1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN cấp huyện Sử dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực trong day - học ở Tiểu học

16 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy - học ở Tiểu học
Tác giả Trần Linh Chi
Trường học Trường Tiểu học Tân Hoa
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại Sáng kiến
Năm xuất bản 2022
Thành phố Lục Ngạn
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 561,5 KB

Nội dung

Đối với giáo viên: Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực sau khi được sử dụng trong quá trình dạy – học giúp người giáo viên thêm tự tin hơn ở mỗi tiết học. Việc dạy – học không còn là áp lực, mệt mỏi mà lúc này giáo viên như người bạn đồng hành hỗ trợ học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực giúp giáo viên có những định hướng rõ ràng, đầy đủ minh chứng trong nhận xét đánh giá học sinh theo yêu cầu đổi mới. 2. Đối với học sinh: Học sinh thực sự thích thú khi tham gia quá trình học tập. Các em chủ động tìm kiếm, lĩnh hội kiến thức. Mỗi ngày đến lớp đối với học sinh đúng là “một ngày vui” khi được tham gia học tập thực sự, không còn cảm giác mệt mỏi, nhàm chán hay buồn ngủ vì ngồi nghe giáo viên giảng bài theo những phương pháp dạy học truyền thống. Học sinh mạnh dạn hơn trong học tập, trong đánh giá kết quả học tập của bản thân và của bạn bè.

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỤC NGẠN

TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN HOA

THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

Người viết: Trần Linh ChiSinh ngày: 19/5/1989

Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị: Trường Tiểu học Tân Hoa

Trang 2

2 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử : 01/9/2021

3 Các thông tin cần bảo mật : Không có4 Mô tả các giải pháp cũ thường làm :

Hiện nay, trong quá trình giảng dạy của giáo viên việc nghiên cứu phươngpháp dạy học, hình thức dạy học, kỹ thuật dạy học thường ít được giáo viên chútrọng Trong quá trình lập kế hoạch bài dạy, giáo viên thường chỉ tập trung vào tiếntrình của bài, lên hoạt động chứ chưa đi sâu vào việc lựa chọn phương pháp, hìnhthức, kỹ thuật dạy học phù hợp với mỗi hoạt động

Trong quá trình giảng dạy, giáo viên chủ yếu sử dụng các phương pháp

truyền thống Trong các phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chính là tâm

điểm còn học sinh là khách thể, là quỹ đạo xung quanh Giáo án dạy chương trìnhcũng được thiết kế theo một đường thẳng từ trên xuống Nội dung giảng dạy theotính truyền thống và mang đặc điểm về sự logic cao

Nhược điểm của cách dạy truyền thống là học sinh dễ tiếp thu kiến thức mộtcách thụ động, giờ học cũng buồn tẻ và kiến thức chỉ thiên về lý thuyết Bởi vìkhông có nhiều cơ hội thực hành, nên học sinh khó có thể áp dụng những kiến thứcđã học vào thực tiễn

Trong các phương pháp dạy học truyền thống giáo viên thường sử dụng cócác phương pháp sau:

Trang 3

4.1.Phương pháp thuyết trình thông báo – tái hiện

Phương pháp này chính là phương pháp thể hiện được tính chất thông báotrong lời giảng của giáo viên cùng với đó là tính lĩnh hội của học sinh Nhìn chung,phương pháp này sẽ chỉ cho phép các học sinh có thể đạt được mức độ tái hiện nênnó mang tính thụ động khá nhiều

4.2 Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề

Phương pháp này có cấu trúc thuyết trình song song và được phát triển theohướng tích cực đó là trình bày để nêu vấn đề Giáo viên sẽ trình bày các tri thứctheo logic hợp lý với dạng nêu ra vấn đề gợi mở

Việc nêu vấn đề sẽ định hướng cho học sinh và sự trình bày của giáo viên.Nhìn chung phương pháp này sẽ mang đến khả năng kích thích tư duy của học sinhmột cách tốt nhất

4.3 Phương pháp đàm thoại

Trong các phương pháp dạy học truyền thống diễn giả, đàm thoại là phươngthức thường xuyên được sử dụng Giáo viên sẽ đặt ra trong một hệ thống câu hỏihay là tổ chức để học sinh trả lời Học sinh sẽ thực hiện được trao đổi qua lại vàtranh luận với nhau cũng như là tranh luận với giáo viên để lĩnh hội được bài họcmột cách tốt nhất

5 Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Hiện nay, giáo dục và đào tạo luôn không ngừng đổi mới để phù hợp với sựphát triển chung của thế giới Những phương pháp dạy học truyền thống đã khôngcòn phù hợp với nội dung chương trình, định hướng cũng như mục tiêu giáo dục

Trong thời đại công nghệ hiện nay, những yêu cầu đặt ra cho người giáo viênkhông chỉ đến từ các cấp quản lý, nhà trường, xã hội mà còn đến từ chính học sinh.Học sinh tham gia tích cực vào quá trình đánh giá ngược – “đánh giá giáo viên”.Các em có thể có những phản hồi về phương pháp, hình thức dạy học của giáo viêncó phù hợp với nhận thức, có tạo hứng thú được cho bản thân hay không Chính vìvậy đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng học hỏi, thay đổi phương pháp dạyhọc

Trang 4

Với học sinh Tiểu học, hiện nay đang được kiểm tra, đánh giá theo thông tư30, thông tư 22 và thông tư 27 ( thông tư 27 đang thực hiện theo lộ trình thay sáchcủa Chương trình Giáo dục phổ thông 2018) Dù thực hiện song song đồng thờicác thông tư về hướng dẫn kiểm tra, đánh giá học sinh nhưng đều có mục tiêu vàyêu cầu đánh giá chung, đó là qua việc học tập, rèn luyện để đánh giá sự phát triểnnăng lực, phẩm chất của người học Để thực hiện được mục tiêu, yêu cầu đó thì cácphương pháp, kỹ thuật dạy học truyền thống không thể đủ “công năng” giúp ngườigiáo viên thực hiện tốt việc đánh giá học sinh Chính vì vậy, cần sử dụng nhữngphương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào quá trình dạy học.

6 Mục đích của giải pháp sáng kiến : Ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn lọc và đúc kếtthành kinh nghiệm của bản thân

Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành công trongviệc sử dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực vào quá trình dạy – học ởtiểu học

Nhận được những lời góp ý, nhận xét từ cán bộ quản lí nhà trường, từ BanGiám khảo của Phòng Giáo dục và từ các bạn đồng nghiệp, để tôi phát huy nhữngmặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót cho hoàn thiện hơn

Rèn luyện tinh thần năng động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo ; cố gắng họctập, tự hoàn thiện mình để theo kịp sự tiến bộ của thời đại

Đưa ra cách sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực trongquá trình giáo dục nhằm trước hết tạo hứng thú cho người học, hướng tới dạy họctích cực và đạt được những mục tiêu giáo dục

7 Nội dung:7.1 Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến

Trong dạy học hiện nay, các nhà “khoa học giáo dục” đã đưa ra rất nhiềuphương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực họcsinh Sau đây, tôi xin đưa ra cách sử dụng một số phương pháp và kỹ thuật dạyhọc tích cực trong quá trình dạy – học

I Một số phương pháp dạy học tích cực

Trang 5

1 Phương pháp dạy học “Phát hiện và giải quyết vấn đề”

a) Khái niệm:

Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là sự lĩnh hội tri thức thông qua việcxem xét, phân tích những vấn đề đang tồn tại và xác định cách thức nhằm giảiquyết vấn đề

Bước 2: Giải quyết vấn đề

- Học sinh hình thành các giả thuyết của bản thân về cách tính diện tích hìnhthang

- Học sinh tìm cách chứng minh giả thuyết đặt ra.- Giáo viên hỗ trợ học sinh trong việc đánh giá, tìm ra kết quả đúng.- Tình huống có vấn

đề- Phát hiện vấn đề

- Hình thành giả thuyết

- Chứng minh giả thuyết

- Đánh giá

- Bài tập, câu hỏi thực tiễn

- Tạo tình huống mới

Trang 6

Bước 3: Vận dụng

- Vận dụng công thức vừa tìm được để tính diện tích một hình thang có sốđo cho trước

- Tạo tình huống mới: có thể tạo tình huống với hình thang vuông

2 Phương pháp dạy học “Lớp học đảo ngược”

a) Khái niệm:

Lớp học đảo ngược là tất cả các hoạt động dạy học được thực hiện “đảongược” so với thông thường Sự “đảo ngược” ở đây được hiểu là sự thay đổi vớicác dụng ý và chiến lược sư phạm thể hiện ở cách triển khai nội dung, mục tiêudạy học và các hoạt động dạy học khác với truyền thống trước đâycủa người dạyvà người học

b) Cách thực hiện:

Ngược lại với mô hình lớp học truyền thống, ở lớp học đảo ngược, giáo viênthực hiện những bài giảng, những video về lí thuyết và bài tập cơ bản, chia sẻ quaInternet cho học sinh xem trước, sau đó giáo viên giải đáp thắc mắc của học sinh,làm bài tập khó hay thảo luận sâu hơn về kiến thức

Các bước thực hiện:

Trang 7

Bước 1: Lựa chọn chủ đề dạy học thích hợpBước 2: GV thiết kế bài giảng, video, phiếu hướng dẫn bài mới ( để học sinhtự học trước) rồi chia sẻ lên mạng.

Bước 3: HS xem bài giảng, video và tài liệu trước.Bước 4: Lên lớp HS thực hành, thảo luận, trao đổi với GV và với bạn cùnglớp

c) Phạm vi sử dụng:

Phương pháp dạy học lớp học đảo ngược được sử dụng hiệu quả trong cácbài hình thành kiến thức mới hoặc luyện tập, ôn tập Có thể sử dụng trong các mônhọc đặc biệt là những môn học mang tính khám phá như Tự nhiên và xã hội, Khoahọc, Lịch sử và Địa lí, Giáo dục địa phương,

Bước 3: HS xem bài giảng, video và tài liệu trước.Bước 4: Lên lớp HS thực hành, thảo luận, trao đổi với GV và với bạn cùnglớp

II Một số kỹ thuật dạy học tích cực 1 Kỹ thuật dạy học ‘Sơ đồ tư duy”

a) Khái niệm:

Sơ đồ tư duy là một công cụ trực quan để hỗ trợ kỹ thuật thảo luận nóng/Tia chớp Sơ đồ tư duy, sơ đồ đồ họa và sơ đồ khái niệm có thể được sử dụng đểphân tích và phân loại các ý tưởng thu thập được thông qua thảo luận nóng/ Tiachớp

Trang 8

* Môn Tiếng Việt: Sơ đồ tư duy sử dụng được cho các phân môn như Luyệntừ và câu, Tập làm văn Trong Luyện từ và câu, sử dụng để hệ thống lại kiến thứcđã học, trong Tập làm văn, sơ đồ tư duy được sử dụng trong lập dàn ý.

* Môn Khoa học, Lịch sử & Địa lý: Sử dụng sơ đồ tư duy trong việc tổng hợpkiến thức bài học, hệ thống kiến thức cần ghi nhớ phục vụ cho các tiết ôn tập

Học sinh (và giáo viên) có thể sử dụng bản đồ tư duy theo nhiều cách khác nhauđể:

- Tóm tắt nội dung bài giảng và tài liệu đọc- Tóm tắt các cuộc thảo luận

- Ghi lại các ý tưởng khi phân tích một vấn đề hoặc các tình huống để tìm hiểuthêm

- Xác định các nguyên tắc được nêu trong hoạt động Khám phá

Trang 9

- Lập kế hoạch các bước để thực hiện một nghiên cứu- Lập cấu trúc và nội dung của một bài tiểu luận hoặc bài tập khác- Tóm tắt các phát hiện từ các hoạt động nghiên cứu

2 Kỹ thuật dạy học “KWL / KWHL”

a) Khái niệm:

Kỹ thuật KWL có thể được sử dụng để ghi lại những ý tưởng được tạo ra từ quátrình thảo luận nóng/ Tia chớp hoặc từ cuộc thảo luận cả lớp Kỹ thuật KWL có thểđược hoàn thành riêng lẻ Kỹ thuật KWL hữu ích cho việc điều tra và đọc có mụcđích

học được):

Khi kết thúc cuộc tra cứu hoặc bài đọc: Tôiđã học được gì?

M t mô hình khác l KWHL ột mô hình khác là KWHL được sử dụng để ghi lại quy trình đượcà:được sử dụng để ghi lại quy trình được ử dụng để ghi lại quy trình được ụng để ghi lại quy trình đượcc s d ng để ghi lại quy trình được ghi l i quy trình ại quy trình đượcđược sử dụng để ghi lại quy trình đượcc

l p ra v s d ng ập ra và sử dụng để tìm kiếm thông tin mong muốn.à: ử dụng để ghi lại quy trình được ụng để ghi lại quy trình đượcđể ghi lại quy trình được tìm ki m thông tin mong mu n.ếm thông tin mong muốn.ốn.K (viết tắt know: Đã biết): Tôi đã biết gì về chủ đề này?

W (viết tắt của want to know:Muốn biết): Tôi muốn biết điều gì?H (viết tắt how: Làm thế

Trang 10

- Xác định những gì cần việc tìm hiểu thêm- Xác định những gì đã học

- Cá nhân hóa việc học của mình- Lập kế hoạch học tập một cách có hệ thống

c) Phạm vi sử dụng

Kỹ thuật dạy học này có thể sử dụng trong các môn học có tính điều tra hoặcyêu cầu đọc có mục đích Vì vậy có thể sử dụng trong phần tìm hiểu bài của phânmôn Tập đọc, sử dụng trong các tiết Kể chuyện, đặc biệt sử dụng nhiều trong phânmôn Tự nhiên và xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí

d) Ví dụ

Ví dụ, sử dụng KWHL trong phương pháp Truy vấn: giáo viên bắt đầu bằngcách đặt câu hỏi cho học sinh để tìm hiểu xem các em biết gì về một chủ đề - ví dụ:“Em biết gì về thiên nhiên?” Thông tin có thể được thu thập bằng cách sử dụng kỹthuật thảo luận nóng/ Tia chớp hoặc Thảo luận có hướng dẫn, rồi được viết lênbảng để phân tích hoặc trực tiếp điền vào cột K Các câu trả lời có thể bao gồm: Làcây cối, đất đai, ao, hồ, chim chóc,… Các thông tin này có thể được tổng hợpthêm, chẳng hạn thành “ Những gì không do con người tạo ra”

Sau đó, học sinh được khuyến khích và hướng dẫn để xác định thêm thôngtin mà các em muốn tìm hiểu về các chủ đề phụ như: “Bảo vệ tài nguyên thiênnhiên” Điều này có thể dẫn đến những câu hỏi như: Tại sao chúng ta cần bảo vệtài nguyên thiên nhiên? Điều gì sẽ xảy ra nếu tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt?Chúng ta có thể bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng những cách nào? Sau đó, họcsinh xác định các cách mà các em có thể thu thập thông tin liên quan Bước W vàbước H có thể được tiến hành với cả lớp hoặc theo nhóm nhỏ Sau khi nghiên cứutài liệu, học sinh cần sửa lại bước H và ghi lại kết quả của mình vào cột L Bước Lcó thể được hoàn thành cho cả lớp khi các nhóm đóng góp phát hiện của mình

Ví dụ về biểu đồ KWHL do học sinh phát triển cho bài Khoa học “ Động vật ăn gì đểsống” ( Khoa học 4).

Động vật ăn rauĐộng vật ăn lá câyĐộng vật ăn thịt

Tại sao hổ lại ănthịt?

Tại sao sâu ăn lárau?

Các loài động vậtkhác nhau có nhucầu về thức ănkhác nhau

Xem phimTìm kiếm trênInternet

Trang 11

Động vật ăn sâubọ

Mỗi loại động vậtcó thức ăn riêngcủa nó

Tại sao hươu, nailại ăn lá cây màkhông ăn thịtđộng vật nhỏ hơn?Có động vật nàovừa ăn cả thực vậtvà động vậtkhông? (hỏi côgiáo)

Có loài ăn thựcvật, có loài ăn thịt,ăn sâu bọ, có loàiăn tạp

3 Kỹ thuật dạy học “Mảnh ghép”

a) Khái niệm:

Mảnh ghép là một hoạt động nhóm yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tintrong các nhóm nhỏ và chia sẻ những gì đã học được với các học sinh khác Chủ đềcủa bài học được chia thành các chủ đề phụ do các nhóm ‘chuyên gia’ nhỏ tìmhiểu, nghiên cứu và hướng dẫn lại cho các học sinh khác trong các nhóm ‘mảnhghép Bằng cách này, học sinh dạy lẫn nhau và học một lượng lớn thông tin bằngcách chia sẻ công việc

Giai đoạn 2:

Các học sinh trong mỗi nhóm chuyên gia được đánh số để thành lập cácnhóm ‘mảnh ghép’ mới Mỗi nhóm mới bao gồm một thành viên của mỗi nhómchuyên gia được thành lập để dạy và học lẫn nhau Điều này cho phép học sinhhiểu rộng hơn hoặc có được bức tranh toàn cảnh hơn về chủ đề tổng thể

Giáo viên cũng cần hướng dẫn cho các nhóm ‘mảnh ghép’ và thử thách sựhiểu biết và tham gia của học sinh Học sinh trong nhóm mảnh ghép cần đượckhuyến khích đặt câu hỏi cho nhau và tham gia tranh luận

Trang 12

Sự hình thành các nhóm ‘mảnh ghép’ từ các nhóm ‘chuyên gia’ được minhhọa trong sơ đồ sau.

Một giải pháp thay thế cho Giai đoạn 1 là để cho học sinh trong nhómChuyên gia nghiên cứu từng tài liệu liên quan đến chủ đề phụ của nhóm và sau đóchia sẻ và thảo luận vấn đề này với các thành viên khác trong nhóm ‘chuyên gia’của họ để đi đến thống nhất về những gì được yêu cầu Sau đó, họ dự định cáchdạy những điều thu thập được cho các nhóm khác

Trong một mô hình mảnh ghép khác còn có thêm một giai đoạn tiếp theo(Giai đoạn 3), trong đó học sinh quay trở lại nhóm 'chuyên gia' ban đầu và thảoluận về các chủ đề khác và bao gồm bất kỳ thông tin hoặc quan điểm bổ sung nàovề chủ đề của riêng họ để giúp họ hiểu sâu hơn về chủ đề lớn hơn

- Nâng cao kiến thức và hiểu biết về nội dung chủ đề- Hỗ trợ sự phát triển và sử dụng tư duy bậc cao

c) Phạm vi sử dụng:

Kỹ thuật này có phạm vi sử dụng tương đối rộng bởi nó phát huy được tính chủ động, sáng tạo của học sinh Giúp phát triển bản chất riêng của mỗi học sinh nhưng bên cạnh đó tạo cho học sinh kỹ năng làm việc nhóm

Kỹ thuật “ Mảnh ghép” có thể sử dụng trong các bài hình thành kiến thứcmới ở môn Toán, Luyện từ và câu, Tự nhiên và xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địalí

Trang 13

Giáo viên có thể chia thành 6 nhóm: mỗi nhóm gồm học sinh 3 bàn ghép lại (mỗi nhóm có 6 học sinh) Giao nhiệm vụ: nhóm 1,2 nhận chủ đề A, nhóm 3,4 nhận chủ đề B, nhóm 5,6 nhận chủ đề C.

Phát phiếu học tập cho học sinh Trên phiếu học tập theo màu có đánh số từ 1 đến 15 Thông báo cho học sinh thời gian làm việc cá nhân và theo nhóm

- Vòng 2

Giáo viên thông báo chia thành 18 nhóm mới : mỗi nhóm 1 bàn (mỗi nhóm có từ 3 đến 6 học sinh): nhóm 1 gồm các học sinh có phiếu học tập mang số 1,2; nhóm 2 gồm các học sinh có phiếu học tập mang số 3,4; nhóm 3 gồm các học sinh có phiếu học tập mang số 5; nhóm 4 gồm các học sinh có phiếu học tập mang số 6;… nhóm 18 gồm các học sinh có phiếu học tập mang số 14,15 Giáo viên thông báo thời gian làm việc nhóm mới

Các chuyên gia sẽ trình bày ý kiến của của nhóm mình ở vòng 1

4 Kỹ thuật dạy học “Khăn trải bàn”

a) Khái niệm:

Kỹ thuật khăn trải bàn cho phép mỗi học sinh trong nhóm suy nghĩ, ghi lạivà chia sẻ ý kiến về một vấn đề, chủ đề hoặc câu hỏi với các học sinh khác trongnhóm mình

b) Cách thực hiện:

Học sinh được cung cấp một tờ giấy lớn được chia thành nhiều phần tươngứng với số thành viên trong nhóm, xung quanh một hình trung tâm Học sinh phântích và so sánh những gì mỗi thành viên đã viết, và ghi lại những ý kiến đã thốngnhất vào phần/ô trung tâm Cũng có thể dùng cách khác: mỗi học sinh có thể sửdụng tờ giấy A4 để ghi lại ý tưởng của mình và tóm tắt ý tưởng của mình trên mộttờ giấy khác

Ngày đăng: 05/09/2024, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w