Bộ đề đọc hiểu ngữ văn 7 kì 1, ngữ liệu sách giáo khoa

176 85 0
Bộ đề đọc hiểu ngữ văn 7 kì 1, ngữ liệu sách giáo khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN KÌ VĂN BẢN “CỔNG TRƯỜNG MỞ RA” ĐỌC – HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN STT TÊN VĂN BẢN SỐ ĐỀ SỐ TRANG Cổng trường mở 55 Mẹ 62 Cuộc chia tay búp bê 73 Chủ đề: Ca dao – dân ca 84 Sơng núi nước Nam 99 Phị giá kinh 104 Thiên Trường vãn vọng 107 Bánh trôi nước 109 Qua đèo Ngang 114 10 Bạn đến chơi nhà 118 11 Tĩnh tứ 125 12 Vọng Lư Sơn bộc bố 127 13 Cảnh khuya - Rằm tháng giêng 130 14 Tiếng gà trưa 137 15 Một thứ quà lúa non: Cốm 145 16 Sài Gịn tơi u 149 17 Mùa xn tơi 153 18 Chủ đề: Tục ngữ 160 19 Tinh thần yêu nước nhân dân ta 167 20 Đức tính giản dị Bác Hồ 179 21 Ý nghĩa văn chương 187 22 Sống chết mặc bay 191 23 Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu 198 24 Ca Huế sông Hương 201 ĐỀ SỐ 1: Phần I Đọc - hiểu Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” (Trích Cổng trường mở ra, Lí Lan) Câu Tìm cặp từ trái nghĩa đoạn văn Câu Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu Theo em "thế giới kì diệu" gì? Câu Ý nghĩa câu văn “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra.” Phần II Làm văn : Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn (5 - câu) kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường GỢI Ý: Phần Câu Nội dung Cặp từ trái nghia: đêm - ngày Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Tự "Thế giới kì diệu" là: - Là giới điều hay lẽ phải, giới tình thương PHẦN I ĐỌC – HIỂU - Là giới tri thức, hiểu biết lí thú - Là giới tình bạn, tình thầy trò cao đẹp - Là giới ước mơ, khát vọng,… PHẦN II LÀM VĂN * Ý nghĩa: Niềm tin vào vai trò to lớn nhà trường sống người, tin vào đường lên học vấn, tin vào tương lai tươi sáng chờ người mẹ Cổng trường mở đồng nghĩa với việc cánh cửa tâm hồn trí tuệ người mở HS viết đoạn văn: Trên sở nội dung đoạn trích, bày tỏ tình u mẹ Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn Các câu phải liên kết với chặt chẽ nội dung hình thức a Đảm bảo thể thức đoạn văn đảm bảo số câu b Xác định vấn đề : bày tỏ tình yêu em mẹ c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt phương thức biểu đạt Có thể viết đoạn văn theo ý sau: - Những kỉ niệm ngày đến trường vào học lớp em nhớ in - Sáng sớm hơm mẹ gọi em dậy để chuẩn bị vệ sinh cá nhân ăn sáng - Xong xuôi, mẹ cho em mặc quần áo trắng tinh tươm khoác cặp mẹ mua tặng em nhân ngày khai giảng - Mẹ dặn dò em phải lễ phép chào hỏi gặp thầy cô - Khi đến trường, em nh bao bạn nhỏ khác háo hức đón chờ để nhận lớp với người bạn - Ngày học sáng mùa thu tháng 9, bầu trời xanh gió mát lành để lại em bao kỉ niệm đẹp quãng đường học sinh d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt ĐỀ SỐ 2: Câu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “… Cái ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày "hôm học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng Để ngày đời, nhớ lại, lòng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến Ngày mẹ nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hồn tồn, ngày khai trường ngày học trò lớp Một đến gặp thầy mới, bạn Cho nên ấn tượng mẹ buổi khai trường sâu đậm Mẹ cịn nhớ nơn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường nỗi chơi vơi, hốt hoảng cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng cách cổng đứng bên giới mà mẹ vừa bước vào …” (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) a Cho biết chủ đề đoạn văn b Tìm từ láy đoạn văn Phân tích tác dụng từ láy việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật đoạn văn c Xác định chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu câu văn: Cái ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày "hôm học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lịng d Trình bày cảm nhận em nhân vật người mẹ văn e Viết đoạn văn, nêu suy nghĩ em vai trò nhà trường đời người GỢI Ý: a/ Chủ đề đoạn văn tâm trạng nôn nao, hồi hộp ấn tượng sâu đậm ngày học người mẹ b/ - Các từ láy đoạn văn: mãi, nhẹ nhàng, cẩn thận, rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến, hoàn tồn, nơn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng - Tác dụng từ láy: diễn tả đầy đủ, sâu sắc tâm trạng cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến, hồi hộp người mẹ vào đêm trước ngày khai trường vào lớp Một c/ - Chủ ngữ: "Mẹ" - Vị ngữ: "muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày "hôm học" ấy" - Kiểu câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ d/ Người mẹ văn "Cổng trường mở ra" có tâm hồn nhạy cảm, hết lịng thương u con, muốn dành tất điều tốt đẹp cho đứa thân u Người mẹ khơng thương yêu mà hiểu rẩt rõ vai trị giáo dục có ý nghĩa vơ to lớn đời người e/ Nhà trường - nơi chắp cánh giấc mơ, cung cấp cho ta kiến thức đầu đời, dạy cho ta đạo nghĩa, xây đắp ta hoài bão lớn lao Nhà trường - nơi mẹ cha tin cậy, giao phó đứa chờ mong lớn lên mầm non chăm bẵm đôi tay dịu dàng người thầy, người cô Nhà trường - nơi xã hội tin tưởng, nơi hàng ngàn cặp mắt dõi theo, nơi gieo hi vọng tương lai tiến Và hết, người muốn trở nên hữu ích cần phải trải qua mơi trường rèn dũa, giáo dục Đó vai trò lớn lao nhà trường! ĐỀ SỐ 3: I Đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: Thực mẹ không lo lắng không ngủ Mẹ tin đứa mẹ lớn Mẹ tin vào chuẩn bị chu đáo cho trước ngày khai trường Còn điều để lo lắng đâu! Mẹ khơng lo, không ngủ Cứ nhắm mắt lại dường vang lên bên tai tiếng đọc trầm bổng: “Hằng năm vào cuối thu… Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp” Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Câu Tìm phép tu từ sử dụng đoạn văn? Câu Đoạn văn viết ai? Về việc gì? Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Chỉ số biểu phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 5: Từ cảm xúc người mẹ văn nêu Hãy viết văn nêu cảm nghĩ người mẹ thân yêu em GỢI Ý: Câu Phương thức biểu đạt: biểu cảm Câu Biện pháp tu từ so sánh: Dường bên tai Câu Viết tâm trạng cuả người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp Câu Phương thức biểu cảm qua dấu chấm than, từ thể cảm xúc như: lo lắng, nhớ Câu Mở bài: - Giới thiệu mẹ Đối với tất người, người mẹ thật thiêng liêng cao Dù mẹ ln rộng lịng tha thứ, bao dung cho Mẹ người mà ta không quên đời Thân bài: - Mỗi người có trái tim có mẹ - Tình yêu mẹ dành cho (Mẹ yêu trái tim, cho mẹ có, ) - Từ lọt lòng, cần mẹ (dịng sữa mẹ, ơm ấp vòng tay mẹ, lời ru mẹ, ) - Mẹ vững bước theo sát ta, ủng hộ ta - Tình cảm mẹ dành cho (thật tha thiết, bao la ấm áp, ) - Khơng có người cần mẹ mà muông thú cần mẹ (từ hổ dũng mãnh đến thỏ yếu ớt cần mẹ) - Mẹ thật quan trọng ta (ln quan tâm chăm sóc ta dù mẹ bên ta) Kết bài: Nêu cảm xúc, tình cảm mẹ ĐỀ SỐ 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Cái ấn tượng ghi sâu lòng người ngày “hôm học” ấy, …bà ngoại đứng cánh cổng đứng bên giới mà mẹ vừa bước vào.” (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Câu Trong đoạn văn, người mẹ mong muốn điều gì? Câu Tìm ba câu ca dao, tục ngữ danh ngôn thầy cô, bạn bè mái trường Câu Một bạn cho rằng, có nhiều ngày khai trường, ngày khai trường để vào lớp Một ngày có dấu ấn sâu đậm tâm hồn người Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao? Chia sẻ ngày học vào lớp Một em GỢI Ý: Đoạn văn trích văn “Cổng trường mở ra”, Lý Lan Mẹ mong ấn tượng ngày học khắc sâu lòng Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ u kính thầy Ơn thầy soi lối mở đường Cho vững bước dặm trường tương lai - Tiên học lễ, hậu học văn - Bán tự vi sư, tự vi sư - Một chữ thầy, nửa chữ thầy - Không thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn Ý kiến vào lớp Một ngày có ấn tượng sâu đậm tâm hồn người đúng, vì: - Lớp Một lớp cấp học hệ thống giáo dục 12 năm Bất có thiêng liêng ấn tượng đặc biệt - Vào lớp Một dấu hiệu chứng tỏ khôn lớn bạn tuổi nhi đồng khơng cịn em bé mẫu giáo - Tất bạn vào lớp Một quan tâm đặc biệt ông bà, cha mẹ, thầy cô - Chia sẻ ngày học vào lớp Một: Được làm quen với môi trường học tập mới, đọc, viết, học toán,…tâm trạng lo lắng, hồi hộp, chơi vơi người lần cắp sách học VĂN BẢN “MẸ TÔI” ĐỀ SỐ 1: Câu 1: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu a đến câu e: “Enricô ơi! Việc học khó nhọc, mẹ nói phải Cha chưa trơng thấy học với dáng nét mặt hớn hở cha mong muốn! Con thử tưởng tượng ngồi khơng nhà ngày trống trải biết dường nào! Cha vòng tuần lễ lại muốn trở lại nhà trường Con ơi! Hiện thời, không đứa trẻ không học Con nghĩ đến người thợ làm lụng cặm cụi ngày, tối đến phải cắp sách học, cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ xưởng, chủ nhật đến rủ học, binh lính hết luyện tập đem học, viết Cho đến trẻ mù, trẻ câm, chúng học .Cố lên! Tên lính nhỏ đạo quân lớn lao kia! Cố lên! Con ơi! Lấy sách làm khí giới, lấy lớp học làm quân đội, lấy giới làm bãi chiến trường, coi ngu dốt cứu địch lấy văn minh nhân loại làm khải hoàn, phải phấn đấu ln ln làm tên lính hèn nhát.” (Trích Chương 8, Những lịng cao cả, Ét-mơn-đơ A-mixi) a Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? b Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích c Xác định từ Hán Việt có đoạn trích d Qua đoạn trích người bố muốn khun En-ri-cơ điều gì? e Trong học tập em thấy tên lính hèn nhát hay dũng cảm? Em trả lời đoạn văn ngắn từ 2-3 dịng 10 - Đoạn trích trích từ văn bản: Sống chết mặc bay - Tác giả: Phạm Duy Tốn - Phương thức biểu đạt: Tự - Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu: liệt kê: nước tràn lênh láng, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn… - Tác dụng: + Nhấn mạnh, tô đậm nỗi thống khổ nhân dân đê vỡ + Qua thể thái độ phê phán, căm phẫn tác giả thói vơ trách nhiệm quan phụ mẫu Học sinh có nhiều cảm nhận khác mặt quan lại xã hội xưa Tựu chung lại : - - Chính phủ Việt Nam chăm lo đén đời sống nhân dân Đưa biện pháp để phòng chống dịch cô Vid Yêu cầu nhân dân phải thực phương pháp phòng chống dịch: Ở đau n đó, đeo trang, khơng tiếp xúc nơi đông người…từ vùng dịch phải khai báo để cách li… Quyết không để dân bị hoang mang mắc coovid, Những nơi bị cách li không để dân thiếu nhu yếu phẩm, cung cấp đầy đủ cho người dân vùng cách li ĐỀ SỐ 2: I PHẦN ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: 162 “Khi đó, ván quan chờ Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt mải trông đĩa nọc, nghe xa, tiếng kêu vang trời dậy đất Mọi người giật nảy mình, quan điềm nhiên, lăm le chực người ta bốc trúng quân chờ mà hạ Vì ngài ù to Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ! Rồi ngồi xếp lại, quay gối dựa sang bên tay phải, nghiêng bảo thầy đề lại: - Có ăn khơng bốc chứ! Thầy đề vội vàng: - Dạ, bẩm, bốc.” (Ngữ văn 7, Tập hai) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả văn ai? Câu 2: Nội dung đoạn văn trên? Câu 3: Tìm ghi lại câu rút gọn có đoạn văn Câu 4: Ý nghĩa câu văn “Mọi người giật nảy mình, quan điềm nhiên, lăm le chực người ta bốc trúng quân chờ mà hạ.” GỢI Ý: - Đoạn trích trích văn “Sống chết mặc bay” - Tác giả: Phạm Duy Tốn - Nội dung đoạn văn: Sự tương phản đối lập hành động, thái độ 163 quan phụ mẫu với hành động, thái độ người nghe tin đê vỡ - Câu rút gọn: + Mặc kệ! + Rồi ngồi xếp lại, quay gối dựa sang bên tay phải, nghiêng bảo thầy đề lại + Có ăn khơng bốc chứ! + Dạ, bẩm, bốc - Câu văn giúp cho người đọc có cảm nhận đầy đủ viên quan phụ mẫu: + Kẻ thờ ơ, vô trách nhiệm: điềm nhiên chờ bốc trúng quân cần để hạ người giật nảy nghe tin đê vỡ + Kẻ đam mê cờ bạc, coi bạc đỏ đen niềm vui, vui thú nỗi đau khổ nhân dân: lăm le chực người ta bốc trúng quân chờ mà hạ.” - Nghệ thuật tương phản đối lập làm bật chân dung quan phụ mẫu Một kẻ vô trách nhiệm, đam mê cờ bạc, lòng lang coi nước cao thấp tính mạng, tài sản người dân - Câu văn giúp người đọc hiểu cảm thông với bất hạnh người dân xã hội cũ; bày tỏ thái độ lên án, phê phán tầng lớp quan lại xã hội phong kiến xưa ĐỀ SỐ 3: Phần I Đọc hiểu văn 164 Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Gần đêm Trời mưa tầm tã Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng lắm, hai ba đoạn thẩm lậu rồi, khơng khéo vỡ Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, giữ gìn, kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột Tình cảnh trông thật thảm Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử Ấy mà trời thời mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên Than ơi! Sức người khó lịng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.” a Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? b Phương thức biểu đạt đoạn trích trên? c Tác phẩm thuộc thể loại nào? d Chỉ câu đặc biệt có đoạn trích trên? e Chỉ câu văn có sử dụng phép liệt kê g Câu văn tác giả nhận xét tình cảnh người dân hộ đê GỢI Ý: a - Đoạn trích trích văn bản: Sống chết mặc bay - Tác giả: Phạm Duy Tốn b - Phương thức biểu đạt chính: Tự c - Tác phẩm thuộc thể loại: Truyện ngắn 165 d - Chỉ câu đặc biệt có đoạn trích trên: Gần đêm e - Chỉ câu văn có sử dụng phép liệt kê: Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, giữ gìn, kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột g - Câu văn tác giả nhận xét tình cảnh người dân hộ đê: Tình cảnh trông thật thảm ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt (Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục, trang 74, 75) Câu Nêu thể loại văn chứa đoạn trích nêu trên? Kể tên văn thể loại mà em học chương trình Ngữ văn Câu Giải thích ý nghĩa nhan đề văn chứa đoạn văn Câu Biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn trên? Nêu tác dụng phép tu từ vừa tìm Câu Nêu nội dung đoạn văn trên? GỢI Ý: - Thể loại: Truyện ngắn - Văn thể loại: Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu 166 Trước hết, nhan đề "Sống chết mặc bay" vế câu tục ngữ dân gian "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi" - với ý nghĩa phê phán hạng người vơ trách nhiệm, ích kỉ, biết lợi ích thân mà không quan tâm đến sống, chí tính mạng người khác (ở tên thầy thuốc dởm, tên lang băm, thầy bói xã hội cũ) Đặt cụm từ "sống chết mặc bay" vào tình cụ thể truyện, Phạm Duy Tốn khái quát thành việc phê phán, tố cáo bọn có chức quyền, mang danh "quan phụ mẫu", "cha mẹ" dân lại vô trách nhiệm, vơ lương tâm, hết nhân tính, thờ trước sống cịn dân Đó tên quan phụ mẫu triều đình cắt cử hộ đê, giúp đỡ dân chúng làng X, phủ X chống chọi với mưa lũ, mà vô cảm, không màng đến nhiệm vụ giao, lao vào ván đen đỏ, mặc kệ dân chúng xoay sở với tàn phá thiên nhiên Cũng qua nhan đề tác phẩm này, Phạm Duy Tốn lên tiếng phê phán thói vơ trách nhiệm, ích kỉ, lịng lang sói tầng lớp quan lại phong kiến lúc bày tỏ xót thương, đồng cảm trước sống đầy cực khổ người dân - Đoạn văn sử dụng phép tu từ liệt kê - Tác dụng: Liệt kê đầy đủ đồ dùng quan phụ mẫu hộ đê, qua thấy sống xa hoa, phỡn quan phụ mẫu - Miêu tả đồ dùng quan phụ mẫu hộ đê ĐỀ SỐ 5: Phần I Đọc hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử Ấy mà trời thời mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên Than ôi! Sức người khó lịng đich với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.” (Trích Sống chết mặc bay, Ngữ văn 7, tập hai) 167 Câu Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? Câu Có câu đặc biệt đoạn trích trên? Sự xuất câu đặc biệt có tác dụng gì? Câu Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu Đoạn trích có đặc biệt mặt nghệ thuật? Cho biết hiệu diễn đạt nghệ thuật đoạn trích Câu Từ văn Sống chết mặc bay, theo em, cần làm để hạn chế giảm thiểu tác hại lũ lụt? - Miêu tả, biểu cảm, tự - Có câu đặc biệt - Những câu đặc biệt thể thái độ, cảm xúc người kể chuyện người dân hộ đê: lo lắng, bất an nguy vỡ đê Sự xuât câu đặc biệt giúp người đọc hình dung trạng nguy ngập cảnh mưa lũ, đê vỡ - Đoạn trích tái cảnh người dân hộ đê đêm mưa lũ nguy vỡ đê - Đoạn trích có nhịp kể nhanh, kết hợp miêu tả biểu cảm; thủ pháp tương phản, câu đặc biệt, cảm thán sử dụng liên tiếp - Những biện pháp nghệ thuật giúp tác giả tái chân thực cảnh tượng, khơng khí hộ đê: căng thẳng , vất vả, nhốn nháo, gấp gáp đê vỡ Sự đối lập, tương phản sức dân yếu ớt với mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn dâng lên làm rõ lo lắng, bất lực người dân trước nguy vỡ đê - Nhứng câu đặc biệt, cảm thán sử dụng liên tiếp để thể xúc cảm người kể chuyện: lo lắng, thương cảm, xót xa, trước nỗi thống khổ người dân Hs trình bày biện pháp để hạn chế giảm thiểu tác hại lũ lụt Chẳng hạn như: - Tăng cường trồng gây rừng, trồng rừng chắn sóng, phủ xanh đồi 168 trọc - Không khai thác rừng bừa bãi, không chặt phá rừng Bởi thảm thực vật rừng, xanh, rừng phòng hộ giảm thiểu thiệt hại lũ lụt, lũ cuốn, sạt lở đất - Nguyên nhân sâu xa lũ lụt mơi trường bị nhiễm Nó hệ tất yếu việc tàn phá môi trường, biến đổi khí hậu Vì người phải có trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống(đất, nước, khơng khí) làm cho mơi trường ln lành Chủ động phịng ngừa thiên tai, mưa lũ, tăng cường xây dựng bảo vệ đê điều, ứng cứu kịp thời có thiên tai, mưa lũ 169 VĂN BẢN “NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU” ĐỀ SỐ 1: I ĐỌC HIỂU Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Ô ! Ông nghe tơi, ơng Phan Bội Châu ! Ơng để mặc ý nghĩa phục thù ông từ bỏ mưu đồ xưa cũ, và, thôi, tìm cách xúi giục đồng bào ơng lên chống lại ; trái lại, ông báo cho họ cộng tác với người Pháp, và, làm ông tất cả, cho đất nước ơng, cho thân ơng ! «Về chuyện này, tơi cho ơng nghe gương trợ thủ cũ ông, ông Nguyễn Bá Trác; ông biết đấy, ông biết điều đứng phía Nhưng gương người đồng bào ông, ông cho chưa đủ, tơi xin kể gương đồng bào tơi cho ơng nghe, gương bạn học từ hồi lúc nhỏ, chiến hữu tôi, Guy-xta-vơ, A-lếch-xăng, A-ri-xtit, An-be Lê-ông Những vị ấy, ngày lừng danh cả, đốt cháy mà tơn thờ tơn thờ mà đốt cháy ».[…] « Nhưng thế, ơng nhìn tơi này, ơng Phan Bội Châu ! Trước đảng viên xã hội, tơi làm Tồn quyền… ! » (Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2012) Câu Nhân vật tơi đoạn trích ? Hắn thuyết phục cụ Phan Bội Châu điều gì? Qua cách thuyết phục nhân vật, em hiểu chất hắn? Câu 170 Để thuyết phục cụ Phan, nhan vất dùng phép lập luận em học? Căn vào đâu em biết? Câu Đoạn văn có câu đặc biệt, em viết lại câu Câu Trong câu «Nhưng gương người đồng bào ông, ông cho chưa đủ, tơi xin kể gương đồng bào tơi cho ơng nghe, gương bạn học từ hồi lúc cịn nhỏ, chiến hữu tơi, Guy-xta-vơ, A-lếch-xăng, A-ri-xtit, An-be Lê-ông», dùng phép tu tù nào, xác định nêu tác dụng phép tu từ ? GỢI Ý: - Nhân vật là: Va-ren - Va-ren thuyết phục Phan Bội Châu: phản bội lại lí tưởng mình, để cộng tác với người Pháp…Bằng cách: Hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu sang nhậm chức tồn quyền Đơng Dương Varen nói với Phan Bội Châu: “Tôi đem tự đến cho ông đây” - Bản chất Va-ren: xảo trá, lừa bịp - Lập luận chứng minh - Căn cứ: Va-ren đưa hàng loạt dẫn chứng, chiến hữu Phan Bội Châu bạn Va-ren - Câu đặc biệt: Ô! - Phép tu từ liệt kê - tác dụng: Làm đầy đủ, sâu sắc nhân vật Va-ren đưa làm dẫn chứng, khiến cho Phan Bội Châu thêm phần tin tưởng ĐỀ SỐ 2: Cho đoạn văn: " Những cu li kéo xe tay phóng cật lực, đơi bàn chân trần 171 giẫm lạch bạch mặt đường nóng bỏng; dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; rốn khách trưng trời; viên qua uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo bắc đẩu bội tinh chữ thập a Hãy tìm từ, cụm từ tạo nên phép liệt kê đoạn văn cho biết liệt kê theo cách nào? b Dấu câu dùng để đánh dấu ranh giới cỏc phận phép liệt kê đoạn văn trên? Nêu cơng dụng dấu câu đó? c Hãy trạng ngữ dùng câu văn sau: Những cu li kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch mặt đường nóng bỏng GỢI Ý: a - Phép liệt kê: (1) Những cu li kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch mặt đường nóng bỏng; (2) dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; (3) xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; (4) rốn khách trưng trời; (5) viên qua uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo bắc đẩu bội tinh chữ thập - Đoạn văn sử dụng kiểu liệt kê không theo cặp (Xét mặt cấu tạo) b - Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách phận phép liệt kê - Nêu công dụng dấu chấm phẩy + Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp + Ngăn cách phận phép liệt kê c - Trạng ngữ: Trên mặt đường nóng bỏng 172 173 VĂN BẢN “CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG” ĐỀ SỐ 1: Câu 1: Cho đoạn văn sau: “Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc cơng dùng ngón đàn trau truốt ngón nhấn mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động đáy hồn người” a) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? b) Nội dung đoạn văn gì? c) Trong đoạn văn, tác giả dùng biên pháp tu từ nào? Nêu tác dụng? GỢI Ý: a Đoạn văn trích văn bản: “Ca Huế sông Hương”, tác giả Hà Ánh Minh b Nội dung đoạn văn: Nói lên khơng gian điệu ca Huế bắt đầu cất lên với âm đặc sắc c - Tác giả dùng biện pháp liệt kê +Liệt kê nhạc khúc: lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ +Liệt kê giai điệu âm thanh: du dương, trầm bổng, réo rắt +Liệt kê ngón đàn: ngón nhấn, mổ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi - Tác dụng: Làm bật tài nghệ chơi đàn nhạc công với ngón đàn phong phú âm phong phú nhạc cụ, vẻ đẹp 174 điệu ca Huế sông Hương ĐỀ SỐ 2: Câu 1: Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc cơng dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người a Văn chứa đoạn trích thuộc kiểu văn nào? b Nêu chủ đề văn c Trong phận in đậm đoạn trích trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Hãy nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật d Qua văn bản, em thấy cần làm để bảo tồn di sản văn hóa dân tộc a - Kiểu văn bản: Nghị luận b - Chủ đề: Bản sắc văn hóa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc c - Nghệ thuật liệt kê - Tác dụng nhấn mạnh tài nghệ chơi đàn điêu luyện nhạc cơng d - Tìm hiểu giá trị sắc văn hóa dân tộc - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng - Đem sắc văn hóa quảng bá với bạn bè giới 175 176 ... SGK Ngữ văn 7, tập 1) a Cho biết chủ đề đoạn văn b Tìm từ láy đoạn văn Phân tích tác dụng từ láy việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật đoạn văn c Xác định chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu câu văn: ... học cho thân ĐỀ SỐ 7: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: Ngó lên luộc lạt mái nhà Bao nhiêu luộc lạt nhớ ông bà nhiêu (Ngữ văn 7- tập 1) Câu 1: Xác định thể loại văn Trình bày hiểu biết... tưởng đặc sắc, có tầm vóc to lớn nhằm đề cao cơng ơn cha mẹ ĐỀ SỐ 6: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: "Công cha núi ngất trời" (Ngữ văn 7- tập 1, trang 35) 44 Câu 1: Chép ba câu để

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. 

  • * Ý nghĩa: Niềm tin vào vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người, tin vào con đường đi lên bằng học vấn, tin vào tương lai tươi sáng đang chờ con của người mẹ. Cổng trường mở ra đồng nghĩa với việc cánh cửa tâm hồn trí tuệ của con người mở ra.

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.

  • ... Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu. Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào khoảng không, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ. Nhưng khi tôi vừa lấy hai con búp bê trong tủ ra, đặt sang hai phía thì em tôi bỗng tru tréo lên giận dữ:

  • a. Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?

  • b. Nêu nội dung của đoạn trích?

  • c. Từ in đậm trong câu sau thuộc kiểu cấu tạo từ nào: “Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ với con Em Nhỏ ra à?”

  • d. Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con bút bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Theo em, có cách nào để giải quyết được những mâu thuân ấy không? Kết thúc truyện, Thủy đã lựa chọn cách giải quyết như thế nào? Chi tiết này gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm gì?

  • GỢI Ý:

  • a.

  • a. Phương thức biểu đạt: tự sự

  • b.

  • Nội dung đoạn trích: kể về việc hai anh em Thành và Thủy chia đồ chơi

  • c.

  • Từ “chia rẽ”: từ ghép đẳng lập

  • d.

  • *** Khi thấy anh chia 2 con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ, lời nói và hành động của Thuỷ có gì mâu thuẫn?

  • f. Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao đế chứng minh điều đó và giải thích vì sao?

    • I. ĐỌC HIỂU

    • Câu 1. Cho biết nhan đề của bài thơ trên?

    • Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó? Nhận xét về giọng điệu thơ được sử dụng trong bài ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan