BỘ ĐỀ ĐỌC - HIỂU NGỮ VĂN 10 - HK2

2 13.2K 203
BỘ ĐỀ ĐỌC - HIỂU NGỮ VĂN 10 - HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nguyễn trọng hoàn (Chủ biên) Lê Hồng Mai đọc hiểu văn bản ngữ văn 10 nhà xuất bản giáo dục 102006/CXB/2662018/GD Mã số : TxV33M6 lời nói đầu Theo Chơng trình giáo dục học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/QĐBGD&ĐT ngày 05 5 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông đợc xây dựng và thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học theo tinh thần tích hợp trong đó trọng tâm của yêu cầu dạy học phần Văn là học sinh phải biết cách đọc hiểu văn bản theo đặc trng loại thể (bao gồm các trích đoạn hoặc tác phẩm văn học trọn vẹn). Đây là yêu cầu lần đầu tiên đợc gọi tên một cách chính thức trong sách giáo khoa Ngữ văn, xác định những nội hàm cụ thể để học sinh thực hiện một chuỗi thao tác chiếm lĩnh giá trị tác phẩm, hớng tới hiệu quả hành dụng và kết nối kiến thức với các phần Tiếng Việt, Tập làm văn. Nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trung học phổ thông về lĩnh vực này, chúng tôi biên soạn bộ sách về đọc hiểu văn bản (gồm ba cuốn, tơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn các lớp 10, 11, 12). Vì đây là một lĩnh vực lí thú và có liên quan tới nhiều bình diện của hoạt động đọc hiểu, nên trong mỗi cuốn sách chúng tôi sẽ trình bày một số vấn đề có tính khái quát trớc khi thực hành đọc hiểu văn bản Ngữ văn. Theo đó, cuốn Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10 (viết theo chơng trình chuẩn và nâng cao) gồm : Phần một : Hình thành năng lực đọc cho học sinh trong dạy học Ngữ văn , khái quát về đọc hiểu văn bản Ngữ văn theo đặc trng loại thể. Phần hai : Thực hành đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10, ứng dụng quan điểm và giải pháp đọc hiểu văn bản trong những bài cụ thể, mỗi bài đợc cấu tạo theo ba phần : I Gợi dẫn II Kiến thức cơ bản III Liên hệ Nội dung phần Gợi dẫn của mỗi bài học nhằm chuẩn bị tâm thế, cung cấp một số kiến thức công cụ, tạo thuận lợi cho việc chiếm lĩnh mục tiêu của bài đọc hiểu : đó là các yếu tố đặc trng thể loại (sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, truyện thơ dân gian, ca dao, tục ngữ, thơ trung đại Việt Nam, thơ Đờng và thơ hai-c, phú, nghị luận trung đại sử kí, truyện trung đại, truyện thơ Nôm Việt Nam, tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc), các thông tin về tác giả, tác phẩm, tóm tắt và xác định cách đọc, cách kể. Nội dung phần Kiến thức cơ bản đợc hình thành trên cơ sở lí giải những vấn đề (theo thứ tự hoặc tổng hợp) từ các câu hỏi của sách giáo khoa, thể nghiệm một số cách thức tiếp cận văn bản. Nội dung phần Liên hệ có kết cấu mở, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng : có thể giới thiệu một văn bản tơng đơng hoặc gần gũi với bài học để tạo điều kiện cho ngời đọc so sánh kiến thức ; có thể cung cấp một số nhận định để tham khảo cho việc đánh giá về tác giả, tác phẩm ; cũng có thể cung cấp một bài văn, bài thơ có tính chất thực hành hoặc mở rộng trờng liên tởng. Có thể nói : mục đích tìm hiểu và tính chất của tài liệu sẽ quy định phơng thức đọc. Phơng thức đọc hiểu văn bản Ngữ văn chắc chắn không chỉ là điều quan tâm của một cá nhân. Rất mong các thầy, cô giáo và các bạn học sinh BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN 10 – HKII Đề Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi sau: Khách có kẻ: Giương buồm giong gió chơi vơi, Lướt bể chơi trăng mải miết Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương, Chiều lần thăm chừ Vũ huyệt Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt Nơi có người đi, Đâu mà chẳng biết Đầm Vân Mộng chứa vài trăm nhiều, Mà tráng chí bốn phương tha thiết Bèn dòng chừ buông chèo, Học Tử Trường chừ thú tiêu dao Qua cửa Đại Than, Ngược bến Đông Triều, Đến sông Bạch Đằng, Thuyền bơi chiều Bát ngát sóng kình muôn dặm, Thướt tha đuôi trĩ màu Nước trời: sắc, phong cảnh: ba thu Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô Buồn cảnh thảm, đứng lặng lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá, Tiếc thay dấu vết luống lưu (Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục – 2006, tr.6) Văn trích từ tác phẩm nào? Thuộc thể loại nào? Giới thiệu vài nét tác phẩm Nêu chủ đề văn “Khách” dạo chơi lên văn ai? Mục đích dạo chơi “khách” gì? “Khách” dạo chơi nơi nào? Cảm xúc “khách” trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng thể phần in đậm? Viết đoạn văn ngắn (10-12 câu), nêu cảm nhận anh/ chị niềm tự hào dân tộc Trương Hán Siêu thể văn GỢI Ý LÀM BÀI Văn trích từ tác phẩm Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu Tác phẩm thuộc thể loại phú (phú cổ thể) Phú thể văn có vần xen lẫn văn vần văn xuôi, dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể việc, bàn chuyện đời Một phú gồm có đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận đoạn kết Tráng chí bốn phương nhân vật “khách” - “Khách” văn phân thân tác giả - Mục đích dạo chơi: để thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên, nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức “Khách” dạo chơi: từ Trung Hoa đến Việt Nam: - Những chuyến phiêu lưu tưởng tượng, không gian rộng lớn như: lướt bể chơi trăng, sông hồ (Cửu Giang, Ngũ Hồ), vùng đất tiếng (Tam Ngô, Bách Việt, Vân Mộng…): thỏa chí tiêu dao, mãn nguyện khát khao tìm hiểu, bồi bổ tri thức - Những thắng cảnh đất nước: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng: trở cội nguồn lịch sử - Có tráng chí cất cánh thiên nhiên để vui trước cảnh sông nước hùng vĩ, thơ mộng - Có lòng “khách” lắng vào cảnh vật ảm đạm, hắt hiu để buồn, nuối tiếc trước chiến trường oanh liệt thời, trơ trọi, hoang vu Hình thức: đoạn (10 – 12 câu) Nội dung: - Tự hào vẻ đẹp thiên nhiên - Tự hào dòng sông ghi bao chiến tích LƯU Ý: BẠN NÀO QUAN TÂM ĐẾN BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU 10 HKII ĐẦY ĐỦ ĐÁP ÁN, XIN LIÊN HỆ ĐỊA CHỈ MAIL: phamhong24111962@gmail.com Vn Hng T: 0987.119.189 nguyễn trọng hoàn (Chủ biên) Lê Hồng Mai đọc hiểu văn bản ngữ văn 11 nhà xuất bản giáo dục lời nói đầu Theo Chơng trình giáo dục học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/QĐBGD&ĐT ngày 05 5 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông đợc xây dựng và thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học theo tinh thần tích hợp trong đó trọng tâm của yêu cầu dạy học phần Văn là học sinh phải biết cách đọc hiểu văn bản theo đặc trng loại thể (bao gồm các trích đoạn hoặc tác phẩm văn học trọn vẹn). Đây là yêu cầu lần đầu tiên đợc gọi tên một cách chính thức trong sách giáo khoa Ngữ văn, xác định những nội hàm cụ thể để học sinh thực hiện một chuỗi thao tác chiếm lĩnh giá trị tác phẩm, hớng tới hiệu quả hành dụng và kết nối kiến thức với các phần Tiếng Việt, Tập làm văn. Nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trung học phổ thông về lĩnh vực này, chúng tôi biên soạn bộ sách về đọc hiểu văn bản (gồm ba cuốn, tơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn các lớp 10, 11, 12). Theo đó, cuốn Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 11 (bao gồm chơng trình chuẩn và nâng cao) nêu ra một số giải pháp đọc hiểu văn bản trong những bài cụ thể, mỗi bài đ- ợc cấu tạo theo ba phần : I Gợi dẫn II Kiến thức cơ bản III Liên hệ Nội dung phần Gợi dẫn của mỗi bài học nhằm chuẩn bị tâm thế, cung cấp một số kiến thức công cụ, có tính chất định hớng lợi cho việc chiếm lĩnh mục tiêu của bài đọc hiểu : đó là các yếu tố đặc trng thể loại, các thông tin quan trọng về tác giả, tác phẩm, tóm tắt và xác định cách đọc, cách kể. Nội dung phần Kiến thức cơ bản đợc hình thành trên cơ sở lí giải những phơng diện kiến thức (theo thứ tự hoặc tổng hợp) từ các câu hỏi của sách giáo khoa, đồng thời thể nghiệm một số cách thức tiếp cận văn bản. Nội dung phần Liên hệ có kết cấu mở, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng : có thể giới thiệu một văn bản tơng đơng hoặc gần gũi với bài học để tạo điều kiện cho ngời đọc so sánh kiến thức; có thể cung cấp một số nhận định để tham khảo cho việc đánh giá về tác giả, tác phẩm; cũng có thể đ a ra một bài văn, bài thơ về tác giả, tác phẩm nhằm mở rộng trờng liên tởng hoặc tạo điều kiện cho ng- ời đọc nhìn nhận vấn đề từ nhiều phơng diện. * * * Có thể nói : mục đích tìm hiểu và đặc trng, tính chất của tthể loại sẽ quy định phơng thức đọc. Phơng thức đọc hiểu văn bản Ngữ văn chắc chắn không chỉ là điều quan tâm của một cá nhân. Rất mong các thầy, cô giáo và các bạn học sinh trong quá trình sử dụng cuốn sách này góp cho những ý kiến quý báu để chúng tôi có dịp bổ khuyết. Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, thu 2007 Chủ biên ts. nguyễn trọng hoàn 2 B¶n quyÒn thuéc Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc. 02−2007/CXB/317−1951/GD M· sè : TyV25M7 3 Vào phủ chúa trịnh___________________________Lê hữu trác (Trích Thợng kinh kí sự) I Gợi dẫn 1. Lê Hữu Trác (1724 1791) là ngời làng Liêu Xá, huyện Đờng Hào, phủ Thợng Hồng, trấn Hải Dơng (nay thuộc huyện Yên Mĩ, Hng Yên). Ông là danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa, một nho sĩ coi thờng danh lợi. Khi xã hội rối ren, ngời ngời nguyễn trọng hoàn (Chủ biên) Lê Hồng Mai đọc hiểu văn bản ngữ văn 10 nhà xuất bản giáo dục 102006/CXB/2662018/GD Mã số : TxV33M6 lời nói đầu Theo Chơng trình giáo dục học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/QĐBGD&ĐT ngày 05 5 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông đợc xây dựng và thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học theo tinh thần tích hợp trong đó trọng tâm của yêu cầu dạy học phần Văn là học sinh phải biết cách đọc hiểu văn bản theo đặc trng loại thể (bao gồm các trích đoạn hoặc tác phẩm văn học trọn vẹn). Đây là yêu cầu lần đầu tiên đợc gọi tên một cách chính thức trong sách giáo khoa Ngữ văn, xác định những nội hàm cụ thể để học sinh thực hiện một chuỗi thao tác chiếm lĩnh giá trị tác phẩm, hớng tới hiệu quả hành dụng và kết nối kiến thức với các phần Tiếng Việt, Tập làm văn. Nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trung học phổ thông về lĩnh vực này, chúng tôi biên soạn bộ sách về đọc hiểu văn bản (gồm ba cuốn, tơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn các lớp 10, 11, 12). Vì đây là một lĩnh vực lí thú và có liên quan tới nhiều bình diện của hoạt động đọc hiểu, nên trong mỗi cuốn sách chúng tôi sẽ trình bày một số vấn đề có tính khái quát trớc khi thực hành đọc hiểu văn bản Ngữ văn. Theo đó, cuốn Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10 (viết theo chơng trình chuẩn và nâng cao) gồm : Phần một : Hình thành năng lực đọc cho học sinh trong dạy học Ngữ văn , khái quát về đọc hiểu văn bản Ngữ văn theo đặc trng loại thể. Phần hai : Thực hành đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10, ứng dụng quan điểm và giải pháp đọc hiểu văn bản trong những bài cụ thể, mỗi bài đợc cấu tạo theo ba phần : I Gợi dẫn II Kiến thức cơ bản III Liên hệ Nội dung phần Gợi dẫn của mỗi bài học nhằm chuẩn bị tâm thế, cung cấp một số kiến thức công cụ, tạo thuận lợi cho việc chiếm lĩnh mục tiêu của bài đọc hiểu : đó là các yếu tố đặc trng thể loại (sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, truyện thơ dân gian, ca dao, tục ngữ, thơ trung đại Việt Nam, thơ Đờng và thơ hai-c, phú, nghị luận trung đại sử kí, truyện trung đại, truyện thơ Nôm Việt Nam, tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc), các thông tin về tác giả, tác phẩm, tóm tắt và xác định cách đọc, cách kể. Nội dung phần Kiến thức cơ bản đợc hình thành trên cơ sở lí giải những vấn đề (theo thứ tự hoặc tổng hợp) từ các câu hỏi của sách giáo khoa, thể nghiệm một số cách thức tiếp cận văn bản. Nội dung phần Liên hệ có kết cấu mở, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng : có thể giới thiệu một văn bản tơng đơng hoặc gần gũi với bài học để tạo điều kiện cho ngời đọc so sánh kiến thức ; có thể cung cấp một số nhận định để tham khảo cho việc đánh giá về tác giả, tác phẩm ; cũng có thể cung cấp một bài văn, bài thơ có tính chất thực hành hoặc mở rộng trờng liên tởng. Có thể nói : mục đích tìm hiểu và tính chất của tài liệu sẽ quy định phơng thức đọc. Phơng thức đọc hiểu văn bản Ngữ văn chắc chắn không chỉ là điều quan tâm của một cá nhân. Rất mong các thầy, cô giáo và các bạn học sinh trong quá trình sử dụng cuốn sách này góp cho những ý kiến quý báu để chúng tôi có dịp bổ khuyết. Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, 2006 Chủ biên ts. nguyễn trọng hoàn 2 Phần một hình thành năng lực đọc cho Ngữ liệu đọc – hiểu Ngữ Văn 12 THPT Đức Hòa- Đinh Thị Giáng Kiều Trang 1 Đề 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Trong lúc chị Chiến xuống bếp nấu cơm, Việt đi câu con cá về làm bữa cúng má trước khi dời bàn thờ sang nhà chú, còn một mình ở nhà trên, chú Năm lại cất tiếng hò. Không phải giọng hò trong trẻo trong đêm bay ra hai bên bờ sông, rồi dời lại trên cái ghe heo chèo mướn của chú. Câu hò nổi lên giữa ban ngày, bắt đầu cất lên như một hiệu lệnh dưới ánh nắng chói chang, rồi kéo dài, từng tiếng một vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối cùng ngắt lại như một lời thề dữ dội.” (Trích Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính? 2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ? 3. Xác định biện pháp nghệ thuật có sử dụng trong văn bản. Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp nghệ thuật đó ? 4. Đặt nhan đề cho văn bản. *************************************************** ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Sáng hôm sau, nghe chị Chiến nói, chú Năm cứ ngồi y trên ván nhìn hai cháu thiệt lâu. Một lát chú nói: - Khôn! Việc nhà nó thu được gọn thì việc nước nó mở được rộng, gọn bề gia thế đặng bề nước non. Con nít chúng bây kì đánh giặc này khôn hơn chú hồi trước. – Chú cười, đưa mấy ngón tay cứng còng chùi nước mắt . Đây rồi tao giao cuốn sổ gia đình cho chị em bây. Gọi là giao vậy chớ đưa cho bây rồi bây lội đùng đùng qua sông là hư hết. Gọi vậy chớ tao vẫn giữ, tao sẽ ghi cho hai đứa bây hằng ngày.” (Trích Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? 2. Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn trên ? 3. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ? 4. Hãy nhận xét thái độ của chú Năm đối với Việt và Chiến thể hiện qua câu nói: “Khôn! Việc nhà nó thu được gọn thì việc nước nó mở được rộng, gọn bề gia thế đặng bề nước non. Con nít chúng bây kì đánh giặc này khôn hơn chú hồi trước.”? 5. Cuốn sổ gia đình và hành động chú Năm trao cuốn sổ gia đình cho chị em Việt và Chiến có ý nghĩa gì? ************************************************* Đề 3: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Cúng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em, chú cháu thu xếp đồ đạc dời nhà. Chị Chiến ra đứng giữa sân, kéo cái khăn trên cổ xuống, cũng xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng, rồi dang cả thân người to và chắc nịch của mình nhấc bổng một đầu bàn thờ má lên. Việt ghé vào một đầu. Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập con lại đưa má về. Việt khiêng trước. Chị Ngữ liệu đọc – hiểu Ngữ Văn 12 THPT Đức Hòa- Đinh Thị Giáng Kiều Trang 2 Chiến khiêng bịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên, Việt mới thấy lòng mình rõ như thế. Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy được, vì nó đang đè nặng trên vai.” (Trích Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính? 2. Xác định phong cách ngôn ngữ trong đoạn văn trên? 3. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì? 4. Chi tiết “Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập con lại đưa má về. Việt khiêng trước. Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên, Việt mới thấy lòng mình rõ như thế. Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy được, vì nó đang đè nặng trên vai.” có ý nghĩa gì? 5. Từ văn bản, viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về lòng yêu nước của tuổi trẻ hôm nay. Đề 4: Đọc đoạn văn sau và thực hiện Trường THPT Đức Hòa – Đinh Thò Giáng Kiều Trang 1 I. ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới: “Ai ở xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có một cơ con gái ngồi quay sợi gai bên bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cơ ấy cũng cuối mặt, mặt buồn rười rượi. Người ta thường nói: nhà Pá Tra làm thống lí, ăn của dân nhiều, đồn Tây lại cho muối về bán, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện nhất làng. Thế thì con gái nó còn bao giờ phải xem cái khổ mà biết khổ, mà buồn. Nhưng rồi hỏi ra mới rõ cơ ấy khơng phải là con gái nhà Pá Tra: cơ ấy là vợ A Sử, con trai thống lí Pá Tra” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) 1. Xác định phong cách ngơn ngữ của văn bản? 2. Xác định các phương thức biểu đạt có sử dụng trong văn bản 3. Xác định hình thức trần thuật của văn bản? 4. Xác định nội dung chủ yếu của văn bản là gì? 5. Xác định những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó? II. ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới: “Tiếng ơng cụ Mết vẫn trầm và nặng. Ơng cụ vụng về trở tay lau một giọt nước mắt. Bỗng nhiên ơng cụ nói to lên: - Tnú khơng cứu sống được vợ, được con. Tối đó, Mai chết. Còn đứa con thì đã chết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng nó. Nhớ khơng, Tnú, mày cũng khơng cứu sống được vợ mày. Còn mày thì chúng nó bắt mày, trong tay mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Còn tau thì lúc đó tau đứng sau gốc cây vả. Tau thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng.Tau khơng nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay khơng. Tau khơng ra, tau quay đi vào rừng, tau đi tìm bọn thanh niên. Bọn thanh niên thì cũng đã đi vào rừng, chúng nó đi tìm giáo mác. Nghe rõ chưa, các con rõ chưa. Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo! ” (Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) 1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn? 2. Nội dung chính của đoạn văn là gì? 3. Câu nói: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo! có ý nghĩa gì? 4. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên? 5. Xác định hình thức ngơn ngữ của đoạn văn trên? 6. Chỉ ra những phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên? Trường THPT Đức Hòa – Đinh Thò Giáng Kiều Trang 2 III. Đề 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “Trong rừng ít có loại cây sinh sơi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đạn đại bác chặt đứt làm đơi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn lỗng, vết thương khơng lành được, cứ lt mãi ra, năm mười hơm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lơng, mau lơng vũ. Đạn đại bác khơng giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã… Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…” (Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) 1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn trên? 2. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên? 3. Nội dung của đoạn văn trên nói về vấn đề gì? 4. Đặt têm cho đoạn văn? 5. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của ... đoạn (10 – 12 câu) Nội dung: - Tự hào vẻ đẹp thiên nhiên - Tự hào dòng sông ghi bao chiến tích LƯU Ý: BẠN NÀO QUAN TÂM ĐẾN BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU 10 HKII ĐẦY ĐỦ ĐÁP ÁN, XIN LIÊN HỆ ĐỊA CHỈ MAIL: phamhong24111962@gmail.com... chí tiêu dao, mãn nguyện khát khao tìm hiểu, bồi bổ tri thức - Những thắng cảnh đất nước: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng: trở cội nguồn lịch sử - Có tráng chí cất cánh thiên nhiên... vĩ, thơ mộng - Có lòng “khách” lắng vào cảnh vật ảm đạm, hắt hiu để buồn, nuối tiếc trước chiến trường oanh liệt thời, trơ trọi, hoang vu Hình thức: đoạn (10 – 12 câu) Nội dung: - Tự hào vẻ đẹp

Ngày đăng: 26/04/2016, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan