3.1. Tốc độ tăng trởng
Nhịp độ tăng trởng của các chỉ tiêu cơ bản nh tổng tài sản, huy động vốn ,cho vay đầu t -phát triển đều đạt tốc độ cao:
- Tổng tài sản năm 1999 tăng 28% so với năm 1998, năm 2000 đạt đự kiến 47.500 tỷ đồng ,tăng 22%so với năm1999, vợt so với kế hoạch. - Huy động vốn năm 1999 tăng 46%so với năm 1998 ,trong đó tiền gửi của dân c tăng 44%. Năm 2000 tổng nguồn vốn huy động tăng 29%so với năm 1999, trong đó tỷ trọng huy động vốn từ dân c chiếm 63%.
- D nợ tín dụng năm 1999 tăng 25%so với năm 1998, trong đó d nợ cho vay đầu t tăng 19%, tăng trởng dịch vụ 17%. Năm 2000, hoạt động tín dụng tăng trởng hơn 31% so với năm1999, vợt 5% so với kế hoạch.
3.2.Huy động vốn
Với kết quả của hai đợt phát hành trái phiếu vào tháng 4 và tháng 12 năm 1999, nguồn vốn huy động năm 1999 tăng trởng cao và đợc điều chỉnh theo cơ cấu hợp lí hơn: tỉ trọng vốn huy động trong dân c là 59%tổng nguồn vốn huy động ,nguồn vốn trong nớc chiếm 89%tổng tài sản nợ, tăng 5% so với năm 1998.Năm 2000 tổng nguồn vốn huy động tăng 29% so với năm 1999, trong đó tỷ trọng huy động vốn từ dân c chiếm 63% .Đặc biệt , Ngân hàng đã phát hành thành công hai đợt huy động trái phiếu đạt trên 3000 tỷ (trong đó có 135 triệu USD)với chất lợng cao hơn, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.
3.3. Tín dụng
Năm 1999, nền kinh tế bị ảnh hởng bởi hiện tợng giảm phát nhng hoạt động tín dụng của ngân hàng vẫn tăng trởng cả về số lợng và chuyển dịch cơ cấu theo hớng tích cực . Tín dụng năm 1999 tăng trởng 25% so với năm 1998 đạt 25.487 tỷ đồng.Tín dụng đầu t phát triển đợc ngân hàng nhà nớc giao cho ngân hàng đầu t và phát triểnViệt nam là 8.335 tỷ đồng tăng gần gấp hai kế hoạch năm 1998.
Sang năm 2000 , hoạt động tín dụng đạt 33.600 tỷ đồng tăng trởng hơn 31%so với năm 1999, vợt 5%kế hoạch, đảm bảo chất lợng nợ quá hạn dới 2%tổng d nợ. Nét nổi bật trong hoạt động tín dụng năm 2000 là việc chủ động tìm kiếm dự án, thẩm định và tự chịu trách nhiệm khi cho vay theo quyết định13/Ttgcủa thủ tớng chính phủ với tổng d nợ tín dụng đầu t phát triển tăng 12% so với năm 1999, trong đó riêng năm 2000 đầu t hơn 3000 tỷ cho hàng trăm dự án tìm kiếm , tập trung vào các chơng trình kinh tế nh chơng trình kích cầu tại thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Đông nam bộ , hỗ trợ vốn đối với các chơng trình của thành phố lớn Hà nội, Hải phòng,Đà nẵng...
Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu:
- Năm 1999 đã triển khai đợc 18 hiệp định khung với các ngân hàng lớn trên thế giới để có vốn tài trợ cho các dự án xuất nhập khẩu.Hoạt động cho vay chủ yếu là tài trợ vốn cho hàng nhập khẩu. Thu xếp nguồn vốn nớc ngoài cho 19 dự án tài trợ nhập khẩu với số tiền là 42 triệu đô la.
3.4. Dịch vụ:
Mở rộng dịch vụ là giải pháp an toàn và phù hợp với xu hớng hoạt động của ngân hàng hiện đại. Bằng uy tín và kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực đầu t -phát triển Ngân hàng Đầu t -phát triển đã triển khai tốt các hoạt động kinh doanh dịch vụ. Năm 2000 đánh dấu một sự chuyển biến tích cực trong hoạt động dịch vụ của ngân hàng thơng mại. Ngay từ những thàng đầu năm khi triển khai kế hoạch kinh doanh tất cả hệ thống đã xác định các mục tiêu, giải pháp cụ thể, thiết thực để nâng cao vị thế và uy tín của ngân hàng ĐT&PTVN
Năm 1999 d nợ là 2.715 tỉ đồng, trong đó triển khai đợc 27 dự án mới với tổng số vốn 732,6 triệu USD. Năm 2000 tìm kiếm thêm 14 nguồn với 29 dự án mới, tổng giá trị gần 515 triệu USD, bằng 103% kế hoạch năm. Phí dịch vụ thu đợc gần bằng 7 tỷ đồng. Đặc biệt hoạt động đại lý uỷ thác ngoài việc mang lại lợi ích từ việc thu phí ngân hàng, lãi quay vòng vốn do tranh thủ số d trên các tài khoản, lãi kinh doanh mua bán ngoại tệ đã giúp ngân hàng mua lại hơn 190 triệu USD và một số ngoại tệ khác, đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ trong thanh toán và giảm bớt tình trạng căng thẳng về ngoại tệ của ngân hàng.
3.4.2.Hoạt động kinh doanh tiền tệ:
Đang từng bớc đợc củng cố và hoạt động có tính nhất quán theo các mục tiêu quản lý và kinh doanh của ngân hàng trong từng giai đoạn. Trong năm 2000 với xu hớng lãi suất ngoại tệ trên thị trờng quốc tế tăng nên việc huy động vốn ngoại tệ tăng nhanh nhng việc quản lý nguồn vốn ngoại tệ vẫn đảm bảo hiệu quả. Năm 2000 doanh số đầu t tiền gửi ngoại tệ đạt 3,83 tỷ USD, tăng 53% so với năm 1999 và doanh số nhận tiền gửi để đầu t là 162 triệu USD.
- Hoạt động mua bán ngoại tệ: Vẫn đang dừng ở mức mua bán để đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ của khách hàng thanh toán và trả nợ vay. Doanh số mua bán đạt 5,5 tỷ đồng tăng hơn 3 lần so với năm 1999, lãi thu đợc từ hoạt động mua- bán ngoại tệ băng 24 tỷ đồng, tăng 60 lần so với năm 1999.
3.4.3.Hoạt động thanh toán:
Với định hớng đẩy mạnh việc nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ và tăng tỷ trọng thu dịch vụ trên tổng thu của ngân hàng nên sang năm 2000 ngân hàng đã triển khai mạnh mẽ trong tất cả hoạt động và đã đạt kết quả đáng khích lệ. Doanh số thanh toán năm 1999 là 595.000tỷ đồng, trong đó năm 1999 đã thực hiện 11.983 món với tổng giá trị 861,3 triệu USD , tăng gấp 1,5 lần số lần giao dịch và tăng 30% doanh số giao dịch so với năm 1998. Phí dịch vụ tăng 25%so với năm 1998. Năm 2000 mạng lới thanh toán không ngừng đợc mở rộng.
- Hoạt động thanh toán quốc tế: Hiện có 31 trên 64 chi nhánh thực hiện hoạt động này, đạt 2,5 tỷ USD, tăng 63% so với năm 1999. Phí dịch vụ thu đợc ớc đạt trên 27 tỷ. Đặc biệt trong năm đã triển khai một số loại hình
dịch vụ mới: chi trả kiều hối tại nhà, chi trả kiều hối qua các công ty đợc phép chi trả kiều hối, thực hiện làm đại lý trả lơng cho ngời lao động Việt nam tại nớc ngoài, ...
- Hoạt động thanh toán trong nớc: Toàn hệ thống có 99 đơn vị tham gia thanh toán tập trung nội tệ và 71 đơn vị tham gia thanh toán tập trung ngoại tệ. Doanh số thanh toán đạt trên 1.200.000 tỷ đồng, tăng hơn 2 lần năm 1999. Phí thanh toán trong nớc ớc đạt trên 15 tỷ, tăng 16 lần so với năm1999. Đặc biệt trong năm 2000 đã triển khai nối mạng thanh toán với một số ngân hàng: Citi Bank, Bank of Tokyo MISUBISHI, ngân hàng liên doanh Lào- Việt.Đồng thời thực hiện tốt vai trò ngân hàng thanh toán cho hoạt động của thị trờng giao dịch chứng khoán.
3.4.3.Nghiệp vụ bảo lãnh
Số d bảo lãnh năm 1999 là 3,416 tỉ đồng, tănh 95%so với 1998.Thu phí tăng 120%so với năm 1998. Doanh số hoạt động bảo lãnh đến 31/12/2000 đạt trên 5000 tỷ đồng, tăng 55 so với năm 1999. Phí hoạt động bảo lãnh đạt 26,5 tỷ đồng, tăng 16% so với năm 1999.
3.5. Lợi nhuận
Lợi nhuận năm 2000 tăng 21% so với năm 1999, là năm có tốc độ tăng trởng lợi nhuận khá cao. Mặc dù 8 tháng đầu năm xu hớng chung lãi suất xuống, chênh lệch lãi suất đầu ra- vào thu hẹp nhng thu nhập ròng từ lãi 11 tháng năm 2000 bằng 140% năm 1999.
Năm 2000-năm bản lề thiên niên kỷ mới, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đất nớc và cũng là năm cuối cùng thực hiện kế hoạch 5 năm 1996-2000 ,năm có nhiều ngày lễ lớn kỷ niệm những sự kiện trọng đại của đất nớc. Riêng đối với Ngân hàng đầu t và phát triểnViệt nam là năm thứ hai thực hiện bớc đi ban đầu (1999-2001) theo chiến lợc phát triển bền vững và hội nhập. Toàn hệ thống ngân hàng đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm 2000.
Năm 2001- năm mở đầu kế hoạch 5 năm 2001-2005 có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội đất nớc nói chung cũng nh hệ thống ngân hàng Việt nam nói riêng. Đối với ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam, năm 2001 vừa là năm kết thúc bớc đi tạo đà 1999-2001, đồng thời là năm mở đầu thực hiện định hớng: Phát huy nội lực và truyền thống ,thực
hiện đề án cơ cấu lại ngân hàng theo hớng phát triển bền vững, xây dựng tập đoàn tài chính- tín dụng vững mạnh và hội nhập quốc tế góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ đắc lực cho đầu t phát triển,phát triển kinh tế - xã hội đất nớc, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc. Toàn hệ thống nỗ lực phấn đấu ngay trong năm 2001 để giữ vững kết quả đạt đợc năm quavà tranh thủ cơ hội mới để tăng trởng cao hơn, chất lợng hơn và hiệu quả hơn.
II. Thực trạng hoạt động tín dụng trung - dài hạn tại ngânhàng đầu t và phát triển việt nam