SỞ GD VÀ ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIÓT ------------***------------ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 11 NĂM HỌC 2007 – 2008 BAN CƠ BẢN (Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm, mỗi câu 0.25 điểm) Trong mỗi câu từ 1 đến 20 đều có bốn phương án trả lời A, B, C, D, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy ghi chữ cái trước mỗi phương án đúng vào bảng sau đây. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng ( ) ;0 π − ? A. y = tanx; B. y = cotx; C. y = sinx; D. y = cosx Câu 2: Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = sin(3 ) 3 x π + là: A. 3 π B. 2 3 π C. π D. 2 π Câu 3: Hàm số y = cos2x + cotx là: A. Hàm số chẵn B. Hàm số lẻ C. Hàm số không chẵn không lẻ D. Hàm số vừa chẵn vừa lẻ Câu 4: Số nghiệm của phương trình: x os( ) 2 4 c π + = 0 thuộc khoảng ( ) ;8 π π là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 5: Cho biểu thức P = 3 sinx + 3cosx . Ta còn có thể viết P dưới dạng: A. P = 2 3sin( ) 3 x π + B. P = 2 3sin( ) 3 x π − C. P = 2 3 os(x+ ) 3 c π D. P = 2 3 os(x- ) 3 c π Câu 6: Lấy hai chiếc giày từ bốn đôi giày cỡ khác nhau. Số cách lấy là: A. 14 B. 28 C. 56 D.112 Câu 7: Một học sinh có 12 cuốn sách đôi một khác nhau trong đó có 4 sách Văn, 2 sách Toán, 6 sách Anh văn.Học sinh này cần sắp các cuốn sách lên một kệ dài sao cho các cuốn cùng môn sắp kề nhau. Hỏi có bao nhiêu cách sắp? A. 34 560 B. 103 680 C. 207 360 D. 207 630 Câu 8: Từ một hộp chứa bốn quả cầu đỏ và ba quả cầu xanh, lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả cầu cùng mầu là: A. 7 21 B. 12 21 C. 9 21 D. 3 21 Câu 9: Số hạng không chứa x trong khai triển 12 1 x x + ÷ là: A. 0 B. 1 C. 220 D. 924 Câu 10: Cho dãy số ( ) n u , biết 3 n n u = . Số hạng 1n u + bằng: A. 3 .3 n B. 3 3 n + C. 3 1 n + D. 3(n+1) Câu 11: Cho cấp số cộng ( ) n u có 1 u = 123 và 3 15 84u u− = . Số hạng 17 u là: A. 4 B. 11 C.235 D. 242 Câu 12: Cho cấp số nhân ( ) n u có 20 17 8u u= và 3 5 272u u+ = . Số hạng đầu và công bội của cấp số nhân đó là: A. 1 u = 13.6 và q = -2 B. 1 u = -13,6 và q = -2 C. 1 u = -13,6 và q = 2 D. 1 u = 13,6 và q = 2 Câu 13. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một lục giác đều thành chính nó ? A. Không có B. Một C. Hai D. Vô số Câu 14. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng A. Đường tròn là hình có vô số trục đối xứng. B. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình tròn C. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình gồm những đường tròn đồng tâm. D. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình gồm hai đường thẳng vuông góc. Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm ( ) 2; 1M − . Phép quay tâm O góc 0 90 biến M thành điểm nào trong các điểm sau ? A. ( ) 2;1B B. ( ) 2; 1C − − C. ( ) 1;2D D. ( ) 1;2E − Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 3 0x y− + = . Hỏi trong bốn đường thẳng cho bởi các phương trình sau, đường thẳng nào là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Oy : A. 2 5 0x y− − = B. 2 3 0x y− + = C. 2 3 0x y+ − = D. 4 2 7 0x y+ + = Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ∆ có phương trình 2 5 0x y+ − = . Hỏi trong bốn đường thẳng cho bởi các phương trình sau, đường thẳng nào có thể biến thành ∆ qua một phép đối xứng tâm ? A. 2 5 0x y− − = B. 4 2 2 0x y− + = C. 2 15 0x y+ + = D. 4 2 7 0x y+ + = Câu 18. Số đường thẳng đi qua M d∉ và song song với d là A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số Câu 19. Cho hình bình hành ABCD và một điểm ( ) E ABCD∉ . Khi đó giao điểm của hai mặt phẳng (IAD) và (ICB) là một đường thẳng: A. Song song với AB B. Song song với BC C. Song song với BD D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 20. Trong các mệnh đề sau đây, tìm mệnh đề đúng. A. Nếu ( ) ( ) // α β và ( ) ( ) ,a b α β ⊂ ⊂ thì //a b . B. Nếu Onthionline.net Đề kiểm tra Ngữ Văn 11 ( Nghị luận xã hội ) Học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Đọc mẩu chuyện sau: Miễn Phí Cậu bé chạy vào bếp tìm mẹ, lúc người mẹ chuẩn bị bữa ăn tối Cậu đưa cho mẹ mẩu giấy Sau lau tay vào tạp dề, người mẹ đọc mẩu giấy, có ghi: Cắt cỏ: 5đ Tự dọn dẹp phòng tuần này: 1đ Đi mua hàng giúp mẹ: 5đ Chăm sóc em mẹ chợ: 25đ Dọn nhà xe: 1đ Được nhận giấy khen trường: 5đ Dọn dẹp sân cào cỏ: 5đ Tổng cộng: 47đ - Con trai, mẹ nói cho nghe! Người mẹ nhìn cậu bé chờ đợi Hàng loạt kỉ niệm trôi qua nhanh trí nhớ bà Bà cầm bút, lật tờ giấy bắt đầu viết : Chín tháng cưu mang lớn dần bụng mẹ : miễn phí Những đêm ngồi bên chăm sóc cầu nguyện cho : miễn phí Bao nhiêu cố gắng, nước mắt năm qua : miễn phí Tình yêu mẹ dành cho : miễn phí Đồ chơi, thức ăn, quần áo con: miễn phí Tất miễn phí Sau đọc, hai giọt nước mắt to tròn lăn má cậu : - Mẹ ơi, yêu mẹ ! Cậu bé với tay cầm bút viết thật to lên mặt giấy : Đã trả đủ Câu chuyện gợi cho anh (chị) suy nghĩ ? Onthionline.net Đề : Có ý kiến cho rằng: Nơi lạnh Bắc cực Nơi lạnh nơi thiếu tình thương Anh (chị) suy nghĩ ý kiến trên? Họ và tên: . Kiểm tra 15 Lớp: Môn: Ngữ văn 11 Điểm: Đề 001. Chọn đáp án đúng điền vào bảng sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1 : Bài thơ Tơng t rút từ tập thơ nào của Nguyễn Bính ? A. Mời hai bến nớc B. Tâm hồn tôi C. Lỡ bớc sang ngang D. Gửi ngời vợ miền Nam Câu 2 : Đề tài của tập Bức tranh quê của Anh Thơ là gì ? A. Viết về phong trào nông nghiệp B. Viết về phong cảnh nông thôn C. Viết về ngời nông dân D. Viết về công việc nhà nông Câu 3 : Theo Huy Cận, viết câu thơ Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu ông đã học tập từ một câu thơ dịch (Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò) thuộc tác phẩm nào ? A. Cung oán ngâm B. Thu hứng C. Tì bà hành D. Chinh phụ ngâm Câu 4 : Hình ảnh Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần là một so sánh rất Xuân Diệu. Căn cứ vào đâu là chủ yếu để nói nh vậy ? A. Xuân Diệu thờng lấy vẻ đẹp của con ngời, sự sống làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp B. Cảnh vật trong thơ Xuân Diệu luôn đầy sắc dục, tình tứ C. Xuân Diệu nhìn đâu cũng thấy niềm đam mê và hơng vị của tình yêu D. Xuân Diệu thờng có những liên tởng, so sánh rất táo bạo Câu 5 : Tố Hữu sáng tác bài thơ Nhớ đồng vào năm nào ? ở đâu ? A. Năm 1938, tại xà lim Quy Nhơn B. Năm 1940, tại nhà lao Thừa Thiên C. Năm 1939, tại nhà lao Thừa Phủ D. Năm 1937, tại nhà tù Lao Bảo Câu 6 : Dòng nào khái quát đúng về đối tợng gây cảm hứng cho tác giả trong bài Lai Tân ? A. Giải ngời, cảnh trởng kiếm ăn quanh B. Hiện thực cuộc sống ở Lai Tân C. Huyện trởng chong đèn làm việc công. D. Ban trởng nhà giam ngày ngày đánh bạc Câu 7 : Dòng nào nêu đúng hoàn cảnh sáng tác của bài Chiều tối của Hồ Chí Minh ? A. Buổi chiều trên đờng chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo B. Khi bị giam trong nhà lao Thiên Bảo, nhìn núi rừng qua cửa sổ C. Khi bị giải đi Ung Ninh bằng thuyền trên sông D. Khi mới ra tù tập leo núi Câu 8 : Nhận xét nào sau đây đúng với bài thơ Từ ấy của Tố Hữu ? A. Một bài thơ lãng mạn và giàu chất sử thi B. Một bài thơ mang phong cách trữ tình chính trị C. Một bài thơ mang sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại D. Một bài thơ đậm đà màu sắc dân tộc, truyền thống Câu 9 : Hình thức trùng điệp ở khổ thơ cuối trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (Mơ khách đ- ờng xa, khách đờng xa) không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau ? A. Thể hiện một niềm khao khát hội ngộ cháy bỏng B. Làm cho hình ảnh khách đờng xa càng có sức vẫy gọi C. Làm cho khoảng cách không gian thêm cách xa vời vợi ngàn trùng D. Thể hiện một niềm sợ hãi không gian Câu 10 : ấn tợng chung rõ nhất mà Huy Cận tạo ra đợc ở ngời đọc qua bài thơ Tràng giang, đặc biệt ở khổ thơ thứ nhất, là ấn tợng về một dòng sông nh thế nào ? A. Mênh mang dài, rộng, lặng tờ B. Trôi chảy bất tuyệt C. Hùng vĩ D. Cuộn chảy, tràn trề sinh lực 1 Đề kiểm tra Ngữ Văn 11 ( Nghị luận x hội )ã Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Đọc mẩu chuyện sau: Miễn Phí Cậu bé chạy vào trong bếp tìm mẹ, lúc đó ngời mẹ đang chuẩn bị bữa ăn tối. Cậu đa cho mẹ một mẩu giấy. Sau khi lau tay vào tạp dề, ngời mẹ đọc mẩu giấy, trong đó có ghi: 1. Cắt cỏ: 5đ 2. Tự dọn dẹp phòng tuần này: 1đ 3. Đi mua hàng giúp mẹ: 5đ 4. Chăm sóc em khi mẹ đi chợ: 25đ 5. Dọn nhà xe: 1đ 6. Đợc nhận giấy khen ở trờng: 5đ 7. Dọn dẹp sân và cào cỏ: 5đ Tổng cộng: 47đ - Con trai, mẹ sẽ nói cho con nghe! Ngời mẹ nhìn cậu bé đang chờ đợi. Hàng loạt những kỉ niệm trôi qua rất nhanh trong trí nhớ bà. Bà cầm cây bút, lật tờ giấy và bắt đầu viết : 1. Chín tháng cu mang khi con đang lớn dần trong bụng mẹ : miễn phí 2. Những đêm ngồi bên con chăm sóc và cầu nguyện cho con : miễn phí 3. Bao nhiêu cố gắng, bao nhiêu nớc mắt vì con trong những năm qua : miễn phí 4. Tình yêu của mẹ dành cho con : miễn phí 5. Đồ chơi, thức ăn, quần áo . của con: miễn phí Tất cả đều miễn phí. Sau khi đọc, hai giọt nớc mắt to tròn lăn trên má cậu : - Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm ! Cậu bé với tay cầm cây bút viết thật to lên mặt giấy : Đã trả đủ. Câu chuyện trên gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì ? Đề 2 : Có ý kiến cho rằng: Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực. Nơi lạnh nhất là nơi thiếu tình thơng. Anh (chị) suy nghĩ gì về ý kiến trên? Trờng THPT Quảng Xơng II Kiểm tra 15 phút Môn : Ngữ văn Lớp : 11A6, Ngày KTra: / /2008 Họ và tên : Đề bài : Câu 1 : Tại sao Hoài Thanh lại gọi Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới ? A. Vì ông là vị chủ tớng của phong trào Thơ mới. B. Vì ông là ngời đầu tiên dám bộc lộ cái tôi của mình trong sáng tác. C. Vì ông đem đến cho thơ ca đơng thời một sức sống mới, cảm xúc mới và cách tân nghệ thuật. D. Vì ông là cây bút có đóng góp nhiều cho văn học Việt Nam. Câu 2 : Dòng nào nêu đúng nhất tâm sự của tác giả ở 13 câu thơ đầu bài thơ Vội vàng ? A. Ham muốn kì dị khác thờng. B. Bất hoà với thực tại, muốn thay đổi thực tại C. Không chấp nhận quy luật của tự nhiên. D. Tình yêu đắm say thiên nhiên, cuộc sống. Câu 3 : Trong bài thơ Vội vàng , Xuân Diệu đã đ a ra một cách sống nh thế nào ? A. Chấp nhận những đổi thay của thời gian và tạo vật dù có nuối tiếc ngậm ngùi. B. Không chấp nhận những đổi thay của thời gian và tạo vật và tìm mọi cách cải tạo nó. C. Vừa buông xuôi, phó mặc vừa cố gắng níu kéo bớc đi của thời gian. D. Nâng niu và tận hởng những gì thời gian và tạo vật ban tặng. Câu 4 : Câu đề từ bài thơ Tràng giang đã thể hiện đ ợc điều gì trong tác phẩm ? A. Tâm trạng bâng khuâng của con ngời khi đối diện với thiên nhiên, vũ trụ. B. Nỗi buồn và sự nhớ thơng xen lẫn trớc cảnh vũ trụ bao la, bát ngát. C. Cảnh vũ trụ rộng lớn, bao la bao giờ cũng đẹp và luôn là nguồn cảm hứng cho thi ca. D. Sự nhỏ bé, yếm thế của con ngời trớc vũ trụ bao la đến rợn ngợp. Câu 5 : Dòng nào sau đây nêu đúng nhất giọng điệu bài thơ Tràng giang ? A. Sôi nổi, tha thiết. B. Dào dạt, hối hả. C. Trầm buồn, sâu lắng. D. Nghẹn ngào, nức nở. Câu 6 : Trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ dòng nào sau đây không có trong cảnh v ờn thôn Vĩ ? A. Hàng cau lấp lánh ánh nắng mai. B. Khu vờn mớt xanh nh ngọc. C. Tiếng hót trong trẻo của chú chim sơn ca khi ban mai. D. Khuôn mặt chữ điền thấp thoáng sau lá trúc. Câu 7 : Câu thơ V ờn ai mớt quá xanh nh ngọc không sử dụng biện pháp gì ? A. Đại từ phiếm chỉ. B. Câu hỏi tu từ. C. Nhân hoá D. So sánh. Câu 8 : Cảm hứng nào đã khơi nguồn cho bài thơ Chiều tối ? A. Tình yêu mến thiên nhiên và cuộc sống con ngời. B. Tình yêu đồng chí, yêu cách mạng. C. Lòng yêu mến, nhớ thơng quê hơng, Tổ quốc. D. Nỗi xót xa cho bản thân khi phải cảnh tù đày. Câu 9 : Xu hớng vận động của bài thơ Chiều tối là gì ? A. Từ ánh sáng đến bóng tối. B. Từ ánh chiều âm u đến ánh lửa rực hồng. C.Từ bóng tối đến ánh sáng, từ nỗi buồn đến niềm vui. D. Từ mệt mỏi, cô đơn đến nghỉ ngơi, sum họp. Câu 10 : Câu nào dới đây không đúng về bài thơ Từ ấy ? A. Là tuyên ngôn cho tập Từ ấy nói riêng và toàn bộ tác phẩm của Tố Hữu nói chung. B. Dùng thể thơ thất ngôn truyền thống, ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu. C. Thể hiện một tâm hồn tinh tế nhạy cảm trớc thiên nhiên, cuộc sống và con ngời. D. Là một tâm hồn trong trẻo của tuổi đôi mơi, đi theo lí tởng cao đẹp, dám sống và dám đấu tranh. * L u ý : Phần trả lời ở trang 2 ( sau trang này ) 1 Điểm Trả lời trắc nghiệm : ( 5 điểm ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 :( Tự luận ) Tố Hữu tự nhận mình đã Là con của vạn nhà- Là em của vạn kiếp phôi pha- Là anh của vạn đầu em nhỏ trong bài thơ Từ ấy có ý nghĩa gì? Trả lời tự luận : ( 5 điểm ) 2 Viết bài Làm văn số 1 NLXH tuần 1 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHUẨN BỊ BÀI VIẾT SỐ 1- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1. Kết quả cần đạt: - Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và HK II ở lớp 10. - Viết được bài NLXH có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của học sinh THPT. 2. Để làm tốt bài viết số 1, học sinh cần: a. Ôn lại kiến thức đã học ở HK II lớp 10 về văn nghị luận: - Lập dàn ý bài văn nghị luận. - Lập luận trong văn nghị luận. - Các thao tác nghị luận. b. Xem kĩ SGK- trang 14,15 - Hướng dẫn chung. - Một số đề tham khảo. - Gợi ý cách làm bài. 3. Đề tham khảo “ Mỗi ngày đến trường là một niềm vui” Viết một bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến của anh (chị) về câu nói trên. Gợi ý cách làm bài: a. Tìm hiểu kĩ đề để xác định được: - Cần phát biểu ý kiến về vấn đề gì? - Phát biểu về ý kiến đó ở tư cách nào? Bài làm là tiếng nói của ai? - Phát biểu ý kiến đó với ai và để làm gì? b. Xác định các luận điểm, luận cứ và lựa chọn thao tác lập luận phù hợp. Ví dụ: - Đối tượng được hướng đến trong câu nói này là của ai? - Vì sao “mỗi ngày đến trường là một niềm vui”? - Niềm vui đó được biểu hiện cụ thể như thế nào? - Ý thức của mỗi cá nhân trước niềm vui ấy? . c. Lập dàn ý và viết bài: Cần chú ý: - Bố cục bài văn - Dùng từ chuẩn xác. - Không mắc lỗi chính tả. - Câu đúng ngữ pháp. BÀI VIẾT SỐ 1 ĐỀ: “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui” Ý kiến của anh (chị) về câu nói trên HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. Kĩ năng: - Vận dụng các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận . - Trình bày ý rõ ràng, mạch lạc, nêu được những suy nghĩ riêng của bản thân. II. Các ý chính: 1. Quan niệm về niềm vui trong cuộc sống. 2. Niềm vui được đến trường của HS: a. Được tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất. b. Được sống trong một môi trường thân thiện với thầy, cô, bạn bè . c. Được rèn luyện, hoàn thiện nhân cách . d. Được mang lại niềm vui cho nhiều người khác. 3. Những suy nghĩ sai lệch về việc đến trường của những học sinh chưa nhận thức đúng về học tập. 4. Sự bất hạnh của những người không được đến trường. 5. Khẳng định niềm vui, niềm hạnh phúc lớn, ý nghĩa cuộc sống khi được đến trường. 6. Những hành động tích cực của bản thân để niềm vui đến trường ngày càng được nhân lên. Viết bài Làm văn số 2 NLVH tuần 5 (Bài làm ở nhà) Cập nhật bởi: bgh_lvc - Vào ngày: 26/11/2007 2:58:00 SA - Số lượt xem: 3973 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHUẨN BỊ BÀI VIẾT SỐ 2 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 1. Kết quả cần đạt: - Viết được bài NLVH, vừa thể hiện sự hiểu biết về tác phẩm vừa nêu lên những suy nghĩ riêng, bước đầu có tính sáng tạo. 2. Để làm tốt bài viết số 1, học sinh cần: a. Nắm chắc giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đã học ( từ bài “Vào phủ Chúa Trịnh” đến bài “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”) b. Xem kĩ SGK (trang 53): - Hướng dẫn chung. - Một số đề tham khảo. - Gợi ý cách làm bài. c. Tìm đọc một số bài văn hay để tham khảo 3. Đề bài tham khảo: Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” (Cao Bá Quát ), “Bài ca ngất ngưởng” (Nguyễn Công Trứ) Gợi ý cách làm bài: a. Tìm hiểu kĩ đề để xác định được: - Cần phải trình bày ý kiến về vấn đề gì? - Vấn đề đó bao hàm những nội dung gì? - Nêu nhận xét cá nhân về vấn đề đó. b. Xác định các luận điểm, luận cứ và lựa chọn thao tác lập