1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương luận văn thạc sĩ báo chí học tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình trực tiếp trên truyền hình quốc hội việt nam hiện nay

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Sản Xuất Các Chương Trình Truyền Hình Trực Tiếp Trên Truyền Hình Quốc Hội Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Báo Chí Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 38,47 KB

Nội dung

Tổ chức sản xuất chương trình trực tiếp cần rõ ràng và sự phân công trách nhiệm cụ thể để tạo ra một sự kết hợp phối kết hợp đồng bộ trong tập thể và không gian sáng tạo của một cá nhân

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Truyền hình trực tiếp là một dạng chương trình pháttrên sóng truyền hình Trong truyền hình trực tiếp, côngchúng xem sự kiện, được sống cùng sự kiện, được tham giavào sự kiện Đây là yếu tố sống còn của truyền hình Chiếndịch trực tiếp thể hiện được ưu thế vượt trội của: tin tức,khách quan, trung thực Truyền hình trực tiếp đã đánh đúngvào tâm lý về tư duy trực quan, nhìn thực và tin và những cái

gì cụ thể của công chúng Truyền hình trực tiếp đã đảm bảođược lợi ích của công chúng là được chứng kiến, tiếp nhận các

sự kiện kinh tế, chính trị, văn hóa vừa xảy ra; Đem lại chocông chúng cảm giác chân thực, sống động lực trực tiếp sốngkhông sự kiện, tham gia vào sự kiện

Ngày nay, với sự tiến bộ của truyền thông, truyền hìnhkhông còn bị hạn chế có gọn phát sóng đơn thuần Ở mỗi địaphương hay một quốc gia, mà nó còn phủ sóng vượt xa ởkhắp mọi miền đất nước hay ngay cả trên thế giới thông qua

vệ tinh thành công hay thất bại của một buổi truyền hình trựctiếp có ý nghĩa quan trọng và nó phụ thuộc vào mức độ hàihòa đồng bộ phối hợp giữa hai yếu tố kĩ thuật và nội dung.Tuy nhiên, để có một chương trình truyền hình trực tiếp phátsóng với một chất lượng tốt, đặc biệt là thông sóng không xảy

ra có một sự cố nào trong suốt quá trình phát sóng phải đòihỏi một ê kíp có sự chuẩn bị công phu bởi một khi đã phátsóng trên sóng truyền hình là phải hạn chế tối đa được mứcsai sót trong quá trình lên sóng Tùy vào mỗi chương trình quy

mô lớn hay nhỏ mà số lượng thành viên thực hiện chươngtrình là ít hay nhiều.Mỗi chương trình truyền hình đặc biệt làchương trình truyền hình trực tiếp mỗi thành viên đều là một

Trang 2

mấu chốt quan trọng tạo nên sự thành công của chương trình.

Nó đòi hỏi sự chuyển hóa trong quy trình sản xuất tạo nênchất lượng chương trình truyền hình được nâng cao trên cơ sởcủng cố tính chuyên nghiệp của công tác sản xuất chươngtrình trong đó không phối hợp thực hiện và phân công laođộng là vai trò chủ yếu Tổ chức sản xuất chương trình trựctiếp cần rõ ràng và sự phân công trách nhiệm cụ thể để tạo

ra một sự kết hợp phối kết hợp đồng bộ trong tập thể vàkhông gian sáng tạo của một cá nhân trong ê kíp

Ngoài ra trong mỗi chương trình truyền hình trực tiếp,các khía cạnh của chương trình luôn được khai thác tối đa tínhcẩn trọng để có được sự chính xác

Chương trình truyền hình trực tiếp đưa người xem đếnvới một thế giới chân thực, sống động ở từng phút từng giờlên sóng thông qua màn ảnh nhỏ, ngày càng chiếm lĩnh thịtrường trong lĩnh vực truyền thông và mang xu thế của truyềnhình hiện đại

Vì sự hấp dẫn và tính hiệu quả của chương trình lớn vìvậy ở hiện Việt Nam hiện nay rất nhiều đài truyền hình từtrung ương đến địa phương đều rất quan tâm và tích cực khaithác dạng chương trình này

Đối với đài truyền hình Quốc hội, một đài truyền hìnhnon trẻ mới thành lập cũng đã có rất nhiều chương trìnhtruyền hình trực tiếp được phát sóng có ý nghĩa đặc biệt quantrọng và phù hợp với tâm lý, thói quen của công chúng xemtruyền hình

Nhưng thực tế, chất lượng của các chương trình truyềnhình Quốc hội vẫn gặp phải những hạn chế trong khâu tổ chứcsản xuất các chương trình truyền hình trực tiếp như cách chọn

sự kiện sao cho hấp dẫn sinh động, đội ngũ nhân sự, Ê kíp

Trang 3

thực hiện chương trình phối kết hợp với nhau như thế nào,trang thiết bị kỹ thuật còn có đáp ứng được với công việc sảnxuất hay không, yếu tố kinh tế, kinh phí tổ chức sản xuất nhưthế nào Hơn nữa đây là một chương trình để có được mộtchương trình hay, đạt chất lượng, phù hợp với nhu cầu côngchúng khán giả, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu

tố tổ chức sản xuất chương trình truyền hình

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã thực hiện đề

tài: “Tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình trực tiếp trên Truyền hình Quốc hội Việt Nam hiện nay” làm

đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ báo chí học của mình với hyvọng góp phần đóng góp được những bài học kinh nghiệmquý báu để nâng cao chất lượng quy trình tổ chức sản xuấtchương trình truyền hình trực tiếp tại đài truyền hình Quốc hộiViệt Nam

đã đề cập tới quy trình sản xuất chương trình truyền hình:

Trang 4

chương trình có hậu kỳ và chương trình truyền hình trực tiếp.Tuy nhiên, do cuốn sách này đề cập tới mọi vấn đề liên quanđến truyền hình, chính vì vậy, mặc dù có đề cập tới truyềnhình trực tiếp nhưng dung lượng lại rất khiêm tốn Nội dungcuốn sách chưa chỉ ra các dạng của truyền hình trực tiếp; cácdạng sự cố cùng cách xử lý hay làm sao để có được mộtchương trình truyền hình trực tiếp chất lượng, hiệu quả.

- Phùng Thị Phúc (2004), Nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình trực tiếp trên Đài truyền hình Việt Nam, luận văn thạc sĩ báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền

Nội dung luận văn cũng đã bước đầu khái quát một số

lý thuyết về truyền hình trực tiếp như khái niệm, đặc điểm, ưuthế và hạn chế của truyền hình trực tiếp; trên cơ sở đó đi vàokhảo sát thực tiễn với việc nghiên cứu trường hợp cụ thể cácchương trình truyền hình trực tiếp ở Đài truyền hình Việt Nam.Tuy nhiên do dung lượng có hạn nên những lý luận chỉ mớidừng lại ở một vài nội dung khái quát

- Lê Thành Trung, Hiệu quả của truyền hình trực tiếp ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ Báo chí,

Học viện Báo chí và tuyên truyền năm 2004

Nội dung luận văn đã tập trung khảo sát, nghiên cứunhững điều kiện cần và đủ về thiết bị, nhân sự, kinh phí thựchiện một chương trình truyền hình trực tiếp phù hợp vớinhững đặc điểm tự nhiên xã hội của khu vực Đồng Bằng SôngCửu Long Từ đó đưa ra những giải pháp mới hơn so với nhữngcông trình nghiên cứu khác đó là: giờ phát sóng phải phù hợpgắn với giới thiệu, quảng bá chương trình Trong luận văn này,

Trang 5

dung lượng chủ yếu dừng lại ở thực tiễn, việc khái quát lýthuyết rất sơ lược và đơn giản.

- Phạm Thị Sao Băng (2005), Giáo trình Công nghệ sản xuất chương trình truyền hình, Trường Cao đẳng truyền hình,

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

Nội dung cuốn sách đề cập tới một số dạng chươngtrình truyền hình phổ biến hiện nay Đặc biệt, mục 6 chương 3của giáo trình có dành một dung lượng nhất định đề cập đếncông nghệ sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp baogồm: đặc điểm của truyền hình, truyền hình trực tiếp; cáchthức sản xuất một số chương trình truyền hình trực tiếp vềvăn nghệ, ca nhạc, giải trí, các cuộc thi đấu thể thao, truyềnhình trực tiếp các cuộc thi đấu thể thao có sử dụng Camera diđộng; công nghệ sản xuất cầu truyền hình… Tuy nhiên do quá

đi vào cụ thể nên việc khái quát trung thành lý thuyết vềtruyền hình trực tiếp lại hạn chế; mặt khác cuốn tài liệu nàylại thiên nhiều về công nghệ, dung lượng phân tích về kỹnăng tổ chức sản xuất như: kỹ năng tổ chức nhân sự, kỹ năng

tổ chức kỹ thuật; tổ chức tài chính trong quy trình sản xuất vàcách thức xử lý các sự cố trong sản xuất chương trình truyềnhình trực tiếp còn sơ lược

- Mai Vũ Tuấn (2008), Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp tại các Đài Phát thanh - Truyền hình khu vực Đông Bắc (Khảo sát tại các Đài PTTH Quảng Ninh, Hải

Phòng, Hải Dương từ 01/2007 đến 06/2008), Luận văn Thạc sỹchuyên ngành Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Nội dung luận văn đã giúp khái quát bức tranh về việc tổchức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp tại các ĐàiPhát thanh Truyền hình khu vực Đông Bắc của Việt Nam Một số

Trang 6

lý luận về quy trình tổ chức sản xuất chương trình truyền hìnhtrực tiếp cũng được chỉ ra Tuy nhiên do dung lượng nghiên cứunhỏ nên việc khái quát chỉ ra mọi “ngóc ngách” của lý thuyết,

kỹ năng tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếpchưa được bao quát hết và chưa được phân tích kỹ lưỡng

- Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội

Nội dung cuốn sách này cũng đã bước đầu đề cập làphương thức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp, vaitrò, đặc điểm, nguyên lý của chương trình truyền hình trựctiếp, quy trình sản xuất một chương trình truyền hình trựctiếp, quá trình thực hiện ghi hình và phát sóng Tuy nhiên, tácgiả phần nhiều đề cập đến dạng cầu truyền hình là chủ yếu;chưa chỉ và phân tích một cách thấu đáo các dạng chươngtrình truyền hình trực tiếp, các lỗi trong một chương trìnhtruyền hình trực tiếp và cách xử lý các dạng lỗi đó

- Trần Thị Kim Miên (2014), Đổi mới tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp của Đài phát thanh và Truyền hình Bình Dương, Luận văn Thạc sỹ Báo chí, Học viện

Báo chí và Tuyên truyền

Nội dung luận văn đã có những dung lượng nhất định đểphân tích quy trình tổ chức sản xuất một chương trình truyềnhình trực tiếp, trong đó tác giả nhấn mạnh đến các yếu tố tổchức sản xuất như nguồn nhân lực, yếu tố về kỹ thuật, quytrình tổ chức thực hiện…Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứuchính của luận văn là nghiên cứu trường hợp, cụ thể nghiêncứu về việc đổi mới tổ chức sản xuất chương trình truyền hìnhtrực tiếp ở Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương vì vậy

Trang 7

dung lượng lý thuyết, kỹ năng, cách thức xử lý các tình huốngnói chung chưa được khái quát, bao quát trong luận văn này

- Nguyễn Kim Tiền (2015), Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình trực tiếp ở Đài Phát thanh và Truyền hình Kiên Giang, Luận văn Thạc sỹ Báo chí, Học viện Báo chí và

Tuyên truyền

Cũng giống như một số luận văn nêu trên, luận văn tậptrung nghiên cứu, khảo sát trường hợp, cụ thể là nghiên cứuchất lượng chương trình truyền hình trực tiếp ở Đài Phát thanh

và Truyền hình Kiên Giang vì vậy phần khái quát, tổng hợp về

lý thuyết mặc dù có được đề cập ở chương 1 làm nền tảng, cơ

sở để nghiên cứu ở chương sau nhưng cơ sở lý thuyết còn đơngiản mới dừng lại ở việc đưa ra các khái niệm công cụ, chỉ rađặc điểm của truyền hình trực tiếp, yêu cầu để có một chươngtrình truyền hình trực tiếp chất lượng… việc lập luận phân tíchcác dạng truyền hình trực tiếp, kỹ năng tổ chức nhân sự, kỹthuật, tài chính trong quy trình sản xuất chương trình cũngnhư các dạng sự cố, cách thức xử lý các sự cố chưa được trìnhbày, phân tích, lập luận một cách thấu đáo

Ngoài những công trình nghiên cứu kể trên, qua khảosát chúng tôi còn thấy một số những hội thảo khoa học,những bài báo đề cập tới phương thức truyền hình trực tiếp,tuy nhiên chưa thấy có một công trình nào nghiên cứu sâu,chuyên biệt về truyền hình trực tiếp Đây chính là một khoảngtrống cần nghiên cứu để tổng kết Chính vì vậy tôi đã lựa chọn

đề tài "Truyền hình trực tiếp” làm đề tài nghiên cứu của mình.

Trong đề tài này, tôi sẽ kế thừa những ý tưởng khai phá củanhững nhà nghiên cứu đi trước và coi đó là tiền đề lý luận vàthực tiễn để triển khai đề tài nghiên cứu của mình

Trang 8

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận về TCSX CTTHTT, luận văn khảo sát

và đánh giá thực trạng TCSX các CTTHTT trên THQHVN Từ đó, đề xuấtcác giải pháp nâng cao chất lượng TCSX các CTTHTT trên THQHVN phùhợp với định hướng phát triển báo chí theo quan điểm, đường lối, chủ trươngcủa Đảng và Nhà nước

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích trên, tác giả đã xây dựng nhiệm

vụ như sau:

 Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết liên quan đến tổchức sản xuất, tổ chức sản xuất trên trường truyền hình,, tổchức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp

 Khảo sát, thống kê, phân tích, đánh giá thực trạng

tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình trực tiếp tại đàitruyền hình Quốc hội

 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình trực tiếp củađài truyền hình Quốc hội hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tổ chức sản xuấtcác chương trình truyền hình trực tiếp trên truyền hình Quốchội Việt Nam

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các chương trìnhtruyền hình trực tiếp cụ thể là thời sự, Câu chuyện hôm naytrong sáu tháng cuối năm 2020 trên truyền hình Quốc hội ViệtNam

Trang 9

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Vận dụng lý thuyết về truyền thông đại chúng, lý thuyết

về các loại hình báo chí truyền thông hiện đại, lý thuyết vềcác loại hình báo chí truyền hình, lý thuyết về tâm lý học, tâm

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được đề tài này, tác giả luận văn đã sửdụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:

Phương pháp quan sát: quan sát thực tế quy trình sản

xuất chương trình truyền hình trực tiếp của truyền hình Quốchội Việt Nam Cụ thể là các chương trình Thời sự, câu chuyệnhôm nay Để từ đó ghi nhận được những ưu điểm hạn chếtrong quá trình tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trựctiếp

Phương pháp phân tích nội dung: được dùng để phân

tích tổ chức các chương trình truyền hình trực tiếp đang thựchiện triển khai cụ thể: chương trình Thời sự; Tư vấn sức khỏe;Câu chuyện hôm nay từ đó nhận diện được những ưu điểmhạn chế trong công tác tổ chức sản xuất, quản lý chương trìnhtruyền hình trực tiếp, từ đó có cơ sở đề xuất những giải phápmới trong việc phát huy hiệu quả tổ chức sản xuất chươngtrình truyền hình trực tiếp, quản lý

Phương pháp quan sát thực tế có tham dự: nhằm nắm

bắt được quy trình, cách thức tổ chức sản xuất và quản lý của

Trang 10

các nhà lãnh đạo, quản lý, phóng viên, biên tập viên, Phátthanh viên đối với các chương trình Thời sự, Tư vấn sức khỏe,Câu chuyện hôm nay, từ đó rút ra các nhận xét về thực trạng

tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp và cáchquản lý các chương trình này

Phương pháp Phỏng vấn sâu: Thu thập 10 ý kiến của

những người tham gia tổ chức sản xuất chương trình truyềnhình trực tiếp nhằm đánh giá chung về tổ chức sản xuất cũngnhư các thành công và hạn chế của nó

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

6.1 Ý nghĩa lý luận

Với việc nghiên cứu đề tài kết hợp với thực tiễn, nhữngkết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung mộtphần lý luận về công tác tổ chức sản xuất chương trình truyềnhình trực tiếp còn mới mẻ đối với truyền hình Quốc hội ViệtNam hiện nay

Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa khoa học đốivới việc xác định mục tiêu tuyên truyền, phương pháp tácnghiệp, tổ chức sản xuất các chương trình ở truyền hình Quốchội Việt Nam hiện nay

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn sẽ góp phần giúp truyền hình Quốc hội ViệtNam nhìn nhận đánh giá lại hiệu quả trong công tác tổ chứcsản xuất các chương trình truyền hình trực tiếp nói chung vàcác chương trình truyền hình trực tiếp nói riêng cụ thể làchương trình Thời sự; chương trình Câu chuyện hôm nay từ đóchỉ ra những ưu điểm hạn chế và số kinh nghiệm để thực hiệntốt hơn trong thời gian tiếp theo

Trang 11

Đồng thời, chỉ ra tầm quan trọng của công tác tổ chứcsản xuất chương trình truyền hình trực tiếp nhằm hướng tớimột chương trình hiện đại và có sự tham gia của khán giảngày càng nhiều hơn, khách quan hơn

Bên cạnh đó giúp cho các phóng viên, biên tập viên,cộng tác viên có những kiến thức cơ bản về việc nâng caochất lượng thực hiện hiệu quả hơn Những nội dung được đềcập trong luận văn hy vọng sẽ được trở thành tài liệu thamkhảo, phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu của giảngviên, sinh viên trường đào tạo báo chí

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm có ba trường cụ thểnhư sau:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chứcsản xuất các chương trình truyền hình trực tiếp

Chương 2: Thực trạng tổ chức sản xuất các chương trìnhtruyền hình trực tiếp trên đài truyền hình Quốc hội Việt Nam

Chương 3: Những vấn đề đặt ra và giải pháp hiệu quảnâng cao tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình trựctiếp trên truyền hình Quốc hội Việt nam

Ngày đăng: 12/04/2024, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w