ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 2, LỚP 8 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Văn Phương C 2 Tổng 1 học thức biểu đạt Nội dung C 3 1 Tiếng Trường từ Việt vựng Từ ngữ địa phương Các loại câu theo mục đích nói Lượt lời Hành động nói Tập Các kiểu làm văn bản văn Viết đoạn văn nghị luận Viết bài văn thuyết minh C9 C1(a,b,c,d) C4 C5, 7 C 6 C 8 C10 1 1 2 1 1 1 1 C11 1 Tổng số câu Trọng số điểm 2 1,25 7 1,75 1 2 1 5 11 10 Câu 1: 1 điểm, các câu trắc nghiệm khác mỗi câu được 0, 25 điểm. Câu tự luận 10 được 2 điểm. Câu tự luận 11 được 5 điểm. 1 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 9 câu) 1. Nối tên văn bản ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B để được khái niệm chính xác về các kiểu văn bản (1 điểm, nối mỗi ý được 0,25 điểm): Cột A a) Văn bản tự sự b) Văn bản miêu tả c) Văn bản nghị luận d) Văn bản thuyết minh a nối với …… b nối với …… c nối với……. d nối với…. Cột B 1) dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một quan điểm, một tư tưởng 2) trình bày, giới thiệu, giải thích . nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên và xã hội 3) trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật, nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê 4) dùng các chi tiết, hình ảnh . nhằm tái hiện chi tiết cụ thể để người đọc hình dung rõ nét về sự việc, con người, phong cảnh 5) bày tỏ thái độ, cảm xúc của người viết trước sự việc, nhân vật, hành động Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng(mỗi câu 0,25 điểm). 2 • Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ 2 đến 5). Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi ta muôn ngao du, thì cần phải đi bộ. (Trích Đi bộ ngao du, Ru – xô, Ngữ văn lớp 8, tập 2) 2. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Thuyết minh B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận 3. Nội dung chính của đoạn trích là gì? A. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tự do của con người B. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tri thức của con người C. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tinh thần của con người D. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và việc ăn uống của con người 3 4. Các từ được gạch chân trong câu sau thuộc trường từ vựng nào ? Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. A. Chỉ cảm giác của con người B. Chỉ suy nghĩ của con người C. Chỉ hành động của con người D. Chỉ trạng thái, tâm trạng con người 5. Mục đích của câu: “Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!” là gì? A. Để miêu tả B. Để hỏi C. Để cầu khiến D. Để bộc lộ cảm xúc • Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ 6 đến 9). Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu: - U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội. Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận: - Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Năm học: 2010 – 2011) MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm 90 ph Câu 1: (2 điểm) Phân tích diễn biến tâm lý, hành động chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố) Câu 2: (1 điểm) Đọc đoạn trích sau: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên đất nước Việt nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập) Xác định câu ghép đoạn trích Nếu tách câu ghép xác định thành câu đơn thi có không ? Nếu việc tách có làm thay đổi ý cần diễn đạt không ? Câu 3: (2 điểm) Chỉ giải thích nghĩa trợ từ thán từ câu sau: a Rồi năm rằm thánh tám Tựa trông xuống gian cười (Tản Đà, Muốn làm thằng cuội) b Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết … (Nam Cao, Lão Hạc) Câu 4: (5 điểm) Viết văn thuyết minh lợi ích việc trồng gây rừng HƯỚNG DẪN CHẤM KIÊM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN NGỮ VĂN Câu 1: (2 đ) Diễn biến tâm lý hành động chị Dậu: Học sinh nhắc đến tình chị Dậu bọn tay sai ập đến, chị Dậu phải đối phó để bảo vệ chồng: - Cố van xin tha thiết, lễ phép (xưng hô: cháu – ông) - Liều mạng cự lại: + Bằng lý lẽ (xưng hô: – ông) + đấu lực với chúng (xưng hô: bà – mày) - Hành động bột phát chưa giải - Một sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng Câu 2: (1 đ) Xác định câu ghép: Câu đoạn trích (0.5 đ) - Có thể tách thành câu đơn - Nhưng tách thành câu đơn mối liên hệ, liên tục việc dường rõ gộp thành vế câu ghép (0.5 đ) Câu 3: (2 đ) a/ - Cứ trợ từ - Tác dụng: Nhấn mạnh việc lập lại nhàm chán (1 đ) b/ - Hỡi thán từ - Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc (1 đ) Câu 4: (5 đ) Onthionline.net 1/ Yêu cầu kỹ năng: - Nắm cách viết văn thuyết minh, phương pháp thuyết minh - Đủ phần: Mở – Thân – Kết - Bố cục mạch lạc rõ ràng - Văn phong sáng sủa, không dùng từ sai, câu ngữ pháp, chữ viết rõ ràng 2/ Yêu cầu kiến thức: - Nêu khái quát ý nghĩa to lớn xanh đời sống người - Những hiểu biết vai trò, tác dụng rừng xanh - Phê phán tượng tàn phá xanh khai thác rừng bừa bãi - Khẳng định ý nghĩa to lớn việc trồng gây rừng phong trào Xanh - Sạch - Đẹp - Nêu suy nghĩ, cảm tưởng ý thức trách nhiệm việc trồng gây rừng * Biểu điểm: - Mở (0.5 đ); Kết (0.5 đ); Thân (4 đ) - Tuỳ vào cách diễn đạt trình bày mặt hình thức học sinh điểm thích hợp Phòng GD & ĐT Cẩm Khê Trờng THCS Thị trấn sông thao Ma trận - đề kiểm tra - hớng dẫn chấm Ngữ văn lớp 8 ( GV: Hoàng Văn Chờng ) ************************ Học kỳ I Bài 15 phút Tiết 27 Tình thái từ. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Bảy từ loại học ở lớp 6 1 1 1 1 Hai từ loại học ở lớp 7 1 1 1 1 Ba từ loại học ở lớp 8 1 1 1 7 2 8 Tổng 1 1 1 1 2 8 4 10 Đề KT A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Chọn nhận định đúng nhất trong các nhận định ở từng câu sau. Câu 1: Gọi tên ngời và sự vật là chức năng của từ loại: A. Động từ; B. Danh từ; C. Phó từ ; D. Chỉ từ. Câu 2: Có thể dùng đại từ tôi để xng hô trong trờng hợp: A. Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo; B. Em tâm sự với chị. C. Hai ngời lớn tuổi gặp nhau lần đầu; D. Con nói chuyện với bố mẹ. Câu 3: Trợ từ đến trong câu Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu. có chức năng: A. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ; B. Biểu lộ cảm xúc đau xót. C. Thể hiện sự khinh thờng; D. Đánh giá năng lực một ngời. B. Tự luận: (7đ) Cho các Trợ từ: những, chính, ngay; các Tình thái từ: ạ, hả; các Thán từ: ôi, trời ơi. Đặt với mỗi từ đó một câu đúng chức năng từ loại đã cho. Hớng dẫn chấm: A. TNKQ: Mỗi câu đúng cho 1đ, tổng: 3đ. Câu1: B; Câu 2: C; Câu 3: A. B. Tự luận: Mỗi câu đặt đúng cho 1đ, tổng 7đ. GV linh hoạt chấm cả ngữ pháp và ngữ nghĩa. __________________________________________ Bài KT viết một tiết Tiết 41 Kiểm tra Văn. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Ngời Nông dân trong VH hiện thực VN 1930 1945 1 0.5 1 0.5 1 5 3 6 Phụ nữ và nhi đồng trong VHVN 1930 1945. 1 0.5 1 0.5 2 1 Các tác phẩm VH nớc ngoài. 1 0.5 1 0.5 1 2 3 3 Tổng 2 1 3 3 3 6 8 10 2. Đề KT: A. TNKQ: (3đ) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Ngô Tất Tố đã khắc nhoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ thông qua: A. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật. B. Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật. C. Ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật là chính. D. Dùng ngôn ngữ kể linh hoạt kết hợp với ngôi kể phù hợp. Câu 2: Một trong những giá trị nội dung nổi bật của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng là: A. Phê phán bọn nhà giàu sống không có lơng tâm. B. Ca ngợi tinh thần đoàn kết. C. Ca ngợi lòng nhân ái, sự đùm bọc của con ngừơi với con ngời. D. Lên án tội ác bọn thống trị. Câu 3: Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng là con ngời: A. Hiền từ, nhân hậu, thơng cháu; B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhng bản chất độc ác, thâm hiểm. C. Ngay thẳng, đoan chính. D. Tráo trở, mu mô. Câu 4: Nên hiểu việc Đôn Ky-hô-tê đánh nhau với cối xay gió trong Đánh nhau với cối xay gió ( trích Đôn Ky-hô-tê của Xéc-văng- tét) là: A. Hành động nghĩa hiệp, đáng ca ngợi. B. Hành động của những con ngời thông thái. C. Hành động chín chắn, tỉnh táo. D. Hành động mù quáng, nực cời, điên rồ. 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có đợc nhận định về ý nghĩa cái chết của Lão Hạc. Cái chết của lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao thể hiện tập trung nhất giá trị .và .tiến bộ của tác phẩm. 3. Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để làm rõ tâm trạng nhân vật Tôi ( trong truyệnTôi đi học Thanh Tịnh) qua các thời điểm khác nhau. A B 1. Khi cùng mẹ đi trên đờng 2. Khi nhìn thấy trờng Mỹ Lý 3. Khi dời mẹ vào trờng. 4. Khi ngồi trong lớp. a.Bỡ ngỡ và háo hức trớc những thứ mới lạ trong lớp. b. Lo sợ vì không còn mẹ chỉ bảo. c. Lo sợ vẩn vơ vì thấy trờng đẹp, mới lạ. d. Thèm muốn đợc nh các bạn và muốn trờng PTDT Nội trú Tiên Yên ------------------------------ Bài kiểm tra: Ngữ văn 8 (Phần tiếng Việt) Thời gian : 45' (Kể cả phát đề) ================================== * Phần i: trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) (Lớp 8A không phải làm câu này) Tìm các từ có nghĩa rộng hơn so với các từ cho ở nhóm dới đây: A) Bút, mực, sách, com-pa, cặp, tẩy. B) Khèn, nhị, tù và, măng-đô-lin, đàn oóc-gan. C) Nức nở, sụt sùi, thút thít, ử, hu hu. D) Chua, chát, ngọt, đắng, mặn, cay. Câu 2: (1,5 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi và ghi vào bài làm. a. Phần môn Tự chọn (1 điểm) (Dành cho lớp 8A, lớp 8B không phải làm). a1. Trong chủ đề bám sát vừa học, có bao nhiêu biện pháp tu từ tiếng Việt? (0,5 điểm) A. 5; B. 6; C. 7; D. 8. a2. Hãy lấy ví dụ về một biện pháp tu từ tiếng Việt vừa ôn, sau đó đặt câu với biện pháp tu từ tiếng Việt đó? (0,5 điểm) b. Trong câu: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!", từ nào là tình thái từ? A. Mày; B. Ngay; C. Đi; D. Xem. c. Dấu Hai chấm (:) ở câu a trên có tác dụng gì? A. Báo trớc lời dẫn trực tiếp; B. Báo trớc một lời thoại; C. Giải thích một nội dung D. Đánh dấu trớc phần cần thuyết minh. d. Dấu ngoặc kép (" ") ở câu a trên có tác dụng gì? A. Đánh dấu phần trích dẫn lời dẫn trực tiếp; B. Nhấn mạnh ý, câu cần nói đến trong câu văn; C. Đánh dấu phần đợc hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm; D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san Câu 3: (2,5 điểm) Chọn đáp án ở cột B (Công dụng) nối vào cột A (Dấu câu) cho hợp lý? * Phần ii: Tự luận (5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn chủ đề "Mái trờng" (Khoảng 15 20 câu) trong đó có sử dụng ít nhất 5/9 các dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang (gạch nối), dấu chấm lửng, dấu hỏi chấm, dấu chấm câu và dấu phẩy. =========== hết ============ Tên loại dấu câu (A) Công dụng và tác dụng (B) a) Dấu chấm câu (.) 1. Phân cách các thành phần và các bộ phận của câu. b) Dấu chấm hỏi (?) 2. Kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán. c) Dấu chấm than (!) 3. Kết thúc câu trần thuật. d) Dấu phẩy (,) 4. Biểu lộ sự liệt kê cha hết, biểu lộ lời nói ngập ngừng, đứt quãng (run sợ, nói ngọng, nói lắp, .). e) Dấu chấm lửng ( ) 5. Kết thúc câu nghi vấn. Phòng Gd & đt Thái Thụy Đề kiểm tra cuối năm học 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn 8 Thời gian làm bài: 120 phút Phần I. Trắc nghiệm 2 điểm Câu 1. Văn bản Trong lòng mẹ đợc viết theo thể văn nào ? A. Truyện ngắn ; B. Tuỳ bút ; C. Hồi kí ; D. Bút kí Câu 2. Quê ở thành phố Nam Định, nhng trớc Cách mạng, ông sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo. Ngay từ tác phẩm đầu tay, ông đã hớng ngòi bút về những ngời cùng khổ ã Những dòng này nói về nhà văn nào ? A. Nam Cao ; B. Nguyên Hồng ; C. Ngô Tất Tố ; D. Thanh Tịnh Câu 3. Văn bản Tức nớc vỡ bờ thể hiện và phản ánh nội dung nào sau đây ? A. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội cũ ; B. Tình cảnh khổ cực của ngời nông dân C. Phẩm chất cao đẹp của ngời nông dân; D. Cả ba ý: A, B và C Câu 4. Nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc là nhân vật nào ? A. Ông giáo ; B. Binh T ; C. Lão Hạc ; D. Cậu Vàng Câu 5. Việc đa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào văn bản tự sự có tác dụng gì ? A. Làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc, hấp dẫn hơn ; B. Nhằm giới thiệu nhân vật, sự việc C. Trình bày hành động, diễn biến sự việc ; D. Nhằm tóm tắt đợc cốt truyện rõ hơn Câu 6. Văn bản Nớc Đại Việt ta đợc viết vào thời điểm nào ? A. Trớc cuộc kháng chiến chống Minh ; B. Trong cuộc kháng chiến chống Minh C. Sau đại thắng quân Minh (1428) ; D. Sau chiến thắng Hàm tử Câu 7. Các văn bản Nhớ rừng, Ông đồ và Quê hơng đều có chung ý nào sau đây ? A. Nỗi nhờ rừng của con hổ ; B. Đợc sáng tác theo bút pháp lãng mạn C. Niềm thơng cảm cãnh cũ, ngời xa ; D. Bức tranh làng quê vùng biển tơi đẹp Câu 8. Hai bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) và Đi đờng (Tẩu lộ) đợc Bác Hồ viết trong hoàn cảnh nào ? A. Trong đêm trăng đẹp ; B. Trong khi uống rợu ngắm trăng C.Trong chốn lao tù của Tởng Giới Thạch ; D. Trong khi đi đờng ngắm cảnh đẹp Phần II. Tự luận 8 điểm Câu 1. 2 điểm a) Chiếu là thể loại nh thế nào ? 0,5 điểm b) Vì sao nói Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cờng và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ? 1,5 điểm Câu 2. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho ta thấy rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Ngời, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên . 6 điểm Phòng giáo dục & đào tạo Thái Thụy Hớng dẫn chấm bài kiểm tra cuối năm học 2009-2010 Môn : Ngữ văn 8 Phần I: Trắc nghiệm 2 điểm Gồm 8 câu: Làm đúng mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D C A C B C Phần ii: Tự luận 8 điểm Câu ý Nội dung Điểm 1 Chiếu là thể loại nh thế nào ? Vì sao nói Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn đã phản ánh ý chí độc lập, tự cờng 2,0 a) Chiếu là thể loại nh thế nào ? + Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; chiếu đợc công bố và đón nhận một cách trang trọng. 0,5 b) Vì sao nói Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn đã phản ánh ý chí độc lập, tự cờng ? + Năm 1010, Lí Công Uẩn ban chiếu dời đô từ vùng núi Hoa L ra vùng đồng bằng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lí đã đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ. + Việc dời đô chứng tỏ thế và lực của dân tộc Đại Việt đã mạnh, đã đủ sức sánh ngang hàng với phong kiến phơng Bắc. + Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, nguyện vọng xây dựng một đất nớc độc lập, tự cờng cho muôn đời 1,5 0,5 0,5 0,5 2 Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho ta thấy rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Ngời, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên . 6,0 1 Mở bài: + Giới thiệu khái quát hoàn cảnh ra đời của bài thơ "Tức cảnh Pác Bó": Tháng 2 năm 1941, sau ba mơi năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nớc ngoài, Bác Hồ trở về Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nớc. Ngời sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức gian khổ: ở trong hang Pác Bó, một hang núi nhỏ sát biên giới PHÒNG GD&ĐT TP BUÔN MA THUỘT ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (4 điểm) Đọc đoạn trích sau: Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, cô gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt anh lái xe bảo: “Cô có nhìn mà xa xăm!” a Đoạn trích thuộc tác phẩm nào, ai? Hãy nêu ý nghĩa tác phẩm đó? b Xác định phép liên kết câu phần trích nêu rõ từ ngữ được dùng phép liên kết ? c Tìm khởi ngữ câu văn sau viết lại thành câu khởi ngữ Còn mắt anh lái xe bảo: “Cô có nhìn mà xa xăm!” Câu 2: ( điểm) Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu thơ Sang thu (Hữu Thỉnh) -Hết - PHÒNG GD&ĐT TP BUÔN MA THUỘT KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN NGỮ VĂN LỚP HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (4 điểm) HS trả lời được các nội dung sau a (hoặc d chưa điều chỉnh thứ tự đề ) - Đoạn trích thuộc tác phẩm Những xa xôi Lê Minh Khuê (0,5 điểm) - Ý nghĩa của tác phẩm: làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ.(1,0 điểm) b (hoặc e chưa điều chỉnh thứ tự đề ) Các phép liên kết câu đoạn trích: - Phép nối: còn (0,5 điểm) - Phép lặp từ ngữ: (0,5 điểm) - Phép liên tưởng: bím tóc, cái cổ, mắt (0,5 điểm) c (hoặc f chưa điều chỉnh đề thứ tự ở) Khởi ngữ: Còn mắt (0,5 điểm) Chuyển thành câu khởi ngữ (0,5 điểm) Câu 2: (6 điểm) Bài làm của HS đạt yêu cầu sau: a Yêu cầu về kĩ năng: - Biết làm nghị luận tác phẩm thơ: biết lựa chọn phân tích từ ngữ, hình ảnh,… để nêu lên nhận xét, đánh giá cụ thể giá trị nội dung, nghệ thuật thơ - Trình bày bố cục mạch lạc, chữ viết chuẩn tả - Diễn đạt sáng, cảm xúc bộc lộ tự nhiên, chân thành - Mắc ít lỗi diễn đạt b Yêu cầu về kiến thức: Bài làm của HS có thể trình bày một cách linh hoạt phải làm nổi bật các ý sau: - Nhà thơ chợt nhận tín hiệu của sự chuyển mùa từ ngọn gió se mang theo hương ổi; sương thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đường thôn ngõ xóm - Nhận thấy cảnh vật ở thời điểm giao mùa đã bắt đầu chuyển đổi qua dòng sông, cánh chim, được tô đậm bằng hình ảnh “đám mây mùa hạ” - Cảm nhận về đổi thay khí hậu, thời tiết qua nắng, mưa, sấm - Đặc biệt, hai dòng cuối bài thơ là hình ảnh thiên nhiên lúc sang thu đầy sức gợi với hai tầng nghĩa Định hướng thang điểm: Người chấm vận dụng linh hoạt thang điểm sau: Điểm 5-6: Bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nói trên, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, nêu cảm nhận riêng Điểm 3-4: Đáp ứng phần lớn yêu cầu nêu trên, biết cách làm nghị luận về bài thơ, lời văn mạch lạc thiếu cảm xúc, mắc số lỗi diễn đạt Điểm 2: Đáp ứng phần ý nêu ;lời văn lủng củng, mắc nhiều lỗi diễn đạt Điểm 1: Nội dung chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt Điểm 0: Bài lạc đề, bỏ giấy trắng viết vẽ bậy Hết