1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023

108 16 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2023
Tác giả Nguyễn Thị Sợi
Người hướng dẫn PGS.TS. Đinh Thị Kim Dung
Trường học Trường Đại học Thăng Long
Chuyên ngành Điều dưỡng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,43 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Bệnh thận mạn giai đoạn cuối và các phương pháp điều trị (13)
      • 1.1.1. Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn (13)
      • 1.1.2. Điều trị bệnh thận mạn (13)
    • 1.2. Thận nhân tạo chu kỳ (15)
      • 1.2.1. Nguyên lý (15)
      • 1.2.2. Một số biến chứng thường gặp ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ (15)
    • 1.3. Các khái niệm về tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân (17)
      • 1.3.1. Khái niệm tuân thủ điều trị (17)
      • 1.3.2. Khái niệm về tự chăm sóc (18)
    • 1.4. Một số học thuyết áp dụng trong chăm sóc bệnh nhân (20)
      • 1.4.1. Học thuyết Orems (20)
      • 1.4.2. Học thuyết Newman (20)
    • 1.5. Chăm sóc bệnh nhân bị suy thận lọc máu chu kỳ (20)
      • 1.5.1. Nhận định tình hình (21)
      • 1.5.2. Chẩn đoán điều dưỡng (22)
      • 1.5.3. Lập kế hoạch chăm sóc (22)
      • 1.5.4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc (23)
    • 1.6. Tình hình nghiên cứu nước ngoài và trong nước (26)
      • 1.6.1. Trên thế giới (26)
      • 1.6.2. Các nghiên cứu trong nước (28)
  • CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (30)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (30)
      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu (30)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ (30)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (30)
    • 2.3. Thiết kế và phương pháp thu thập thông tin (30)
    • 2.4. Cỡ mẫu (30)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (30)
      • 2.5.1. Công cụ thu thập thông tin (30)
      • 2.5.2. Các bước tiến hành thu thập thông tin (34)
    • 2.6. Nội dung và các biến số nghiên cứu (35)
    • 2.7. Một số khái niệm, phân loại, đánh giá trong nghiên cứu (36)
    • 2.8. Phương pháp phân tích số liệu (39)
    • 2.9. Vấn đề đạo đức y học của nghiên cứu (39)
    • 2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số (40)
    • 2.11. Sơ đồ nghiên cứu (41)
  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (42)
    • 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (42)
      • 3.1.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu (42)
      • 3.1.2. Những kiến thức về bệnh lý bệnh thận mạn (51)
    • 3.2. Đánh giá kết quả tư vấn về tự chăm sóc và một số yếu tố liên quan (51)
      • 3.2.1. Hiệu quả sau tư vấn tuân thủ điều trị dùng thuốc của mẫu nghiên cứu (51)
      • 3.2.2. Hiệu quả sau tư vấn về các thực phẩm và nguồn thông tin về bệnh (53)
      • 3.2.3. Hiệu quả sau tư vấn về tuân thủ điều trị không dùng thuốc (56)
      • 3.2.4. Hiệu quả sau tư vấn tự theo dõi các biểu hiện bất thường của bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ (59)
      • 3.2.5. Thay đổi về lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng sau tư vấn (60)
  • CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN (66)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (66)
      • 4.1.1. Tuổi (66)
      • 4.1.2. Giới (66)
      • 4.1.3. Trình độ học vấn (67)
      • 4.1.4. Nghề nghiệp (67)
      • 4.1.5. Kinh tế (67)
      • 4.1.6. Môi trường gia đình (67)
      • 4.1.7. Tiếp cận dịch vụ y tế (68)
      • 4.1.8. Thời gian phát hiện bệnh và các bệnh mạn tính/ biến chứng đi kèm (69)
    • 4.2. Thực trạng tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân suy thận lọc máu chu kỳ và hiệu quả sau tư vấn (69)
      • 4.2.1. Kiến thức về kết quả, phương pháp điều trị, tuân thủ dùng thuốc (0)
      • 4.2.2. Kiến thức về thực phẩm (71)
      • 4.2.3. Kiến thức về tuân thủ điều trị không dùng thuốc (74)
      • 4.2.4. Thay đổi về lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng sau tư vấn (78)
    • 4.3. Các yếu tố liên quan đến kết quả tư vấn tự chăm sóc (79)
      • 4.3.1. Mối liên quan giữa kết quả tư vấn tự chăm sóc với đặc điểm nhân khẩu học (79)
      • 4.3.2. Mối liên quan giữa kết quả tư vấn tự chăm sóc với thói quen của mẫu nghiên cứu (81)
      • 4.3.4. Mối liên quan giữa kết quả tư vấn với thay đổi triệu chứng LS, CLS (81)
  • KẾT LUẬN (83)

Nội dung

Thực trạng tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân suy thận lọc máu chu kỳ và hiệu quả sau tư vấn .... LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Thay đổi sự tuân thủ

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thanh Nhàn có thời gian lọc máu ≤ 3 tháng Đối tượng đồng nhất là thời gian lọc máu là 3 buổi/tuần và 4 giờ/lần lọc Một số tiêu chí lọc như: quả lọc, máy lọc, dịch lọc, thuốc chống đông là như nhau

- Bệnh nhân tỉnh táo hoàn toàn và còn khả năng giao tiếp

- Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu và tuân thủ quy trình điều trị

- Bệnh nhân có bệnh lý kèm theo: tâm thần kinh, lao, ung thư, suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS)

- Bệnh nhân đang điều trị có diễn biến nặng cần can thiệp Hồi sức tích cực

- Bệnh nhân tử vong trong quá trình nghiên cứu

- Tự ý sử dụng thêm thuốc khác/can thiệp khác trong quá trình điều trị.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ tháng 2/2023 đến tháng 8/2023 tại Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Thanh Nhàn.

Thiết kế và phương pháp thu thập thông tin

Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau (không nhóm chứng).

Cỡ mẫu

Cỡ mẫu được lấy thuận tiện, chọn tất cả bệnh nhân lọc máu tại bệnh viện Thanh Nhàn có thời gian lọc máu ≤ 3 tháng, đáp ứng các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ.

Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1 Công cụ thu thập thông tin

2.5.1.1 Phiếu theo dõi biểu hiện lâm sàng chi tiết của bệnh nhân tại 2 thời điểm:

Thư viện ĐH Thăng Long

21 trước khi tư vấn giáo dục sức khỏe và sau khi tư vấn 1 tháng (phụ lục 2- 3)

2.5.1.2 Xây dựng bộ câu hỏi: dựa vào sự thực hành về sự tuân thủ điều trị (tuân thủ về dinh dưỡng, tái khám, tập luyện, dùng thuốc) [9]

2.5.1.3 Tài liệu tư vấn giáo dục sức khỏe của điều dưỡng [16]

- Hậu quả đối với những người bị suy thận sẽ khiến:

+ Giảm khối lượng cơ thể + Giảm sức lực/hiệu suất sản xuất + Giảm chức năng miễn dịch + Giảm khả năng lành vết thương + Thường xuyên nhập viện

+ Giảm chất lượng cuộc sống

+ Gia tăng nguy cơ: viêm gan mạn tính, nhiễm trùng, đái tháo đường, ung thư, bệnh tim mạch

- Chế độ sinh hoạt với những người có bệnh thận

+ Tránh làm việc quá sức, nghỉ ngơi đầy đủ + Chú ý phòng bệnh tốt: Có trường hợp từ bệnh viêm họng mà phát triển thành viêm cầu thận cấp Sớm tiến hành các biện pháp phòng ngừa như súc miệng hay rửa tay đúng cách

- Dinh dưỡng chung cho bệnh nhân lọc máu chu kỳ

+ Đảm bảo đủ năng lượng: 30Kcal/kg/ngày + Đạm: 12% (1g đạm cho 4kcalo)

+ Đường, bột: 55 – 60% (1 g cho 4Kcal) + Chất béo: 20 – 30% (1g cho 9 Kcal) - Hạn chế ăn muối:

+ Sử dụng nhiều muối sẽ làm tăng trọng lượng giữa 2 kỳ lọc máu, tăng huyết áp

Gây phù nề và khó thở Vì vậy, những người tăng huyết áp hay bị phù cần đặc

22 biệt hạn chế muối Thậm chí phải ăn nhạt hoàn toàn Nếu sử dụng thì chỉ dùng khoảng 2gam/ngày và nên sử dụng theo hướng dẫn của bác sỹ

+ Không nên ăn thực phẩm giàu natri như: Dưa cải chua, kim chi, thịt kho, cá khô, mắm cá, hột vịt muối, khoai tây chiên, bột ngọt, gia vị có nhiều Natri

- Hạn chế thực phẩm giàu phospho:

+ Đối với những người suy thận cần hạn chế thực phẩm giàu phospho Hàng ngày chỉ nên dùng lượng vừa đủ từ 4 – 12mg/ngày Nếu dùng nhiều phospho sẽ làm tăng hoạt động tuyến cận giáp, làm huy động canxi vào máu gây ngứa, đau nhức xương, gãy xương, khớp, mô quanh khớp, cơ tim, mắt, phổi…

+ Những thực phẩm có chứa nhiều phosphor như: Sữa, cacao, phomai, phomat, Cua, sò, lòng đỏ trứng, thịt rừng Các loại trái cây khô, tôm khô, thịt bò khô, nội tạng, gan, óc…

- Cần bổ sung thêm canxi nhưng ở lượng vừa phải:

+ Mỗi ngày nên sử dụng canxi từ 1,4 – 1,6gam/ngày do thực phẩm chứa nhiều canxi thường chứa nhiều phospho nên cũng cần hạn chế

+ Ngoài ra, nên bổ sung dưới dạng thuốc uống

+ Các loại rau: dền, rau muống, mồng tơi, bắp cải, nấm rơm, củ cải trắng, đậu cô ve, su hào có chứa nhiều kali vì vậy bệnh nhân lọc thận cũng nên hạn chế sử dụng

+ Các loại trái cây có chứa nhiều kali: cam, nho, chuối, bưởi, dâu dừa, nhãn, cam, chanh, mít, lựu, sầu riêng, kiwi

+ Các loại hạt khô: đậu phộng, hạt điều, hạt dẻ, chocolate, café chứa nhiều kali hơn chuối 10 lần

- Những thực phẩm có chứa ít kali cần bổ sung như:

+ Táo, lê, dứa, vú sữa, quýt, dưa hấu, xoài chín…

Thư viện ĐH Thăng Long

23 + Nên ăn các loại rau ít kali: bí đao, bí đỏ, bầu, su su, mướp…

- Bổ sung các vitamin: Vitamin B1, B6, B12, E, Acid folic, sắt, kẽm

- Nước uống: Những người lọc thận cần uống khoảng 800ml/ngày Không uống theo mức độ khát Nếu thấy xuất hiện phù cần giảm đi

+ Tùy theo trọng lượng cơ thể mà bổ sung lượng đạm cho phù hợp Ví dụ, những người nặng 50 kg thì lượng đạm là 60gam/ngày (có trong 300g thịt bò tươi hoặc thịt heo tươi)

+ Thực phẩm giàu đạm: trứng, cá, thịt bò, thịt heo nạc, tôm, các sản phẩm từ sữa

- Ngoài ra ở một số trường hợp, bệnh nhân sẽ được bổ sung dinh dưỡng thông qua đường tĩnh mạch, bao gồm:

+ Bệnh nhân lọc máu chu kỳ: rối loạn hấp thu qua đường tiêu hóa + Nhiều bệnh lý đi kèm, tình trạng dinh dưỡng không cải thiện bằng đường miệng + Bệnh nhân bệnh thận mạn: sụt giảm acid amin thiết yếu và không thiết yếu

+ Các loại đạm: đạm thận (Kidmin, nephrosteril…), đạm mỡ, albumin (Albumin máu thấp)

Với bệnh nhân suy thận, không bắt buộc phải cấm tuyệt đối bất kỳ loại thức ăn nào, nhưng chỉ nên dùng với số lượng vừa phải và khẩu phần ăn hàng ngày nên bổ sung đầy đủ đạm, năng lượng, vitamin Cần chú ý hạn chế các thức ăn chứa nhiều kali và phospho

- Tư vấn dùng thuốc đúng theo đơn và theo hướng dẫn của bác sĩ, tái khám định kỳ và đúng hẹn

- Luyện tập thể dục thể thao nhẹ nhàng

- Vệ sinh răng miệng, vệ sinh tay đúng cách

2.5.1.4 Kế hoạch tư vấn giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân:

Tư vấn bằng miệng và phát tờ hướng dẫn tự chăm sóc cho bệnh nhân 2

24 lần/tháng và thực hiện tư vấn vào đầu tuần trong ca lọc của bệnh nhân tại Bệnh viện (phụ lục 1) bao gồm:

- Tư vấn dùng thuốc và tái khám - Tư vấn chế độ dinh dưỡng - Tư vấn luyện tập thể dục và phòng ngừa, phát hiện các biến chứng

2.5.1.5 Thử nghiệm và hoàn thiện bộ công cụ nghiên cứu:

Sau khi bộ câu hỏi được xây dựng xong chỉnh sữa, bổ sung, hoàn chỉnh trong nội dung của bộ câu hỏi một cách phù hợp sau đó in ấn phục vụ cho điều tra và tập huấn

2.5.2 Các bước tiến hành thu thập thông tin

*Thu thập thông tin lần 1: Phỏng vấn và giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân

Bước 1: Điều tra viên phỏng vấn tại khoa: tiếp xúc với bệnh nhân, giải thích và lấy phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu

Bước 2: Khai thác thông tin chung, tiền sử và bệnh sử của đối tượng nghiên cứu

+ Tuổi, giới, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế gia đình, môi trường gia đình chung sống hàng ngày, BHYT

+ Các thông tin về chiều cao, cân nặng, chênh lệch cân giữa 2 lần lọc, huyết áp, nồng độ Hemoglobin tại thời điểm trước tư vấn do nhân viên y tế ghi nhận

+ Khai thác kiến thức, phỏng vấn tuân thủ điều trị chế độ tập luyện và hành vi tự chăm sóc, thay đổi lối sống Sau đó tư vấn giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân Hẹn phỏng vấn lại sau 1 tháng

*Thu thập thông tin lần 2 tại thời điểm 1 tháng sau tư vấn và lấy phiếu điều tra lần

Bước 1: Điều tra phỏng vấn, tiếp xúc với bệnh nhân, giải thích và lấy phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu lần 2

Bước 2: Khai thác thông tin chung, tiền sử và bệnh sử của đối tượng nghiên cứu để đối chiếu bệnh nhân phỏng vấn lần 2

+ Các thông tin về chiều cao, cân nặng, chênh lệch cân giữa 2 lần lọc, huyết áp, nồng độ Hemoglobin tại thời điểm sau tư vấn do nhân viên y tế ghi nhận

+ Khai thác kiến thức, phỏng vấn tuân thủ điều trị chế độ tập luyện và hành vi tự chăm sóc, thay đổi lối sống của bệnh nhân sau khi đã được tư vấn giáo dục sức khỏe từ nhân viên y tế

Thư viện ĐH Thăng Long

Bước 3: Sau khi ghi thông tin vào phiếu thu thập thông tin, kiểm tra và hoàn thiện phiếu, nhập số liệu vào phầm mềm nhập liệu.

Nội dung và các biến số nghiên cứu

- Thông tin chung (biến độc lập): Thông tin về nhân khẩu học: Tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế gia đình

- Thông tin về tình trạng bệnh:

+ Thời gian phát hiện bệnh (dưới 5 năm – trên 5 năm) + Thời gian điều trị thận nhân tạo chu kỳ (dưới 1 tháng – dưới 2 tháng – dưới 3 tháng_

+ Các bệnh lý đi kèm và biến chứng (1 bệnh mạn tính/ biến chứng đi kèm hay nhiều bệnh mạn tính/ biến chứng đi kèm)

+ Kiến thức về bệnh thận mạn và lọc máu chu kỳ bao gồm:

Hiểu biết về tình trạng bệnh của bản thân, phương pháp điều trị

Kiến thức về tuân thủ dùng thuốc và tái khám Kiến thức về tự chăm sóc đối với bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ: Kiến thức về dinh dưỡng, luyện tập, theo dõi các biểu hiện bất thường trong quá trình lọc máu, phòng ngừa biến chứng

- Các chỉ số và một số biểu hiện lâm sàng:

+ BMI, cân nặng giữa 2 lần lọc, phù, nước tiểu + Thiếu máu (nồng độ hemoglobin)

+ Huyết áp (tăng huyết áp – tụt huyết áp), huyết áp tâm thu – tâm trương tại 2 thời điểm trước và sau tư vấn

+ Các biến chứng: rối loạn tiêu hóa, ngứa, chuột rút, mệt, khó thở + Tuân thủ điều trị không dùng thuốc: chế độ ăn, chế độ luyện tập

+ Tuân thủ điều trị dùng thuốc + Tuân thủ về phòng ngừa

Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả tư vấn Đánh giá sự cải thiện triệu chứng lâm sàng và biến chứng 1 tháng sau khi tư vấn

Hiệu quả sau tư vấn tuân thủ điều trị dùng thuốc, không dùng thuốc (tuân thủ dùng thuốc và tái khám, tuân thủ về chế độ dinh dưỡng, tập luyện, thay đổi lối sống)

Hiệu quả sau tư vấn tuân thủ về chăm sóc giảm phù, phòng ngừa, theo dõi các biểu hiện bất thường của bệnh suy thận lọc máu chu kỳ (biến độc lập)

Mối liên quan giữa kết quả tư vấn tự chăm sóc với đặc điểm nhân khẩu học (biến phụ thuộc)

Mối liên quan giữa kết quả tư vấn tự chăm sóc với thói quen của mẫu nghiên cứu (biến phụ thuộc)

Mối liên quan giữa kết quả tư vấn tự chăm sóc với sự thay đổi về triệu chứng lâm sàng và biến chứng sau tư vấn (biến phụ thuộc).

Một số khái niệm, phân loại, đánh giá trong nghiên cứu

- Tuổi: là tuổi tại thời điểm khám (bằng năm hiện tại trừ đi năm sinh)

- Triệu chứng lâm sàng – cận lâm sàng:

+ Là các biểu hiện bất thường của bệnh nhân, được nhận định của bác sĩ, điều dưỡng bằng hình thức phỏng vấn, khám: nhìn, sờ, gõ, nghe từ bệnh nhân

Trong nghiên cứu ghi nhận triệu chứng lâm sàng có hoặc không: phù, nôn, buồn nôn, chuột rút

+ Phù: Đánh giá mức độ phù toàn thân hay phù khu trú Bệnh nhân có thể thấy cảm giác nặng nề, nặng mặt và mi mắt, đeo nhẫn thấy chật hơn, đi giày khó khăn, tăng cân, tay chân to ra, tăng vòng bụng, mất nếp nhăn, mất chỗ lồi lõm tự nhiên (mu chân, mu tay, quanh mắt cá, …) Qua thăm khám có thể thấy dấu hiệu ấn lõm trên nền xương cứng

+ BMI: cân nặng/ chiều cao 2

+ Huyết áp tâm thu (mmHg) - Huyết áp tâm trương (mmHg): Theo K/DOQI, hạ huyết áp là giảm huyết áp tâm thu ≥ 20 mmHg hoặc giảm huyết áp động mạch trung bình 10mmHg so với trước cuộc lọc kèm với các biểu hiện lâm sàng: hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, nôn, mệt, ngất xỉu Tăng huyết áp trong ca lọc máu: Huyết áp trung bình tăng ≥15mmHg trong ca lọc máu hoặc ngay sau khi kết thúc lọc máu so với huyết áp ngay trước khi bắt đầu lọc

+ Chênh lệch cân nặng giữa 2 lần lọc (kg) + Nồng độ Hemoglobin (g/l)

- Hoạt động về kiến thức của bệnh nhân của các bảng: có biết – không biết

Thư viện ĐH Thăng Long

27 - Hoạt động thực hành tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân ở các bảng:

Bệnh nhân có dùng thuốc đầy đủ, đều đặn, thường xuyên theo đơn?

Bệnh nhân có tái khám định kỳ?

Bệnh nhân có đi lọc máu đúng giờ?

+ Tuân thủ chế độ ăn: Có thường xuyên theo chế độ ăn khuyến nghị hay không?

+ Tuân thủ chế độ luyện tập: Có thường xuyên luyện tập thể dục hay không?

Bệnh nhân có thường xuyên thực hiện rửa tay và vệ sinh răng miệng hay không?

Bệnh nhân có thường xuyên theo dõi các biểu hiện bất thường trong lọc máu hay không?

+ Lý do không tuân thủ điều trị dùng thuốc và không dùng thuốc?

- Đánh giá kết quả sau tư vấn về tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân (Tốt – chưa tốt):

+ Kết quả tư vấn chung tốt: Bệnh nhân có hiểu biết đúng về cả tuân thủ dùng thuốc và không dùng thuốc tốt sau tư vấn

- Một số bảng phân loại và đánh giá trong nghiên cứu:

Phân loại theo chỉ số BMI

Bộ câu hỏi tuân thủ sử dụng thuốc ( thang điểm Morisky – 8 câu hỏi) [9]

STT Câu hỏi Câu trả lời

1 Bác có hay quên dùng thuốc không ? Có (1đ) – Không (0đ)

Trong 2 tuần qua, có quên ngày nào không ?

Bác có giảm hoặc ngưng uống thuốc mà không nói với bác sĩ vì cảm thấy sức khỏe xấu hơn

4 Có quên dùng thuốc khi đi xa không ? Có (1đ) – Không (0đ) 5 Ngày qua có uống thuốc không ? Có (1đ) – Không (0đ)

Có tự ý ngừng thuốc khi cảm thấy triệu chứng bệnh thuyên giảm

7 Có phiền toái khi phải điều trị dài ngày Có (1đ) – Không (0đ) 8 Nhớ thuốc hàng ngày có khó không ? Có (1đ) – Không (0đ)

Mức độ tuân thủ được phân loại dựa vào tổng số điểm đạt được:

0 điểm: Tuân thủ tốt, 1-2 điểm: Tuân thủ trung bình,

≥ 3 điểm: Tuân thủ kém/ không tuân thủ

Thư viện ĐH Thăng Long

Phân độ THA theo ACC/AHA 2017

THA GĐ II ≥ 140 Và/ hoặc ≥ 90

Phân độ thiếu máu dựa theo nồng độ Hemoglobin[29]

Bình thường Thiếu máu nhẹ

Phương pháp phân tích số liệu

- Số liệu thu được trong nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê y học SPSS 20.0

- Các biến định tính được thể hiện bằng % và so sánh bằng kiểm định test giữa 2 biến số

- Các biến định lượng được kiểm tra phân phối chuẩn, so sánh bằng các test tham số 2 biến định lượng bằng kiểm định McNemar Test, Friedman Test, Fisher

- Ý nghĩa thống kê cho sự khác biệt được xác định p < 0,05.

Vấn đề đạo đức y học của nghiên cứu

- Nghiên cứu được sự đồng ý cho phép nghiên cứu của phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Thanh Nhàn

- Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu đều đã được giải thích cụ thể về nội dung

30 và mục đích nghiên cứu để đối tượng tham gia tự nguyện và cung cấp thông tin chính xác

- Nghiên cứu được tiến hành tại bệnh viện nhằm mục đích đánh giá kiến thức về sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân, từ đó biết được kiến thức thực tế của bệnh nhân để đưa ra được các giải pháp can thiệp phù hợp với thực tế

- Thông tin thu thập chỉ phục vụ cho quá trình nghiên cứu không sử dụng cho mục đích khác

- Đảm bảo quyền lợi và sức khỏe, nêu cao tinh thần tự nguyện tham gia nghiên cứu không ép buột hay lợi dụng

- Đảm bảo trung thực và khách quan trong nghiên cứu

- Bảo đảm thông tin cho người nghiên cứu.

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số

Trước khi tiến hành phỏng vấn các câu hỏi trong bảng kiểm, cần tổ chức tập huấn cho công tác viên thu thập số liệu nhằm tránh sai sót trong quá trình phỏng vấn, bảng câu hỏi cũng như các câu trả lời cần được tiến hành thử nghiệm trên một nhóm nhỏ để có thể điều chỉnh sai sót trước khi tiến hành phỏng vấn trên bệnh viện Sau đó tiến hành phỏng vấn từng bệnh nhân bằng bộ câu hỏi phỏng vấn đã được thiết kế sẵn

Các thông tin đưa ra cho đối tượng chọn lựa cần phải đơn giản, dễ đọc, dễ hiểu, dễ trả lời đúng Khi đối tượng được chọn nhưng phỏng vấn không được vì lí do nào đó thì sẽ chọn đối tượng khác vào mẫu nghiên cứu

Thư viện ĐH Thăng Long

Sơ đồ nghiên cứu

Nhân viên y tế thực hiện tư vấn tuân thủ điều trị và tự chăm sóc cho bệnh nhân theo nội dung tư vấn tại phụ lục 1

Thời gian lọc máu trên 3 tháng

Loại bỏ khỏi nghiên cứu Bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại

Khoa Thận nhân tạo BV Thanh

Nhàn (từ tháng 2 đến tháng 8 năm 2023)

Thời gian lọc máu ≤ 3 tháng

(58 bệnh nhân thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn)

Nhập số liệu vào phần mềm xử lý, phân tích số liệu Nhân viên y tế và bệnh nhân điền thông tin tại các mục do nhân viên y tế và bệnh nhân điền tại phiếu thu thập thông tin lần 1

Nhân viên y tế và bệnh nhân điền thông tin tại các mục do nhân viên y tế và bệnh nhân điền tại phiếu thu thập thông tin lần 2 sau tư vấn

Trình bày kết quả nghiên cứu, bàn luận và đưa ra kết luận

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

Biểu đồ 3.1 Phân bố theo độ tuổi (nX)

Nhận xét: Qua khảo sát của chúng tôi thấy rằng độ tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ cao nhất với 50,0%; tiếp theo 37,9% từ 36 – 59 tuổi và còn lại 12,1% từ ≥ 18 - 35 tuổi

Tuổi trung bình là: 57.8 ± 16.3 tuổi

Thư viện ĐH Thăng Long

Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới (nX)

Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy giới nam chiếm tỷ lệ 53,4%; giới nữ là 46,6%

Biểu đồ 3.3 Phân bố theo trình độ học vấn (nX)

Nhận xét: Trong nghiên cứu tập trung chủ yếu nhóm đối tượng có trình độ học vấn trung học phổ thông đạt đến 39,7%; 1,7% không biết chữ

Không biết chứ Tiểu học THCS THPT Trung cấp, cao đẳng trở lên

Biểu đồ 3.4 Phân bố theo nghề nghiệp (nX)

Nhận xét: Qua khảo sát của chúng tôi cho thấy rằng, nghề nghiệp chủ yếu là tự do chiếm 44,8%; hưu trí chiếm đến 27.6% và không ghi nhận trường hợp nào là học sinh, sinh viên

Biểu đồ 3.5 Phân bố kinh tế gia đình (nX)

Nhận xét: Tình trạng kinh tế của các đối tượng nghiên cứu chủ yếu thuộc diện không nghèo với 79%; 14% thuộc hộ nghèo và 7% thuộc hộ cận nghèo

Hưu trí Nông dân Công nhân Cán bộ viên chức Học sinh, sinh viên

Không nghèo Cận nghèo Nghèo

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.1 Phân bố theo môi trường gia đình (nX)

Môi trường gia đình Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Trên tổng số bệnh nhân tham gia nghiên cứu, phần lớn bệnh nhân sống cùng gia đình chiếm 93,1%; có 6,9% bệnh nhân sống một mình

Bảng 3.2 Đặc điểm tiếp cận dịch vụ y tế (nX)

Các yếu tố Giá trị của biến số Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Tình trạng BHYT Có BHYT 58 100

Nhận xét: Qua khảo sát của chúng tôi cho thấy rằng, 100% bệnh nhân đều có BHYT, mức hưởng BHYT 80% chiếm tỷ lệ 58,6%; mức hưởng BHYT 100% chiếm 24,1%

Bảng 3.3 Thông tin tuân thủ điều trị nhận được từ cán bộ y tế (nX)

Nội dung Giá trị của biến số Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Thông tin tuân thủ điều trị nhận được từ cán bộ y tế

Nhận xét: Trên tổng số bệnh nhân tham gia nghiên cứu, chúng tôi thấy tất cả bệnh nhân đều nhận được thông tin tuân thủ điều trị từ cán bộ y tế, trong đó tần suất nhận thông tin thỉnh thoảng chiếm 55,2%; thường xuyên chiếm 44,8%

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.4 Đặc điểm về tiền sử bệnh của mẫu nghiên cứu (nX)

Biến số Giá trị của biến số Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Thời gian phát hiện bệnh thận mạn

Thời gian bắt đầu điều trị lọc máu chu kỳ

Mắc bệnh mạn tính/ biến chứng đi kèm

1 bệnh mạn tính/ biến chứng đi kèm

≥ 2 bệnh mạn tính/ biến chứng đi kèm

Các biến chứng khi lọc máu chu kỳ

Nhức đầu 39 67,2 Đau ngực và đau lưng 19 32,8

Biến chứng liên quan đến AVF

Kim đâm xuyên thành mạch 1 1,7

Tắc AVF do garo quá chặt

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy thời gian phát hiện bệnh thận mạn trên 5 năm và dưới 5 năm trong nghiên cứu có tỷ lệ như nhau với 50%; trong đó chủ yếu là bệnh nhân lọc máu dưới 2 tháng và dưới 3 tháng Các biến chứng khi lọc máu chu kỳ: thiếu máu chiếm 100%; nôn và buồn nôn chiếm 81,0%; tụt huyết áp chiếm 15,5%; biến chứng liên quan đến AVF chiếm tỉ lệ rất thấp

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.5 Lý do bệnh nhân không tuân thủ

Lý do bệnh nhân không tuân thủ Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Lý do bệnh nhân không tuân thủ chế độ tập luyện

Mắc bệnh mạn tính đi kèm 19/58 32,8

Lý do bệnh nhân không tuân thủ chế độ dùng thuốc

Không có điều kiện kinh tế 12/58 20,7

Dùng nhiều loại thuốc 1 lúc 8/58 13,8

Lý do bệnh nhân không tuân thủ chế độ ăn

Không có điều kiện kinh tế 1/58 1,7

Lý do bệnh nhân không đi lọc máu đúng giờ

Mệt mỏi, không đi đến viện được 3/58 5,2

Cảm thấy không cần thiết 0/58 0

Nhận xét: Có 77,6% bệnh nhân không tuân thủ chế độ tập luyện phần lớn do cảm thấy không cần thiết (37,9%) hoặc do mắc bệnh mạn tính (32,8%); 6,9% bệnh nhân không có thời gian tập luyện 60,3% bệnh nhân trong nghiên cứu không tuân thủ chế độ dùng thuốc với lý do quên dùng thuốc chiếm 25,8%; không có điều kiện kinh tế 20,7% và

40 dùng nhiều thuốc chiếm tỉ lệ 13,8% 58,6% bệnh nhân không tuân thủ chế độ ăn chủ yếu do bệnh nhân chưa biết với 32,7%; 19,0% bệnh nhân cho rằng không cần thiết tuân thủ Có 5,2% bệnh nhân không đi lọc máu đúng giờ do mệt không đến viện được

Bảng 3.6 Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu trước tư vấn (nX) Biến số Giá trị của biến số Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Chênh lệch cân nặng giữa 2 lần lọc

Tăng huyết áp chưa kiểm soát được

HATT > 140 mmHg Và/hoặc HATTr > 80 mmHg

Tụt huyết áp trong lọc 9 15,5

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy có 29,3% bệnh nhân có BMI ở mức gầy 20,7% bệnh nhân tăng cân giữa 2 lần lọc ≥ 3 kg; 82,8% tăng huyết áp chưa kiểm soát được và 48,3% thiếu máu nặng trước tư vấn

Thư viện ĐH Thăng Long

3.1.2 Những kiến thức về bệnh lý bệnh thận mạn Bảng 3.7 Phương thức tiếp nhận kiến thức về bệnh lý bệnh thận mạn của các bệnh nhân lọc máu chu kỳ (nX)

Kiến thức về bệnh lý bệnh thận mạn Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

BN truyền đạt cho nhau 51 87,9

Nhận xét: Qua kết quả khảo xác cho thấy 100% bệnh nhân được tiếp cận thông tin từ nhân viên y tế; BN truyền đạt cho nhau chiếm 87,9%; từ phương tiện thông tin là 86,2%;

67,2% là từ bạn bè, người thân.

Đánh giá kết quả tư vấn về tự chăm sóc và một số yếu tố liên quan

Bảng 3.8 Thay đổi kiến thức, hiểu biết về BTM và tuân thủ dùng thuốc sau tư vấn (nX)

Trước tư vấn Sau tư vấn Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Kiến thức về kết quả điều trị

Kiến thức về phương pháp điều trị Điều trị bảo tồn 0 0 0 0 Điều trị thay thế thận suy 23 39,7 2 3,5

Không biết phương pháp điều trị 1 1,7 0 0

Lọc máu chu kỳ có cần dùng thuốc điều trị các biến chứng và bệnh đi kèm

Dùng thuốc đều đặn, thường xuyên, đúng thuốc, đúng thời gian, đúng liều

Dùng thuốc theo đơn của bệnh nhân khác

Không 56 96,6 57 98,3 Đi lọc máu đúng giờ

Nhận xét: Sau khi được tư vấn về kiến thức bệnh thận mạn 100% bệnh nhân đều biết được kết quả điều trị bệnh thận mạn là không khỏi Biết được phương pháp điều trị bảo tồn và thay thế thận chiếm 96.5%; 3,5% chỉ lựa chọn phương pháp điều trị là thay thế

Thư viện ĐH Thăng Long

43 thận 100% bệnh nhân biết được điều trị thận nhân tạo chu kỳ vẫn cần dùng thuốc điều trị bệnh đi kèm và biến chứng Kiến thức về tuân thủ dùng thuốc đều đặn, thường xuyên, đúng thuốc, đúng thời gian, đúng liều từ 39,7% tăng lên 81,0%; Dùng thuốc theo đơn của bệnh nhân khác còn chiếm 1,7% và 100% bệnh nhân đi lọc máu đúng giờ

3.2.2 Hiệu quả sau tư vấn về các thực phẩm và nguồn thông tin về bệnh Bảng 3.9 Thay đổi kiến thức, hiểu biết về những thức ăn thích hợp, an toàn

Trước tư vấn Sau tư vấn Tần số

Các thực phẩm: Táo, lê, dứa, quýt, dưa hấu, xoài chín, …

Các loại rau: bí đao, bí đỏ, bầu, su su, mướp, … 29 50,0 58 100

Những loại thức ăn cần bổ sung thêm: vitamin nhóm

Nhận xét: Sau khi BN được tư vấn về bệnh thì tỷ lệ lựa chọn bí đao, bí đỏ, bầu, su su, mướp là thực phẩm an toàn chiếm đa số với 100%; kế tiếp là Táo, lê, dứa, quýt, dưa hấu, xoài chín 94,8%; sau đó là thức ăn cần bổ sung thêm: vitamin nhóm B, E, acid folic, sắt, kẽm là 86,2%

Bảng 3.10 Thay đổi kiến thức, hiểu biết về những thức ăn không thích hợp, an toàn

Trước tư vấn Sau tư vấn

Các phủ tạng động vật, thịt gà, thịt ngỗng 34 58,6 50 86,2 Ăn nhiều loại trái cây, hoa quả có nhiều kali như chuối, hồng xiêm, cam, quýt, táo, rau dền, củ cải, su hào, măng

Nhận xét: Sau khi được tư vấn BN có nhận thức hơn về những thức ăn không tốt cho bệnh STM, phần lớn bệnh nhân biết được thuốc lá, café và các loại trái cây có nhiều kali là không an toàn chiếm tỷ lệ cao 98,3%; kế đến là nước chiếm 96,6%; muối chiếm 91,4%; các phủ tạng động vật, thịt gà, thịt ngỗng 86,2%

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.11 Thay đổi kiến thức, hiểu biết về lựa chọn thực phẩm (nX)

Kiến thức đúng về lựa chọn thực phẩm

Trước khi tư vấn Sau khi tư vấn nX

Nhận xét: Sau khi được tư vấn bệnh nhân có nhận thức đúng về lựa chọn thực phẩm tăng lên 84,5% (trước đó là 46,6%); chưa đúng chiếm 15,5%

3.2.3 Hiệu quả sau tư vấn về tuân thủ điều trị không dùng thuốc Bảng 3.12 Hiệu quả sau tư vấn về tuân thủ điều trị không dùng thuốc của mẫu ngẫu nhiên

Trước tư vấn Sau tư vấn Tần số

Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Tham gia luyện tập thể dục

Nhận xét: Sau khi được tư vấn về tuân thủ điều trị không dùng thuốc, chế độ dinh dưỡng được cải thiện chiếm 84,5% còn lại 15,5% không tuân thủ; có tham gia luyện tập thể dục chiếm 84,5%; còn lại 15,5% không Tái khám định kỳ chiếm tỷ lệ cao 98,3%; còn lại 1,7% không tuân thủ

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.13 Thay đổi kiến thức, hiểu biết về nguyên tắc chế độ dinh dưỡng

Trước khi tư vấn Sau khi tư vấn Tần số

Giàu năng lượng, đủ vitamin, đủ yếu tố vi lượng 0 0 57 98,3

Hạn chế muối và nước 51 87,9 58 100 Đủ canxi, ít phosphate 26 44,8 58 100

Hạn chế rượu, bia, hút thuốc lá và các chất kích thích 49 84,5 57 98,3 Ăn uống tự do 0 0 0 0

Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy sau khi được tư vấn nguyên tắc về chế độ dinh dưỡng có 100% bệnh nhân biết được cần hạn chế muối và nước, đảm bảo đủ canxi, ít phosphate, hạn chế mỡ; 98,3% biết được cần hạn chế rượu, bia, hút thuốc lá và các chất kích thíchvà đảm bảo chế độ ăn giàu năng lượng, đủ vitamin, đủ yếu tố vi lượng; 96,6% biết chế độ ăn cần lượng đạm: 1,2 g/kg/ngày; còn 3,4% bệnh nhân vẫn không biết nguyên tắc dinh dưỡng cho bệnh của mình

Bảng 3.14 Thay đổi kiến thức, hiểu biết về chăm sóc giảm phù

Trước khi tư vấn Sau khi tư vấn Tần số

Nhận xét: qua nghiên cứu cho thấy sau khi tư vấn để giảm phù, 100% bệnh nhân đều

48 biết được cần hạn chế muối, nước và nghỉ ngơi khi phù Nhận thức của bênh nhân có tăng hơn nhiều so với trước khi BN được tư vấn

Bảng 3.15 Thay đổi thói quen, lối sống

Tuân thủ về phòng ngừa

Trước khi tư vấn Sau khi tư vấn Tần số

% Sử dụng rượu, bia, cà phê

Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy sau khi được tư vấn bệnh nhân không sử dụng bia, rượu, cà phê chiếm tỷ lệ cao 87,9%; 12,1% thỉnh thoảng có sử dụng, còn lại không ai sử

Chú ý đến thực đơn món ăn hàng ngày

Vệ sinh và bảo vệ da hằng ngày

Thư viện ĐH Thăng Long

49 dụng thường xuyên Tỷ lệ bệnh nhân không hút thuốc lá chiếm tỷ lệ cao nhất 77,6%;

20,7% thỉnh thoảng; 1,7% vẫn còn hút thuốc thường xuyên; 82,8% bệnh nhân thường xuyên chú ý đến thực đơn hàng ngày, 17,2% thỉnh thoảng chú ý và không có bệnh nhân nào không chú ý Đa số bệnh nhân thường xuyên chú ý đến vệ sinh và bảo vệ da hàng ngày đạt tỷ lệ 82,8%; 17,2% bệnh nhân thỉnh thoảng chú ý đến Luyện tập thể dục nhẹ chiếm 74,2%; 15,5% không tập luyện; 10,3% tập luyện vừa phải

3.2.4 Hiệu quả sau tư vấn tự theo dõi các biểu hiện bất thường của bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ

Bảng 3.16 Thay đổi kiến thức, hiểu biết về các tiêu chí cần theo dõi trong quá trình lọc máu chu kỳ

Các biểu hiện cần theo dõi

Trước khi tư vấn Sau khi tư vấn Tần số

Cân nặng giữa 2 lần lọc 17 29,3 58 100

Tác dụng phụ của thuốc 0 0 57 98,3

Nhận xét: Qua kết quả nghiên cứu cho thấy sau khi tư vấn về biểu hiện bất thường của bệnh trong quá trình lọc máu chu kỳ 100% bệnh nhân biết theo dõi các biểu hiện thiếu máu, huyết áp, nước tiểu, tình trạng phù, cân nặng giữa 2 lần lọc 98,3% biết cần theo dõi các tác dụng phụ của thuốc Nhận thức được tăng lên nhiều so với trước khi BN được tư vấn

3.2.5 Thay đổi về lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng sau tư vấn

Bảng 3.17 Hiệu quả thay đổi BMI sau tư vấn

Trước khi tư vấn Sau khi tư vấn p Số lượng

Nhận xét: Trước tư vấn nhóm bệnh nhân có BMI bình thường chiếm tỉ lệ cao nhất với

63,8%; tỉ lệ này tăng lên 65,5% sau tư vấn; nhóm bệnh nhân gầy chiếm 29,3% và 6,9% thừa cân BMI trung bình sau tư vấn thấp hơn so với trước tư vấn (p=0,0448)

Bảng 3.18 Hiệu quả thay đổi cân nặng giữa 2 lần lọc sau tư vấn (nX)

Nội dung Trước khi tư vấn Sau khi tư vấn p

Tăng cân trung bình giữa 2 lần lọc (kg)

Nhận xét: Mức tăng cân trung bình giữa 2 lần lọc sau tư vấn thấp hơn so với trước tư vấn (p

Ngày đăng: 05/09/2024, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Bùi Bảo (2011), "Nghiên cứu chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn", Trường Đại Học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn
Tác giả: Hoàng Bùi Bảo
Năm: 2011
2. Lê Thị Bình (2019), Học thuyết điều dưỡng, Giáo trình học phần học thuyết điều dưỡng, Trường đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết điều dưỡng
Tác giả: Lê Thị Bình
Năm: 2019
4. Trần Văn Chất (2018), Thận nhân tạo, Bệnh thận, Nhà xuất bản y học Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai – khoa Thận tiết niệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thận nhân tạo
Tác giả: Trần Văn Chất
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội
Năm: 2018
6. Dương Thị Ánh Nguyệt (2017), "Tìm hiểu kiến thức về sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân suy thận mạn ở khoa nội thận của bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2017", Tiểu luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kiến thức về sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân suy thận mạn ở khoa nội thận của bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2017
Tác giả: Dương Thị Ánh Nguyệt
Năm: 2017
7. Đinh Thị Lượt (2019), "Nghiên cứu thực trạng chăm sóc bệnh nhân lọc máu nhân tạo chu kỳ tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019", Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Điều dưỡng, Trường Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng chăm sóc bệnh nhân lọc máu nhân tạo chu kỳ tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019
Tác giả: Đinh Thị Lượt
Năm: 2019
8. Đỗ Lan Phương (2015), "Biến chứng tụt huyết áp trong buổi lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối tại khoa thận nhân tạo – bệnh biện Bạch Mai", đề tài tốt nghiệp cử nhân ĐD trường Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chứng tụt huyết áp trong buổi lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối tại khoa thận nhân tạo – bệnh biện Bạch Mai
Tác giả: Đỗ Lan Phương
Năm: 2015
9. Nguyễn Thị Hằng, Trương Việt Dũng (2020), "Kết quả chăm sóc bệnh nhân sauy thận lọc máu chu kỳ và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang", Tạp chí y học cộng đồng, 59(6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chăm sóc bệnh nhân sauy thận lọc máu chu kỳ và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng, Trương Việt Dũng
Năm: 2020
11. Lưu Thị Hương (2013), "Kiến thức về bệnh suy thận mãn và cách tự chăm sóc của bệnh nhân suy thận mãn đang chạy thận nhân tạo chu kỳ tại bệnh viện Đa Khoa tỉnh Gia Lai", Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Gia Lai, tr. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức về bệnh suy thận mãn và cách tự chăm sóc của bệnh nhân suy thận mãn đang chạy thận nhân tạo chu kỳ tại bệnh viện Đa Khoa tỉnh Gia Lai
Tác giả: Lưu Thị Hương
Năm: 2013
12. Nguyễn Thị Hương (2015), "Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú", Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2015
13. Nguyễn Thị Ngọc Hằng (2020), "Tuân thủ điều trị suy thận mạn và kết quả tư vấn tự chăm sóc của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh Viện Đa Khoa Kiên Giang năm 2020", Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Điều dưỡng, Trường Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuân thủ điều trị suy thận mạn và kết quả tư vấn tự chăm sóc của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh Viện Đa Khoa Kiên Giang năm 2020
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hằng
Năm: 2020
14. Nguyễn Thị Quỳnh Vân (2019), "Tình trạng lo âu, trầm cảm, chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo bệnh viện Bạch Mai", Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Điều dưỡng, Trường đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng lo âu, trầm cảm, chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Vân
Năm: 2019
15. Nguyễn Võ Hinh (2017), Chạy thận nhân tạo &amp; những nguy cơ biến chứng, Bệnh viện Bạch Mai, http://bachmai.gov.vn/, truy cập ngày 10/02/2023-2023, tại trang web http://bachmai.gov.vn/tin-tuc-va-su-kien/bai-viet-chuyen-mon-menuleft-33/3490-ch-y-th-n-nhan-t-o-nh-ng-nguy-co-bi-n-ch-ng.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chạy thận nhân tạo & những nguy cơ biến chứng
Tác giả: Nguyễn Võ Hinh
Năm: 2017
17. Võ Tam (2016), Chẩn đoán suy thận mạn, Bệnh học, chẩn đoán và điều trị, Suy thận mạn, ed, Nhà xuất bản Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán suy thận mạn
Tác giả: Võ Tam
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2016
18. Đỗ Gia Tuyển (2007), Suy thận mạn, Bài giảng bệnh học nội khoa, 10, ed, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thận mạn
Tác giả: Đỗ Gia Tuyển
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
19. Lê Việt Thắng (2012), "Khảo sát chất lượng cuộc sống của đối tượng suy thận mạn có chạy thận chu kỳ bằng thang điểm SF-36", Bệnh viện 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát chất lượng cuộc sống của đối tượng suy thận mạn có chạy thận chu kỳ bằng thang điểm SF-36
Tác giả: Lê Việt Thắng
Năm: 2012
20. Trần Văn Vũ (2015), "Đánh giá tình trạng dinh dương ở bệnh nhân bệnh thận mạn", Luận án tiến sỹ Y học. Chuyên ngành Nội Thận – Tiết Niệu. Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh., tr. 127.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng dinh dương ở bệnh nhân bệnh thận mạn
Tác giả: Trần Văn Vũ
Năm: 2015
21. Rajiv Agarwal, Allen R Nissenson, Daniel Batlle, et al (2003), "Prevalence, treatment, and control of hypertension in chronic hemodialysis patients in the United States", The American journal of medicine, 115(4), pp. 291-297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence, treatment, and control of hypertension in chronic hemodialysis patients in the United States
Tác giả: Rajiv Agarwal, Allen R Nissenson, Daniel Batlle, et al
Năm: 2003
(2019), "An overview of the common methods used to measure treatment adherence", Medicine and pharmacy reports, 92(2), pp. 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An overview of the common methods used to measure treatment adherence
23. Imran Aslam, Steven R Feldman (2015), "Practical strategies to improve patient adherence to treatment regimens", Southern medical journal, 108(6), pp. 325-331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practical strategies to improve patient adherence to treatment regimens
Tác giả: Imran Aslam, Steven R Feldman
Năm: 2015
24. Soulmaz Atashpeikar, Tahereh Jalilazar, Mehdi Heidarzadeh (2012), "Self-care ability in hemodialysis patients", Journal of caring sciences, 1(1), pp. 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self-care ability in hemodialysis patients
Tác giả: Soulmaz Atashpeikar, Tahereh Jalilazar, Mehdi Heidarzadeh
Năm: 2012

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Quy trình điều dưỡng - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Hình 1.1. Quy trình điều dưỡng (Trang 21)
2.11. Sơ đồ nghiên cứu - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
2.11. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 41)
Bảng 3.1. Phân bố theo môi trường gia đình (n=58) - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.1. Phân bố theo môi trường gia đình (n=58) (Trang 45)
Bảng 3.2. Đặc điểm tiếp cận dịch vụ y tế (n=58) - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.2. Đặc điểm tiếp cận dịch vụ y tế (n=58) (Trang 46)
Bảng 3.3. Thông tin tuân thủ điều trị nhận được từ cán bộ y tế (n=58) - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.3. Thông tin tuân thủ điều trị nhận được từ cán bộ y tế (n=58) (Trang 46)
Bảng 3.4. Đặc điểm về tiền sử bệnh của mẫu nghiên cứu (n=58) - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.4. Đặc điểm về tiền sử bệnh của mẫu nghiên cứu (n=58) (Trang 47)
Bảng 3.5. Lý do bệnh nhân không tuân thủ - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.5. Lý do bệnh nhân không tuân thủ (Trang 49)
Bảng 3.6. Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu trước tư vấn (n=58)  Biến số  Giá trị của biến số  Số lượng (n)  Tỷ lệ (%) - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.6. Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu trước tư vấn (n=58) Biến số Giá trị của biến số Số lượng (n) Tỷ lệ (%) (Trang 50)
Bảng 3.8. Thay đổi kiến thức, hiểu biết về BTM và tuân thủ dùng thuốc - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.8. Thay đổi kiến thức, hiểu biết về BTM và tuân thủ dùng thuốc (Trang 52)
Bảng 3.10. Thay đổi kiến thức, hiểu biết về những thức ăn - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.10. Thay đổi kiến thức, hiểu biết về những thức ăn (Trang 54)
Bảng 3.14. Thay đổi kiến thức, hiểu biết về chăm sóc giảm phù - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.14. Thay đổi kiến thức, hiểu biết về chăm sóc giảm phù (Trang 57)
Bảng 3.15. Thay đổi thói quen, lối sống - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.15. Thay đổi thói quen, lối sống (Trang 58)
Bảng 3.16. Thay đổi kiến thức, hiểu biết về các tiêu chí cần theo dõi - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.16. Thay đổi kiến thức, hiểu biết về các tiêu chí cần theo dõi (Trang 59)
Bảng 3.17. Hiệu quả thay đổi BMI sau tư vấn - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.17. Hiệu quả thay đổi BMI sau tư vấn (Trang 60)
Bảng 3.18. Hiệu quả thay đổi cân nặng giữa 2 lần lọc sau tư vấn (n=58) - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.18. Hiệu quả thay đổi cân nặng giữa 2 lần lọc sau tư vấn (n=58) (Trang 60)
Bảng 3.19. Hiệu quả kiểm soát huyết áp sau tư vấn - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.19. Hiệu quả kiểm soát huyết áp sau tư vấn (Trang 61)
Bảng 3.20. Hiệu quả kiểm soát thiếu máu sau tư vấn - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.20. Hiệu quả kiểm soát thiếu máu sau tư vấn (Trang 62)
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa kết quả tư vấn tuân thủ điều trị và tự chăm sóc với - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa kết quả tư vấn tuân thủ điều trị và tự chăm sóc với (Trang 63)
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa kết quả tư vấn tự chăm sóc với thói quen của mẫu - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa kết quả tư vấn tự chăm sóc với thói quen của mẫu (Trang 64)
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa kết quả tư vấn với thay đổi TC LS, CLS (n=58) - thay đổi sự tuân thủ điều trị và tự chăm sóc của bệnh nhân có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn năm 2023
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa kết quả tư vấn với thay đổi TC LS, CLS (n=58) (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w