Hoạt động gd ngữ văn 7 (kntt) (1)

16 1 0
Hoạt động gd ngữ văn 7 (kntt) (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHUYÊN ĐỀ: MÀU SẮC TRĂM MIỀN Tổng 12 tiết: Đọc, viết, nói nghe (Hoạt động giáo dục tổ chức tiết) NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI I MỤC TIÊU CHUNG Năng lực chuyên biệt - Học sinh trình bày ý kiến vấn đề văn hóa truyền thống xã hội đại Thể tình u, lịng tự hào với nơi đến - Học sinh biết trình bày ý kiến (dưới hình thức thuyết trình), bảo vệ ý kiến vấn đề văn hóa truyền thống xã hội đại sở hiểu biết, trải nghiệm thân kết hoạt động đọc trước - Học sinh trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt - Học sinh biết lắng nghe, trao đổi, phản biện, đối thoại với ý kiến khác biệt tinh thần học hỏi, xây dựng, tôn trọng Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng vùng miền Bài học góp phần hình thành phẩm chất trách nhiệm, trân trọng với văn hóa truyền thống yêu quê hương, đất nước II HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chuẩn bị giáo viên - Kế hoạch dạy (Giáo án); Máy chiếu, máy tính Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà - Tiến trình dạy tiết 56, 57 cho học sinh cảm nhận sâu sắc người hương sắc đất trời Hà Nội - miền Bắc vào tháng Giêng lên khởi đầu cho dòng hồi tưởng “sống lại” với khứ đầy thương nhớ (Sưu tầm thơ, tranh ảnh, nét đặc sắc văn hóa … người cảnh vật…) Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Tiến trình dạy tiết 59, 60 cho HS cảm nhận nét đẹp riêng văn hóa Huế, người Huế Với người Huế, việc chế biến ăn cổ truyền nâng lên thành nghệ thuật (Sưu tầm thơ, tranh ảnh, nét đặc sắc văn hóa … người cảnh vật…) - Tiến trình dạy tiết 62 cho học sinh hòa chung vui với vùng Việt Bắc có lễ hội truyền thống tổ chức từ sau tết Nguyên đán đến tết Thanh minh, lễ hội lồng tồng “Lồng tồng” theo tiếng Tày - Nùng nghĩa “xuống đồng”, thần thành hoàng đồng bào Tày - Nùng cũng tức thần nơng đình thành hồng làng (Sưu tầm thơ, tranh ảnh, nét đặc sắc văn hóa … người cảnh vật…) - Sưu tầm số vùng miền khác học sinh lựa chọn để tìm hiểu thêm nét văn hóa đặc sắc vùng miền khác miền Tổ quốc (Sưu tầm thơ, tranh ảnh, nét đặc sắc văn hóa … người cảnh vật…) Có thể cho nhóm lớp chọn vùng miền đặc sắc khác để trưng bày sản phẩm, giới thiệu nét đặc sắc văn hóa truyền thống xã hội đại Chuẩn bị học sinh - Sưu tầm thơ, tranh ảnh, nét đặc sắc văn hóa … người cảnh vật… nét đẹp văn hóa truyền thống xã hội đại - Trưng bày sản phẩm chủ đề “Màu sắc trăm miền” lựa chọn sản phẩm tiêu biểu đặc sắc theo vùng miền để xây dựng thuyết trình - Bài giới thiệu vùng miền (miền quê) yêu thích thể hình thức khác nhau: Bài viết cá nhân, tập san nhóm, lớp; - Bài nói nêu lên ý kiến vấn để văn hóa truyền thống xã hội đại III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh để khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Kích hoạt kiến thức nền, sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, làm việc cá nhân c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập học sinh thông qua trả lời nội dung học yêu cầu d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Chiếu tranh dân gian Đông Hồ https://vtv.vn/video/net-dep-dan-gian-nghelam-tranh-dong-ho-218362.htm sản phẩm thủ công truyền thống thổ cẩm người đồng bào dân tộc M’Nông Tây Nguyên https://www.youtube.com/watch? v=ZfEEWlSJ5U0 giao nhiệm vụ cho HS Giới thiệu mới: Qua tiết học trước, em học văn nói nét đẹp riêng vùng miền Những nét đẹp gắn với đời sống sinh hoạt người dân, thể Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG trình bày nội dung đoạn video Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS quan sát, lắng nghe đoạn video suy nghĩ làm việc cá nhân, chia sẻ cặp đôi, hỏi đáp (1-1) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) giá trị văn hóa lâu đời địa phương nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Tuy nhiên, nét đẹp liệu có cịn diện có ý nghĩa sống ngày hay không? Trong học trước, em làm quen với cách Trình bày ý kiến vấn đề đời sống Tiếp nối nội dung nói nghe tiết học này, em tập trung Trình bày ý kiến riêng vấn đề văn hóa truyền thống xã hội Nào bắt đầu tiết học Hoạt động 2: Giải vấn đề Nhiệm vụ 1: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG, NÉT ĐẸP VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI (Hoạt động thực phạm vi lớp học trường) A Trước kết nối: Học sinh chuẩn sản phẩm đặc trưng, nét đẹp văn hóa truyền thống xã hội đại vùng miền yêu thích (Các tiết đọc hiểu 5) Trưng bày, thuyết trình học sinh … quay lại video gửi lên trang Website, trang Fanpages Facebook nhà trường cho cá nhân chia sẻ, ấn like yêu thích để tăng tính tương tác ứng dụng công nghệ chuyển đổi số trường học B Trong kết nối Hoạt động Trình bày sản phẩm đặc trưng, nét đẹp văn hóa truyền thống xã hội đại a Mục tiêu: Học sinh trải nghiệm, thể sáng tạo qua sản phẩm cụ thể b Nội dung: Học sinh xếp, trưng bày sản phẩm sáng tạo cá nhân nhóm tranh minh họa, sản phẩm, đặc sản, nét đẹp văn hóa, sưu tầm loại tranh theo chủ đề lựa chọn cho nóí c Sản phẩm học tập - Tranh vẽ minh họa nét đẹp văn hóa, đặc sản, sản vật từ vùng miền - Đoạn băng hình ghi hình ảnh thuyết trình số cá nhân, nhóm - Các sản phẩm sưu tầm nét đẹp truyền thống đại đặc trưng vùng miền khác - Bài giới thiệu “Màu sắc trăm miền” hình thức khác nhau: Bài viết cá nhân, tập san nhóm, lớp d Tổ chức thực chức thực hiệnc thực hiệnc hiệnn Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV thông qua kết bốc thăm từ tiết học trước nhóm theo thứ tự sau: Nhóm 1; 2; 3; 4; 5; Cơng bố thành phần ban giám khảo cho hoạt động trưng bày nét đẹp văn hóa, đặc sản, sản vật từ vùng miền GV nêu rõ yêu cầu: Cho nhóm (cá nhân) thời gian 10 phút để chuẩn bị trưng bày sản phẩm nhóm (cá nhân) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS nhóm tiến hành trưng bày sản phẩm theo ý tưởng nhóm (cá nhân) Thời gian từ -> 10 phút GV bao quát lớp, theo dõi HS thực hiện, hỗ trợ giải đáp thắc mắc HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS nhóm vị trí trưng bày sản phẩm theo số thứ tự bốc thăm từ trước Các thành phần ban giám khảo làm việc theo tiêu chí thống Có thể cơng bố kết số điểm nhóm trưng bày sản phẩm hình thức: Trực tiếp lượt u thích hệ thống Website, trang Fanpages Facebook nhà trường Bước 4: Kết luận, nhận định Các nhóm trưng bày xong GV nhận xét chung, HS nhóm khác tự nhận xét lẫn để rút kinh nghiệm cho hoạt động Trình bày sản phẩm đặc trưng, nét đẹp văn hóa truyền thống xã hội đại Nhóm 1: Trưng bày sản phẩm Nhóm 2: Trưng bày sản phẩm Nhóm 3: Trưng bày sản phẩm Nhóm 4: Trưng bày sản phẩm Nhóm 5: Trưng bày sản phẩm Nhóm 6: Trưng bày sản phẩm Hoạt động 2: Thuyết trình sản phẩm đặc trưng, nét đẹp văn hóa truyền thống xã hội đại a Mục tiêu: Học sinh thể khả giới thiệu, thuyết trình am hiểu nét đẹp văn hóa truyền thống xã hội đại b Nội dung: HS thuyết trình sản phẩm sáng tạo cá nhân, nhóm sản phẩm, đặc sản, nét đẹp văn hóa, sưu tầm loại tranh theo chủ đề lựa chọn cho nóí c Sản phẩm học tập: Các thuyết trình sản phẩm nét đẹp văn hóa truyền thống xã hội đại d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thuyết trình sản phẩm đặc Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV cho nhóm (cá nhân) bốc thăm thứ tự thuyết trình nhóm GV cơng bố thành phần ban giám khảo cho hoạt động: Thuyết trình sản phẩm đặc trưng, nét đẹp văn hóa truyền thống xã hội đại Bầu bạn làm thư kí tổng hợp điểm hoạt động thuyết trình sản phẩm đặc trưng, nét đẹp văn hóa truyền thống xã hội đại GV đưa số yêu cầu sau: + Đối với HS đại diện nhóm đứng thuyết trình sản phẩm minh họa Ngắn gọn, nhấn mạnh chỗ quan trọng, có giải thích, minh họa thêm bên ngồi (nếu có) Giọng nói cần tự tin, dễ nghe Có cơng cụ hỗ trợ thuyết trình sản phẩm + Đối với học sinh nhóm khác: Chú ý lắng nghe để thảo luận trao đổi, nhận xét cho điểm cho kết nhóm bạn + Phát phiếu tiêu chí chấm điểm cho thành phần ban giám khảo (Sử dụng phiếu chấm điểm) GV yêu cầu học sinh giao nhiệm vụ thuyết trình phải chuẩn bị nói, nhóm duyệt nhờ GVCN tư vấn, hỗ trợ để nói thuyết trình hay Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS chuẩn bị trình bày thuyết trình sản phẩm đặc trưng, nét đẹp văn hóa truyền thống xã hội đại theo thứ tự bốc thăm từ hoạt động trước (6 nhóm thực hiện) Thời gian chuẩn bị duyệt lại lần cuối, thời gian -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ HS để hồn thành thuyết trình trước lớp học Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS đại diện nhóm lên trình bày thuyết trình sản phẩm đặc trưng, nét đẹp văn hóa truyền thống xã hội đại theo thứ tự bốc thăm từ hoạt động trước HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình nhóm GV cho HS thảo luận kết nhóm, đưa trưng, nét đẹp văn hóa truyền thống xã hội đại Yêu cầu: - Thời gian trung bình: phút/1 thuyết trình (tùy đối tượng học sinh) - Lời nói ngắn gọn, nhấn mạnh chỗ quan trọng, có giải thích, minh họa thêm bên ngồi (nếu có) - Khi nói cần phải tự tin, giọng nói dễ Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG câu phản biện yêu cầu đội trình bày trả lời nghe, truyền cảm Bước 4: Kết luận, nhận định - Có cơng cụ hỗ trợ (que chỉ, bút bấm Các thành phần ban giám khảo cho điểm tia laze…) GV nhận xét, tiếp tục khuyến khích GV u cầu thư kí tổng hợp điểm cơng bố điểm vào đầu hoạt động (Điểm cộng hai hoạt động báo cáo lấy điểm theo nhóm cá nhân.) PHIẾU CHẤM ĐIỂM TRƯNG BÀY VÀ THUYẾT TRÌNH Nhóm/ cá nhân: …………………………… Lớp … Người chấm điểm: …………………………………………… Lớp … Tiêu chí đánh giá Tranh minh họa Nhóm……… Sản phẩm đặc trưng Nhóm……… Đặc sản vùng miền Nhóm……… Trưng bày sản phẩm Nhóm …… Bài giới thiệu nét đẹp văn hóa truyền Điểm GV dạy Điểm BGK Điểm nhóm khác (hoặc GV dự giờ) Bố cục, trang trí, màu sắc… Nội dung Sáng tạo Thuyết trình (Tự tin, lơi cuốn) Tổng (10 điểm) Hình thức (đa dạng, bật vùng miền, nét đẹp văn hóa…) Nội dung Sáng tạo Thuyết trình Tổng (10 điểm) Hình thức (đa dạng, bật vùng miền, nét đẹp văn hóa …) Nội dung Sáng tạo Thuyết trình Tổng (10 điểm) Hình thức (Cân đối, bắt mắt, sinh động, phong phú…) Nội dung Sáng tạo Thuyết trình Tổng (20 điểm) Hình thức (trình bày rõ ràng, dễ hiểu, cụ thể, hình minh họa có khơng?) Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thống xã hội đại (bài viết cá nhân, tập san nhóm) Nội dung (nét đẹp văn hóa tiêu biểu, nét đẹp truyền thống xã hội đại khơng?) Phong cách thuyết trình (lơi người nghe khơng?) Sáng tạo Tổng (40 điểm) Hình thức Nội dung Sáng tạo Thuyết trình Nhóm …… Đoạn băng hình ghi hình ảnh thuyết trình Nhóm……… Tổng (10 điểm) TỔNG CỘNG: …… /100 điểm Nhiệm vụ 2: TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Hoạt động 1: Trước nói a Mục tiêu - Học sinh xác định mục đích nói người nghe - Học sinh chuẩn bị nội dung nói luyện nói b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ cặp đôi, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Nội dung chuẩn bị nói để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Mục đích nói nói gì? Ai người nghe nói này? GV2: Trước trình bày nói cần ý đến nội dung gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi cặp đôi trải nghiệm thân hoạt động đọc, viết 5, sau làm việc cá nhân để hoàn thiện nội dung yêu cầu, thời gian -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày nội dung yêu cầu câu hỏi bước chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trước nói a Chuẩn bị nội dung nói Xác định mục đích nói người nghe (SGK tr 123) - Lưu ý: Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói đối tượng nghe để Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Cho HS viết giấy ý quan trọng (xây dựng đề cương nói) Khi tìm ý, lập dàn ý cho nói chủ đề: Trình bày ý kiến vấn đề văn hóa truyền thống xã hội đại Em chọn vấn đề mà có nhiều ý kiến muốn chia sẻ để chuẩn bị nói gì? GV2: Em lựa chọn nét đẹp văn hóa truyền thồng vùng miền nào? Nét đẹp văn hóa truyền thống xã hội đại gì? Thể qua chi tiết nào? Ý kiến em vấn đề nào? GV3: Hành động em trước vấn đề vấn đề văn hóa truyền thống xã hội đặt gì? Em muốn trao đổi với người nghe, với sản phẩm đặc trưng, nét đẹp văn hóa vùng miền chọn? (GV sử dụng phiếu học tập) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 4, trả lời câu 1, nhóm 1, trả lời câu 2, nhóm 2, trả lời câu Thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ cho nhóm hồn thành tập Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi yêu cầu bước chuyển giao nhiệm vụ GV gọi HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại nói khơng chệch hướng Trước trình bày nói cần phải xây dựng đề cương nói (chọn đề tài, nội dung nói) b Tìm ý, xếp ý cho nói Chọn vấn đề văn hóa truyền thống xã hội đại phù hợp với lứa tuổi Lựa chọn vấn đề văn hóa truyền thống xã hội đại phải phù hợp với lứa tuổi em Các chi tiết, việc gợi vấn đề văn hóa truyền thống với giá trị sống định hình từ hệ thống học Hành động đặt theo chủ đề: Nét đẹp văn hóa; sản phẩm đặc trưng; đặc sản vùng miền Muốn trao đổi với người nghe rút từ việc tìm hiểu nét đẹp văn hóa truyền thống xã hội đại để trình bày c Tập luyện nói Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS tập luyện nói nội dung chuẩn bị hoạt động Nói (nói thầm; nói to; nói kèm theo điệu bộ, cử chỉ…) Nói trước nhóm học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS tập luyện nói (nói thầm; nói to; nói kèm theo điệu bộ, cử chỉ…) Nói trước nhóm học tập, theo cặp, góp ý cho nội dung, cách nói Thời gian khoảng -> phút GV hỗ trợ cho HS chưa mạnh dạn thiếu tự tin trình bày trước tập thể Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên tập luyện nói trước lớp GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung phần luyện nói bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức trả lời bạn Cần liệt kê điểm mà em hài lòng chưa hài lòng sau lần tập luyện để rút kinh nghiệm cho thân nói trước tập thể lớp PHIẾU HỌC TẬP (TÌM Ý, SẮP XẾP CÁC CHI TIẾT) Nhóm/ cá nhân: ……………………………………………… Lớp … u cầu: Trình bày ý kiến vấn đề văn hóa truyền thống xã hội đại Nhiệm vụ Nội dung Đánh giá Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CĐ Đ T Chọn vấn đề muốn ……………………………………………………… chia sẻ (Đề tài nói) ……………………………………………………… Em lựa chọn nét ……………………………………………………… đẹp văn hóa truyền ……………………………………………………… thồng vùng miền ……………………………………………………… nào? Nét đẹp văn hóa ……………………………………………………… truyền thống ……………………………………………………… xã hội đại ……………………………………………………… gì? Thể qua chi ……………………………………………………… tiết nào? Ý kiến ……………………………………………………… em vấn đề ……………………………………………………… nào? ……………………………………………………… ……………………………………………………… Hành động em ……………………………………………………… trước vấn đề vấn ……………………………………………………… đề văn hóa truyền ……………………………………………………… thống xã hội đặt ……………………………………………………… gì? ……………………………………………………… Em muốn trao đổi ……………………………………………………… với người nghe, ……………………………………………………… với sản ……………………………………………………… phẩm đặc trưng, nét đẹp văn hóa ……………………………………………………… vùng miền ……………………………………………………… chọn? TỔNG CỘNG Hoạt động 2: Trình bày nói a Mục tiêu - Biết kĩ trình bày nói lắng nghe Nắm cách đánh giá nói/ trình bày - Học sinh sử dụng lí lẽ chứng cụ thể (minh họa nét đẹp văn hóa từ đời sống thực) để làm rõ vấn đề Bộc lộ cảm xúc, thái độ phù hợp - Giúp học sinh nói nội dung giao tiếp biết số kĩ nói trước đám đơng b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, cá nhân, nhóm, làm việc theo cặp đơi c Sản phẩm học tập: Bài nói học sinh để đánh giá hoạt động học tập 10 Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS trình bày nói trước lớp dựa vào phần chuẩn bị nội dung nói tập luyện nói GV: Ngồi việc tn thủ yêu cầu chung (về nội dung nói, ngữ điệu, sử dụng từ ngữ, tương tác với người nghe, bảo đảm thời gian, ), em cần lưu ý sử dụng lí lẽ chứng cụ thể (minh họa nét đẹp văn hóa từ đời sống thực) để làm rõ vấn đề Bộc lộ cảm xúc, thái độ phù hợp (GV sử dụng phiếu học tập) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trình bày nói trước lớp, sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân GV hướng dẫn giúp đỡ HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày nói trước lớp, cần vận dụng kĩ tập luyện nói hoạt động trước.(Thời gian dành cho HS khoảng -> phút để trình bày) GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung trình bày nói bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trình bày nói Khi trình bày nói cần phải tự tin thoải mái, ý chào hỏi bắt đầu cảm ơn kết thúc nói Khi nói dựa vào phần chuẩn bị nội dung nói hoạt động trước PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm/ cá nhân:……………………………… Lớp … Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt (0 điểm) (1,0 điểm) Chọn nét Chưa có nét đẹp Có nét đẹp văn hóa văn hóa truyền văn hóa truyền truyền thống để thống hay, có ý thống để trình bày trình bày nghĩa chưa hay Nội dung nét Nội dung sơ sài, Có đủ chi tiết để đẹp văn hóa truyền chưa có đủ chi tiết hiểu người nghe thống phong phú, để người nghe hiểu hiểu nội dung hấp dẫn nét đẹp văn hóa nét đẹp văn hóa Tốt (2,0 điểm) Có nét đẹp văn hóa truyền thống để trình bày hay ấn tượng Nội dung nét đẹp văn hóa truyền thống phong phú hấp dẫn 11 Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG truyền thống truyền thống Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó nghe; Nói to đơi truyền cảm nói lắp, ngập chỗ lặp lại ngừng… ngập ngừng vài câu Sử dụng yếu tố Điệu thiếu tự tin, Điệu tự tin, mắt phi ngôn ngữ phù mắt chưa nhìn vào nhìn vào người hợp người nghe; nét mặt nghe; nét mặt biểu chưa biểu cảm cảm phù hợp với biểu cảm không phù nội dung trình bày hợp Mở đầu kết Khơng chào hỏi/ Có chào hỏi/ có thúc hợp lí khơng có lời kết lời kết thúc nói thúc nói Điểm TỔNG ĐIỂM: ……… /10,0 điểm Nói to, truyền cảm, khơng lặp lại ngập ngừng Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động, hấp dẫn với người nghe Chào hỏi/ kết thúc nói cách hấp dẫn Hoạt động 3: Trao đổi sau nói a Mục tiêu - HS nắm cách đánh giá nói/trình bày nói Giữa người nghe người nói - Biết nhận xét, đánh giá hoạt động nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, phân tích, làm việc cá nhân, trao đổi theo cặp đơi (1-1) Nhận xét, đánh giá hoạt động nói dựa tiêu chí c Sản phẩm học tập: Sử dụng bảng đánh giá nói nghe để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trao đổi sau nói GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phần trình bày bạn theo số gợi ý người nghe người nói (SGK tr 125) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc nhóm, cặp đôi để thực đánh giá theo nội dung gợi ý SGK tr 125 (Có thể chia lớp làm nhóm theo cặp đơi bạn ngồi bàn học) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết Để nắm đòi hỏi 12 Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG đánh giá phần trình bày nói bạn thơng qua nội dung gợi ý SGK tr 125 GV gọi vài HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức người nghe người nói, trước thực việc trao đổi ý kiến Do tính đặc thù hoạt động thảo luận, việc trao đổi diễn sau lượt phát biểu ý kiến hay nêu đề xuất học sinh Người trao đổi lại với ý kiến hay đề xuất vừa trình bày cũng người nói, với ý kiến hay đề xuất riêng Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại nội dung nói nghe dựa góp ý, đánh giá giáo viên bạn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, nhóm c Sản phẩm học tập: Kết luyện tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Luyện tập GV cho HS thực hành nói lại, dựa góp ý, đánh giá giáo viên bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, cặp đơi, nhóm để luyện tập nói trao đổi chia sẻ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS báo cáo nói trước lớp có chỉnh sửa bạn, giáo viên nhóm GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung nội dung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức C Sau kết nối Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để kết nối với đọc thực hành văn b Nội dung: Sử dụng phương pháp phân tích, đọc mở rộng, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Nội dung nói kết nối với phần viết để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực chức thực hiệnc thực hiệnc hiệnn HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Vận dụng GV cho HS chọn tập Gợi ý số nội dung tập sau: sau: Bài tập 1: Vấn đề em cần nói tới giá trị 13 Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bài tập 1: Trong tham quan làng nghề truyền thống địa phương lớp, em phân cơng nói vấn đề giá trị làng nghề truyền thống phát triển kinh tế văn hóa địa phương Hãy trình bày nói Bài tập 2: Lớp em tổ chức thảo luận nhỏ bàn vai trị kết nối tình thân ăn truyền thống địa phương Em phát biểu suy nghĩ vấn đề Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi nội dung dự định nói, thời gian từ -> phút Bước 2: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày nội dung nói theo u cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức TỔ TRƯỞNG (Duyệt) làng nghề truyền thống phát triển kinh tế văn hóa địa phương Em cần thực thao tác sau: - Lập dàn ý cho nói, ý khía cạnh vấn đề như: Tên làng nghề truyền thống, sản phẩm làng nghề truyền thống, đóng góp làng nghề truyền thống cho đời sơng cư dân, việc gìn giữ truyền thống, vai trò làng nghề truyền thống việc giữ gìn sắc văn hóa, khả đóng góp vào phát triển du lịch kinh tế nói chung làng nghề, sản phẩm làng nghề mà em tìm hiểu - Luyện nói nhà trước nhóm bạn lớp Nếu có điều kiện chuẩn bị số tranh ảnh, đoạn phim ngắn minh họa cho nói Bài tập - Lập dàn ý cho nói, ý khía cạnh vấn đề như: tên ăn, tên địa phương có ăn đó; nguyên liệu cách thức chế biến ăn, hồn cảnh sử dụng ăn, người tham gia làm ăn, thơng điệp mà ăn gửi gắm… - Luyện nói nhà trước nhóm bạn lớp ………………., ngày … tháng 11 năm 2022 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN IV Ý KIẾN THẢO LUẬN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (CHUYÊN ĐỀ) 14 Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG V KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (CHUYÊN ĐỀ) TỔ TRƯỞNG THƯ KÍ 15 Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng CHUYÊN ĐỀ: HĐGD NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 16 Năm học: 2023 – 2024 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng

Ngày đăng: 19/09/2023, 12:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan