1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuân thủ điều trị của người bệnh đái tháo đường type 2 theo dõi ngoại trú và một số yếu tố liên quan tại trung tâm y tế thành phố hòa bình năm 2023

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tuân thủ điều trị của người bệnh đái tháo đường type 2 theo dõi ngoại trú và một số yếu tố liên quan tại Trung tâm Y tế thành phố Hòa Bình năm 2023
Tác giả Nguyễn Thị Thùy
Người hướng dẫn TS. Hoàng Công Tình, PGS.TS Nguyễn Mai Hồng
Trường học Trường Đại học Thăng Long
Chuyên ngành Điều dưỡng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,03 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Bệnh Đái tháo đường [2] (13)
      • 1.1.1. Khái niệm về bệnh đái tháo đường (13)
      • 1.1.2. Chẩn đoán bệnh đái tháo đường (13)
      • 1.1.3. Phân loại bệnh đái tháo đường (14)
      • 1.1.4. Thực trạng bệnh đái tháo đường trên Thế giới và tại Việt Nam (16)
      • 1.1.5. Điều trị bệnh đái tháo đường type 2 (17)
      • 1.1.6. Tuân thủ điều trị và các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị (23)
    • 1.2. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị đái tháo đường (23)
    • 1.3. Một số nghiên cứu về quản lý điều trị đái tháo đường trên thế giới và Việt Nam (24)
      • 1.3.1. Trên thế giới (24)
      • 1.3.2. Tại Việt Nam (25)
    • 1.4. Thông tin về địa bàn nghiên cứu (27)
    • 1.4. Khung lý thuyết nghiên cứu (28)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (29)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (29)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (29)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (29)
      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định tính (29)
      • 2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (29)
    • 2.4. Biến số nghiên cứu và chỉ số nghiên cứu (30)
      • 2.4.1. Biến phụ thuộc (Tuân thủ điều trị) (30)
      • 2.4.2. Biến độc lập (Một số yếu tố ảnh hưởng đến TTĐT) (34)
      • 2.4.3. Chủ đề nghiên cứu định tính (39)
    • 2.5. Công cụ, phương pháp thu thập số liệu (39)
      • 2.5.1. Công cụ thu thập số liệu (39)
      • 2.5.2. Kỹ thuật và quy trình thu thập số liệu (39)
    • 2.6. Điều tra viên và giám sát viên (40)
      • 2.6.1. Điều tra viên (40)
      • 2.6.2. Giám sát viên: Giám sát viên là nghiên cứu viên (40)
    • 2.7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (23)
    • 2.8. Phân tích số liệu (44)
    • 2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (45)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (46)
    • 3.1. Tỷ lệ tuân thủ điều trị ở người bệnh ĐTĐ type 2 tại phòng khám Nội tiết thuộc (46)
      • 3.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học của ĐTNC (46)
      • 3.1.2. Tiền sử bệnh của ĐTNC (47)
      • 3.1.3. Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị ĐTĐ type 2 của đối tượng nghiên cứu 39 3.1.4. Thực trạng tuân thủ điều trị ĐTĐ type 2 (49)
    • 3.2. Các yếu tố liên quan và rào cản trong tuân thủ điều trị của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Phòng khám nội tiết thuộc Khoa Khám bệnh - (58)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (68)
    • 4.1. Thông tin chung và thực trang tuân thủ điều trị đái tháo đường type 2 của đối tượng nghiên cứu (68)
      • 4.1.1. Thông tin chung của ĐTNC (68)
      • 4.1.2. Thực trạng tuân thủ điều trị đái tháo đường type 2 của ĐTNC (69)
      • 4.1.3. Hoạt động điều trị ĐTD type 2 ngoại trú (78)
      • 4.1.4. Sự hỗ trợ của gia đình và xã hội (79)
    • 4.2. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ĐTĐ type 2 của ĐTNC (79)
      • 4.2.1. Yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ ăn (79)
      • 4.2.2. Yếu tố liên quan tới tuân thủ tập luyện (80)
      • 4.2.3. Yếu tố liên quan tới tuân thủ dùng thuốc (81)
      • 4.2.4. Yếu tố liên quan tới tuân thủ không hút thuốc, uống rượu bia (82)
      • 4.2.5. Yếu tố liên quan tới tuân thủ tái khám đúng hẹn (82)
      • 4.2.6. Yếu tố liên quan tới tuân thủ theo dõi Glucose máu (82)
      • 4.2.7. Yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị chung (83)
    • 4.3. Một số hạn chế của nghiên cứu (83)
  • KẾT LUẬN (85)
    • 1. Tỷ lệ tuân thủ điều trị ĐTĐ type 2 của ĐTNC (85)
    • 2. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ĐTĐ type 2 của ĐTNC (85)

Nội dung

Theo WHO và ADA: Tuân thủ điều trị của người bệnh đái tháo đường là sự kết hợp của 6 biện pháp: chế độ dinh dưỡng, chế độ hoạt động thể lực, chế độ dùng thuốc, thay đổi thói quen không h

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Là những người bệnh ĐTĐ type 2, điều trị và theo dõi ngoại trú

- Bệnh nhân được xác định là ĐTĐ type 2 từ 18 tuổi trở lên

- Đang được điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế thành phố Hòa Bình

- Có khả năng giao tiếp, trả lời phỏng vấn và đồng ý tham gia nghiên cứu

- Người bệnh có biến chứng nặng không thể tham gia nghiên cứu

- Người bệnh quá già không thể nghe rõ câu hỏi để trả lời

- Người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu sẽ được thực hiện tại Trung tâm Y tế thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình từ tháng 02/2023 đến tháng 10/2023.

Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định tính

2.3.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Nghiên cứu định lượng Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng một tỷ lệ:

Trong đó: n: Là số bệnh nhân tối thiểu cần nghiên cứu

20 p: Tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị chung ĐTĐ type 2, chọn p = 0,5 d: Độ chính xác tuyệt đối (lấy d = 0,05) α: Chọn mức ý nghĩa thống kê (độ tin cậy 95%, có α = 0,05)

Z(1-α/2): Giá trị có được bằng cách tra bảng Z = 1,96

Thay vào công thức, thu được n = 384 Cộng thêm 5% số đối tượng nghiên cứu từ chối trả lời hoặc không đủ tiêu chuẩn để tiến hành nghiên cứu Số đối tượng nghiên cứu được chọn theo công thức tính cỡ mẫu là: 400 đối tượng

Nghiên cứu định tính Đối với người bệnh: Chọn ra 6 người (03 nam và 03 nữ) để tiến hành phỏng vấn sâu Người được chọn tham gia phỏng vấn được xác định sau khi phân tích số liệu định lượng để xác định hai nhóm người đáp ứng đủ tiêu chí Căn cứ vào danh sách người bệnh được điều trị ngoại trú tại Trung tâm (có lưu số điện thoại liên lạc) để liên hệ và hẹn những người được chọn đến khám và tiến hành phỏng vấn sâu.

Biến số nghiên cứu và chỉ số nghiên cứu

Các biến số đánh giá tuân thủ điều trị của người bệnh đái tháo đường type 2 và các yếu tố liên quan

2.4.1 Biến phụ thuộc (Tuân thủ điều trị)

TT Biến số Định nghĩa biến/các chỉ số nghiên cứu

Phương pháp/kỹ thuật thu thập Thực hành về tuân thủ điều trị

Thực hành tuân thủ dinh dưỡng

Mức tiêu thụ một số loại thực phẩm

Mức độ tiêu thụ một số loại thực phẩm theo khuyến cáo của ĐTNC trong vòng

Thư viện ĐH Thăng Long

TT Biến số Định nghĩa biến/các chỉ số nghiên cứu

Phương pháp/kỹ thuật thu thập Thực hành tuân thủ hoạt động thể lực

Loại hình hoạt động thể lực

Là những loại hình hoạt động thể lực mà đối tượng thực hiện tập luyện hàng ngày trong 1 tuần vừa qua

Thời gian hoạt động thể lực

Thời gian trung bình/ngày mà đối tượng sử dụng để hoạt động thể lực

Lý do bệnh nhân không tuân thủ hoạt động thể lực

Những nguyên nhân dẫn đến việc ĐTNC không tuân thủ chế độ luyện tập theo hướng dẫn của CBYT

Thực hành tuân thủ dùng thuốc

Khoảng thời gian từ khi ĐTNC bắt đầu dùng thuốc điều trị ĐTĐ đến thời điểm phỏng vấn

Những loại thuốc mà ĐTNC dùng để điều trị bệnh ĐTĐ trong 1 tháng vừa qua Định danh

Phỏng vấn, xem hồ sơ bệnh án

7 Số lần uống thuốc viên

Tổng số lần uống thuốc/ngày của ĐTNC để điều trị ĐTĐ Thứ bậc Phỏng vấn

Tổng số lần tiêm Insulin/ngày của ĐTNC để điều trị ĐTĐ Thứ bậc Phỏng vấn

TT Biến số Định nghĩa biến/các chỉ số nghiên cứu

Phương pháp/kỹ thuật thu thập

Thực hành tuân thủ dùng thuốc

Là sự tuân thủ dùng thuốc của ĐTNC theo đúng hướng dẫn của bác sỹ Định danh Phỏng vấn

Số lần ĐTNC quên uống thuốc trong 1 tháng vừa qua Thứ bậc Phỏng vấn

11 Lý do quên uống thuốc

Những nguyên nhân khiến ĐTNC quên uống thuốc

12 Xử trí quên uống thuốc

Cách xử trí mà ĐTNC áp dụng khi phát hiện ra mình quên uống thuốc

Tổng số lần ĐTNC quên tiêm Insulin trong 1 tháng vừa qua

14 Lý do quên tiêm thuốc

Những nguyên nhân khiến ĐTNC quên tiêm Insulin trong 1 tháng vừa qua Định danh

15 Xử trí quên tiêm thuốc

Cách xử trí mà ĐTNC áp dụng khi phát hiện ra mình quên tiêm Insulin Định danh

16 Lý do bỏ uống thuốc

Những nguyên nhân khiến ĐTNC bỏ uống thuốc trong 1 tháng vừa qua Định danh

17 Lý do bỏ tiêm thuốc

Những nguyên nhân khiến ĐTNC bỏ tiêm Insulin trong 1 tháng vừa qua Định danh

Thực hành kiểm soát đường huyết tại nhà và khám sức khỏe định kỳ

Thư viện ĐH Thăng Long

TT Biến số Định nghĩa biến/các chỉ số nghiên cứu

Phương pháp/kỹ thuật thu thập

Tuân thủ kiểm soát đường huyết tại nhà

Người bệnh có tuân thủ chế độ kiểm soát đường huyết tại nhà theo hướng dẫn của nhân viên y tế Gồm 2 giá trị: có/không Định danh Phỏng vấn

Mức độ kiểm soát đường huyết tại nhà

Mức độ kiểm soát đường huyết của ĐTNC thực hiện tại nhà

Tần suất đo đường huyết tại nhà

Số lần ĐTNC thực hiện đo đường huyết tại nhà/1 tuần

Lý do không đo đường huyết tại nhà

Những nguyên nhân khiến ĐTNC không thực hiện việc đo đường huyết tại nhà Định danh Phỏng vấn

Thời điểm đo đường huyết tại nhà

Là thời điểm ĐTNC chọn để đo đường huyết tại nhà trong ngày Định danh Phỏng vấn

Tuân thủ đi khám sức khỏe định kỳ

Là tần suất ĐTNC đi khám sức khỏe định kỳ theo lịch hẹn của bác sỹ

Lý do không tuân thủ khám sức

Những nguyên nhân khiến ĐTNC không đi khám sức khỏe định kỳ theo lịch hẹn của bác sỹ Định danh Phỏng vấn

TT Biến số Định nghĩa biến/các chỉ số nghiên cứu

Phương pháp/kỹ thuật thu thập khỏe định kỳ

2.4.2 Biến độc lập (Một số yếu tố ảnh hưởng đến TTĐT)

TT Biến số Định nghĩa biến/các chỉ số nghiên cứu

Phương pháp/kỹ thuật thu thập

I Đặc điểm nhân khẩu học

25 Giới Là giới tính của đối tượng nghiên cứu

Là tuổi của ĐTNC, tính theo dương lịch

Lấy 2023 trừ đi năm sinh của đối tượng nghiên cứu

27 Trình độ học vấn Trình độ học vấn cao nhất của đối tượng Thứ bậc Phỏng vấn

28 Nghề nghiệp Công việc chính tạo ra thu nhập cho ĐTNC tại thời điểm nghiên cứu Định danh Phỏng vấn

Tình trạng kinh tế của hộ gia đình có bệnh nhân lao (hộ nghèo/không phải hộ nghèo) xác định bằng tình trạng có hoặc không có sổ chứng nhận hộ nghèo

30 Tình trạng Tình trạng hôn nhân hiện tại của ĐTNC Nhị Phỏng vấn

Thư viện ĐH Thăng Long

TT Biến số Định nghĩa biến/các chỉ số nghiên cứu

Phương pháp/kỹ thuật thu thập hôn nhân phân

Những người mà đối tượng nghiên cứu đang sống cùng Định danh Phỏng vấn

Thu nhập trung bình của gia đình

Thu nhập bình quân/tháng của tất cả thành viên trong gia đình của ĐTNC (VNĐ) Tính bằng: tổng thu nhập 1 năm chia cho 12 tháng

Thu nhập trung bình của cá nhân

Thu nhập bình quân/tháng của ĐTNC (VNĐ) Tính bằng: tổng thu nhập 1 năm chia cho 12 tháng

34 Bảo hiểm y tế ĐTNC có bảo hiểm y tế hoặc các loại bảo hiểm có giá trị chữa bệnh khác (BHYT người nghèo, BH nhân thọ…) gồm 2 giá trị có hoặc không

Thời gian bắt đầu điều trị bệnh

Số năm từ khi bắt đầu được điều trị đái tháo đường đến thời điểm hiện tại Liên tục Phỏng vấn

Tiền sử gia đình về mắc ĐTĐ

Trong gia đình đã có ai bị mắc bệnh đái tháo đường, gồm 2 giá trị: có hoặc không

37 Biến chứng Người bệnh bị mắc các biến chứng của Định Phỏng vấn

TT Biến số Định nghĩa biến/các chỉ số nghiên cứu

Phương pháp/kỹ thuật thu thập và bệnh kèm theo bệnh ĐTĐ hoặc mắc các bệnh mãn tính khác danh và xem hồ sơ bệnh án

Hỗ trợ của gia đình

Người nhà nhắc nhở tuân thủ điều trị

Người bệnh được người thân nhắc nhở việc tuân thủ các chế độ điều trị bệnh ĐTĐ

Kiến thức về tuân thủ điều trị

39 Hiểu biết về phác đồ

Là sự hiểu biết của ĐTNC về phác đồ điều trị đang áp dụng để kiểm soát đường huyết

Hiểu biết về chế độ điều trị ĐTĐ bằng thuốc

Là sự hiểu biết của ĐTNC về các loại thuốc điều trị đang sử dụng để điều trị ĐTĐ

Hiểu biết về tuân thủ dùng thuốc

Là sự hiểu biết của ĐTNC về cách tuân thủ dùng thuốc điều trị như thế nào để có hiệu quả nhất

Hiểu biết về cách bảo quản Isullin

Là sự hiểu biết của ĐTNC về cách bảo quản Isullin để đảm bảo chất lượng tốt nhất khi sử dụng

43 Hiểu biết về Là sự hiểu biết của ĐTNC về các thực Phân Phỏng vấn

Thư viện ĐH Thăng Long

TT Biến số Định nghĩa biến/các chỉ số nghiên cứu

Phương pháp/kỹ thuật thu thập tuân thủ lựa chọn thực phẩm phù hợp phẩm mà người bệnh ĐTĐ nên ăn, nên hạn chế ăn và cần tránh loại

Hiểu biết về tuân thủ hoạt động thể lực

Là sự hiểu biết của ĐTNC về tuân thủ chế độ hoạt động thể lực như thế nào để giúp kiểm soát đường huyết

Hiểu biết về kiểm tra đường huyết và khám sức khỏe định kỳ

Là hiểu biết của ĐTNC về việc nên kiểm tra đường huyết và khám sức khỏe định kỳ như thế nào là tốt

Hiểu biết về hậu quả của không tuân thủ điều trị

Là hiểu biết của ĐTNC về hậu quả có thể xảy ra nếu không tuân thủ điều trị như: không kiểm soát được đường huyết, gây ra các biến chứng mạn tính

Khoảng cách từ nhà tới nơi khám bệnh

Khoảng cách (km) tính từ nhà của ĐTNC đến Trung tâm y tế thành phố Hòa Bình

TT Biến số Định nghĩa biến/các chỉ số nghiên cứu

Phương pháp/kỹ thuật thu thập

48 Chi phí 1 lần đi khám

Tổng số tiền bệnh nhân phải chi trả cho

1 lần đi khám ĐTĐ (tiền khám, tiền thuốc, tiền xét nghiệm, chi phí đi lại…)

Nhận xét về thời gian chờ đợi

Là ý kiến chủ quan của ĐTNC về thời gian phải chờ đợi để được khám bệnh và phát thuốc

Tần suất nhận được hướng dẫn về tuân thủ điều trị của

Tần suất mà ĐTNC nhận được những hướng dẫn của CBYT về tuân thủ điều trị bệnh ĐTĐ

Mức độ hài lòng về thông tin tuân thủ điều trị

Mức độ hài lòng (theo 5 cấp độ từ rất hài lòng đến rất không hài lòng) của ĐTNC về những thông tin liên quan đến việc hướng dẫn tuân thủ điều trị ĐTĐ do CBYT cung cấp

Mức độ hài lòng về thái độ phục vụ của CBYT

Mức độ hài lòng (theo 5 cấp độ từ rất hài lòng đến rất không hài lòng) của ĐTNC về thái độ phục vụ của CBYT trong quá trình tiếp xúc, khám, tư vấn cho bệnh nhân

Thư viện ĐH Thăng Long

2.4.3 Chủ đề nghiên cứu định tính

- Đối với mục tiêu 2: Xác định một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của đối tượng nghiên cứu:

+ Yếu tố cá nhân bao gồm: Những lý do người bệnh ĐTĐ chưa tuân thủ điều trị tốt: lý do không theo dõi chỉ số đường huyết tại nhà, lý do không thực hiện chế độ ăn theo khuyến cáo, lý do không luyện tập thể dục, lý do không tuân thủ bỏ hút thuốc lá và kiêng rượu bia

+ Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của người bệnh: sự sẵn có và đều đặn của thuốc thiết yếu, những biện pháp trung tâm áp dụng để nhắc việc TTĐT cho người bệnh, những tác động của môi trường, gia đình…

Công cụ, phương pháp thu thập số liệu

2.5.1 Công cụ thu thập số liệu

- Công cụ thu thập số liệu định lượng: Bộ câu hỏi phỏng vấn có cấu trúc được thiết kế sẵn (chi tiết bộ câu hỏi xem tại Phụ lục 2) được nghiên cứu viên xây dựng trên tham khảo các bộ công cụ của một số nghiên cứu khác[7],[10], [14] và được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, gồm các mục sau: (1) Thông tin chung; (2) Thông tin về kiến thức tuân thủ điều trị ĐTĐ; (3) Thông tin về các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ĐTĐ Bộ câu hỏi được thử nghiệm trên 10 người và sẽ được chỉnh sửa hoàn thiện

- Công cụ thu thập số liệu định tính: Hướng dẫn phỏng vấn sâu dành cho người bệnh được thiết kế sẵn để tìm hiểu những yếu tố liên quan đến thực hành tuân thủ điều trị đái tháo đường của bệnh nhân (phụ lục 3)

2.5.2 Kỹ thuật và quy trình thu thập số liệu

Số liệu định lượng: Phỏng vấn trực tiếp người bệnh ĐTĐ type 2 bằng bộ câu hỏi có cấu trúc được thiết kế sẵn Các thông tin lâm sàng, cận lâm sàng được thu thập từ hồ sơ bệnh án.Cụ thể: sau khi người bệnh hoàn thành các thủ tục thăm khám, xét nghiệm, kê đơn, tư vấn, nhận thuốc và chuẩn bị ra về Mời người bệnh tham gia phỏng vấn tại 1 phòng họp giao ban của khoa khám bệnh Nghiên cứu viên sử dụng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn để phỏng vấn người bệnh Thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án gồm: chỉ số

30 Glucose máu hiện tại, một số chỉ số cận lâm sàng, thời gian điều trị, các biến chứng và các bệnh mãn tính khác

Số liệu định tính: Phỏng vấn sâu với bệnh nhân (03 nam, 03 nữ) Các cuộc phỏng vấn sâu và phỏng vấn sâu được ghi âm bằng điện thoại/máy ghi âm và đã được ĐTNC cho phép.

Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá

1.2 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị đái tháo đường

Yếu tố cá nhân bao gồm: đặc điểm nhân khẩu học (tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, kiến thức và thái độ về bệnh); tiền sử mắc bệnh (thời gian mắc bệnh, mắc bệnh mạn tính/biến chứng kèm theo); Gặp phải tác dụng phụ của thuốc; Kiến thức về thực hành tuân thủ điều trị ĐTĐ

Yếu tố môi trường bao gồm: nguồn thông tin, hỗ trợ từ gia đình, các loại thuốc đông y được giới thiệu đến bệnh nhân, chế độ điều trị nghiêm ngặt

Yếu tố dịch vụ y tế, bao gồm: từ phía cơ sở y tế (Khoảng cách từ nhà đến cơ sở y tế, thời gian chờ nhận dịch vụ, chi phí cho một lần khám định kỳ), cán bộ y tế (đối tượng tư vấn, thời gian tư vấn của CBYT, nội dung tư vấn, tần suất tư vấn, sự hài lòng của bệnh nhân)

1.3 Một số nghiên cứu về quản lý điều trị đái tháo đường trên thế giới và Việt Nam

Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về điều trị, tuân thủ điều trị và quản lý điều trị ĐTĐ Những nghiên cứu đó chủ yếu nhằm đánh giá hoạt động điều trị, phòng ngừa bệnh đái tháo đường type 2 và các mô hình quản lý điều trị đái tháo đường

Nghiên cứu của Juma Al-Kaabi và cộng sự (2009), "Hoạt động thể lực và những yếu tố rào cản đến hoạt động thể lực của người bệnh đái tháo đường type 2 tại Ả Rập" Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá thực hành hoạt động thể lực trên người bệnh ĐTĐ type 2 Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 390 người bệnh đang điều trị ngoại trú tại một phòng khám của huyện Al - Ain tại Ả Rập Người bệnh được phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi, đo lường chỉ số đường huyết và các chỉ số khác của cơ thể Kết quả cho thấy 95% người bệnh nhận thức được tầm quan trọng của việc hoạt động thể lực, nhưng chỉ có 25% có tham gia các hoạt động thể lực từ khi được chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ, trong đó loại hình hoạt động chủ yếu là phương pháp đi bộ (78%) Tuy nhiên chỉ có 3% người bệnh thực hiện theo đúng khuyến cáo của nhân viên y tế, nghĩa là có đến 97% người bệnh không tuân thủ hoạt động thể lực theo đúng khuyến cáo Nghiên cứu cũng chỉ ra một số yếu tố rào cản tới không tuân thủ hoạt động thể lực như tình trạng thu nhập thấp, yếu tố về văn hóa, không có thời gian, thiếu sự quan tâm và trách nhiệm từ gia đình [14]

Một nghiên cứu mô tả cắt ngang của Chandalia và các cộng sự (2011) phỏng vấn trực tiếp dựa trên bộ câu hỏi và hồ sơ bệnh án, trên 405 người bệnh ĐTĐ type 2 được chọn một cách ngẫu nhiên có hệ thống, có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên và đã được điều trị thuốc ít nhất 3 tháng đang điều trị ngoại trú tại phòng khám thuộc Bệnh viện của một trường đại học Y ở Malaysia Kết quả cho thấy một tỷ lệ khá cao 41,7% người bệnh không tuân thủ điều trị thuốc Đồng thời nghiên cứu này cũng cho thấy những người trẻ, những người đang còn làm việc, gặp tác dụng phụ của thuốc, những người bệnh điều trị cả thuốc và tiêm Insulin thì ít có khả năng tuân thủ điều trị [29]

Theo nghiên cứu của Amelmal Worku, Solomon Mekonmen và Molla Mesele Wassie (năm 2014) tại Yekatit 12 Medical college, Addis Ababa, Ethiopia, kết quả cho

Thư viện ĐH Thăng Long

15 thấy: Những người bệnh ĐTĐ không được NVYT hướng dẫn tư vấn ăn kiêng sẽ tuân thủ chế độ ăn kiêng kém 4,47 lần so với người được nhân viên y tế hướng dẫn hoặc tư vấn [30] Vấn đề truyền thông cũng góp phần trong việc nâng cao nhận thức và khả năng tự quản lý bệnh của bệnh nhân ĐTĐ Nghiên cứu của JM Pelikan FRothlin, K Ganah, S Peer về quan sát sự tác động của các kênh truyền thông khác nhau trong chương trình giáo dục bệnh ĐTĐ, nghiên cứu này nghiên cứu hiệu quả của 4 kênh khác nhau của chương trình quản lý bệnh ĐTĐ ở các quốc gia khác nhau với cùng một bộ công cụ, nó cung cấp các kết quả mới về các kênh truyền thông giáo dục bệnh ĐTĐ góp phần quan trọng vào hiệu quả tự quản lý bệnh và khả năng hiểu biết về bệnh [31] Các mô hình quản lý này cho thấy hiệu quả rõ rệt, giảm thiểu được các biến chứng, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh, giảm chi phí điều trị, chính vì vậy, tốc độ gia tăng bệnh ĐTĐ ở các nước phát triển gần như chậm lại: ở Mỹ năm 2003 tỷ lệ ĐTĐ là 8%, dự đoán con số đó sẽ là 9,3% vào năm 2025 Ở Pháp năm 2003 tỷ lệ ĐTĐ là 6,2% dự báo năm 2025 sẽ là 7,3% Ở Ma Cao (Trung Quốc) năm 2023 tỷ lệ ĐTĐ là 8,2% dự báo đến năm 2025 là 12,9% [32]

Theo WHO (2014), nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ có thể được giảm bằng cách giảm cân vừa phải và hoạt động thể chất hàng ngày vừa phải ở những người có nguy cơ cao [33]

Tỷ lệ tập luyện này là 55,6% trong nghiên cứu của Johnson-Spruill và cộng sự năm 2009 trên 1.276 người bệnh ĐTĐ type 2 Tuy nhiên, chỉ có 27,7% tự kiểm soát Glucose máu Ngay cả nghiên cứu trên những bệnh nhân đang được điều trị cũng cho thấy những người đã được chẩn đoán và đang điều trị cũng chưa tuân thủ hoặc được quản lý tốt Braga và cộng sự (2010) nghiên cứu 3.002 người bệnh điều trị ngoại trú mắc bệnh ĐTĐ type 2 tại 229 cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Canada cho thấy 46% người bệnh có chỉ số đường huyết ở trên mức được Hiệp hội ĐTĐ Canada khuyến nghị Trong số này 11% không được điều trị, 28% dùng đơn trị liệu [34]

Hiện bệnh ĐTĐ chưa có thuốc chữa khỏi, nhưng bệnh có thể điều trị và kiểm soát được Để quản lý bệnh ĐTĐ, trước tiên cần đưa được đường huyết của người bệnh về mức bình thường hoặc gần bình thường thông qua các biện pháp phối hợp giữa dinh dưỡng, thuốc hạ đường huyết và các hoạt động thể lực Cùng với kiểm soát đường huyết

16 người bệnh cần được kiểm soát tốt tình trạng rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp, tình trạng đông máu, bỏ thuốc lá và các yếu tố nguy cơ tim mạch khác

Những điểm mấu chốt trong quản lý điều tị ĐTĐ là người bệnh phải lập kế hoạch bữa ăn phù hợp và thể dục đều đặn, sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sỹ, chú ý cách dùng thuốc và thời gian dùng thuốc, biết cách tự theo dõi và quản lý bệnh, kiểm tra định kỳ tại các cơ sở y tế Bác sỹ cần động viên người bệnh bằng những điều họ thực hiện ở nhà hàng ngày có ảnh hưởng đến đường máu của họ nhiều hơn điều bác sỹ có thể làm được khi họ đến khám định kỳ

Trên thực tế, việc quản lý các chỉ số đo lường bệnh vẫn chưa tốt Theo nghiên cứu của Nguyễn Quang Vinh (2009) ở Nam Định và Thái Bình thì kiểm soát đường huyết còn rất kém (65,06% kiểm soát đường huyết lúc đói kém; 54,22% người bệnh đang điều trị ĐTĐ còn bị tăng huyết áp) Tỷ lệ kiểm soát các chỉ số khác cũng không khả quan khi Nguyễn Ngọc Hân (2010) tìm hiểu trên 165 người bệnh ĐTĐ type 2 thấy răng 62,4% số người bệnh chấp hành tốt việc điều trị; 65,5% số người bệnh kiểm soát tối ưu BMI; 40% huyết áp; 32% về Cholesterol; 33% về Triglycerid; 30,3% về Glucose máu và chỉ đạt 31,5% về HbA1C [35]

Về hoạt động tư vấn và điều trị, theo nghiên cứu tại Bệnh viện nhân dân 115 Thành phố Hồ Chí Minh của Bùi Khánh Thuận có 62% bệnh nhân trả lời đúng hơn một nửa số câu hỏi về hiểu biết bệnh Hơn 90% bệnh nhân cho rằng ăn hợp lý và tập luyện thường xuyên là một phần trong điều trị bệnh Tuy nhiên, chỉ có 72% bệnh nhân có tập luyện thường xuyên và có ít bệnh nhân không tuân thủ ăn bệnh lý [36] Theo Nguyễn Thị Hồng Đan (2010) đã chỉ ra có 70,2% bệnh nhân có kiến thức, đã biết cách phòng bệnh ĐTĐ và nhận thức rõ ràng về mối tương quan giữa sự hiểu biết về bệnh và học vấn, nghề nghiệp, giới tính và tuổi của bệnh nhân [37]

Năm 2019, Nguyễn Duy Khang tiến hành nghiên cứu thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng của bệnh nhân ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám Nội tiết Bệnh viện đa khoa Trung tâm Tiền Giang kết quả cho thấy có 25,5% ĐTNC tuân thủ điều trị chung Tỷ lệ người bệnh tuân thủ đúng theo khuyến cáo các chế độ: dinh dưỡng, hoạt động thể lực, dùng thuốc và tái khám định kỳ lần lượt là 63,7%; 66,0%; 89,2% và 72,2% [38]

Thư viện ĐH Thăng Long

Phân tích số liệu

Bước 1: Làm sạch số liệu

Số liệu được làm sạch ngay tại thời điểm thu phiếu tại thực địa Các thông tin bất hợp lý đã được nghiên cứu viên chính kiểm tra lại và chỉnh sửa hoặc đề nghị GSV hỏi lại ĐTNC Những câu hỏi mà ĐTNC không trả lời đã được GSV quay lại hỏi ĐTNC một lần nữa để xác nhận câu hỏi đó có đúng là ĐTNC không trả lời hay không Xác minh lại mà ĐTNC vẫn không trả lời câu hỏi đó thì những phiếu đó vẫn được chấp nhận để phân tích

GSV chính là NCV giám sát trực tiếp: lựa chọn ngẫu nhiên các ngày để tiến hành giám sát trực tiếp bằng cách đi cùng với các ĐTV tối thiểu 20% số ĐTNC

Số liệu được nhập liệu và kiểm tra các lỗi nhập liệu trên phần mềm Epidata3.1 NCV xây dựng file check để kiểm soát các lỗi nhập liệu NCV giám sát việc nhập liệu Chọn ra 10% số phiếu đã nhập để nhập lại kiểm tra và đối chiếu

Cuối cùng số liệu được xuất ra file SPSS (.sav) để kiểm tra làm sạch bằng cách chạy lệnh Friquences tìm các giá trị bất thường, giá trị missing Nếu có, NCV sẽ đề ra biện pháp xử lý phù hợp

Số liệu được phân tích sử dụng phần mềm SPSS 20.0 Số liệu được phân tích theo mục tiêu nghiên cứu

Các biến định tính được trình bày theo tỷ lệ phần trăm (%) Các biến định lượng được trình bày theo giá trị trung bình và độ lệch chuẩn

Thống kê mô tả: Sử dụng phân tích mô tả tần số, tỷ lệ để mô tả các biến số nghiên cứu phục vụ mục tiêu 1 mô tả thực hành TTĐT của ĐTNC

Phục vụ mục tiêu 2 của nghiên cứu xác định một số yếu tố liên quan đến việc tự chăm sóc trong TTĐT của ĐTNC: Thống kê phân tích: Sử dụng kiểm định khi bình phương (χ2) để so sánh sự khác biệt 2 tỷ lệ và xác định mối liên quan giữa các biến phân loại, mức ý nghĩa thống kê α = 5%, tỷ suất chênh (OR) với khoảng tin cậy 95% Giá trị ngưỡng α = 0,05 chọn để xác định giá trị có ý nghĩa của phép kiểm định thống kê

Thư viện ĐH Thăng Long

Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu hoàn toàn vì lợi ích sức khỏe của cộng đồng không vì một mục đích nào khác Nghiên cứu được sự chấp thuận và hỗ trợ của TTYT thành phố Hòa Bình và Quyết định phê duyệt Đề cương của Trường đại học Thăng Long

Nghiên cứu không có các vấn đề tế nhị nhạy cảm, không ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe của người tham gia nghiên cứu Trước khi tham gia nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ về mục đích nghiên cứu và hoàn toàn có quyền quyết định tự nguyện tham gia vào nghiên cứu hay không Kết quả nghiên cứu được thông báo cho các đơn vị y tế có trách nhiệm liên quan để nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tư vấn cho bệnh nhân đái tháo đường type 2 trên địa bàn thành phố

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tỷ lệ tuân thủ điều trị ở người bệnh ĐTĐ type 2 tại phòng khám Nội tiết thuộc

Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành trên 400 bệnh nhân được quản lý điều trị ngoại trú tại Phòng khám nội tiết thuộc Khoa Khám bệnh của Trung tâm Y tế thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 02/2023 đến tháng 10/2023 Kết quả nghiên cứu được phân tích và trình bày dưới đây:

3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học của ĐTNC

Bảng 3.1 Thông tin nhân khẩu học của ĐTNC (n@0)

Trình độ học vấn 1 Từ THPT trở xuống

Nghề nghiệp 1 Có đi làm

2 Đã nghỉ hưu/không đi làm

Thu nhập cá nhân/tháng 1

Ngày đăng: 05/09/2024, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.. Bộ Y tế, Quyết định 5481/2020/QĐ-BYT ngày 30/12/2020 về việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2. 2020:Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 5481/2020/QĐ-BYT ngày 30/12/2020 về việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2
2. Bộ Y tế, Tổng Cục thống kê, Báo cáo kết quả điều tra y tế quốc gia 2001- 2002. 2003, Hà Nội: Nhà xuất bản Y học. 773 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra y tế quốc gia 2001-2002
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. 773 pages
3. Lê Thị Hương Giang (2013), "Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường type 2 và một số yếu tố liên quan của người bệnh ngoại trú tại bệnh viện 198, năm 2013", Trường Đại học Y tế công cộng: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường type 2 và một số yếu tố liên quan của người bệnh ngoại trú tại bệnh viện 198, năm 2013
Tác giả: Lê Thị Hương Giang
Năm: 2013
6. Bùi Thị Hương (2017), "Tuân thủ chế độ dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ngoại trú tại Khoa nội tiết Bệnh viện Nhân dân 115 thành phố Hồ Chí Minh năm 2017", Trường Đại học Y tế Công cộng: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuân thủ chế độ dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ngoại trú tại Khoa nội tiết Bệnh viện Nhân dân 115 thành phố Hồ Chí Minh năm 2017
Tác giả: Bùi Thị Hương
Năm: 2017
7. Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), "Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở người bệnh đái tháo đường tuýp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Nguyễn Đình Chiểu , tỉnh Bến Tre, năm 2015", Trường Đại học Y tế công cộng: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở người bệnh đái tháo đường tuýp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Nguyễn Đình Chiểu , tỉnh Bến Tre, năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thoa
Năm: 2015
8. Nguyễn Phương Thủy (2013), "Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Trì - Hà Nội năm 2013", Trường Đại học Y tế công cộng: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Trì - Hà Nội năm 2013
Tác giả: Nguyễn Phương Thủy
Năm: 2013
9. Vũ Văn Tiến (2017), "Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường type 2 tại Phòng khám nội tiết, Bệnh viện đa khoa Đồng Nai 2017", Trường Đại học Y tế Công cộng: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường type 2 tại Phòng khám nội tiết, Bệnh viện đa khoa Đồng Nai 2017
Tác giả: Vũ Văn Tiến
Năm: 2017
10. Trung tâm y tế thành phố Hòa Bình (2018), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2017, phương hướng nhiệm vụ 2018. 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2017, phương hướng nhiệm vụ 2018
Tác giả: Trung tâm y tế thành phố Hòa Bình
Năm: 2018
11. Đỗ Quang Tuyển (2013), "Mô tả kiến thức, thực hành và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở bệnh nhân đái tháo đường TYP 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám, bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2013", Trường Đại học Y tế công cộng: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả kiến thức, thực hành và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở bệnh nhân đái tháo đường TYP 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám, bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2013
Tác giả: Đỗ Quang Tuyển
Năm: 2013
13. Al-Kaabi, J., et al., Physical Activity and Reported Barriers to Activity Among Type 2 Diabetic Patients in the United Arab Emirates. PMC, 2009. 6(4): p.271–278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical Activity and Reported Barriers to Activity Among Type 2 Diabetic Patients in the United Arab Emirates
14. Emerging Risk Factors Collaboration, Diabetes mellitus, fasting blood glucose concentration, and risk of vascular disease: a collaborative meta-analysis of 102 prospective studies. Lancet, 2010. 375(9733): p. 2215–2222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes mellitus, fasting blood glucose concentration, and risk of vascular disease: a collaborative meta-analysis of 102 prospective studies
18. Green, L.W. (1974). Toward cost–benefit evaluations of health education: some concepts, methods, and examples. Health Education Monographs 2 (Suppl. 2):34–64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toward cost–benefit evaluations of health education: "some concepts, methods, and examples. Health Education Monographs
Tác giả: Green, L.W
Năm: 1974
19. JN, K., O. E, and N. AP., Non-adherence to diabetes treatment at Mulago Hospital in Uganda: prevalence and associated factors. PMC, 2008. 8(2): p. 67-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non-adherence to diabetes treatment at Mulago Hospital in Uganda: prevalence and associated factors
20. Johnson-Spruill, et al., Health of Gullah familes in South Carolina with type 2 Diabetes. PMC, 2009. 35(1): p. 117-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health of Gullah familes in South Carolina with type 2 Diabetes
21. M, A., Improving Patient Adherence. Cliniccal diabetes, 2006. 24(2): p. 71- 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving Patient Adherence
22. Morisky, D.E., et al., Predictive Validity of A Medication Adherence Measure in an Outpatient Setting. PMC, 2009. 10(5): p. 348-354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Predictive Validity of A Medication Adherence Measure in an Outpatient Setting
23. Uzun, S. and F. Arslan, The Assessment of adherence of Diabetes individual to treatment and lifestyle change recommentdation. Clinical Vasscular Biology Congres, 2006. 102(9): p. 102-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Assessment of adherence of Diabetes individual to treatment and lifestyle change recommentdation
25. WHO. Diabetes. 2018; Available from: https://www.who.int/news- room/fact-sheets/detail/diabetes Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes
27. WHO, IDF. Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycaemia. 2006; 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycaemia
28. Chua SS, Chan SP. Medication adherence and achivement of glyceamic target in ambulatory type 2 diabetic patient. Journal of Applied Pharmaceutical Science. 2011;1(4) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w