ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HP HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Nối đúng tên các tác giả, tác phẩm sau: a) Vào phủ chúa Trònh 1) Nguyễn Khuyến a)………… b) Văn tế nghó só cần Giuộc 2) Lê Hữu Trác b)………… c) Câu cá mùa thu 3) Trần Tế Xương c)………… d) Thương vợ 4) Nguyễn Đình Chiểu d)……………. Câu 2: Nội dung chính của tác phẩm Vào phủ chúa Trònh là: a) Thái độ oán hận của tác giả khi vào phủ b) Phản ánh cảnh sống xa hoa, uy quyền của chúa Trònh. c) Miêu tả cảnh đẹp của phủ chúa d) Cảnh giàu sang của đất nước Câu 3: Nội dung của bài thơ Thương vợ a) Tình cảm thương yêu, quý trọng vợ b) Hình ảnh người vợ giàu đức hi sinh c) Phẩm chất truyền thống của phụ nữ Việt Nam d) Cả a, b, c đều đúng Câu 4: Tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam phản ánh điều gì ? a) Cuộc sống buồn tẻ của chò em Liên b) Cuộc sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện nghèo trước cách mạng c) Chờ đợi chuyến tàu qua phố huyện về đêm d) Thể hiện mơ ước của hai chò em Liên Câu 5: Mục đích của lập luận so sánh trong văn nghò luận có tác dụng gì? a) Làm sáng rõ đối tượng được so sánh b) làm cho bài văn nghò luận sáng rõ, cụ thể c) Cả a, b đúng d) Cả a, b sai Câu 6: Vì sao tác giả đặt tên đoạn trích là “Hạnh phúc của một tang gia” ? a) Đại gia đình vui sướng khi cụ tổ chết b) Vì muốn phô trương đám ma cụ tổ c) Hạnh phúc vì tờ di chúc của cụ tổ chính thức được thực hiện d) Vì con cháu bất hiếu Câu 7: Lần đến nhà Bá Kiến cuối cùng của Chí phèo nhằm mục đích ? a) Giết chết người yêu của mình là Thò Nở b) Xin Bá Kiến được trở lại nhà tù c) Chí Phèo được thức tỉnh, muốn làm người lương thiện, giết chết kẻ thù và kết liễu cuộc đời d) Cả ba ý trên đều đúng Câu 8: Ngôn ngữ báo chí có mấy đặc trưng? a) 2 đặc trưng b) 3 đặc trưng c) 4 đặc trưng d) 5 đặc trưng II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) ĐỀ: Phân tích khổ thơ đầu trong tác phẩm Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi. Từng nghe: Việc nhân nghóa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc, Nam cũng khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập. Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có… ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TỔNG HP HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 11 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: a-2 ; b-4 ; c-1 ; d-3 Câu 2: b ; Câu 3: d Câu 4: b Câu 5: c ; Câu 6: c ; Câu 7: c ; Câu 8: b II/ PHẦN TỰ LUẬN: 1) Yêu cầu chung: - Học sinh hiểu được nội dung của đoạn trích - Phân tích làm sáng rõ các nội dung của đoạn trích - Biết vận dụng các thao tác của bài văn phân tích - Biết vận dụng các biện pháp lập luận phân tích - Bài văn có đủ bố cục ba phần - Diễn đạt trôi chảy, hạn chế tối đa về lỗi chính tả 2) Dàn ý: a) Mở bài: - Nguyễn Trãi là nhà quân sự tài ba, danh nhân văn hoá thế giới, là nhà văn lớn của dân tộc. - Đại cáo bình Ngô là tác phẩm bất hủ của ông, là bản tuyên ngôn độc lập. - Đoạn thơ đầu, ông đã khẳng đònh rõ quan điểm về độc lập, chủ quyền của đất nước. b) Thân bài: - Muốn bình thiên hạ trước hết phải yên lòng dân, đối với quân só thưởng- phạt rõ ràng, yêu nước phải trừ khử quân cướp nước. - Khẳng đònh về nền văn hoá riêng, chủ quyền, biên giới, phong tục, tập quán của đất nước. Lấy tác phẩm Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt để phân tích, so sánh. - Mỗi nước có nền chính trò riêng, có quá trình xây dựng đất nước lâu dài, mỗi nước đều có những anh hùng hào kiệt như nhau, không ai có quyền xâm phạm lãnh thổ của nhau. c) Kết bài: - Khẳng đònh lại một lần nữa về giá trò của tác phẩm. - Nêu suy nghó, trách nhiệm của chúng ta về quê hương đất nước. . ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HP HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: N i đúng tên các tác giả, tác phẩm sau: a) Vào phủ chúa Trònh 1) Nguyễn Khuyến a)………… b) Văn tế nghó só cần Giuộc. một phương Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đ i nào cũng có… ĐÁP ÁN B I KIỂM TRA TỔNG HP HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 11 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: a-2 ; b-4 ; c-1 ; d-3 Câu 2: b ; Câu 3:. các biện pháp lập luận phân tích - B i văn có đủ bố cục ba phần - Diễn đạt tr i chảy, hạn chế t i đa về l i chính tả 2) Dàn ý: a) Mở b i: - Nguyễn Tr i là nhà quân sự t i ba, danh nhân văn hoá