1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HOẠT ĐỘNG GD THEO CHỦ ĐỀ: KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA EM (TIẾT 1) HOẠT ĐỘNG GD THEO CHỦ ĐỀ: KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA EM (TIẾT 2) SINH HOẠT LỚP: ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 9 - HÀNH TRANG NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 8 CÁNH DIỀU

33 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế hoạch kinh doanh của em
Chuyên ngành Kinh doanh
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 423,78 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG GD THEO CHỦ ĐỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA EM TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG GD THEO CHỦ ĐỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA EM TIẾT 2 SINH HOẠT LỚP ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 9 HÀNH TRANG NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 8 CÁNH DIỀU

Trang 1

Ngày soạn: ………

Ngày thực hiện Lớp/

TS

TiếtTKB

chú8

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- HS tập dượt việc lập kế hoạch kinh doanh của bản thân

- Trình bày được các bước cơ bản khi lập kế hoạch kinh doanh và nội dung chính của một kếhoạch kinh doanh

2 Về năng lực:

Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viêntrong nhóm

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động lập kế hoạch kinh doanh

Xây dựng và thực hiện được kế hoạch kinh doanh của bản thân

3 Phẩm chất:

Chăm chỉ: Tích cực, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ chuẩn bị và nhiệm vụ được giao trong nhóm

Trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm trong việc cùng chia sẻ các nhiệm vụ hoạt động nhóm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với TPT, BGH và GV:

- Hệ thống âm thanh, thiết bị chiếu hình ảnh, video (TV, máy chiếu, loa,…) phục vụ hoạt

Trang 2

- Đề nghị HS tìm hiểu, thu thập một số bản kế hoạch kinh doanh đơn giản, phù hợp với lứatuổi

- Đề nghị mỗi HS suy nghĩ và viết ra một ý tưởng kinh doanh cụ thể của bản thân (căn cứ vào

sở trường, điều kiện, hoàn cảnh cá nhân,…)

-Xây dựng kịch bản chương trình, tư vấn cho lóp trực tuần tổ chức hoạt động

2 Đối với HS:

- Tìm hiểu các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại

- HS tìm hiểu, thu thập một số bản kế hoạch kinh doanh đơn giản, phù hợp với lứa tuổi

- HS suy nghĩ và viết ra một ý tưởng kinh doanh cụ thể của bản thân (căn cứ vào sở trường,điều kiện, hoàn cảnh cá nhân,…)

- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ýkiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp

- Sưu tập thông tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trò chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bàitrình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề bài học

III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái và giới thiệu được nội dung chủ đề hoạt động b) Nội dung: GV chia HS thành các nhóm và thực hiện kế hoạch kinh doanh.

c) Sản phẩm học tập: HS thực hiện lập kế hoạch kinh doanh.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm (6 – 8 HS/nhóm)

- GV yêu cầu HS thực hiện: Hãy tiến hành lập kế hoạch kinh doanh

của nhóm, đặc biệt lựa chọn hình thức khuyến mãi phù hợp để tăng

lãi của nhóm

- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Lập kế hoạch kinh doanh cho nhóm sao cho kinh doanh 10 mặt

hàng không vượt quá 200.000 đồng giả định

+ Xác định các hình thức khuyến mãi và cách thức quảng cáo, thông

tin về sản phẩm

Trang 3

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chia nhóm và thảo luận theo hướng dẫn của GV

- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận:

Gợi ý:

+ Lập kế hoạch kinh doanh:

Lựa chọn 10 sản phẩm (mặt hàng cần kinh doanh) sao cho

tổng giá trị của 10 sản phẩm đó (tính theo giá nhập vào của từng loại

sản phẩm) không vượt quá 200 000 đồng giả định

Lựa chọn hình thức kinh doanh, thảo luận các chiến lược kinh

doanh

Phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm; từng cá

nhân dự kiến cách làm của mình và cả nhóm cùng trao đổi góp ý

+ Xác định hình thức khuyến mãi và cách thức quảng cáo, thông tin

về sản phẩm

Xác định hình thức giảm giá

Đưa ra thêm những hình thức khuyến mãi khác (nếu có)

Xác định cách thực hiện quảng cáo, thông tin về sản phẩm và

hình thức khuyến mãi

- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và đánh giá

- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Hoạt động giáo dục chủ đề - Kế

hoạch kinh doanh của em

B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - KẾT NỐI KINH NGHIỆM.

Nhiệm vụ 1: 2 Thực hành lập kế hoạch kinh doanh

a Mục tiêu hoạt động: HS tập dượt việc lập kế hoạch kinh doanh của bản thân

b Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS đề xuất những ý tưởng kinh doanh độc đáo,

sáng tạo, chưa có nhiều người triển khai

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả

trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

Trang 4

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS chia sẻ ý tưởng kinh doanh dự định thực

hiện:

+ Khuyến khích đề xuất những ý tưởng độc đáo, sáng tạo,

chưa có nhiều người triển khai.

+ Gợi ý một số ý tưởng kinh doanh nhỏ, phù hợp với lứa

tuổi trung học cơ sở như: thu gom vỏ chai, lọ, đồ hộp,… để

tái chế và trang trí lại thành vật dụng hữu ích hằng ngày;

nấu và bán một món ăn ngon; mua bán hoa tươi cho các

bạn và thầy cô trong một số ngày lễ; pha chế nước sát

khuẩn tay từ thảo dược có sẵn,…

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh về một số ý

tưởng kinh doanh: Trình bày dưới Hoạt động 2.

- GV chia HS thành các nhóm (2 HS/nhóm) và thực hành

lập kế hoạch kinh doanh theo các bước đã tìm hiểu

+ Chọn một trong hai kế hoạch của hai người.

+ Viết tóm tắt kế hoạch kinh doanh lên giấy A4 hoặc A3

(nếu có) theo mẫu gợi ý SGK tr.87, 88: Trình bày dưới

Hoạt động 1.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV

- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

2 Thực hành lập kế hoạch kinh doanh

Thực hành việc lập kế hoạch kinh doanh giúp chúng ta hiểu

rõ những khó khăn, thách thức của công việc kinh doanh, khởi nghiệp Từ đó chuẩn bị cho bản thân trên con đường nghề

nghiệp sau này

Trang 5

- GV mời một số nhóm HS thuyết minh về kế hoạch kinh

doanh đã lập

- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận

- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo

KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA LỘC VÀ NHÓM BẠN

Tên kế hoạch:

GÓC HỌC TẬP XANH

1 Mục tiêu

Kinh doanh cây cảnh mini để bàn học, hưởng ứng ngày Môi trường Thế giới 5 – 6

2 Thời gian thực hiện

Trong một tháng

3 Quy mô thực hiện

Cung cấp sản phẩm tới các bạn trong lớp, trong trường

4 Bối cảnh thị trường

Trong lớp, trong trường, nhiều bạn có nhu cầu trang trí bàn học bằng cây xanh Đặc biệt, nhà trường đang phát động phong trào hưởng ứng ngày Môi trường Thế giới nhưng chưa có dịch

vụ nào

5 Cách tiếp thị, giới thiệu sản phẩm

- Chia sẻ thông tin về sản phẩm trực tiếp trong nhóm học sinh

- Đăng bài giới thiệu sản phẩm trên mạng xã hội

- Khuyến mại sản phẩm: Giảm giá khi mua từ chậu cây thứ hai

6 Chuẩn bị

- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm

- Kinh phí dự kiến: Vốn ban đầu 500.000 đồng

7 Tổ chức triển khai kế hoạch

- Liên hệ mua cây, chậu sứ

- Làm thử, trang trí 5 – 7 chậu cây để giới thiệu cho các bạn trong lớp

- Tăng dần số lượng nếu sản phẩm bán thử được quan tâm

Trang 6

8 Dự phòng rủi ro

- Một số cây cảnh có thể chết nếu không biết chăm sóc đúng cách

- Cách khắc phục: Chọn những loại cây dễ trồng, có sức sống cao; tìm hiểu cách chăm sóc các loại cây cảnh và viết hướng dẫn gửi đến người mua

C – LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH

Nhiệm vụ: Rèn luyện tính kiên trì và sự chăm chỉ trong công việc kinh doanh a) Mục tiêu: HS biết cách rèn luyện tính kiên trì và sự chăm chỉ trong công việc.

b) Nội dung:

- Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc.

- Đề xuất các biện pháp rèn luyện tính kiên trì, sự chăm chỉ trong một số tình huống

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV: Yêu cầu HS: Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính

kiên trì, chăm chỉ trong công việc theo gợi ý trong SGK

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân và xây dựng kế hoạch

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Đề xuất các biện pháp rèn

luyện tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc ở những tình

huống sau:

+ Nhóm 1 và 2: A đặt mục tiêu cải thiện kĩ năng nghe tiếng Anh

của bản thân A lập kế hoạch mỗi ngày dành 30 phút để luyện

nghe tiếng Anh trên mạng xã hội Tuy nhiên, thực hiện được

mấy ngày thì A thấy nản vì hằng ngày còn phải làm bài tập của

các môn học khác, A cảm thấy không có đủ thời gian để thực

hiện mục tiêu đề ra

+ Nhóm 3 và 4: Hằng ngày, B thường ít tham gia vào những

công việc gia đình, B lấy lí do còn phải làm bài tập và làm việc

nhóm với bạn Chị của B nhắc nhở em cần dành thời gian dọn

dẹp nhà cửa, chăm sóc vườn cây chứ không chỉ có mỗi học B

thấy không vui vì nghĩ rằng chị bắt mình thường xuyên làm việc

nhà

- Những biện pháp rènluyện tính kiên trì, chămchỉ

+ Lập kế hoạch và xácđịnh mục tiêu rõ ràng+ Luôn đặt mục tiêu caohơn so với khả năng hiệntại của mình và cố gắng

để đạt được chúng+ Luôn kiên trì và không

bỏ cuộc

Trang 7

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS: Nhóm báo cáo, nhóm đối chứng nhận xét

- GV: Mời học sinh

+ Chia sẻ những biện pháp mà em đã rèn luyện tính kiên trì,

chăm chỉ để đạt mục tiêu đề ra

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

b) Nội dung hoạt động: HS tiếp tục rèn luyện năng lực định hướng nghề nghiệp, phẩm chất trách nhiệm Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, thuyết trình

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản

thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN;

Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần

học

- GV/TPT gợi ý cho HS tiếp tục rèn luyện năng lực định hướng

nghề nghiệp, phẩm chất trách nhiệm Mạnh dạn, tự tin trong giao

tiếp, thuyết trình

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, mạnh dạn chia sẻ

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.

- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý

nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã tự

Trang 8

giác thực hiện được trong tuần học.

Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.

- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc

HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS

- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS tiếp

tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua

trong tuần học

* Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học

bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương

- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp

em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với

mọi người, tích cực học tập và tham gia các hoạt động để hiểu rõ

hơn về năng lực học tập và hứng thú nghề nghiệp của bản thân, từ

đó có định hướng nghề nghiệp cho phù hợp

* Chuẩn bị cho bài học sau: Kế hoạch kinh doanh của em (Tiết

2) HS điều chỉnh hoàn thiện được kế hoạch kinh doanh cá nhân

sau khi xin ý kiến tham vấn

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú

Quan sát quá trình tham

gia HĐTN của HS:

- Thu hút được sự tham

gia tích cực của người

- Nhiệm vụ trải nghiệm

V HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):

- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )

- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới

Trang 9

- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy.

Ngày soạn: ………

Ngày thực hiện Lớp/

TS

TiếtTKB

chú8

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- HS điều chỉnh hoàn thiện được kế hoạch kinh doanh cá nhân sau khi xin ý kiến tham vấn

- HS tập dượt việc lập kế hoạch kinh doanh của bản thân

- HS trình bày được các bước cơ bản khi lập kế hoạch kinh doanh và nội dung chính của một

kế hoạch kinh doanh

- HS chia sẻ kinh nghiệm học tập liên quan đến định hướng nghề nghiệp

- HS thực hiện được các bước xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp

- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp của học sinh trong trường

- Rèn luyện được sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc và có thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp

- Tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại

- Định hướng được các nhóm môn học ở trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp

- Xây dựng được kế hoạch học tập hướng nghiệp

Trang 10

- HS nêu được các biểu hiện cụ thể của sức khỏe, độ bền, tính kiên trì,sự chăm chỉ trong côngviệc đối với các nghề nghiệp khác nhau.

- HS chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về việc vượt qua khó khăn thách thức của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại

- HS xây dựng được kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp

- HS thảo luận về các biện pháp rèn luyện bản thân để đáp ứng được yêu cầu của nghề nghiệptrong xã hội hiện đại

- HS trình bày được về những thách thức, phẩm chất, năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại

- HS nêu được thông tin cơ bản như việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại

- Kể tên và nhận biết được một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại

- Nêu được những thách thức đối với người lao động trong xã hội hiện đại

2.1 Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động; cùng bạn bè thamgia giải quyết nhiệm vụ học tập; thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với các thành viên trong giađình khi giải quyết các vấn đề này sinh trong gia đình một cách hiệu quả

2.2 Năng lực đặc thù:

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết các tình huống nảy sinh trong gia đình: bố mẹ

đi làm về mệt mỏi, anh/chị/em không chịu làm việc nhà,

- Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống phát sinhtrong quá trình làm việc nhóm; kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc theo kếhoạch

-Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp

- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Phân công nhiệm vụ và làm việc nhóm hiệu quả

3 Về phẩm chất

- Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động; chủ động, tự giác tham gia làm một số công việc trong gia đình; tham gia giải quyết các vấn đề/sinh trong gia đình; có ý thức tiết kiệm trong chỉ tiêu của cá nhân và gia đình nay

- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt

- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt, phong cách cá nhân của các thành viên trong gia đình; cảm

Trang 11

- Đề nghị mỗi HS suy nghĩ và viết ra một ý tưởng kinh doanh cụ thể của bản thân (căn cứ vào

sở trường, điều kiện, hoàn cảnh cá nhân,…)

-Xây dựng kịch bản chương trình, tư vấn cho lóp trực tuần tổ chức hoạt động

2 Đối với HS:

- Tìm hiểu các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại

- HS tìm hiểu, thu thập một số bản kế hoạch kinh doanh đơn giản, phù hợp với lứa tuổi

- HS suy nghĩ và viết ra một ý tưởng kinh doanh cụ thể của bản thân (căn cứ vào sở trường,điều kiện, hoàn cảnh cá nhân,…)

- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ýkiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp

- Sưu tập thông tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trò chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bàitrình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề bài học

III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái và giới thiệu được nội dung chủ đề hoạt động b) Nội dung: GV chia HS thành các nhóm và thực hiện kế hoạch kinh doanh.

c) Sản phẩm học tập: HS thực hiện lập kế hoạch kinh doanh.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm (6 – 8 HS/nhóm)

- GV yêu cầu HS thực hiện: Hãy tiến hành lập kế hoạch kinh doanh

của nhóm, đặc biệt lựa chọn hình thức khuyến mãi phù hợp để tăng

Trang 12

lãi của nhóm.

- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Lập kế hoạch kinh doanh cho nhóm sao cho kinh doanh 10 mặt hàng không vượt quá 200.000 đồng giả định

+ Xác định các hình thức khuyến mãi và cách thức quảng cáo, thông tin về sản phẩm

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chia nhóm và thảo luận theo hướng dẫn của GV

- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận:

Gợi ý:

+ Lập kế hoạch kinh doanh:

Lựa chọn 10 sản phẩm (mặt hàng cần kinh doanh) sao cho tổng giá trị của 10 sản phẩm đó (tính theo giá nhập vào của từng loại sản phẩm) không vượt quá 200 000 đồng giả định

Lựa chọn hình thức kinh doanh, thảo luận các chiến lược kinh doanh

Phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm; từng cá nhân dự kiến cách làm của mình và cả nhóm cùng trao đổi góp ý.+ Xác định hình thức khuyến mãi và cách thức quảng cáo, thông tin

về sản phẩm

Xác định hình thức giảm giá

Đưa ra thêm những hình thức khuyến mãi khác (nếu có)

Xác định cách thực hiện quảng cáo, thông tin về sản phẩm và hình thức khuyến mãi

- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

Trang 13

a Mục tiêu hoạt động:HS điều chỉnh hoàn thiện được kế hoạch kinh doanh cá nhân sau khi

xin ý kiến tham vấn

b Nội dung hoạt động:

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả

trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS trình bày lại kế hoạch kinh doanh đã lập và

xin ý kiến của gia đình, người thân, đặc biệt là những người từng

có kinh nghiệm về khởi nghiệp, kinh doanh

- Gợi ý một số nội dung xin ý kiến tham vấn:

+ Kế hoạch đã lập có khả thi trong thực tiễn không?

+ Kế hoạch có phù hợp với cá nhân người thực hiện không?

+ Các nội dung trong kế hoạch đã đầy đủ chưa?

+ Kế hoạch có cần bổ sung, điều chỉnh gì để phù hợp hơn không?

- Ghi chép lại các ý kiến tham vấn để điều chỉnh kế hoạch kinh

doanh (nếu cần thiết)

- Chỉnh sửa, hoàn thiện kế hoạch kinh doanh sau khi tham vấn

- Mời một số HS chia sẻ lại kế hoạch kinh doanh sau khi đã chỉnh

sửa, nêu rõ những điểm đã thay đổi so với kế hoạch cũ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, suy nghĩ, thảo luận, trình bày lại

kế hoạch kinh doanh đã lập và xin ý kiến của gia đình, người

thân, đặc biệt là những người từng có kinh nghiệm về khởi

nghiệp, kinh doanh

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời một số HS trình bày lại kế hoạch kinh doanh đã lập và

xin ý kiến của gia đình, người thân, đặc biệt là những người từng

có kinh nghiệm về khởi nghiệp, kinh doanh

- HS cả lớp quan sát, lắng nghe

- GV mời một số HS nêu nhận xét, bổ sung

3 Tham vấn để hoàn thiện kế hoạch kinh doanh

Kết luận: Để có một kếhoạch kinh doanh hoànthiện, ý kiến góp ý, nhận xét của những người xung quanh – đặc biệt là những người có kinh nghiệm kinh doanh – là rất quan trọng Ý kiến tham vấn giúp chúng ta

có cơ hội nhìn nhận lại

kế hoạch mình đã lập một cách khách quan

và toàn diện hơn

Trang 14

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS

- GV dẫn dắt, kết nối và chuyển tiếp hoạt động.

3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH

a Mục tiêu hoạt động: HS củng cố kiến thức cần nhớ qua hoạt động luyện tập trả lời hệ

thống câu hỏi TNKQ

b Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS trả lời hệ thống câu hỏi TNKQ

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả

trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d Tổ chức thực hiện:

kiến Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi TNKQ ở các mức độ

nhận thức:

Câu 1: Năng lực cần có đối với người làm nghề trong xã hội hiện đại

là?

A Thích ứng nhanh với sự thay đổi

B Sử dụng công nghệ thông tin

Trang 15

D Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 4: Việc làm đặc trưng của nhà thiết kế thời trang là?

A Thiết kế mẫu trang phục

B May, thêu các bộ trang phục

C Lên những ý tưởng may mặc sáng tạo

D Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 5: Nhân viên làm đẹp có đặc trưng là?

A Tư vấn cho khách hàng cách làm đẹp

B Sử dụng các loại máy móc để chăm sóc sắc đẹp

C Cả hai đáp án trên đều đúng

D Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 6: Đâu là phẩm chất và năng lực mà nghề nào cũng cần?

A Khả năng ngoại ngữ

B Tính kỉ luật

C Cả hai đáp án trên đều đúng

D Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 7: Nghề kĩ thuật viên xây dựng công trình có yêu cầu gì về phẩm

chất và năng lực?

A Khả năng làm việc với bản thiết kế

B Kĩ năng lập kế hoạch thi công

C Cẩn thận, trách nhiệm

D Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 8: Phẩm chất cần có đối với người làm nghề trong xã hội hiện đại

là?

A Kiên trì, nhẫn nại trong công việc

B Có trách nhiệm cao trong công việc

C Tôn trọng người khác

D Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 9: Những thông tinm dữ liệu nào em cần thu thập về các ngành

nghề?

Trang 16

A Những công việc đặc trưng của nghề

B Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề

C Những thách thức của nghề trong xã hội hiện đại đối với người laođộng

D Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 10: Nhóm nhà chuyên môn về giảng dạy có nghề nào dưới đây?

A Giảng viên cao học, đại học

B Giáo viên tiểu học

C Giáo viên mầm non

D Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 11: Nhóm nhà chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ thông tin và

truyền thông có nghề nào dưới đây?

A Kĩ sư phần mềm

B Lập trình viên trò chơi máy tính

C Lập trình viên đa phương tiện

Câu 13: Nhóm nghề lao động trồng trọt và làm vườn có thu hoạch để

bán có nghề nào dưới đây?

A Lao động trồng, thu hoạch lúa

B Lao động trồng, thu hoạch rau các loại

C Lao động trồng, thu hoạch sản phẩm cây chè

Ngày đăng: 23/04/2024, 06:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w