ĐỀ đọc HIỂU NGỮ văn 7 kì 1

73 476 3
ĐỀ đọc HIỂU NGỮ văn 7 kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA ĐỀ 1: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng tay mà nói: "Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra".” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 7) Câu 1: Ngữ liệu trích văn nào? Ai tác giả? Câu 2: Tìm từ ghép đẳng lập từ ghép phụ có ngữ liệu Câu 3: a Xác định từ Hán Việt sử dụng đoạn trích trên? b Những từ sử dụng đại từ xưng hơ đoạn trích trên? Hãy cho thêm năm từ tương tự Câu 4: Theo em, người mẹ lại không ngủ được? Câu 5: Em hiểu câu nói người mẹ đoạn trích? Theo em, giới kì diệu bước qua cánh cổng trường gì? Hãy trình bày thành đoạn văn Câu 6: Nêu ý nghĩa đoạn văn GỢI Ý, ĐÁP ÁN Câu a Nội dung Văn bản: Cổng trường mở Tác giả: Lý Lan từ ghép đẳng lập: can đảm, kì diệu từ ghép phụ: cánh cổng, Các từ Hán Việt sử dụng đoạn trích: khai trường, can đảm, giới, kì diệu b Những từ sử dụng đại từ xưng hô đoạn trích: mẹ, Cho thêm năm từ tương tự (Chẳng hạn: ông, bà, ba, mẹ PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì anh, chị ) - Người mẹ khơng ngủ : + Thao thức, trằn trọc hồi hộp mừng lớn, hi vọng điều tốt đẹp đến với + Rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến nhớ lại ngày bà ngoại dắt mẹ đến trường khai giảng lần + Nghĩ ý nghĩa ngày khai trường người - Trình bày theo hình thức đoạn văn: Mở đoạn: Khẳng định câu nói người mẹ đoạn trích lời động viên, khích lệ vượt qua khó khăn buổi đầu đến lớp Thân đoạn: - Người mẹ trải nghiệm truyền đến cho tự tin long can đảm, để tin tưởng giới sau cánh cổng thực có nhiều điều đáng mong chờ - Mẹ khẳng định "bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra", giới kì diệu có nghĩa là: + ngơi trường giới kì diệu, giới tri thức phong phú, tri thức khoa học nhân loại + cịn giới tình cảm tốt đẹp, thiêng liêng - tình thầy trị, tình bè bạn + nơi giúp hồn thiện nhân cách sống quan hệ sáng, mẫu mực, cịn giới ước mơ, nơi chạm tới ước mong mình, biến ước mong trở thành thực Kết đoạn: Khẳng định giá trị, ý nghĩa câu nói người mẹ nêu suy nghĩ thân mình: Trong đời người chúng ta, quãng đời đẹp quãng đời ngồi ghế nhà trường “ Thế giới kỳ diệu” chờ khám phá với bao vui, buồn, hơn, giận Và dù PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì nữa, nhớ rằng: khơng đơn độc Vì bên cạnh ta thầy cô giáo, bạn bè thân quen Ý nghĩa đoạn văn: khẳng định ý nghĩa to lớn nhà trường đời người ĐỀ : Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Cái ấn tượng khắc sâu mãi lịng người ngày "hơm học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng Để ngày đời, nhớ lại, lòng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến Ngày mẹ nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hồn tồn, ngày khai trường ngày học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường nỗi chơi vơi hốt hoảng cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngồi cánh cổng đứng bên giới mà mẹ vừa bước vào Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng tay mà nói: "Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra" (Ngữ văn 7- tập 1) Câu 1: Đoạn trích trích từ văn nào? Xác định thể loại văn dó Câu 2: Tìm hai từ láy có đoạn trích xác định kiểu Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ “học trị” ngữ liệu Câu 4: Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật văn em vừa tìm Câu 5: Từ hồi niệm người mẹ tuổi thơ, từ lo lắng mẹ dành cho buổi tựu trường, em thấy người mẹ người nào? PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì Câu 6: Hãy nhớ viết lại cảm xúc ngày đến trường em đoạn văn GỢI Ý, ĐÁP ÁN Câu Nội dung - Đoạn trích trích từ văn Cổng trường mở - Thể loại: Tùy bút viết dạng nhật kí - Hai từ láy: nhẹ nhàng, rạo rực, (bâng khuâng, xao xuyến, hốt hoảng, ) - Kiểu: Từ láy phận - Từ đồng nghĩa với từ học trị: học sinh - Gía trị nội dung: Dưới hình thức dịng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ, văn giúp em hiểu lòng yêu thương sâu sắc người mẹ với vai trò to lớn nhà trường với sống người - Gía trị nghệ thuật: Mơ tả diễn biến tâm trạng người mẹ tinh tế việc kết hợp biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ; từ láy gợi hình nhằm diễn tả dịng cảm xúc miên man khơng dứt người mẹ - Từ hoài niệm người mẹ tuổi thơ, từ lo lắng mẹ dành cho buổi tựu trường, em thấy người mẹ: + Có tình yêu thương + mong muốn có kỉ niệm ngày khai trường + muốn có tâm hồn sáng rộng mở  Trình bày suy nghĩ thân: Mẹ người sinh ta, ni nấng, chăm sóc, lo lắng ta bệnh, lo âu dõi theo bước chân ta, bảo vệ ta gặp nguy hiểm, vỗ an ủi ta lúc buồn phiền, động viên khích lệ ta ta gặp khó khăn ln bên ta cho hết đời Bởi có danh nhân nói rằng: “Trong vũ trụ có kì quan có trái tim người mẹ vĩ đại hết” PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì  Lưu ý: + HS trình bày nội dung: + Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc: + Câu ngữ pháp, không sai tả, dùng từ ngữ Mở đoạn: Có lẽ chúng ta, ai có ấn tượng cho riêng ngày khai trường Cịn với tơi, ngày khai trường chuẩn bị vào lớp để lại nhiều kỉ niệm Thân đoạn: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ trước ngày đến trường đầu tiên: + Đêm trước ngày khai trường trằn trọc không ngủ với bao suy nghĩ vẩn vơ đầu + Sáng hôm sau dậy thật sớm để chuẩn bị mẹ đến trường + Dừng lại trước cổng trường, tơi chống ngợp trước khang trang rộng lớn nơi + Trong phút chốc cảm thấy lạc lõng thầy cô, bạn bè ai lạ + Tôi phân lớp từ trước nên tơi tìm đến khu vực xếp hàng lớp Cơ giáo chủ nhiệm chào đón tơi nụ cười thật rạng rỡ, ân cần hỏi han dẫn vào vị trí ngồi + Tơi bắt đầu dần cảm nhận thân quen nơi Tôi cởi mở với bạn bè bắt đầu có câu chuyện chung ngày khai giảng + Tiếng trống trường giục giã, buổi học bắt đầu Tôi cảm thấy vui phấn trấn đến lạ Kết đoạn: Sau bao lần khai trường, kí ức ngày tựu trường vấn ghi dấu lịng tơi MẸ TƠI ĐỀ : PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: Bố nhớ, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cúi nơi trơng chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ con! Nhớ lại điều ấy, bố nén tức giận [ ] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ ăn xin để ni con, hi sinh tính mạng để cứu sống con! (Ngữ văn 7- tập 1, trang 10) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Câu 2: Xác định PTBĐ văn em vừa tìm Câu 3: Tìm từ láy, từ ghép đẳng lập có đoạn văn xác định kiểu Câu 4: Em cảm nhận phẩm chất người mẹ nhắc đến đoạn văn? Câu 5: Trong văn "Mẹ tôi" người cha khơng trực tiếp nói vơi mà lại chọn hình thức viết thư? Như có vịng vèo, phiền tối khơng? Câu 6: Hãy nhập vai người văn để viết đoạn văn ngắn bày tỏ lòng biết ơn người mẹ qua văn GỢI Ý, ĐÁP ÁN Câu Nội dung Đoạn văn trích văn "Mẹ tôi" Tác giả: Ét-môn-đô A-mi-xi PTBĐ: Biểu cảm kết hợp với tự miêu tả Hai từ láy: hổn hển, quằn quại, nức nở, sẵn sàng, đau đớn (từ láy - phận) - Hai từ ghép: lo sợ (từ ghép đẳng lập), nôi (từ ghép phụ) - Những phẩm chất người mẹ: + Thức suốt đêm, cúi nơi để trông chừng thở hổn hển con, quằn quại + Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì đau đớn + Người mẹ ăn xin để ni con, hi sinh tính mạng để cứu sống  Người mẹ En-ri-cô người + nhân hậu, hết lịng con, u thương tha thiết + Sẵn sàng hi sinh tất cả, kể mạng sống thân để mong hạnh phúc => Đó phẩm chất chung phần lớn bà mẹ gian - Có chuyện nói trực tiếp dễ có kết quả, lại có chuyện phải nói gián tiếp qua người khác qua thư từ Trường hợp thuộc dạng thứ hai: Lời trách phạt, bảo ban người bố điều kín đáo, tế nhị khơng nên nói trực tiếp - Bằng hình thức viết thư, người cha có điều kiện vừa dạy bảo, vừa tâm tình với trai cách tỉ mỉ, cặn kẽ, đầy đủ, cho có thời gian hồn cảnh suy ngẫm qua câu, chữ Mặt khác người cha tỏ tế nhị, kín đáo khơng làm người xấu hổ, bẽ bàng ông nói riêng với con, chí ơng khơng nói chuyện với vợ - Viết thư vậy, người cha muốn có dịp đọc đọc lại nhiều lần suy ngẫm kĩ thấm thía điều thư - Mở đoạn: Thật hạnh phúc đời này, có người mẹ - Thân đoạn: + Chúng ta biết ơn lớn lên vịng tay mẹ, nghe tiếng ru hời ngào, có lại khơng dược chìm vào giấc mơ gió mát tay mẹ quạt trưa hè oi ả + Có yêu mẹ, có suốt đời tương tự mẹ, có săn sàng sẻ PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì chia bùi mẹ ằng ngày, mẹ bù đầu với công chuyện mà mẹ có phép thần + Sáng sớm, tối trời, mẹ vừa lo cơm nước cho Rồi tối về, mẹ lại nấu ngon, chứa chan niềm yêu tương vô hạn + Mẹ giặt giũ, quét tước nhà cửa… chuyện chăm hết Mẹ vừa cho tui tất em chưa báo đáp cho mẹ Kể lời yêu thương em chưa nói + Em mong có ngày đủ can đảm nói với mẹ: Mẹ ơi, lớn rồi, thấy yêu mẹ, cần mẹ Mẹ không mẹ mà bạn, chị… tất - Kết đoạn: Con biết đời đền đáp công ơn mẹ dành cho chúng Con muốn nói ngàn lần “Con yêu biết ơn mẹ nhiều lắm" ĐỀ 4: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Từ nay, khơng lời nói nặng với mẹ Con phải xin lỗi mẹ, sợ bố, mà thành khẩn lịng Con cầu xin mẹ hôn con, xố dấu vết vong ân bội nghĩa trán Bố yêu con, En-ri-cô ạ, niềm hi vọng tha thiết đời bố, bố khơng có con, cịn thấy bội bạc với mẹ Thôi, thời gian đừng hôn bố: bố khkoong thể vui lịng đáp lại được.” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 7) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Của tác giả nào? Trình bày vài nét tác giả PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì Câu 2: Văn vốn thư người bố gửi cho con, tác giả lại lấy nhan đề vậy? Câu 3: Chỉ hai từ Hán Việt sử dụng đoạn văn giải thích ý nghĩa Câu 4: Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật văn chứa đoạn văn Câu 5: Người bố khuyên gì? Qua tâm đoạn văn, em hiểu tình cảm người bố rút cho học gì? Câu 6: Hãy viết đoạn văn kể lại ngắn gọn việc em lỡ gây khiến bố mẹ buồn phiền GỢI Ý, ĐÁP ÁN Câu Nội dung - Đoạn văn trích văn "Mẹ tơi" - Tác giả: Ét-môn-đô A-mi-xi - Vài nét tác giả: - Văn thư người bố gửi cho tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tơi” vì: + Nội dung mà thư đề cập đến người mẹ Người mẹ nhân vật câu chuyện + Người bố viết thư thái độ vô lệ mẹ, mục đích giáo dục cần phải lễ độ kính u mẹ - HS tìm hai từ Hán Việt giải thích nghĩa: + bội bạc: phản lại người tốt, người giúp đỡ + vong ân: quên ơn người khác giúp (vong: quên/mất; ân: ơn) - Gía trị nội dung: Văn thư người bố viết cho để khiển trách răn dạy đứa hành động vô lễ mẹ Trong thư, với lời lẽ vừa cứng rắn, vừa dịu dàng yêu thương, bố giúp người nhận sai lầm thấu hiểu sâu sắc tình yêu thương mà mẹ dành cho - Giá trị nghệ thuật: PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì + Sáng tạo nên hồn cảnh xảy chuyện :En-ri-cô mắc lỗi với mẹ - Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hi sinh , hết lịng + Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người cha - Người bố yêu cầu sửa lỗi lầm, khuyên + Không lời nói nặng với mẹ + Con phải xin lỗi mẹ + Con cầu xin mẹ hôn  Lời khuyên nhủ chân tình sâu sắc - Qua đây, em hiểu người bố yêu không nuông chiều, xem nhẹ, bỏ qua Bố dạy lịng biết ơn kính trọng cha mẹ Những suy nghĩ tình cảm người Ý gần gũi với quan niệm xưa “bất trung, bất hiếu tội lớn” - Bài học: Phải biết yêu thương, kính trọng hiếu thảo với cha mẹ - Mở đoạn: Suốt đời khơng tơi qn giọt nước mắt mẹ ngày hơm chảy xuống vào năm học lớp 8, bố mẹ thường xuyên vắng nhà công việc bận rộn, tơi đua địi theo bạn bè xấu mà sống buông thả thân - Thân đoạn: + Tôi sa chân vào quán nét, tập tành hút thuốc bắt đầu nói dối thầy để nghỉ học + Lực học giảm sút trông thấy, cô giáo lo lắng liên lạc với bố mẹ + Khi mẹ biết chuyện, mẹ buồn sửng sốt trước đứa ngoan lời + Buổi tối hơm đó, mẹ gọi riêng tơi vào phịng để nói chuyện, mẹ khóc nhiều, giọt nước mắt mẹ nhát dao đâm vào tim PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì - Cách miêu tả: + Khơng miêu tả cụ thể chi tiết + Chú ý khái qt tồn cảnh hài hịa cảnh vật - Hai câu cuối gợi nhớ đến câu thơ, thơ: Hai câu cuối Phong Kiều bạc Trương Kế Cơ Tô thành ngoại Hàn San tự Dạ bán chung đáo khách thuyền Dịch thơ: Thuyền đậu bến Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chng chùa Hàn San Ngồi ý thơ câu khiến người đọc liên tưởng cảnh quan gác Đằng Vương Vương Bột: Lạc hà cô lộ tề phi Thu thủy cộng trường thiên sắc (Ráng trời bay với cò lẻ Nước thu màu với trời cao.) Mở bài: - Giới thiệu hiểu biết Bác Hồ (là vị lãnh tụ, nhà thơ, nhà thi sĩ, - Nêu cảm nghĩ em thơ Thân : - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ "Rằm tháng giêng" +Câu 1: Rằm xuân lồng lộng trăng soi - Thời gian không gian câu thơ đầu tràn ngập vẻ đẹp sức xuân - Rằm xuân -> mặt trăng tròn đầy, ánh trăng bao trùm vạn vật đêm nguyên tiêu -> có cảm giác ánh trăng chưa đẹp tròn + Câu 2: Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì - Dưới ánh trăng, điệp từ "xuân" gợi hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống mùa xuân : cối, sông nước, bầu trời, mây gió, đêm rằm đầu năm - Cảnh vừa có chiều cao ánh trăng vừa có chiều rộng sơng nước " tiếp" giáp với bầu trời -> tạo không gian bao la vô tận => câu thơ không tả mà giàu sức gợi hình ảnh, gợi màu sắc dù tranh cảnh khuya có gam màu trắng đen, sáng tối -> người đọc thích thú hình dung cảnh đêm xuân đẹp cảm phục tài thơ Bác nhiêu + Câu 3: Giữa dòng bàn bạc việc quân - Trong khung cảnh nên thơ ấy, nơi mịt mù khói sóng Bác Hồ làm ? Ánh trăng tuyệt đẹp làm Bác xao lãng việc nước, việc quân + Câu 4: Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền - Khuya mà trăng "mãn thuyền" ngân nga đầy thuyền, trăng tràn ngập khắp nơi, tràn không gian rộng lớn, chờ, đợi cho dù Bác có bận đến đâu - Thuyền lờ lững xi dịng đêm co trăng đồng hành người bạn chung thủy sâu sắc -> thật hạnh phúc - Trăng gắn bó với người nghệ sĩ biết thưởng lãm, biết trân trọng vẻ đẹp trăng - Trong hồn cảnh đất nước cịn khó khăn gian khổ, ta cảm nhận hịa hợp kì diệu cảnh người -> thể phong thái ung dung, tinh thần lạc quan Bác tương lai đât nước tươi sáng -> kính yêu Bác Kết : - Bài thơ "Rằm tháng giêng" giúp em hình dung cách cụ thể tranh đêm trăng sông nước thật đẹp, hiểu thêm lòng yêu dân, yêu nước, yêu thiên nhiên sâu sắc vị lãnh tụ vĩ đại, phong thái ung dung, tự tại, lạc PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì quan vị cha già kính yêu dân tộc… TIẾNG GÀ TRƯA ĐỀ 25: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Cháu chiến đấu hôm nay” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 150) Câu 1: Hãy chép câu thơ để hoàn thành đoạn cuối thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh Câu 2: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ văn bản? Câu 3: Em hiểu điệp ngữ? Chỉ điệp ngữ tác giả sử dụng đoạn thơ cho biết dạng điệp ngữ nào? Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp điệp ngữ Câu 4: Vì người cháu nghĩ chiến đấu cịn “Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” Câu 5: Em cảm nhận hình ảnh người bà tình bà cháu thơ Câu 6: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật văn GỢI Ý, ĐÁP ÁN Câu Nội dung - Chép lại xác đoạn thơ “ Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.” - Hoàn cảnh sáng tác: thời kỳ đầu KC chống Mỹ - Xuất xứ: In tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) - Khái niệm điệp ngữ: Khi nói viết, người ta dùng biện pháp lặp PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ - Điệp ngữ: “vì” lặp lại lần - Kiểu: Điệp ngữ cách quãng - Nêu tác dụng điệp ngữ: - Hình thức: đoạn văn + Lùi đầu dòng, đánh số câu + Đủ số câu yêu cầu + Không mắc lỗi tả, diễn đạt trơi chảy - Nội dung: + Tạo nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập bước chân hành quân đường trận vững vàng hơn, tự tin với mục đích, lí tưởng cao đẹp + Nhấn mạnh mở mục đích, nguyên nhân động lực hành động chiến đấu người chiến sĩ hơm nay: chiến đấu thiêng liêng cao (lòng yêu Tổ quốc, yêu quê hương) bình dị thân thuộc (vì bà, tiếng gà, ổ trứng hồng) Bài thơ viết đề tài bình dị hướng tới chủ đề bao trùm văn học thời đại cổ vũ tinh thần chiến đấu lịng u đất nước q hương =>BPTT góp phần thể chân lí cuối cùng: lịng u nước bắt nguồn từ lịng u vật bình thường - Tiếng gà trưa ổ trứng hồng hình ảnh sống chân thật, bình yên, no ấm - Tiếng gà trưa thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình, q hương - Đó âm bình dị làng quê làng quê VN - Vì : + Ổ trứng tiếng gà điều chân thật, thân thương, quí giá Là biểu PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì tượng hạnh phúc miền quê + Cuộc chiến đấu hơm cịn có thêm ý nghĩa bảo vệ điều chân thật quí giá - Hình ảnh người bà: Tần tảo, chắt chiu cảnh nghèo dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho cháu, bảo ban, nhắc nhở cháu, có trách mắng tình yêu thương cháu - Tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu; cháu thương yêu, kính trọng biết ơn bà - Nghệ thuật: + Điệp ngữ + Thể thơ tiếng, ngơn ngữ thơ tự nhiên, chân thực + Hình ảnh thơ gần gũi - Nội dung: + Tiếng gà trưa gợi lại kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu + Tình u nước, lí tưởng chiến đấu người chiến sĩ bắt nguồn từ tình cảm bà cháu, từ kỉ niệm tuổi thơ sáng, nghĩa tình ĐỀ 26: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ (Ngữ văn 7- tập 1) Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Tác giả ? Câu 2: Bài thơ viết theo thể thơ nào? PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì Câu 3: Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng thông qua từ in đậm nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: Khái quát nội dung khổ thơ câu văn ? Câu 5: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em tình bà cháu thơ Câu 6: Cảm nghĩ thơ "Tiếng gà trưa" Xuân Quỳnh GỢI Ý, ĐÁP ÁN Câu Nội dung - Đoạn thơ trích văn “ Tiếng gà trưa” - Tác giả: Xuân Quỳnh - Thể thơ: thơ chữ (hoặc ngũ ngôn) - Biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ - Tác dụng: + Diễn tả tâm trạng vô xúc động người chiến sĩ nghe âm quen thuộc làng quê (hoặc nhấn mạnh cảm xúc dâng trào người chiến sĩ) + Tác động tiếng gà: Tiếng gà làm xao động nắng trưa hồn người, gợi âm tiếng gà nơi quê hương gợi khứ tuổi thơ - Đoạn thơ nói tâm trạng người chiến sĩ đường hành quân xa (Hoặc: Tác động tiếng gà người chiến sĩ, cảm xúc người chiến sĩ nghe tiếng gà trưa ) Trong thơ “tiếng gà trưa” bật lên tình cảm bà cháu vơ đẹp đẽ, thiêng liêng Tình cảm gợi lại từ tiếng gà trưa thân thuộc lần hành quân xa người chiến sĩ Tiếng gà trưa khơi nguồn kỉ niệm tuổi thơ, kí ức vui tươi, ấm áp bên bà Trong kí ức cháu bà người tần tảo chắt chiu, yêu thương cháu Cháu dành tới bà tình u niềm biết ơn vơ bờ Tình cảm già đình, tình bà cháu tốt đẹp hành trang theo bước chân người chiến sĩ, tiếp thêm sức PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì mạnh cho anh chiến đấu hôm 1.Mở bài: - Giới thiệu khái quát thơ: Bài thơ TGT nữ sĩ Xuân Quỳnh viết vào năm 1968 ngày nước lên đường chống Mĩ cứu nước, tiếng gà trưa gợi lên lòng bao hệ tình bà cháu thật thắm thiết, cảm động 2.Thân bài: - Hình ảnh cịn đọng lại lịng em thật đẹp, thật hình ảnh đàn gà ổ trứng đẹp tranh hình ảnh bà lên thật gần gũi, ấm áp xúc động! Nhớ gà đông đúc đẹp mã bà nuôi, tưởng cháu nép bên bà ngắm đàn gà, vừa giơ bàn tay nhỏ bé, vừa vừa đếm gà mái tìm mồi sân nhà: Này gà mái mơ Thân hoa đốm trăng Này gà mái vàng Lơng óng màu nắng bên bà cháu cảm nhận ấm áp, che chở bà - Nhớ bà cháu cịn nhớ tới lời bà máng u tội nhìn gà đẻ: Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau lang mặt Cháu lấy gơng soi Lòng dại thơ lo lắng Lời mắng bà lời ăn tiếng nói hành ngày, cháu hiểu sau lời mắng tình u thương vơ hạn bà dành cho cháu tình u thương vơ hạn bà, bà muốn cháu cuả bà lớn lên xinh đẹp có sống hạnh phúc PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì - Cháu quên hình ảnh bà tần tẩo sớm hôm, bà chắt chiu trứng cho gà mái ấp Đôi bàn tay thô ráp, nhăn nheo bà chứa đựng bao vất vả, cử bà nhẹ nhàng nâng niu trứng “Tay bà khum soi trứng” với nét mặt bà rạng rỡ ánh lên bao hi vọng tốt đẹp - Nhà nghèo bà tần tảo sớm khuya, bà đôn hậu thương cháu Vì hạnh phúc cháu mà bà lo lắng trông mong đến ngủ: Cứ hàng năm hàng năm Cháu quần áo Nỗi lo bà dài theo năm tháng, bà lo đàn gà toi, bà sợ trời sương muối vì bà không bán gà mua quần áo cho cháu gái yêu bà, để cháu mặc đến trường, mặc chơi tết - Niềm vui quần áo cháu đên vân không quên cảm giác hạnh phúc Hạnh phúc cháu quần áo mới, hạnh phúc tình thương cuả bà dành cho cháu - Hạnh phúc thật giản dị, đầm ấm đỗi thiêng liêng Niềm vui cháu hạnh phúc cuả bà Bà dành trọn tình thương cho cháu cháu có qn cơng ơn tình thương vơ tha thiết sâu nặng bà dành cho cháu Kết bài: Bài thơ khép lại mà tiếng gà trưa văng vẳng gọi tình bà cháu thật sâu nặng xúc động vô Qua thơ em thật hiểu hết lòng người bà, người mẹ thật vĩ đại biết bao! MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM ĐỀ 27: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì khiết đồng quê nội cỏ An Nam Ai nghĩ dùng cốm để làm q sêu tết Khơng cịn hợp với vương vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi Hồng cốm tốt đơi…Và khơng có hai màu lại hòa hợp nữa: Màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già Một thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đỡ để hạnh phúc lâu bền (Thật đáng tiếc thấy tục lệ tốt đẹp dần, thức q đất thay dần thức bóng bẩy hào nháng thơ kệch bắt chước người ngồi: kẻ giàu vơ học có mà thưởng thức vẻ cao quý kín đáo nhũn nhặn?)” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 160) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Xác định thể loại PTBĐ Câu 3: Chỉ biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng viết đoạn văn nêu tác dụng? Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả muốn bày tỏ với ta quan điểm gì? Câu 5: “Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam.” Em cảm nhận nhận xét ấy? Câu 6: Cảm nhận văn chứa đoạn văn GỢI Ý, ĐÁP ÁN Câu Nội dung - Đoạn văn trích từ văn bản: Một thứ quà lúa non: Cốm - Tác giả : Thạch Lam - Đoạn văn viết thể loại : tùy bút - PTBĐ chính: Biểu cảm - Có thể chọn số biện pháp nghệ thuật sau : So sánh điệp ngữ… liệt kê PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì - Tác dụng : +So sánh: Màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già ……làm cho hai sản vật trở nên cao quý + Điệp ngữ: của; như; thức : nhấn mạnh cốm sản vật thích hợp cho việc làm quà sêu tết… - Quan điểm tác giả : Ca ngợi vẻ đẹp giá trị văn hóa cổ truyền, đặc biệt tác giả muốn nhấn mạnh việc dùng Cốm làm lễ vật sêu tết thật thích hợp có ý vị sâu xa, cốm thức dâng đất trời, mang hương vị vừa nhã, vừa đậm đà đồng q nội cỏ, thích hợp với việc lễ nghi xứ sở nông nghiệp lúa nước nước ta - Tác giả phê phán thói sùng ngoại, bắt chước nước cách mù quáng kẻ học đòi Nhận xét tác giả nói ý nghĩa giá trị cốm, đoạn văn ngắn gọn có tính khái qt cao, thể đánh giá vô tinh tế xác tác giả - Cốm thứ quà độc đáo, gần gũi, gắn bó với đời làm nông người dân - Là lễ phẩm cánh đồng dâng tặng người với vị lúa, mọt thứ hương mộc mạc, giản dị khiết đồng nội - Cốm khơng cịn q vặt mà trở thành lễ phẩm dâng lên tổ tiên GỢI Ý: + Thạch Lam thành viên Tự lực văn đồn tổ chức văn hố lớn ông bắt đầu viết chuyện từ sớm thành công thể chuyện ngắn có tài miêu tả tâm trạng lời văn gợi cảm giàu chất thơ Tập bút ký " Hà Nội 36 phố phường" tác phẩm xuất sắc độc đáo viết văn hoá ẩm thực Việt Nam nét đẹp Hà Nội " Ngàn năm vạn vật" tác giả viết với tất lịng trân trọng thành kính, thiêng liêng + Đoạn 1: thể tài quan sát tinh tế cảm nhận tài hoa, PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì cách viết nhẹ nhàng, đầy chất thơ hương vị cốm nhuần thấm hương thơm sen hồ gió mùa hạ đem lại Là " Các mùi thơm mát" lúa + Nguyên liệu làm cốm " chất quý trời:" hình thành mộth cách linh diệu lúc đầu " Một giọt sữa trắng thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ" sau nắng thu làm cho " Giọt sữa đọng lại"  Trái tim tác rung động trước màu xanh hương thơm dịu lúa nếp non cánh đồng quê + Đoạn 2: nhà văn tiếp tục cảm nhận đánh giá miêu tả nét đẹp cốm ông gọi cốm " Quà riêng biệt" thức dâng cánh đồng cốm mang hương mộc mạc giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam cốm làm quà siêu tết với vương vít tơ hồng nhà văn dùng bao lời hay ý đẹp so sánh miêu tả cặp bạn bè " Tốt đơi" " Nếu lịng đổi thay Cốm lệ mối hồng long tai + Tình duyên bền đẹp lứa đôi " Hồng cốm tốt đôi" sắc màu hương vị hồng Cốm hoà hớp tuyệt vời màu xanh tươi bền lâu" + Cách so sánh tác giả không sắc sảo tài hoa mà thể phong cách ẩm thực sành điệu + Đoạn 3: Nhà văn vừa tiếp tục ca ngợi vẻ đẹp giá trị cốm vừa nhắn nhủ người cách thưởng thức cách ăn cốm " Cốm ngẫm nghĩ" + ý tưởng cảm xúc tác gải tập trung chủ yếu cụm từ " ăn cốm ăn chút thong thả ngẫm nghĩ " cốm chứa tinh tuý hương sen mang theo mùi ngan ngác hoa sen đàm nước chào PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì mời gái làng vịng với đơi tay mềm mại  Tác giả viết gợi cảm để nói lên mối quan hệ tự nhiên sen + cốm tựa linh hồn lương tựa vào làm tôn lên hương sắc quý lộc trời cho MÙA XUÂN CỦA TÔI ĐỀ 28 : Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng ( ) Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến Nhưng yêu mùa xuân vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào phai nhụy cịn phong, cỏ khơng mướt xanh cuối đông, đầu giêng, trái lại, lại nức mùi hương man mác.” (Ngữ văn 7- tập 1) Câu 1: Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? Văn thuộc thể loại gì? Nêu xuất xứ văn bản? Câu 2: Phần trích viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu thể rõ tình cảm yêu mến tác giả mùa xuân Hà Nội? Câu 3: Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng bật phần trích (chỉ rõ từ, ngữ)? Cách sử dụng biện pháp tu từ có tác dụng gì? Câu 4: Tác giả gọi “ mùa xuân Bắc Việt ’’, “ mùa xuân Hà Nội’’ “ mùa xuân ’’.Theo em, cách gọi có ý nghĩa ? PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì Câu 5: Em cảm nhận tình cảm trỗi dậy mạnh mẽ lòng tác giả mùa xuân đến ? Câu 6: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật văn chứa đoạn văn Câu 7: Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc em mùa xuân năm GỢI Ý, ĐÁP ÁN Câu Nội dung - Trích văn bản: Mùa xuân - Tác giả: Vũ Bằng - Thể loại: Tùy bút - Xuất xứ: Trích “Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt” tập tuỳ bút “Thương nhớ mười hai” - Phần trích viết theo phương thức biểu cảm - Câu thể rõ tình cảm tác giả: Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến - Biện pháp tu từ sử dụng bật: điệp ngữ; từ, ngữ: mùa xuân, có, mùa xuân Hà Nội, Bắc Việt - Tác dụng: điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, đoạn văn giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, gợi cảm, thể rõ tình cảm yêu mến mùa xuân Hà Nội tác giả Tác giả muốn khẳng định “ mùa xuân Bắc Việt ’’, “ mùa xuân Hà Nội ’’ mùa xn riêng Bởi hồn cảnh xa quê miền Nam, nên nhà văn nhớ mùa xuân quê hương da diết Mùa xn có sức sống thần kì, khơi gợi tình cảm tác giả Đoạn văn thể lòng yêu sống, nhạy cảm giao hòa trước thiên nhiên tình yêu quê hương nhà văn Vũ Bằng - Nghệ thuật: + Mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê + Từ ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì + Hình ảnh so sánh, liên tưởng phong phú, giàu chất thơ - Nội dung: + Vẻ đẹp mùa xuân miền Bắc Hà Nội + Nỗi nhớ thương da diết tác giả với cảnh sắc quê hương + Sự gắn bó máu thịt với quê hương, xứ sở - tình yêu đất nước Mùa xuân xem nữ hoàng năm Xuân đến đất trời bừng sang cành lộc biếc, đóa hoa rực rỡ nụ cười rạng rỡ đón xuân Khắp nơi nơi phủ lớp màu đặc sắc tất loài hoa Mùa xuân đem đến cho người gần gũi với thiên nhiên, cảm nhận hịa vào thay đổi giao mùa Xuân đến khoảnh khắc người nhà đoàn viên, quây quần bên ngày Tết Những khúc hát mùa xuân vang khắp đất trời tình u, trân quý người dành cho mùa xuân PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì ... lịng đáp lại được.” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 7) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Của tác giả nào? Trình bày vài nét tác giả PHÚC GIANG – Bộ 28 đề đọc hiểu Ngữ văn kì Câu 2: Văn vốn thư người bố... vào tay ĐỀ 11 : Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồn biết tấp vào đâu (Ngữ văn 7- tập 1, trang 48) Câu 1: Xác định thể loại văn Trình bày hiểu biết... thít ” (Ngữ văn 7- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? Thể loại văn gì? Câu 2: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Từ “chúng tôi” nhắc đến đoạn văn nhân vật văn bản?

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + “Quê hương” là tiếng gọi thân thương luôn thường trực trong tim mỗi người, bởi vậy, tình yêu quê hương là thứ tình cảm vô cùng thiêng liêng. + Yêu quê hương chính là chúng ta có tình cảm mật thiết, gắn bó với những gì thuộc về quê mình: tình yêu đối với gia đình, yêu những người thân quen, yêu mảnh đất mình đang sống, đó là tình cảm gắn bó với khát vọng xây dựng quê hương giàu đẹp.

  • + Chúng ta yêu quê hương vì đó là nơi đầu tiên chào đón chúng ta trong cuộc đời này, yêu quê hương vì đó là nơi cho ông bà, bố mẹ ta cuộc sống yên bình êm ấm, là nơi có người thân, bạn bè, là nơi che chở chúng ta trước những sóng gió….

  • + Không khó để kể ra những biểu hiện của tình yêu quê hương. Ta còn nhớ người E-ti-o-pi-a mỗi khi có người khách rời quê hương của họ, sẽ được cạo sạch đất dưới đế giày, đó là bởi họ muốn giữ lại cho dù đó chỉ là nắm đất quê hương.

  • + Ta thấy Lí Bạch luôn đau đáu nhớ về cố hương của mình, thấy Hồ Chí Minh trong “đêm xa nước đầu tiên” không nỡ ngủ, vì sóng dưới thân tàu không phải sóng quê hương.

  • + Tình yêu quê hương là thứ tình yêu giản dị, bởi thế, ai cũng có thể bồi đắp cho mình tình cảm trân quý ấy: chúng ta yêu ngôn ngữ dân tộc, yêu ông bà, cha mẹ, anh em ta, vun trồng mảnh đất quê mình làm cho nó trở nên màu mỡ, xây dựng sự nghiệp trên chính quê cha đất tổ, với những em nhỏ, hãy học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp…

  • Kết đoạn: Quê hương là chiếc nôi lớn của mỗi người, là ngôi nhà mà bất cứ người con nào đi xa cũng nhớ. Bởi thế, hãy yêu quê hương mình, vì yêu quê hương, con người mới có thể thực sự “lớn nổi thành người” (Đỗ Trung Quân)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan