Cơ cấu tổ chức của Ngânhàng đầut và phát triểnViệt nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng ĐTPTVN (Trang 26 - 30)

2.1. Cơ cấu tổ chức

Là một trong những ngân hàng quốc doanh lớn nhất ở Việt nam , Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt nam đã có một hệ thóng tổ chức lớn mạnh, khoa học và vững chắc. Với mạng lới 120 chi nhánh trên khắp toàn quốc, hai công ty kinh doanh độc lập ,cùng hơn 5000 nhân viên trong toàn hệ thống, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam đã từng bớc trở thành một ngân hàng đợc tín nhiệm trong nớc và quốc tế.

Sau đây là sơ đồ tổ chức hệ thống của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam:

27 Ban th ký Hội đồng quản trị Hội đồng tín dụng Kiểm tra nội bộ Ban tổng giám đốc Các chi nhánh tỉnh thành phố Các chi nhánh trực thuộc Sở giao dịchI,II Các phòng tại hội sở Các công ty Văn phòng đại diện Các liên doanh

Nguồn vốn- kinh doanh dddddddoddddddod Kinh doanh tiền tệ

Kế toán Tín dụng I Tín dụng III Tín dụng IV Tổ chức cán bộ Ban kiểm soát Tín dụng II Tín dụng V Thẩm định Quan hệ quốc tế Ngân hàng đại lý

Thanh toán tập trung Thanh toán quốctế

Điện toán ứng dụng và xử lý tin Bảo lãnh Kế toán Tài chính- QL tài sản Thi đua Pháp chế- chếđộ

Thông tin tuyêntruyền Đào tạo

2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban tại Hội sở Ngân hàngĐầu t và Phát triển Việt nam Đầu t và Phát triển Việt nam

- Hội đồng quản trị của ngân hàng ĐT&PTVN có 5 thành viên do Thống đốc Ngân hàng nhà nớc bổ nhiệm, trong đó gồm có:Chủ tịch Hội đồng quản trị, một thành viên kiêm Tổng giám đốc, một thành viên kiêm trởng ban kiểm soát và hai thành viên kiêm nhiệm là các chuyên gia có kinh nghiệm về các lĩnh vực Ngân hàng - Tài chính, quản trị kinh doanh, pháp luật. Nh vậy, trong Hội đồng quản trị của ngân hàng thì Chủ tịch Hội đồng quản trị không kiêm Tổng giám đốc, Trởng ban kiểm soát là một thành viên của Hội đồng quản trị ; chỉ có một thành viên hội đồng quản trị không thuộc Ngân hàng đầu t và phát triển

Hội đồng quản trị có chức năng quản lý hoạt động của Ngân hàng đầu t và phát triển, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Ngân hàng theo nhiệm vụ của Nhà nớc và Ngân hàng Nhà nớc giao, đợc sử dụng bộ máy điều hành và con dấu của Ngân hàng đầu t và phát triển để thực hiện nhiệm vụ của mình.

Giúp việc cho Hội đồng quản trị có ban th ký gồm không quá 5 chuyên viên giúp việc, hoạt động chuyên trách do chủ tịch Hội đồng quản trị lựa chọn.

- Ngoài ra còn có Ban kiểm soát gồm có 5 thành viên, trong đó 1 thành viên của Hội đồng quản trị làm trởng ban theo phân công của hội đồng quản trị và 4 thành viên khác do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm.Nhiệm vụ và quyền hạn của ban kiểm soát là thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao về việc kiểm toán nội bộ, kiểm tra ,giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên trong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệ, các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, đồng thời báo cáo với Hội đồng quản trị kết quả kiểm tra ,giám sátcủa mình theo định kỳ quý , năm, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị và Pháp luật nếu có ý bỏ qua hoặc bao che những hành vi vi phạm pháp luật, không tiết lộ kết quả kiểm tra, giám sát khi cha đợc phép.

Thông tin kinh tế

Kế hoạch pháttriển Văn phòng

- Dới Hội đồng quản trị là ban Tổng giám đốc cùng bộ máy giúp việc và kiểm soát nội bộ.

Tổng giám đốc do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của Hội đồng quản trị. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Ngân hàng đầu t và phát triển, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị , trớc Thống đốc Ngân hàng nhà nớc và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Ngân hàng đầu t và phát triển. Tổng giám đốc chính là ngời điều hành cao nhất của Ngân hàng đầu t và phát triển về các hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của Ngân hàng; thực hiện các nhiệm vụ ,các mục tiêu lớn trong chấp hành chính sách ổn định tiền tệ của Nhà nớc ; chịu trrách nhiệm về việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ nói trên theo quy định của Nhà nớc.

Giúp việc Tổng giám đốc gồm một số Phó tổng giám đốc, giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng đầu t và phát triển theo phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc giao:

- Kế toán trởng Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của Ngân hàng đầu t và phát triển, có các quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.

- Bộ máy kiểm soát nội bộ giúp Tổng giám đốc kiểm soát hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam và các đơn vị thành viên theo đúng quy định của pháp luật, của Ngân hàng nhà nớc và quy định nội bộ của Ngân hàng đầu t và phát triển.

- Văn phòng ,các phòng hoặc ban chuyên môn nghiệp vụ của Hội sở chính có chức năng tham mu ,giúp việcHội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản lý ,điều hành công việc.

∗ Chức năng, nhiệm vụ của các phòng tín dụng

- Phòng tín dụng quản lý địa bàn ( gồm 3 phòng : Tín dụng 1; Tín dụng 2; Tín dụng 3)

- Phòng tín dụng Tổng công ty ( Tín dụng 4) đợc thành lập để đáp ứng yêu cầu phụ trách riêng về phần Tín dụng của Ngânhàng đầu t và phát triển Việt nam đối với các Tổng công ty 90, 91.

- Phòng tài trợ xuất nhập khẩu ( Tín dụng 5) có nhiệm vụ quản lý vốn cho vay đối với các dự án thông qua các hiệp định khung để đầu t Tín dụng. Ngoài yêu cầu quản lý theo quy trình Tín dụng dự án, Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu còn đặt ra yêu cầu rất chặt chẽ về vốn, thời gian cho vay, thu nợ, trả nợ và lãi, về quản lý ngoại tệ.

Ban Tổng giám đốc Ngân hàng đầu t và phát triển Trung Ương có trách nhiệm điều hành chung hoạt động của toàn hệ thống thông qua chỉ đạo điều hành hoạt động của các phòng ban chức năng tại Ngân hàng Trung Ương

3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đầu t và pháttriển Việt nam trong thời gian gần đây

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng ĐTPTVN (Trang 26 - 30)