1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử lớp 11

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. MỞ ĐẦU (4)
    • 1.1. Lí do chọn đề tài (4)
    • 1.2. Mục đích nghiên cứu (5)
    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu (5)
    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu (5)
    • 1.5. Những điểm mới của SKKN (5)
  • 2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (0)
    • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm (0)
      • 2.1.1. Phương pháp dạy học tích cực (6)
      • 2.1.2. Phương pháp sử dụng trò chơi trong đổi mới phương pháp dạy học (6)
    • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm (8)
      • 2.2.1. Về nội dung, phương pháp dạy học của giáo viên (8)
      • 2.2.2. Về tình hình học tập của học sinh (8)
    • 2.3. Các giải pháp giải quyết vấn đề của sáng kiến kinh nghiệm (9)
      • 2.3.1. Trò chơi “Ong con xây tổ” (9)
      • 2.3.2. Trò chơi “Domino” (11)
      • 2.3.3. Trũ chơi ô Truy tỡm kim cương ằ (0)
      • 2.3.4. Trò chơi “Ai tinh mắt” (14)
      • 2.3.5. Trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo” (15)
      • 2.3.6. Trò chơi được thiết kế trên Powerpoint (17)
        • 2.3.6.1. Trò chơi “Mảnh ghép bí ẩn” (17)
        • 2.3.6.2. Trò chơi “Vòng quay may mắn” (18)
        • 2.3.6.3. Trò chơi “Hái hoa dân chủ” (18)
    • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường (19)
      • 2.4.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm (0)
      • 2.4.2. Đối tượng, phương pháp thực nghiệm sư phạm (20)
      • 2.4.3. Diễn biến và kết quả thực nghiệm sư phạm (20)
  • 3. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ (0)
    • 3.1. Kết luận (22)
    • 3.2. Kiến nghị (22)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (23)
  • PHỤ LỤC (26)

Nội dung

NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

Thông qua trao đổi trực tiếp với GV, nghiên cứu giáo án, dự giờ, và sau một thời gian dạy chương trình Lịch sử 11 hiện hành, tôi nhận thấy:

2.2.1 Về nội dung, phương pháp dạy học của giáo viên

- Việc tổ chức, định hướng hoạt học tập của HS chưa được thể hiện trong kế hoạch bài dạy GV vẫn là người thông báo, giảng giải, thậm chí có kiến thức đưa ra chỉ đơn thuần là thông báo Vai trò tổ chức, định hướng của GV thể hiện trong kế hoạch bài dạy chưa thực sự rõ ràng, ít có sự tương tác giữa GV và HS. Việc xác định mục tiêu dạy học của GV hầu hết chỉ dừng lại ở những kiến thức và kĩ năng tối thiểu mà HS cần đạt.

- Mặc dù đã tiếp cận với việc đổi mới PPDH nhưng hầu hết các GV đều dạy các nội dung theo phương pháp thuyết trình, thông báo Việc tiến hành bài dạy hầu như đều được diễn đạt bằng lời nói của GV: mô tả hiện tượng, đưa ra các khái niệm và nhấn mạnh các nội dung quan trọng để HS ghi nhớ Vai trò tổ chức, định hướng của GV chưa thể hiện rõ rệt, GV chưa tạo điều kiện để HS tích cực tìm tòi, xây dựng kiến thức.

- Những câu hỏi mà GV đưa ra chỉ mang tính chất tái hiện các kiến thức đã học, các câu hỏi chưa kích thích được tính chủ động học tập của HS.

- Những cố gắng của GV nhìn chung chỉ nhằm truyền đạt đủ các kiến thức trọng tâm mà SGK và sách GV đã nhấn mạnh Sự tương tác giữa GV và HS còn rất hạn chế và không hiệu quả GV chưa tổ chức được các hoạt động học tập giúp

HS tự lực, tích cực chiếm lĩnh kiến thức mới Chưa tập trung rèn luyện năng lực cho HS

- Việc kiểm tra đánh giá vẫn hoàn toàn được thực hiện từ phía GV GV thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS thông qua các hình thức kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì theo qui định của kế hoạch dạy học để lấy đủ số điểm theo qui định, chưa có hình thức đánh giá qua quá trình học tập của HS, chưa đánh giá theo nhóm và chưa cho HS tự đánh giá, do đó chưa phát huy được vai trò của kiểm tra đánh giá đối với việc dạy học.

2.2.2 Về tình hình học tập của học sinh

- Nhiều HS rất thiếu tự tin khi trả lời, khi làm bài, không tự tin vào kiến thức mà mình đã có, không biết kiến thức đó là đúng hay sai, nhớ chính xác hay chưa.

- Đa số HS rất thụ động, các em rất lười suy nghĩ, lười hoạt động, chỉ ngồi nghe giảng, chờ thầy cô đọc chép, hiếm khi đặt câu hỏi với GV về vấn đề đã học.

Do đó kiến thức của các em lĩnh hội được không chắc chắn Sau khi học xong một tuần hầu như các em không nhớ hết các kiến thức đã học trong bài.

- HS ít có khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, không liên hệ được kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tượng trong thực tế.

- HS gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận chương trình mới, cấp học mới dẫn đến gặp nhiều khó khăn trong quá trình học, không còn hứng thú với môn học Điều này làm cho việc dạy học theo hướng phát huy năng lực của HS càng trở nên khó khăn Ở trên tôi đã phân tích những khó khăn, hạn chế trong quá trình dạy và học của GV và HS Vậy thì, làm thế nào HS có hứng thú, niềm yêu thích với môn học? Tổ chức được tiết học nhẹ nhàng, vui vẻ, học mà chơi – chơi mà học, giảm tính chất căng thẳng của giờ học, đồng thời tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác làm việc theo nhóm cho HS? Để đáp ứng yêu cầu đặt ra, tôi mạnh dạn nêu ra và áp dụng trong đề tài : Sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học Lịch sử 11 , sẽ được tôi trình bày ở phần tiếp sau đây:

Các giải pháp giải quyết vấn đề của sáng kiến kinh nghiệm

2.3.1 Trò chơi: Ong con xây tổ (Sau khi học xong Bài 10: Cuộc cải cách của

Lê Thánh Tông - thế kỉ XV)

2.3.2 Trò chơi “DOMINO” (Sau khi học Bài 1 Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản)

2.3.3 Trò chơi: TRUY TÌM KIM CƯƠNG (Sau khi học xong Bài 5 Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á)

Cả lớp chia làm bốn đội Mỗi đội được phát một bộ các mảnh kim cương do một viên kim cương đã bị vỡ vụn Nhiệm vụ của các nhóm là sắp xếp các mảnh vỡ thành viên kim cương hoàn chỉnh, đúng với nguyên bản của nó Biết:

● Mảnh có hình là đỉnh của kim cương

● Hai cạnh liền kề của mỗi mảnh ghép có sự liên kết bằng kiến thức Hóa học đã

2.3.4 Trò chơi Ai tinh mắt ( Khởi động khi học Bài 5 Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á)

Ví dụ một bảng chữ cái và hệ thống câu hỏi gợi ý khi dạy học khởi động bài

Mỗi nhóm được phát một bảng các chữ cái trong đó có các từ khóa liên quan đến nội dung bài học Giáo viên có thể đưa thêm các câu hỏi gợi ý từ khóa Trong thời gian một phút, đội nào tìm được nhiều từ khóa và nhanh nhất là đội chiến thắng.

2.3.5 Trò chơi: “Cặp đôi hoàn hảo” ( Sau khi học Bài 7 Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam )

Cả lớp chia làm 4 đội Mỗi đội được phát 1 bộ gồm 40 nửa trái tim đã bị tách rời Trong thời gian 3 phút, các đội ghép các nửa trái tim thành kiến thức Lịch sử đúng Đội đúng và nhanh nhất là đội chiến thắng.

Các trái tim đã ghép:

2.3.6 Trò chơi được thiết kế trên Powerpoint

2.3.6.1 Trò chơi: “MẢNH GHÉP BÍ ẨN” (Sau khi học xong Bài 10 Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV)

Hs lần lượt chọn các mảnh ghép Tìm câu trả lời cho mỗi câu hỏi ẩn sau mảnh ghép để khám phá nội dung bức tranh lớn đề cập tới Ai tìm được nội dung bức tranh trước tiên là người chiến thắng.

2.3.6.2 Trò chơi “VÒNG QUAY MAY MẮN” (Sau khi học xong Bài 9 Cuộc cách mạng của Hồ Quý Ly và Triều Hồ)

2.3.6.3 Trò chơi “HÁI HOA DÂN CHỦ” (Sau khi học xong Bài 4 Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay)

Gv chia học sinh thành nhóm 3 – 4 đội chơi, mỗi nhóm có khoảng 5 người Thành viên mỗi đội sẽ lên hái hoa dân chủ (bốc thăm câu hỏi), và phải trả lời câu hỏi ghi trong đó thì sẽ được tính điểm Lần lượt các thành viên thay phiên nhau bốc thăm trả lời câu hỏi như trong giấy bốc thăm cho đến khi kết thúc trò chơi Đội nào có điểm số cao nhất sẽ giành được phần thắng

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

Trên cơ sở tiến trình dạy học đã soạn thảo trên, tôi tiến hành thực nghiệm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài, cụ thể:

- Đánh giá xem tiến trình dạy học được thiết kế trên cơ sở vận dùng kết hợp trò chơi có tạo được hứng thú cho HS, có giúp HS dễ dàng tiếp nhận kiến thức hơn

- Đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã xây dựng, trên cơ sở đó bổ sung, sửa đổi tiến trình dạy học đã soạn thảo cho phù hợp và nhân rộng phương pháp cho các nội dung kiến thức khác trong chương trình Lịch sử 11 THPT.

2.4.2 Đối tượng, phương pháp thực nghiệm sư phạm

Tôi tiến hành TN sư phạm trên đối tượng HS là hai lớp 11 trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa Trình độ HS của hai lớp nhìn chung là tương đương nhau.

Lớp đối chứng (ĐC) là Lớp 11A được dạy bình thường theo chương trình. Lớp thực nghiệm (TN) là Lớp 11D được dạy theo phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học.

Sau tiết học, tôi cho HS lớp ĐC và lớp TN làm cùng một bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan Sau đó, tôi phân tích các sản phẩm học tập của HS và những câu trả lời có được trong quá trình TN thông qua phiếu học tập, bài kiểm tra và qua trao đổi với HS

2.4.3 Diễn biến và kết quả thực nghiệm sư phạm

2.4.3.1 Chuẩn bị trước buổi thực nghiệm

Trước buổi thực nghiệm sư phạm, tôi đã cho HS chia nhóm, bầu thư kí nhóm trưởng, hướng dẫn HS luật chơi

2.4.3.2 Diễn biến thực nghiệm sư phạm

Dưới đây là một số hình ảnh khi tổ chức tiến trình dạy học (Phụ lục)

2.4.3.3 Kết quả thực nghiệm sư phạm a Đánh giá định tính: Sơ bộ đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học đã soạn thảo với việc phát huy nâng cao hứng thú cho người học, từ đó hỗ trợ quá trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của người học

Sau khi thực hiện đề tài tôi nhận thấy tất cả các em đều có thái độ học tập tích cực hơn Thông qua các trò chơi kiến thức được gợi nhớ một cách tự nhiên, từ đó kiến thức được khắc sâu hơn Tiết học diễn ra rất sôi nổi, vui vẻ Từ kết quả thu được ở mỗi giờ học, tôi thấy rằng sử dụng trò chơi đã khác phục được tâm lý ngại học môn Lịch sử của HS, bước đầu hình thành cho HS niềm yêu thích, say mê với môn học, đáp ứng được mục đích của đề tài.

* Tình hình ở lớp ĐC: Không khí học tập không sôi nổi, HS chỉ thụ động ngồi nghe, ghi chép, trả lời câu hỏi khi GV yêu cầu b Đánh giá định lượng

Khi phân tích kết quả bài kiểm tra thường xuyên tôi thu được kết quả như sau:

Bảng Phân bố tần số - tần suất (ghép lớp) kết quả của lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC)

HS Kết quả đạt được tương ứng

Tốt Khá Đạt Chưa đạt

Biểu đồ hình quạt kết quả học lực của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng:

Kết quả học lực cho thấy điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm ít điểm mức đạt và chưa đạt hơn lớp đối chứng; tỉ lệ % số HS đạt điểm tốt, khá ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng Như vậy, nếu áp dụng biện pháp này trong hoạt động dạy học sẽ phát huy tính tích cực học tập của học sinh, giúp các em vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn và tăng hứng thú học tập, từ đó dẫn tới học sinh có kết quả học tập cao hơn.

Tóm lại, qua kết quả phân tích cả bằng định tính và định lượng, tôi nhận thấy rằng kết quả học tập của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC Qua đó có thể khẳng

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w