trò và tầm quan trọngcủa “Tuổi vàng” đối với đất nước, xã hội, gia đình.

Tại Việt Nam, Đảng và nhà nước ta xác định chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức

khỏe, chăm lo, bảo vệ sức khỏe của toàn thê cộng đồng là điều đặc biệt quan trọng.Chính vì điều đó, các phương tiện thông tin đại chúng luôn coi van đề giáo duc sứckhỏe nói chung và sức khỏe người cao tuôi nói riêng là việc cần phải làm thường xyên

và liên tục.

Với tư cách là công cụ truyền thông đắc lực, trong thời gian vừa qua, báo chí

nói chung và truyền hình nói riêng đã có những đóng góp đáng kể trong công tác

truyền thông về các vấn đề liên quan đến sức khỏe như: phản ánh thực trạng sức khỏe,cung cấp thông tin về các phương pháp điều trị, tuyên dương các thành tự y học hiệnđại, tư vấn sức khỏe cho cộng đồng Không những thế, sự quan tâm đến đối tượngngười cao tuôi ngày càng rõ nét hơn thông qua rất nhiều những chương trình tư vấn sứckhỏe dành riêng cho người cao tuôi trên sóng truyền hình.

Có thé khang định rang, báo chí truyền hình đang ngày càng đi sâu vào từngngõ ngách của đời sống, tận dụng được những thế mạnh của mình dé tiếp cận với đối

tượng khán giả của mình Sự hấp dẫn, sinh động vốn có của truyền hình kết hợp với sự

hỗ trợ của công nghệ số truyền hình đã phát huy tối đa những ưu điểm của truyền hìnhtrong việc tiếp cận với khán giả Với những người cao tuôi, truyền hình đã và đang làcông cụ truyền thông hữu hiệu bởi tính phù hợp ở nhiều khía cạnh: Đây là nhóm khán

giả có thời gian, có kiên thức, quan tâm tới sức khỏe, có khả năng tải chính và yêu

Trang 11

thích các chương trình truyền thống - là những yếu tổ thích hop của loại hình báo chítruyền hình Bởi vậy tuyên truyền qua sóng truyền hình là một lợi thế và cũng là cáchtiếp cận gần gũi đối với lớp người cao tuổi.

Trong xu thế phát triển toàn diện của chuyên đổi số quốc gia, chuyên đổi sốtrong báo chí được ví như là xương sống trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0, đóngvai trò vô cùng quan trọng trong việc được được ta tiến tới một nền kinh tế số, xã hộisố Chuyên đồi số cho phép hình thành quy trình sáng tao mới trong sáng tạo tác phẩm,đánh giá chất lượng, dir liệu hóa các thông tin dé đáp ứng nhu cầu của công chúng,đồng thời tạo ra nhu cầu mới đối với thị trường, tăng tính tương tác giữa người làm báovới công chúng Nằm trong xu thế đó, những năm qua báo chí truyền hình cũng đã vàđang có những bước chuyền mình, thay đồi theo hướng đa nền tảng, đa phương tiện, đadịch vụ, phát triển các sản phâm báo chí số, các nền tảng nội dung số trên không gianmạng Việc phát triển song song giữa hoạt động truyền hình truyền thống và các hoạtđộng chuyền đổi số là việc làm rất cần thiết đối với các chương trình truyền hình nóiriêng và chương trình truyền hình tư van sức khỏe đành cho người cao tuổi nói riêng.Sự phát triển đó sẽ làm tác động như thế nào đến công tác tô chức sản xuất các chương

trình truyền hình, tạo ra những thuận lợi và hạn chế nào cho việc tổ chức những

chương trình truyền hình truyền thống hiện nay đó là một trong những vấn đề cần đượcnghiên cứu một cách chỉ tiết và cụ thể.

Thực tế, Đài THVN đã có những chương trình riêng dành riêng cho người caotuổi như: “Cây cao bóng cả” phát sóng trên kênh VTV1, “Tuổi cao gương sáng ” phát

sóng trên kênh VTV1; “Vwi-Khỏe-Có ích” phát sóng trên kênh VTV3 là những

chương trình góp phần nêu cao tiếng nói của người cao tuôi, tuyên truyền những tamgương người tốt việc tốt của những lớp người trước dé thé hệ sau noi theo.

Đứng trước những đòi hỏi của cuộc song, cting nhu cac loai hinh bao chi khac,

truyền hình phải tự đổi mới mình va tạo nên sức hút đối với chương trình sức khỏe nóiriêng và tất cả các chương trình khác nói chung Sự liên kết trong sản xuất với các đốitác bên ngoài dé sản xuất các chương trình truyền hình là xu thé tất yếu Các hoạt động

liên ket sản xuat đã cảng trở nên sôi động, da dạng hơn sau khi có các văn bản các bộ,

Trang 12

ban, ngành chức năng chỉ đạo việc liên kết sản xuất chương trình, hoạt động xã hội hóacác chương trình truyền hình Những chương trình đa dạng màu sắc, được đầu tư quymô và kỹ lưỡng lần lượt được lên sóng với độ phủ sóng ngày càng nhiều Phương thức

sản xuất liên kết với các doanh nghiệp bên ngoài đã giúp các chương trình truyền hìnhvề sức khỏe không chỉ tồn tại được, phủ sóng được trên kênh sóng quốc gia ma còn

mang lại những lợi nhuận về kinh tế cho Dai truyền hình Việt Nam, các đơn vi sản

xuất, tạo công ăn việc làm cho những người làm nghề, lợi ích về thông tin mà côngchúng nhận được, sự khích lệ về vật chất và tinh thần đối với công chúng cao tuôi khi

nhận được sự quan tâm đặc biệt tới họ.

Thực tế trên các kênh sóng của Đài THVN đã dành rất nhiều thời lượng cho cácchương trình tư van sức khỏe, nâng cao chất lượng sống cho NCT dé phù hợp với mụctiêu tăng tuổi thọ, nâng cao đời sống tinh than và vật chất của NCT Lần lượt cácchương trình tư vẫn sức khỏe đã được phủ sóng trên 3 kênh sóng của Đài THVN làkênh VTVI, VTV2, VTV3 như: “Khdt Vong Sóng” VTV1; “Sống khỏe mỗi ngày”VTV2; “Cam nang vàng cho sức khỏe” VTV3 Các kênh này đã dành các khung giờvà thời lượng khác nhau dé tư vấn về các bệnh lý thường gặp ở những người cao tuôinhư: Huyết áp, tiêu đường, xương khớp, hen phế quản COPD, phì đại tiền liệt tuyến,bàng quang tăng hoạt OAB là những bệnh lý thường gặp gây ảnh hưởng tới chất

lượng song, sức khỏe va tính mạng người cao tuổi; cản trở cuộc sống và sinh hoạt củanhững người cao tuổi, là lý do khiến nguodi cao tuôi bi han chế tham gia các hoạt động

xã hội, vui chơi, giải tri, khả năng đóng gop cho xã hội.

Chương trình “Khdt Vong Sống” thuộc Trung tâm Phim tài liệu VTVI với thời lượng12 phút sóng phát sóng vào khung giờ 8 giờ 50 phút thứ 3 hàng tuần, đã trở thành mộtkhung giờ quen thuộc dé những ai quan tâm tới sức khỏe người cao tuổi đón xem.

Chương trình “Cam nang vàng cho sức khỏe” với khung thời lượng 12 phútphát sóng thứ 7 và Chủ nhật hàng tuần vào lúc 9 giờ 55 phút sáng trên kênh VTV3,

khung giờ cuối tuần để đưa những thông tin sức khỏe đến với mọi người đặc biệt làngười lớn tuổi.

Chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” là chương trình uy tín về sức khoẻ củaĐài truyền hình Việt Nam và do Ban khoa giáo VTV2 trực tiếp sản xuất với lịch sử

Trang 13

phát sóng hơn 10 năm, được phát sóng lúc 20h35 đến 21h thứ 2 và thứ 7 hàng tuầnvới thời lượng 25 phút/chương trình Day là thời điểm phù hợp dé cả gia đìnhthường quây quan bên nhau cung cấp kiến thức dé cả gia đình cùng nhau lăng nghe dé

chăm sóc kiến thức cho những người cao tuôi trong gia đình.

Với số lượng chương trình sức khỏe người cao tuổi đang phát sóng trên sóngĐài THVN như hiện nay dang được tô chức sản xuất và thực hiện như thế nào, tínhhiệu quả và tính hap dẫn từ những chương trình tư van sức khỏe cho người cao tuổi đếnđâu? Các chương trình đã thực sự đáp ứng được nhu cầu tiếp nhận thông tin đối vớikhán giả hay chưa? Trong bối cảnh chuyên đổi số như hiện nay việc tổ chức sản xuấtcác chương trình có những sự thay đổi như thé nào dé phù hợp với bối cảnh chung củacuộc cách mạng 4.02 Vì vậy cần có một sự nghiên cứu về chương trình, từ cách thức tổchức sản xuất, từ góc độ quản lý, liên quan đến định hướng, cách xây dựng format vàphương thức hoạt động của từng chủ thé tham gia sản xuất từ đó có đánh giá đúng danhiệu quả từng chương trình đối với khán giả, đặc biệt là khán giả mục tiêu Cũng từ đótìm ra các giải pháp ngày một nâng cao chất lượng của chương trình, tiếp tục thực hiện

tốt hơn nhiệm vụ giáo dục sức khỏe trên sóng truyền hình Việt Nam trong thời gian tới.

Với tầm quan trọng trên, tôi xin lựa chọn đề tài “Tổ chức sản xuất các chươngtrình tư van sức khỏe người cao tuổi trên sóng Đài Truyén hình Việt Nam” làm đề tàiluận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Báo chí học — định hướng ứng dụng của tôi.Với đề tài luận văn này tôi mong muốn đem đến cái nhìn khách quan và chân thực vềhoạt động tổ chức sản xuất các chương trình tư vấn sức khỏe hiện nay trên sóng Đàitruyền hình Việt Nam, từ đó có thể đánh giá khách quan về hiệu quả sản xuất, cáchthức tô chức sản xuất đang có những gì được và chưa được Đồng thời góp phan tìm ragiải pháp nâng cao chất lượng sản xuất, chất lượng thông tin tư vấn sức khỏe nói chungvà sức khỏe người cao tuổi nói riêng trên sóng Đài truyền hình Việt Nam trong thời

gian toi.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy có rất nhiều sách chuyên khảo,giáo trình, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những công trình nghiên cứulà những tài liệu hữu ích giúp tác giả tham khảo trong suốt quá trình thực hiện.

Trang 14

Có một số công trình nghiên cứu khoa học liên quan gần với đề tài để có thể tham

khảo như: sách, giáo trình, luận văn, luận án, tài liệu , đó là:

2.1 Nhóm các tài liệu liên quan đến truyền hình và sản xuất chương trìnhtruyền hình

Trên thế giới đã có rất nhiều tài liệu liên quan đến truyền hình và sản xuấtchương trình truyền hình, tác giả đã tìm hiểu một số tài liệu như:

- Denis McQuail (Mass Communication Theory, 1994, tái bản lần thứ ba,Đại hoc Amsterdam), Lý thuyét truyền thông đại chúng Trong cuốn sách này, tácgiả đã cung cấp một bức tranh tổng quát và da dang và các hình thức của truyền

thông đại chúng bao gồm cả phát thanh, truyền hình, báo In, phim ảnh, âm nhạc,

internet và các hình thức truyền thông mới Ngoài ra, cuốn sách cũng đề cập đếncác nội dung quan trọng của truyền thông đại chúng như: khái niệm đại chúng, vănhoá đại chúng, 04 mô hình truyền thông, công chúng truyền thông và tác động củatruyền thông.

- Deboral Fermyn và Su Holmes, (2004), Understanding Reality TV, NXB

Routledge Cuốn sách này tác giả đã nghiên cứu về sự phát triển của Truyền hìnhthực tế và phân tích một số chương trình truyền hình cụ thể như: Candid Camera,

Big Brother, America’s Most Wanted va Survivor

- Mark An drrejeric, (2004), Reality TV: The Work Of Being Watched, NXB Rowman

& Littlefield Publishers Cuốn sách giúp ta có cách nhìn khoa hoc về sản xuất truyềnhình từ việc nghiên cứu của tác giả về các kĩ thuật, kinh nghiệm khi làm chương trình

truyền hình và sự thật về các chương trình này.

Ở góc độ báo chí học trong nước, tác giả đã tìm thấy một số công trình nghiên cứuvề báo chí, báo chí truyền hình

- Hữu Thọ (1997), Nghĩ về nghề báo, NXB Giáo dục Cuốn sách tập hợp 20bài nói, bài viết của đồng chí Hữu Thọ, Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, NguyênTrưởng ban Tư tưởng — Văn hóa Trung ương, nguyên Tổng Biên tập Báo Nhân dân.Những bài nói, bài viết này đề cập đến nhiều khía cạnh quan trọng khác nhau của nghề

làm bao, rat giàu tính thực tiên và mang nhiêu ý nghĩa lý luận sâu sac.

10

Trang 15

- Hữu Thọ (1997), Công việc của người viết báo, NXB Giáo dục.

Cuốn sách này tập hợp một số bài giảng cho sinh viên và một số bài trao đôi ý kiếnvới đồng nghiệp xung quanh công việc của người viết báo Trong quyền sách này,nhà báo Hữu Thọ nêu ra tác nghiệp, cũng là yêu cầu đối với nhà báo trên ba điểm:

Đó chính là phương châm khởi đầu đôi mới của Đảng ta: "Nhìn thăng vào sự thật,

đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật" Trong đó, "đánh giá đúng sự thật là khâu đòi

hỏi không chỉ trình độ mà còn là lương tâm của người viết Cùng với đó là thái độcủa nhà báo: "Khi tiếp cận thực tiễn, phải đánh giá con người sự kiện và tỏ thái độ.Theo tôi, đó là van dé có tính thời sự lớn nhất, khó khăn lớn nhất, sự lựa chọn khắcnghiệt nhất với người làm báo hôm nay".

- Trần Bảo Khánh (2003), San xuất chương trình truyền hình NXB Văn hóa— Thông tin Trong quyền sách này, tác giả đã đi sâu nghiên cứu một quy trình sảnxuất chương trình truyền hình Đối với những sinh viên ngành báo chí, nhữngphóng viên, biên tập viên truyền hình cần phải nắm rõ để biết rõ các bước để sảnxuất một chương trình truyền hình cần phải có

- Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2003), Cơ sở jý luận báochí truyền thông, NXB Giáo dục Quốc gia Hà Nội Cuốn sách đã cũng cấp nhữngvan đề có tính phương pháp luận, các khái niệm, phạm trù, đặc trưng, chứcnăng của báo chí làm cơ sở cho việc tim hiểu , nghiên cứu vấn đề cụ thê của đề tài

luận văn cung cấp những kiến thức bồ ích, thiết thực về kỹ năng giao tiếp dé tạo sức

lan tỏa, truyền dẫn đến công chúng.

- Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội.

Cuốn sách đã tập trung trình bày các van dé của báo chí truyền hình như: vị trí, vai

trò, lịch sử ra đời của truyền hình, khái niệm, đặc trưng, nguyên lí của truyền hình,

kịch bản của truyền hình, quy trình sản xuất chương trình truyền hình đây là mộttrong những tài liệu quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu triển khai thực hiện

luận văn.

11

Trang 16

- Nguyễn Kim Trạch (2010), Sống với truyén hình, Đài truyền hình ViệtNam biên tập và được xuất bản Phần lớn số trang đăng hồi ký của nhiều tác giảphản ảnh hoạt động nghề của bản thân mình và đồng nghiệp trên nhiều lĩnh vực

khác nhau, trong đó, có việc thực hiện những phóng sự hay, mang đậm tính thời sự.

- Đinh Văn Hường (2011), Các thể loại thông tấn báo chí, NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội Nội dung cuốn sách gồm 6 phần trong đó, tác giả đã đến 4 phầnđể trình bày các lý luận chung về thể loại báo chí, tập trung 3 thé loại: tin, phongvan va tường thuật Bên cạnh đó, tac gia con đưa ra những thí du cu thé dé phan

tích, chứng minh.

- Trần Bảo Khánh - Bùi Chí Trung (2011), Sản xuất chương trình chuyên dé,

NXB Dai học Quéc gia Ha Nội Sách chuyên khảo Sản xuất chương trình truyền

hình chuyên đề cung cấp hệ thống những khái niệm cơ bản về: Đặc trưng, đặc điểmcủa truyền hình chuyên đề; Quy trình, phương thức sản xuất chương trình; Vị trí,vai trò của chương trình truyền hình chuyên dé trong tôn thé cấu trúc kênh sóng; cácloại kết cấu, định dạng và phương thức xây dựng kết cấu định dạng chương trình;Các chức danh, nghiệp vụ, nghề nghiệp của êkíp thực hiện sản xuất chương trìnhtruyền hình chuyên đề Cuốn sách còn giới thiệu tới người đọc các kỹ năng, phươngpháp tìm kiếm ý tưởng, phân tích và xây dựng format chương trình, kỹ năng tô chứcsản xuất chương trình truyền hình chuyên đề, trang bị các kỹ năng từ lý thuyết đếnthực hành dé tác nghiệp thực tế.

- Nguyễn Thi Trường Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo NXB

Chính trị - Hành chính, Hà Nội Không chỉ đưa ra những nghiên cứu mang tính lý

luận về đạo đức nghề báo mà còn có những khảo sát từ thực tiễn của cuộc sống dénêu ra những biéu hiện vi phạm về dao đức nghề nghiệp của nha báo.

- Nguyễn Van Ding (2013), Cơ sở lý luận báo chí học, NXB Lao động.

Quyền sách này có 9 chương Trong chương 3, tác giả đã nêu khái niệm của truyền

hình, sơ nét lịch sử ra đời của truyền hình đồng thời, phân tích khá sâu về một sốthế mạnh, hạn chế của truyền hình.

- Nguyễn Ngọc Oanh (2014), Giáo trình phóng sự truyền hình, Học viện báo

chí truyên truyên Mục tiêu cuôn sách này là sẽ nghiên cứu sâu hơn về thê loại

12

Trang 17

phóng sự truyền hình, các vấn đề liên quan đến lý thuyết và kỹ năng sáng tạo tácphẩm Ngoài việc phục vụ giảng day và học tập cho sinh viên báo chí và sinh viênchuyên ngành truyền hình, cuốn sách còn là tài liệu tham khảo bổ ích dành chonhững nhà báo, những người làm truyền hình, những người quan tâm đến thé loạinày hiện đang công tác tại các cơ quan báo chí, truyền hình.

- Bùi Chí Trung (2017), Kinh tế Báo chí, NXB Chính trị Quốc gia Cuốnsách tập trung vào những vấn đề chính của kinh tế báo chí như: Các mô hình kinhdoanh, kinh tế báo chí trên nền tảng kĩ thuật số, hội tụ và đa phương tiện; kĩ năngphân tích thị trường và xây dựng chiến lược kinh doanh, những vấn đề cơ bản, cuốnsách đồng thời hướng đến cả những van dé thực tiễn trong hoạt động kinh doanhbáo chí hiện nay ở Việt Nam Sách mạng lại giá trị lý luận và thực tiễn trong bối

cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế.

Tài liệu chuyên khảo “Chuyển đổi số báo chí Việt Nam — Một số vấn dé về lýluận và thực tién” (2022) do PGS TS Bùi Chi Trung, TS Phan Văn Kiên, Nhà báoNguyễn Bá biên soạn đưa ra những góc nhìn khác nhau về chuyên đổi số trong báochí và những đề xuất giải pháp dé nâng cao năng lực chuyền đổi số của các cơ quan

báo chí, các nhà báo và chính công chúng của báo chí hiện đại.

2.2 Nhóm thứ hai: Các tài liệu về hoạt động truyền thông sức khỏe- Luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2009

Luật người cao tuổi 2009 quy định người cao tuổi là công dân Việt Nam từ đủ60 tuổi trở lên Theo đó, luật quy định người cao tuổi có các quyền và nghĩa vụ củangười cao tuổi, quyền và nghĩa vụ của người phụng dưỡng người cao tuổi, các điều

kiện chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh của người cao tuôi từ (60 tuổi) trở lên.

Luật Người cao tuổi nhắn mạnh quyền của Người cao tuổi được bảo đảm các nhucầu cơ bản về ăn, mặc, ở, đi lại, chăm sóc sức khoẻ là rất cần thiết Dé bảo dam tínhkhả thi, Luật quy định trách nhiệm phụng dưỡng của gia đình, đồng thời quy địnhtrách nhiệm của Nhà nước, xã hội trong chăm sóc Người cao tuôi, đặc biệt là quyđịnh về bảo trợ xã hội đối với những Người cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt, gặp khó

khăn trong cuộc sông.

13

Trang 18

- Vũ Tươi -Vũ Tâm, (2020), Cẩm nang sức khỏe dành cho người cao tuổi —Sống vui, Sông khỏe, Hanh phúc mỗi ngày, NXB Lao Động.

Với tinh thần quan tâm đến đời sống của người cao tuôi, tác giả “Câm Nang DànhCho Người Cao Tuổi — Sống Vui, Sống Khỏe, Hạnh Phúc Mỗi Ngày”, nội dung

cuốn sách được bố cục 5 phần Mỗi phần của cuốn sách là mỗi đề tài khác nhau,

nhưng xuyên suốt nội dung vẫn là vấn đề chăm sóc sức khỏe, chăm sóc tinh thầncho người cao tuổi.

Nội dung cuốn sách, với kiến thức y học mang tính khoa học phổ thông giúp bạn

đọc (đặc biệt là người cao tudi) cung có, xây dựng kiến thức chăm sóc sức khỏe của

mình tốt hơn Lăng nghe cơ thé, điều tiết chế độ ăn, chế độ sinh hoạt không ai băngchính bản thân mình Vun trồng, tưới mát điều tốt lành cho tâm hồn chính là liềuthuốc quý nhất mà bản thân mình tặng cho chính mình.

- Quyết định 403/QD-BYT thực hiện Chăm sóc sức khỏe người cao tuôiđến 2030

Tiếp tục quán triệt sâu sắc hơn nữa những thách thức của già hóa dân số vớiphát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đối với chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Day

mạnh truyền thông giáo dục thay đổi hành vi của người dân về quyền, nghĩa vụ, lợiích của chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và tham gia thực hiện các mục tiêu của

Chương trình

- Phối hợp với các cơ quan truyền thông lớn như Đài Truyền hình Việt Nam,Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam tăngcường phát sóng, đăng tải cáctin, bài, phóng sự về chăm sóc sức khỏe người cao tudi.Tai liệu Truyén hình hiệnđại: những lát cắt 2015 -2016 của tác gia Bùi Chí Trung - Dinh Xuân Hòa cung cấpnhững kiến thức liên quan đến truyền hình đa diện multi - screen, phân loại hệ

thống giao diện multi - screen, các loại sản phẩm multi - screen, quy trình sản xuất,

xu hướng của truyền hình hiện đại Đây là xu hướng tat yếu của truyền hình hiện daimà những người làm truyền hình cần nắm rõ đề có thể bắt kịp xu hướng.

2.3 Nhóm thứ ba: Các tài liệu khác liên quan đến đề tài

- Phạm Việt Tiến (2006), Giáo duc sức khỏe trên sóng Truyén hình Việt

Nam, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

14

Trang 19

Luận văn khảo sát, thống kê, phân tích làm rõ ưu điểm và hạn chế của bản tin thờisự trên kênh truyền hình Quốc phòng Việt Nam trong thời gian khảo sát Điều tra xãhội học và phỏng van sâu các nhà nghiên cứu, nhà báo, nhà quản lý, người xem dé thu thập ý kiến nhận xét, đánh giá cũng như góp ý dé nâng cao chất lượng bản tinThời sự, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng bản tin Thời sự của kênh truyềnhình Quốc phòng Việt Nam Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu là cả bản tin Thờisự nên sự nghiên cứu riêng về tin chưa sâu, nghiên cứu về cách mở đầu cho tin lạicàng hạn chế.

- Dé Thị Hường (2011), Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình dành

cho người cao tuổi của Đài Tì ruyễn hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học,Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Tác giả đã chỉ ra các yêu cầu đối với chất lượng chương trình “Tuổi cao gương

sáng” và “Vui — Khỏe — Có ích” của Dai THVN, trong đó khảo sát 2 dạng chương

trình phóng sự truyền cảm hứng và gameshow truyền hình dành cho người cao tuổi.- Lê Nữ Hạnh Nguyên, (2017), Báo Nhân Dân Với Vấn Dé Thông Tin Y Tế

Và Chăm Sóc Sức Khỏe Người Dân, Luận văn Thạc sĩ ngành Báo chí học, Trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

- Trần Thi Thanh (2018), Hanh vi sống khỏe của người cao tuổi, Luận ántiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

Xác định được khái niệm, các biểu hiện, các yếu tố ảnh hưởng, vai trò ảnh hưởngcủa yếu t6 chủ quan (lo lang, niềm tin, suy nghĩ tích cực) đến khả năng thực hiệnhành vi sống khỏe của người cao tuổi Kết quả nghiên cứu còn cho thấy bên cạnhyếu tố chủ quan, thì đối với người cao tuổi, hỗ trợ xã hội cũng là yếu tố ảnh hưởngđến khả năng thực hiện hành vi sống khỏe Đây là phát hiện mới bổ sung cho các

luận điểm lý thuyết nghiên cứu về hành vi sống khỏe ở người cao tuổi Bằng việc

nghiên cứu những trường hợp người cao tuổi có hành vi sống khỏe điển hình đãcung cấp thêm những thông tin định tính về vấn đề này, cụ thể mỗi người cao tuôi

có điêu kiện, hoàn cảnh sông, tình trạng sức khỏe khác nhau có cách thức thực hiện

15

Trang 20

hành vi sống khỏe không giống nhau Hành vi sống khỏe của người cao tuổi đượcxem là một yếu tố có tác động mạnh đến sức khỏe của người cao tuôi.

- Đặng Công Hương (2019), Sản xuất chương trình tr vấn sức khỏe trêntruyền hình hiện nay, Luận văn Thạc sĩ ngành Báo chí học, Trường Đại học Khoa

học Xã hội và Nhân văn.

Luận văn góp thêm một góc nhìn đầy đủ và toàn diện, đưa ra bức tranh khái quát vềhoạt động sản xuất chương trình truyền hình tư vấn sức khỏe hiện nay Việc nghiêncứu hoạt động sản xuất các chương trình thông tin tư vấn sức khỏe trên trình truyềnhình cũng sẽ góp phan làm phong phú thêm lý luận về báo chí, bổ sung tư liệu thựctế cho một số môn học chuyên ngành báo chí Trở thành một phần nhỏ thông tin

tham khảo cho những nhà quản lý, hành pháp trong quá trình hình thành, soạn thảo

những điều luật có liên quan đến lĩnh vực sản xuất các chương trình truyền hìnhhiện nay Qua đó, góp phần hoàn thiện hơn nữa những quy định, chế tài xử phạt,

thúc đây việc sản xuất chương trình truyền hình thêm hiệu quả, giảm bớt tiêu cực,

gắn liền với thực tiễn.

- Vương Thanh Tuấn, (2020), Báo chi với van dé giáo dục sức khỏe cộng

dong hiện nay, Luận văn thạc sỹ, Dai hoc Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

Trên cơ sở hệ thống hóa một số lý luận liên quan đến đề tài, luận văn khảosát về vấn đề giáo dục sức khỏe cộng đồng hiện nay trên các báo thuộc diện khảosát, đánh giá thành công, hạn chế trên hai bình diện nội dung và hình thức thê hiện,từ đó, đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng thông tin giáo

dục sức khỏe cộng đồng hiện nay và thời gian tới trên báo chí.

Các công trình nghiên cứu nêu trên đã đề cập đến một số khía cạnh của chấtlượng các chương trình tư vẫn sức khỏe nói chung trên báo chí và trên truyền hình;đặc biệt là có một số ít chương trình đề cập tới sức khoẻ người cao tuổi người caotuổi Tuy nhiên, trên thực tế còn ít các công trình nghiên cứu, đánh giá, tong kết chỉra thực trạng chất lượng các chương trình tư van sức khỏe cho người cao tuổi trênsóng Đài THVN Vì vậy, việc nghiên cứu chỉ ra thực trạng, giải pháp để nâng caohiệu quả trong việc tổ chức sản xuất, từ đó nâng cao chất lượng chương trình là rấttrên truyền hình trong bối cảnh công nghệ hiện đại là rất cấp thiết.

16

Trang 21

Đó chính là những khoảng trống cần lấp về cả lý luận và thực tiễn cần tiếptục được nghiên cứu sâu Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “7ổ chức sản xuất các

chương trình tư vấn sức khỏe người cao tuổi trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam”dé nghiên cứu, với mong muốn có một sự đóng góp phù hợp trong quá trình nângcao hiệu qua sản xuất các chương trình tư van sức khỏe người cao tudi trên sóngĐài Truyền hình Việt Nam thời gian tới.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết và thực tiễn, luận văn tập trung khảosát, chỉ ra thực trạng, ưu điểm, nhược điểm của việc tổ chức sản xuất cácchương trình tu van sức khỏe người cao tuôi trên sóng Đài THVN từ đó tìm ra

những giải những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu qua của việc tô chứcsản xuất các chương trình tư vấn sức khỏe người cao tuổi trên sóng ĐàiTruyền hình Việt Nam.

3.2 Nhiệm vụ nghién cứu

Đề hoàn thành mục tiêu trên, luận văn tập trung giải quyết một số nhiệm vụ sau:

- Thứ nhất: Nghiên cứu, hệ thống hóa những van đề lý luận và thực tiễn về truyềnhình, Tổ chức sản xuất chương trình tư vấn sức khỏe người cao tuổi trên truyềnhình Cụ thể, tìm hiểu để làm rõ các khái niệm liên quan; nội dung, hình thứcchương trình; tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình tư vấn sức khỏe người caotudi trên truyền hình.

- Thứ hai: Khảo sát, thông kê, phân tích, đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhâncủa những hạn chế về tô chức sản xuất các chương trình tư van sức khỏe người caotuôi trên sóng Đài THVN để làm căn cứ, chỉ ra thành công, hạn chế, van dé đặt ratrong việc nâng cao chat lượng các chương trình tư van sức khỏe người cao tuổi trên

sóng Đài THVN

- Thứ ba: Đề xuất, kiến giải những giải pháp hợp lý nhằm góp phần nâng cao chấtlượng của việc tổ chứ sản xuất và chất lượng các chương trình tư van sức khỏengười cao tuôi trên sóng Đài THVN thời gian tới.

17

Trang 22

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối trợng nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu về các thức TCSX các chương trình tư vấn sức khỏengười cao tuôi trên sóng Đài truyền hình Việt Nam.

4.2 Đối tượng khảo sát

- Các chương trình tư vấn sức khỏe người cao tuổi phát sóng trên 3 kênhtương ứng với 3 chương trình “Khdt vọng sống” — VTV1; “Song khỏe mỗi ngày” —

VTV2; “Cam nang vàng cho sức khỏe” VTV3.

- Lãnh đạo ban, kênh thuộc Đài truyền hình Việt Nam, lãnh dao đơn vi hợp

tác sản xuất xã hội hóa

- Một số BTV, người TCSX, nhà lãnh đạo, quản lý- TCSX chương trình tưvan sức khỏe trên sóng Dai truyền hình Việt Nam.

- Khán giả truyền hình: Là công chúng xem truyền hình tư vấn sức khỏe

NCT trên các kênh sóng VTV1, VTV2, VTV3 Đài THVN.

- Các chuyên gia y tế, giáo sư, bác sĩ tham gia tư vấn trong các chương trìnhtư van sức khỏe người cao tuôi trên Đài THVN.

4.3 Phạm vi nghiên cứu

- Hiện nay có rất nhiều các chương trình tư van sức khỏe người cao tuôi trênsóng Đài truyền hình Việt Nam với nhiều format khác nhau Tác giả lựa chọn 3chương trình tiêu biểu thuộc 3 kênh VTVI, VTV2, VTV3 để khảo sát Cả 3 chươngtrình đều là những chương trình lâu năm, độ ratting cao, có tần suất phát sóng tươngđương nhau dé đại diện cho các chương trình tư vấn sức khỏe người cao tuổi trênsóng Đài Truyền hình Việt Nam hiện nay

- Luận văn tập trung nghiên cứu và khảo sát 3 chương trình “Khát vọng

sông” — VTVI; “Sống khỏe mỗi ngày” - VTV2; “ Cam nang vàng cho sức khỏe”

VTV3 Mỗi chương trình thuộc mỗi khung giờ phát sóng khác nhau và thời lượng

khác nhau tùy vào đặc điểm và đối tượng khán giả ở mỗi kênh Sự khác nhau về

thời lượng phát sóng, khung gio phát sóng và format chương trình sẽ tạo nên những

yếu tố thuận lợi, khó khăn gì Đây là đều là những chương trình có sức sống trênsóng Đài Truyền hình Việt Nam điều gi đã khiến cho chương trình có sức sống dai

18

Trang 23

hơi như vậy, liệu rằng cách thức tô chức sản xuất trong những năm qua của chươngtrình mang lại chất lượng như thế nào? Chương trình đã có cách thức thể hiện nhưthế nào để tiếp cận với khán giả? Liệu rằng những chương trình này đã đáp ứngđược nhu cầu của khán giả cao tuổi — khán giả mục tiêu hay chưa? Có cần phảithay đôi và thay đổi như thế nào dé hữu ích và thiết thực hơn với khan giả truyềnhình? Tác giả sẽ có những khảo sát thực trạng và nghiên cứu về cách thức tổ chứcsản xuất cả 3 chương trình dé làm rõ được vấn đề “Tổ chức sản xuất các chươngtrình tư van sức khỏe người cao tuôi trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam”

- Thời gian nghiên cứu và khảo sát: Từ tháng 07/2022 đến tháng 07/2023.

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu5.1 Cơ sở lý luận

Luận văn nghiên cứu dựa trên hệ thống các quy định của luật báo chí ViệtNam và những văn bản dưới luật; những lý luận mang tính nền tảng của báo chí,

quản lý báo chí và đặc biệt là loại hình báo truyền hình.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp một số phương pháp sau

- Phương pháp nghiên cứu tai liệu:

Phương pháp này được sử dụng nhằm dé tập hợp những tài liệu liên quanđến khung lý thuyết về truyền hình, chất lượng chương trình truyền hình Thuthập, nghiên cứu, kế thừa những tài liệu đã được các tác giả công bố nhằm xây

dựng cơ sở lý luận cho đề tài này Trên cơ sở đó, sử dụng để so sánh, minh họacho các kết quả khảo sát của mình, khăng định những đóng góp mới của luận văn

mình thực hiện.

- Phương pháp phân tích nội dung

Phương pháp phân tích nội dung chương trình truyền hình: Dùng phân tíchsự hấp dẫn, khả năng thu hút công chúng của một số chương trình truyền tư vẫn sứckhoẻ đang phát sóng trên VTV — Đài truyền hình Việt Nam nhằm đưa ra nhữngđánh giá về thực trạng và những kết luận có tính khái quát về xu hướng, cách thức

tô chức, cách thức sản xuât chương trình truyên hình tư vân sức khoẻ

19

Trang 24

Phương pháp này được sử dụng để đánh giá các số liệu, các kết quả khảo sátvà rút ra những luận điểm khoa học, từ đó đề xuất những giải pháp cần thiết nhằmphát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm, góp phần đổi chất lượng các chương trình

tư vấn sức khỏe người cao tuôi trên sóng Đài THVN.- Phương pháp phỏng van sâu:

Tác giả thực hiện phỏng van sâu lãnh đạo các kênh của Đài Truyền hình ViệtNam đang trực tiếp chịu trách nhiệm sản xuất và kiểm duyệt 3 chương trình đangkhảo sát Phỏng vấn sâu các nhân sự chủ chốt chịu trách nhiệm sản xuất 3 chươngtrình khảo sát, phỏng vấn các chuyên gia y tế thường xuyên tư vấn các chương trìnhtư vấn sức khỏe người cao tuôi trên các chương trình “Khát vọng sống” — VTVI;“Sống khỏe mỗi ngày” — VTV2; “Cam nang vàng cho sức khỏe” VTV3 3 bộ câuhỏi được xây dựng để thu thập ý kiến chuyên môn qua đó, nhằm thu thập ý kiếnđánh giá một cách chính xác và khách quan chất lượng nội dung và hình thức thểhiện đối với loại hình chương trình tu van sức khỏe người cao tudi.

Các phương pháp nghiên cứu công cụ: phân tích tổng hợp, so sánh, thốngkê để tập hợp và xử lý cơ sở dữ liệu trong quá trình khảo sát.

- Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi:

Gồm có khảo sát đồng nghiệp và khảo sát khán giả, trả lời các câu hỏi thôngqua hình thức chọn 1 hoặc nhiều đáp án có sẵn của chương trình hoặc ý kiến kháccủa người được hỏi Bộ câu hỏi khảo sát đồng nghiệp nhằm thu thập thêm góc nhìntừ một nhóm 30 người gồm trưởng, phó phòng sản xuất, biên tập viên, quay phim

ở các công ty truyền thông về việc sản xuất chương trình truyền hình tư vấn sức

khoẻ hiện nay, các vấn đề về phối hợp sản xuất, kinh nghiệm, vi trí đảm nhiệm,

thuận lợi và khó khăn, tính hiệu quả của quá trình sản xuất họ đang làm Thông quacác ý kiến thảo luận nhóm, tác giả sẽ tổng hợp những thông tin cần thiết phục vụcho nghiên cứu, có đánh giá, đề xuất giải pháp phù hợp.

Khảo sát khán giả với số lương 300 người là những khán giả trong độ tuôi từ18 tuổi trở lên: Khan giả cao tuổi, bạn bè, người thân, gia đình của khán giả mục

tiêu của các chương trình Từ những câu trả lời của khán giả để phân tích được sự

20

Trang 25

phù hợp về nội dung, hình thức, tần suất phát sóng, thời lượng, độ hấp dẫn từ đó

đánh giá được chất lượng của việc tô chức sản xuất và nội dung chương trình.

6 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của vấn đề nghiên cứu6.1 Ý nghĩa lý luận

Trên cơ sở khảo sát, tong kết thực tiễn, luận văn hệ thống hóa và phân tíchcụ thé chất lượng các chương trình tư van sức khỏe người cao tudi trên sóng truyềnhình Hy vọng, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung thêm một phan lý luậnvào lý thuyết sản xuất chương trình truyền hình về tư vấn sức khoẻ nói chung, tưvấn về sức khoẻ cho người cao tuôi nói riêng.

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Mặc dù đây là một đề tài được nghiên cứu ở một góc độ hẹp nhưng thực tếcho thấy lại có ý nghĩa thiết thực, thực tiễn cao Nếu luận văn nghiên cứu thànhcông, kết quả sẽ là nguồn tư liệu có giá trị tham khảo về mặt thực tiễn với nhữnggiải pháp liên quan đến nâng cao chất lượng các chương trình tư vấn sức khỏengười cao tuổi trên truyền hình nói chung và trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm có

3 chương, như sau:

Chương 1: Lý luận chung về tô chức sản xuất các chương trình tư van sứckhỏe người cao tuôi trên truyền hình.

Chương 2: Thực trạng tổ chức sản xuất các chương trình tư vấn sức khỏengười cao tuôi trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam.

Chương 3: Những van đề đặt ra và giải pháp nâng cao hiệu quả của việcTCSX các chương trình tư van sức khỏe người cao tuôi trên sóng Đài Truyền hình

Việt Nam.

21

Trang 26

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VE TO CHỨC SAN XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH TƯVAN SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUOI TREN TRUYEN HÌNH

1.1 MOT SO THUAT NGỮ, KHÁI NIỆM LIEN QUAN DEN DE TAI

1.1.1 Cac khai niém

1.1.1.1 Chương trình truyền hình

Trước tiên cần làm rõ khái niệm “truyền hình” Nghĩa của từ “truyền hình” trongcuốn Từ điển Tiếng Việt là “truyén hình ảnh, thường đông thời có cả âm thanh dixa bằng radio hoặc bằng đường dây ” [28, tr.1 124].

PGS.TS Dương Xuân Sơn biên soạn cuốn Giáo trình Báo chí Truyền hình (NXBĐại Học Quốc Gia, 2009) đã nêu: Thuật ngữ truyền hình có nguồn gốc từ tiếng La-Tinh và tiếng Hy Lạp Theo tiếng Hy Lạp, từ “Tele” có nghĩa là ”ở xa” còn “videre”là "thay được”, còn tiếng Latinh có nghĩa là xem được từ xa Ghép hai từ đó lại“Televidere” có nghĩa là xem được ở xa Tiếng Anh là “Television”, tiếng Pháp là“Television”, tiếng Nga gọi là “TeneBwxeHwe” Dù có phát triển bat cứ ở đâu, ởquốc gia nào thì tên gọi của “truyền hình” cũng có chung một nghĩa là nhìn được từ

xa.” [32, tr.13].

Cũng theo PGS.TS Dương Xuân Sơn: “Truyền hình là một loại hình truyénthông đại chúng chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh về một vật théhoặc một cảnh di xa bằng sóng vô tuyến điện” Cũng theo tác giả PGS.TS DươngXuân Sơn, “Truyền hình không phải là một không gian thảo luận mà là một khônggian dé thé hiện: nó là phương tiện truyền thông đại chúng thiết yếu để phổ biến

những mô hình văn hoá và giải thích thế giới Những mô hình văn hoá này hoànhập vào trong mỗi từ, mỗi hình ảnh, mỗi âm thanh do truyền hình phát ra, như

trong những ngôn ngữ thường ngày” [32, tr.140].

Nhà báo, Thạc sĩ Vũ Quang - Trung tâm dao tao Đài Truyền hình Việt Nam đãnêu: “Truyén hình vay mượn của điện ảnh ngôn ngữ cùng các thủ pháp dựng phim,nhưng nó lại có sự khác biệt la kha năng đưa những hình anh của cuộc sống hiện

22

Trang 27

tại lên màn hình, tạo ra sự hành động và cùng sống với nhân vật và sự kiện Đóchính là tính chất đặc biệt của truyền hình giữa không gian tiếp nhận và màn hình”

PGS.TS Nguyễn Văn Dững, tác giả cuốn giáo trình “Cơ sở lý luận báo chí”, đãnêu như sau: “Truyén hình là kênh truyền thông truyền tải thông điệp bang hình

ảnh động với nhiều màu sắc vốn có từ cuộc sống cùng với lời nói, âm nhạc, tiếngđộng Vậy nên, truyền hình đem lại cho công chúng bức tranh sống động với cảmgiác như đang trực tiếp tiếp xúc và cảm thụ Đó là bức tranh về cuộc sống thậtnhưng được thu nhỏ, được “rút gọn”, được “làm giàu thêm về ý nghĩa, làm sáng rõhơn về hình thức ”, được chat lọc hơn vẻ ý tưởng và làm phong phú hơn về giá trịtinh than giúp người xem nhận thức rõ hon, đúng hơn và gan gũi sinh động hơn vềnhững sự kiện và van dé của cuộc sống” [9, tr.118].

Đối với nghĩa của “chương trình” thì trong Từ điển Tiếng Việt thì đó là “toànbộ những dự kiến hoạt động theo một trình tự nhất định và trong một thời gian nhấtđịnh” [30, tr.250] Và trong thực tiễn của đời sống báo chí, cụ thể là phát thanh vàtruyền hình thì thuật ngữ “chương trình” thường được sử dụng phổ biến.

Trong cuốn Sản xuất chương trình truyền hình của tác giả TS Trần BảoKhánh có nêu: “Chương trình truyền hình là sản phẩm truyền hình, là kết quả củahoạt động của truyền hình, trong đó bao hàm cả quá trình sáng tạo ra nó từ nhiễucông đoạn khác nhau, ton tại ở nhiều mức độ khác nhau.” [ 22, tr.31] Mỗi chươngtrình truyền hình phục vụ cho đối tượng nào cũng phải trả lời được các câu hỏi:

- Cái gì? Nội dung.

- Như thế nào? Thể loại, hình thức thể hiện.

- Cho ai? Toàn thé công chúng hay đối tượng chuyên biệt.- Khi nào? Thời gian phù hợp hay bắt buộc.

Cũng như các sản phẩm báo chí khác, truyền hình tác động đến công chúngvà ngược lại, thông qua quan hệ: Nhà báo - tác phẩm - công chúng Bởi vì chu trìnhthông tin diễn ra liên tục, nên bất cứ chương trình truyền hình nào cũng cần mang“tính định kỳ” dé cập nhật, bổ sung đầy đủ những sự kiện đã và đang diễn ra mà

công chúng quan tâm Rôi sau đó, công chúng sẽ xem thời gian phát sóng của

23

Trang 28

chương trình đó dé tiếp tục theo dõi van dé họ đang quan tâm.

Từ những tải liệu nghiên cứu được phân tích ở trên kết hợp với thực tiễn, tácgiả luận văn rút ra định nghĩa: “Chương trình truyền hình là một sản phẩm báo chỉmà thông điệp được truyền tải bằng hình ảnh động và âm thanh giúp người xemcảm nhận được bức tranh sống động vé cuộc sống tạo nên những cảm xúc chân thậtvà gần gũi cho người xem Truyén hình là một sản phẩm mang tinh tập thể, baohàm nhiều công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn déu là một mắt xích quan trọng détạo nên được một sản phẩm hoàn chỉnh, có chất lượng và tạo nên những giá trị cho

người xem ”.

1.1.1.2 Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình

Trong cuốn Lý Thuyết Tổ Chức (NXB Chính Trị 2013) — PGS TS NguyễnHữu Tri nêu “tổ chức” là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của hai haynhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức” [tr.26].

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Tổ chức là việc sắp xếp, bồ trí thành các bộ phậnđể cùng thực hiện một nhiệm vụ hoặc cùng một chức năng chung” [30,tr.157].

Tổ chức còn được hiểu theo một số nghĩa sau:

- Sap xép và bố tri những bộ phận khác nhau dé cung thuc hién 1 nhiém vu

hoặc cùng 1 công việc chung.

- Sap xép, bồ trí dé làm cho có trật tự, nề nếp.

- Tiến hành một công việc theo cách thức, trình tự.

Còn hiểu theo nghĩa thông thường thì “tổ chức” là liên kết nhiều người lại déthực hiện 1 công việc nhất định đã dé ra theo kế hoạch Tô chức đặt ra dé thực hiện

nhiệm vụ Mỗi tổ chức đều có mục đích, nhiệm vụ riêng va dựa trên một quy chế

nhất định Và người nắm vai trò tổ chức sẽ trực tiếp thực hiện việc điều phối các bộ

phận, nhân sự dé triển khai công việc với chức năng, quyền hạn nhất định.

Cũng theo Từ điển Tiếng Việt: “Sản xuất là tạo ra vật phẩm cho xã hội bằngcach dùng tu liệu lao động tác động vào đối tượng lao động [30,tr.342], là hoạtđộng bằng sức lao động của con người hoặc băng máy móc, chế biến các nguyên

liệu thành ra của cải vật chất cần thiết.

Sản xuât là quá trình mà con người làm ra sản phâm đê sử dụng hoặc đê trao đôi

24

Trang 29

trong thương mại Dựa vào những vấn đề chính, sản xuất bao gồm việc: Sản xuất cáigi? Sản xuất như thé nào? Sản xuất cho ai? Giá thành sản xuất và làm thé nào dé tôi ưuhóa việc sử dung và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản pham?

Muốn tô chức sản xuất tạo ra sản phẩm, đầu tiên cần phải phân chia quá trìnhsản xuất tạo nên sản phẩm thành các quá trình riêng Căn cứ vào phương pháp, kỹ

năng khác nhau, dựa trên lao động máy móc sẽ hình thành nên loại hình sản xuất,

cơ cấu sản xuất, lập kế hoạch sản xuất và t6 chức công tác điều độ sản xuất Dé sảnxuất ra sản phẩm cũng cần các bước tiến hành có tính chất bắt buộc theo một trìnhtự nhất định băng việc như: T

Tập hợp các nhóm người, các phương thức tốt nhất, phù hợp nhất và sử dụngsức lao động (chân tay, trí óc) với các tư liệu sản xuất hiện có (máy móc, thiết bị) đểsản xuất ra một sản phâm có hiệu quả theo đúng yêu cầu đã đặt ra Do vậy, từ kháiniệm “chương trình truyền hình” ở trên ta có thể hiểu “sản xuất chương trình truyền

hình chính là quá trình hình thành một chương trình truyén hình Trong đó quátrình này gồm nhiều các công đoạn khác nhau dựa trên khâu tổ chức ”.

Tất cả các chương trình do các đài truyền hình hay do hãng truyền hình sảnxuất đều trải qua 03 giai đoạn chính là: Tién kỳ (còn gọi là giai đoạn chuẩn bị), ghi

hình và hậu ky.

6 HẬU LÊN => Y TUONG

5 LEN SONG 2 KICH BAN

4 TONG x TRIEN KHAI

So đô 1.1: Quy trình sản xuất một chương trình truyền hình

25

Trang 30

Dé sản phâm truyén hình đên được với công chúng cân trải qua 6 bước như

sơ đồ trên tương ứng với 3 khâu cơ bản, đó là:

Triển khai 2 Đóng gói 3 Phân phối

Bat cứ một hoạt động sản xuất nào cũng cần có kế hoạch tô chức sản xuấtti mi, trong đó cần phải cân bằng tốt các vai trò của những bộ phận trong dâychuyền sản xuất nhằm tạo ra sức mạnh liên kết đặc biệt Bên cạnh yếu tố conngười thì máy móc, phương tiện kỹ thuật cũng là yếu tố quan trọng Hơn nữa, đểtạo ra một chương trình truyền hình, cần phải có một nguồn lực tài chính lớn hơn

nhiêu so với sản phâm báo chí khác.

Tổng đạo diễn

(PV, BTV, QP, KT )

So đồ 1.2: Sơ đồ các nhân sự cùng tham gia sản xuất chương trình truyén hình

Có nhiều dạng chương trình truyền hình nếu phân chia theo phương thứcsản xuất có chương trình hậu kỳ và chương trình phát trực tiếp Chương trình trựctiếp được tổ chức sản xuất dựa trên sự phát triển nhanh của công nghệ Tuy nhiên

thì giá thành của loại chương trình này rât cao, đòi hỏi sự chuân xác lớn nhân sự

26

Trang 31

chuyên nghiệp, chuẩn bị kỹ về kịch bản, quan sát hiện trường, dự kiến các tìnhhuống có thé xảy ra.

Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình bao gồm những nhiệm vụ như

+ Yêu cầu về kỹ thuật hậu kỳ

- Tổ chức nội dung: Lựa chọn, sắp xếp thông tin theologic, trình tự nhất định; địnhhướng nội dung; dự toán chi phí sản xuất

Tất cả cần phải kết hợp được những yếu tố cần thiết tối ưu nhất về con người với

các tư liệu sản xuất hiện đại và một phương thức sản xuất hợp lý dé tạo ra một dây

chuyền sản xuất dé tạo ra những chương trình truyền hình có chất lượng, hiệu quả.1.1.1.3 Người cao tuổi

Tính đến thời điểm hiện tại, có rất nhiều khái niệm khác nhau về người caotuổi Trước đây, mọi người thường dùng thuật ngữ “người già” dé chỉ những ngườicó tuổi, còn hiện nay thì thuật ngữ “người cao tuổi” đã và đang ngày càng được sửdụng rộng rãi hơn Hai thuật ngữ trên tuy không khác nhau về mặt khoa học, Songxét về tâm lý, “người cao tuôi” lại là thuật ngữ mang tính tích cực và thể hiện thái

độ tôn trọng hơn.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Người cao tuôi phải từ 70 tuôi trở lên.

Theo các quan điểm về y học thì người cao tuổi là người ở giai đoạn già hóa, gắnliền với việc suy giảm các chức năng của cơ thể Một số nước phát triển quy địnhngười cao tuôi là những người từ 65 tuôi trở lên Các quy định về độ tudi ở mỗinước sẽ có sự khác nhau bởi vì độ tuổi dân số phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, chănghạn như những nước có hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe tốt thì thường tuổi thọ và

sức khỏe của người dân cũng được nâng cao.

Còn theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, cụ thể là tại Điều 2 Luật

27

Trang 32

Người cao tuổi năm 2009 thì “#gười cao tuổi được quy định trong Luật này là côngdân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên” [27] Như vậy, ở Việt Nam, những người tử đủ60 tuổi trở nên sẽ được coi là người cao tuôi.

1.1.1.4 Sức khỏe người cao tuổi

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã định nghĩa cách đây khoảng 75 năm (1948)

rằng: “sức khỏe là trạng thai thoải mái toàn diện về thé chất, tinh than và xã hội và

không phải chỉ bao gồm tinh trạng không có bệnh hay thương tat.” Cho tới năm1986 thì WHO đã bổ sung va làm rõ hơn về định nghĩa sức khỏe như sau: “Sứckhỏe là nguồn lực cho cuộc sống hàng ngày, là một khái niệm tích cực nhắn mạnhtoi các nguồn lực xã hội, cá nhân cũng như năng lực thể chất” Tới năm 2009,trong Tạp chí Lancet một số nhà nghiên cứu đã xuất bản cho rằng ý nghĩa của sứckhỏe đơn giản là kha năng cơ thé thích ứng với các mối đe doa và bệnh tat.

Người cao tuôi có sự đáp ứng kém nhanh nhạy, khả năng tự điều chỉnh vàthích nghi cũng giảm dan theo độ tuổi Người cao tuôi cũng thường gặp những thayđổi về tâm sinh ly Theo đó, khi bước qua độ tuôi 60, cả cơ thé và tinh thần sẽ đềuthay đôi, da nhăn, tóc bạc, đi đứng cũng chậm chạp, mắt mờ, tai lãng, sức yếu cùngvới xuất hiện những tâm lý cô đơn, bi quan, nóng nảy, đa nghi, Đồng thời nhữngkhủng hoảng tâm lý cũng sẽ càng ngày càng tăng lên theo tuôi tác Do vậy, trongkhi chưa thể có được hệ thống chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thật tốt, theo xuthé chung của thé giới, người cao tuổi rất cần được chăm sóc sức khỏe thườngxuyên, liên tục Bên cạnh đó, người cao tuổi cần nắm được những kiến thức, kỹnăng tự phục vụ bản thân dé nâng cao chất lượng cuộc sống.

Khái niệm “tư vân” được sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau của đời sông

28

Trang 33

xã hội Tư vấn là quá trình thu nhận những thông tin khách quan, những tri thứchiểu biết về một lĩnh vực nhất định không xuất phát và bị chỉ phối bởi các động cơ

chủ quan khác nhau của người tư van và người cần tư van, vi vậy tư vấn có thêđược xem như là những sự khuyên bảo từ một tô chức hay người có trình độ chuyênmôn cao về một lĩnh vực nào đó cho những người hoặc tô chức có trình độ chuyênmôn thấp hơn hoặc không hiểu biết gì về lĩnh vực đó Đây là hình thức góp ý kiếnvề một lĩnh vực chuyên môn nhất định mà người “tư vấn” là người chủ động, tíchcực, còn người được tư vấn thì thụ động nghe theo sự phân tích và khuyên bảo củangười tư vấn.

Nhìn chung, hoạt động tư vấn thiên về tính chất một chiều bởi việc đưa raquyết định cuối cùng vẫn thuộc về đối tượng được tư vấn Tuy nhiên, tầm quantrọng của hoạt động này là không thé phủ nhận Tư van sẽ giúp đối tượng được tưvấn trở nên thông suốt hơn Nhờ những gợi ý, đóng góp, tham mưu từ quá trình tưvan dé có thé cân nhắc đưa ra hướng giải quyết, phương án phù hợp nhất.

Từ những định nghĩa trên có thé hiểu, tư van sức khỏe cho người cao tudi ởluận văn này là một hoạt động tư vấn giúp hỗ trợ về mặt kiến thức, tâm lý giúpngười cao tuổi hiểu rõ vấn đê sức khỏe mình đang gặp phải, từ đó đưa ra những lờikhuyên giúp người cao tuổi thay đối hành vi, ngăn chặn và phòng tránh những nguycơ gây hại cho sức khỏe cũng như có những lựa chọn các giải pháp phù hợp đểchăm sóc sức khỏe chủ động, nâng cao chất lượng sống.

1.1.1.6 Tổ chức sản xuất chương trình tư van sức khỏe người cao tuổi

Hiện nay, các cơ quan Báo, Đài đã đăng tải các chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách của Nhà nước về lĩnh vực y tế, cung cấp các thông tin thời sự liênquan tới công tác y tế, những tiến bộ khoa học trong ngành Y tế tới đông đảo quầnchúng nhân dân Một đề tài thu hút công chúng đó là cách phòng bệnh, chữa bệnh,công tác phòng chống dịch bệnh đặc biệt là dịch Covid-19 xảy ra trên Thế giớitrong đó có Việt Nam cũng đã được truyền hình đăng tải kịp thời những thông tinquan trọng, qua đó giúp cộng đồng có thêm kiến thức phòng bệnh Vậy nên, ngànhtruyền hình đã có sự đóng góp vào sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức

khỏe người dân.

29

Trang 34

Do đó, Chương trình tư vấn sức khỏe người cao tuổi là loại tác phẩm truyénhình bao gom hệ thống các tin, phóng sự, phỏng vấn và tọa đàm được sản xuấtnhằm cung cấp cho công chúng cái nhìn bao quát, toàn diện về chăm sóc sức khỏecho người cao tuổi; tăng cường các hoạt động truyền thông; hướng dẫn người caotuổi tự chăm sóc sức khỏe; nâng cao chất lượng sống, kéo dài tuổi thọ.

Khi tổ chức sản xuất chương trình tư van sức khỏe người cao tuổi thì cũngnhư tô chức sản xuất chương trình truyền hình nói chung sẽ bao gồm 3 nhiệm vu,

gồm: tô chức nhân sự, tổ chức kỹ thuật, tổ chức nội dung Ngoài ra, trong quy trìnhtổ chức sản xuất 1 chương trình tư van sức khỏe cho người cao tuổi khi nhắc đếncụm từ “người tổ chức sản xuất” người ta sẽ liên tưởng đến ngay linh hồn, người

đứng đầu, chịu trách nhiệm về chương trình, thế nhưng, người tô chức sản xuất

chương trình tư vấn sức khỏe cho người cao tuổi cũng chỉ là một phan của hoạtđộng này Mặc dù vai trò của người tổ chức sản xuất là vô cùng quan trọng nhưngnếu thiếu đi các yếu tố khác thì chất lượng của sản pham không thé được như mongmuốn Hoạt động tô chức sản xuất mang nội hàm rộng hơn và người tô chức sảnxuất là người đứng đầu hoạt động này Hoạt động tổ chức sản xuất một chươngtrình tư van sức khỏe cho người cao tuổi bao gồm quá trình: chuẩn bị trước khi sản

xuất, giám sát tiễn độ trong lúc sản xuất và xử lý các van đề liên quan đến chương

trình khi đăng tải, phát sóng.

Chính vì vậy cụm từ “tổ chức sản xuất chương trình tư vấn sức khỏe chongười cao tuổi” được tác giả sử dụng trong luận văn này là dé chỉ những công việc

được thực hiện trước, trong và sau khi chương trình phát sóng Trong đó, vai trò của

người tổ chức sản xuất có tính quyết định đến sự thành công của chương trình Bởi

người tô chức sản xuất phải biết tổ chức, sắp xếp, sử dụng nhân sự, có kĩ năng của

người quản lý, hơn nữa phải am hiểu về kiến thức chuyên môn về các thông tin y tế- sức khỏe Trong đó, một sé công việc như: lựa chọn chu đề, lên vỏ chương trình,làm việc với các đầu mối trong ekip sản xuất, duyệt chương trình trước phát sóng,thu nhận thông tin phản hồi đều cần có sự tham gia, định hướng từ người tổ chứcsản xuất.

Như vậy, từ những phân tích ở trên, tác giả tổng hợp và khái quát như sau:

30

Trang 35

“Tổ chức chương trình truyền hình tư van chăm sóc sức khỏe người cao tuổithực chất là các hoạt động diễn ra trước, trong và sau khi phát sóng chương trình.Người tổ chức sản xuất được nhấn mạnh với tư cách là người quản ly đội ngũphóng viên, biên tập viên, kỹ thuật và đối tác tham gia vào hoạt động sản xuất mộtcách có hệ thong bằng việc phối hợp nguồn lực (nguồn lực sáng tao và nguồn lựcvật chat) cùng sự tham gia của rất nhiều các chuyên gia, bác sỹ dau ngành về sứckhỏe trong và ngoài nước dé cung cấp cho khán giả (toàn thé khán gid) nhữngthông tin, kiến thức thực sự cân thiết và hữu ích để cải thiện sức khỏe và nâng caochất lượng sống.

1.1.2 Một số lý thuyết luận giải vẫn đề nghiên cứu của luận văn1.1.2.1 Lý thuyết thiết lập chương trình Nghị sự

Lý thuyết “Thiết lập chương trình nghị sự” (Agenda setting theory) ra đời từnhững năm 70 của thế kỷ XX do Mazwell Mccombs và Shaw khởi xướng Lýthuyết này tập trung mô tả sự ảnh hưởng mạnh mẽ của truyền thông trong việc xáclập tầm quan trọng của thông tin được gửi tới công chúng, lý thuyết “thiết lậpchương trình nghị sự” còn chỉ ra răng, việc đưa tin về thế giới bên ngoài của cơquan truyền thông không phải là sự phản ánh theo kiểu “soi gương”, mà là một hoạtđộng lựa chọn có mục đích Các cơ quan báo chí truyền thông dựa vào giá trị quanvà mục đích tôn chỉ, đồng thời căn cứ vào môi trường thực tế dé “lựa chọn” vấn déhoặc nội dung mà họ coi là quan trọng nhất dé sản xuất và cung cấp cho công chúng

những thông tin “đúng sự thật”.

Một giải thích khác về sự thiết lập chương trình nghị sự như sau: Khi lựa

chọn và hiển thị tin tức, biên tập viên, nhân viên phòng tin tức đóng vai trò quan

trọng trong việc định hình các quan điểm Người đọc không chỉ tìm hiểu thông tinmà còn nhận biết tầm quan trọng cuả thông tin thông qua sự tác động của phươngtiện truyền thông như cách thức, thời lượng, tần suất lặp lại, vi trí đăng tin Từ lýthuyết này, tác giả ứng dụng khi nghiên cứu nội dung của Luận văn, từ cách đặt vấn

dé, tập trung giải quyết những vấn dé thực tiễn trong công tác tổ chức sản xuấtchương trình truyền hình tư van sức khỏe cho người cao tuổi trên sóng Dai truyền

hình Việt Nam.

31

Trang 36

1.1.2.2 Ly thuyết đóng khung

Nha xã hội học người Mỹ, Erving Goffman, được cho là người đầu tiên đưara khái niệm “đóng khung” vào năm 1974, trong cuốn Frame nalysis: “An essay onthe organization of experience” Theo ông, “khung” chính là những giản đồ của sựdiễn giải cho phép con người ““xác định, tiếp nhận, định dang và dan nhãn cho vô sốnhững sự biến diễn ra trong cuộc sông của họ”.

Các thông điệp nằm trong một tập hợp khung sẽ có những đặc điểm chung,liên quan tới nhau Điều này bắt buộc nhận thức của con người phải tập trung vào sựgắn kết, tương tác của các thông điệp bên trong và loại bỏ những thông điệp bênngoài “Đóng khung” là cách các phương tiện truyền thông định hình và xây dựng tintức nhằm thay đôi góc nhìn của khán giả về một van dé, từ đó điều khiển cách họ suynghĩ và quyết định hành động về vấn đề đó Như vậy tiếp cận lý thuyết đóng khungmở ra một nhận định rằng thông điệp được thê hiện trên báo chí như thế nảo tất sẽđóng khung trong nhận thức của công chúng như thé ấy và ngược lại Điều này liênquan đến tôn chỉ, mục đích của từng cơ quan báo chí, từ đó những người sản xuất sảnphẩm báo chí xác định được nội dung và hình thức truyền tải thông điệp đến công

chúng cho phù hợp.

1.1.2.3 Lý thuyết Người gác cổng

Năm 1943, nhà tâm lý học người Đức K.Z Lê-uyn nêu ra một lý thuyết gọilà "gác công", vốn ban đầu chỉ được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực tâm lý, nhưng

sau này được áp dụng trong cả khoa học chính trị, xã hội học, nghiên cứu truyền

thông và nhất là báo chí Suốt hàng trăm năm phát triển của báo chí, đặc biệt là thờikỳ đỉnh cao vào thế kỷ 20 và mãi đến tận những năm đầu của thé kỷ 21, báo chíluôn gắn liền với lý thuyết gác công như thế Nghiên cứu lý thuyết người gác côngcó ý nghĩa rất quan trọng đối với việc khảo sát của tác giả đối với đề tài nghiên cứuluận văn Do đó, công cũng đặt ra một tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá thông tin.Trong một thế giới mà “tin giả” thường cạnh tranh với “tin thật”, tính năng cổngcông có thé được thiết lập để biết sự khác biệt giữa hai loại nội dung sao cho mỗi cánhân chỉ sử dụng các điểm dữ liệu ưa thích Người gác công cũng có thé ảnh hưởng

32

Trang 37

đến các chính sách và thủ tục, đóng vai trò của cơ quan giám sát trong xã hội hoặcchỉ đơn giản là đánh vào thành kiến xác nhận của khán giả.

Từ lý thuyết này, có thé hiểu suốt hàng trăm năm ké từ khi ra đời, báo chí cómột vị trí vô cùng đặc biệt Người ta từng gọi báo chí là "người gác công" - nghĩa làbáo chí thích chọn thông tin nào đi qua công thì độc giả được đọc thông tin đó Báo

chí lên tiếng nghĩa là sự thật, ai cũng tin vào báo chí Báo chí giúp cung cấp thôngtin, kiến thức cho công chúng dựa theo nhu cầu thực tế và về các sự kiện, vấn đềthời sự đang đặt ra một cách bài bản, chuyên sâu, có kiểm chứng, là sản phẩm tậpthé, được đầu tư, biên tập công phu nên mang tính thuyết phục cao và có tính địnhhướng chính trị rõ ràng Với những đặc điểm này, báo chí chính thống có nhiều ưuthế, đủ sức đi đầu đảm đương thông tin những sự kiện lớn, quan trọng, có chiều sâu,đáp ứng nhu cau thông tin, định hướng nhận thức và dư luận xã hội, ảnh hưởng đếnđời sông xã hội.

1.1.2.4 Ly thuyết sử dung và hài lòng

Thuyết sử dụng và hài lòng là lý thuyết giả định rằng con người chủ độngtiếp cận phương tiện truyền thông để thỏa mãn những nhu cầu cụ thê của họ Thuyếtsử dụng và hài lòng hướng đến người dùng làm trung tâm và tìm hiểu về hoạt độngcủa truyền thông đại chúng Thuyết sử dụng và hài lòng lại tập trung vào "conngười sử dụng phương tiện truyền thông để làm gì" Thuyết này cho răng phươngtiện truyền thông là một sản phẩm có tính truy cập cao và con người là những người

sử dụng chúng.

Sự hai lòng mong chờ va sự hai lòng nhận được từ người dùng là một trong

những vấn đề lớn trong nghiên cứu về thuyết sử dụng và hài lòng Nó tương phảngiữa "Bạn đang mong chờ điều gì từ trải nghiệm?" với "Điều bạn thực sự nhận lạiđược từ trải nghiệm đó?" - Liệu rằng nó có đáp ứng được mong đợi hay nhu cầu củabạn lúc đầu hay không? Ví dụ: Khán giả mong đợi một trang báo điện tử cung cấpcho họ đầy đủ những thông tin chính xác; phản hồi, tương tác lại với khán giả,nhưng điều mà họ trải nghiệm được là một trang báo toàn những thông tin chưa xácthực, quá nhiều quảng cáo, ít trả lời bình luận, tương tác với khán giả Vậy, có thé

nói, trang báo đó đã không đáp ứng được mong đợi, nhu cầu của khán giả lúc đầu.

33

Trang 38

Từ lý thuyết này giúp tác giả hiểu rằng, Báo chí chính thống là chủ thể phản

ánh đời sống xã hội, khơi nguồn, tạo ra dư luận xã hội và định hướng việc tiếp nhận

thông tin cho công chúng Không ai có thể phong tặng danh hiệu với đầy đủ sứcmạnh và uy tín bền vững lâu dài cho báo chí và nhà báo bằng công chúng và dưluận xã hội Còn xét ở góc độ kinh tế báo chí, công chúng - với vai trò là người tiêuthụ sản phẩm báo chí Chính họ - với sự quan tâm, với nhu cầu của mình sẽ quyếtđịnh “mua” sản phẩm đó Vì vậy, trong dòng chảy của đời sống xã hội, bám sát vànắm bắt nhu cầu của công chúng là yêu cầu đặt ra với báo chí.

1.2 DUONG LOI, CHỦ TRƯƠNG CUA DANG, CHÍNH SÁCH PHÁPLUẬT CỦA NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI VIỆC NÂNG CAO SỨC KHỎE NGƯỜICAO TUÔI

1.2.1 Đường lối, chủ trương của Đảng về vấn đề nâng cao sức khỏe NCTThời gian qua, Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến đốitượng người cao tuôi trong xã hội Hệ thống chính sách về người cao tuổi được banhành và đang triển khai thực hiện khá đồng bộ Tuy nhiên, hiện nay tác động củatình hình già hoá dân số đến việc chăm sóc người cao tuổi đang trở nên rõ ràng hơnbao giờ hết.

Sau cuộc Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đã có "Thư gửi các

vị phụ lão” vào ngày 21/9/1945, trong đó, Bác đã thăm hỏi, chúc sức khỏe và

nhắn nhủ những người cao tuổi tiếp tục nêu gương sáng và truyền dạy kinh

nghiệm quý báu cho con cháu Tư tưởng, tình cảm và những cử chỉ, hành động

của Người đối với người cao tuổi, là hình ảnh tiêu biểu và sinh động về triết lýsống, nhân văn và văn hoá của người Việt Nam đối với người cao tuổi Ké từngày Bác ra đi, đến nay thực hiện Di chúc của Người: “Người cao tuổi là của

quỷ vô giá cua dan tộc, cua Nhà nước”, trong thời gian qua, Đảng va Nhà nước,

Quốc Hội, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng công tác chăm sóc người caotuổi Sau khi Hội Người cao tuổi Việt Nam được thành lập (10/5/1995), Ban Bíthư Trung ương đã ban hành Chỉ thị số 59/CT-TW "Về chăm sóc người caotuổi", quy định: "Viéc chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần của người cao

tuổi là trách nhiệm cua Dang, Nhà nước và toàn xã hội.”

34

Trang 39

Năm 2017, Hội nghị Trung ương 6 khóa XII của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng đã ban hành Nghị quyết 21-NQ/TW về công tác dân số trong tình hình mới.

Tiếp đó, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 137/NQ-CP về Chương trình hànhđộng của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW, giao các bộ, ngành xây dựngcác Đề án dé cụ thé hóa các mục tiêu của Nghị quyết 21 Trong đó Bộ Y té, trựctiếp là Tổng cục Dân số đang khẩn trương hoàn thiện Đề án chăm sóc sức khỏengười cao tuổi đến năm 2030 dé trình Chính phủ phê duyệt.

Ngày 18/3/2023, Trung ương Hội Người cao tuôi Việt Nam tô chức Hội nghịtrực tuyến toàn quốc quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ VI, Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khóa XIII và triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm của Hội ngườicao tuổi Việt Nam Hội nghị được tổ chức trực tuyến tới cán bộ chủ chốt các cấpHội và người cao tuôi tiêu biểu toàn quốc tại 63 điểm cầu trong cả nước với hơn3.500 đại biểu tham dự.

Theo đó, chương trình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đến năm 2030 đề ranhững mục tiêu cụ thể như: Lập hồ sơ theo dõi sức khỏe; khám sức khỏe định kỳhàng năm; phát hiện, quản lý, điều trị các bệnh không lây nhiễm (ung thư, timmạch, tăng huyết áp, đái tháo đường, sa sút trí tuệ); phát triển mô hình Trung tâmdưỡng lão xã hội hoá; số giường bệnh dành riêng điều trị cho người cao tuổi Vấnđề đặt ra là cần nâng cao nhận thức, bản lĩnh chính trị, tư tưởng; quán triệt, triểnkhai Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Dang để “NCT được hưởng tuổi gia trongtôn trọng và an sinh xã hội”, đó là mục tiêu cần tiếp tục hướng tới, cũng chính là

mục tiêu NCT sống vui, sống khoẻ, sống hạnh phúc trong kỷ nguyên số.

1.2.2 Chính sách pháp luật của Nhà nước đối với việc nâng cao sức khỏengười cao tuổi

Ngày 14/12/1990, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã bỏ phiếu tán thành việclay ngày 1/10 hàng năm làm Ngày quốc tế người cao tuôi Ngày quốc tế người caotuổi đầu tiên được tiễn hảnh vào 1/10/1991 Tại Việt Nam, tháng 10 được chọn làtháng hành động vì người cao tuổi theo quy định tại Quyết định số 544/QĐ-TTgngày 25/4/2015 của Thủ tướng Chính phủ về Tháng hành động vì người cao tuổi

Việt Nam.

35

Trang 40

Ngày 23/11/2009, Quốc hội đã thông qua Luật Người cao tuổi số39/2009/QH12 Tại điều 4, chính sách của Nhà nước đối với người cao tuổi được

quy định như sau:

1 Bố trí ngân sách hằng năm phù hợp dé thực hiện chính sách chăm sóc va

phát huy vai trò người cao tuôi.

2 Bảo trợ xã hội đối với người cao tuôi theo quy định của Luật này và các

quy định khác của pháp luật có liên quan.

3 Lồng ghép chính sách đối với người cao tuổi trong chính sách phát triểnkinh tế - xã hội.

4 Phát triển ngành lão khoa đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh chongười cao tuôi; đào tạo nhân viên chăm sóc người cao tuôi.

5 Khuyén khich, tao diéu kién cho nguol cao tuổi rèn luyện sức khoẻ; thamgia học tập, hoạt động văn hoá, tinh thần; sống trong môi trường an toan và được

tôn trọng về nhân phâm; phát huy vai trò người cao tuôi trong sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc.

6 Khuyến khích, hỗ trợ cơ quan, tô chức, cá nhân thực hiện tuyên truyền,

giáo dục ý thức kính trọng, biết ơn người cao tuôi, chăm sóc, phát huy vai trò ngườicao tuổi.

7 Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong việcchăm sóc, phát huy vai trò người cao tuôi.

8 Xử lý nghiêm minh cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định

của Luật nảy và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Nhận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏeNCT, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1679/QĐ-TTg ngày

22/11/2019 phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030, trong đó đề ramục tiêu thích ứng với già hóa dân số, đây mạnh chăm sóc sức khỏe NCT, đó là:

— Ít nhất 50% số xã, phường đạt tiêu chí môi trường thân thiện với người cao tuôi;— Khoảng 70% NCT trực tiếp sản xuất — kinh doanh tăng thu nhập, giảm

nghèo có nhu cầu hỗ trợ được hướng dẫn về sản xuất — kinh doanh, hỗ trợ

36

Ngày đăng: 29/06/2024, 14:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w