Từ thực trạng trên có thé thay viéc đôi mới tổ chức sản xuất nội dung thông tin nói chung và nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố nói riêng trong bối cảnh chuyền đổi số nhằ
Trang 1ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NOI TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
TRAN CHÍ TUẦN
LUAN VAN THAC Si BAO CHI HOC
Hà Nội - 2023
Trang 2ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NOI TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
TRAN CHÍ TUẦN
Luan van thac si chuyén nganh: Bao chi hoc
Mã số: 8320101.01
Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng
PGS.TS Dinh Văn Hường PGS.TS Đặng Thị Thu Hương
Hà Nội - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS Đinh Văn Hường Các số liệu thống kê, kếtquả nghiên cứu, phát hiện mới là trung thực và chưa được ai công bố trong bất
kỳ công trình nghiên cứu khoa học nảo trước đây Luận văn có sử dụng, phát
triển, kế thừa một số tư liệu, số liệu, kết quả nghiên cứu từ các sách, giáo trình,tài liệu, liên quan đến nội dung đề tài
Tác giả luận văn
Trân Chí Tuân
Trang 4LỜI CẢM ƠNTrong thời gian học tập và thực hiện luận văn Cao học, tôi đã nhận đượcrất nhiều sự chỉ dẫn nhiệt tình của các thầy, cô giáo Viện Đào tạo Báo chí và
Truyền thông, Trường Dai học Khoa học Xã hội và Nhân văn (DHQGHN) Tôi
vô cùng quý trọng, biết ơn sự chỉ bảo đó và xin được chân thành gửi lời tri ân
đến toàn thể các thầy, cô giáo Đặc biệt, tôi xin cám ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS
Đinh Văn Hường — người thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ dạy, giúp đỡ tôi hoànthành luận văn Và hơn hết, trong quá trình làm luận văn, tôi đã học tập được ởthầy một tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, kỹ lưỡng, ti mi và một thái
độ làm việc hết mình Xin được gửi đến thầy sự biết ơn và lòng kính trọng chânthành nhất
Cám ơn bạn bè và đồng nghiệp đang công tác tại báo Đại biểu Nhân dân
đã luôn sẵn sảng giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi tham gia hoàn thành chươngtrình đào tạo sau đại học; đồng thời cung cấp những tư liệu cho tôi trong quátrình viết luận văn Cảm ơn gia đình và những người thân yêu đã luôn tin tưởng,động viên và ủng hộ.
Hà Nội, tháng 06 năm 2023
Trân Chí Tuân
Trang 5MỤC LỤC
0/9670 Ầ |
1 Lý do chọn để tài -:-©sc + *+EE2EE9EkEEEE211211211171712112111111 11.111 x |
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - 2 52 s2+sz+£x++ss2 3
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên CUU - - + 2+1 S3 vEeerrsereeerrrsee 10
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2 2 2 s+++£++£E£+£z+£++rxrxez II
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cỨu ¿5< ++<s++s+sex+ereseres 12
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài -2¿©52 s+cxerxcrxezrxerxerxees 13
CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN TO CHỨC SAN XUAT NOI
DUNG VE HOAT DONG CUA HOI DONG NHÂN DAN CAP TÍNH,THÀNH PHO TREN BAO CHD o 0 c.ccscccsscsscssesssessessessesscsecssessessessesseeseeses 16
1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tab ccccccseeccessesseeseeseeseeeees 16LLL TO Chit SGN :.nẽố ố.anŨŨ 161.1.2 Tổ chức sản xuất nội dung DAO cessecccsscsscessesseessssessessesseessessesseeseesesesses 181.1.3 Hội đồng nhân dân cấp tinh, thành phố - seccecce+cssrsrcees 21
1.1.4 Tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp
tinh, thành phố trên báo CÍ - c1 11111 1 1n na 281.2 Các yếu tố và quy trình tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động củaHội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phó trên báo chí - 291.2.1 Các yếu tô cầu thành tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động của Hộidong nhân dân cấp tinh, thành phố trên báo chí -:©-s+ z5: 291.2.2 Quy trình tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động của Hội đồng nhândân cấp tỉnh, thành pho trên báo chí - + +2 ©s+Se+Ee+E++Ee+E+Ekerzrezrzrered 361.3 Một số yêu cầu đối với tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động củaHội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trên báo chí - 401.3.1 Về mô hình tòa soạn và công tác tổ chức, quản Ïý «-<<«+ 40
1.3.2 Đội ngũ phóng viên, nhà ĐẢO cv ty 42
Trang 61.3.3 Nội dung và hình thức sản phẩm báo chí thông tin về hoạt động củaHĐND cấp tỉnh, thành pổ - 5+ ©5£©5£+E£+EE‡EE£EESEEEEEEEEEEEEEEerrrrrrerkerkee 43'ì1.81.89.1.- 80W gỹ.umlda 49
CHUONG 2: THUC TRẠNG TO CHỨC SAN XUẤT NOI DUNG VE
HOAT DONG CUA HOI DONG NHÂN DAN CAP TINH, THÀNH PHO
TREN BAO DAI BIEU NHÂN DAN 0 ccccscccsessessessessssssessesseesessessesseesseeees 50
2.1 Tổng quan về báo Đại biểu Nhân dân 22 2 5 se cxd 50
2.1.1 VỊ trí và CHỨC NANG - SH Hư 502.1.2 Nhiệm vụ và quyên 7E 51
2.1.3 CO CAU 16 nan 532.1.4 Đánh giá chung về báo Dai biểu Nhân AGN . 2 2s: 532.2 Khảo sát, phân tích thực trạng tổ chức sản xuất nội dung về hoạt độngcủa Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trên báo Đại biểu Nhân dân 542.2.1 Nhân sự tham gia vào tổ chức sản xuất nội dung -s e-52 542.2.2 Tổ chức sản xuất và nội dung thông tiNh.eecseeccesseecsesssesssessesssessesssessesseee 56
2.2.3 Tổ chức phân phối, chuyển tải nội dung thông tin -: 75
2.3 Đánh giá chung thành công, hạn chế và nguyên nhân của những
thành công, hạn chỀ ¿- + s s+Sx+EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEE21E217111 111.1 eU 842.3.1 Thành công và nguyên 'hhÂN cv hitrirtriersrrerrrrrrerre 842.3.2 Hạn chế và nguyên nnn veccecceccecssscsessecsessesssssessessessessesssesseesecsessesseeseess 89Tiểu kết Chivonng 2: 25-525 SE EEEEEEEE21221 2211271211111 ckrre 93
CHUONG 3: MOT SO VAN ĐÈ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP, KHUYEN NGHỊ GOP PHAN NANG CAO CHAT LƯỢNG TO CHỨC SAN XUẤT
NOI DUNG VE HOAT DONG CUA HOI DONG NHÂN DAN CAP TINH,THÀNH PHO TREN BAO ĐẠI BIEU NHÂN DAN THOT GIAN TỚI 94
3.1 ng acc s.haẰÀiởẢ 943.1.1 Yêu cau về tự chủ của báo chí hiỆn NAY e 5< ccsSssx+sseexsssss 943.1.2 Cạnh tranh báo chí trong bối cảnh truyền thông số - 96
Trang 73.1.3 Chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên cơ bản chưa đáp ứngAUOC YOU 85:7PRRRRRRERREEREREREe 973.1.4 Cơ sở vật chất, phương tiện, công nghệ thiếu đồng bộ, có mặt lac hậu 983.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tổ chức sản xuất nộidung về hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trên báoĐại biểu Nhân dân thời gian tới - 2 5s E2E2EEEerxerkerkrrerree 1003.2.1 Nâng cao nhận thức của đội ngũ lãnh đạo các cấp trong tòa soan 1003.2.2 Kiện toàn tổ chức, bộ máy và nâng cao chat lượng đội ngũ nhân sự 1023.2.3 Tổ chức sản xuất nội dung can có kế hoạch, định hướng tuyên truyén
84.7 ẼẺ858 106
3.2.4 Quản lý chặt chẽ quy trình tổ chức sản xuất nội dung 1083.2.5 lăng cường dau tư nhân luc, vật lực cho tổ chức sản xuất nội dung 1113.2.6 Đẩy mạnh ứng dung công nghệ truyén thông, hiện đại hóa dong bộ hóa
cơ sở vật chất, phương tiện làm báo ©5c©52©ce+c+EeEerEerrrrereerkee 1133.2.7 Thiết lập tòa soạn hội tụ dé tận dụng “một dau vào, nhiều dau ra” choTONG CUI EEPPPRSRSu 1143.3 Khuyến Nghị 2-2-5 ST TS E3 1121121 212111121121121 1111111111 re 1193.3.1 Đối với cơ quan chủ quản Văn phỏng Quốc hội và Hội đồng nhân dâncấp tỉnh, thành pphhổ ©2252 ©E+SE£EEEEEEEEEEEEEEEEE2E21112111111211111 11 te 1193.3.2 Đối với tòa KY721,8/1/1089/189WNNNNNaa 1203.3.3 Đối với nhà báo, cộng tác viên, thông tin viên -s +: 122Tiểu kết Chiro ng 3: - 25-5 ©5< St SE SE EEEE1E21121122112111211111 11 1c yee 1248000.005775 .-43£5 125
PHỤ LỤC
Trang 8Hội đồng nhân dân Kinh tế - Xã hội
Trang 9DANH MỤC SO BO, BANGBang 2.1 Thống kê trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị nhân sự của báoĐại biểu Nhân AGN ccc:- 55t cSSvvt EEttthtttttttrttrrrrriirrirrried 53Bảng 2.2 Thống kê trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị nhân sự của BanCông tác HĐND và Phóng viên thường trú - báo Đại biểu Nhân dân 56Bảng 2.3 SỐ lượng tin, bài thông tin về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thànhphố trên bdo Đại biểu Nhân dân 2- 2: 2 5£+E+E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrrrrred 63Bảng 2.4 Số lượng tin, bài mang nội dung thông tin về hoạt động của HĐND cấptinh, thành phá trên bảo Đại biểu Nhân dân vecccccscecsssscscssscscsvsvssesesesssvsvsveveessseres 64Bảng 2.5 TỦ lệ tin, bài thông tin về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố xéttheo thể loại trên báo Đại biểu Nhân đân - + + ++sEk‡EeEEeEEEeErtereeereees 79
DANH MỤC SƠ ĐÒ
Sơ đô 1.1 Quy trình sản xuất sản phẩm của báo im -ccz©csc5s<c: 32
Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất sản phẩm báo điện tử: -©5e©ce+cscescseẻ 34
Sơ đồ 1.3 Quy trình tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh,thành phố trên báo Chí ¿- 2+ 2+S£+E+E£EE+EESEE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrree 37
Sơ đô 2.1 Quy trình tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh,thành pho trên báo Đại biểu Nhân dân 2-5 ©++SE+EE+E+E+EeEEeEEEererrered 62
Sơ đồ 3.1 Quy trình soạn thảo NOT fỊL cc- Sc ch ng rrey 118
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 cùng với sự phát triển mạnh mẽ củamạng xã hội khiến báo chí đang phải chịu sức ép rất lớn và buộc phải tham giavào cuộc cạnh tranh khốc liệt về thông tin Cách mạng công nghiệp 4.0 vừa là cơhội vừa là thách thức với báo chí Việt Nam Dé khang định vị thế của mình, báochí Việt Nam phải tận dụng được cơ hội và có giải pháp giải quyết những vấn đềđặt ra, nâng cao năng lực cạnh tranh dé phat trién
Có thé nói, cuộc CMCN 4.0 đã làm thay đổi toàn bộ các hoạt động kinh tế,
xã hội của loài người, đặc biệt là các sản phâm mang tính công nghệ cao nhưInternet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, công nghệ rô bốt, các hệ thong tich hop, nha
máy thông minh, giao thông thông minh, phân tích dữ liệu lớn va giáo duc thông
minh, thực tế ảo, thực tế ảo tăng cường, mô phỏng
Không nằm ngoài quy luật đó, CMCN 4.0 buộc các cơ quan báo chí - với
tư cách là nhà sản xuất sản phẩm báo chí truyền thông phải thay đổi chiến lược
sản phẩm, tương thích với nhu cầu và phương thức tiếp cận, thị hiếu tiêu dùng
sản phẩm báo chí truyền thông của công chúng
Yêu cầu đổi mới là căn bản và toàn diện, từ mô hình tổ chức toà soạn, quytrình tổ chức sản xuất, kinh doanh, kiến thức và kỹ năng quản lý báo chí, chuyênmôn của người làm báo, cho đến việc hoàn thiện môi trường pháp lý, công tácnghiên cứu công chúng báo chí trong xã hội thông tin và môi trường số hiện nay
Báo Đại biểu Nhân dân là cơ quan ngôn luận của hệ thống cơ quan dân cử,với tôn chỉ, mục đích: Tuyên truyền, phố biến đường lối, chủ trương của Dang,chính sách, pháp luật của Nhà nước; trọng tâm là các hoạt động của Quốc hội,
Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Lãnh đạo Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, Hộiđồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụQuốc hội, Văn phòng Quốc hội và hoạt động của các Doan đại biểu Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp; phô biến, hướng dẫn thực thi pháp luật trong cuộc
Trang 11sông, các lĩnh vực lập pháp, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng của đấtnước; phan anh tâm tư, nguyện vọng của cử tri; định hướng dư luận xã hội; dautranh, phê phan các tư tưởng sai trái, thù dich; tích cực tham gia phòng, chốngtham nhũng, tiêu cực; giới thiệu có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức và hoạt độngcủa nghị viện các nước trên thế giới; phổ biến, hướng dẫn thực thi pháp luậttrong cuộc sống: tuyên truyền tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội liênquan đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan dân cử; tuyêntruyền, động viên, cô vũ những tập thé, điển hình tiên tiến trong phong trào thiđua yêu nước; định hướng đúng dư luận xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng của Quốc hội, nâng cao quyền làm chủ đất nước của Nhân dân.
Với 35 năm xây dựng, phát triển, báo Đại biểu Nhân dân luôn bám sát tônchỉ, mục đích hoạt động, trong đó, đặc biệt chú trọng nhiệm vụ thông tin hoạt
động của hệ thống cơ quan dân cử Với hai loại hình báo in va báo điện tử, báo
Đại biểu Nhân dân đã xây dựng nhiều chuyên trang, chuyên mục, các tuyến bàiviết đặc sắc về hoạt động của HĐND các cấp được Lãnh đạo Đảng, Nhà nước,Lãnh đạo các địa phương cùng nhiều chuyên gia, bạn đọc đánh giá cao Đặc biệt,những năm gần đây, báo điện tử Đại biéu Nhân dân có nhiều đổi mới mạnh mẽ.Theo đó, các bài viết về hoạt động HĐND các cấp được trình bay bằng nhiều thé
loại báo chí khác nhau: phóng sự, phản ánh, phỏng van, infographic, e-magazine,
video, Do đó, thông tin về hoạt động HĐND các cấp không chỉ đa dạng về sốlượng, mà chất lượng ngày càng được nâng cao
Thực tiễn cho thấy, mảng đề tài về hoạt động HĐND các cấp đang dầnđược nhiều cơ quan bao chí quan tâm nhưng chưa thực sự chú trọng Da SỐ,thông tin về hoạt động HĐND xuất hiện trên các báo Đảng địa phương với sốlượng ít và cách thức thể hiện đơn giản, ít hấp dẫn, ít thông tin chiều sâu, chủyếu tập trung vào thời gian diễn ra kỳ họp thường kỳ HĐND Đối với báo Đạibiểu Nhân dân, đề tài về hoạt động HĐND các cấp được coi là thế mạnh, “linhhồn của tờ báo” Dé có những số báo với những thông tin về hoạt động HĐND
2
Trang 12bao dam các yêu tố: đúng chủ trương, đường lối của Dang, Nhà nước; chính xác
về mặt thông tin, cách thể hiện mềm mại, gần gũi, dễ tiếp nhận; đa dạng về thểloại, bảo đảm tính chất vùng miền, thì việc tổ chức nội dung từng số báo,trang báo; bài báo ở báo Đại biéu Nhân dân được thực hiện theo những quy trìnhnghiêm ngặt Tuy nhiên, việc t6 chức sản xuất ở báo Đại biểu Nhân dân vẫn cònnhững khó khăn, hạn chế cả về nhân lực, vật lực, các điều kiện khách quan vàchủ quan, cần có giải pháp để khắc phục, nhằm hướng tới mục tiêu ngày cànglàm tốt hơn nữa nhiệm vụ của một kênh thông tin quan trọng của hệ thống cơ
quan dân cử.
Trước thực tế đó, báo Đại biểu Nhân dân cần đổi mới va nâng cao chấtlượng, thích ứng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin (CNTT) vàtruyền thông Đặc biệt, cần đổi mới công tác quan trị sản xuất tại báo Đại biểuNhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh chuyền đổi số
Từ thực trạng trên có thé thay viéc đôi mới tổ chức sản xuất nội dung
thông tin nói chung và nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố nói
riêng trong bối cảnh chuyền đổi số nhằm phát triển báo Đại biểu Nhân dân trở
thành tờ báo hiện đại, hoạt động theo mô hình Tòa soạn hội tụ, đa phương tiện làcấp thiết, phù hợp với Chiến lược phát triển Ngành KTNN và xu hướng vậnđộng của báo chí, truyền thông, của xã hội trong thời gian tới
Với tat cả những lý do trên, va từ sự gợi ý của giảng viên hướng dan, bằng
tất cả tâm huyết của một nhà báo làm việc tại cơ quan ngôn luận của hệ thống cơ
quan dân cử, tôi quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “T6 chức sản xuất nộidung về hoạt động của Hội dong nhân dân cấp tỉnh, thành pho trên báo Đại biểuNhân dân” làm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tổ chức sản xuất nội dung thông tin tại một tòa soạn báo chí đóng vai tròquan trọng đôi với sự phát triên của một tòa soạn báo Tuy nhiên, qua tim hiéu,
Trang 13tác giả luận văn nhận thấy hiện nay còn ít các công trình nghiên cứu về vấn đềnày một cách đầy đủ và toàn diện Và cũng chưa có công trình nào nghiên cứu
về tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố trên
báo Đại biểu Nhân dân Trước đó chỉ có các công trình nghiên cứu về HĐND và
tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí Cụ thé như:
- Các công trình nghiên cứu về Hội dong nhân dânTrong cuốn “Hồ Chí Minh với Quốc hội và Hội đồng nhân dân”, Nxb Chínhtrị Quốc gia (2001) Cuốn sách tập hợp các bài phát biêu của Chủ tịch Hồ Chí Minh
về Quốc hội và HĐND, hai bản Hiến pháp 1946, 1959 và các sắc lệnh, sắc luật liênquan đến bầu cử, tô chức và hoạt động của Quốc hội và HĐND được Người ký banhành từ năm 1945 đến 1969 Về Bầu cử nói chung và bầu cử HĐND nói riêng, Chủtịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Bau cử Quốc hội và HĐND là một cuộc vận độngchính trị quan trọng, nhằm phát huy vai trò làm chủ thật sự của nhân dân trong sự
nghiệp xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân Do ý nghĩa thực tiễn trọng
đại đó, các cuộc vận động tổ chức bầu cử phải được chuẩn bị chu đáo, nghiêm túctrong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta [31].
Tác giả Nguyễn Dang Dung có cuốn “Hội đông nhân dân trong nhà nướcpháp quyên”, Nxb Tư pháp (2012) Với 354 trang, nội dung sách phân tích sâu sắccác yêu cầu của nhà nước pháp quyền đối với cơ quan đại diện của nhân dân ở địaphương, tác giả còn đi sâu vào cách thức, kỹ năng hoạt động của HĐND cùng các
ban của Hội đồng, và nhất là của các đại biểu HĐND, một trong những khía cạnh ít
được đề cập trong các ấn phẩm đã được công bồ hiện nay [5]
Cuốn “Mot số vấn dé lý luận và thực tiễn về hoạt động của Hội đồng Nhândân cấp xã ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia, của nhóm tác giảLưu Trọng Thành — Nguyễn Thi Thanh Nhàn — Đỗ Phương Anh (Đồng chủ biên)(2017) Cuốn sách bao gồm ba chương, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thựctiễn của Hội đồng Nhân dân nói chung, đi sâu phân tích thực trạng và hạn chế củaHội đồng Nhân dân cấp xã tại tỉnh Thanh Hóa nói riêng Từ đó đề xuất phương
Trang 14hướng, giải pháp đổi mới phương thức hoạt động nhằm phát huy những ưu điểm vàkhắc phục những hạn chế dé nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng Nhân
dân cấp xã [50]
Cuốn “Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (hiện
hành)”, Chính trị Quốc gia (2019) Cuốn sách gồm có 5 chương, 91 điều, quy định
về hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND; quyên, trách nhiệm bảo đảm hoạt
động giám sát của các chủ thé giám sát, của các cơ quan, tô chức và cá nhân chịu sự
giám sát [47].
Ngoài ra còn có nhiều luận văn thạc sĩ trong những năm gần đây đã lựa
chọn vấn đề HĐND làm đề tài nghiên cứu, như:
Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
“Chất lượng hoạt động của HĐND cấp tỉnh theo yêu cầu của nhà nước phápquyên Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” của Nguyễn Nam Hà (2011) tại Học việnHành chính Quốc gia Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về chất lượng hoạt động củaHĐND, luận án đánh giá thực trạng hoạt động của HĐND cấp tỉnh từ năm 1999
đến nay; từ đó, đề xuất các quan điểm, giải pháp bảo đảm chất lượng hoạt động
của HĐND cấp tỉnh hiện nay theo yêu cầu của nhà nước pháp quyền XHCN ở
Việt Nam [19].
Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
“Đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dan trong điều kiện xây dựng
và hoàn thiện nên dân chủ ở Việt Nam” của Dinh Ngọc Thang (2014) tại Họcviện Khoa học Xã hội Luận án đóng góp vào lý luận về đổi mới tổ chức và hoạt
động HĐND ở nước ta hiện nay Đó là những nhận thức mới về dân chủ, dân chủ
trong t6 chức, hoạt động của HĐND; Phát hiện và giải quyết những mâu thuẫntrong tổ chức và hoạt động của HĐND ở nước ta hiện nay, làm sáng tỏ lý luận về
sự phù hợp giữa tổ chức và hoạt động của HĐND với quá trình xây dựng, hoànthiện nền dân chủ ở Việt Nam; Đề xuất phương hướng và giải pháp đôi mới tổchức và hoạt động HĐND ở nước ta trong điều kiện xây dựng, hoàn thiện nền
Trang 15dân chủ ở Việt Nam hiện nay [51].
Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý công “Nâng cao chất lượng kiểm
tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND cấp tinh” của
Nguyễn Toàn Thắng (2018) tại Học viện Hành chính Quốc gia Luận án đã phântích cơ sở khoa học về chất lượng kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luậtcủa HĐND và UBND cấp tỉnh, đánh giá thực trạng về chất lượng kiểm tra và xử
lý văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND cấp tỉnh từ năm 2003 đếnnay Đồng thời, xây dựng các luận cứ khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao chấtlượng hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và
UBND cấp tỉnh, góp phần làm hoàn thiện và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
nhà nước, [52].
Luận án tiễn sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính “7ổchức và hoạt động cua HĐND xã ở Việt Nam hiện nay” của Lê Van Minh (2018)tại Học viện Khoa học Xã hội Trên cơ sở làm rõ khái niệm, đặc điểm tổ chức và
hoạt động của HĐND xã, nguyên tắc té chức và hoạt động của HĐND xã, các
yếu tố tác động đến việc tổ chức và hoạt động của HĐND xã, làm rõ những điểmkhác biệt căn bản giữa các xã nông thôn với phường, thị trấn; Phân tích đánh giákhách quan các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của HĐND xã,đánh giá đúng thực trạng tô chức và hoạt động của HĐND xã trên thực tế, chỉ ra
những thành tựu, tồn đọng, hạn chế và những nguyên nhân dẫn đến những tồn
dong, hạn chế; Dua ra những quan điểm, giải pháp hoàn thiện các quy định củapháp luật về tổ chức và hoạt động của HĐND xã trong giai đoạn hiện nay, những
giải pháp nhằm đổi mới tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động cho HĐND xã
trong thực tế [34]
Về co bản các cuốn sách và các công trình nghiên cứu trên đã đề cập một
cách hệ thống những van dé lý luận liên quan đến HĐND cấp tỉnh, xã Các kếtqua nghiên cứu đi trước sẽ là những gợi mở dé tác giả luận văn kế thừa xây dựng
khung lý luận làm nên tảng cho đê tài luận văn của mình.
Trang 16- Các công trình nghiên cứu tổ chức sản xuất báo chí
Tác giả G.V Lazutina (bản dịch của Đào Tấn Anh, Hồ Quốc Vỹ, Lê XuânTiến) trong cuốn “Co sở hoạt động sáng tạo của nhà báo”, Nxb Thông tan (2004)
cũng có phan bàn về tổ chức nội dung thông tin báo chí [29]
Tác gia TS Dinh Van Hường có cuốn “Tổ chức và hoạt động của tòa soạn ”,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2004) đã cung cấp cho người đọc những kiến thức
cơ bản về toà soạn báo, cơ cau tô chức, bộ máy tòa soạn, đặc điểm lao động báochí ở tòa soạn, công tác phóng viên — biên tập viên — phát hành, quy trình tổ chứcthực hiện các sản phâm báo chí Nội dung quy trình thực hiện các sản phẩm báo
chí nằm ở phan VIL, tuy nhiên tác giả không tập trung mô tả quy trình sáng tao
tác phâm báo chí của phóng viên/nhà báo mà tập trung làm rõ việc phát hành
một an phẩm báo chí dưới góc nhìn của tòa soạn [28].
Tác giả Hà Huy Phượng trong cuốn “Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bàybáo in”, Nxb Lý luận Chính trị (2006) gồm có 3 phan Phan thứ nhất là tổ chức nội
dung số báo và tạp chí, phần này đã hệ thống hóa khái niệm, vai trò của công tác
tổ chức, thư ký tòa soạn và biên tập viên cũng như những tiêu chí tổ chức nộidung; ngoài ra tác giả đặc biệt chú ý tới phương pháp tô chức nội dung cụ thểnhư lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, phương thức lựa chọn, biên tap, đây lànhững phương pháp quan trong dé có được một sản phẩm báo chí đáp ứng đượcnhu cầu của độc giả Ở phần thứ 2 và thứ 3 tác giả quan tâm chia sẻ nhiều hơn vềyếu tô kỹ thuật như việc thiết kế, trình bày báo và một số phần mềm tin học ứng
dụng [42].
Cuốn sách Nghé làm báo của tác giả người Pháp Philippe Gaillard (2007)
đã trình bày một số nội dung rất cơ bản của nghề làm báo và các bước cụ thể
trong quy trình sản xuất sản phẩm báo chí Do là: cơ cau tô chức và hoạt động
tác nghiệp của một doanh nghiệp báo chí (tòa soạn); chức năng, nhiệm vụ củahãng thông tấn; phương thức thu thập, xử lý, truyền tải thông tin; cách làmphóng sự và viết tin; biên tập báo chí; trình bày maket và kỹ thuật in ấn, [15]
Cuốn sách Lao động nhà báo — Lý thuyết và kỹ năng cơ bản của tác giả Lê
Trang 17Thị Nhã (2011) với những đúc rút nền tảng, có hệ thống về lao động báo chí.
Cuốn sách cung cấp cho người đọc những tri thức lý luận về nghề báo như: đặcthù nghề nghiệp; cơ cau tô chức của tòa soạn; vai trò, nhiệm vụ của Ban biên tap,
Ban Thu ký; phẩm chat, năng lực của nha báo, phóng viên trong lao động vàsáng tạo tác phẩm Bên cạnh những vấn đề lý luận được trình bày ngắn gọn, dễhiểu, cuốn sách còn giới thiệu những kỹ năng cơ bản về phương pháp thu thập
thông tin, tư liệu và quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí Chương V đã mô tả quy
trình lao động sáng tạo tác phẩm báo chí bao gồm 5 khâu: (1) Phát hiện chủ dé,
dé tài; (2) Dự kiến thể loại và thu thập tư liệu; (3) Hình thành đề cương tác phẩm;
(4) Viết; và (5) Biên tập Tuy nhiên, phóng viên không nhất thiết phải tuân thủ
một số bước trên theo trật tự nghiêm ngặt mà có thể linh hoạt thay đôi tùy theo
tình hình thực tế hoặc theo ý muốn của mình [35, tr 135].
Tác giả Nguyễn Quang Hoà trong cuốn “Tổ chức hoạt động cơ quan bdochí - Thực tiên và xu hướng phát triển”, Nxb Thông tin Truyền thông (2016) đãtrình bày một số khái niệm, quy định về tô chức hoạt động cơ quan báo chí vàtrình bày một cách toàn diện, đầy đủ nhất về bộ máy toa soạn các co quan bao chi,
xu hướng phát triển của báo chí [25]
Trong đề tài nghiên cứu Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm truyén thông,
tác giả Đỗ Thị Thu Hằng và các cộng sự tại Khoa Báo Chí (2016), Học viện Báochí và Tuyên truyền đã nêu sự khác biệt giữa quy trình sáng tạo tác phẩm báochí/sáng tạo nội dung sản phẩm truyền thông và quy trình tổ chức sản xuất các sản
phẩm truyền thông [21].
Tác giả Đỗ Thị Thu Hằng (2018), trong bài báo khoa học “Cách mạng côngnghiệp 4.0: Van dé đặt ra và giải pháp đối với công tác quản lý truyền thông ở
Việt Nam hiện nay” đã đề xuất 4 giải pháp và kiến nghị về quản lý báo chí —
truyền thông ở các cơ quan báo chí trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0,trong đó nhân mạnh việc “đổi mới quy trình tổ chức sản xuất, nội dung và phươngpháp quản lý nội dung, ở các cơ quan báo chi”, “đồng bộ hóa cơ sở vật chất —
kỹ thuật, công nghệ, quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí — truyền thông,
Trang 18mô hình tòa soạn hội tụ, quản trị kinh doanh, phát hành, công tác xã hội trong cơ
quan báo chi” [22, 14 - 19].
Tác giả Hà Huy Phượng (2018), trong bài báo khoa học “Lãnh đạo, quan lý
báo chí - truyền thông trong thời đại công nghiệp 4.0”, nhẫn mạnh mô hình tòa
soạn và phương thức tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí — truyền thông truyềnthống dần trở nên lạc hậu Thay vào đó sẽ là những tòa soạn báo chí, cơ quantruyền thông thông minh, có khả năng kết nối hệ thống, sản xuất sản pham truyềnthông bang dit liệu số hóa, trí tuệ nhân tạo [44, tr 9 - 13]
Bên cạnh đó, còn có một số luận án, luận văn thạc sĩ trong những năm gầnđây đã lựa chọn vấn đề tô chức sản xuất nội dung ở các tòa soạn báo đề làm đềtài nghiên cứu, như:
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học “TJ 6 chức sản xuất tin nộichính, ngoại giao tiếng Việt cho trang Web dịch vụ của Thông tan xã Việt Nam”
của Vũ Thị Lộc (2015) tại Học viện Báo chí và Tuyên truyén Tac gia luan van
trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, qua khảo sát quy trình sản xuất
thông tin nội chính, ngoại giao tiếng Việt, luận văn chỉ ra những ưu điểm và hạnchế của việc tổ chức sản xuất thông tin nội chính, ngoại giao của Thông tan xãViệt Nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất tin về lĩnh
vực này [30].
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Bao chí học “Jt 6 chức sản xuất thông tin
dé hoa vé kinh té trén bdo mang dién tu Viét Nam hién nay” cua Luu Trung Hiéu(2019) tại Hoc viện Báo chí va Tuyên truyền Tác giả luận văn đã hệ thống hóa
những tài liệu lý luận có liên quan đến sử dụng thông tin đồ họa trên báo điện tử nhằm xây dựng khung lý thuyết cho dé tài; khảo sát, đánh giá thực trạng tô chức
nội dung, hình thức và nhân sự sản xuất thông tin đồ hoạ trên 3 tờ báo điện tử làTạp chí tài chính online, Thời báo kinh tế Sài Gòn và báo Đầu tư, chỉ ra nhữngthuận lợi, khó khăn trong sản xuất, và những nhu cầu nâng cao nghiệp vụ củacác nhà báo; đồng thời, luận văn đề xuất giải pháp, khuyến nghị có tính khả thi
Trang 19dé các cơ quan báo chí nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm [26].
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học “7: 6 chức nội dung “Dau
tranh bảo vệ nên tang tư tưởng của Đảng trên báo Dang hiện nay” của Nguyễn
Thế Dương (2021) tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Tác giả luận văn trên
cơ sở lý luận cơ bản và thực tế khảo sát, phân tích, đánh giá việc tô chức nộidung “Đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ở ba tờ báo Đảng, năm
2020 Luận văn rút ra những kinh nghiệm nghề nghiệp; đề xuất định hướng, cácgiải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả tổ chức nội dung thông tin “Dau tranhbảo vệ nén tảng tư tưởng của Đảng” trên báo Dang [10]
Những dữ liệu trên cho thấy có rất nhiều nghiên cứu về quy trình tổ chứcsản xuất nội dung của các sản phẩm báo chí và quy trình sáng tạo tác pham báochí, mỗi loại hình sẽ có những công đoạn, nhiều khâu khác nhau Những đề tàinghiên cứu này đi sâu vào những van dé cụ thé, có đề cập đến tô chức sản xuấtnội dung của các sản phẩm báo chí ở một số khía cạnh nhất định Hầu hết quytrình tổ chức sản xuất nội dung của các sản phẩm báo chí thường tuân theo các
bước chính như sau: (1) Nghiên cứu, giao tiếp thực tế (phát hiện vấn đề, phỏng
van, quan sát, khai thác tai liệu); (2) Sang tạo tac pham; (3) Bién tap, trinh bay
sản phẩm; In va phát hành báo (báo in); phát sóng; Lang nghe thông tin phản hồi.Theo quan sát của chúng tôi, cho đến nay chưa có những công trình nghiên cứunào của Việt Nam có tính chất chuyên sâu về lý luận cũng như thực tiễn về tổchức sản xuất nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố trên báoĐại biểu Nhân dân Vì vậy, việc nghiên cứu tổ chức sản xuất nội dung về hoạtđộng của HĐND cấp tỉnh, thành phố trên báo Đại biểu Nhân dân hiện nay là một
vẫn đề còn mới, không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bồ và thực
tiễn đang đặt ra nhiều yêu cầu cấp thiết phải giải quyết
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thông hóa một sô vân đê lý luận liên quan đên tô chức sản
10
Trang 20xuất nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố trên báo chí, luận văn
khảo sát thực trạng tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động này trên báo Đại biểuNhân dân, từ đó đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhăm góp phần nâng cao
chất lượng tô chức sản xuất nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thànhphố trên báo Đại biéu Nhân dân trong hiện tại và thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Dé đạt được những mục đích trên, luận văn sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Khảo sát, đánh giá thực trạng tô chức sản xuất nội dung về hoạt độngcủa HĐND cấp tỉnh, thành phố trên báo Đại biểu Nhân dân; chỉ ra những thànhcông, hạn chế, nguyên nhân
- Đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng
tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố trên báoĐại biểu Nhân dân trong hiện tại và thời gian tới
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối twong nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Tổ chức sản xuất nội dung về hoạtđộng của HĐND cấp tỉnh, thành phố trên báo Đại biểu Nhân dân
Thứ hai, báo Đại biêu Nhân dân có số lượng tin, bài về hoạt động của
11
Trang 21HĐND cấp tỉnh, thành phố được cập nhập thường xuyên.
Thứ ba, phóng viên viết cho tờ báo này là những nhà báo, phóng viênđược đảo tạo bài bản, được học qua các trường lớp về báo chí; các phóng viên
năng động, giàu kinh nghiệm thực tiễn từ cuộc song nén chat lượng tin, bai kha
cao Các van đề ma báo chuyền tải đều có giá trị thực tiễn, tính thông tin cao và
có hàm lượng tri thức lớn.
Thư tu, bao Đại biểu Nhân dân liên quan trực tiếp công việc của đại biểuQuốc hội, HĐND và cử tri, đồng thời gắn liền với đối tượng thụ hưởng chínhsách liên quan đến hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố
Thứ năm, về thời gian khảo sát từ tháng 01/2022-12/2022 vì trong khoảngthời gian này có rất nhiều các cuộc họp của Quốc hội, HĐND liên quan đến hoạt
động của HĐND cấp tỉnh, thành phó
Về thời gian khảo sát: Từ tháng từ tháng 01/2022-12/2022 Tuy nhiên,trong quá trình triển khai, luận văn có thể sử dụng một số các thông tin, sự kiện,
số liệu trước đó dé đảm bảo tính lịch sử, tính hệ thống và tính kế thừa
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của luận văn dựa vào tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối củaĐảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về báo chí truyền thông và hoạt độngcủa HĐND cấp tỉnh, thành phó
Kế thừa kết quả nghiên cứu khoa học của các tác giả về các lĩnh vực báo
chí truyền thông liên quan đến đề tài.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài luận văn thuộc loại hình nghiên cứu ứng dụng, vì vậy, học viên sẽchọn các phương pháp phù hợp với mục đích, đối tượng nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp khảo sát thực tiên: Phương pháp này dùng dé xác định ýtưởng nghiên cứu, phác thảo bức tranh vê tô chức sản xuât nội dung vê hoạt
12
Trang 22động của HĐND cấp tỉnh, thành phố trên báo Đại biểu Nhân dân hiện nay.
- Phương pháp nghiên cứu tư liệu: Phương pháp này được tiễn hành đốivới các công trình khoa học lý luận về báo chí, về hoạt động của HĐND cấp tỉnh,thành phố và quy trình tổ chức sản xuất nội dung trên báo chí của các tác giảtrong và ngoài nước đã công bố Phương pháp này được sử dụng với mục đíchkhái quát, bố sung hệ thống lý thuyết về báo chí, về hoạt động của HĐND cấptỉnh, thành phó, quy trình tổ chức sản xuất nội dung trên báo chí Đây là những
lý thuyết cơ sở đánh giá các kết quả khảo sát thực tế và đưa ra những giải phápkhoa học cho vấn đề nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tổng hop: Phương pháp nay dùng dé phân tích,đánh giá và tông hợp những kết quả nghiên cứu nhằm chỉ ra những ưu điểm, hạnchế, nguyên nhân cùng những thách thức trong tổ chức sản xuất nội dung về hoạtđộng của HĐND cấp tỉnh, thành phố trên báo Đại biểu Nhân dân hiện nay
- Phương pháp điều tra xã hội học (bảng hỏi anket): Tiên hành phát 300phiếu giấy trưng cầu ý kiến cho đối tượng là công chúng không phân biệt giớitính, độ tuổi, trình độ học van, nghề nghiệp của công chúng dang sinh sống và
làm việc tại thành phố Hà Nội, nhằm lấy ý kiến của họ về ưu, khuyết điểm cũng
như các giải pháp nâng cao chất lượng thông tin về hoạt động của HĐND cấptỉnh, thành phố trên báo Đại biểu Nhân dân Đây được xem là cơ sở quan trọng
tỉnh, thành phố trên báo Đại biểu Nhân dân hiện nay Phương pháp này nhằm lấy
ý kiến về quy trình tô chức sản xuất nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh,thành phố trên báo Đại biểu Nhân dân hiện nay
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
13
Trang 236.1 Ý nghĩa lý luận
Luận văn xác lập hệ thống các khái niệm có liên quan đến đề tài nghiêncứu; làm rõ một số vấn đề lý luận về tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động của
HĐND cấp tỉnh, thành phố đã tác động như thế nào đến chất lượng của nội dung
thông tin về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố trên báo Đại biểu Nhân
dân; những yêu cầu đặt ra đối với tô chức sản xuất nội dung về hoạt động của
HĐND cấp tỉnh, thành phố trên báo chí nói chung và báo Đại biểu Nhân dân nói
riêng.
Luận văn có thê trở thành nguồn tài liệu tham khảo tin cậy cho những nhà
nghiên cứu, sinh viên, học viên các chuyên ngành báo chí và những ai quan tâm
đến lĩnh vực này
6.2 Ý nghĩa thực tiễnLuận văn cũng làm rõ được tô chức sản xuất nội dung về hoạt động củaHĐND cấp tỉnh, thành phố trên báo Đại biểu Nhân dân Thông qua luận vănnày, cơ quan quản lý báo Đại biểu Nhân dân và chính tòa soạn báo sẽ nhìnthay được thực trang tô chức sản xuất nội dung về hoạt động HĐND cấp tỉnh,thành phố trên báo Đại biểu Nhân dân để từ đó có những biện pháp chỉ đạo
thực thi thích hợp.
7 Bố cục luận vănNgoài Phần mở dau, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phu Lục, Nội dungchính của luận văn gồm có 3 chương sau đây:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phó trên báo chí
Chương 2: Thực trạng tô chức sản xuất nội dung về hoạt động Hội đồng
nhân dân cấp tỉnh, thành phố trên báo Đại biểu Nhân dânChương 3: Một số vấn đề đặt ra và giải pháp, khuyến nghị góp phần nâng
cao chât lượng tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động Hội
14
Trang 24đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trên báo Đại biểu Nhân
dân thời gian tới Nội dung của luận văn sẽ được thực hiện theo thứ tự các chương nói trên.
15
Trang 25CHUONG 1:
MOT SO VAN DE LY LUAN TO CHUC SAN XUAT NOI DUNG VE
HOẠT DONG CUA HOI DONG NHÂN DAN CAP TÍNH, THÀNH PHO
Hiểu theo nghĩa thông thường, tổ chức là hoạt động sắp xếp một cách có hệthống những người được nhóm lại với nhau nhằm đề đạt được những mục đích nhấtđịnh Công tác tổ chức bao hàm hai nội dung cơ bản là tổ chức cơ cấu (tô chức quátrình quản trị và tổ chức cơ câu sản xuất kinh doanh) và tổ chức quá trình (tổ chứcquá trình quản trị và tổ chức quá trình chuẩn bị cho sản xuất sản phẩm)
Như vậy, tổ chức là những tập hợp bao gồm nhiều cá thé, nhiều thành viên
rõ ràng, những thành viên này sẽ đưa ra các quyết định và xác định mục đích
hướng đến Và chính các thành viên này cũng sẽ thực hiện hàng loạt hành động,hành vi dé thực hiện hóa các mục tiêu, mục đích đã dé ra theo sự phân công công
việc và phân công nhiệm vụ.
Cũng theo Tir dién Tiếng Việt: “sản xuất tạo ra vật chất cho xã hội bằngcách dùng tự liệu lao động tác động vào đối tượng lao động” [56, tr 324], làhoạt động bằng sức lao động của con người hoặc bằng máy móc, chế biến các
nguyên liệu thành của cải vật chất cần thiết.
Vật phẩm cho xã hội phải được hiểu bao gồm sản phẩm vật chất và sảnphẩm tinh than mang những nét đặc thù Tính đặc thù của sản phẩm phụ thuộcvào các nhân tố sản xuất như nguồn nhân lực, trình độ chuyên môn, phương tiện
sản xuât và công nghệ sản xuât.
16
Trang 26Sản xuất hay sản xuất của cải vat chat là hoạt động chủ yếu trong các hoạtđộng kinh tế của con người Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm dé sử dụng,hay dé trao đồi trong thương mại Quyết định sản xuất dựa vào những yếu tố sau:Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Giá thành sản xuất vàlàm thé nào dé tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết làm
ra sản phẩm
Thuật ngữ sản xuất trước đây chỉ bao hàm việc tạo ra sản phẩm hữu hìnhhay dịch vụ Hệ thống sản xuất có các đặc tính:
Một là, hệ thống sản xuất chịu trách nhiệm cung cấp sản phẩm hay dịch
vụ cho nhu cầu xã hội
Hai là, các hình thức sản xuất khác nhau có thể có đầu vào khác nhau, đầu
ra khác nhau, các dạng chuyên hóa khác nhau, song đặc tính chung của nó làchuyền hóa các yếu tố đầu vào thành các kết quả đầu ra có tính hữu dụng, có íchcho đời sống con người
Các đầu vào sản xuất là nguyên liệu, lao động, các phương tiện sản xuất,
kỹ năng quản tri, Các đầu ra của sản xuất là sản phẩm hay dịch vụ và các anh
hưởng khác đến đời sống xã hội [61, tr 20]
Như vậy có thé hiểu, tổ chức sản xuất là làm ra những gi cần thiết dé liênkết với người lao động, các quy trình lao động dé tạo ra vật phẩm, đáp ứng nhucầu thiết thực cho xã hội bang cach dung tư liệu lao động tác động vào đối tượnglao động, trên cơ sở các quy tắc nghề nghiệp và theo quy trình nhất định Thựcchat của quá trình tổ chức sản xuất là việc phân chia quá trình sản xuất phức tạp
thành quá trình thành phan (tức là các bước công việc), trên cơ sở đó áp dung những hình thức công nghệ, các biện pháp tô chức phân chia công lao động và
các phương tiện, công cụ lao động thích hợp Trong quá trình đó tìm biện phápphối hợp hài hòa giữa các bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất nhằm mụcđích đạt hiệu quả cao nhất
Trong lĩnh vực truyện thông có thê hiêu tô chức sản xuât là tạo ra, làm nên
17
Trang 27các sản phẩm truyền thông Ví dụ như: tổ chức sản xuất ra tờ báo in, chươngtrình phát thanh, chương trình truyền hình
Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng cách hiểu về 16 chức sản xuất làhoạt động sử dụng tối da và hiệu quả các nguồn nhân lực, trang thiết bị chuyên
ngành một cách có kế hoạch và hợp lý, phát huy mọi khả năng sáng tạo của con
người để quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao
1.1.2 Tổ chức sản xuất nội dung báo
Tổ chức sản xuất là khâu quan trọng trong quá trình hình thành tác phambáo chí Trong tác pham báo chí việc tổ chức sản xuất nội dung của sản phambáo chí nói chung có thể hiểu là sự phối hợp nhuan nhuyễn giữa các bộ phận vớinhau, bao gồm các bộ phận sản xuất nội dung và kỹ thuật để tạo thành một tờbáo; là công đoạn mang tính bắt buộc dé sản xuất ra một sản phẩm báo chí nhưmột tờ báo in, tạp chí, một chương trình truyền hình, phát thanh, ấn pham báomạng điện tử,
Trong cuốn 76 chức nội dung thiết kế, trình bày báo in, tác giả Hà Huy
Phượng có đề cập đến “Tổ chức nội dung báo và tạp chí là việc lập kế hoạch nội
dung từng số báo, trang báo, tạp chí sắp xuất bản, tổ chức thục hiện dé dat duocmục đích, mục tiêu và đáp ứng đến nhu cầu tiếp nhận thông tin mà công chúng
cơ quan báo chí đó hướng đến” [42, tr 2]
Tóm lại, tổ chức sản xuất nội dung một sản phẩm báo chí là quy trình baogồm các bước có tính chất bắt buộc dé sản xuất ra một sản phẩm phẩm báo chí
Do các sản phẩm báo chí đa dang về loại hình nên quy trình t6 chức sản xuất củatừng loại hình cũng khác nhau về công đoạn và trình tự sản xuất Mỗi công đoạn
có sự tham gia của nhiều thành viên và trải qua nhiều công đoạn mới tạo thànhmột sản phẩm báo chí mang tính tập thê rõ nét Cần phân biệt rõ quy trình sảnxuất ra một sản phẩm báo chí (như tờ báo, chương trình phát thanh, truyền
hinh, gồm nhiều tác phẩm, có sự tham gia của nhiều khâu kỹ thuật, mỹ thuật)
với quy trình sáng tạo một tác phẩm báo chí (bài báo, tác phẩm phát thanh,truyên hình với sự chủ động sáng tao của cá nhân nhà báo là chủ yêu).
18
Trang 28Quy trình tổ chức sản xuất các sản phẩm báo chí là sự phối hợp nhuannhuyễn giữa các bộ phận với nhau, bao gồm các bộ phận sản xuất nội dung và kỹthuật dé tạo thành một chương trình truyền hình, phát thanh, tờ báo, Là cáccông đoạn mang tính bắt buộc để sản xuất ra một sản phẩm báo chí như một tờbáo in, tạp chí, một chương trình phát thanh, chương trình truyền hình, ấn phẩmbáo mạng điện tử.
Mỗi loại hình báo chí có những công đoạn và trình tự sản xuất khác nhau,
có sự tham gia của nhiều thành viên, nhiều bộ phận dé sản xuất thành một sảnphẩm mang tính tập thé Như vậy, quy trình sản xuất sản pham báo chí được hiểu
là các bước có tính chất bắt buộc dé sản xuất ra một sản phẩm báo chí như một
tờ báo in, tạp chí, chương trình phát thanh, chương trình truyền hình, ấn phẩmbáo mạng điện tử, Do các sản pham báo chí da dạng về loại hình nên quy trình
tổ chức sản xuất của từng loại hình cũng khác nhau về công đoạn và trình tự sảnxuất
Cần phân biệt rõ quy trình sản xuất ra một sản phâm báo chí (như tờ báo,chương trình phát thanh, chương trình truyền hình, gồm nhiều tác pham, có sựtham gia của nhiều khâu kỹ thuật, mỹ thuật) với quy trình sáng tạo một tác phẩmbáo chí (bài báo, tác phẩm phát thanh, truyền hình, với sự chủ động sáng tạo của
cá nhân nhà báo là chủ yếu)
Đặt trong quy trình sản xuất, có thể hình dung sản phẩm báo chí đượcphân làm 2 loại chính: thông tin đầu vào và thông tin đầu ra Hay nói một cáchkhác, nhờ có các bước trong quy trình sản xuất mà thông tin được biến đổi từ
loại thông tin tiềm năng trở thành thông tin được đăng tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng Thực tế, không phải bất cứ thông tin nào được đưa vào
các cơ quan báo chí đều được đăng tải, phát sóng, thành “món ăn” cho công
chúng ngay lập tức.
Chúng cần phải được biên tập, xử lý, kiểm tra rồi mới cho xuất bản hayphát sóng theo quy trình nhất định Những khâu này gần như trở thành nguyên
19
Trang 29tắc ở mỗi cơ quan báo chí Các bước trong quy trình sản xuất sản phâm báo chíTrong quá trình sáng tạo sản phẩm báo chí, nhà báo, dù sáng tạo tác phẩm thuộcloại hình báo chí nào, cũng cần tuân thủ một quy trình chung, bao gồm 4 bước:(1) xây dựng dé tài — kế hoạch sản xuất sản phâm; (2) tổ chức thực hiện kế hoạchsản xuất sản phẩm; (3) in ấn, phát sóng, truyền dẫn phát tán sản phẩm; (4) theodõi, kiểm tra và xử lý phản hồi.
Công đoạn 1: Xây dung dé tài — kế hoạch sản xuất sản phẩm Đề tài có
thé do ban biên tập phân công theo kế hoạch tuyên truyền, đề tài do phóng viênphát hiện Tìm hiểu và nghiên cứu thực tế: Đây là khâu đầu tiên trong quy trìnhsáng tạo một tác phẩm báo chí Các nhà báo thường dé bỏ qua khâu này, nhất làđối với những nhà báo đã có bề dày kinh nghiệm Bởi vì nhà báo tin vào kinhnghiệm và sự hiểu biết mà họ sẵn có dé xác định, lựa chọn đề tài Quá trình tìmhiểu, nghiên cứu thực tế nếu được coi trọng sẽ giúp nhà báo có thêm thông tin,tài liệu, giúp cho việc chọn đề tài thuyết phục hơn Thực tế đời sống luôn biếnđộng hàng ngày hàng giờ, việc tìm hiểu và nghiên cứu thực tế chính là quá trình
nhà báo thu thập thông tin cần thiết cho việc quyết định có chọn hay không chọn
đề tài đó Xác định đề tài, chủ đề là cơ sở để quyết định dùng thê loại, hình thức
chương trình nào dé phản ánh sự kiện, van dé; phản anh theo hướng nào và lựa
chọn những chi tiết nào dé phản ánh Khi lựa chọn đề tài, cần chú ý đến nhữngyếu tố sau: Đề tài có tính thời sự, có được công chúng quan tâm hay không? Đềtài nằm trong kế hoạch tuyên truyền của cơ quan báo chí? Có bị trùng với những
dé tài cũ? Dé tài sẽ được đưa ra họp bàn, trao đối và đi đến những quyết định
thống nhất và tiến hành lập kế hoạch, khảo sát Có thé làm kịch bản đối với một
số đề tài chương trình lớn Chuẩn bị điều kiện về nhân sự, kỹ thuật, dịch vụ cần
thiết dé thực hiện được tác pham/chuong trinh.
Cong doan 2: Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm Sau khi đề
tài, kịch bản được duyệt sẽ tiễn hành công đoạn tổ chức thực hiện kế hoạch sảnxuât sản phâm Đây là trung tâm của việc thực hiện tác phâm báo chí, nó làm
20
Trang 30ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng.
Công đoạn 3: In ấn, phát sóng, truyền dan phát tán sản phẩm Mỗi sảnphẩm báo chí khác nhau sẽ được phát sóng, phát tán theo các phương thức khácnhau: truyền hình, phát thanh, báo mạng Riêng báo mạng điện tử có thể trựctuyến online cả sản phẩm phát thanh và truyền hình dé phát tan đi xa hơn, linh
động hơn.
Công đoạn 4: Theo dõi, kiểm tra và xử lý phản hôi Sau khi phát hành,phát sóng, tác phẩm báo chí sẽ nhận được các thông tin phản hồi của người đọc,người nghe và người xem Thông thường thì nhà báo ít để ý đến những thông tinphải hồi của dư luận, bởi họ thường bận rộn và có quá nhiều sự quan tâm khác.Tuy nhiên, một nhà báo có trách nhiệm là nhà báo biết quan tâm đến nhữngthông tin phản hồi từ công chúng dé điều chỉnh rút kinh nghiệm
Trên đây là quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí cơ bản nhất, các
cơ quan báo chí có thể tham khảo và áp dụng Nhưng trong thực tế, tùy thuộcvào từng loại hình sản phẩm cụ thé (báo in, báo mạng điện tử, phát thanh hay
truyền hình) ma các bước trong quy trình có thé rút ngắn hoặc bồ sung thêm một
sỐ công đoạn Đặc biệt, trong môi trường báo chí hiện đại khi mà vai trò của
công chúng ngày càng lớn thì quy trình sản xuất sản phẩm báo chí có thé đến từ
khâu cuối cùng: do bạn đọc gửi clip/thư/tin đến tòa soạn
1.1.3 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố1.1.3.1 Vị trí, tính chất của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phốHĐND là cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương, do nhân dân địa
phương bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm Vị trí, tính chất của HĐND được quy
định trong Hiến pháp của nhà nước ta và được quy định cụ thé trong Hiến pháp
2013 như sau: “HĐND là cơ quan quyên lực nhà nước ở địa phương, đại diệncho ý chí, nguyện vọng và quyên làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địaphương bau ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhàHước cấp trên; Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật
21
Trang 31định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thựchiện nghị quyết của Hội đồng nhân dan” [64, Diéu 113].
Theo đó có thé thấy HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương,
là cơ quan quan trọng nhất ở địa phương Vì nhà nước ta là nhà nước dân chủ, tat
cả quyền lực thuộc về Nhân dân, các cơ quan quyền lực do Nhân dân bầu ra và
cơ quan đó phải là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
HĐND có vị trí hết sức quan trọng được thể hiện ngày càng rõ nét trongtiến trình phát triển của các bản Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp 1946, hiến địnhhóa cách thức tô chức cơ quan chính quyền địa phương trong chương V “HĐND
- Ủy ban hành chính” với các điều từ điều 57 đến điều 62 Cu thé tại Điều 58 đãnêu “ở tỉnh, thành phó, thị xã và xã có HĐND do đầu phiếu phổ thông, trực tiếpbầu ra HĐND tỉnh, thành phó, thị xã hay xã cử ra Ủy ban hành chính (sau đâyviết tắt là UBHC) Ở bộ và huyện, chỉ có UBHC UBHC do Hội đồng các tỉnh vàthành phố bầu ra” Như vậy ngay từ lúc mới thành lập, HĐND chỉ có ở hai cấp
đó là cấp tỉnh và cấp xã (không có ở huyện như hiện nay) Tuy nhiên, do điềukiện hoàn cảnh lich sử lúc bay giờ nên UBHC tổn tại trong một thời gian dài còn
HĐND không được thành lập ở nhiều nơi Căn cứ vào quy định của Hiến pháp
1946 và các Sắc lệnh trong thời kỳ kháng chiến, nhằm phù hợp với tình hìnhthực tế của dat nước thì các Sắc lệnh quy định tô chức chính quyên địa phương ởnhững vùng tạm thời bị địch kiểm soát và uy hiếp đã ra đời như Sắc lệnh số254/SL ngày 19/11/1948 và Sắc lệnh 255/SL ngày 19/11/1948
Sau khi miền Bắc hoàn toàn được giải phóng nhà nước ta đã tiến hành các
biện pháp nhằm củng cố chính quyền địa phương Sắc luật số 04/SL ngày
20/07/1957, về thé lệ bầu cử HĐND các cấp va Sắc lệnh 110/SL ngày31/05/1958, về tổ chức chính quyền địa phương quy định tổ chức lại các cơ quanchính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính Như vậy, theo quy định tạiHiến pháp 1946 một chính quyền kiểu mới đã được thiết lập, nhưng do điều kiệnđất nước lúc bay giờ nên nhiều nơi không thành lập được HĐND mà chỉ ton tại
22
Trang 32UBHC cho mãi đến sau này.
Hiến pháp năm 1959 đã thực hiện một sự đổi mới căn bản về tô chức của cơquan chính quyền địa phương Theo quy định của Hiến pháp 1959 thì đơn vị hành
chính nước ta không còn cấp kỳ (Bộ) Nước được chia thành tỉnh, khu tự trị, thành
phố trực thuộc trung ương: tỉnh chia thành huyện; thành phó, thị xã; huyện chiathành xã, thị tran Ở các đơn vị hành chính nói trên đều được thành lập HĐND vàUBHC, các thành phố có thé chia ra khu phố có HĐND và UBHC Lần đầu tiênHĐND được xác định là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, UBHC các cấp
là cơ quan chấp hành của HĐNDở địa phương, quy định này cho đến nay vẫn được
ghi nhận trong Hiến pháp Luật tổ chức HĐND và UBHC ban hành ngày
25/10/1962 đã cụ thé hóa tinh than của Hiến pháp 1959
Đến Hiến pháp 1980 ra đời, không còn khu tự trị vì đất nước đã thốngnhất toàn vẹn lãnh thổ, nhưng lập ra các đơn vi hành chính đặc khu tương đươngtỉnh và tương đương phường ở những thành phó, thị xã Vị trí, tính chất củaHĐND được quy định tại Điều 114, Hiến pháp 1980 Những quy định của Hiếnpháp được cụ thể hóa tại Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1989, trong luậtnày có một số điểm mới nữa là đưa thêm vào trong cơ cấu, tổ chức của HĐNDmột cơ quan mới là thường trực HĐND - cơ quan này giải quyết những côngviệc trong thời gian HĐND không tô chức họp
Theo hiến pháp 1992 vị trí, tính chất của HĐND về cơ bản vẫn giữnguyên cách thức tổ chức hệ thống chính quyền địa phương như Hiến pháp 1980,
bỏ đơn vị hành chính đặc khu Về vị trí, tính chất của HĐND được quy định rõ
tại Điều 119, Hiến pháp 1992, nhưng có điểm khác biệt ở chỗ Hiến pháp 1992
không quy định cách thức tổ chức của HĐND và UBND ở các đơn vị hành chínhnhư trước đây mà để cho luật quy định, đồng thời Hiến pháp cũng không nhắctới Thường trực HĐND là một cơ quan như Luật sửa đôi, bố sung một số điềucủa Hiến pháp 1980 năm 1989 và chỉ coi thường trực HĐND như là một bộ phận
của HĐND.
23
Trang 33Điều 119, Hiến pháp 1992 (sửa đổi b6 sung năm 2001) quy định: “Hộiđông nhân dân là cơ quan quyền luc Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng và quyển làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bau ra,chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên”
[62, Điều 119],
Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 được nâng cấp từ Luật Tổ chức
HĐND và UBND năm 1994, Pháp lệnh về nhiệm vụ quyền hạn cụ thé của mỗicấp HĐND và UBND năm 1996, cụ thé hóa tinh than được quy định trong Hiếnpháp 1992 Đi cùng với việc thay thế, nâng cấp lên thành luật thì nó cũng cónhững sửa đổi, bổ sung về tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND như: quyđịnh quyền giám sát của HĐND và các ban của HĐND, quy định thâm quyền bỏphiếu tín nhiệm đối với các chức danh do HĐND bầu, tổ chức thường trực HDND
ở tất cả các cấp; phân định rõ nhiệm vụ quyền hạn của HĐND và UBND từng cấp(cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) ngay tại luật chứ không dé pháp lệnh quy định nhưtrước nữa, điều này thé hiện sự phân cấp mạnh hơn cho địa phương, phân định cụthé hơn thâm quyên và trách nhiệm giữa UBND và Chủ tịch UBND
Hiến pháp mới năm 2013 được Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013,
HĐND được xác định là “cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại điệncho ý chí, nguyện vọng và quyên làm chủ của Nhân dân địa phương, do Nhândân địa phương bau ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơquan Nhà nước cấp trên” [64, Điều 113] Với quy định này so với điều 119 Hiếnpháp 1992 chúng ta đã thấy điều 113 Hiến pháp 2013 đã có sự bé sung cần thiết
khi xác định HĐND là cơ quan chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương,
chứ không nêu một cách chung chung là HĐND chịu trách nhiệm trước Nhândân như trong Hiến pháp 1992 Với quy định như trên trong bản Hiến pháp mới
tiếp tục khẳng định chắc chắn một điều là HĐND là cơ quan đại diện về ý chí,
nguyện vọng, quyền làm chủ của chính người dân đã bầu ra mình chứ khôngphải cho Nhân dân tại địa phương khác.
24
Trang 34Theo quy định tại điều 113 Hién pháp 2013 đã nêu trên thì HĐND phải thựchiện hai vai trò; vai trò thứ nhất là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương(quyết định các vấn đề quan trọng), vai trò thứ hai là cơ quan đại diện cho ý chí vànguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân địa phương Hai vai trò này được
thực hiện có sự đan xen thê hiện qua chức năng của HĐND đó là chức năng quyết
định các vấn đề quan trọng ở địa phương và chức năng giám sát
Vị trí của HĐND trong cơ quan chính quyền địa phương là rất quan trọng
nó thé hiện ở chỗ HĐND thể hiện quyền làm chủ của Nhân dân trên địa bàn lãnhthé đó, đồng thời thực hiện những nhiệm vụ do cấp trên giao phó Quyết địnhcủa HĐND có tinh bắt buộc đối với các cơ quan, tổ chức, công dân ở địa phương.Theo tinh thần này có thể thấy HĐND không phải là cơ quan đại diện bên cạnh
cơ quan hành chính như các chính quyền phong kiến trước đây, hay tư bản hiệnnay mà là một cơ quan quyên lực của Nhân dân ở địa phương HĐND và UBNDđều có cơ cấu chính quyền địa phương thống nhất, cùng có chức năng quản lýđịa phương theo pháp luật Tuy nhiên HĐND lại có những cách thức hoạt độngriêng là hoạt động theo kỳ họp va ban hành các nghị quyết về các vấn dé ở địaphương và giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước khác ở địa phương,giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐND
1.1.3.2 Nhiệm vụ, quyên hạn của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phốĐiều 19 và Điều 40 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015
đã quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND tỉnh và HĐND thành phó
trực thuộc Trung ương trong việc tô chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và
pháp luật; quyết định các vấn đề của địa phương trên các lĩnh vực: xây dựng
chính quyền, kinh tế, tài nguyên, môi trường, y tế, lao động và thực hiện chính
sách xã hội, công tác dân tộc, tôn giáo và quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự,
an toàn xã hội Đồng thời, HĐND cấp tỉnh còn thực hiện nhiệm vụ giám sát việctuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết củaHĐND tỉnh; giám sát hoạt động của Thường trực HĐND, UBND, Tòa án nhân
25
Trang 35dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, Ban của HĐND cấp mình; giám sát vănbản quy phạm pháp luật của UBND cùng cấp và văn bản của HĐND cấp huyện;thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật Cụ thé:
- Trong linh vuc kinh té, HĐND cấp tỉnh, thành phố thực hiện nhiệm vu,
quyên hạn sau đây:
Xây dựng quy hoạch, quyết định kế hoạch kinh tế - xã hội và dự toán ngânsách của địa phương: phê chuẩn việc thực hiện kế hoạch và quyết toán ngân sáchcủa địa phương;
Quyết định chủ trương, biện pháp phát triển các thành phần kinh tế ở địaphương theo pháp luật của Nhà nước, bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh
doanh của các don vị kinh té cơ sở;
Quyết định chủ trương, biện pháp về phát triển sản xuất, kinh doanh, phânphối lưu thông, dịch vụ; xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở
địa phương; thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả và quản lý thị trường:
Quyết định chủ trương, biện pháp về dân số, phân bố lao động va dân cư ởđịa phương;
Quyết định biện pháp quản lý đất đai, rừng núi, sông hồ, hằm mỏ, bảo vệtài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện môi trường sống ở địa phương, theoquy định của pháp luật;
Bảo đảm thực hiện chính sách tiết kiệm trong mọi hoạt động kinh tế và
quản lý Nhà nước của địa phương [63, Điều 9, ]
Trong lĩnh vực khoa học và ky thuật, HĐND cấp tỉnh, thành pho thuc hiénnhiém vu, quyén han sau đây:
Thông qua kế hoạch phát triển khoa học, kỹ thuật và ứng dung các tién bộ
khoa học, kỹ thuật;
Bảo đảm việc thực hiện các quy định của Nhà nước về tiêu chuẩn, đo
lường và chất lượng sản phẩm ở các đơn vị cơ sở thuộc các thành phần kinh tế[63, Điều 10, ]
26
Trang 36Trong lĩnh vực văn hoá, xã hội và đời sống, HDND cấp tỉnh, thành phothuc hién nhiém vu, quyên hạn sau đây:
Quyết định chủ trương, biện pháp cải thiện đời sống của nhân dân; từngbước giải quyết việc làm và cải thiện điều kiện làm việc, sinh hoạt của người laođộng ở địa phương;
Bảo đảm xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa; phát triển giáo dục,văn hoá, văn nghệ, thé dục thé thao; bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhiđồng; bảo vệ sức khoẻ của Nhân dân, của người già, bà mẹ và trẻ em; bảo đảmthực hiện kế hoạch hoá gia đình
Xây dựng nếp sống văn minh, giáo dục đạo đức, truyền thống tốt đẹp của
dân tộc; chống những biéu hiện không lành mạnh trong đời sống văn hoá và xãhội ở địa phương;
Đảm bảo việc thi hành chính sách bảo hiểm xã hội, cứu tế xã hội; chămsóc và giúp đỡ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với cáchmạng [63, Điều 11, ]
Trong lĩnh vực an ninh và quốc phòng, HĐND cấp tỉnh, thành phố thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Quyết định các biện pháp tổ chức quốc phòng toàn dân và xây dựng lựclượng vũ trang nhân dân ở địa phương; bảo đảm việc thực hiện chế độ nghĩa vụquân sự; thực hiện nhiệm vụ hậu cần tại chỗ và chính sách hậu phương đối với
các lực lượng vũ trang Nhân dân;
Bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tội phạm và các hành
vi vi phạm pháp luật khác [63, Điều 12, ].
Trong thực hiện chính sách dân tộc, HĐND cấp tỉnh, thành phố bảo đảmthực hiện chính sách dân tộc; bảo đảm sự bình đăng giữa các dân tộc; giữ vững
và tăng cường khối đoàn kết dân tộc [63, Điều 13,]
Trong lĩnh vực thi hành pháp luật, HĐND cấp tỉnh, thành pho thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
27
Trang 37Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan Nhànước, các don vị kinh tế, các tổ chức xã hội, các lực lượng vũ trang Nhân dân,trong nhân viên Nhà nước và Nhân dân ở địa phương;
Trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình, giám sát việc tuântheo pháp luật của các cơ quan, đơn vị kinh tế và các tổ chức khác của cấptrên ở địa phương;
Bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa ở địa phương;
Bảo hộ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm, các quyền và lợiích chính đáng khác của công dân; đồng thời động viên Nhân dân làm tròn nghĩa
vụ đối với Nhà nước;
Bảo đảm việc giải quyết các khuyến nại, tố cáo và kiến nghị của Nhân dânđịa phương, theo quy định của pháp luật [63, Điều 14]
Trong lĩnh vực dựng bộ máy chính quyén ở địa phương, HĐND cấp tỉnh,thành phố thực hiện nhiệm Vụ, quyên hạn sau đây:
Bầu và bãi miễn các thành viên của Thường trực HĐND, các thành viên
của UBND; bau và bãi miễn các thành viên của các Ban của HĐND; bau và bãi
miễn các thành viên của Toà án nhân dân cùng cấp, theo quy định của pháp luật;
Giải tán HĐND cấp dưới trực tiếp khi HĐND này làm thiệt hại nghiêm trọngđến quyền lợi của Nhân dân Nghị quyết giải tán đó phải được sự phê chuẩn củaHĐND cấp trên trực tiếp trước khi thi hành Nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương và cấp tương đương giải tán HĐND cấp dưới trực tiếp phải
được sự phê chuẩn của Hội đồng Nhà nước trước khi thi hành;
Thông qua đề án phân vạch địa giới các đơn vị hành chính ở địa phương
và đề nghị cấp trên xét [63, Điều 15]
1.1.4 Tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động của Hội đồng nhân dâncấp tỉnh, thành phố trên báo chí
Để tạo ra sản phẩm báo chí nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh,
thành phô trên báo chí người chịu trách nhiệm tô chức sản xuât phải đê xuât cách
28
Trang 38thức sản xuất dựa trên nền tảng tri thức chuyên ngành và những công cụ sản xuất.Sau đó tập hợp một lực lượng lao động có những tiêu chuẩn năng lực nhất địnhthường xuyên tham gia sáng tạo; sản phẩm tạo ra là tư duy của nhà báo, đượcluật pháp bảo hộ được đăng tải trên các phương tiện thông tin dai chúng.
Sản phẩm báo chí nói chung là sản pham mang tinh tập thé Tác phẩm báochí hoàn thiện đến với công chúng trải qua nhiều công đoạn trong quy trình xuất
bản Mỗi công đoạn có sự tham gia của từng thành viên trong tòa soạn với những
phần việc cụ thê dé hợp thành một công trình mang tính tập thé rõ nét
Từ các quan niệm, khái niệm “Tổ chức sản xuất”, “Tổ chức sản xuất nộidung”, “HĐND cấp tỉnh, thành phố”, tác giả văn cho rằng: “là: qúa trình lựclượng lao động có nghiệp vụ báo chí liên kết với nhau bởi những quy chế tổ chứclao động chặt chế để xây dựng dé tài, xây dựng tác phẩm báo chí, nhằm tạo ramột loại sản phẩm báo chí được công chúng đặc biệt quan tâm nội dung vé hoạtđộng của HĐND cấp tỉnh, thành pho, có khả năng đáp ứng các nhu cầu thôngtin chính trị, xã hội, có tính mới, nhanh nhạy, chính xác, được công chúng quan
tâm.
Để duy trì năng lực sản xuất và sản xuất có hiệu quả, người quản lý cầnchú trọng các yếu tố sau:
Quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất
Có hoạch định được năng lực sản xuất trong từng giai đoạn
Linh hoạt trong phân công lao động và trong hợp tác lao động.
Chuyên môn hóa năng lực quản lý và quy trình sản xuat
1.2 Các yếu tố và quy trình tô chức sản xuất nội dung về hoạt động
của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trên báo chí
1.2.1 Các yếu tô cấu thành tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động củaHội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trên báo chí
Tổ chức sản xuất nội dung của sản phẩm báo chí bao gồm 2 nhiệm vụ vớicác nội dung chính như sau: tổ chức nhân sự và tô chức về nội dung
1.2.1.1 Tổ chức nhân sự
29
Trang 39Nhân sự được hiểu là người làm công việc nào đó ở cơ quan hoặc một nơi
có tô chức Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều gắn liền với một phương thức sảnxuất nhất định Nhưng dù ở bat cứ xã hội nào vấn dé mau chốt của quá trình sanxuất là tổ chức nhân sự Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, nguồn
tài nguyên phong phú, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại đi chăng nữa cũng sẽ
trở nên vô ích, nếu không biết hoặc sử dụng kém nguồn tài nguyên nhân sự
Việc tô chức nhân sự bao gồm các nội dung cơ bản sau: (1) Phân tích côngviệc; (2) Tuyền dụng nhân sự; (3) Đảo tạo và nâng cao năng lực chuyên môn cho
nhân sự; (4) Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động thông qua việc sử dụng hệ
thống kích thích vat chat tinh thần đi với nhân sự.
Tổ chức nhân sự gắn liền với việc tổ chức, bat kỳ cơ quan, doanh nghiệpnào hình thành và hoạt động đều phải có kế hoạch tổ chức nhân sự, mức độ phức
tạp tùy thuộc vào loại hình công việc.
Nhân sự hình thành vào tô chức sản xuất nội dung về hoạt động củaHĐND cấp tỉnh, thành phố của các cơ quan báo chí sẽ bao gồm: Ban biên tập,
phòng/ban phụ trách, phóng viên, Họa sỹ,
Khác với việc sản xuất chương trình truyền hình cần có một êkip tập thể
đi cùng (bộ phận kỹ thuật: âm thanh, ánh sáng: bộ phận sản xuất: tổ chức sản
xuất, biên tập viên, đạo diễn, trợ lý, quay phim) Một tác phẩm báo in, báo điện
tử có nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố lại là sản phâm củamột cá nhân Với tính chất như Vậy, VIỆC tổ chức nhân Sự trong sản xuất nội dung
về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố là hết sức quan trọng Mỗi nhân sựtrong tô chức sản xuất nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố
phải nắm vững chuyên môn của mình.
Chất lượng nhân sự trong sản xuất nội dung về hoạt động của HĐND cấptinh, thành phố đã là quan trọng những việc t6 chức nhân sự đó như thé nào chohợp lý còn quan trọng hơn Việc quản lý, tổ chức nhân sự trong cơ quan báo chínói chung và trong sản xuất nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành
30
Trang 40phố nói riêng phải đảm bảo tính thống nhất về tư tưởng, hành động nhưng cũngphải đảm bảo khuyến khích ý kiến cá nhân, phát huy tinh than sáng tạo.
Bên cạnh nhân sự sản xuất chính tham gia vào tổ chức sản xuất nội dung
về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố, các cơ quan báo chí hiện nay còn
có đội ngũ CTV, cé vấn, hoặc các chuyên gia của các HĐND cấp tỉnh, thành phó
Đội ngũ CTV này tuy không làm nghề báo chuyên nghiệp nhưng hiểu biết sâu
sắc về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố mà các cơ quan báo chí đề cậpđến Những nhân sự chính tham gia vào quá trình tổ chức sản xuất nội dung vềhoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố bao gồm từ Ban biên tập, phòng/banphu trách, phóng viên, Họa sỹ, có thể học tập, bô sung thêm kiến thức vềchuyên môn từ những CTV này Đội ngũ nhân sự chính dù giỏi đến đâu cũngkhông thể thay thế được trí tuệ của toàn xã hội, và chính mạng lưới CTV đã giúpcho nội dung về hoạt động của HĐND cấp tỉnh, thành phố thu hút được trí tuệcủa nhiều người, ở nhiều vùng miền khác nhau góp phần cập nhật thông tin
nhanh chóng, đa dang, kip thời.
1.2.1.2 Tổ chức về nội dungViệc xây dựng nội dung trong tô chức sản xuất nội dung về hoạt động của
HĐND cấp tỉnh, thành phố rất quan trọng, quyết định đến chất lượng của chuyên
trang trong cơ quan báo chí Và đề tổ chức sản xuất nội dung về hoạt động củaHĐND cấp tỉnh, thành phố cần trải qua các bước sau:
- Xác định mục tiêu, chủ đề, tư tưởng
- Xây dựng kế hoạch thông tin
- Thực hiện các bước trong sản xuất sản phẩm của báo chí Trong quytrình sản xuất sản phẩm báo chí cũng có nhiều công đoạn và nhiều khâu khácnhau Dưới đây là sự tổng hợp những công đoạn chính mang tính tương đốitrong sản xuất sản phâm báo in và báo điện tử thuộc diện phạm vi nghiên cứucủa luận văn mà tác giả đã đề cập trong phần phạm vi nghiên cứu ở trên
Quy trình sản xuất sản phâm cua báo in:
3l