1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de va dap an kiem tra ngu van 7giua hki 77315

2 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Đề chẵn NĂM HỌC ………… Thời gian: 90’ ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học . Lớp: Trường: . Số báo danh: . Giám thị 1: Giám thị 2: Số phách: Đề chẵn Điểm Chữ ký giám khảo Số phách PHẦN I: Trắc nghiệm 3đđiểm Câu 1: Văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” được trích từ tác phẩm nào? A. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. B. Truyền kì mạn lục. C. Hoàng Lê nhất thống chí. D. Cả 3 phương án (A, B, C) đều sai. Câu 2: Bài thơ Đồng chí ra đời vào thời kì nào? A. Trước Cách mạng tháng Tám. B. Trong kháng chiến chống Pháp. B. Trong kháng chiến chống Mó. D. Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975. Câu 3: Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghóa gốc? A. Đầu bạc răng long. B. Đầu súng trăng treo. C. Đầu non cuối bể. D. Đầu sóng ngọn gió. Câu 4: Câu sai về cách dùng từ là câu: A. Vào đêm khuya, đường phố rất vắng lặng. B. Vào đêm khuya, đường phố rất im lặng. C. Vào đêm khuya, đường phố rất vắng vẻ. D. Vào đêm khuya, đường phố rất yên lặng. Câu 5: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều? A. Dáng đi B. Làn da C. Đôi mắt D. Nụ cười Câu 6: Nhận đònh nào nói đúng nhất về văn bản Tuyên bố Thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em? A. Là văn bản biểu cảm. B. Là văn bản tự sự. C. Là văn bản thuyết minh. D. Là văn bản nhật dụng. Câu 7: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề là phương châm hội thoại: A. Phương châm quan hệ . B. Phương châm về lượng. C. Phương châm cách thức. D. Phương châm lòch sự. Câu 8: Nối tên tác giả ở cột A với tên tác phẩm ở cột B cho phù hợp: A B 1) Phạm Tiến Duật a)Đoàn thuyền đánh cá 2) Huy Cận b) Bếp lửa 3) Nguyễn Duy c) Bài thơ tiểu đội xe không kính 4) Bằng Việt d) Ánh trăng Câu 9: Điền tiếp khái niệm sau: Thuật ngữ là từ ngữ biểu thò khái niệm khoa học PHẦN II: Tự luận (7 điểm) Phân tích tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc và tấm lòng của ông đối với làng quê, đất nước và đối với kháng chiến. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Đề chính thức Câu 8: Câu 9: Thuật ngữ là từ ngữ biểu thò khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. PHẦN II: Tự luận (7 điểm) + Mở bài: (1 điểm) Giới Thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và nhân vật ông Hai. + Thân bài: ( 4,5 điểm) 1/ Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: (1,5 điểm) Phân tích những biểu hiện: - Vô cùng đau xót. - Buồn khổ, xấu hổ. - Rơi vào bế tắc, tuyệt đường sinh sống. 2/ Tâm trạng của ông Hai khi làng được cải chính: (1,5 điểm) - Vui sướng cực điểm. - Quên hết mọi thứ ưu phiền. - Vinh dự, tự hào về làng quê. 3/ Biểu hiện của sự thuỷ chung son sắt với kháng chiến, với cách mạng: (1,5 điểm) Yêu làng trong tình yêu nước rộng lớn. + Kết bài: ( 1 điểm) Khái quát nội dung phân tích. + Hình thức: (0,5 điểm) Trình bày chữ viết cẩn thận, sạch đẹp, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 B B A B C D A 1 2 3 4 c a d b Onthionline.net Phòng GD& ĐT Sơn Động đề kiểm tra học kì i Năm học: 2011- 2012 Môn lịch sử lớp Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề) Câu (3điểm) Hãy trình bày phát kiến địa lí cuối kỉ XV đầu kỉ XVI ? Câu (3điểm) Hiện khu vực Đông Nam có nước Hãy kể tên ? Câu (4 điểm) Nêu diễn biến kháng chiến chống Tống phòng tuyến sông Như Nguyệt nhân dân ta Qua em có nhận xét cách kết thúc chiến tranh Lý Thường Kiệt ? Onthionline.net Hướng dẫn chấm môn lịch sử Câu (3đ) * Nguyên nhân: - Do nhu cầu phát triển sản xuất… (0,25đ) - Những tiến kĩ thuật hàng hải: la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tầu… (0,25đ) * Những phát kiến địa lí lớn - 1487, B Đi-a-xơ đến cực Nam Châu Phi (0,5đ) - 1498, Va-xcô Gama đến Tây ấn Độ (0,5đ) - 1492, C Cô-lôm-bô tìm châu Mĩ (0,5đ) - Từ 1519 đến 1522, Ph Ma-gien-lan đI vòng quanh Trái Đất (0,5đ) * ý nghĩa - Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho g/c tư sản Châu Âu… (0,25đ) - Tìm nhiều vùng đất mới… (0,25đ) Câu (3đ) ý 0,25 điểm - Hiện nước ĐNA’ có 11 nước (0,25đ) - Bao gồm: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây Đông Ti-mo Câu (4đ) Cuộc kháng chiến chống Tống * Diễn biến - Cuối năm 1076, nhà tống cử đạo quân lớn xâm lược Đại Việt… (0,5đ) - Tháng 1/1077, 10 vạn quân Quách Quỳ, Triệu Tiết huy tiến vào Lạng Sơn… (0,5đ) - Quân ta chặn đánh, đến trước bờ Bắc sông Như Nguyệt quân Tống bị quân ta chặn lại… (0,5đ) - Quân Tống nhiều lần công vào phòng tuyến để tiến xuống phía Nam bị quân ta đẩy lùi…(0,5đ) - Quân Tống chán nản, chết dần mòn, Cuối năm 1077, quân ta phản công, quân Tống thua to…(0,5đ) - Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh “giảng hòa”, quân Tống chấp thuận rút quân nước…(0,5đ) * Nhận xét: Cách kết thúc chiến tranh Lí Thường Kiệt độc đáo để đảm bảo mối quan hệ bang giao, hòa hiếu hai nước sau chiến tranh Không làm tổn thương danh dự nước lớn, bảo đảm hòa bình lâu dài… Đó truyền thống nhân đạo nhân dân ta (1đ) Tỉnh Phú Yên Trường THPT Lương Văn Chánh Môn: VĂN Khối 10 Tên giáo viên biên soạn: Nguyễn Thò Hồng Số mật mã Phần này là phách Số mật mã ĐỀ: Nhận xét về văn học thời Trần, sách giáo khoa Văn 10, tập I, tr. 80 viết: “Điều đáng quý trong văn học viết thời này là sự phản ánh “Hào khí Đông A” Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Dựa vào các tác phẩm đã học (và đọc thêm) hãy làm sáng tỏ. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG: 1. Học sinh biết cách làm một bài văn nghò luận chứng minh một vấn đề văn học sử. 2. Hiểu và giải thích được luận đề, biết chọn dẫn chứng tiêu biểu để phân tích và nêu cảm nhận của mình. 3. Có thể đối chiếu phiên âm với dòch thơ để giải nghóa một số từ hay. Nắm chắc thi pháp văn học trung đại: điển cố, hình ảnh ước lệ tượng trưng ngôn ngữ hàm súc. II. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: 1. Giải thích sơ lược luận đề: - Thế nào là “Hào khí Đông A” ? Đông A là chiết tự của chữ Trần, gồm có bộ A và chữ Đông hợp lại mà thành. Hào khí Đông A là khí thế hào hùng của đời Trần dựa trên sức mạnh tinh thần của dân tộc ta: ý thức tự lập, tự cường, yêu nước, lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. - Vì sao “Hào khí Đông A” lại là cảm hứng nổi bật nhất trong văn học thời Trần ? Do hoàn cảnh lòch sử thế kỷ XIII dân tộc Việt Nam phải đương đầu với giặc Mông Nguyên – kẻ thù hung bạo nhất thời bấy giờ. Song cả ba lần chúng sang xâm lược nước ta (1285, 1287, 1288 đều bò thất bại thảm hại.Bởi kẻ thù đã gặp khí thế “Sát thát”; Hội nghò Diên Hồng; Hội nghò Bình than…vv. của tướng só nhà Trần và dân tộc Việt Nam. PHẦN NÀY LÀ PHÁCH 2. Phân tích, chứng minh: Học sinh có thể chọn nhiều dẫn chứng khác nhau trong các tác phẩm đã học và đọc thêm. Song cần phân tích theo ý đã giải thích. + Hòch tướng só văn (Trần Hưng Đạo) - vang dậy núi sông một lời kêu gọi. + Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão) - tầm vóc của người trai đời Trần. + Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) – Khúc khải hoàn ca đại thắng. + Bạch đằng giang phú (Trương Hán Siêu)- Dòng sông cuồn cuộn sóng. + Thuật hoài (Đặng Dung) – Cảm hứng bi tráng của người anh hùng, v.v… - Học sinh phải biết tinh lọc dẫn chứng và có lời văn phân tích, minh hoạ sâu sắc. III. YÊU CẦU VỀ DIỄN ĐẠT: - Bố cục rõ ràng. - Hành văn lưu loát, trong sáng, giàu cảm xúc và có hình ảnh. - Biết dùng từ, đặt câu, dựng đoạn. IV. BIỂU ĐIỂM: - Điểm 9, 10: Đáp ứng tốt tất cả các yêu cầu trên. Trình bày sạch đẹp. Khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc, cảm nhận sâu sắc có sáng tạo. - Điểm 7, 8: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên. Diễn đạt khá tốt. Văn mạch lạc, trong sáng. Có thể mắc một vài lỗi nhỏ. - Điểm 5, 6: Hiểu và nắm vững yêu cầu của đề, làm rõ được trọng tâm. Song chưa thể hiện đầy đủ các ý, còn có những hạn chế về kiến thức và kỹ năng diễn đạt. - Điểm 3- 4: Tỏ ra hiểu đề nhưng còn lúng túng trong việc tạo ý và đặt lời. Bài còn mắc lỗi diễn đạt và mắc lỗi làm ảnh hưởng đến giá trò bài viết. - Điểm 1-2: Hiểu sai lạc, diễn đạt kém. -----------------------==================------------------- Trờng THCS Gio Hải Đề kiểm tra chất lợng học kỳ II Năm học: 2008- 2009 Môn: Ngữ Văn - Lớp 8 Thời gian: 9 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2đ) Thế nào là thể cáo? Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc tác giả Nguyễn Trải đã dựa vào những yếu tố nào? Câu 2: (1đ) Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. Tìm 2 ví dụ câu cảm thán Câu 3: (1đ) Xác định 3 câu sai đây thuộc kiểu câu nào và đợc sử dụng để làm gì? Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này a. Anh tắt thuốc lá đi b. Anh có thể tắt thuốc lá đợc không? c. Xin lổi, ở đây không đợc hút thuốc lá Câu 4 : (6đ): Từ bài bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành Trờng THCS Gio Hải Hớng dẫn chấm kiểm tra chất lợng học kỳ II Câu 1: (2điểm) Thể Cáo: Thể văn nghị luận cổ đợc vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trơng hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi ngời cùng biết ( 1đ) - Dựa vào những yếu tố: + Có văn hiến lâu đời + Có lãnh thổ riêng + Phong tục tập quán riêng + Lịch sử riêng Câu 2: (1đ)Câu cảm thán là những câu có những từ cảm thán ôi, than ôi, hởi ơi, chao ơi! dùng để bộc lộ cảm xúc của ngời nói (ngời viết) xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chơng Khi viết câu cảm thán thờng kết thúc bằng dấu chấm than (!) VD: Hởi ơi Lão Học ! (0,25) Than ôi ! (0,25) Câu 3: (1 điểm) a. Câu cầu khiến b. Câu nghi vấn c. Câu trần thuật (0,5 điểm) - Cả 3 câu đều có chức năng cầu khiến (có chức năng giống nhau). - Câu (b) và (c) thể hbiện ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn câu (a) (0,5 điểm). Câu 4: (6 điểm) * Yêu cầu: Bài viết đảm bảo triển khai đợc các luận điểm sau. + Để trở thành con ngời có tri thức thì phải có phơng pháp tập trung đúng đắn. + Lý thuyết có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con ngời. + Nhng chỉ có lý thuyết thôi thì cha đủ, phải gắn với thực tiễn. + Kết hợp học với hành là sự kết hợp khéo léo giữa lý thuyết với thực tiển làm cho việc học trở nên sinh động sáng tạo hơn + Trình bày luận điểm gọn rõ, các luận cứ, luận chứng xác thực thuyết phục + Bố cục cân đối rỏ ràng *Biểu điểm: - Điểm 5 -6: Bài viết bảo đảm những yêu cầu trên sáng tạo - Điểm 3,5 4,5 : Bài viết đảm bảo yêu cầu trên nhng đôi chổ cha thật sáng rỏ đạt 2/3 - Điểm 1-2 bài viết không đúng thể loại, sai chính tả, sai ngữ pháp (Ngoài ra còn tùy thuộc vào cách trình bày, chính tả , chử viết để chấm điểm Đề kiểm tra học kì I lớp 11 Năm học 200-200 Đề chính thức ( dùng cho chơng trình Nâng cao ) Môn Ngữ văn Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề chẵn ( Học sinh ghi rõ chữ Đề chẵn vào sau chữ Bài làm của tờ giấy thi ) A.Phần trắc nghiệm. I. Đọc kĩ các câu hỏi để trả lời bằng cách ghi chữ cái đứng đầu phơng án mà em cho là đúng nhất vào bài làm : 1. Cách gieo vần trong bài thơ Câu cá mùa thu có gì đặc sắc ? A.Chữ cuối cùng của các câu 1, 2, 4, 6 và 8 đều có thanh bằng B.Chữ cuối cùng của các câu 1, 2 ,4 , 6 và 8 hiệp vần với nhau C. Chữ cuối cùng của các câu 3, 5 và 7 đều có thanh trắc D. Các câu trong bài thơ đối với nhau theo từng cặp một. 2. Bối cảnh văn hoá , xã hội , chính trị cuộc giao tiếp của hai chị em Liên trong văn bản Hai đứa trẻ ( Thạch Lam) là: A.Cửa hàng của hai chị em Liên B.Ga tàu nhỏ và tối C.Phố huyện Cẩm Giàng- quê hơng của nhà văn D.Xã hội Việt Nam khi còn là thuộc địa của thực dân Pháp với cuộc sống nghèo khổ, tăm tối, lay lắt. 3. Trong văn bản Vịnh khoa thi Hơng ( Trần Tế Xơng) câu nào dới đây là vế đối của câu Lọng cắm rợp trời quan sứ đến? A.Váy lê quét đất mụ đầm ra B.Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ C.ậm oẹ quan trờng miệng thét loa D.Ngoảnh cổ mà trông cảnh nớc nhà. 4. Trong văn học hiện đại, căn cứ vào đâu để phân biệt truyện ngắn , truyện vừa và tiểu thuyết ? A.Số lợng nhân vật trong tác phẩm B. Phạm vi phản ánh của tác phẩm C.Quy mô văn bản và dung lợng hiện thực của tác phẩm D.Số lợng tác giả tham gia viết truyện. II. Điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào các đoạn văn sau : 5. (1) không cần đến (2) , làm theo một vài (3) đa cho. Văn chơng chỉ (4) những ngời biết đào sâu , biết tìm tòi, khơi những nguồn cha ai khơi và (5) những cái gì ch- a có. ( Đời thừa Nam Cao) 6. Hoả mai đánh bằng (1) , cũng đốt xong nhà dạy đạo kia ; gơm đeo dùng bằng (2) , cũng chém rớt đầu quan hai nọ.Chi nhọc quan quản giống (3) , đạp rào lớt tới , coi giặc cũng nh không ; nào (4) thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to , (5) , liều mình nh chẳng có. ( Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu) B. Phần tự luận. Tâm hồn của Nguyễn Khuyến qua văn bản Thu điếu Đề kiểm tra học kì I lớp 11 Năm học 2006-2007 Đề chính thức ( dùng cho chơng trình Nâng cao ) Môn Ngữ văn Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề Lẻ ( Học sinh ghi rõ chữ Đề lẻ vào sau chữ Bài làm của tờ giấy thi ) A.Phần trắc nghiệm. I. Đọc kĩ các câu hỏi để trả lời bằng cách ghi chữ cái đứng đầu phơng án mà em cho là đúng nhất vào bài làm : 1.Tác phẩm nào dới đây đợc làm theo thể hát nói ? A. Khóc Dơng Khuê của Nguyễn Khuyến B. Thơng vợ của Trần Tế Xơng C. Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu D. Bài ca phong cảnh Hơng Sơn của Chu Mạnh Trinh 2.Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào trong hai câu thơ : Cũng cờ cũng biển cũng cân đai Cũng gọi ông nghè có kém ai. ( Vịnh khoa thi Hơng Trần Tế Xơng) A.Phép đối C. Nhân hoá B.Điệp từ D. So sánh 3.Mối quan hệ chủ yếu của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao là gì ? A.Mối quan hệ với Bá Kiến, Thị Nở và bối cảnh xã hội làng Vũ Đại B.Mối quan hệ với chính lơng tâm nhân vật C.Mối quan hệ với nhà tù thực dân , với bọn quan lại D.Mối quan hệ với xã hội thuộc địa nửa phong kiến. 4.Truyền thống quý báu của văn học dân tộc đợc phát huy qua các thời kì là gì? A.Chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần dân chủ B.Chủ nghĩa nhân đạo và tinh thần dân chủ C.Tinh thần dân chủ và tinh thần nhân nghĩa D.Chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa nhân đạo. II. Điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào các câu hoặc đoạn văn sau: 5. Cái đầu thì (1) ,cái răng cạo ( 2) , cái mặt thì (3)mà rất (4) , hai mắt (5) trông gớm chết ( Chí Phèo- Nam Cao) 6. Thật là đủ (1) , nên họ chim nhau, (2) với nhau , bình phẩm nhau, (3) nhau , ghen tuông nhau , (4) nhau, bằng những vẻ mặt (5) của những ngời đi đa ma ( Hạnh phúc của một tang gia Vũ Trọng Phụng) B. Phần tự luận. Tình ngời trong văn bản Hai đứa trẻ( Thạch Lam) Đáp án và biểu điểm Đề chẵn: A.Phần trắc nghiệm ( 3 PHÒNG GD-ĐT QUY NHƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II –NĂM HỌC 2008-2009 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN : CÔNG NGHỆ 6 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ ký giám khảo Mã phách ĐỀ: (10 điểm) I)TRẮC NGHIỆM: (5,0 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c….) ở đầu câu mà em cho là đúng CÂU 1 (0,5 điểm): Gạo, ngơ , khoai ,mía ,sữa , trái cây có chứa chất : A.Chất đạm B. Chất béo C. Chất khống D. Chất đường ,bột. CÂU 2 (0,5 điểm): Thừa chất đạm sẽ gây bệnh : A.Béo phì B. Suy dinh dưỡng C. Cao huyết áp D. Rụng tóc CÂU 3 (0,5 điểm): Trong các loại thực phẩm tơm , cua , ghẹ , ốc , có chứa : A . Chất vitamin B. Chất khống C. Chất đạm D.Chất béo CÂU 4 (0,5 điểm): Thực đơn cho bữa ăn hàng ngày có từ : A. 3 đến 5 món B. 1 đến 3 món C. 2 đến 6 món D. 5 đến 7 món CÂU 5 (0,5 điểm): Thu nhập của gia đình gồm thu nhập bằng : A. Tiền thưởng B. Thực phẩm C. Lương hưu D. Tiền và hiện vật. CÂU 6 (0,5 điểm): Để việc tổ chức bữa tiệc , liên hoan được chu đáo ,cần quan tâm đến những vấn đề gì? : A.Chuẩn bò dụng cụ ,rữa chén . B.Bày bàn ăn , trang trí. C.Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn , chuẩn bị thực đơn . D.Chuẩn bò dụng cụ, bày bàn ăn ,.cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn . CÂU 6 (0,5 điểm): Chi tiêu cho các nhu cầu vật chất gồm: A.n mặc ,học tập . B.Giao tiếp ,đi lại . C.n mặc ,ở ,đi lại Họ và Tên: …………………………………… Lớp : …………….Số báo danh . Mã phách Chữ ký của GT1 Chữ ký của GT2 CÂU 6 (0,5 điểm): Chi tiêu cho các nhu cầu văn hoá tinh thần gồm: A.Học tập , giao tiếp ,giải trí , tham quan . B.Học tập ,đi lại . C.Vui chơi , ăn mặc . D. Ăn ở ,đi lại . CÂU 7 (0,5 điểm): Thu nhập của gia đình bằng tiền gồm: A.Tiền lương ,tiền thưởng , tiền công , tiền lãi bán hàng ,tiền tiết kiệm. B.Tiền bán sảm phẩm , rau hoa ,quả . C.Thóc ,ngô , gia cầm . D. Cá , tôm , rau ,hoa quả. Câu 8 (1,5 điểm) : Cho các cụm từ sau : bằng tiền , thành viên , bằng hiện vật .Hãy chọn và điền vào chỗ trống cho thích hợp ở câu sau : Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu .(1) . hoặc .(2) do lao động của các . (3) . trong gia đình tạo ra . II) TỰ LUẬN : (5,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm) :Trình bày nguồn cung cấp và chức năng của chất vitamin? Câu 2 (1,0 điểm) : Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà? Câu 3 (2,0 điểm) : Chi tiêu của gia đình là gì ? Gia đình em phải chi những khoản gì cho nhu cầu về văn hoá tinh thần? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN MÔN : CÔNG NGHỆ 6 ------*-----------*----------*---------*------ I)TRẮC NGHIỆM: (5,0 ĐIỂM) Câu 1D ,câu 2A ,câu 3B , câu4A , câu 5D , câu 6A , câu 7A.(mỗi câu đúng cho 0,5 điểm). Câu 8: Điền đúng mỗi từ cho 0,5 điểm (1) : bằng tiền (2) : bằng hiện vật . (3) : thành viên . II) TỰ LUẬN : (5,0 ĐIỂM) C âu 1 (2,0 điểm): a. Nguồn cung cấp: ( 1,0 điểm) -Có trong rau, quả tươi, gan, tim, dầu cá, cám gạo,các loại vitamin A,B,C,D,E,PP,K… b. Chức năng dinh dưỡng: (1,0 điểm) - Giúp cho sự hoạt động của các hệ cơ quan - Tăng sức đề kháng cơ thể phát triển tốt. Câu 2(1,0 điểm) :Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà: - Rửa tay trước khi ăn. (0,25 Onthionline.net Trường Tiểu học hồng hưng Lớp: Họ tên: Điểm Đọc: Viết: TB: Bài kiểm tra định kì học kì I Năm học: 2009 - 2010 Môn Tiếng Việt - lớp Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian đọc thành tiếng giao đề) I Kiểm tra đọc (10 điểm) Đọc thành tiếng (5 điểm) Bài đọc: Đọc thầm làm tập (5 điểm) - 20 phút Cây nhút nhát Bỗng dưng, gió ào lên Có tiếng động lạ Những khô lạt xạt lướt cỏ Cây xấu ... chiến tranh “giảng hòa”, quân Tống chấp thuận rút quân nước…(0,5đ) * Nhận xét: Cách kết thúc chiến tranh Lí Thường Kiệt độc đáo để đảm bảo mối quan hệ bang giao, hòa hiếu hai nước sau chiến tranh... Đi-a-xơ đến cực Nam Châu Phi (0,5đ) - 1498, Va- xcô Gama đến Tây ấn Độ (0,5đ) - 1492, C Cô-lôm-bô tìm châu Mĩ (0,5đ) - Từ 1519 đến 1522, Ph Ma-gien-lan đI vòng quanh Trái Đất (0,5đ) * ý nghĩa - Thúc... lại ngu n lợi khổng lồ cho g/c tư sản Châu Âu… (0,25đ) - Tìm nhiều vùng đất mới… (0,25đ) Câu (3đ) ý 0,25 điểm - Hiện nước ĐNA’ có 11 nước (0,25đ) - Bao gồm: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan,

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w