Tính cấp thiết của đề tài -¿- 5s tt E212 1221112110112112111 1111111111111 c0 6 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .¿ -¿- + ©+++++++2E++EE+£EE2EEEEEEEEESEkerkkerkrerkrrrkee 7 3 Mục đích nghiÊn CỨU - G211 912319111 91v HH HH HH ng 9 4 Nhiém vu nghién 0u 0
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm thay đôi tư duy nhận thức, cách tiếp cận vấn đề của xã hội Cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường, cũng như doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh chuyền đổi số, đặc biệt là vấn đề kinh tế báo chí, các cơ quan báo chí không năm ngoài quy luật phát triển - tồn tại Báo chí - truyền thông hiện đại phải vận động liên tục dé phù hợp với tâm - thế mới, với cách làm báo hiện đại, “hòa nhập” nhưng không
Do nhu cau của nén tảng công nghệ số và yêu cầu chuyên đổi số, cũng như nhu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, do cần tiết kiệm nguồn nhân lực - chỉ phí và đặc biệt bảo đảm chất lượng sản pham đầu ra cho tòa soạn báo chí va trách nhiệm của các cơ quan báo chí đối với đất nước, thực tế đòi hỏi các cơ quan báo chí cần có sự chuyển mình mạnh mẽ, phát huy vai trò xung kích, lá cờ tiên phong, xứng đáng với vai trò là cơ quan ngôn luận của Dang và các tổ chức chính quyền.
Theo Quyết định số 362/QĐ-TTg ngày 03/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 đã nêu rõ: “Sắp xếp hệ thông báo chí gắn với đổi mới mô hình tổ chức, nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quan lý báo chí dé phát triển” và “Xây dựng một số cơ quan báo chí chủ lực, đa phương tiện làm nòng cốt, có vai trò định hướng dư luận xã hội, thông tin đối ngoại”; Quyết định số 348/QĐ-TTg ngày 06/4/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Với vai trò như những doanh nghiệp, các cơ quan báo chí cũng cần có tư duy chiến lược, quản tri đơn vi một cách hiệu quả, đặc biệt là quản tri tổ chức sản xuất tin tức một cách khoa học, hiệu quả, nhằm tiếp cận thị trường sâu hơn, tạo dựng sự tin yêu của bạn đọc nhiều hơn, bền vững hơn.
Cũng theo quyết định số 531/QD-TTTT Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành thì mục tiêu cụ thé trong chiến lược phát triển báo chí giai đoạn 2021 - 2025 dé ra là đến năm 2025, 80% cơ quan báo chí sẽ hoàn thành chuyền đôi theo mô hình tòa soạn hội tụ; tỷ lệ cơ quan báo chí tự chủ, Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ thực hiện nhiệm vụ chính trị theo quy định mục tiêu đến năm 2025 đạt 100%.
Ra đời sớm nhất, nhưng hiện nay báo in đang có dấu hiệu sụt giảm, gặp nhiều khó khăn trong công tác phát hành cũng như không còn thu hút sự quan tâm của độc giả Đây là xu hướng chung của toàn cầu trong môi trường truyền thông số, nhiều tờ báo in hàng đầu thế giới cũng không tránh khỏi sự thoái trào, nhiều tờ báo có xu hướng dịch chuyên dần sang báo điện tử hoặc mô hình truyền thông đa phương tiện, truyền thông hội tụ, tập đoàn truyền thông.
Trong bối cảnh công nghệ số bùng nổ, để khắc phục tình trạng báo in giảm sút, các tòa soạn cần có định hướng chiến lược, tìm hướng đi mới, cách làm sáng tạo Tận dụng công nghệ số, kết hợp hài hòa báo in với báo chí đa nền tảng, đa phương tiện là giải pháp tối ưu, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và đáp ứng nhu cầu độc giả trong thời đại mới.
Việc nghiên cứu đề tài thành công sẽ bước đầu hình thành mô hình quản trị tô chức sản xuất ấn phẩm báo in phù hợp với các cơ quan báo chí Thủ đô nói riêng và các cơ quan báo chí nói chung, đồng thời việc nâng cao hiệu quả quy trình sản xuất sản phẩm, tạo thế đứng vững chắc dé các cơ quan báo in tồn tại, phát triển trước áp lực đang ngày càng gia tăng của mạng xã hội và sự bùng né của công nghệ thông tin Qua đó khang định vị trí, vai trò khó thay thế của báo in - là kênh thông tin chính thống, chuẩn xác, uy tín, đáng tin cậy nhất đối với bạn đọc.
Quản trị tổ chức sản xuất ấn phẩm báo in hiệu quả không chỉ góp phần đem lại nguồn tài chính dé nuôi bộ máy nhân sự mà còn giúp các cơ quan báo chí làm tốt sứ mệnh của mình với nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền.
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Nói về van dé quản trị t6 chức sản xuất sản phẩm báo in ở nước ta, theo học viên tìm hiéu đã có các công trình, luận văn, luận án nghiên cứu như sau:
- Ở cấp độ đề tài Thạc sĩ, có các Luận văn: “Đổi mới tổ chức tòa soạn và xây dựng quy trình sản xuất cho hai phiên bản báo Bắc Giang hiện nay” của tác giả Đỗ
Thành Nam (2015) Luận văn nghiên cứu van đề chuyền đôi từ tòa soạn chỉ có một phiên bản báo in sang tòa soạn hai phiên bản báo in và báo điện tử, từ đó đề xuất giải pháp đổi mới tổ chức và quản trị, xây dựng quy trình sản xuất cho hai phiên bản báo địa phương Với luận văn: “Đổi mới quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí của báo Quảng Ninh” của tác giả Bùi Thị Lan Anh (2018) đã khai thác được điểm mạnh, điểm yếu trong quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí của báo Quang Ninh, từ đó đề xuất một số giải pháp đổi mới quy trình tô chức sản xuất sản phẩm báo chí của báo Quảng Ninh hiện nay Luận văn “Quản tri tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình của các Đài Phát thanh truyền hình vùng Tây Bắc trong môi trường truyền thông số” (2019) của tác giả Dang Đức Duy, đưa ra van đề quản trị quá trình tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình; khảo sát, đánh giá thực tế quản trị tô chức sản xuất đề xuất các giải pháp đổi mới nhằm hoàn thiện quy trình sản xuất và quản trị phù hợp với môi trường truyền thông số, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.
Giáo trình môn quản trị báo chí được biên soạn gồm nhiều đầu sách chuyên ngành, bao gồm các lý thuyết cơ bản về báo chí và truyền thông, quản trị quy trình sản xuất và phương hướng phát triển Trong số đó, nổi bật là cuốn "Cơ sở lý luận báo chí" của PGS.TS ., cung cấp kiến thức về định hướng phát triển của báo chí, truyền thông trong bối cảnh hiện đại.
Nguyễn Văn Dững (2012) giúp cung cấp cơ sở lý luận - thực tiễn báo chí - truyền thông hiện đại, hệ thống kiến thức, khái niệm cơ bản của lý luận báo chí Cuốn sách
“Báo chí thé giới và xu hướng phát triển ” của tác giả Dinh Thị Thúy Hang (2008) (NXB Thông tấn) đề cập tới những khái niệm, lý luận, phạm trù và hoạt động báo chí đang phổ biến trong nghiên cứu báo chí trên thé giới.
Khai thác về van dé này còn có giáo trình: “7ổ chức nội dung và thiết kế trình bày báo in” của PGS.TS Hà Huy Phượng (2006) đưa ra những nguyên tắc cơ bản, phương pháp tô chức nội dung và thiết kế, trình bày báo, những phần mềm ứng dụng công nghệ trong thiết kế, trình bày cũng như việc tìm hiểu quy trình in báo, tạp chí Hay trong tác phẩm “ Phát triển báo chi trước yêu cầu mới của đất nước ” cua GS.TS Tạ Ngọc Tan (2005) bàn nhiều về các mô hình tô chức hoạt động truyền thống Cuốn “76 chức sản xuất sản phẩm báo in” (2015) của tác giả Ha HuyPhượng, cung cấp những kỹ năng cơ bản dé tô chức sản xuất các sản phâm báo in trong xu hướng phát triển và cạnh tranh của các loại hình báo chí - truyền thông hiện nay. Đề tài khoa học cấp co SỞ: “uy trinh tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thông trong môi trường truyền thông số hiện nay” (2016), của tác giả Đỗ Thị Thu Hang đề cập đến vấn đề nhận diện, mô tả các khâu trong quá trình tổ chức sản xuất các sản phâm truyền thông, kỹ năng làm báo cho các nhà báo, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tô chức sản xuất sản phẩm truyền thông. Đây là nguồn tài liệu tham khảo quý dé học viên tiếp cận và sử dung cho luận văn một cách hiệu quả.
Đối tượng và phạm vi nghiên COU ceecceccesseeseessessessessessessessesseessessessessessesseesees 10 6 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiÊn CỨU - - - 5 S5 3+ E*+sEEeeeeeeeereeeeeee 10 7.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của GG CAL cece ceeccccceccscsesecsesesecsestsececsvscecstetseeetaees 11 8 Kết câu luận VAN oc eceecceccsssessessesssessessessesssessessessesssessessessssssessessessessessessessssseeseesess 12 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VAN DE QUAN TRI TO CHỨC SAN XUẤT AN PHAM BAOIN 0.00 cescesccsscesscessessesssesssesseesseesseesesseessess 13 1.1 CO SO LÝ LUẬN .- 2-2222 E22E1271127122112112111211 1111112111111 13 1.1.1 Những khái niệm cơ bản được sử dụng trong luận văn
Một số lý thuyết được sử dụng cho nghiên cứu - 2 c5 s+cs+z++se2 20 1.1.3 Nội dung và phương thức quản trị tổ chức sản xuất ấn phẩm báo in
Quản trị là sự phối hợp dé đạt được hiệu quả trong các hoạt động của người cùng chung trong tổ chức Đây là quá trình để đạt được các mục tiêu đề ra bằng việc phối hợp nguồn lực của tổ chức Quản trị còn là quá trình các nhà quản lý hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.
Các học thuyết về quản trị là cơ sở, là nền tảng dẫn đường cho hoạt động sản xuất kinh doanh một cách khoa học, có hệ thống.
Từ đầu thé ky 18, khi nền công nghiệp va các hoạt động sản xuất phát triển, thực tiễn đã tổng kết và rút ra thành những lý thuyết với nhiều trường phái hay các nhóm lý thuyết khác nhau Có thể chia thành ba nhóm lý thuyết quản trị học:
20 a Lý thuyết quản trị cô điển b Nhóm lý thuyết hành vi - tâm lý xã hội trong quản trị kinh doanh c Lý thuyết định lượng trong quản trị.
*Lý thuyết quản trị truyền thông - Truyén thong
Theo cuốn “Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ ban” của PGS.TS Nguyễn Văn Dững thì: “7ruyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng tình cảm chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hop với nhu cau phat triển của cá nhân, của nhóm, của cộng đồng và xã hội ”.
Như vậy, về bản chất truyền thông là quá trình chia sẻ, trao đổi thông tin hai chiều, diễn ra không ngừng giữa chủ thê truyền thông và đối tượng truyền thông cũng như sự thay đổi vị thế giữa chủ thé và công chúng Khi có sự chênh lệch trong nhận thức, hiểu biết giữa chủ thé và đối tượng truyền thông gắn với nhu cau chia sẻ, trao đồi thì hoạt động truyền thông sẽ diễn ra Quá trình truyền thông chỉ dừng lại khi đạt được sự cân bằng trong nhận thức, hiéu biết giữa chủ thé và đối tượng truyền thông Về mục đích truyền thông là hướng đến những hiểu biết chung nhằm thay đổi thái độ, hành vi của đối tượng truyền thông và tạo định hướng cho công chúng.
Quản trị truyền thông Quản trị truyền thông là một hình thức hoạt động nghề nghiệp độc lập, nhằm đạt được các mục tiêu của nhà điều hành, lãnh đạo đơn vi báo chí đó trên cơ sở sử dụng hợp lý các yếu tố cơ bản về tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ, nhân lực trong mối quan hệ với công chúng, cũng như kết hợp tối ưu các nhân tố bên trong và bên ngoài của đơn vị báo chí truyền thông.
Quản trị sản xuất an pham báo chí truyền thông sẽ gồm những nội dung cơ bản như: xây dựng mục tiêu, hoạch định kế hoạch thực hiện, phương hướng sản xuất thông qua việc lên ý tưởng đề tài, định hướng biên tập, kế hoạch in ấn, kế hoạch xuất bản ; kiểm tra giám sát quy trình sản xuất bao gồm: kiểm tra, ký duyệt từng sản phâm, giám sát quá trình in ấn, phát hành
Trong luận văn thạc sỹ của tác giả Đặng Đức Huy (2019), Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, tác giả đã đưa ra khái niệm về quản trị truyền thông: Quản trị truyền thông là sự nắm quyên kiểm soát hoạt động thông tin nhằm đảm bảo thông tin chính xác; là quản lý thông tin từ nguôn, thông qua các kênh dé đến được với người tiếp nhận thông tin Trong quá trình này gặp phải yếu to gây nhiễu, can phải có hoạt động tương tác dé biết thông tin của minh đi được có đúng hay không Như vậy việc quản trị sẽ nắm chắc được quy trình đó dé kiém soát việc hoạt động đó chuẩn nhất, đúng nhất về quy trình, nội dung, giá tri của thông tin đến với công chúng[24; tr17].
Như vậy có thê hiểu: Quản trị truyền thông là một chức năng quản trị nội bộ, nhằm mục đích duy trì, thiết lập truyền thông hai chiều giữa một tổ chức và công chúng một cách hợp tác, trong đó bao gồm quan lý những van dé hay sự kiện mà tổ chức cần phải nam được và có trách nhiệm thông tin cho công chúng biết.
Quản trị truyền thông có vai trò định hướng phát triển, tạo ra một môi trường truyền thông thực sự bài bản, nghiêm túc và chuyên nghiệp.
Sử dụng Lý thuyết “Quản trị và quản trị truyền thông” trong nghiên cứu của luận văn là rất cần thiết, giúp cho học viên hiểu sâu về van dé quản tri từ nội lực bên trong của các tòa soạn, qua đó có cánh nhìn nhận, đánh giá khách quan, tìm ra cách giải quyết vấn đề quản trị tổ chức sản xuất ấn phẩm của từng trường hợp được nghiên cứu.
1.1.1.2 Lý thuyết thiết lập chương trình nghị sự
Lý thuyết “thiét lập chương trình nghị sự” (Agenda Setting Theory) do Mazwell Mccombs và Shaw khởi xướng, ra đời tư những năm 70 của thế kỷ XX.
Lý thuyết này đưa ra những nhận định về khả năng ảnh hưởng của truyền thông đối với công chúng xã hội thông qua các phương tiện truyền thông Thực tế cho thấy, những tin tức nào được truyền thông báo chí đưa đi, đưa lại nhiều lần, liên tục thì công chúng coi tin đó là quan trọng hơn những thông tin có tần suất xuất hiện ít hơn Quan điểm chủ đạo của lý thuyết này là truyền thông đại chúng có một chức năng sắp đặt “chương trình nghị sự” cho công chúng, các bản tin và hoạt động đưa tin của cơ quan truyền thông ảnh hưởng đến sự phán đoán của công chúng tới
22 những “chuyện đại sự” của thế giới xung quanh và tầm quan trọng của chúng bằng cách phú cho các “chương trình” nét nổi bật khác nhau”.
Nghiên cứu về lý thuyết “thiét lập chương trình nghị sw” cho thay, việc đưa tin của các cơ quan báo chí truyền thông về muôn mặt van dé của đời sống kinh tế, xã hội, chính tri, tôn giáo, an ninh, quốc phòng nói chung không phải là sự phản ánh ngẫu nhiên, mà đều có mục đích chủ định, theo tôn chỉ mục đích của tờ báo và môi trường thực tế, cũng như nhãn quan chính tri của lãnh đạo cơ quan báo chi, của người làm báo, định hướng của co quan chủ quản, góc nhìn của Ban biên tập dé cung cấp thông tin sự thật, khách quan cho công chúng.
Sử dụng Lý thuyết “thiét lập chương trình nghị sự” trong nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa quan trọng, giúp cho học viên tìm hiểu về chủ trương, quan điểm và góc nhìn của các tòa soạn trong việc lựa chọn van dé, tổ chức thực hiện dé tao lập, định hướng dư luận, định hướng độc giả theo vấn đề, thông điệp mà cơ quan báo chí muốn truyền tải.
1.1.2.3 Lý thuyết đóng khung (Framing theory)
Lý thuyết đóng khung được đưa ra bởi Erving Goffman, nhà xã hội học người Mỹ, gốc Canada vào năm 1947 Theo Erving Goffman thì “khung” chính là những lược đồ giải thích cho phép con người xác định, tiếp nhận, định dạng và dán nhãn cho vô số những việc ra trong cuộc sống Đối với lĩnh vực báo chí - truyền thông, quá trình đóng khung chủ yếu liên quan tới việc lựa chọn và làm nỗi bật thông tin về các vấn đề thời sự, sự kiện “Viết cái gì, viết cho ai, viết nhằm mục đích gì”, đó là ý đồ của nhà báo và các cơ quan báo chí truyền thông Vì vậy, lựa chọn vấn đề nào để thông tin và bỏ vấn đề nào trong dòng chảy thông tin hàng ngày, đó chính là áp dụng “đóng khung” vấn đề tin tức của mình theo “chương trình nghị sự” đã được thiết lập, nhăm phục vụ cho ý đồ, mục đích của tờ báo Quá trình đóng khung của báo chí là sự lựa chọn một số khía cạnh trong cách hiểu, cách liên tưởng về hiện thực và làm cho nó nồi bật lên trên truyền thông bằng cách nhấn mạnh vào một cách đặt vấn đề, cách lý giải, cách xử lý, đánh giá đạo đức nào đó Các vấn đề thông tin trên ân phâm báo in có thê được tiép cận từ quan diém của người đứng dau cơ quan
23 chủ quản nhằm mục đích vừa đáp ứng nhu cau tuyên truyền, vừa đáp ứng nhu cầu thông tin của đọc giả. Ý nghĩa của lý thuyết đóng khung trong nghiên cứu của luận văn sẽ gợi ý cho tác giả tìm hiểu góc độ nhìn nhận, phản ánh, thông tin, cũng như chính kiến của tòa soạn về các vấn đề mà cơ quan báo chí đó đề cập thông qua việc khảo sát nội dung các tin bài đã đăng tải.
1.1.3 Nội dung và phương thức quản trị tổ chức sản xuất ấn phẩm báo in
Quản trị mục tiêu là phương pháp quản lý xác định mục tiêu cho từng cán bộ, phóng viên, nhân viên, phòng (ban) trong tòa soạn, giúp phi nhận, đánh giá chính xác năng lực, hiệu quả làm việc của cán bộ, phóng viên, nhân viên, phòng (ban), giám sát các công việc mục tiêu trong khoảng thời gian dé có sự điều chỉnh phù hợp nhất.
CƠ SỞ THỰC TIN . ¿5© SS S122 EE12112112121117111 1121111111111 c0.26 1 Môi trường truyền thông thay đôi, năng lực cạnh tranh của báo chí
“Cuộc đua” thông tin nhanh với mạng xã hội không phải là cuộc đua dành cho ấn phẩm báo in Các nhà báo phải thường xuyên chịu áp lực bắt kịp tốc độ phát tán tin tức trên mạng xã hội Đây là mối lo ngại lớn về nguy cơ gây ra việc giảm chất lượng của tin tức báo chí.
Báo in không nằm ngoài quy luật đó Hiện tại xu hướng đọc báo in tụt giảm nhanh chóng, đặt ra cho những người đứng đầu cơ quan báo chí bài toán cần có sự đổi mới theo hướng truyền thông số trong công tác quản trị tô chức sản xuất ấn phâm báo in đê báo in có thê tôn tai và phát triên.
26 Đa nền tảng là xu thế buộc báo chí phải thay đổi để công chúng có thể tiếp cận thông tin bat kỳ nơi đâu, bat kê khi nào họ muốn, trên bat cứ nền tảng nào mà họ có. Đó là sự thay đổi tư duy làm nghề từ mô hình cũ sang mô hình mới: mang đến những nội dung mà công chúng cần, chứ không phải sản xuất nội dung mà mình có.
Mang xã hội đã thúc day các cơ quan báo chí phải thay đổi cách làm báo một chiều sang đối thoại hai chiều với công chúng.
Mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội là một mối quan hệ tương hỗ, tác động trực tiếp đến nhau Báo chí cung cấp nguồn tin tức và sự kiện cho mạng xã hội, trong khi mạng xã hội cũng cung cấp cho báo chí những câu chuyện, góc nhìn và phản hồi của công chúng về các vấn đề đưa tin.
Với sự tham gia, đồng hành của mạng xã hội, hoạt động báo chí trở nên sôi động, đa chiều và thiết thực hơn Xu hướng báo chí chính thống sử dụng mạng xã hội như là một công cụ hữu ích dé truyền thông cho minh đang trở nên phổ biến.
1.2.1.2 Số hóa công nghệ làm báo và chuyển đổi số
Số hóa (Digitization) là quá trình chuyên đổi thông tin truyền thống va các bước thực hiện chuyển đổi nhằm biến “thông tin trên giấy” thành “thông tin kỹ thuật số” Chuyên đổi số là việc sử dụng các công nghệ kỹ thuật số và dữ liệu đã được số hóa dé tác động đến cách thức thực hiện quy trình công việc và tạo ra giá trị, doanh thu mới trên nền tảng công nghệ số Nói cách khác, chuyên đổi số bao gồm cả hoạt động số hóa và các hoạt động khác làm thay đổi tổng thể, toàn diện cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc, tư duy, thói quen, văn hóa và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số Chuyên đổi số nhằm tạo ra “cách làm mới” có hiệu quả cao hơn.
Công nghệ làm báo thay đổi, phương thức làm báo thay đổi, đó là thách thức vô cùng lớn đối với sản phâm báo chí truyền thống, đặc biệt là báo in Việc vận dung công nghệ thông tin như thé nào, chuyển đổi số ra sao trong sản xuất và phát hành báo in là bài toán hóc búa mà bat cứ cơ quan báo chí nào cũng cần tìm lời giải.
1.2.1.3 Sự phát triển của báo chí da phương tiện, da nên tảng
Báo chí đa nền tảng là xu hướng báo chí mà người đọc có thê tiếp cận tin tức trên tất cả các nền tảng kỹ thuật số khác nhau.
Xu hướng báo chí đa nền tảng xuất hiện do sự phát triển của công nghệ và sự phổ biến của mạng xã hội, buộc các cơ quan báo chí phải chuyển đổi phương thức tiếp cận độc giả Hiện nay, các nền tảng phổ biến nhất trong báo chí đa nền tảng bao gồm website, ứng dụng di động và mạng xã hội, giúp các cơ quan truyền thông tối ưu hóa tài nguyên để phục vụ độc giả một cách hiệu quả nhất.
Xu hướng báo chí đa nên tảng tạo ra nhiều cơ hội buộc các cơ quan báo chí phải định vị lại hoạt động cho phù hợp với xu thế chung của thế giới.
Có thé thay, mô hình báo chí đa nền tảng đòi hỏi tận dụng tối đa các chất liệu làm báo khác nhau dé tăng tính cạnh tranh cho sản pham báo chí Nếu cơ quan báo chí làm chủ được công nghệ và thiết lập được các công nghệ sẽ khiến hoạt động của mô hình trở nên hiệu quả, tiện lợi hơn.
Dé chủ động với xu hướng báo chí đa nền tảng, các tờ báo, cơ quan báo chí cần xác định báo chí đa nền tảng không thé tách rời kế hoạch chuyền đổi số của một tờ báo, bao gồm khâu quản trị nội bộ, quy trình sản xuất thông tin Đồng thời, cần có một đội ngũ chuyên trách, mô hình tô chức nhân sự phù hợp dé phát triển đa nền tảng, nhất là xây dựng các tô có kiến thức về từng nền tảng mạng xã hội như Facebook, YouTube mang đến những chiến lược sản xuất tin tức hiệu quả.
1.2.1.4 Tích hợp truyền thông xã hội vào hoạt động sản xuất tin tức
Mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Trong quá trình tương tác với mạng xã hội, báo chí còn thực hiện việc định hướng, điều chỉnh thông tin trên mạng xã hội Thông tin từ mạng xã hội mang tính cá nhân, chưa được kiểm chứng Chỉ khi báo chí tiếp nhận, xử lý, kiêm chứng và tổ chức lại thông tin thì thông tin từ mạng xã hội mới trở nên đáng tin cậy Mạng xã hội đã góp phần làm cho nhà báo, tờ báo gần gũi hơn với độc giả, đối thoại trực tiếp với người đọc Đây chính là nét đổi mới so với cách làm báo truyền thống.
1.2.2 Nhu cầu công chúng mới 1.2.2.1 Nhu câu tiếp cận thông tin nhanh, dé dàng
Công chúng quyết định vai trò, vị thế và sức mạnh xã hội của báo chí Đây là mối quan hệ biện chứng, bé trợ cho nhau trong quá trình thông tin, kiểm chứng và sàng lọc thông tin; là nguồn lực vô tận, nguồn lực sáng tạo dé báo chí tồn tại và phát triển.
Mang xã hội đã vượt lên các phương tiện truyền thông đại chúng như báo in, truyền hình, phát thanh và báo điện tử để trở thành kênh tiếp nhận tin tức thời sự nhanh, dé dàng và phố biến, đặc biệt là các bạn trẻ.
VAN DE TO CHUC SAN XUAT BAO IN TRONG MOI TRUONG
viết cho ai, viết như thế nào là phải có mục tiêu rõ ràng ngay từ đầu Thay vì phụ thuộc hoàn toàn vào đặt hàng của cơ quan chủ quản và Thành phố, báo cần chủ động đưa sản phẩm của mình vào thị trường mục tiêu, biến tờ báo của mình thành “tài liệu sinh hoạt” quan trọng cho các đơn vi, tô chức thành đoản, tổ chức công đoản Muốn làm được như vậy, thay vì đưa ra mục tiêu mang tầm “vĩ mô” thì cần cụ thể hóa phương hướng, nhiệm vụ, cách thức làm Đó là: đặt mục tiêu cụ thé cho từng giai đoạn; tiếp cận thị trường mục tiêu bằng sản phẩm báo chí có chất lượng, có sự đầu tư về hình ảnh; cử phóng viên “nằm vùng”, bám cơ sở để ra được những sản phẩm báo chí có tính thời sự, gần gũi, có hơi thở cuộc sống; phổ biến kiến thức pháp luật, tập trung vào đặc trưng của tờ báo dé đi sâu khai thác chủ đề mà bạn đọc của mình quan tâm.
Dé tháo gỡ khó khăn cho việc quản trị tổ chức sản xuất báo in trong thời điểm này là một bài toán khó, tuy nhiên không phải không có lời giải Theo nhà báo VTXS - Trưởng ban Thời sự, nội chính, báo Lao động Thủ đô thì: “Can có sự dau tr công nghệ, đổi mới quy trình sản xuất báo in theo hướng hội tu trong môi trường truyền thông số, mà ở đó tin bài của phóng viên dua về được xử lý trong phòng trung tâm xử lý, lưu giữ và phân tích dữ liệu lớn Thông qua nên tảng công nghệ thông tin hiện đại và các thiết bị kết noi, bản thân các nhà báo cũng can hoc tập và trau doi kiến thức dé có thé “hội tụ” kỹ năng, chuyên môn, công nghệ dé thích ứng, thích nghỉ Việc thu gọn lại các ban sẽ giảm bot được nhân sự quan ly, tăng hiệu quả, năng lực sản xuất tin bài cho phóng viên, mở rộng hướng phát triển dé tài, tránh chong chéo nội dung đăng ký dé tài giữa các ban”.
Bên cạnh đó, tòa soạn cần có mục tiêu chuẩn hóa sản phẩm đầu ra cho báo in Công tác phát hành báo cần được quan tâm chú trọng hơn nữa.
3.3.2 Quản trị kế hoạch khoa học, hiệu quả
Việc xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho từng số báo hàng tuần, hàng quý, hàng năm sẽ nâng cao hiệu quả quản lý công tác sản xuất, xuất bản Tuy nhiên, qua khảo sát, tác giả nhận thấy khâu quản lý kế hoạch của 2 đơn vị nghiên cứu còn khá thủ công, chưa khoa học Để cải thiện tình hình này, tác giả đề xuất mẫu bảng kế hoạch sản xuất, xuất bản cụ thể cho từng số báo dành cho 2 tòa soạn, giúp đơn giản hóa và chuẩn hóa quá trình quản lý, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, xuất bản.
KE HOẠCH XUẤT BAN BAO IN
Stt Sô báo xuât „ xuât phát khô trang phát hành bản bản hành
Bảng 3.1: Kế hoạch xuất bản báo in quý/năm Ngoài ra, tác giả cũng đề xuất việc lập bảng kế hoạch báo công việc và tiến độ thực hiện công việc trong từng tuần, dự kiến công việc thực hiện trong tuần tới của phóng viên dé việc triển khai thực hiện tuyến bài được hiệu quả cũng như phát huy được tính tự chủ, trách nhiệm và sáng tạo của phóng viên đối với tác phẩm báo chí của mình:
BÁO CÁO CÔNG VIỆC TUẦN (Từ ngày đến ngày tháng HĂM )
Họ và tên phóng viên:
A.CÔNG VIỆC ĐÃ THUC HIỆN TRONG TUẦN Thể loại (tin Hình thức tác nghiệp
Tên tác sâu, bài Thông cáo
2 Bao cao/van ; Hoi Hién
Stt pham phan ánh, báo chí/Tông bản nghị | trường PR, ) hợp
Bang 3.2: Báo cáo công việc trong tuần của phóng viên
B.TỰ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC TRONG TUẦN (Phóng viên tự đánh giá hiệu quả công việc trong tần - )
C.ĐĂNG KY DE TÀI CHẤT LƯỢNG CAO TUẦN TỚI
„ Hình thức tac Stt Dự kiên tên tác pham Thời gian nộp nghiệp
Bang 3.3: Dang ky dé tai chất lượng cao cua phóng viên
3.3.3 Chuẩn hóa quy trình quản trị tổ chức sản xuất ấn phẩm báo in
- Quy trình sản xuất tin bài hội tụ Dé nâng cao chất lượng sản phẩm báo in cần phải có sự đổi mới quy trình sản xuất phù hợp, mang tính chuyên môn hóa cao cho từng công đoạn, giảm bớt khâu trung gian chuẩn đầu vào và đầu ra của sản phẩm Phân công, phân nhiệm hợp lý từng bộ phận phụ trách, nâng cao trách nhiệm quản lý của lãnh đạo các phòng ban trong việc kiểm duyệt nội dung tác phẩm trước khi in; nâng cao nghiệp vu và kỹ năng phát hiện đề tài cho đội ngũ phóng viên Đề cao vai trò, trách nhiệm của họa sĩ trình bày và các bộ phận làm công tác biên tập xuất bản.
Trên cơ sở thực tế tại hai tòa soạn nghiên cứu cùng thực tiễn phát triển của báo chí hiện đại, tác giả luận văn xin đề xuất quy trình quản trị tổ chức sản xuất tin tức cho tòa soạn 2 phiên bản tại báo Tuổi trẻ Thủ đô và Lao động Thủ đô như sau:
Trung tâm tích dữ Thư phân thông tin
Sơ đồ 3.1: Dé xuất quy trình quan trị tổ chức sản xuất tin tức cho tòa soạn 2 phiên ban tại hai trường hợp nghiên cứu.
Quy trình xuất bản đổi mới cho phép tin bài từ phóng viên được chuyển về trung tâm phân tích và lưu trữ dữ liệu lớn, nơi dữ liệu hình ảnh, âm thanh, clip được lưu trữ để chia sẻ với các phóng viên khác Dữ liệu này tạo cơ sở cho các bài viết chuyên sâu hơn Đồng thời, dữ liệu trong trung tâm này cũng liên tục được cập nhật và tiếp tục chia sẻ cho các phóng viên để sử dụng trong các tác phẩm báo chí của họ.
Bên cạnh đó, với sự tích hợp về nội dung và công nghệ, các hệ thống xử lý tin bài thông minh sẽ cho phép tạo ra các tin, bài tự động thông qua các kỹ thuật báo chí hiện đại như: báo chí đữ liệu/megastory/longform cùng với đó là hệ thống lọc phân tích nội dung Các dit liệu được coi là dit liệu đầu vào của toàn hệ thống Cùng
93 với đó, hệ thống quản trị nội dung cho phép xử lý, quản lý các nội dung tin, bài cho tòa soạn.
Thông tin lưu trữ sau khi lọc được chuyển về Ban Thư ký tòa soạn để kiểm duyệt lại Ban Thư ký biên tập, dàn trang, kiểm tra lỗi, sau đó trình bày để Ban Biên tập kiểm duyệt, phân loại hình báo chí phù hợp Các dữ liệu liên quan đến chỉ đạo của Ban Biên tập, báo cáo của Thư ký, phóng viên được lưu trữ trên hệ thống và quyết định loại tin, bài nào sẽ xuất bản trên kênh nào.
Tất cả các bước duyệt đều phải ký nháy vào bản sửa, tổng thư ký trực tiếp ký nháy vào bản cuối trước khi chuyên Ban Biên tập, để những người thực hiện trong
“dây chuyền” sản xuất tác phẩm báo chí đều phải có trách nhiệm trong công tác biên tập và chịu trách nhiệm về sau việc lỗi, sai sót ở khâu nào, xử lý khâu đó Bản chất của quy trình mới này rút gọn bớt các công đoạn rườm rà mà vẫn đảm bảo tính chính xác, giúp mọi thông tin chuyên về tòa soạn được tập trung xử lý, bảo đảm nhanh chóng, thống nhất hơn Các tin, bài sẽ có van đề gi, lỗi ở đâu sẽ nhanh chóng tìm ra và xử lý kịp thời Cách làm này cũng phát huy được tối đa vai trò và trí tuệ, sự sáng tạo của Ban Thư ký - bộ phận “gác công” trong việc xử lý nội dung tin, bài của tòa soạn trước khi chuyên Ban Biên tập là bước cuối Ban Biên tập cũng có sự chi đạo sâu sát, cụ thé và rõ ràng hơn Nhờ đó giúp phát huy thế mạnh từng loại hình báo In và báo điện tử Đặc biệt, các thông tin đăng trên báo 1n và báo điện tử có sự bồ trợ linh hoạt lẫn nhau Tin thời sự nóng cập nhật nhanh trên báo điện tử, sau đó qua các khâu biên tập lại trở thành 1 tác phẩm báo in chin chu đăng lại trên báo in Ngược lai, với 1 bài viết trên báo in, khi đưa lên điện tử có thé dùng đồ họa và các hiệu ứng, dùng các phương thức làm báo hiện đại để tạo nên một tác phẩm báo chí sinh động, màu sắc ấn tượng, bắt mắt, thu hút công chúng trên báo điện tử.
Mục đích cuối cùng là tạo nên những tác phẩm báo chí toàn diện hơn về nội dung và hình thức nhằm phục vụ công chúng được tốt hơn.
3.3.4 Giải pháp về quản trị nội dung
- Quản lý nội dung báo chí đa nên tảng Trong Dự thảo Chiến lược chuyên đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đang được Văn phòng Chính phủ lay ý kiến của một số co quan, đơn vị trước khi báo cáo Thủ tướng Chính phủ có dé ra mục tiêu tới năm 2025, 70% cơ quan báo chí thực hiện số hóa nội dung báo chí trên các nền tảng sẵn có; 80% cơ quan báo chi điện tử chuyên đôi hoạt động theo mô hình tòa soạn hội tụ, đa phương tiện; 50% cơ quan báo chí có nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tông hợp tập trung, ứng dụng trí tuệ nhân tạo dé tối ưu hóa hoạt động; 50% cơ quan báo chí đổi mới toàn diện hệ thống sản xuất nội dung theo các xu hướng báo chí số: Cá nhân hóa nội dung, đa nên tảng, báo chí di động, báo chí xã hội, báo chí dữ liệu, báo chí sáng tạo, siêu tác phẩm báo chí
Việc quản lý nội dung báo chí đa nền tảng không chỉ áp dụng cho báo điện tử mà báo in cũng cần thay đổi cách làm, chuyên mình dé phù hợp với xu thé làm báo hiện đại Lãnh đạo các cơ quan báo chí phải biết tổ chức và sắp xếp bộ máy một cách đồng bộ, khoa học và tận dụng được tối đa các nguồn lực sẵn có Bênh cạnh đó cần tận dụng tối đa chất liệu làm báo khác nhau để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm báo in Cơ quan báo chí phải làm chủ công nghệ nhằm kết hợp các nền tảng trong một chỉnh thé thong nhất.
Phát triển mô hình báo chí đa nền tảng là nội dung quan trọng, vì vậy cần phải xây dựng quy trình sản xuất báo chí đa nền tảng sao cho nhanh, hiệu quả, rút gọn các bước một cách ngắn gọn nhất, day nhanh phương thức sản xuất thông tin một cách hiệu quả.
- Quản trị nguồn tin và nhà cung cấp thông tin Nguôn tin, huyết mạch của hoạt động báo chí nói chung, báo in nói riêng.