de va dap an kiem tra 1 tiet ngu van 6 de so 1 92332

2 183 1
de va dap an kiem tra 1 tiet ngu van 6 de so 1 92332

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de va dap an kiem tra 1 tiet ngu van 6 de so 1 92332 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 ĐỀ THI LẦN 2 Thời gian: 90’ (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Lớp: Trường: Số báo danh: . Giám thị 1: Giám thị 2: Số phách: . Điểm Chữ ký giám khảo Số phách PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn câu trả lời đúng trong phiếu trắc nghiệm. Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “ Bàn về đọc sách” là gì ? A- Tự sự B- Biểu cảm C- Miêu tả D- Nghị luận Câu 2: Nhận xét nào đúng nhất về giọng điệu bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương? A- Hào hùng, mạnh mẽ B- Nghiêm trang, thành kính C- Sôi nổi, thiết tha D- Bâng khuân, tiếc nuối Câu 3: Từ nào sau đây là từ Hán- Việt? A- Ấp yêu B- Nắng mưa C- Ngọt bùi D- Thiêng liêng Câu 4: Bài thơ “Nói với con” được làm theo thể thơ gì? A- 5 chữ B- 8 chữ C- Lục bát D- Tự do Câu 5: Yêu cầu khi viết một biên bản là: A- Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể B- Ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan C- Lời văn ngắn gọn, chính xác D- Gồm 3 câu trả lời trên Câu 6: Trong những từ sau đây, từ ngữ nào có độ tin cậy cao nhất? A- Chắc là B- Có vẻ như C- Chắc chắn D- Chắc hẳn Câu 7: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp giữa tên tác giả và tác phẩm: A B Những ngôi sao xa xôi Viễn Phương Bàn về đọc sách Lê Minh Khuê Mây và sóng Chu Quang Tiềm Viếng lăng Bác Ta-go Câu 8: Điền từ hợp lý vào dấu ba chấm để hoàn thiện khái niệm sau: … là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ĐÁP ÁN PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm) - Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6: Mỗi câu đúng 0, 25 điểm: - Câu 7: Ghép đúng tên mỗi tác giả với tác phẩm 0, 25 điểm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D B D D D C - Câu 8: Khởi ngữ. (0.5 điểm) PHẦN II: Tự luận (7 điểm) + Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa của nó. + Thân bài: (4,5 điểm) Giải thích nội dung câu tục ngữ. - Uống nước: hưởng thụ thành quả sản phẩm vật chất, tinh thần. - Nguồn: Nghĩa đen là nơi xuất phát của dòng nước; nghĩa bóng chỉ những người đã tạo ra những thành quả cho người khác. Nhận định, đánh giá câu tục ngữ - Câu tục ngữ là lời dạy, lời khuyên đúng đắn. Không có thành quả nào tự nhiên mà có. Người được hưởng thành quả phải biết tri ân, giữ gìn, phát huy những thành quả người đã tạo ra. - Liên hệ bản thân: Trân trọng, giữ gìn thành quả của người đi trước,biết tạo ra thành quả cho người sau. + Kết bài: (1 điểm) - Câu tục ngữ ngắn gọn, hàm ý sâu xa, nhắc nhở đạo lý làm người cao đẹp + Hình thức: (0,5 điểm) Trình bày chữ viết cẩn thận, sạch đẹp, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp. ---------------------------------- 1 2 3 4 B C D A Onthionline.net TRƯỜNG THPT NINH THẠNH LỢI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngữ văn Thời gian : 45 phút ĐỀ I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1: Câu thơ: “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” Đã sử dụng phép tu từ: B Nhân hóa C So sánh D Ẩn dụ Câu 2: Hai câu thơ: "Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan" loại so sánh nào? A Người với người B Vật với vật C Người với vật D Cái cụ thể với trừu tượng Câu 3: Câu trần thuật: ‘Trường học nơi chúng em trưởng thành” Thuộc kiểu: A Câu định nghĩa B Câu giới thiệu C Câu miêu tả D Câu đánh giá Câu 4: Hình ảnh sau hình ảnh nhân hoá ? A Cây dừa sải tay bơi B Cỏ gà rung tai C Kiến hành quân đầy đường D Bố em cày Câu 5: Câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng rừng” thuộc kiểu ẩn dụ ? A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác C Ẩn dụ cách thức D Ẩn dụ phẩm chất Câu 6: Trong trường hợp sau, trường hợp không sử dụng phép hoán dụ ? A Con miền nam thăm lăng Bác B Miền nam trước sau C Hình ảnh Miền Nam trái tim Bác D Áo chàm đưa buổi phân li Câu 7: Trong ví dụ sau, trường hợp câu trần thuật đơn ? A Hoa cúc nở vàng vào mùa thu B Tôi học, em bé nhà trẻ C Chim én theo mùa gặt D Trời mưa to Câu 8: “Mèo làm đổ lọ hoa ” loại câu nào? A Câu trần thuật đơn B Câu trần thuật ghép C Câu cầu khiến D Câu cảm thán II/ TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Đặt hai câu trần thuật đơn có từ "là", xác định thành phần câu? Câu 2: (4 điểm) Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) chủ đề tự chọn, có sử dụng phép tu từ, so sánh.Gạch chân từ so sánh; Câu 3: (1điểm) tìm câu thơ, ca dao, có sử dụng phép tu từ hoán dụ Phân tích y nghĩa hoán dụ nói trên’ Onthionline.net TRƯỜNG THPT NINH THẠNH LỢI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngữ văn Thời gian : 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu Đáp án A C B Điểm 0,25 0,25 0,25 D 0,25 B 0,25 A 0,25 B 0,25 A 0,25 II TỰ LUẬN : (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Học sinh đặt hai câu trần thuật đơn có từ đúng: 1,0 điểm (0,5 điểm/câu) - Phân tích thành phần cấu tạo câu đúng: 1,0 điểm (0,5 điểm/câu) Ví dụ: Vịnh Hạ Long / di sản thiên nhiên văn hoá giới CN VN Năm học này, / Nam // học sinh giỏi.\ TN CN VN Câu 2:(5 điểm ) - Học sinh viết đoạn văn có phép tu từ, so sánh : điểm - Học sinh rõ phép tu từ, so sánh có đoạn văn: điểm Câu 3: (1 điểm): Học sinh trả lời theo ý mình TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 11- CHƯƠNG I Tổ Toán - Tin Năm học 2010-2011 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------- Họ và tên học sinh: Lớp : . Câu 1 ( 2.0 điểm ) Thế nào là hai hình đồng dạng ? Câu 2 ( 6.0 điểm ) Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(3;-4), B(-2;0) và đường thẳng d có phương trình : 2x - y + 5 = 0. a. Tìm tọa độ điểm A’ là ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O ; b. Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O ; c. Tìm tọa độ điểm B’ là ảnh của điểm B qua phép quay tâm O góc 90 0 . Câu 3 ( 2 điểm ) a. Cho tam giác ABC,lấy hai điểm M và N lần lượt nằm trên hai cạnh AB và AC sao cho 2 2 , 5 5 AM AB AN AC= = . Tìm tỉ số đồng dạng của phép đồng dạng F biến tam giác AMN thành tam giác ABC. b. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1;2).Tìm tọa độ của điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số bằng 2. Lời giải -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: TOÁN - TIN Môn: TOÁN – LỚP 10 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian giao đề. ------------------------------------------- Câu I: (4,0 điểm) Cho hàm số 2 y = x x + 3 + 4 có đồ thị là parabol (P). 1) Vẽ parabol (P). 2) Từ đồ thị của hàm số, hãy tìm tất cả các giá trị của x sao cho y > 0. Câu II: (3,0 điểm) 1) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 m = 4x + 3m x -6 2) Xác định các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là số nguyên. Câu III: (2,0 điểm) Cho phương trình: x 2 – 2(m – 1)x + m 2 + 4 = 0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn 1 2 2 1 x x 3 x x + = . Câu IV: (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4) 2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4 Hết. -------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: TOÁN - TIN Môn: TOÁN – LỚP 10 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian giao đề. ------------------------------------------- Câu I: (4,0 điểm) Cho hàm số 2 y = x x + 3 + 4 có đồ thị là parabol (P). 3) Vẽ parabol (P). 4) Từ đồ thị của hàm số, hãy tìm tất cả các giá trị của x sao cho y > 0. Câu II: (3,0 điểm) 1) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 m = 4x + 3m x - 6 2) Xác định các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là số nguyên. Câu III: (2,0 điểm) Cho phương trình: x 2 – 2(m – 1)x + m 2 + 4 = 0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn 1 2 2 1 x x 3 x x + = . Câu IV: (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4) 2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4 Hết. ĐÁP ÁN Câu Ý Nội dung Điểm I. Cho hàm số 2 y = x x + 3 + 4 có đồ thị là parabol (P). (4,0 điểm) 1 Vẽ parabol (P). 2 điểm + Đỉnh của (P): S(- 2; -1) + Trục đối xứng của (P): x = - 2 (d) + a = 1 > 0: Bề lõm quay lên phía trên. + (P) cắt trục hoành tại các điểm (- 1; 0), (- 3; 0) + Các điểm khác thuộc (P): A(0; 3), B(- 4; 3) 1,5 8 6 4 2 -2 -10 -5 5 - 4 B O - 2 A - 3 - 1 - 1 0.5 2 Từ đồ thị của HS, hãy tìm tất cả các giá trị của x sao cho y > 0. 2 điểm Từ đồ thị của hàm số ta có y > 0 khi ( ) ( ) x - ;-3 -1;+∈ ∞ ∪ ∞ 2 II. (3,0 điểm) 1 Giải và biện luận phương trình: 2 m x - 6 = 4x + 3m 2,0 điểm Tập xác định của PT là ¡ . PT ⇔ (m 2 - 4)x = 3m + 6 ( ) ( ) ( ) m - 2 m + 2 x = 3 m + 2⇔ 0,5 Khi m -2 m 2≠ ∧ ≠ thì PT có nghiệm duy nhất 3 x = m - 2 0,5 Khi m = 2 thì phương trình trở thành 0x = 12 nên vô nghiệm 0,5 Khi m = -2 thì phương trình trở thành 0x = 0 nên có nghiệm tuỳ ý 0,5 2 Xác định các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là số nguyên. 1,0 điểm Khi m -2 m 2≠ ∧ ≠ thì PT có nghiệm duy nhất 3 x = m - 2 0,25 ( ) 3 x = m - 2 3 m - 2 ∈ ⇔¢ 0,25 m - 2 = -1; 1; -3; 3⇔ m = 1; 3; -1; 5⇔ ( thoả mãn đk) 0,25 Vậy các giá trị của m thỏa mãn ycbt : m = -1, m = 1, m = 3, m = 5 0,25 III Cho phương trình: x 2 – 2(m – 1)x + m 2 + 4 = 0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn 1 2 2 1 x x 3 x x + = . 2,0 điểm Diều kiện để phương trình có hai nghiệm là ' 0D ³ Û -2m - 3 ³ 0 Û m £ -3/2 (*) 0,5 Khi đó theo định lý Vi-ét: x 1 + x 2 = 2(m – 1); x 1 x 2 = m 2 + 4 0,5 Theo đề ra ta có TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: TOÁN - TIN Môn: TOÁN – LỚP 10 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian giao đề. ------------------------------------------- Câu I: (4,0 điểm) Cho hàm số 32 2 −−= xxy có đồ thị là parabol (P). 1) Vẽ đồ thị (P) của hàm số. 2) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng mxy += 2 cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt ở về cùng một phía đối với trục tung. Câu II: (2,0 điểm) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 m = 4x + 3m x -6 Câu III: (3,0 điểm) Cho phương trình 2 ( 2) 2 1 0m x x− + − = . 1) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm trái dấu. 2) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm và tổng bình phương hai nghiệm bằng 1. Câu IV: (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4) 2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4 Hết. -------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: TOÁN - TIN Môn: TOÁN – LỚP 10 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian giao đề. ------------------------------------------- Câu I: (4,0 điểm) Cho hàm số 32 2 −−= xxy có đồ thị là parabol (P). 3) Vẽ đồ thị (P) của hàm số. 4) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng mxy += 2 cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt ở về cùng một phía đối với trục tung. Câu II: (2,0 điểm) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 m = 4x + 3m x -6 Câu III: (3,0 điểm) Cho phương trình 2 ( 2) 2 1 0m x x− + − = . 1) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm trái dấu. 2) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm và tổng bình phương hai nghiệm bằng 1. Câu IV: (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4) 2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4 Hết. ĐÁP ÁN Câu Ý Nội dung Điểm I. Cho hàm số 32 2 −−= xxy có đồ thị là parabol (P). (4,0 điểm) 1 Vẽ parabol (P). 2 điểm + Đỉnh của (P): + Trục đối xứng của (P): + a = 1 > 0: Bề lõm quay lên phía trên. + (P) cắt trục hoành tại các điểm + Các điểm khác thuộc (P): 1,5 + Đồ thị 0.5 2 Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng mxy += 2 cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt ở về cùng một phía đối với trục tung. 2 điểm Đường thẳng 2y x m= + cắt (P) tại hai điểm phân biệt ở về cùng một phía đối với trục tung 2 2 3 2x x x m⇔ − − = + có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. (*) 1 (*) ' 7 0 0 7 3 3 0 0 m m m P + >  ∆ >  ⇔ ⇔ − < < −   − − > >   1 II. (3,0 điểm) 1 Giải và biện luận phương trình: 2 m x - 6 = 4x + 3m 2,0 điểm Tập xác định của PT là ¡ . PT ⇔ (m 2 - 4)x = 3m + 6 ( ) ( ) ( ) m - 2 m + 2 x = 3 m + 2⇔ 0,5 Khi m -2 m 2≠ ∧ ≠ thì PT có nghiệm duy nhất 3 x = m - 2 0,5 Khi m = 2 thì phương trình trở thành 0x = 12 nên vô nghiệm 0,5 Khi m = -2 thì phương trình trở thành 0x = 0 nên có nghiệm tuỳ ý 0,5 III Cho phương trình 2 ( 2) 2 1 0m x x− + − = . 1) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm trái dấu. 1,5 điểm Phương trình có hai nghiệm trái dấu 0 ( 2).( 1) 0 2ac m m⇔ < ⇔ − − < ⇔ > 1,5 2) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm và tổng bình phương hai nghiệm bằng 1. Phương trình có hai nghiệm ' 2 0 1 2 1 2 0 a m m m = − ≠  ⇔ ⇔ ≤ ≠  ∆ = + − ≥  Khi đó, gọi 1 2 ,x x là hai nghiệm và theo định lí Vi-ét ta có: 1,5 TIẾT 9 KIỂM TRA I. MỤC TIÊU. I – MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 9 theo phân phối chương trình. 2. Mục đích:  Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về đơn vị, dụng cụ đo, cách đo của các đại lượng độ dài, thể tích, khối lượng, lực -Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. Giáo viên: Biết được việc nhận thức về đơn vị, dụng cụ đo, cách đo của các đại lượng độ dài, thể tích, khối lượng, lực của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp II – HÌNH THỨC KIỂM TRA: Đề kết hợp TN và TL (Trắc nghiệm 50% - Tự luận 50%) III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 NS: 2610/12 ND:28/10/12 BẢNG TRỌNG SỐ Nội dung TST dạy Số tiết LT TL thực dạy Trọng số Số câu Số điểm Số điểm thực LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD Các phép đo 5 5 3.5 1.5 43.75 18.75 11 4 4.4 1.9 4.25 1.75 Lực 3 3 2.1 0.9 26.25 11.25 6 3 2.6 1.1 2.75 1.25 Tổng 8 8 5.6 2.4 70 30 17 7 7 3 7 3 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG QUÁT Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (nội dung, chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL Cac php đo 1- Số câu 6 1 3 1 3 1 12 3 Số điểm 1.5 1.25 0.75 0.75 0.75 0.75 0 3.0 2.75 Tỉ lệ % 15 1.25 7.5 7.5 7.5 7.5 0 0 3.0 27.5 Lc 2- Số câu 3 2 0.5 3 0 0.5 8 1 Số điểm 0.75 0.5 1.5 0.75 0 0.75 2.0 2.25 Tỉ lệ % 7.5 5 15 7.5 0 7.5 20 22.5 Tổng số câu 10 6.5 7.5 20 4.0 Tổng số điểm 3.50 3.50 3.00 5.0 5.0 Tỉ lệ % 35.0 35.0 30.0 10.00 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 2 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK Q TL TNK Q TL Các phép đo -Biết được một số dụng cụ đo độ dài đo thể tích Với GH Đ và ĐCNN của chúng Biêt được khối lượng của vật là lượng chất chứa trong vật -Hiểu được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích Hiểu được cách xác định khối lượng của một vật b\ng cân đ]ng h] Đo được độ dài của 1 số vật. -Xác định được GHĐ, ĐCNN của một số bình chia độ -Xác định được thể tích của một lượng nước b\ng bình chia độ. -Xác định được thể tích của một số vật rắn không thấm nước b\ng bình tràn hoặc bình chia độ. Vận dụng công thức P = 10m để tính được P khi biết m và ngược lại. Số câu 6 C1,9,10,2 ,18,4 1 C21 3 C3,8,13 1 C22 3 C6,20,16, 1c 23 12 3 Số điểm 1.5 1.25 0.75 0.75 0.75 0.75 0 3.0 2.7 5 Tỉ lệ % 15 12.5 7.5 7.5 7.5 7.5 0 0 3.0 27. 5 Lực -Biết được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. - Biết được một vật có khối lượng là 0,1kg thì có trọng lượng gần b\ng 1N. Lấy được ví dụ về tác dụng của lực, tìm ra tác dụng đẩy kéo của hai lực. -Hiểu khái niệm hai lực cân b\ng . Lấy được ví dụ về vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân b\ng. Hiểu được lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc làm vật biến dạng. - Nêu được ít nhất một ví dụ về tác dụng đẩy, một ví dụ về tác dụng kéo của lực. - Nêu được một ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân b\ng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. -Nêu được một ví Phân tích được một ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, làm biến đổi chuyển động (nhanh 3 Nêu ví dụ về tác dụng làm vật biến dạng hoặc làm vật biến đổi chuyển động.So sánh độ mạnh yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). dần, chậm dần, đổi hướng). Số câu 3 C5,11,15 2 C7,19 0.5 C24 3C12, 14,17 0 0.5 C24 8 1 Số điểm 0.75 0.5 1.5 0.75 0 0.75 2.0 2.2 5 Tỉ lệ % 7.5 5 15 7.5 0 10 20 22. 5 Tổng số câu 10 6.5 7.5 20 4.0 Tổng số điểm 3.50 3.50 3.00 5.0 5.0 Onthionline.net Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn:24/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010 Kiểm tra 45 phút I Mục tiêu - Học sinh hiểu rõ ràng kiến thức học - Biết cô đọng kiến thức theo yêu cầu - Có thái độ nghiêm túc kiểm tra, thi cử II Đồ dùng dạy học - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập tốt kiến thức Giấy kiểm tra III Hoạt ... 2:(5 điểm ) - Học sinh viết đoạn văn có phép tu từ, so sánh : điểm - Học sinh rõ phép tu từ, so sánh có đoạn văn: điểm Câu 3: (1 điểm): Học sinh tra lời theo ý mình ... KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngữ văn Thời gian : 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu Đáp án A C B Điểm 0,25 0,25 0,25 D 0,25 B 0,25 A 0,25 B 0,25 A 0,25 II TỰ LUẬN : (8 điểm) Câu 1: (2... Câu 1: (2 điểm) - Học sinh đặt hai câu trần thuật đơn có từ đúng: 1, 0 điểm (0,5 điểm/câu) - Phân tích thành phần cấu tạo câu đúng: 1, 0 điểm (0,5 điểm/câu) Ví dụ: Vịnh Hạ Long / di sản thiên nhiên

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan