Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
713,06 KB
Nội dung
TRƯỜNG TỔ NGỮ VĂN Họ tên giáo viên: … TÊN BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 1: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Môn học: Hoạt động GDTN-HN - lớp 10 Thời gian thực hiện: tiết l MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thực tốt nội quy, quy định trường, lớp, cộng đồng; - Lập thực kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường; - Biết cách thu hút bạn vào hoạt động chung; - Đánh giá ý nghĩa hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường; - Tham gia hoạt động theo chủ đề Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Giáo dục truyền thống; giữ gìn vệ sinh mơi trường; tập hợp, giáo dục thiếu niên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV chuẩn bị - Máy chiếu, máy tính để sử dụng cho nhiều hoạt động - Video, hát trò chơi đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề để tổ chức hoạt động khởi động - Một bóng nhỏ, nắm giấy vo trịn - Những tình chưa tn thủ nội quy tình khắc phục khó khăn để thực tốt nội quy trường, lớp quy định cộng đồng - Biện pháp giúp HS thực tốt nội quy trường, lớp quy định cộng đồng - Mẫu kế hoạch rèn luyện thực nội quy, quy định trường, lớp cộng đồng - Biện pháp thu hút HS vào hoạt động chung - Cách lập kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường HS chuẩn bị - SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10; Sách Bài tập Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 (nếu có) - Nhớ lại yêu cầu nội quy trường, lớp quy định cộng đồng; trải nghiệm thực yêu cầu - Suy ngẫm biện pháp thực tốt nội quy trường, lớp quy định cộng đồng - Giấy để viết kế hoạch cá nhân - Suy ngẫm cách thiết kế hoạt động chung có ý nghĩa xã hội - Suy ngẫm câu hỏi: HS cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường? III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV tổ chức cho HS xem video/ nghe hát/ câu chuyện/ chơi trò chơi, phù hợp với nội dung chủ đề để tạo tâm cho em trước bước vào hoạt động KHÁM PHÁ - KẾT NỐI Hoạt động Tìm hiểu nội quy trường, lớp, quy định cộng đồng biện pháp thực a) Mục tiêu: HS nêu yêu cầu nội quy trường, lớp quy định cộng đồng xác định biện pháp thực tốt nội quy trường, lớp quy định cộng đồng b) Nội dung - Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo dục GV Tìm hiểu nội quy trường, lớp, quy định cộng đồng - GV yêu cầu HS nêu quy định nội quy trường, lớp GV gợi ý HS dựa vào nội quy trường THCS mà em biết điều em tìm hiểu thêm trường THPT để chia sẻ - GV tiếp tục yêu cầu HS nêu quy định chung cộng đồng nơi em sống Hoạt động học tập HS - HS tham gia tổng hợp, bổ sung yêu cầu nội quy trường, lớp: + Quy tắc giao tiếp, ứng xử + Quy định học tập + Quy định trang phục + Quy định thái độ tham gia hoạt động chung + Quy định bảo vệ tài sản môi trường - HS tham gia tổng hợp, bổ sung yêu cầu quy định cộng đồng + Quy định văn hoá ứng xử nơi công cộng nào? + Quy định trách nhiệm tham gia hoạt động, phong trào chung tổ chức cộng đồng - GV nhận xét kết luận: + Nội quy trường, lớp: kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo; học làm đủ; mặc trang phục theo quy định trường: + Quy định chung cộng đồng: Tôn trọng, bảo vệ tài sản chung; Ứng xử có văn hố nơi công cộng: Thảo luận xác định cách thực tốt - HS thảo luận theo nhóm biện pháp thực nội quy, quy định trường, lớp, cộng nội quy trường, lớp, quy định cộng đồng đồng theo gợi ý - GV chia lớp tổ chức cho HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận theo nhóm biện pháp thực nội quy - HS tham gia phân tích, tổng hợp khái trường, lớp, quy định cộng đồng quát, bổ sung biện pháp thực nội quy theo gợi ý sau: trường, lớp quy định cộng đồng cách + Xác định biện pháp thực tốt nội quy rèn luyện vượt qua cản trở trường, lớp + Xác định biện pháp thực tốt quy định cộng đồng (GV lưu ý nhóm sau bổ sung ý kiến khác với nhóm trình bày trước) GV kết luận biện pháp thực tốt nội quy trường, lớp quy định chung cộng đồng: + Biện pháp chung lớp: Xây dựng tiêu chí thi đua; Theo dõi việc thực cá nhân; Giúp đỡ bạn gặp khó khăn khách quan + Biện pháp cá nhân: Luôn ý thức thực tốt nội quy trường, lớp quy định cộng đồng tự trọng tôn trọng người xung quanh để tuân thủ nội quy, quy định chung cộng đồng; Hoàn thành nhiệm vụ giao; Tích cực tham gia hoạt động tập thể; Xác định cách khắc phục điểm yếu; Rèn việc thực nội quy trường, lớp quy định cộng đồng trở thành thói quen thường ngày; Khắc phục khó khăn/ cản trở việc thực yêu cầu nội quy trường, lớp quy định cộng đồng Hoạt động Tìm hiểu truyền thống nhà trường a) Mục tiêu HS xác định truyền thống nhà trường chia sẻ việc nên làm để phát huy truyền thống trường b) Nội dung - Tổ chức thực : Hoạt động giáo dục GV - GV tổ chức cho HS tìm hiểu, chia sẻ hiểu biết cảm xúc thân truyền thống trường qua kênh thông tin khác chia sẻ Hoạt động học tập HS - HS chia sẻ hiểu biết cảm xúc thân truyền thống trường: Các truyền thống giá trị trường hình thành phát triển qua nhiều hệ thầy, trò công tác học tập trường - HS thảo luận chung câu hỏi: HS cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường? - HS không đưa ý kiến trùng lặp với người phát biểu trước - GV tổ chức cho HS thảo luận chung toàn lớp - Sau HS kiến, GV HS chốt lại việc HS cần làm để phát huy truyền thống nhà trường; bổ sung thêm biện pháp phù hợp khác mà HS tìm Để phát huy truyền thống nhà trường, HS cần: + Cố gắng học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng HS trường + Ln có ý thức trách nhiệm, tự giác thực chủ trương, hoạt động trường + Tự hào HS trường, tôn trọng giá trị truyền thống trường, khơng có hành vi, hành động vi phạm giá trị truyền thống + Tuyên truyền truyền thống nhà trường đến bạn cịn chưa biết tơn trọng giá trị truyền thống trường + Tổ chức giáo dục đồng đẳng (HS với HS) truyền thống nhà trường trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống HS RÈN LUYỆN Hoạt động Thực nội quy trường, lớp quy định cộng đồng a) Mục tiêu HS xác định điều thực tốt, chưa tốt xác định nguyên nhân, biện pháp khắc phục để thực tốt nội quy trường, lớp quy định cộng đồng b) Nội dung - Tổ chức thực Hoạt động giáo dục GV Hoạt động học tập HS - GV khích lệ HS chia sẻ lớp vấn đề - HS chia sẻ điều thực tốt và bạn tham gia góp ý, đặt câu chưa tốt thực tiễn đời sống nhà hỏi Có thể sử dụng kĩ thuật ném tuyết trường, lớp học cách vo tờ giấy thành bơng tuyết ném phía - HS lựa chọn điều thực HS Bông tuyết rơi vào ai, người chia sẻ, sau chưa tốt nội quy trường, lớp để xác lại quyền ném tuyết cho bạn định nguyên nhân, biện pháp khắc phục khác kết mong đợi - Sau HS chia sẻ, GV yêu cầu lớp góp ý giúp HS điều chỉnh biện pháp cho phù hợp - GV nhắc nhở HS toàn lớp thực tốt nội quy trường, lớp quy định cộng đồng sau khắc phục việc làm chưa tốt Hoạt động Giáo dục truyền thống nhà trường a) Mục tiêu HS lập thực kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường b) Nội dung - Tổ chức thực Hoạt động giáo dục GV Hoạt động học tập HS Xây dựng kế hoạch tổ chức giáo dục truyền - HS thảo luận, tham khảo kế hoạch thống tổ chức giáo dục truyền thống “Tôn - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm lựa sư trọng đạo” SGK để xây chọn truyền thống nhà trường (ví dụ: Dạy tốt - dựng kế hoạch tổ chức giáo dục Học tốt; Thực tốt nội quy trường, lớp; Đoàn kết, - Từng nhóm chia sẻ kế hoạch hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau; Tích cực tham gia hoạt nhóm để nhóm góp ý động xây dựng, phát triển nhà trường, ) để xây dựng tính khả thi hợp lí kế hoạch kế hoạch tổ chức giáo dục truyền thống nhà trường Tổ chức giáo dục truyền thống nhà trường - Các nhóm thơng báo cho bạn - GV yêu cầu nhóm thực kế hoạch giáo dục lớp mời GV, đại diện Đồn truyền thống xây dựng theo quy mơ tổ/ lớp/ liên trường tham dự lớp/ trường, vào thời gian không gian tuỳ chọn Chia sẻ kết thực kế hoạch tổ chức giáo dục truyền thống - GV u cầu nhóm trình bày kết thực kế Các nhóm trình bày kết thực hoạch tổ chức giáo dục truyền thống nhóm kế hoạch tổ chức giáo dục - GV lưu ý HS kế hoạch giáo dục truyền thống cần làm truyền thống nhóm theo rõ nội dung đây: gợi ý SGK: + Giới thiệu lí tổ chức giáo dục truyền thống + Nội dung truyền thống; chọn + Thành công điều cần rút + Làm rõ trình hình thành phát huy truyền kinh nghiệm; thống giá trị văn hố trường + Hình thức tổ chức + Phân tích tác động truyền thống đến phát triển nhân cách HS trình phát triển nhà trường - GV khuyến khích nhóm chia sẻ điều học tập từ nhóm bạn rút học chung về: + Những việc cần làm tổ chức hoạt động + Những việc cần tránh tổ chức hoạt động Đánh giá ý nghĩa hoạt động giáo dục truyền - HS đưa ý kiến cá nhân, lắng thống nhà trường nghe tích cực không nêu ý kiến - GV yêu cầu HS đưa ý kiến cá nhân không trùng trùng lặp ý nghĩa hoạt động lặp ý nghĩa hoạt động giáo dục truyền thống giáo dục truyền thống nhà nhà trường trường.theo gợi ý: - GV ghi lại ý kiến không trùng lặp HS lên + Đối với thân bảng để có liệu phân tích + Đối với nhà trường - Trên sở ý kiến HS, GV lớp phân tích, + Đối với xã hội khái quát ý nghĩa hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường kết luận Ý nghĩa hoạt động giáo dục truyền thống + Nâng cao ý thức trách nhiệm, trì phát triển giá trị văn hoá nhà trường hệ HS + Giáo dục HS lòng tự hào trường, tạo động lực rèn luyện, phấn đấu, phát triển tiềm thân + Các giá trị văn hoá nhà trường chất liệu để giáo dục nhân cách HS + Tạo động lực cho đội ngũ GV lãnh đạo nhà trường xây dựng nhà trường ngày thân thiện, hạnh phúc Hoạt động Thực số biện pháp thu hút bạn vào hoạt động chung a) Mục tiêu HS lựa chọn thực biện pháp phù hợp, thu hút bạn vào hoạt động chung b) Nội dung - Tổ chức thực Hoạt động giáo dục GV Hoạt động học tập HS Một số biện pháp thu hút bạn vào hoạt động chung - GV yêu cầu lớp thảo luận biện pháp thu hút bạn vào hoạt động chung dựa vào gợi ý SGK để bổ HS thảo luận, trình bày ý kiến sung thêm biện pháp khác - Sau HS trình bày kiến, GV tổng hợp, bổ sung kết luận Các biện pháp thu hút bạn vào hoạt động chung: + Mời bạn tham gia thiết kế chuẩn bị hoạt động + Tổ chức hoạt động chung cho có ý nghĩa, hấp dẫn với nội dung phong phú, hình thức đa dạng, tránh hình thức + Động viên, thuyết phục để bạn thấy trách nhiệm người HS phải tham gia hoạt động chung thấy ích lợi tham gia + Với bạn ngại tham gia cần tìm hiểu sở thích nhu cầu bạn để tìm hoạt động phù hợp, để bạn trải nghiệm cảm xúc tích cực từ tạo hứng thú thích tham gia hoạt động chung + Trong thời gian đầu cần lưu ý phân công trách nhiệm cụ thể phù hợp với khả sở thích bạn + Hỗ trợ bạn gặp khó khăn trình hoạt động Thực hành thu hút bạn vào hoạt động chung - HS làm việc theo cặp đôi - GV đề nghị HS làm việc theo cặp đôi, lựa chọn biện pháp - HS theo dõi cách thu hút phù hợp thể cách thu hút bạn vào hoạt động theo tình bạn vào hoạt động SGK cặp để nhận xét, góp ý - GV khích lệ cặp xung phong thể trước lớp yêu cầu HS theo dõi cách thu hút bạn vào hoạt động cặp để nhận xét, góp ý Lựa chọn biện pháp thu hút bạn vào hoạt động chung - HS thảo luận theo - GV yêu cầu lớp thảo luận hoạt động giáo dục theo hướng rèn luyện tốt: đạo chủ đề Đoàn Thanh niên để lựa chọn biện pháp thu đức tốt, học tập tốt, thể lực hút bạn vào hoạt động chung tốt - GV yêu cầu lớp thảo luận số hoạt động Đồn - HS thảo luận vấn Thanh niên địa phương tổ chức lựa chọn biện pháp phù đề thu hút bạn tham gia hợp để thu hút bạn địa bàn dân cư tham gia hoạt động như: bảo vệ môi trường địa phương, hoạt động thiện nguyện đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nông thôn mới/ văn minh đô thị VẬN DỤNG Hoạt động Xây dựng thực kế hoạch tự rèn luyện thân để thực tốt quy định chung a) Mục tiêu HS tự nhận thức điều cản trở em thực tốt yêu cầu nội quy trường, lớp quy định cộng đồng để lập kế hoạch thực rèn luyện, khắc phục b) Nội dung - Tổ chức thực GV hướng dẫn yêu cầu HS nhà tiếp tục: - Xác định điều cản trở em thực tốt yêu cầu nội quy trường, lớp quy định cộng đồng để lập kế hoạch thực - Ghi chép lại kết thực để chia sẻ với lớp TỔNG KẾT - GV yêu cầu số HS chia sẻ điều học hỏi được, cảm nhận thân sau tham gia hoạt động chủ đề - GV bổ sung kết luận chung: + Những quy định nội quy trường, lớp cộng đồng nhằm tạo nếp, môi trường học tập mơi trường sống thuận lợi cho người Vì người cần tự giác thực đủ rèn luyện thành thói quen để thực đầy đủ quy định + Tham gia hoạt động chung trách nhiệm người HS người công dân để góp phần phát triển nhà trường, cộng đồng, quan trọng cịn đường để phát triển lực phẩm chất cá nhân Vì người cần tự giác, tích cực tham gia hoạt động chung, đồng thời cần biết thu hút người khác tham gia vào hoạt động chung để họ có hội phát triển lực, phẩm chất góp phần tạo nên phát triển chung + Hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường có ý nghĩa khơng q trình phát triển nhà trường, mà cịn có nhiều ý nghĩa phát triển nhân cách HS với tư cách thành viên trường ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Cá nhân tự đánh giá GV yêu cầu HS vào kết thực hoạt động chủ đề để tự đánh giá theo tiêu chí sau: - Thực đầy đủ nội quy trường, lớp - Thực quy định cộng đồng - Thực hai biện pháp thu hút bạn vào hoạt động chung Nêu ba truyền thống trường - Lập thực kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường có thu hút bạn tham gia + Nêu hai ý nghĩa hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường + Tham gia hoạt động theo chủ đề Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường địa phương tổ chức Đạt: Đạt tiêu chí; Chưa đạt: Chỉ đạt từ tiêu chí trở xuống Đánh giá theo nhóm/ tổ Đánh giá chung GV TRƯỜNG TỔ NGỮ VĂN Họ tên giáo viên: …˙ TÊN BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Môn học: Hoạt động GDTN-HN - lớp 10 Thời gian thực hiện: tiết l MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Chỉ đặc điểm tính cách, quan điểm sống thân biết cách phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu; - Nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV chuẩn bị - Ví dụ tính cách điểm mạnh biện pháp để phát huy; tính cách điểm yếu biện pháp rèn luyện để thay đổi - Ví dụ tư duy/ suy nghĩ tiêu cực cách điều chỉnh suy nghĩ tiêu cực thành tích cực - Ví dụ quan điểm sống số quan điểm sống HS THPT HS chuẩn bị - SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10; Sách Bài tập Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 - Giấy A4, bút (sử dụng cho hoạt động pha Rèn luyện) - Bút dạ, giấy khổ A1 A2 (sử dụng cho hoạt động thảo luận nhóm) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV tổ chức cho HS xem video/ nghe hát/ câu chuyện/ chơi trò chơi, phù hợp với nội dung chủ đề để tạo tâm cho em trước bước vào hoạt động KHÁM PHÁ - KẾT NỐI Hoạt động Xác định tính cách thân a) Mục tiêu - HS xác định số nét tính cách thân học tập, công việc, sinh hoạt ngày, giao tiếp, ứng xử với người khác - Biết cách để xác định tính cách thân b) Nội dung - Tổ chức thực : Hoạt động giáo dục GV Hoạt động học tập HS - GV yêu cầu HS xác định số nét tính cách - HS làm việc cá nhân, sau chia sẻ thân học tập, sống GV lấy ví kết với bạn bên cạnh dụ cụ thể để HS biết cách làm - GV tiếp tục yêu cầu HS xác định tính cách điểm mạnh, tính cách điểm yếu thân - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cách xác định - Đại diện nhóm trình bày kết tính cách thân - Thảo luận chung - Đại diện nhóm trình bày kết - Thảo luận chung - GV mời vài HS chia sẻ điểm mạnh, điểm yếu tính cách Kết luận: Để xác định tính cách thân, cần vào hành vi, thói quen, cách ứng xử, thân sống ngày, vào kết học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động xã hội thân; đồng thời lắng nghe nhận xét người thân thiết, gần gũi Hoạt động Tìm hiểu điều chỉnh tư theo hướng tích cực a) Mục tiêu - HS nêu ảnh hưởng tư tích cực đến cách giao tiếp, ứng xử - Biết cách điều chỉnh tư theo hướng tích cực b) Nội dung - Tổ chức thực : Hoạt động giáo dục GV Hoạt động học tập HS - GV kết luận: Để điều chỉnh tư theo hướng tích - HS nêu ý kiến cho ví dụ cực, cần bình tĩnh, khơng nóng vội; đặt vào vị trí người khác để thấu hiểu; nhìn nhận, đánh giá việc, tượng, động hành động người khác với ý nghĩa tốt đẹp, với thái độ khách quan, khoan dung, cảm thông, không định kiến, khơng mang tính phán xét Kết luận: Các giao tiếp, ứng xử thường phụ thuộc vào cách tư duy, suy nghĩ, nhìn nhận việc, đánh giá động hành động người khác Tư tích cực thường dẫn đến cách giao tiếp, ứng xử tích cực - GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận nhóm cách điều - HS làm việc theo nhóm chỉnh tư theo hướng tích cực - Đại diện nhóm trình bày ý kiến Kết luận: Để điều chỉnh tư theo hướng tích cực, cần bình tĩnh, khơng nóng vội; đặt vào vị trí người khác để thấu hiểu; nhìn nhận, đánh giá việc, tượng, động hành động người khác với ý nghĩa tốt đẹp, với thái độ khách quan, khoan dung, cảm thơng, khơng định kiến, khơng mang tính phán xét Hoạt động Tìm hiểu quan điểm sống a) Mục tiêu - HS biết quan điểm sống - Phân tích ảnh hưởng quan điểm sống cá nhân đến lối sống, cách sống người b) Nội dung - Tổ chức thực Hoạt động giáo dục GV Hoạt động học tập HS - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thảo - HS làm việc theo nhóm ghi kết luận theo câu hỏi sau: thảo luận vào giấy + Thế quan điểm sống? - Một nhóm trình bày kết thảo luận + Quan điểm sống cá nhân ảnh hưởng, phối Các nhóm khác lắng nghe phát biểu lối sống, cách hành động, ứng xử cá nhân điều chỉnh, bổ sung nào? Cho ví dụ - GV tóm tắt ý kiến kết luận Kết luận: + Quan điểm sống cách nhìn nhận, cách suy nghĩ, ý kiến sống, mục đích sống, ý nghĩa, giá trị sống, lối sống, cách sống + Quan điểm sống cá nhân quan trọng, định hướng, chi phối lối sống, cách sống, cách hành động, ứng xử cá nhân - GV yêu cầu HS cho biết vài quan điểm sống - HS chia sẻ em - GV tổ chức cho HS chia thành hai nhóm “Ủng - HS thảo luận, tranh biện hộ” “Phản đối” để tranh biện ba quan điểm sống mục 4, hoạt động SGK RÈN LUYỆN Hoạt động Lập thực kế hoạch rèn luyện phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu thân a) Mục tiêu - HS lập kế hoạch tự hoàn thiện thân sở phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu - Thực theo kế hoạch rèn luyện xây dựng b) Nội dung - Tổ chức thực Hoạt động giáo dục GV Hoạt động học tập HS - GV hướng dẫn HS lập kế hoạch để phát huy điểm - HS lập kế hoạch cá nhân mạnh, hạn chế điểm yếu tính cách - HS lớp nhận xét, góp ý, GV thân theo gợi ý SGK, GV đưa thêm nhắc nhở HS hoàn thiện thực vài ví dụ cụ thể để hướng dẫn HS kế hoạch - GV mời số HS xung phong chia sẻ kế hoạch trước lớp - GV nhận xét chung kết luận Kết luận: Việc thay đổi nét tính cách cịn hạn chế thân khơng phải điều dễ dàng thay đổi mà địi hỏi phải có thời gian Tuy nhiên, tâm, kiên trì rèn luyện ngày biết tìm kiếm hỗ trợ người thân thành cơng Hoạt động Điều chỉnh tư thân theo hướng tích cực a) Mục tiêu HS điều chỉnh tư thân theo hướng tích cực b) Nội dung - Tổ chức thực Hoạt động giáo dục GV Hoạt động học tập HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu hai tình - HS suy nghĩ trình bày ý kiến mục SGK cho biết: Bạn Tuấn - Thảo luận chung lớp tình (1) bạn Mai tình (2) nên tư ứng xử nào? - GV tổng kết ý kiến kết luận: Kết luận: + Tình I1: Tuấn nên nghĩ Tùng có việc bất khả kháng nên khơng đến dự sinh nhật Tuấn khơng giận hay trách bạn mà gặp, bạn hỏi thăm Tùng gặp phải chuyện gì, + Tình 2: Mai nên nghĩ bố mẹ lo lắng cho an toàn Vì Mai giải thích để bố mẹ yên tâm - GV yêu cầu HS tự liên hệ: Trong tuần/ - Một vài HS chia sẻ trước lớp tháng vừa rồi, em có tư duy/ suy - HS làm việc cá nhân ghi kết giấy nghĩ tiêu cực hành vi, việc làm khổ A4 theo mẫu sau: nào? Hãy kể - suy nghĩ tiêu Hành vi, Tư duy/ Suy Tư duy/ Suy cực em có việc làm nghĩ tiêu cực nghĩ tích cực - GV yêu cầu HS điều chỉnh lại tư duy/ suy dã có có sau điều nghĩ tiêu cực thân mà em vừa chỉnh chia sẻ thành tư duy/ suy nghĩ tích cực 1… - GV đưa thêm vài ví dụ cụ thể để HS 2… hiểu rõ thêm 3… - GV nhận xét chung kết luận - HS chia sẻ góp ý cho nhóm nhỏ - Một số em chia sẻ trước lớp Kết luận: Điều chỉnh suy nghĩ (tư duy) theo hướng tích cực cần thiết giúp hạn chế cảm xúc tiêu cực; có hành động, ứng xử phù hợp; khơng làm tổn thương người khác gây hại cho sức khoẻ, học tập công việc thân VẬN DỤNG Hoạt động Rèn luyện tính cách tư tích cực thân a) Mục tiêu HS thực việc rèn luyện tính cách tư tích cực sống ngày b) Nội dung - Tổ chức thực Hoạt động giáo dục GV - GV giao nhiệm vụ vận dụng học cho HS hướng dẫn em cách thức thực hiện: + Rèn luyện theo kế hoạch xây dựng để thay đổi, khắc phục nét tính cách hạn chế thân + Rèn luyện cách suy nghĩ (tư duy) thân theo hướng tích cực sống ngày + Kiên trì rèn luyện ngày nhờ bạn bè, người thân hỗ trợ gặp khó khăn + Ghi lại kết em đạt được, khó khăn em gặp trình rèn luyện biện pháp em làm để vượt qua khó khăn Hoạt động học tập HS - HS nêu băn khoăn, thắc mắc (nếu có) để GV giải đáp, hướng dẫn - HS thực nhiệm vụ ghi lại kết để chia sẻ tiết Sinh hoạt lớp cuối tuần Hoạt động Thể quan điểm sống thân a) Mục tiêu HS thể quan điểm sống thân b) Nội dung - Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ vận dụng học cho HS hướng dẫn em cách thức thực hiện: - Nêu quan điểm em lí tưởng sống niên - Chia sẻ quan điểm sống khác em với bạn bè người xung quanh ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Cá nhân tự đánh giá GV yêu cầu HS vào kết thực hoạt động chủ đề để tự đánh giátheo tiêu chí sau: - Chỉ ba tính cách thân - Lập kế hoạch rèn luyện để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu tính cách - Xác định quan điểm sống tích cực cho thân - Biết điều chỉnh tư thân theo hướng tích cực Đạt: Đạt tiêu chí; Chưa đạt: Chỉ đạt nhiều tiêu chí Đánh giá theo nhóm/ tổ Đánh giá chung GV TRƯỜNG Họ tên giáo viên: TỔ NGỮ VĂN TÊN BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 3: RÈN LUYỆN BẢN THÂN Môn học: Hoạt động GDTN-HN - lớp 10 Thời gian thực hiện: tiết l MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao hỗ trợ người tham gia; - Thể tự chủ, lịng tự trọng, ý chí vượt khó để đạt mục tiêu đề ra;