1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra ngu van 10 hki chuan 1958

3 160 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

Sở GD-ĐT Quảng Bình Đề kiểm tra học kì I- Năm học : 2007-2008 Trờng THPT BC Lệ Thuỷ Môn: Ngữ Văn Khối 10 nâng cao Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 1 (Học sinh ghi rõ chữ Đề 1 vào sau chữ Bài làm của tờ giấy thi) I/ Trắc nghiệm (3.0 điểm) Hãy chọn phơng án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm Câu1.Vì sao ca dao thờng mợn hình ảnh cây đa, bến nớc, con đò để diễn tả tình nghĩa của con ngời ? A. Vì đây là những cảnh thân quen, gần gũi, để lại nhiều ấn tợng sâu sắc ở làng quê Việt Nam B. Vì nơi đó thờng diễn ra những cuộc ra đi hoặc trở về, chia tay hoặc gặp lại, lu giữ rất nhiều kỉ niệm của con ngời. C. Vì đây là những hình ảnh luôn gắn bó với nhau, có đặc tính phù hợp với ý nghĩa - ớc lệ tợng trng mà chúng biểu hiện. D. Cả 3 ý A,B, và C E) Cả 2 ý A và B Câu 2.Chủ đề nổi bật nhất của truyện thơ là: A. Tình yêu và hạnh phúc lứa đôi B. Cuộc sống lao động nhọc nhằn, đắng cay C. Cuộc đấu tranh khốc liệt giữa các bộ tộc D. Kỳ tích của những ngời anh hùng Câu 3.Tục ngữ không thể hiện điều gì ? A. Trí tuệ dân gian B. Tiếng nói trữ tình dân gian C. Trí thức bách khoa dân gian D. Triết lí dân gian Câu 4. Hãy sắp xếp các bớc đọc-hiểu văn bản văn học theo thứ tự hợp lí: (1) Đọc-hiểu hình tợng nghệ thuật (2) Đọc-hiểu và thởng thức văn học (3) Đọc-hiểu ngôn từ (4) Đọc-hiểu t tởng, tình cảm của tác giả A. (1)-(2)-(3)-(4) B. (4)-(3)-(2)-(1) C. (3)-(1)-(4)-(2) D. (3)-(1)-(2)-(4) Câu 5.Điền cụm từ còn thiếu vào dấu () trong câu thơ sau: Quốc tộ nh đằng lạc Nam thiên (Trích Quốc tộ Pháp Thuận) Câu 6. Dòng nào nêu đúng những biểu hiên của chủ nghĩa (t tởng) yêu nớc trong văn học Việt Nam trung đại ? A) Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo, chà đạp con ngời . B) Đề cao khát vọng về quyền sống, quyền tự do; về công lý chính nghĩa C) Ngợi ca những tấm gơng trung nghĩa, tự hào về lịch sử dân tộc D) Đề cao những thái độ ứng xử tốt đẹp giữa ngời với ngời. II) Tự luận (7,0 điểm) Câu 1(5,0 điểm)Cảm nhận của em về bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm: Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Ngời khôn, ngời đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rợu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. (Trích Ngữ văn 10 nâng cao Tập 1) Câu 2:(2,0 điểm) So sánh vẻ đẹp của hai bài thơ Cảm hoài (Đặng Dung) và Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão). Mỗi bài thơ chọn hai hình ảnh tiêu biểu để minh hoạ. Sở GD-ĐT Quảng Bình Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2007- 2008 Trờng THPT BC Lệ Thuỷ Môn: Ngữ Văn Khối 10 nâng cao Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 2 (Học sinh ghi rõ chữ Đề 2 vào sau chữ Bài làm của tờ giấy thi) I-TRắc nghiệm (3.0 điểm) Hãy chọn phơng án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm Câu 1) Dòng nào nêu đúng những biểu hiện của Chủ nghĩa (t tởng) nhân đạo trong văn học Việt Nam Trung đại ? A.Đó là t tởng trung quân và lòng xót thơng trăm họ B.Đó là âm điệu hào hùng khi đất nớc chống giặc ngoại xâm C.Đó là sự đề cao con ngời về các mặt phẩm chất , tài năng và những khát vọng D.Đó là những lời ngợi ca những ngời hy sinh vì đất nớc Câu 2) Điện cụm từ đúng vào dấu ( ) trong câu thơ sau: Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo (Trích Cáo tật thị chúng Mãn Giác) Câu 3) Vì sao trong ca dao, ngời nông dân thờng mợn hình ảnh con cò để onthionline.net Đề kiểm tra môn ngữ văn lớp 10 (học kì I) ( Thời gian làm 90 phút) GV đề: Đặng Quang Tân * Bảng ma trận hai chiều Các mức độ Nhận biết Các chủ đề TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ Tổng TL Đọc Văn 0,5 0,75 0,5 1,75 0,25 0,5 1 0,75 2 0,25 0,25 7,0 0,5 13 0,5 1.25 1,25 7,0 10 Tiếng việt Làmvăn Tổng I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào vào phương án câu sau Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy dân tộc nào? a Thái c Kinh b Ê Đê d Mường Tác phẩm sau có nhân vật Tê-lê-mác? a I- li- át c Ma- ha- bha- ra- ta b Ô- đi- xê d Ra- ma- ya- na Câu sau nói đặc trưng văn học đân gian? a Kho tri thức vô phong phú thơ ca truyện kể c Khát vọng chinh phục tự nhiên người b kết trình sáng tạo tập thể d Phê phán , đả kích tật xấu xã hội cũ Câu sau không với chất nhân vật Đăm săn ? a Thích chiến đấu với người khỏe c Muốn có người vợ đẹp nữ thần b.Muốn trở thành tù trưởng giàu mạnh d Trọng danh dự, gắn bó với mặt trời onthionline.net sống gia đình Ngôn ngữ nghệ thuật sau sử dụng phổ biến sử thi ? a Ngôn ngữ giàu tính hài hước, trào phúng b Ngôn ngữ giàu tính chiến đấu phê phán c Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc gần với người bình dân d Ngôn ngữ trang trọng giàu hình ảnh kết hợp với so sánh, phóng đại Văn Sách giáo khoa môn vật lý lớp 10 văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? a Phong cách ngôn ngữ báo chí c Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt b Phong cách ngôn ngữ khoa học d Phong cách ngôn ngữ hành Trong câu sau đây, câu không với đặc điểm ngôn ngữ viết? a có phối hợp cử điệu bộ, ánh mắt c có hỗ trợ hệ thống dấu câu b Văn ghi lại nói chuyện d đọc báo cáo đẫ viết sẵn Câu sau nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? a Cái bắt tay c Lắc đầu b Nhân vật giao tiếp d Mỉm cười độ lượng Trong Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy, Sự việc sau tiểu biểu nhất? a An Dương vương xây thành , chế nỏ c Nhà vua tuốt kiếm chém Mỵ Châu b Rùa vàng rút móng vuốt đưa cho nhà vua d Cả ba phương án 10 Chọn việc chi tiết tiêu biểu văn tự có tác dụng gì? a Để thấy rõ nội dung kết cấu tác phẩm c Dẫn dắt câu chuyện, tô đậm tính cách nhân vật, làm sáng tỏ chủ đề b Nhằm bộc lộ cảm xúc nhân vật d Thấy cấu trúc nghệ thuật tác phẩm 11 Hành động cứu Xi -ta Ra-ma mục đích gì? a Vì danh dự dòng họ c Vì sĩ diện cá nhân b Cứu vợ thoát khỏi tay quỉ để trở d Vì tức tối ghen tuông 12 Chi tiết Xi -ta nộp cho lửa để chứng minh lòng chung thuỷ gợi cho em liên tưởng tới câu nói sau đây? a Thử thách lòng kiên nhẫn Ra- ma b Nàng vật hiến sinh cho onthionline.net thần lửa A- nhi c Lửa thử vàng , gian nan thử sức d Cả ba phương án II/ Phần tự luận (7 điểm) : Sau Đăm Săn , chàng tái sinh lại Bằng trí tưởng tượng cảm nghĩ , em kể lại kiếp sau vị tù trưởng ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC THỜI GIAN : 45 PHÚT I- Trắc nghiệm 4đ 1- Dòng nào nêu đúng thể loại VH Trung đại được học ở SGK? a- Kí, thơ trữ tình, hát nói, truyện nôm, tiểu thuyết, chiếu. b- Kí, thơ trữ tình, hát nói, truyện nôm, văn tế, chiếu. c- Kí, thơ trữ tình, kòch, tiểu thuyết, văn tế, chiếu. d - Kí, thơ trữ tình, truyện ngắn, truyện nôm, văn tế, chiếu 2-Tác phẩm nào ra đời trong giai đoạn văn học từ 1900-1945 nhưng còn mang nhiều yếu tố của tiểu thuyết trung đại? a- Vi hành b- Chí phèo c- Cha con nghóa nặng d- Số đỏ 3- Trong Hầu trời, tác phẩm Khối tình con được Tản Đà xếp vào loại văn gì? a- Thuyết lí b- Chơi c- Tiểu thuyết d- Vò đời 4- Trong đề lao , ngày đêm của người tử tù đợi phút cuối cùng như thế nào? a- Như bóng câu qua cửa sổ b- Đằng đằng như nghìn năm ở ngoài c- Như bóng chim tăm cá d- Như trời hạn trông mưa 5-Trong thời gian bò chính quyền Tưởng Giới Thạch bò bắt giam, thực tế Bác đã không được đối xử như thề nào? a-Như một vò “ khách tiên” b- Như một người tù nguy hiểm c- Như một người tù chính trò d- Như một người tù khổ sai 6- Tính hiện đại của Nhật kí trong tù chủ yếu được toát lên từ đâu? a- Từ cái nhìn hiện đại b- Từ cốt cách của nhà thơ chiến só c- Từ ngôn từ hiện đại d- Từ so sánh, liên tưởng, ẩn dụ, biểu tượng 7- Các tác phẩm nào thuộc nghò luận xã hội a-Một thời đại trong thi ca, Tiếng mẹ đẻ –nguồn giải phóng các dân tộc bò áp bức b-Về luân lí xã hội ở nước ta, Ba cống hiến vó đại của Các Mác c-Một thời đại trong thi ca, Ba cống hiến vó đại của Các Mác d-Một thời đại trong thi ca, Về luân lí xã hội ở nước ta 8- Để làm một phóng sự về đồng phục của học sinh , em dự kiến đi phỏng vấn một số người . Ai là người đứng ngoài danh sách phỏng vấn: a- Phụ huynh học sinh b- Học sinh c- Giáo viên d- Họa só thiết kế 9- Nguyễn An Ninh là ai? a- Là nhà văn, nhà yêu nước, nhà báo nổi tiếng của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám. b- Là nhà thơ, nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. c- Là nhà thơ, nhà báo, nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. d- Là nhà văn, nhà báo, nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. 10- Nội dung nào nêu đúng nhất nội dung khái quát về đoạn trích Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh a- Sự khác nhau giữa cái tôi và cái ta b- Bi kòch của các nhà thơ mới c- Sự trong sáng , tinh tế của ngôn ngữ thơ Tiếng Việt d- Tinh thần thơ mới 11-Tố Hữu sáng tác bài thơ Nhớ đồng vào năm nào ở đâu? a- Năm 1937, tại nhà tù Lao Bảo b- Năm 1938, tại xà lim Qui Nhơn c- Năm 1939, tại nhà lao Thừa Phủ d- Năm 1940 , tại nhà lao Thừa Thiên 12- Xét về mặt đặc điềm thể loại , trong các yếu tố sau đây của truyện hiện đại , yếu tố nào không nhất thiết phải có? a- Cốt truyện b- Lời kể c- Tình huống- sự kiện d- nhân vật 13- Kể tên một số âm thanh được miêu tả trong Hai đứa trẻ a- . b- . c- . d- . 14- Hộ trong Đời thừa quan sát rất kó vợ mình ở a- Gương mặt b- Bàn tay c- Mái tóc d- Thân hình 15- Chí Phèo được sáng tác năm nào? a- 1946 b- 1945 c-1942 d- 1941 16- Câu nghi vấn được in đậm sau có hàm ý gì? Cưới vợ làm gì? Cưới vợ đặng báo hại như má báo hại cha hồi trước đó sao? a- Muốn biết lí do của việc cưới vợ b- Không chấp thuận , bác bỏ việc cưới vợ c-Thắc mắc về lí do cưới vợ d-Đồng tình với việc cưới vợ II_ Tự luận: 6đ Ấn tượng của em về tiếng trống thu không và tiếng còi tàu trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam Đề thi HKII – Môn Ngữ Văn – Khối 10 - Đề B ( Thời gian làm bài : 90 phút) I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Ý nào sau đây không có trong Tựa trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương ? a. Quan niệm thơ ca chỉ để mua vui b. Hoặc vì bận việc không rỗi thì giờ để biên tập hoặc lận đận về khoatrường. c.Thơ văn nếu không có lệnh của vua, không dám khắc ván lưu hành d. Có người yêu thích thơ văn nhưng ngại vì công việc nặng nhọc, tài lực kém cỏi Câu 2: Ý nghóa của nhan đề đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” a. Thúc giục trận chiến b. Hồi trống thể hiện tính cách ngay thẳng của Trương Phi c. Hồi trống là điều kiện, là biểu tượng của lòng trung nghóa d. Hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ Câu 3: Nét mới trong giá trò nhân đạo của Nguyễn Du là: a. Làm thơ để nói chí b. Đề cao giá trò tinh thần và chủ thể sáng tạo những giá trò tinh thần ấy c. Cảm thông cho thân phận bé nhỏ, dưới đáy của xã hội d. Phê phán xã hội phong kiến Câu 4: “ Lời nhận xét ấy có đúng không? Đúng quá đi chứ! Nào, mời bạn cùng tôi đi phân tích tác phẩm để hiểu rõ vấn đề! (Trích từ bài làm của học sinh) Lỗi sử dụng tiếng Việt mắc phải: a. Không đúng ngữ nghóa b. Ngữ pháp c.Lỗi phát âm, chữ viết d. Phong cách ngôn ngữ Câu 5: Ý nào dưới đây không có trong những ý chính của Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi? a. Tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược b. Ca ngợi thiên nhiên Lam Sơn c. Nêu luận đề chính nghóa d. Quá trình kháng chiến Câu 6. Lời Từ Hải trong lúc chia tay Thúy Kiều cho thấy nhân vật này: a. Là một người khảng khái, cương trực, vì dân trừ hại b. Là người đức độ, chí công vô tư c. Là người có chí phi thường, tự tin và bản lónh d. Là người vui duyên mới, vui trong hạnh phúc đôi lứa. Câu 7: Dòng nào dưới đây nhận xét chưa đúng về những sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều? a. Khả năng vận dụng thể thơ lục bát một cách rất điêu luyện b. Nghệ thuật xây dựng, miêu tả nhân vật tài tình. c. Sáng tạo cốt truyện li kì, hấp dẫn Họ tên: Lớp: Điểm Họ tên giám thò Họ tên giám khảo d. Ngôn ngữ trong sáng, giàu chất biểu cảm Câu 8: Hành động của Trương Phi trong đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” thể hiện tính cách: a.Suy nghó giản đơn b. Mưu trí c. Dũng cảm d. Nóng nảy, trọng lẽ phải Câu 9: Ngô Tử Văn đốt đền vì lý do a. Chống lại mê tín, dò đoan b. Thể hiện thái độ cao ngạo của mình c. Muốn giữ chức phán sự đền Tản Viên. d. Vì muốn trừ hại cho dân lành Câu 10: Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật là: a. Tính thẩm mó, tính truyền cảm và tính cá thể hóa b. Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính thẩm mó c. Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hóa d. Tính hình tượng, tính thẩm mó và tính cá thể hóa Câu 11: “Đa tài nhưng cũng đa nghi gian trá”là nói đến nhân vật nào trong Tam Quốc? a.Tào Tháo b. Lưu Bò c. Quan Công d. Trương Phi Câu 12: Dòng nào dưới đây nhận xét không đúng về Chinh Phụ Ngâm a. Khúc ngâm nói lên sự oán ghét chiến tranh phi nghóa b. Khúc ngâm được viết theo thể thơ lục bát c. Khúc ngâm thể hiện tâm trạng khao khát hạnh phúc lứa đôi d. Khúc ngâm diễn tả nỗi nhớ da diết của người chinh phụ II. Phần tự luận: Câu 1: Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong ví dụ sau và nêu tác dụng? “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) Câu 2: Tục ngữ có câu: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Hãy giải thích và lấy dẫn chứng trong đời sống hằng ngày để minh họa.  PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM - §èi víi mçi c©u tr¾c nghiƯm, thÝ sinh ®ỵc chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng :  01 05 09 02 06 10 03 07 11 04 08 12 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II KHỐI 10 MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2007 -2008 I. Phần trắc nghiệm: Đề B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A D B D B C C D D C A C II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Em hãy chỉ ra phép đối trong ví dụ sau và nêu tác dụng? “Ta dại, ta tìm PhạmQuangDuy-Đề KT 15-THPT ĐứcTrí –TânChâu-AnGiang 1 Đề kiểm tra 15 phút / Tháng 09-10 Môn : Ngữ văn Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : 10. . . . . . Nội dung đề số : 001 1). Cảnh tôi tớ mang của cải đi theo Đăm Sănkhông được so sánh với hình ảnh nào sau đây? A). Vò vẽ đi chuyển hoa B). Kiến đi tha mồi C). Ong đi chuyển nước D). Trai gái đi giếng làng cõng nước 2). Thể thơ nào không phải là thể thơ của dân tộc? A). Lục bát B). Song thất lục bát C). Thất ngôn bát cú D). Hát nói 3). Dòng nào không phải là chức năng ( mục đích ) chủ yếu của hoạt động giao tiếp? A). Tác động ( hành động ) B). Giáo dục ( cải tạo ) C). Bộc lộ ( biểu cảm ) D). Thông báo ( nhận thức ) 4). Loại truyện dân gian nào nhằm mục đích phê phán giải trí? A). Truyện cổ tích B). Truyện cười C). Truyện ngụ ngôn D). Truyện thơ 5). Dòng nào sau đây khái quát chính xác nhất hai chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam? A). Căm thù giặc và tự hào dân tộc B). Yêu nước và nhân đạo C). Yêu thiên nhiên và yêu con người D). Tự hào về dân tộc và lạc quan, ham sống 6). Dòng nào sau đây không phải là động cơ chủ yếu khiến Đam san chiến đấu với Mtao Mxay? A). Vì danh dự B). Vì cuộc sống gia đình C). Vì sự bình yên của thò tộc D). Vì ghen tuông 7). Văn học dân gian và văn học viết A). Văn học dân gian và văn học trung đại B). Văn học hiện đại và văn học dân gian C). Văn học trung đại và văn học hiện đại 8). Văn học trung đại chủ yếu dùng loại chữ viết nào? A). Chữ Hán và chữ của một số dân tộc thiểu số B). Chữ Hán và chữ quốc ngữ C). Chữ Hán và chữ Pháp D). Chữ Hán và chữ Nôm 9). Sách giáo khoa, luận án , luận văn, công trình nghiên cứu thuộc kiểu văn bản là gì? A). Văn bản chính luận B). Văn bản khoa học C). Văn bản báo chí D). Văn bản nghệ thuật 10). Trong các câu sau, câu nào là tục ngữ? A). Nhà rách vách nát B). Ăn kó no lâu C). Ngày lành tháng tốt D). Bảy nổi ba chìm PhạmQuangDuy-Đề KT 15-THPT ĐứcTrí –TânChâu-AnGiang 2 Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. - - - ~ 04. - / - - 07. ; - - 10. - / - - 02. - - = - 05. - / - - 08. - - - ~ 03. - / - - 06. - - - ~ 09. - / - - Nội dung đề số : 002 1). Văn học dân gian và văn học viết A). Văn học trung đại và văn học hiện đại B). Văn học dân gian và văn học trung đại C). Văn học hiện đại và văn học dân gian 2). Văn học trung đại chủ yếu dùng loại chữ viết nào? A). Chữ Hán và chữ của một số dân tộc thiểu số B). Chữ Hán và chữ Nôm C). Chữ Hán và chữ quốc ngữ D). Chữ Hán và chữ Pháp 3). Dòng nào sau đây khái quát chính xác nhất hai chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam? A). Tự hào về dân tộc và lạc quan, ham sống B). Yêu nước và nhân đạo C). Yêu thiên nhiên và yêu con người D). Căm thù giặc và tự hào dân tộc 4). Cảnh tôi tớ mang của cải đi theo Đăm Sănkhông được so sánh với hình ảnh nào sau đây? A). Kiến đi tha mồi B). Ong đi chuyển nước C). Vò vẽ đi chuyển hoa D). Trai gái đi giếng làng cõng nước 5). Thể thơ nào không phải là thể thơ của dân tộc? A). Song thất lục bát B). Hát nói C). Lục bát D). Thất ngôn bát cú 6). Dòng nào không phải là chức năng ( mục đích ) chủ yếu của hoạt động giao tiếp? A). Thông báo ( nhận thức ) B). Bộc lộ ( biểu cảm ) C). Tác động ( hành động ) D). Giáo dục ( cải tạo ) 7). Dòng nào sau đây không phải là động cơ chủ yếu khiến Đam san chiến đấu với Mtao Mxay? A). Vì danh dự B). Vì ghen tuông C). Vì cuộc sống gia đình D). Vì sự bình yên của thò tộc 8). Sách giáo khoa, luận án , luận văn, công trình nghiên cứu thuộc kiểu văn bản là gì? PhạmQuangDuy-Đề KT 15-THPT ĐứcTrí –TânChâu-AnGiang 3 A). Văn bản nghệ thuật B). Văn bản khoa học C). Văn bản báo chí D). Văn bản chính luận 9). Loại truyện dân gian nào nhằm mục đích phê phán giải trí? A). Truyện cổ tích B). Truyện cười C). Sở giáo dục và đào tạo hảI dơng đề kiểm tra chất lợng học kì i môn ngữ văn- lớp 10 (Thời gian làm bài: 02 tiết) Câu 1 (3 điểm) a. Hãy nêu những đặc trng cơ bản của văn học dân gian? b. Quá trình sáng tác tập thể của văn học dân gian diễn ra nh thế nào? Câu 2 (7 điểm) Nêu cảm nhận của anh (chị) về quá trình chuyển biến từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình của nhân vật Tấm (truyện cổ tích Tấm Cám). ( Ghi chú : HS không sử dụng tài liệu trong thời gian làm bài). ... giản dị, mộc mạc gần với người bình dân d Ngôn ngữ trang trọng giàu hình ảnh kết hợp với so sánh, phóng đại Văn Sách giáo khoa môn vật lý lớp 10 văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? a Phong cách... nỏ c Nhà vua tuốt kiếm chém Mỵ Châu b Rùa vàng rút móng vuốt đưa cho nhà vua d Cả ba phương án 10 Chọn việc chi tiết tiêu biểu văn tự có tác dụng gì? a Để thấy rõ nội dung kết cấu tác phẩm c

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w