ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 2, LỚP 8 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Văn Phương C 2 Tổng 1 học thức biểu đạt Nội dung C 3 1 Tiếng Trường từ Việt vựng Từ ngữ địa phương Các loại câu theo mục đích nói Lượt lời Hành động nói Tập Các kiểu làm văn bản văn Viết đoạn văn nghị luận Viết bài văn thuyết minh C9 C1(a,b,c,d) C4 C5, 7 C 6 C 8 C10 1 1 2 1 1 1 1 C11 1 Tổng số câu Trọng số điểm 2 1,25 7 1,75 1 2 1 5 11 10 Câu 1: 1 điểm, các câu trắc nghiệm khác mỗi câu được 0, 25 điểm. Câu tự luận 10 được 2 điểm. Câu tự luận 11 được 5 điểm. 1 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 9 câu) 1. Nối tên văn bản ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B để được khái niệm chính xác về các kiểu văn bản (1 điểm, nối mỗi ý được 0,25 điểm): Cột A a) Văn bản tự sự b) Văn bản miêu tả c) Văn bản nghị luận d) Văn bản thuyết minh a nối với …… b nối với …… c nối với……. d nối với…. Cột B 1) dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một quan điểm, một tư tưởng 2) trình bày, giới thiệu, giải thích . nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên và xã hội 3) trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật, nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê 4) dùng các chi tiết, hình ảnh . nhằm tái hiện chi tiết cụ thể để người đọc hình dung rõ nét về sự việc, con người, phong cảnh 5) bày tỏ thái độ, cảm xúc của người viết trước sự việc, nhân vật, hành động Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng(mỗi câu 0,25 điểm). 2 • Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ 2 đến 5). Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi ta muôn ngao du, thì cần phải đi bộ. (Trích Đi bộ ngao du, Ru – xô, Ngữ văn lớp 8, tập 2) 2. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Thuyết minh B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận 3. Nội dung chính của đoạn trích là gì? A. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tự do của con người B. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tri thức của con người C. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tinh thần của con người D. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và việc ăn uống của con người 3 4. Các từ được gạch chân trong câu sau thuộc trường từ vựng nào ? Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. A. Chỉ cảm giác của con người B. Chỉ suy nghĩ của con người C. Chỉ hành động của con người D. Chỉ trạng thái, tâm trạng con người 5. Mục đích của câu: “Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!” là gì? A. Để miêu tả B. Để hỏi C. Để cầu khiến D. Để bộc lộ cảm xúc • Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ 6 đến 9). Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu: - U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội. Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận: - Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm onthionline.net Trường thcs vũ lễ đề kiểm tra Tiếng việt - tiết 132 (Thời gian làm 45 phút) Câu 1: ( 1,5 điểm) Em đọc kĩ câu trích sau xác định chức phủ định, đe doạ, cầu khiến, bộc lộ cảm xúc, khẳng định tương ứng với câu nghi vấn đoạn trích điền vào chỗ trống a Em có hứa với chị nhắm mắt lại, không nhìn cửa sổ chị vẽ xong không nào? ………………………………………… (O Hen ri) b Thẻ nó, người ta giữ Hình người ta chụp Nó lại lấy tiền người ta Nó người người ta rồi, đâu có tôi…………………………………… (Nam Cao) c Đưa người ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng lòng? (Thâm Tâm) d Than ôi! Thời oanh liệt đâu ? ………………………………….(Thế Lữ) Câu 2: (1,5 điểm) Em xác định kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán điền vào chỗ trống đoạn trích sau: Hỡi lão Hạc! (…………………… )(1) Thì đến lúc lão làm liều hết…(………………… )(2) Một người ấy! ( ……………………)(3) Một người nhịn ăn để lại tiền làm ma, không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… (………………….).(4) Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? (…………………….)(5) Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn… (…………………………)(6) Câu ( điểm) Hãy đặt câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán trường hợp sau: a Đề nghị cô giáo cho lớp tham quan b Trước tình cảm người thân dành cho c Giải thích cho bố mẹ hiểu em nhà muộn Câu ( 1,5 điểm) Các cụm từ in đậm đoạn văn sau xếp theo thứ tự nào? Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù (Trần Quốc Tuấn) Câu (2,5 điểm) Viết đoạn đối thoại ngắn khoảng câu có sử dụng câu phủ định miêu tả câu phủ định bác bỏ Phòng GD & ĐT Cẩm Khê Trờng THCS Thị trấn sông thao Ma trận - đề kiểm tra - hớng dẫn chấm Ngữ văn lớp 8 ( GV: Hoàng Văn Chờng ) ************************ Học kỳ I Bài 15 phút Tiết 27 Tình thái từ. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Bảy từ loại học ở lớp 6 1 1 1 1 Hai từ loại học ở lớp 7 1 1 1 1 Ba từ loại học ở lớp 8 1 1 1 7 2 8 Tổng 1 1 1 1 2 8 4 10 Đề KT A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Chọn nhận định đúng nhất trong các nhận định ở từng câu sau. Câu 1: Gọi tên ngời và sự vật là chức năng của từ loại: A. Động từ; B. Danh từ; C. Phó từ ; D. Chỉ từ. Câu 2: Có thể dùng đại từ tôi để xng hô trong trờng hợp: A. Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo; B. Em tâm sự với chị. C. Hai ngời lớn tuổi gặp nhau lần đầu; D. Con nói chuyện với bố mẹ. Câu 3: Trợ từ đến trong câu Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu. có chức năng: A. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ; B. Biểu lộ cảm xúc đau xót. C. Thể hiện sự khinh thờng; D. Đánh giá năng lực một ngời. B. Tự luận: (7đ) Cho các Trợ từ: những, chính, ngay; các Tình thái từ: ạ, hả; các Thán từ: ôi, trời ơi. Đặt với mỗi từ đó một câu đúng chức năng từ loại đã cho. Hớng dẫn chấm: A. TNKQ: Mỗi câu đúng cho 1đ, tổng: 3đ. Câu1: B; Câu 2: C; Câu 3: A. B. Tự luận: Mỗi câu đặt đúng cho 1đ, tổng 7đ. GV linh hoạt chấm cả ngữ pháp và ngữ nghĩa. __________________________________________ Bài KT viết một tiết Tiết 41 Kiểm tra Văn. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Ngời Nông dân trong VH hiện thực VN 1930 1945 1 0.5 1 0.5 1 5 3 6 Phụ nữ và nhi đồng trong VHVN 1930 1945. 1 0.5 1 0.5 2 1 Các tác phẩm VH nớc ngoài. 1 0.5 1 0.5 1 2 3 3 Tổng 2 1 3 3 3 6 8 10 2. Đề KT: A. TNKQ: (3đ) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Ngô Tất Tố đã khắc nhoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ thông qua: A. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật. B. Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật. C. Ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật là chính. D. Dùng ngôn ngữ kể linh hoạt kết hợp với ngôi kể phù hợp. Câu 2: Một trong những giá trị nội dung nổi bật của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng là: A. Phê phán bọn nhà giàu sống không có lơng tâm. B. Ca ngợi tinh thần đoàn kết. C. Ca ngợi lòng nhân ái, sự đùm bọc của con ngừơi với con ngời. D. Lên án tội ác bọn thống trị. Câu 3: Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng là con ngời: A. Hiền từ, nhân hậu, thơng cháu; B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhng bản chất độc ác, thâm hiểm. C. Ngay thẳng, đoan chính. D. Tráo trở, mu mô. Câu 4: Nên hiểu việc Đôn Ky-hô-tê đánh nhau với cối xay gió trong Đánh nhau với cối xay gió ( trích Đôn Ky-hô-tê của Xéc-văng- tét) là: A. Hành động nghĩa hiệp, đáng ca ngợi. B. Hành động của những con ngời thông thái. C. Hành động chín chắn, tỉnh táo. D. Hành động mù quáng, nực cời, điên rồ. 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có đợc nhận định về ý nghĩa cái chết của Lão Hạc. Cái chết của lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao thể hiện tập trung nhất giá trị .và .tiến bộ của tác phẩm. 3. Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để làm rõ tâm trạng nhân vật Tôi ( trong truyệnTôi đi học Thanh Tịnh) qua các thời điểm khác nhau. A B 1. Khi cùng mẹ đi trên đờng 2. Khi nhìn thấy trờng Mỹ Lý 3. Khi dời mẹ vào trờng. 4. Khi ngồi trong lớp. a.Bỡ ngỡ và háo hức trớc những thứ mới lạ trong lớp. b. Lo sợ vì không còn mẹ chỉ bảo. c. Lo sợ vẩn vơ vì thấy trờng đẹp, mới lạ. d. Thèm muốn đợc nh các bạn và muốn trờng PTDT Nội trú Tiên Yên ------------------------------ Bài kiểm tra: Ngữ văn 8 (Phần tiếng Việt) Thời gian : 45' (Kể cả phát đề) ================================== * Phần i: trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) (Lớp 8A không phải làm câu này) Tìm các từ có nghĩa rộng hơn so với các từ cho ở nhóm dới đây: A) Bút, mực, sách, com-pa, cặp, tẩy. B) Khèn, nhị, tù và, măng-đô-lin, đàn oóc-gan. C) Nức nở, sụt sùi, thút thít, ử, hu hu. D) Chua, chát, ngọt, đắng, mặn, cay. Câu 2: (1,5 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi và ghi vào bài làm. a. Phần môn Tự chọn (1 điểm) (Dành cho lớp 8A, lớp 8B không phải làm). a1. Trong chủ đề bám sát vừa học, có bao nhiêu biện pháp tu từ tiếng Việt? (0,5 điểm) A. 5; B. 6; C. 7; D. 8. a2. Hãy lấy ví dụ về một biện pháp tu từ tiếng Việt vừa ôn, sau đó đặt câu với biện pháp tu từ tiếng Việt đó? (0,5 điểm) b. Trong câu: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!", từ nào là tình thái từ? A. Mày; B. Ngay; C. Đi; D. Xem. c. Dấu Hai chấm (:) ở câu a trên có tác dụng gì? A. Báo trớc lời dẫn trực tiếp; B. Báo trớc một lời thoại; C. Giải thích một nội dung D. Đánh dấu trớc phần cần thuyết minh. d. Dấu ngoặc kép (" ") ở câu a trên có tác dụng gì? A. Đánh dấu phần trích dẫn lời dẫn trực tiếp; B. Nhấn mạnh ý, câu cần nói đến trong câu văn; C. Đánh dấu phần đợc hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm; D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san Câu 3: (2,5 điểm) Chọn đáp án ở cột B (Công dụng) nối vào cột A (Dấu câu) cho hợp lý? * Phần ii: Tự luận (5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn chủ đề "Mái trờng" (Khoảng 15 20 câu) trong đó có sử dụng ít nhất 5/9 các dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang (gạch nối), dấu chấm lửng, dấu hỏi chấm, dấu chấm câu và dấu phẩy. =========== hết ============ Tên loại dấu câu (A) Công dụng và tác dụng (B) a) Dấu chấm câu (.) 1. Phân cách các thành phần và các bộ phận của câu. b) Dấu chấm hỏi (?) 2. Kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán. c) Dấu chấm than (!) 3. Kết thúc câu trần thuật. d) Dấu phẩy (,) 4. Biểu lộ sự liệt kê cha hết, biểu lộ lời nói ngập ngừng, đứt quãng (run sợ, nói ngọng, nói lắp, .). e) Dấu chấm lửng ( ) 5. Kết thúc câu nghi vấn. SỔ ĐIỂM CÁ NHÂN LỚP 8A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26