1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9

4 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề kiểm tra Môn : Ngữ văn Lớp 6 Thời gian làm bài : 45 phút Thời gian kiểm tra: Từ tuần 1 đến tuần 16 I.Trắc nghiệm : (4 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau, trả lời bằng cách ghi vào bài làm số thứ tự và câu trả lời đúng nhất Bấy giờ có giặc ân xâm phạm bờ cõi nớc ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ , bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm ngời tài giỏi cứu nớc.Đứa bé nghe tiếng rao, bổng dng cất tiếng nói: Mẹ ra mời sứ giả vào đây . . ( Ngữ văn 6- Tập 1) 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? A.Thạch Sanh C. Cây bút thần B. Thánh Gióng D. Em bé thông minh 2.Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? A. Miêu tả c. Tự sự B. Biểu cảm D. Nghị luận 3 . Văn bản có đoạn trích trên thuộc thể loại truyện gì? A. Truyện truyền thuyết C. Truyện ngụ ngôn B. Truyện cổ tích D. Truyện cời 4. Đoạn trích trên đợc kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Vừa kể theo ngôi thứ nhất, vừa kể theo ngôi thứ ba. 5. Trong các từ sau đây từ nào là từ mợn? A. Sứ giả C. Nhà vua B. Đứa bé D. Nớc ta 6. Nớng: Làm chín thức ăn bằng cách đặt trực tiếp lên lửa hoặc dùng than đốt. Vậy , nghỉa của từ nớng đợc giải nghĩa bằng cách nào? A. Dùng từ đồng nghĩa để giải nghĩa của từ B. Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị 7 . Điền các từ: thân mật, thân thiết, thân thích, thân thiện vào dấu( .) sau,sao cho đúng nghĩa : thân mến, đầm ấm .:thân và tốt với nhau II: T luận Viết một đoạn văn ngắn kể về việc Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc. Ngời ra đề: Bùi Thị Sen Trờng THCS Đồng Tiến Ngời ra câu hỏi: Bùi Thị Sen Đáp án chấm Môn : Ngử văn, khối lớp 6 Câu hỏi: Phần trắc nghiệm, học kì 1 Đến kiến thức tuần 16 của chơng trình I. Trắc nghiệm (4 điểm) 1. B . Thánh Gióng(0,5 điểm) 2. C. Tự sự(0,5 điểm) 3. A. Truyện truyền thuyết(0,5 điểm) 4. B Ngôi thứ ba(0,5 điểm) 5. A. sứ giả(0,5 điểm) 6. C.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị (0,5 điểm) 7. Thân mật: thân mến và đầm ấm (0,5 điểm) Thân thiện: thân và tốt với nhau (0,5 điểm) Trờng THCS Đồng Tiến Ngời ra câu hỏi: Bùi Thị Sen Đáp án chấm Môn Ngữ văn-khối lớp 6 Câu hỏi phần tự luận, học kì I Đến kiến thức tuần 16 của chơng trình II. Tự luận : (6 điểm) - Giới thiệu về Thánh Gióng và lí do Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc (1 điểm) - Kể chi tiết từng hành động của Thánh Gióng: + Hành động Gióng nhổ tre(1 điểm) + Hành động Thánh Gióng nhổ tre đánh quân thù(2 điểm) + Hình tợng Thánh Gióng oai phong lẫm liệt trớc quân thù(1 điểm) - Kừt quả và ý nghĩa của việc Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc(1 điểm). Họ và tên: Ngày tháng .năm . Lớp: kiểm tra 15 (phút) Đề số 1 Môn ngữ văn 6 I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu1: Nhân vật chính trong truyện Em bé thông minh là ai? A. Hai cha con em bé B . Em bé C. Viên quan D . Nhà vua Câu 2: Em bé thông minh thuộc kiêu nhân vật nào trong chuyện cổ tích? A. Nhân vật mồ côi bất hạnh B. Nhân vạt khoẻ mạnh D. Nhân vật thông minh tài giỏi D. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dơi hình thức bề ngoai xấu xì Câu 3:Truyện Em bé thông minh đợc kể bằng lời của ai A . Nhân vật em bé B. Viên quan C . Nhà vua D.Ngời kể giấu mặt II . Tự luận (7đ) Trong truyện em bé thông minh em thu vị nhất vơi lần thử thách nào của nhân vật em bé? Vì sao? . . . . . . . . ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ Năm học 2014 – 2015 Môn: Văn Khối Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (SGK Ngữ Văn 9, tập 2) a) Đoạn thơ trích thơ nào? Của tác giả nào? b) Nêu hoàn cảnh đời thơ? c) Điều lớn lao mà người cha muốn truyền cho qua lời thơ gì? Câu (3,0 điểm) Lấy tựa đề: “Gia đình quê hương – nôi nâng đỡ đời con” Hãy viết nghị luận nêu suy nghĩ em nguồn cội yêu thương người Câu (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau “Mùa xuân nho nhỏ ” (Thanh Hải) … “ Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc”… (Ngữ Văn 9, tập 2, nhà xuất Giáo dục, năm 2007) Đáp án đề thi kì môn Văn Câu (2,0 điểm) a – Đoạn thơ trích thơ: “Nói với con” (0,5đ) – Tác giả: Y Phương (0,5 điểm) b Hoàn cảnh đời: Bài thơ đời vào năm 1980 – đời sống tinh thần vật chất nhân dân nước nói chung, nhân dân dân tộc thiểu số miền núi nói riêng vô khó khăn, thiếu thốn Từ thực khó khăn ấy, nhà thơ viết thơ để tâm với mình, động viên mình, đồng thời để nhắc nhở sau (0,5 điểm) c Điều lớn lao mà người cha muốn truyền cho qua lời thơ là: Cha nhắc “lên đường” đến chân trời mới, dù đâu không sống tầm thường nhỏ bé, phải giữ lấy cốt cách giản dị, ý chí, nghị lực người đồng có niềm tin vững bước đường đời HS diễn đạt theo cách khác ý cho điểm tối đa (1,5 điểm) Câu (3,0 điểm) Mở – Giới thiệu vấn đề nghị luận: nguồn cội yêu thương người – Gia đình quê hương điều thiếu đời người bến đỗ bình yên cho người Trích dẫn câu nói (0,25 điểm) Thân 1 Khẳng định ý nghĩa gia đình quê hương sống người : – Cùng với gia đình quê hương, nơi chôn cắt rốn ta Nơi người ta quen biết thân thiết, có cảnh quê thơ mộng trữ tình, có kỷ niệm ngày ấu thơ bè bạn, ngày cắp sách đến trường – Gia đình quê hương bến đỗ bình yên cho người; dù đâu, đâu tự nhắc nhở nhớ nguồn cội quê hương – Gia đình nơi có mẹ, có cha, có người thân yêu, ruột thịt nơi yêu thương, nâng đỡ khôn lớn trưởng thành Những việc làm để xây dựng quê hương rạng rỡ gia đình : – Với gia đình, làm tròn bổn phận người con, người cháu: học giỏi, chăm ngoan, hiếu thảo để ông bà, cha mẹ vui lòng - Với quê hương, góp sức công việc xây dựng quê hương, tham gia phong trào vệ sinh môi trường để làm đẹp quê hương, đấu tranh trước tệ nạn xã hội diễn quê hương – Có thể trưởng thành trở quê hương lập nghiệp, xây dựng quê ngày giàu đẹp Có thái độ phê phán trước hành vi: – Phá hoại sở vật chất – Những suy nghĩ chưa tốt quê hương; chê quê hương nghèo khó, chê bai quê lam lũ, lạc hậu, không muốn nhận quê hương Liên hệ mở rộng: – Đến tác phẩm viết gia đình quê hương để thấy ý nghĩa quê hương đời sống tinh thần người “Quê hương” (Đỗ Trung Quân) “Quê hương” (Giang Nam) “Quê hương” (Tế Hanh) “Nói với con” (Y Phương) Kết : Khẳng định: – Nguồn cội người gia đình quê hương nên hiểu rộng quê hương không nơi ta sinh lớn lên, quê hương Tổ quốc; tình yêu gia đình gắn liền với tình yêu quê hương, tình yêu đất nước – Mỗi người có gắn bó tình cảm riêng tư với tình cảm cộng đồng - Bài mẫu tham khảo - Công xây dựng xã hội đòi hỏi người biết cống hiến, biết hi sinh Nhà thơ Thanh Hải, nhà thơ cách mạng thấm nhuần quan điểm Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” thay ông nói lên niềm tâm sự, khát vọng cống hiến cho mùa xuân đất nước Chỉ với hai đoạn thơ, tác giả nêu bật niềm khát vọng thiết tha, cháy bỏng mình: “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc » Trong sức xuân mạnh mẽ đất trời, khí bừng bừng sức sống đất nước vào xuân, tác giả cảm nhận mùa xuân trỗi dậy tự đáy tâm hồn Đó mùa xuân lòng người, mùa xuân sức sống tươi trẻ, mùa xuân cống hiến hi sinh Tác giả không mơ giấc mơ vĩ đại, chẳng tưởng viễn cảnh lạ kì, mà tâm hồn tác giả nguyện ước mơ đơn sơ, bình dị: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Tác giả ước mơ hi sinh, cống hiến Ước mơ cháy bỏng tác giả sôi tràn nhiệt huyết, căng tràn nhựa hi sinh, thổi phồng lên niềm tin bất diệt Tác giả mơ ước nguyện “làm” cành hoa, chim hót Tác nguyện làm, làm tiếng chim, cành hoa đế góp vào vườn hoa muôn hương muôn sắc, rộn rã tiếng chim Một cành hoa, tiếng chim để tô điểm cho phong cảnh mùa xuân tươi đẹp Đó ước nguyện lạ thường, cao siêu vĩ đại mà gần gũi Quá, đáng yêu Uớc tô điểm cho mùa xuân, góp phần tạo dựng mùa xuân tác giả nguyện hi sinh, nguyện công hiến cho phồn vinh đất nước Tác giả nguyện cống hiến, cống hiến đơn sơ, giản dị, lại có ích cho đời: “Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” Tác giả không mơ làm cánh đại bàng lướt gió trời xuân, không mơ làm nốt nhạc vút cao dàn hòa ca bay bổng Tác giả nguyện làm tiếng chim hót, nốt trầm xao xuyến lòng người Một ước mơ nho nhỏ, chân tình Tâm hồn tác giả hòa vào mùa xuân đất nước, thúc hồi, mạnh mẽ âm thầm, lặng lẽ: “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” Đầu đề thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Mùa xuân nho nhỏ ... ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 2, LỚP 8 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Văn Phương C 2 Tổng 1 học thức biểu đạt Nội dung C 3 1 Tiếng Trường từ Việt vựng Từ ngữ địa phương Các loại câu theo mục đích nói Lượt lời Hành động nói Tập Các kiểu làm văn bản văn Viết đoạn văn nghị luận Viết bài văn thuyết minh C9 C1(a,b,c,d) C4 C5, 7 C 6 C 8 C10 1 1 2 1 1 1 1 C11 1 Tổng số câu Trọng số điểm 2 1,25 7 1,75 1 2 1 5 11 10 Câu 1: 1 điểm, các câu trắc nghiệm khác mỗi câu được 0, 25 điểm. Câu tự luận 10 được 2 điểm. Câu tự luận 11 được 5 điểm. 1 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 9 câu) 1. Nối tên văn bản ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B để được khái niệm chính xác về các kiểu văn bản (1 điểm, nối mỗi ý được 0,25 điểm): Cột A a) Văn bản tự sự b) Văn bản miêu tả c) Văn bản nghị luận d) Văn bản thuyết minh a nối với …… b nối với …… c nối với……. d nối với…. Cột B 1) dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một quan điểm, một tư tưởng 2) trình bày, giới thiệu, giải thích . nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên và xã hội 3) trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật, nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê 4) dùng các chi tiết, hình ảnh . nhằm tái hiện chi tiết cụ thể để người đọc hình dung rõ nét về sự việc, con người, phong cảnh 5) bày tỏ thái độ, cảm xúc của người viết trước sự việc, nhân vật, hành động Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng(mỗi câu 0,25 điểm). 2 • Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ 2 đến 5). Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi ta muôn ngao du, thì cần phải đi bộ. (Trích Đi bộ ngao du, Ru – xô, Ngữ văn lớp 8, tập 2) 2. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Thuyết minh B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận 3. Nội dung chính của đoạn trích là gì? A. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tự do của con người B. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tri thức của con người C. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tinh thần của con người D. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và việc ăn uống của con người 3 4. Các từ được gạch chân trong câu sau thuộc trường từ vựng nào ? Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. A. Chỉ cảm giác của con người B. Chỉ suy nghĩ của con người C. Chỉ hành động của con người D. Chỉ trạng thái, tâm trạng con người 5. Mục đích của câu: “Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!” là gì? A. Để miêu tả B. Để hỏi C. Để cầu khiến D. Để bộc lộ cảm xúc • Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ 6 đến 9). Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu: - U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội. Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận: - Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm Phòng GD & ĐT Cẩm Khê Trờng THCS Thị trấn sông thao Ma trận - đề kiểm tra - hớng dẫn chấm Ngữ văn lớp 8 ( GV: Hoàng Văn Chờng ) ************************ Học kỳ I Bài 15 phút Tiết 27 Tình thái từ. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Bảy từ loại học ở lớp 6 1 1 1 1 Hai từ loại học ở lớp 7 1 1 1 1 Ba từ loại học ở lớp 8 1 1 1 7 2 8 Tổng 1 1 1 1 2 8 4 10 Đề KT A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Chọn nhận định đúng nhất trong các nhận định ở từng câu sau. Câu 1: Gọi tên ngời và sự vật là chức năng của từ loại: A. Động từ; B. Danh từ; C. Phó từ ; D. Chỉ từ. Câu 2: Có thể dùng đại từ tôi để xng hô trong trờng hợp: A. Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo; B. Em tâm sự với chị. C. Hai ngời lớn tuổi gặp nhau lần đầu; D. Con nói chuyện với bố mẹ. Câu 3: Trợ từ đến trong câu Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu. có chức năng: A. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ; B. Biểu lộ cảm xúc đau xót. C. Thể hiện sự khinh thờng; D. Đánh giá năng lực một ngời. B. Tự luận: (7đ) Cho các Trợ từ: những, chính, ngay; các Tình thái từ: ạ, hả; các Thán từ: ôi, trời ơi. Đặt với mỗi từ đó một câu đúng chức năng từ loại đã cho. Hớng dẫn chấm: A. TNKQ: Mỗi câu đúng cho 1đ, tổng: 3đ. Câu1: B; Câu 2: C; Câu 3: A. B. Tự luận: Mỗi câu đặt đúng cho 1đ, tổng 7đ. GV linh hoạt chấm cả ngữ pháp và ngữ nghĩa. __________________________________________ Bài KT viết một tiết Tiết 41 Kiểm tra Văn. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Ngời Nông dân trong VH hiện thực VN 1930 1945 1 0.5 1 0.5 1 5 3 6 Phụ nữ và nhi đồng trong VHVN 1930 1945. 1 0.5 1 0.5 2 1 Các tác phẩm VH nớc ngoài. 1 0.5 1 0.5 1 2 3 3 Tổng 2 1 3 3 3 6 8 10 2. Đề KT: A. TNKQ: (3đ) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Ngô Tất Tố đã khắc nhoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ thông qua: A. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật. B. Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật. C. Ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật là chính. D. Dùng ngôn ngữ kể linh hoạt kết hợp với ngôi kể phù hợp. Câu 2: Một trong những giá trị nội dung nổi bật của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng là: A. Phê phán bọn nhà giàu sống không có lơng tâm. B. Ca ngợi tinh thần đoàn kết. C. Ca ngợi lòng nhân ái, sự đùm bọc của con ngừơi với con ngời. D. Lên án tội ác bọn thống trị. Câu 3: Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng là con ngời: A. Hiền từ, nhân hậu, thơng cháu; B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhng bản chất độc ác, thâm hiểm. C. Ngay thẳng, đoan chính. D. Tráo trở, mu mô. Câu 4: Nên hiểu việc Đôn Ky-hô-tê đánh nhau với cối xay gió trong Đánh nhau với cối xay gió ( trích Đôn Ky-hô-tê của Xéc-văng- tét) là: A. Hành động nghĩa hiệp, đáng ca ngợi. B. Hành động của những con ngời thông thái. C. Hành động chín chắn, tỉnh táo. D. Hành động mù quáng, nực cời, điên rồ. 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có đợc nhận định về ý nghĩa cái chết của Lão Hạc. Cái chết của lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao thể hiện tập trung nhất giá trị .và .tiến bộ của tác phẩm. 3. Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để làm rõ tâm trạng nhân vật Tôi ( trong truyệnTôi đi học Thanh Tịnh) qua các thời điểm khác nhau. A B 1. Khi cùng mẹ đi trên đờng 2. Khi nhìn thấy trờng Mỹ Lý 3. Khi dời mẹ vào trờng. 4. Khi ngồi trong lớp. a.Bỡ ngỡ và háo hức trớc những thứ mới lạ trong lớp. b. Lo sợ vì không còn mẹ chỉ bảo. c. Lo sợ vẩn vơ vì thấy trờng đẹp, mới lạ. d. Thèm muốn đợc nh các bạn và muốn Đề kiểm tra Môn : Ngữ văn Lớp 6 Thời gian làm bài : 45 phút Thời gian kiểm tra: Từ tuần 1 đến tuần 16 I.Trắc nghiệm : (4 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau, trả lời bằng cách ghi vào bài làm số thứ tự và câu trả lời đúng nhất Bấy giờ có giặc ân xâm phạm bờ cõi nớc ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ , bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm ngời tài giỏi cứu nớc.Đứa bé nghe tiếng rao, bổng dng cất tiếng nói: Mẹ ra mời sứ giả vào đây . . ( Ngữ văn 6- Tập 1) 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? A.Thạch Sanh C. Cây bút thần B. Thánh Gióng D. Em bé thông minh 2.Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? A. Miêu tả c. Tự sự B. Biểu cảm D. Nghị luận 3 . Văn bản có đoạn trích trên thuộc thể loại truyện gì? A. Truyện truyền thuyết C. Truyện ngụ ngôn B. Truyện cổ tích D. Truyện cời 4. Đoạn trích trên đợc kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Vừa kể theo ngôi thứ nhất, vừa kể theo ngôi thứ ba. 5. Trong các từ sau đây từ nào là từ mợn? A. Sứ giả C. Nhà vua B. Đứa bé D. Nớc ta 6. Nớng: Làm chín thức ăn bằng cách đặt trực tiếp lên lửa hoặc dùng than đốt. Vậy , nghỉa của từ nớng đợc giải nghĩa bằng cách nào? A. Dùng từ đồng nghĩa để giải nghĩa của từ B. Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị 7 . Điền các từ: thân mật, thân thiết, thân thích, thân thiện vào dấu( .) sau,sao cho đúng nghĩa : thân mến, đầm ấm .:thân và tốt với nhau II: T luận Viết một đoạn văn ngắn kể về việc Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc. Ngời ra đề: Bùi Thị Sen Trờng THCS Đồng Tiến Ngời ra câu hỏi: Bùi Thị Sen Đáp án chấm Môn : Ngử văn, khối lớp 6 Câu hỏi: Phần trắc nghiệm, học kì 1 Đến kiến thức tuần 16 của chơng trình I. Trắc nghiệm (4 điểm) 1. B . Thánh Gióng(0,5 điểm) 2. C. Tự sự(0,5 điểm) 3. A. Truyện truyền thuyết(0,5 điểm) 4. B Ngôi thứ ba(0,5 điểm) 5. A. sứ giả(0,5 điểm) 6. C.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị (0,5 điểm) 7. Thân mật: thân mến và đầm ấm (0,5 điểm) Thân thiện: thân và tốt với nhau (0,5 điểm) Trờng THCS Đồng Tiến Ngời ra câu hỏi: Bùi Thị Sen Đáp án chấm Môn Ngữ văn-khối lớp 6 Câu hỏi phần tự luận, học kì I Đến kiến thức tuần 16 của chơng trình II. Tự luận : (6 điểm) - Giới thiệu về Thánh Gióng và lí do Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc (1 điểm) - Kể chi tiết từng hành động của Thánh Gióng: + Hành động Gióng nhổ tre(1 điểm) + Hành động Thánh Gióng nhổ tre đánh quân thù(2 điểm) + Hình tợng Thánh Gióng oai phong lẫm liệt trớc quân thù(1 điểm) - Kừt quả và ý nghĩa của việc Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc(1 điểm). Họ và tên: Ngày tháng .năm . Lớp: kiểm tra 15 (phút) Đề số 1 Môn ngữ văn 6 I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu1: Nhân vật chính trong truyện Em bé thông minh là ai? A. Hai cha con em bé B . Em bé C. Viên quan D . Nhà vua Câu 2: Em bé thông minh thuộc kiêu nhân vật nào trong chuyện cổ tích? A. Nhân vật mồ côi bất hạnh B. Nhân vạt khoẻ mạnh D. Nhân vật thông minh tài giỏi D. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dơi hình thức bề ngoai xấu xì Câu 3:Truyện Em bé thông minh đợc kể bằng lời của ai A . Nhân vật em bé B. Viên quan C . Nhà vua D.Ngời kể giấu mặt II . Tự luận (7đ) Trong truyện em bé thông minh em thu vị nhất vơi lần thử thách nào của nhân vật em bé? Vì sao? . . . . . . . . Trường THCS An Thạnh 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 9/ Môn: Ngữ văn - Lớp 9 Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ( Truyện Hiện đại Việt Nam)  Điểm Nhận xét Đề số 1: I/ Trắc nghiệm: Đọc kó các câu sau đây và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu mỗi ý trả lời đúng nhất (3 điểm) Câu 1: Tác phẩm “Chiếc lược ngà” được sáng tác trong thời kì nào ? a. Trước Cách mạng tháng Tám b. Trong kháng chiến chống Pháp c. Trong kháng chiến chống Mó d. Sau kháng chiến chống Mó Câu 2: Người kể chuyện trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” là ai ? a. Ông Sáu b. Bạn ông Sáu c. Vợ ông Sáu d. Người kể giấu mặt Câu 3: Nội dung chính của đoạn trích “Chiếc lược ngà” là gì ? a. Kể về lỗi lầm của bé Thu b. Kể về tình yêu cha sâu sắc và mãnh liệt của bé Thu c. Kể về cuộc chia tay của ông Sáu và bé Thu b. Kể về sự hối lỗi của bé Thu Câu 4: Trong truyện ngắn “Bến quê” tác giả xây dựng tình huống như thế nào ? a. Xuôi chiều b. Nghòch lý c. Bất ngờ d. Đặc biệt Câu 5: Các nhân vật trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” tương ứng với hình ảnh nào trong những ở những bài hát nổi tiếng sau: a. Cô gái mở đường b. Cô gái Sài Gòn đi tải đạn c. Bài ca may áo c. Tất cả đúng Câu 6: Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” viết về: a. Những con người xả thân vì độc lập của dân tộc b. Những người lao động thầm lặng c. Những người có đóng góp to lớn cho đất nước d. Cuộc sống vất vã của người lao động II/ Bài tập: 1/ Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống : ( 2 điểm – mỗi chố trống đúng được 0,25 điểm). a. Tình yêu làng và . . . . . . . . . . . . . . . . . . tinh thần kháng chiến của nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật . . . . . . . . . . . . . . . . . . trong truyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . của nhà văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Truyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .của Lê Minh Khuê đã làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., cuộc chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trên tuyến đường . . . . . . . . . . . . . . . . . 2/ Phát biểu cảm nghó về nhân vật Phương Đònh trong truyện “Những ngôi sao xa xôi”.(4 điểm) Bài làm . . . . . . . .

Ngày đăng: 30/04/2016, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w