Thay đổi cấu trúc và đa dạng loài cây theo thời gian của trạng thái rừng iiia1 tại vườn quốc gia ba vì

88 3 0
Thay đổi cấu trúc và đa dạng loài cây theo thời gian của trạng thái rừng iiia1 tại vườn quốc gia ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, em thực Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình khác Sinh viên Đỗ Hữu Huy LỜI CẢM ƠN Trải qua năm học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khóa học đại học K59 Quản lý tài nguyên thiên nhiên chƣơng trình chuẩn (2014 – 2018) bƣớc vào giai đoạn kết thúc Trong suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận đƣợc động viên giúp đỡ nhiệt tình nhà trƣờng, thầy, giáo, quan, bạn bè đồng môn Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS Cao Thị Thu Hiền, ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, dìu dắt giúp đỡ thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Phòng đào tạo Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán công chức Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Ba Vì tồn thể bạn bè, tạo điều kiện thời gian, thu thập số liệu tham gia nhiều ý kiến quý báu góp phần đáng kể cho khóa luậnnày Em xin chân thành cảm ơn học viên lớp Đại học K59B Quản lý tài nguyên thiên nhiên chƣơng trình chuẩn ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trƣờng nhƣ thực tập tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời sát cánh động viên, giúpđỡem mặt suốt q trình học tập thực khóa luận Mặc dù cốgắng nhƣng khuôn khổ thời gian kinh nghiệm hạn chếnên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng mơn để khóa luậnhồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Hữu Huy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Cấu trúc tổ thành 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.3 Về đa dạng loài tầng gỗ 1.1.4 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở nƣớc 1.2.1 Về cấu trúc tổ thành 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.3 Về đa dạng tầng gỗ .12 1.2.4 Nghiên cứu tái sinh rừng 14 Chƣơng MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1.Mục tiêu chung: 17 2.1.2.Mục tiêu cụ thể: 17 2.2.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1.Đối tƣợng nghiên cứu .17 2.2.2.Phạm vi nghiên cứu 17 2.3.Nội dung nghiên cứu .18 2.3.1.Một số tiêu nhân tố điều tra lâm phần 18 2.3.2.Xác định số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật .18 2.4.Phƣơng pháp thu thập số liệu 18 2.5.1 Kế thừa số liệu 18 2.5.2 Điều tra ngoại nghiệp 19 2.5.3 Một số tiêu điều tra 21 3.2.3 Đa dạng loài 23 3.2.4 Tái sinh rừng 24 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình, địa 26 3.1.3 Địa chất, đất đai 27 3.1.4 Khí hậu, thủy văn .27 3.2 Tài nguyên rừng 27 3.2.1 Diện tích loại rừng 27 3.2.2 Trữ lƣợng loại rừng 28 3.3 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 29 3.3.1 Dân tộc, dân số lao động 29 3.3.2 Đánh giá chung tình hình kinh tế, xã hội 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .31 4.1 Một số tiêu nhân tố điều tra lâm phần .31 4.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành 32 4.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần .40 4.2.1 Quy luật phân bố theo cấp đƣờng kính N/D1.3 40 4.2.2 Mối quan hệ chiều cao vút đƣờng kính ngang ngực (Hvn -D1.3) 45 4.3 Nghiên cứu tính đa dạng loài tầng cao .50 4.4 Một số đặc điểm tái sinh rừng khu vực nghiên cứu .51 4.4.1 Tổ thành mật độ tái sinh 51 4.4.2 Chất lƣợng tái sinh 57 4.4.2 Phân bố tái sinh theo chiều cao 61 4.5 Đề xuất giải pháp phục hồi phát triển rừng 65 4.5.1 Giải pháp quản lý bảo vệ .66 4.5.2 Một số giải pháp lâm sinh 66 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.1.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 68 5.1.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần 69 5.1.3 Đa dạng loài .69 5.1.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng 69 5.1.5 Một số đề xuất 70 5.2 Tồn 70 5.3 Khuyến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng D1.3 : Đƣờng kính thân vị trí 1,3(m) Hvn : Chiều cao vút (m) Hdc : Chiều cao dƣới cành (m) Dt : Đƣờng kính tán (m) G/ha : Tiết diện ngang (m2/ha) V : Thể tích (m3/ha) M/ha : Trữ lƣợng rừng (m3/ha) N/ha : Mật độ rừng (Cây/ha) N% : Mật độ tƣơng đối (%) G% : Tiết diện ngang thân tƣơng đối (%) IV% : Chỉ số quan trọng (%) N/D1.3 : Phân bố số theo đƣờng kính 1,3 m ̅ : Đƣờng kính trung bình vị trí 1,3 m ̅ : Chiều cao trung bình (m) flt : Tần số lý thuyết ft : Tần số thực nghiệm Ki : Hệ số tổ thành tính theo số ̅ : Giá trị trung bình S : Số loài bắt gặp (loài) N : Tổng số cá thể loại (cây) D : Chỉ số đa dạng Simpson H’ : Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất vƣờn quốc gia Ba Vì phân theo phân khu chức 28 Bảng 4.1 Kết thống kê số tiêu số nhân tố điều tra lâm phần 31 Bảng 4.2.Chỉ số quan trọng loài gỗ OTC sƣờn Đông năm 2013……33 Bảng 4.3.Chỉ số quan trọng loài gỗ OTC sƣờn Tây năm 2013…… 35 Bảng 4.4.Chỉ số quan trọng loài gỗ OTC sƣờn Đông năm 2017 37 Bảng 4.5.Chỉ số quan trọng loài gỗ OTC sƣờn Tây năm 2017…… 39 Bảng 4.6.Kết mô phân bố thực nghiệm N/D1.3cho OTC sƣờn Đông sƣờn Tây năm 2013 theo hàm Weibull 40 Bảng 4.8.Kết mô phân bố thực nghiệm N/D1.3 cho OTCở sƣờn Đông sƣờn Tây năm 2017 theo hàm Weibull 43 Bảng 4.8 Kết lập phƣơng trình tƣơng quan HVN – D1.3 cho OTC sƣờn Đông sƣờn Tây năm 2013 theo dạng bậc 46 Bảng 4.9 Kết lập phƣơng trình tƣơng quan HVN –D1.3 cho OTC sƣờn Đông sƣờn Tây năm 2017 theo dạng bậc 48 Bảng 4.10.Chỉ số đa dạng OTC sƣờn Đông Tây năm 2013 2017 51 Bảng 4.11.Tổ thành tái sinh OTC sƣờn Đông năm 2013 52 Bảng 4.12 Tổ thành tái sinh OTC sƣờn Tây năm 2013 54 Bảng 4.13.Tổ thành tái sinh OTC sƣờn Đông năm 2017…………55 Bảng 4.14.Tổ thành tái sinh OTC sƣờn Tây năm 2017………… 56 Bảng 4.15.Chất lƣợng tái sinh sƣờn Đông năm 2013 57 Bảng 4.16.Chất lƣơng tái sinh sƣờn Tây năm 2013 .58 Bảng 4.17.Chất lƣơng tái sinh sƣờn Đông năm 2017 59 Bảng 4.18.Chất lƣơng tái sinh sƣờn Tây năm 2017 .60 Bảng 4.19.Phân bố tái sinh theo chiều cao sƣờn Đông năm 2013 62 Bảng 4.20.Phân bố tái sinh theo chiều cao sƣờn Tây năm 2013 .63 Bảng 4.21.Phân bố tái sinh theo chiều cao sƣờn Đông năm 2017 64 Bảng 4.22.Phân bố tái sinh theo chiều cao sƣờn Tây năm 2017 .65 DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Biểu điều tra tầng cao 20 Biểu 2.2: Biểu điều tra tái sinh .21 4.4.2.1 Phân bố tái sinh theo chiều cao sườn Đông năm 2013 Bảng 4.19.Phân bố tái sinh theo chiều cao sƣờn Đông năm 2013 OTC OTC OTC OTC OTC Tổng 100cm 21 55 84 19 39 56 33 40 61 38 70 97 111 204 298 Tổng 238 143 206 256 843 Kết bảng 4.18 cho thấy tái sinh phân bố khắp cấp chiều cao từ dƣới 20 cm đến 100 cm, điều chứng tỏ trạng thái rừng nghiên cứu tái sinh diễn liên tục theo thời gian Số lƣợng tái sinh tập trung nhiều cấp chiều cao nhỏ 20 cm cao 100 cm; riêng OTC cấp chiều cao từ 50 -100 cm cao 100 cm.3/4 OTC có nhiều tái sinh cấp chiều cao > 1m, điều có vai trị quan trọng, thể lực sinh trƣởng tái sinh qua cho phép đánh giá mức độ thành cơng q trình tái sinh N 120 100 80 OTC OTC 60 OTC 40 OTC 20 100cm Cấp chiều cao Hình 4.21: Biểu đồ Phân bố tái sinh theo chiều cao sƣờn Đông năm 2013 62 4.4.2.2 Phân bố tái sinh theo chiều cao sườn Tây năm 2013 Bảng 4.20.Phân bố tái sinh theo chiều cao sƣờn Tây năm 2013 OTC Cấp chiều cao 100cm Tổng OTC 47 26 45 115 233 OTC 18 31 68 125 OTC 40 53 63 75 231 OTC 38 36 46 73 193 Tổng 133 133 185 331 782 Kết bảng 4.20 cho thấy tái sinh phân bố khắp cấp chiều cao từ dƣới 20 cm đến 100 cm Số lƣợng tái sinh tập trung nhiều cấp chiều cao từ 50 – 100 cm cao 100 cm; riêng OTC cấp chiều cao nhỏ 20 cm cao 100 cm Cả 4/4 OTC có nhiều tái sinh cấp chiều cao > 1m, điều có vai trị quan trọng, thể lực sinh trƣởng tái sinh qua cho phép đánh giá mức độ thành cơng trình tái sinh N 140 120 100 OTC 80 OTC 60 OTC OTC 40 Cấp chiều cao 20 100cm Hình 4.22: Biểu đồ Phân bố tái sinh theo chiều cao sƣờn Tây năm 2013 63 4.4.2.3 Phân bố tái sinh theo chiều cao sườn Đông năm 2017 Bảng 4.21.Phân bố tái sinh theo chiều cao sƣờn Đông năm 2017 OTC Cấp chiều cao 100cm Tổng OTC 66 32 40 59 197 OTC 56 48 51 52 207 OTC 69 32 40 47 188 OTC 54 54 73 91 272 Tổng 245 166 204 249 864 Kết bảng 4.21 cho thấy tái sinh phân bố khắp cấp chiều cao từ dƣới 20 cm đến 100 cm Số lƣợng tái sinh tập trung nhiều cấp chiều cao nhỏ 20 cm cao 100 cm; riêng OTC cấp chiều cao từ 50 -100 cm cao 100 cm N 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 OTC OTC OTC OTC Cấp chiều cao 100cm Hình 4.23: Biểu đồ Phân bố tái sinh theo chiều cao sƣờn Đông năm 2017 4.4.2.4 Phân bố tái sinh theo chiều cao sườn Tây năm 2017 64 Bảng 4.22.Phân bố tái sinh theo chiều cao sƣờn Tây năm 2017 OTC OTC OTC OTC OTC Tổng 100cm 97 112 136 111 114 145 110 115 99 85 79 73 403 420 453 Tổng 442 469 428 300 1639 Kết bảng 4.22 cho thấy tái sinh phân bố khắp cấp chiều cao từ dƣới 20 cm đến 100 cm Số lƣợng tái sinhở OTC tập trung nhiều cấp chiều cao từ 50 – 100 cm cao 100 cm; OTC 4cấp chiều cao từ 20 – 50 cm từ 50 – 100 cm N 160 140 120 OTC 100 OTC 80 OTC 60 OTC 40 20 100cm Cấp chiều cao Hình 4.24: Biểu đồ Phân bố tái sinh theo chiều cao sƣờn Tây năm 2017 4.5 Đề xuất giải pháp phục hồi phát triển rừng Từ kết nghiên cứu đƣợc tổng hợp phân tích nội dung cho thấy khu vực sƣờn Đông sƣờn Tây giai đoạn phát triển tốt Tuy nhiên, thực tế cho thấy trạng thái rừng khu vực giai đoạn cuối chu kỳ sinh thái, số gãy đổ để lại khoảng trống rừng Mặt khác khu vực tái sinh thiếu chất lƣợng 65 số lƣợng.Vì để thúc đẩy quần xã thực vật rừngtại Vƣờn quốc gia Ba Vì, đáp ứng đƣợc mục tiêu đề cần giải pháp pháp lý, phục hồi rừng thích hợp Dƣới đây, đề tài đƣa số giải pháp quản lý, phục hồi rừng nhƣ sau: 4.5.1 Giải pháp quản lý bảo vệ - Bổ sung xây dựng quy chế bảo vệ, chế sách phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội phong tục tập quán ngƣời dân địa phƣơng - Tăng cƣờng hình thức tuyên truyền, giáo dục đến cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng, nâng cao ý thức bảo vệ rừng; xây dựng, quy hoạch vùng đệm hƣớng dẫn nhân dân phát triển sản xuất để đảm bảo đời sống vật chất tinh thần họ - Nâng cao vai trò cấp quyền, tổ thức đồn thể, ngƣời có uy tín địa phƣơng cơng tác quản lý, bảo vệ rừng - Xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ rừng để ngƣời dân tham gia, tự điều chỉnh hành vi sử dụng thiếu bền vững làm suy giảm tài nguyên rừng 4.5.2 Một số giải pháp lâm sinh - Khoanh nuôi, bảo vệ rừng: Biện pháp cần đƣợc thực diện tích rừng thuộc vùng lõi Tuy nhiên, diện tích trạng thái rừng giai đoạn cuối chu kỳ sinh thái vậy, cần có biện pháp thúc đẩy rừng phục hồi tốthơn - Xúc tiến tái sinh tự nhiên: Do trạng thái rừngtại khu vực nghiên cứu thiếu tái sinh số lƣợng chất lƣợng; nên biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên đƣợc áp dụng Biện pháp bảo vệ cá thể có khả gieo giống, mở tán rừng cách loại bỏ già cỗi, xử lý bụi, dây leo, tra dặm hạt giống trồng bổ sung nơi mật độ tái sinh thấp Cần tạo điều kiện cho loài tái sinh địa phát triển nhƣ Tô hạp điện biên…vì lồi đặc hữu khu vực, có giá trị lớn việc bảo tồn nguồn gen câyrừng - Chặt nuôi dƣỡng, luỗng phát dây leo, bụi: Cần tiến hành chặt nuôi 66 dƣỡng đồng thời phát dây leo, bụi dƣới tán rừng Đây loài ảnh hƣởng xấu đến tầng gỗ Vì vậy, cần tỉa thƣa bớt phẩm chất xấu, sâu bệnh, phi mục đích, bụi dây leo quấn ghì gỗ Luỗng hát dây leo, bụi áp dụng trạng thái rừng nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên điều chỉnh mạng hình phân bố tái sinh Tuy nhiên, tất công việc chặt nuôi dƣỡng, luỗng phát dây leo, bụi cần phải có cán kỹ thuật lâm sinh thiết kế cụ thể thực biện pháp kỹ thuật quy định để không gây tổn thất đến tái sinh có dƣới tán rừng 67 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đặc điêm lâm học quần xã thực vật rừng tự nhiên Vƣờn quốc gia Ba Vì, đề tài rút số kết luận sau đây: OTC nghiên cứu trạng thái rừng IIIA1 Theo thơng tƣ số 34/2009/TT-BNN&PTNT OTC thuộc đối tƣợng rừng nghèo 5.1.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 5.1.1.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao năm 2013 Ở sƣờn Đơng năm 2013:Số lồi OTC biến động từ 44 đến 70 loài nhƣng số lồi tham gia vào CTTT có lồi, số lồi thực có tầm quan trọng phƣơng diện sinh thái Nhóm lồi ƣu xuất 1/4 OTC Với CTTT Sƣờn Tây năm 2013, số loài OTC biến động từ 48 đến 77 loài nhƣng số loài tham gia vào CTTT có từ đến lồi, số lồi thực có tầm quan trọng phƣơng diện sinh thái Nhóm lồi ƣu xuất 1/4 OTC 5.1.1.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao năm 2017 Sau năm, số lồi OTC Sƣờn Đơng biến động từ 42 đến 67 loài nhƣng số loài tham gia vào CTTT có từ đến loài, thành phần loài CTTT OTC Sƣờn Đông năm 2017 gần nhƣ không khác so với CTTT năm 2013 nhóm lồi ƣu xuất OTC (nghĩa nhóm lồi ƣu có 1/4 OTC) Trong đó, lồi có số quan trọng cao nhƣ Mỡ, Kháo, Sau sau, Chè đuôi lƣơn thấp Kháo, Sồi Tƣơng tự nhƣ Sƣờn Đông, sau năm, số loài OTC Sƣờn Tây biến động từ 51 đến 66 loài nhƣng số lồi tham gia vào CTTT có từ đến loài, thành phần loài CTTT OTC Sƣờn Tây năm 2017 gần nhƣ khơng khác so với CTTT năm 2013 nhóm lồi ƣu 68 xuất OTC (nghĩa nhóm lồi ƣu có 1/4 OTC) Theo CTTT, lồi có số quan trọng cao nhƣ Sồi xanh, Thành ngạch thấp Hoắc quang, Hà nu, Phân mã 5.1.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần Phân bố số theo cấp đƣờng kính N/D1.3 trạng thái rừng sƣờn Đông sƣờn Tây khoảng thời gian năm 2013 vào 2017 mơ tốt phân bố Weibull Hình dạng phân bố N/D năm 2017 OTC tƣơng tự nhƣ năm 2013 OTC sƣờn có phân bố số giảm dần theo cấp kính số tập trung nhiều cấp kính (8 cm) 5.1.3 Đa dạng loài Đạng tầng cao sƣờn Đông sƣờn Tây giảm theo thời gian Theo số đa dạng Shannon-Wiener Simpson, đa dạng loài câycủa Sƣờn Tây cao sƣờn Đông 5.1.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng Số loài tái sinh OTC Sƣờn Đông biến động từ 31 đến 56 loài nhƣng số loài tham gia vào CTTT có từ đến lồi Số lồi tái sinh OTC Sƣờn Tây biến động từ 53 đến 76 loài nhƣng số loài tham gia vào CTTT có từ đến lồi.Thành phần loài CTTT tầng tái sinh OTC Sƣờn Đông Sƣờn Tây năm 2017 gần nhƣ không khác so với CTTT năm 2013 Tái sinh rừng dƣới tán thiếu số lƣợng chất lƣợng.Tổ thành tái sinh gần giống với tổ thành tầng cao, tƣơng lai tổ thành rừng chƣa có thay đổi rõ rệt thành phần loài Năm 2013, mật độ tái sinh dao động từ 782 cây/ha (Sƣờn Tây) đến 843 cây/ha (sƣờn Đông) Năm 2017, mật độ tái sinh dao động từ 864 cây/ha (sƣờn Đông) đến 1639 cây/ha (sƣờn Tây).Tỷ lệ tái sinh có chất lƣợng tốt mức trung bình.Cây tái sinh phân bố khắp cấp chiều cao từ nhỏ 20 cm đến 100 cm 69 5.1.5 Một số đề xuất - Giải pháp quản lý, bảo vệ: + Bổ sung quy chế bảo vệ, chế sách phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội phong tục tập quán ngƣời dân địa phƣơng; xây dựng hƣớng bảo vệ rừng để ngƣời dân tham gia + Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục đến ngƣời dân địa phƣơng, nâng cao ý thức bảo vệ rừng - Một số biện pháp lâm sinh: + Xúc tiến tái sinh tự nhiên: áp dụng cho vị trí với biện pháp nhƣ bảo vệ cá thể có khả gieo giống, mở tán rừng, xử lý bụi, dây leo, tra dặm hạt giống trồng bổ sung,… + Chặt nuôi dƣỡng, luỗng phát dây leo, bụi Cần tỉa thƣa bớt phẩm chất xấu, sâu bệnh, phi mục đích, dây leo Luỗng phát dây deo, bụi Tuy nhiên, tất cấc công việc chặt nuôi dƣỡng, luỗng phát dây leo, bụi cần phải có cán kỹ thuật lâm sinh thiết kế cụ thể thực theo biện pháp kỹ thuật quy định để không gây tổn thất đến tái sinh có dƣới tán rừng 5.2 Tồn - Kết nghiên cứu đề tài dựa số lƣợng mẫu có hạn - Đề tài chƣa có điều kiện thử nghiệm số lƣợng kích thƣớc mẫu thích hợp để thống kê thành phần loài cây, cấu trúc rừng tái sinh dƣới tán rừng - Đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc hết trạng thái rừng khu vực - Một số loài gỗ chƣa xác định đƣợc tên - Việc đề xuất số giải pháp dừng lại đề xuất có tính định hƣớng, chƣa có điều kiện thử nghiệm đánh giá hiệu đề xuất 70 5.3 Khuyến nghị Từ hạn chế, tồn trên, đề tài đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm lâm học số trạng thái rừng lại khu vực nghiên cứu - Kết hợp nghiên cứu thêm số đặc điểm lâm học trạng thái rừng nhƣ lƣợng tăng trƣởng bình qn đƣờng kính, chiều cao; nghiên cứu vật rơi rụng đặc biệt nghiên cứu khẳ hấp thụ Cacbon rừng, tạo sở khoa học cho việc chi trả dịch vụ mội trƣờng rừng - Đẩy mạnh triển khai biện pháp quản lý, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên nhằm tạo điều kiện cho rừng phát triển nhanh, đáp ứng tốt mục tiêu đặt 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt George N Baur (1979), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vƣơng Nhị Tấn dịch, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, HàNội Nguyễn Tuấn Bình (2014), Đặc điểm lâm học rừng kín thường xanh nhiệt đới khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 22, Tr99-105 Catinot R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Dƣỡng dịch, tƣ liệu Khoa học kỹ thuật, viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, tháng3-1979 TrầnVănCon(2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr 44 –59 Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN ViệtNam Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án Tiến sỹ khoa học Hungari, tiếng Việt Bùi Thị Diệp (2012), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học quần xã thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên – văn hoá Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp ViệtNam Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi đá vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Ngọc Giao (1995), Mơ hình hóa số động thái cấu trúc lâm phần loài ứng dụng thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông mã vĩ vùng Đông bắc Việt Nam, kết nghiên cứu khoa học 19901994, Nhà xuất HàNội 10 Phạm Ngọc Giao (1994), Mơ hình hóa động thái số quy luật cấu trúc lâm phần ứng dụng thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học 1990 – 1994, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Võ Đại Hải (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng IIA khu vực rừng phòng hộ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr.3390 –3398 12 Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp, số 2, tr –4 13 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, HàNội 15 Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Thị Thu Hà (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên rộng thường xanh Vườn Quốc Gia Vũ Quang – Hà Tĩnh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr 3408 –3416 16 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2005), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nhà xuất Nông nghiệp, HàNội 17 Nguyễn Văn Hồng (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng xác định mối quan hệ tổ thành loài gỗ, loài tái sinh với loài gỗ, loài tái sinh cho lsng rừng tự nhiên thuộc BQL Rừng đặc dụng Hương Sơn, HàTĩnh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 18 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đăk Lăk - Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa hoc Lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 19 Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san lâm nghiệp, số 7, tr 28 –30 20 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS khoa học lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 21 Phùng Văn Khang (2014), Đặc điểm lâm học rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr.3399-3407 22 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ rừng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam 24 Phùng Văn Phê (2006), Đánh giá tính đa dạng thực vật rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp 25 Trần Ngũ Phƣơng (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, HàNội 26 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, HàNội 27 Richards P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nhà xuất Khoa học, HàNội 28 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế, kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng – Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp ViệtNam 29 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nhà xuất Nơng nghiệp, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thị Thoa (2003), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Lâm Nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 31 Trần Cẩm Tú (1998), Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn – Hà Tĩnh, Tạp chí Lâm nghiệp, số 11, tr.40 –50 32 Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dụng nó, Thơng tin Khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, (số 8), Tr22-24 33 Nguyễn Mạnh Tuyên (2009), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng xuất số giải pháp bảo tồn phát triển rừng khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 34 Ninh Văn Tứ (2013), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên số ô định vị nghiên cứu sinh thái khu vực Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đồng Nai 35 Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Trƣơng (1986), Thâm canh rừng tự nhiên, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 37 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 38 Hoàng Thị Tuyết (2010), Đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Vườn quốc gia Bạch Mã – Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 39 Lê Hồng Việt (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm học kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phục hồi khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tiếng Anh 40 Andel S (1981), Growth of selectively logged tropical high forestLosbanas(The Philippines) 41 Lamprecht H (1989), Silviculture in the tropics: Tropical forest ecosystems and their tree species – Possibilities and methods for their long term utilization, GTZ,Eschborn

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan