An toàn trong thủ thuật được coi là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi ca thủ thuật. Công tác này đã được gắn liền với quản lý chất lượng bệnh viện cũng như an toàn thủ thuật đã được quan tâm các cơ sở y tế ngày càng chú trọng và quan tâm hơn. Hiện nay, các cơ sở y tế triển khai an toàn thủ thuật được coi là yếu tố bắt buộc do Bộ Y tế đã đề ra tại thông tư 192013TTBYT. Với các quy định cụ thể được thể hiện trong Thông tư là cơ sở để các cơ sở y tế chỉ đạo đội ngũ nhân viên y tế nghiêm túc thực hiện các tiêu chuẩn về an toàn thủ thuật, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ người bệnh, đặc biệt là đảm bảo an toàn thủ thuật đối với người bệnh.
Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm về an toàn người bệnh
Sự cố suýt xảy ra (Near miss) là sự cố có khả năng gây nguy hại cho người bệnh nhưng đã không xảy ra do may mắn có hành động sửa chữa hoặc can thiệp kịp thời Sai sót là thất bại trong việc thực hiện một hành động đã được lập kế hoạch dự kiến hoặc áp dụng kế hoạch sai hay có sự khác biệt giữa những gì làm được trong thực tế và những gì lẽ ra phải làm được (24) Sai sót cũng được phân loại như sau, bao gồm sai sót chủ động (active error) là sai sót xảy ra trong quá trình trực tiếp chăm sóc người bệnh; sai sót tiềm ẩn (latent error) liên quan đến các yếu tố của môi trường chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi cho sai sót chủ động dễ xảy ra.
An toàn người bệnh là sự phòng ngừa các sai sót có thể gây nguy hại cho người bệnh trong quá trình điều trị và chăm sóc (28) An toàn người bệnh là một chuyên ngành trong lĩnh vực y tế, áp dụng các phương pháp an toàn nhằm hướng đến mục đích xây dựng một hệ thống cung ứng dịch vụ y tế đáng tin cậy An toàn người bệnh còn là một thuộc tính của ngành y tế, tối thiểu hóa các sự cố và tối đa hóa sự phục hồi từ các sự cố.
Không những vậy, chăm sóc y tế còn là hoạt động rất phức tạp do sự đa dạng của các nhiệm vụ liên quan đến cung ứng chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, sự đa dạng về người bệnh, bác sĩ, nữ hộ sinh, điều dưỡng và các nhân viên khác; rồi còn vô số các mối quan hệ giữa người bệnh, thân nhân người bệnh, nhân viên y tế, các nhà quản lý, và cộng đồng; cũng như những khác biệt trong cách bố trí các khoa/phòng, hay tạo dựng các qui định chồng chéo, không thống nhất hoặc không có qui định cũng tạo nên vô số rắc rối, phức tạp trong vận hành hệ thống Hay như chưa kể đến một hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị, vật tư tiêu hao, công nghệ kỹ thuật mới đa dạng và phức tạp Điều đó cũng tạo nên nhiều cơ hội mắc lỗi và nhiều sai sót hơn (24) Do vậy, tất cả nhân viên trong cơ sở y tế cần hiểu bản chất phức tạp trong hệ thống y tế để tránh đổ lỗi cho những cá nhân trực tiếp liên quan đến tai biến, sự cố, sai sót mà không nhận ra rằng luôn có nhiều yếu tố khác góp phần và qua đó giúp phân tích, đề xuất giải pháp phòng ngừa biến cố bất lợi tránh lặp lại lỗi tương tự về sau.
Tình hình này ở các nước đang phát triển nói chung, và tại Việt Nam nói riêng hiện chưa có số liệu công bố chính thức về tai biến điều trị Tuy nhiên tỉ lệ tai biến điều trị tại các nước này chắc chắn sẽ cao hơn nhiều do những khó khăn về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị yếu kém, cung ứng và chất lượng thuốc không đáng tin cậy, yếu kém trong công tác kiểm soát nhiễm khuẩn, cũng như nguồn nhân lực chưa đáp ứng được mong đợi do thiếu kỹ năng làm việc và tạo động lực thấp Riêng nhiễm khuẩn bệnh viện, Tổ chức y tế thế giới ước tính tại các nước đang phát triển cao gấp 20 lần so với các nước đã phát triển.
Những quan ngại về an toàn người bệnh không chỉ gây tổn hại và đau đớn về thể chất và tinh thần cho người bệnh và gia đình của họ, mà còn gây ra những gánh nặng về mặt kinh tế với chi phí y tế do sai sót y khoa gây ra ở một số nước là từ 6 tỷ đến 29 tỷ đô la Mỹ hàng năm do thời gian nằm viện điều trị kéo dài, chi phí kiện tụng, khiếu nại, nhiễm khuẩn bệnh viện, mất thu nhập, tàn phế (Kohn, 1999).
1.1.2 Khái niệm tuân thủ an toàn thủ thuật
Tuân thủ biểu thị một tình huống trong đó một người thực hiện mệnh lệnh hoặc quy tắc do cơ quan pháp luật quy định Mặt khác, sự phù hợp đề cập đến việc một người cư xử hoặc hành động theo những chuẩn mực xã hội nhất định của một nhóm.
(ii) Tuân thủ an toàn thủ thuật
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra 10 mục tiêu an toàn thủ thuật (29)
(1) Thủ thuật đúng người bệnh, đúng phương pháp thủ thuật, đúng vùng thủ thuật (3 đúng);
(2) Khi làm giảm đau, sử dụng các phương pháp phù hợp tránh gây tổn hại cho người bệnh;
(3) Đánh giá và chuẩn bị ứng phó hiệu quả với nguy cơ tắc đường thở và chức năng hô hấp;
(4) Đánh giá và chuẩn bị tốt để xử lý nguy cơ mất máu;
(5) Tránh sử dụng đồ hay thuốc gây dị ứng ở người bệnh biết có nguy cơ dị ứng;
(6) Áp dụng tối đa các phương pháp giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng ngoại khoa;
(7) Tránh để quên dụng cụ thủ thuật hay bông gạc trong vùng thủ thuật;
(8) Kiểm tra đối chiếu kỹ bệnh phẩm thủ thuật;
(9) Thông báo kết quả và trao đổi thông tin đến người tổ chức thực hiện an toàn thủ thuật;
(10) Các bệnh viện và hệ thống y tế thành lập bộ phận có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi số lượng và kết quả thủ thuật.
Hậu quả không đảm bảo an toàn thủ thuật
Những sai sót trong phần hành chính của thủ thuật (5), (6)
Sai người bệnh, sai vị trí thủ thuật, quên dụng cụ thủ thuật trong cơ thể người bệnh.
Sai sót trong gây mê: nhiều hoặc ít thuốc gây mê quá (đau hoặc tỉnh dậy trong lúc thủ thuật).
Các biến chứng của thủ thuật: chảy máu, thủng tạng, tổn thương tạng khác…
Nhiễm khuẩn sau thủ thuật: còn gọi là nhiễm khuẩn do thầy thuốc.
Phân loại sự cố, sai sót theo mức độ nguy hại
Các sloại sự cố, sai sót theo mức độ nhiễm khuẩn do thủ thuật trong cơ thể người
Sự cố, sai sót gần như sắp xảy ra
Do điều kiện làm việc không đảm bảo;
Sự cố xảy ra nhưng không ảnh hưởng đến người bệnh do may mắn;
Sự cố xảy ra nhưng không ảnh hưởng đến người bệnh do phản ứng kịp thời của nhân viên y tế;
Sự cố xảy ra nhưng không nguy hại đến người bệnh
Sự cố tác động đến người bệnh nhưng không nguy hại, hoặc sai sót do sự sao nhãng, ví dụ quên đưa thuốc, thuốc đưa không đúng liều cho người bệnh.
Sự cố tác động đến người bệnh nhưng được theo dõi giám sát chặt chẽ đề phòng nguy hại xảy ra.
Sự cố nguy hại đến người bệnh
Người bệnh bị ảnh hưởng tạm thời, cần phải điều trị can thiệp thủ thuật để sửa chữa;
Người bệnh bị ảnh hưởng tạm thời, cần phải kéo dài thời gian nằm viện;
Người bệnh bị ảnh hưởng gây tác hại thường xuyên;
Người bệnh bị ảnh hưởng và cần phải can thiệp điều trị để cứu tính mạng Chết: hậu quả sự cố làm dẫn đến tử vong
1.3 Quy trình tuân thủ an toàn thủ thuật
Bộ Tiêu chí đánh giá mức độ và chất lượng an toàn thủ thuật là kết quả hợp tác giữa Cục Quản lý Khám, chữa bệnh và Operation Smile (Tổ chức Thủ thuật nụ cười).(1) Năm 2014, một thoả thuận khung với Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ
Y tế và Operation Smile đã được ghi nhớ cùng mục tiêu đề ra là tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc thủ thuật an toàn hiệu quả và kịp thời tại Việt Nam bằng việc xây dựng và triển khai các tiêu chuẩn về chất lượng thủ thuật.(2) Dự án được bắt đầu với các hoạt động đánh giá hiện trạng chất lượng chăm sóc thủ thuật tại các bệnh viện đại diện cho các vùng kinh tế xã hội khác nhau trong cả nước Kết quả đánh giá này là cơ sở để các chuyên gia của Bộ Y tế và OperationSmile cùng nhau xây dựng bộ tiêu chí khả thi và phù hợp cho Việt Nam Ban soạn thảo đã sử dụng tài liệu “Thủ thuật an toàn cứu sống người bệnh” (Safe Surgeries Saves Lives) của Tổ chức Y Tế thế giới (WHO) và tham khảo Quy định chăm sóc an toàn của Operation Smile làm cơ sở để xây dựng Bộ tiêu chí này.(4)
Tại Việt Nam, công tác quản lý chất lượng bệnh viện nói chung cũng như ATTT đã được quan tâm từ lâu và càng được chú trọng hơn trong những năm gần đây Triển khai an toàn trong thủ thuật là một chương trình mà Bộ Y tế đã đề ra trong Thông tư 19/2013/TT-BYT Bảng kiểm ATTT được coi như là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu sự cố, sai sót y khoa liên quan đến thủ thuật trong điều kiện của Việt Nam hiện nay.
Tại trung tâm y tế đã có quy định số 31b/ QĐ- TTYT ngày 15 tháng 3 năm
2015 Về quy định phòng ngừa sai sót, sự cố và giải pháp khắc phục, áp dụng vào khoa Trong đó có bảng kiểm an toàn thủ thuật Việc sử dụng bảng kiểm của TCYTTG đã làm giảm tỷ lệ tử vong và biến chứng thủ thuật của hơn một phần ba số trường hợp trên tất cả 8 bệnh viện được chọn triển khai thí điểm Tỷ lệ biến chứng giảm từ 11% xuống còn 7% và tỷ lệ tử vong giảm từ 1,5% xuống 0,8%. Bảng kiểm an toàn trong thủ thuật của TCYTTG theo nguyên tắc 3 điểm tạm dừng để kiểm tra đối chiếu đảm bảo tính sẵn sàng khi có tình huống xảy ra, đó là:
(1) Điểm dừng trước khi gây mê, (2) Điểm dừng trước khi thủ thuật, (3) Điểm dừng trước khi đưa bệnh nhân ra khỏi phòng thủ thuật Bảng kiểm đòi hỏi ê-kíp thủ thuật phải tuân thủ kiểm tra đối chiếu lại tất cả những điểm được liệt kê trong bảng kiểm tương ứng từng điểm dừng Tuy không phức tạp, nhưng để thực hiện hiệu quả bảng kiểm đòi hỏi tinh thần làm việc theo nhóm đúng nghĩa.
Sau nhiều năm triển khai, đến nay TCYTTG vẫn không thay đổi nội dung bảng kiểm cho thấy tính ổn định của bảng kiểm Tất cả Trung tâm và bệnh viện của ngành y tế có thực hiện thủ thuật cần duy trì và giám sát tuân thủ thực hiện bảng kiểm (nếu đã thực hiện) và nghiên cứu triển khai thực hiện bảng kiểm an toàn trong thủ thuật (nếu chưa thực hiện) chắc chắn sẽ làm giảm thấp các sự cố y khoa không mong muốn liên quan đến thủ thuật.
1.4 Bảng kiểm an toàn thủ thuật
Tại Việt Nam, công tác quản lý chất lượng bệnh viện nói chung cũng như ATPT đã được quan tâm từ lâu và càng được chú trọng hơn trong những năm gần đây Triển khai an toàn trong thủ thuật là một chương trình mà Bộ Y tế đã đề ra trong Thông tư 19/2013/TT-BYT (14) Bảng kiểm ATPT được coi như là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu sự cố, sai sót y khoa liên quan đến thủ thuật trong điều kiện của Việt Nam hiện nay.
Bảng kiểm an toàn thủ thuật được Tổ chức y tế thế giới (WHO) phát triển vào năm 2009 gồm có 19 mục chia theo 3 giai đoạn chính là tiền mê, trước khi rạch da và trước khi người bệnh rời khỏi phòng thủ thuật Đến năm 2017, BKATPT dựa trên bảng kiểm của WHO (Phụ lục 1) có sự điều chỉnh của Hội đồng chuyên môn kỹ thuật mới được đưa vào sử dụng tại Trung tâm Y tế Vĩnh Tường Bảng kiểm được điều dưỡng dụng cụ của kíp mổ sử dụng trong ca thủ thuật từ khi đưa người bệnh vào phòng thủ thuật đến khi người bệnh rời phòng thủ thuật nhằm mục đích giúp cán bộ y tế tuân thủ đúng quy trình an toàn trong thủ thuật, cải thiện và nâng cao được sự an toàn của người bệnh và giảm tỷ lệ tử vong không đáng có do thủ thuật và các biến chứng liên quan.
Các mục mà nhân viên tham gia thủ thuật cần tuân thủ thực hiện trong các giai đoạn của quy trình an toàn thủ thuật dựa trên bảng kiểm an toàn thủ thuật của WHO là cơ sở để nghiên cứu chúng tôi xây dựng bảng kiểm quan sát việc tuân thủ Cụ thể nội dung các mục của từng giai đoạn như sau:
Những biện pháp kiểm tra an toàn phải được thực hiện ngay từ khi bắt đầu tiến hành gây mê nhằm xác nhận tình trạng diễn biến của người bệnh Việc này đòi hỏi ít nhất phải có mặt của bác sĩ gây mê và nhân viên điều dưỡng Người phụ trách bảng kiểm có thể hoàn tất phần này ngay một lúc hoặc theo trình tự, tùy theo quá trình chuẩn bị gây mê Chi tiết cho các khâu an toàn như sau:Người bệnh được xác nhận nhân dạng, vùng thủ thuật, phương pháp và có đồng ý thực hiện thủ thuật hay không?Việc xác nhận chính xác nhận dạng người bệnh, loại thủ thuật dự kiến, vùng thủ thuật và cam kết đồng ý thủ thuật của người bệnh là cần thiết để đảm bảo rằng nhóm thủ thuật không thủ thuật nhầm người bệnh hoặc thực hiện sai thủ thuật Do vậy, tất cả thông tin cần được kiểm tra bằng lời với mỗi thành viên có liên quan trong nhóm thủ thuật để đảm bảo rằng những hành động chủ chốt được thực hiện. Trước khi gây mê, người phụ trách bảng kiểm sẽ kiểm tra lại với bác sĩ gây mê và người bệnh (trường hợp người bệnh có thể nói được) để xác định nhận dạng, phương pháp và vùng mổ là đúng khi đó người bệnh đồng ý cho tiến hành thủ thuật. Trường hợp người bệnh không thể xác nhận được vì nhiều lý do như: bệnh nhân đang mê, trẻ em thì một người giám hộ của gia đình người bệnh sẽ đứng ra chịu trách nhiệm Tình huống cấp cứu mà không có ai giám hộ được, cả nhóm sẽ hội ý thống nhất để thực hiện bước này.(3, 4)
Người phụ trách bảng kiểm cần phải xác nhận rằng vùng thủ thuật đã được đánh dấu Việc đánh dấu vị trí thủ thuật do thủ thuật viên thực hiện (thường bằng bút) nhất là trong trường hợp có liên quan đến những vị trí có ở cả hai bên (bên trái và bên phải) hoặc phối hợp nhiều lớp, tầng (ví dụ: một ngón tay, ngón chân cụ thể, tổn thương da, đốt sống ) Việc đánh dấu các cấu trúc đường trung bình (ví dụ: tuyến giáp) hoặc cấu trúc đơn lẻ (ví dụ: lá lách) cần theo thực hành tại chỗ Tuy nhiên việc đánh dấu nhất quán trong tất cả các trường hợp, nhiều khi là cơ sở để xác nhận đúng thủ thuật và đúng chỗ cần thủ thuật. a Việc kiểm tra máy gây mê và liều lượng thuốc mê
Người phụ trách bảng kiểm hoàn thành bước này bằng cách hỏi bác sĩ gây mê để xác nhận hoàn thành việc kiểm tra an toàn gây mê, được hiểu là một sự kiểm tra chính thức thiết bị gây mê, mạch, nhịp thở, thuốc và nguy cơ của người bệnh khi gây mê trước mỗi ca thủ thuật Để giúp nhớ được thông tin, bên cạnh việc xác nhận rằng người bệnh đủ tiêu chuẩn để thủ thuật thì nhóm gây mê cần phải hoàn tất quy trình ABCDEs - nghĩa là kiểm tra thiết bị hỗ trợ đường thở, hệ thống máy hô hấp(bao gồm cả oxy hóa chất thở), thiết bị hút, thuốc, dụng cụ và thuốc cấp cứu, trang thiết bị và các dụng cụ hỗ trợ khác đã có sẵn và hoạt động bình thường Lý tưởng nhất là thủ thuật viên nên có mặt thời điểm này vì những thông tin trao đổi sẽ giúp cho bác sĩ thủ thuật biết được diễn biến ca mổ và những nguy cơ có thể xảy ra như tiên lượng máu mất, dị ứng, các yếu tố biến chứng khác của người bệnh Có máy đo độ bão hòa oxy trong máu gắn trên người bệnh và hoạt động bình thường không?
Kiểm tra thiết bị đo bão hòa oxy trong máu gắn trên người bệnh để đảm bảo thiết bị hoạt động bình thường là một khâu quan trọng, nên để chỗ dễ quan sát thấy của cả nhóm Việc sử dụng thiết bị đo bão hòa oxy máu được WHO đặc biệt khuyến cáo để bảo đảm an toàn gây mê Người phụ trách cũng cần phải xác nhận rằng thiết bị đo độ bão hòa oxy trong máu được gắn trên người bệnh và hoạt động bình thường trước khi tiến hành gây mê Một hệ thống âm thanh cũng cần phải sử dụng để cảnh báo cho cả nhóm về mạch và nồng độ oxy Nếu như không có sẵn thiết bị này, bác sĩ thủ thuật và bác sĩ gây mê phải lượng giá tình trạng nguy kịch của người bệnh và cân nhắc hoãn thủ thuật cho đến khi các bước cần thiết được thực hiện nhằm đảo bảo an toàn Trường hợp bệnh nhân cần thủ thuật khẩn cấp để cứu tính mạng hoặc giữ các bộ phận của cơ thể, nhưng thiết bị này không có sẵn hoặc có vấn đề thì cả nhóm cần phải thống nhất bỏ qua yêu cầu này và có sự theo dõi chặt chẽ trong suốt quá trình thủ thuật. b Kiểm tra tiền sử dị ứng của người bệnh
Người phụ trách bảng kiểm cần phải làm trực tiếp việc này và đặt hai câu hỏi cho bác sĩ gây mê Đầu tiên người phụ trách cần hỏi liệu người bệnh có tiền sử dị ứng không và nếu có thì là loại dị ứng gì Nếu người phụ trách biết về tiền sử dị ứng của người bệnh mà bác sĩ gây mê chưa nắm được thì cần phải trao đổi thông tin vấn đề này với nhau.(13) c Kiểm tra các biểu hiện bất thường của người bệnh
Thực trạng tuân thủ an toàn thủ thuật
Chương trình thủ thuật an toàn cứu sống người bệnh được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xây dựng nhằm mục đích giảm số ca biến chứng và tử vong liên quan thủ thuật trên toàn thế giới (26) Những nguy cơ gây trong thủ thuật không an toàn như thiếu thông tin và sự kết nối của các thành viên trong nhóm thủ thuật, không kiểm tra kỹ người bệnh, vùng thủ thuật, cũng như phương tiện sử dụng trong quá trình thủ thuật Mặc dù là những điều khá phổ biến nhưng có thể ngăn ngừa được. Với sự giúp đỡ của các chuyên gia: thủ thuật viên, gây mê hồi sức, điều dưỡng, và chuyên gia về an toàn người bệnh đã xác định những mục tiêu cơ bản của an toàn thủ thuật và đưa vào Bảng kiểm và đưa vào áp dụng Từ bảng kiểm đầu tiên do WHO đề xuất, năm 2009 chỉnh sửa là bảng kiểm cuối cùng gồm có 16 mục cho phù hợp việc áp dụng và được đa số các chuyên gia tán thành (7).
Thông tư 50/2014/TT-BYT quy định việc phân loại thủ thuật, thủ thuật và định mức nhân lực trong từng ca thủ thuật, thủ thuật nhằm đưa ra định mức nhân lực trong từng ca thủ thuật, thủ thuật và Thông tư 19/2013/TT-BYT hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh tại bệnh viện do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành ngày 12 tháng 7 năm 2013 Mục đích cuối cùng của bảng kiểm an toàn thủ thuật của WHO là đảm bảo rằng các nhóm thủ tuân thủ một cách nhất quán những khâu quan trọng và nhờ đó giảm thiểu được những rủi ro thông thường và có thể tránh được vì sự an toàn và sức khỏe cho người bệnh (7) Bảng kiểm hướng dẫn tương tác giữa các thành viên trong quá tŕnh trao đổi bằng lời như là một công cụ để chứng minh rằng những tiêu chuẩn phù hợp về chăm sóc được áp dụng cho mỗi người bệnh Trong bảng kiểm này cụm từ “Nhóm thủ thuật” được hiểu là bao gồm các bác sĩ thủ thuật, bác sĩ gây mê, điều dưỡng và kỹ thuật viên và các nhân viên khác của nhóm liên quan đến thủ thuật Tuy thủ thuật viên đóng vai trò quan trọng đối với thành công cuộc thủ thuật, xong việc chăm sóc người bệnh cần phải có sự phối hợp của toàn nhóm (36) Mỗi thành viên của “Nhóm thủ thuật” đều có vai trò riêng trong việc đảm bảo sự an toàn và thành công của ca thủ thuật.
Nghiên cứu về an toàn thủ thuật tại một bệnh viện công được thực hiện từ tháng 12 năm 2008 đến tháng 4 năm 2009 với tổng cộng 100 người bệnh trải qua thủ thuật tổng quát và thủ thuật tiết niệu (26) Kết quả nghiên cứu chỉ ra trong giai đoạn ở giai đoạn tiền mê, chỉ có 3% trong số tất cả các người bệnh có vị trí thủ thuật được đánh dấu để thủ thuật và một sự cố của một ca thủ thuật sai bên đã được ghi lại Có sự thiếu giao tiếp rõ ràng giữa bác sĩ và người bệnh Trong giai đoạn trước khi rạch da, 80% các ca thủ thuật đã thiếu thảo luận giữa các thành viên trong nhóm thủ thuật để dự đoán các sự kiện quan trọng Kháng sinh dự phòng được dùng cho 59% người bệnh trải qua thủ thuật Giai đoạn trước khi người bệnh rời phòng thủ thuật được thực hiện đúng 100% thủ tục Nhóm tác giả khuyến nghị để đạt được mức độ an toàn tối ưu cho người bệnh trong phòng thủ thuật thì bảng kiểm an toàn thủ thuật nên được thực hiện như một phần của thói quen thủ thuật hàng ngày.
Nghiên cứu về vai trò của làm việc nhóm trong phòng thủ thuật vào năm 2011 thực hiện quan sát và phỏng vấn các bác sĩ thủ thuật, điều dưỡng dụng cụ, bác sĩ gây mê và kỹ thuật viên thủ thuật cho thấy tầm quan trọng của lãnh đạo, năng lực của các thành viên nhóm và môi trường tạo nên sự hợp tác Các thành viên của nhóm thủ thuật xác định năng lực chuyên môn và sự chuẩn bị là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của nhóm Quan sát cho thấy môi trường làm việc trong phòng thủ thuật có thể định hình mối quan hệ giữa các cá nhân và bắt đầu được thiết lập khi trường hợp thủ thuật bắt đầu và trong suốt quá trình diễn ra Khi cuộc thủ thuật diễn ra, các hành vi và mối quan hệ giữa các cá nhân của bác sĩ thủ thuật sẽ ảnh hưởng đến mức độ làm việc của nhóm, sự hài lòng của nhóm và hiệu suất của nhóm (20) Cũng trong nghiên cứu khác vào năm 2018 của nhóm tác giả Elin Thove Willassen nhằm làm rõ mối tương quan giữa sự tương tác, hiệu quả của làm việc nhóm và bảng kiểm an toàn thủ thuật (30).
Trong nghiên cứu của tác giả Haugen AS công bố năm 2013 tiến hành nghiên cứu cắt ngang 427 bác sĩ thủ thuật, bác sĩ gây mê, ĐD gây mê và ĐD dụng cụ trong phòng thủ thuật Kết quả phần lớn nhân viên thủ thuật có kinh nghiệm gần bỏ lỡ liên quan đến việc xác định chính xác ngươi bệnh, vị trí thủ thuật hoặc quy trình Có 38% số người được hỏi đã trải qua sự không chắc chắn về danh tính người bệnh, 81% đã trải qua sự không chắc chắn của vị trí thủ thuật, và 60% đã chuẩn bị sai quy trình, 63% đồng ý rằng việc xác minh chính xác người bệnh, vị trí và quy trình phải là trách nhiệm của nhóm, chỉ có các ĐD gây mê thường xuyên thực hiện kiểm tra danh tính trước khi thủ thuật (P ≤ 0,001) Nhóm tác giả khuyến nghị thói quen để đảm bảo đúng người bệnh, địa điểm và quy trình thủ thuật phải có sự tham gia của tất cả các thành viên trong nhóm thủ thuật (17).
Một nghiên cứu trên 163 ca thủ thuật tại Bệnh viện đa khoa Tiên Lãng năm
2015 về quy trình an toàn thủ thuật cũng cho thấy chưa đạt được kết quả tối ưu trong phần lớn các khâu bao gồm: khai thác tiền sử dị ứng của người bệnh, kí cam kết thủ thuật, tư vấn-giải thích về thủ thuật và những rủi ro có thể xảy ra (11). Đánh giá hiệu quả quy trình kiểm soát an toàn thủ thuật trước trong và sau thực hiện thủ thuật tiêu hóa tại khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 trên 200 người bệnh từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2015 Công tác chuẩn bị người bệnh trước thực hiện thủ thuật cũng như thủ tục hành chính được thực hiện tốt đạt tỷ lệ > 98 %, 100% BN được kiểm tra truyền máu và bảo quản bệnh phẩm đúng quy trình Tại phòng hồi tỉnh tỷ lệ phát hiện các dấu hiệu bất thường về ý thức, vận động chi thể, hô hấp, chảy máu dao động từ 1-2% (10).
Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ an toàn thủ thuật
Các yếu tố từ nhân viên y tế
Các nghiên cứu chỉ ra rằng khi ý thức của nhân viên y tế càng cao thì mức độ tuân thủ ATTT càng cao Nguyễn Thị Thu Hà và cộng sự trong nghiên cứu thực trạng thực hiện bảng kiểm an toàn thủ thuật trong thông tim can thiệp tại Viện Tim mạch Việt Nam vào năm 2016 đã báo cáo việc 26% không thực hiện bảng kiểm xảy ra là do ý thức về mức độ tuân thủ của đội ngũ NVYT.
Trong nghiên cứu của tác giả Beuzekom M về an toàn người bệnh trong phòng thủ thuật có đề cập đến văn hoá cởi mở (8) Phát hiện của nhóm tác giả cho thấy phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu hứa hẹn là phương pháp cho đánh giá những thay đổi về chất lượng và an toàn trong phòng thủ thuật Thay đổi văn hóa là một khẩu hiệu mới trong an toàn người bệnh Sự cởi mở của nhân viên khi đề cập mối quan tâm về an toàn của người bệnh là một phần quan trọng của sự an toàn trong thủ thuật Nhận thức của nhân viên về an toàn là vấn đề ưu tiên cao trong phòng thủ thuật, điều này sẽ thúc đẩy nhân viên có trách nhiệm cao hơn đối với sự an toàn của người bệnh Nhận thức an toàn trong phòng thủ thuật cũng được nhóm tác giả Stéphane Cullati nghiên cứu với mục tiêu tìm hiểu nhận thức về an toàn trong phòng thủ thuật có liên quan đến việc tự nguyện báo cáo sự cố thủ thuật sai vị trí (9).
Bên cạnh đó, việc đánh giá sự tuân thủ bảng kiểm an toàn thủ thuật được nhiều tác giả thực hiện Nghiên cứu “Đánh giá kết quả của áp dụng bảng kiểm an toàn thủ thuật” được thực hiện từ tháng 7-8/2015 trên 782 người bệnh tại Khoa Thủ thuật gây mê hồi sức bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa của tác giả Võ Văn Tuấn. Đối với xác định người bệnh và vị trí thủ thuật 12% người bệnh có 2 đường truyền tĩnh mạch, 14% cho kháng sinh dự phòng ngay trước khi rạch da 60 phút Đối với thủ thuật viên đa số đã xác định thời gian thủ thuật, những bước cần thiết, tuy nhiên chỉ cú ẳ thủ thuật viờn đỏnh giỏ số lượng mỏu mất trong thủ thuật Đối với điều dưỡng thủ thuật, đa số có đếm gạc dụng cụ trước khi thủ thuật hoàn tất, tuy nhiên có 47% có sự cố các vấn đề bất thường và trang thiết bị, 50% có vấn đề về trang thiết bị trước khi người bệnh rời phòng thủ thuật, 10% người bệnh được phối hợp chăm sóc hậu thủ giữa thủ thuật viên, gây mê và điều dưỡng Tác giả nghiên cứu đã khuyến nghị bệnh viện cần thiết lập quy trình an toàn trước, trong và sau khi thủ thuật thật cụ thể, hiệu quả, đơn giản và phù hợp với bệnh viện Tổ chức các đợt tập huấn thường xuyên quy trình vô trùng cho nhân viên phòng thủ thuật, nâng cao trách nhiệm cá nhân, thực hành tiết kiệm trong thủ thuật Cần có đánh giá toàn bộ trang thiết bị và dụng cụ trong phòng thủ thuật, lên kế hoạch sửa chữa, mua sắm cho phù hợp (15).
Các yếu tố từ người bệnh
Người bệnh vào viện, thay đổi hẳn môi trường: khung cảnh bệnh viện, đặc biệt là mối quan hệ giữa người và người thay đổi Người bệnh bị cách ly khỏi gia đình, làng xóm, bên cạnh thái độ rụt rè người bệnh luôn luôn quan sát tinh thần thái độ, lời nói, tác phong của bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý và cũng tìm hiểu, lắng nghe ý kiến của người bệnh bên cạnh để có ấn tượng đầu tiên của mình về những điều vừa ý và không vừa ý (10). Đặc điểm của người bệnh nội khoa có tổn thương nội tạng thường biểu hiện sự trầm lặng, lo lắng, suy nghĩ về các rối loạn chức năng sinh lý như: đau đầu, ngủ kém, ăn kém thường so sánh sức khoẻ của mình hiện tại so với trước đây, đôi khi người bệnh khép kín mình, ít tâm sự với người khác dẫn đến ảnh hưởng đến quá trình thực hiện thủ thuật của các bác sĩ (11).
Tại Việt Nam, công tác quản lý chất lượng bệnh viện nói chung cũng như an toàn thủ thuật đã được quan tâm từ lâu và càng được chú trọng hơn trong những năm gần đây Triển khai an toàn trong thủ thuật là một chương trình mà Bộ Y tế đã đề ra trong Thông tư 19/2013/TTBYT (12).
Riêng tại Tp HCM, năm 2016 Hội đồng Quản lý chất lượng ban hành Khuyến cáo tăng cường triển khai các hoạt động an toàn người bệnh trong thủ thuật với 14 nội dung xoay quanh việc cụ thể hoá, hướng dẫn việc triển khai các hoạt động nhằm tăng cường an toàn trong thủ thuật (13).
Tháng 12/2018, Bộ Y tế ban hành tiêu chí đánh giá mức độ an toàn thủ thuật với 8 tiêu chí chính, bao gồm 67 tiểu mục được liệt kê chi tiết, trong đó có 51 tiểu mục thiết yếu và 16 tiểu mục mở rộng (điểm thưởng) Đây là Bộ Tiêu chí đầu tiên được ban hành tại Việt Nam để các cơ sở khám chữa bệnh có cơ sở tự đánh giá và cải tiến đảm bảo an toàn thủ thuật Các yếu tố được Bộ Tiêu chí đề cập bao gồm các yếu tố về việc tuân thủ của nhân viên y tế, trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị trong phòng thủ thuật, các quy định an toàn thủ thuật…
Yếu tố về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị ảnh hưởng đến tuân thủ an toàn thủ thuật
Về phía bệnh viện khi có đầy đủ các phương tiện, trang thiết bị làm việc và có cơ sở hạ tầng tốt sẽ giúp cho các NVYT thực hiện quy trình đảm bảo, thuận lợi hơn. Việc kiểm tra giám sát giúp NVYT thực hiện quy trình theo đúng các bước, quy định.
Trong ca thủ thuật, việc chuẩn bị các thuốc gây mê, phương tiện gây mê/tê và sử dụng máy móc hỗ trợ cho người bệnh rất quan trọng Trong cuốn tài liệu đào tạo liên tục về An toàn người bệnh của Bộ Y tế cũng đã cho biết việc sử dụng thuốc không đảm bảo, nhiễm khuẩn hoặc hết hạn sử dụng; phương tiện, hóa chất và việc sử dụng các thiết bị hỏng/thiếu chính xác trong điều trị, chăm sóc là các sự cố liên quan đến thuốc và điều trị nằm trong danh sách những sự cố y khoa nghiêm trọng cần được báo cáo (1).
Do đó việc cải thiện điều kiện làm việc cũng là một yếu tố quan trọng phòng ngừa sự cố như cung cấp đầy đủ phương tiện làm việc, giảm áp lực, quá tải trong công việc, NVYT được đảm bảo chế độ phụ cấp và nghỉ ngơi để đảm bảo sức khỏe đáp ứng công việc (1).
Phòng ngừa sự cố y khoa trong thủ thuật
Nguyên nhân của các sai sót, sự cố y khoa liên quan đến thủ thuật, thủ thuật Các biến chứng xảy ra do nhiều yếu tố: lỗi con người, lỗi kỹ thuật, thiếu sự phối hợp đồng bộ trong quá trình thực hiện thủ thuật nhất là nhóm gây mê và thủ thuật viên, lỗi phương tiện sử dụng do thiếu hoặc hỏng hóc (8,12).
Thao tác thủ thuật thường rất phức tạp và nhiều sai sót Công việc hành chính trong ngoại khoa cũng có thể sai sót Trong một số trường hợp, có những biến chứng và nguy cơ của thủ thuật dù đã được dự báo trước nhưng cũng không thể tránh khỏi được (8), (12).
Những nguyên nhân chính dẫn đến sai sót, sự cố được xếp theo mức độ
Bất cẩn, thiếu quan tâm;
Nhân viên chưa được đào tạo/thiếu kinh nghiệm;
Tuổi và sức khoẻ của Ê - kíp thủ thuật;
Thiếu thông tin liên lạc;
Nhân viên làm việc quá sức, áp lực công việc;
Đoc toa thuốc sai hoặc sai sót trong cấp phát thuốc, bao gồm cả việc ghi chép không rõ ràng trong hồ sơ bệnh án hoặc do nhầm nhãn;
Thiếu công cụ (bảng kiểm) để chắc chắn mọi thứ được kiểm tra kỹ lưỡng;
Ê - kíp thủ thuật chưa thực sự ăn ý và gắn kết;
Áp lực giảm thời gian thủ thuật;
Phương pháp thủ thuật yêu cầu các thiết bị hoặc tư thế người bệnh khác biệt;
Văn hoá tổ chức, làm việc;
Mức độ thân thiện, an toàn của môi trường làm việc;
Chăm sóc, theo dõi tiếp tục sau thủ thuật;
Đặc điểm người bệnh với các nguy cơ: béo phì, bất thường giải phẫu học,…;
Sự hiểu lầm giữa người bệnh và Ê - kíp thủ thuật do bất đồng ngôn ngữ: khách du lịch, dân tộc thiểu số,…;
Do bản thân người bệnh gây ra: do rối loại ý thức, thiếu hợp tác.
Một số thông tin về Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường
1.7.1 Giới thiệu về Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường
Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường tiền thân là Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Tường được thành lập năm 1955 đóng tại xã Thổ Tang (nay là thị trấn Thổ Tang) huyện Vĩnh Tường
Ngày 01 tháng 10 năm 2014 sáp nhập 03 đơn vị thành Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường đóng tại khu 3 thị trấn Vĩnh Tường.
Từ đó đến nay tổ chức bộ máy của đơn vị có 26 phòng, khoa: 6 phòng chức năng, 14 khoa lâm sàng, 4 khoa cận lâm sàng và 28 trạm y tế xã, thị trấn Trong đó khối khám chữa bệnh được giao 250 giường bệnh kế hoạch và 198 biên chế; khối dự phòng được giao 45 biên chế.
Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý có chức năng cung cấp dịch vụ chuyên môn, kỹ thuật về chẩn đoán hình ảnh; giải phẫu bệnh lý; thăm dò chức năng,nội soi phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh, các dịch vụ y tế khác; nghiên cứu khoa học về y học; chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật, theo sự phân công của Giám đốc Trung tâm. Đảm bảo cho công tác chẩn đoán phục vụ khám chữa bệnh Đáp ứng tối đa cho nhu cầu chẩn đoán, cấp cứu bệnh nhân 24/24.
Khoa CĐHA-GPBL có 16 cán bộ Bác sĩ CKI: 4 Bác sĩ: 02 Y sỹ: 4 Điều dưỡng 02 Kỹ thuật viên 4.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị:
1 Phòng hành chính 1 phòng đọc trả kết quả xquang 01 Phòng nội soi tai mũi họng 1 Phòng điện tim 1 phòng điện não đồ 2 phòng xquang 1 phòng CTscaner.
1 phòng rửa phim 1 phòng siêu âm 2 phòng nội soi dạ dày, nội soi đại tràng, nội soi trực tràng 1 phòng giải phẫu bệnh, đo mật độ xương 1 phòng thụt tháo phân. Trang thiết bị y tế:
1 Máy CTscaner 2 Máy nội soi Tai mũi họng 1 Máy x quang răng 1 máy xquang di động 2 máy điện tim 2 máy xquang kỹ thuật số 1 Máy điện não đồ 3 Máy siêu âm 2 máy nội soi dạ dày và đại tràng 1 kính hiển vi 2 máy đo mật độ loãng xương 1 máy đo lưu huyết não 1 máy đo chức năng hô hấp.
Bảng 1.1 Số lượng trường hợp thủ thuật năm 2021
Tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh – Giải phẫu bệnh lý
Tổng số thủ thuật tại Khoa 5.829
Khung lý thuyết
Khung lý thuyết nghiên cứu được xây dựng dựa trên Bảng kiểm ATTT của WHO và các quy định của Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Tường để tìm hiểu hoạt động ATTT tại bệnh viện cũng như phân tích một số thuận lợi, khó khăn nhằm đưa ra những giải pháp giúp hoạt động ATTT được tốt hơn.
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN QUY TRÌNH
Các yếu tố từ nhân viên y tế, người bệnh
- Trình độ chuyên môn, thâm niên công tác, độ tuổi, giới tính
- Số lượng NVYT tham gia thủ thuật
Các yếu tố chính sách và quản lý ảnh hưởng đến tuân thủ an toàn thủ thuật
- Văn bản, pháp lý: Thông tư 19/2013/TT BYT
- Bảng kiểm an toàn thủ thuật WHO, các văn bản quy định của TT YTVĩnh Tường, Sở YT V.Phúc
Yếu tố về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị ảnh hưởng đến tuân thủ an toàn thủ thuật
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị YT
Trước khi đưa người bệnh đến phòng thủ thuật
- Khám toàn thân và hội chuẩn
- Xác định vùng thủ thuật; Giấy cam kết thủ thuật
- Hướng dẫn chế độ ăn uống
Trong quá trình thực hiện thủ thuật
- Thực hiện theo bảng kiểm an toàn thủ thuật WHO, các văn bản quy định của TT YT Vĩnh Tường, Sở YT Vĩnh Phúc
Trước khi đưa người bệnh rời phòng thủ thuật
- Rút ống sonde; Lấy đấu hiệu sinh tồn
- Hướng dẫn, tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh
- Hướng dẫn tư vấn sau thủ thuật
Đối tượng nghiên cứu
+ Nghiên cứu định lượng: Ca thủ thuật tại các phòng thủ thuật khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý, Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường
- Ca thủ thuật đang thực hiện tại khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý thuộc Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường trong thời gian thực hiện nghiên cứu.
- Ca thủ thuật được thực hiện trong các ngày trong tuần (từ thứ 2 đến thứ 6).
Tiêu chuẩn loại trừ: trường hợp người bệnh và người nhà không và đồng ý tham gia nghiên cứu.
+ Nghiên cứu định tính: Đại diện lãnh đạo Trung tâm; Đại diện lãnh đạo phòng Quản lý chất lượng; Đại diện lãnh đạo Khoa chẩn đoán hình ảnh - giải phẫu bệnh lý; nhân viên y tế Khoa chẩn đoán hình ảnh - giải phẫu bệnh lý.
Tiêu chí lựa chọn: Cán bộ công tác tại đơn vị trên 5 năm, có kiến thức am hiểu về tuân thủ an toàn thủ thuật, sẵn sàng chia sẻ thông tin Với lựa chọn này sẽ tạo độ tin cậy nhất định bởi đội ngũ cán bộ nhân viên y tế có trên 5 năm công tác tại đơn vị sẽ hiểu rõ và nắm bắt tương đối đầy đủ thông tin liên quan đến các ca thủ thuật tại cơ sở, từ đó giúp cho các nhà quản lý nắm bắt được tình hình người bệnh trên địa bàn quản lý được tốt hơn.
Tiêu chí loại trừ: Nhân viên y tế không đồng ý tham gia nghiên cứu
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2022 đến tháng 10/2022 Trong đó, thời gian thu thập số liệu từ tháng 5/2022 đến tháng 8/2022.
- Địa điểm nghiên cứu: Khoa chẩn đoán hình ảnh - giải phẫu bệnh lý, Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường.
Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng và định tính
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu định lượng trước sau đấy chúng tôi tiến hành nghiên cứu định tính để tìm hiểu về nội dung cần nghiên cứu sâu hơn.
Cỡ mẫu
2.4.1 Nghiên cứu định lượng Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho 1 tỷ lệ n Z 1− α
Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu
2 : Hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% (= 1.96) p: tỷ lệ ca thủ thuật tuân thủ (p = 0,627) (17) d: sai số cho phép (= 0,05)
Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Độ (2020) (17), tỷ lệ số ca thủ thuật có nhân viên y tế tuân thủ an toàn trong thủ thuật chung cho cả 3 giai đoạn của ca thủ thuật là 62,7%, với hy vọng kết quả nghiên cứu có sai số cho phép 5% so với nghiên cứu của tác giả Huỳnh Thanh Phong, ta có cỡ mẫu: n=1.96x0,627x0,17
Như vậy, cỡ mẫu tối thiểu để thực hiện nghiên cứu là n = 82 ca thủ thuật. Nghiên cứu cỡ mẫu tối thiểu để thực hiện nghiên cứu là n = 82 ca thủ thuật Nghiên cứu lấy thêm 10% đối tượng đề phòng các trường hợp từ chối nghiên cứu là 90 ca thủ thuật.
Lựa chọn có chủ đích các đối tượng thoả mãn tiêu chí lựa chọn để tiến hành phỏng vấn sâu Tổng số 08 mẫu nghiên cứu, trong đó có: 01 đại diện lãnh đạoTrung tâm phụ trách chuyên môn, 01 đại diện lãnh đạo khoa Chẩn đoán hình ảnh -Giải phẫu bệnh lý, 02 BS thủ thuật, 02 điều dưỡng gây mê, 02 điều dưỡng dụng cụ.
Phương pháp chọn mẫu
Nghiên cứu được thực hiện khoảng 8 tuần, tương đương 40 ngày, mỗi ngày quan sát ngẫu nhiên 4 ca thủ thuật.
Chọn mẫu theo PP ngẫu nghiên hệ thống: Tổng số bệnh nhân ước tính sẽ được lập danh sách là n, lấy n/ số ca cần nghiên cứu được K= 4 cứ 4 ca lấy 1 theo danh sách cho đến khi lấy đủ số ca 90
Chọn mẫu có chủ đích đại diện BGĐ, đại diện lãnh đạo khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý, BS thủ thuật, ĐD gây mê, ĐD y cụ theo số lượng đã dự tính.
Phương pháp thu thập số liệu
Công cụ thu thập số liệu: Bảng kiểm tuân thủ an toàn thủ thuật (phụ lục 1).
Phần A: Thông tin chung về đặc điểm của ca thủ thuật bao gồm mức độ khẩn của ca thủ thuật, trình độ chuyên môn của các thành viên trong nhóm thủ thuật và thâm niên công tác của các thành viên trong nhóm thủ thuật Thành viên nhóm thủ thuật trong từng ca thủ thuật trong nghiên cứu này gồm có: 01 BS thủ thuật chính, 01 BS gây mê, 01 ĐD gây mê, 01 ĐD y cụ.
Phần B: Bảng kiểm gồm 14 câu tuân thủ an toàn thủ thuật được xây dựng dựa vào quy định của BYT và được triển khai tại Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Tường và lựa chọn những tiêu chí liên quan đến nhân viên y tế.
Quy trình thu thập số liệu
Chọn 3 bác sĩ nắm chắc về kiến thức và có kinh nghiệm về tuân thủ an toàn thủ thuật, được tập huấn trước về phương pháp, kỹ năng đánh giá và tiêu chí đánh giá mức độ an toàn thủ thuật. Để đảm bảo đạo đức nghiên cứu, việc tiến hành nghiên cứu tại khoa sẽ được thông báo trước cho khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý được biết tuy nhiên các NVYT sẽ không được biết mình được quan sát vào thời gian nào, ai sẽ quan sát, những trường hợp thủ thuật nào sẽ quan sát. Đối với trường hợp 1 bệnh nhân có nhiều thủ thuật/bệnh nhân, tác giả sẽ lựa chọn Thủ thuật loại 1 vì Thủ thuật loại 1 sẽ có nhiều bước phức tạp hơn so với Thủ thuật loại 2 và 3.
Quan sát Ê – kíp thực hiện thủ thuật
Thực hiện quan sát tuân thủ an toàn thủ thuật của Ê – kíp thực hiện thủ thuật tại các phòng thủ thuật thuộc khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường bằng bảng kiểm tại phụ lục 1.
Thời gian quan sát một trường hợp diễn ra khoảng 15 – 30 phút Đối với trường hợp quan sát ngắn nhất là 15 phút và trường hợp quan sát dài nhất là 30 phút.
Bắt đầu quan sát từ giai đoạn tiền mê Các bác sĩ đã được tập huấn sẽ thực hiện quan sát và đánh giá quá trình thực hiện thủ thuật.
Ghi nhận danh tính của các thành viên trong nhóm thủ thuật (thủ thuật viên chính, BS gây mê, ĐD gây mê, ĐD y cụ) để làm cơ sở hồi cứu số liệu từ hồ sơ nhân viên và tiến hành phân tích.
Trong quá trình quan sát, đánh giá viên đánh giá và điền điểm số vào bảng kiểm (phụ lục 1), mỗi chỉ tiêu (hành động đảm bảo an toàn thủ thuật) được đánh giá theo 2 mức là có thực hiện hay không thực hiện Mỗi 1 tích “có” được đánh cho 1 điểm
Nghiên cứu viên thực hiện giám sát, hỗ trợ các đánh giá viên trong quá trình quan sát và kiểm tra sự phù hợp của các thông tin trong các bảng kiểm của các quan sát viên qua mỗi buổi điều tra Nếu thấy có các thông tin không phù hợp, nghiên cứu viên gửi các thông tin lại cho đánh giá viên viên để xác minh lại, nếu thiếu hoặc chưa đầy đủ thông tin sẽ huỷ phiếu và tiến hành quan sát lại trường hợp khác.
- Công cụ thu thập dữ liệu định tính là các phiếu hướng dẫn phỏng vấn sâu được thiết kế riêng cho từng ĐTNC (phụ lục 2, 3, 4, 5) nhằm tìm hiểu rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ an toàn thủ thuật của nhân viên y tế.
- Phương pháp phỏng vấn sâu (PVS) được thực hiện với đối tượng nghiên cứu định tính Sau khi có kết quả định lượng, nghiên cứu viên tiến hành PVS đại diện BGĐ, đại diện lãnh đạo khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý, BS thủ thuật, ĐD gây mê, ĐD y cụ theo số lượng đã dự tính.
- Các cuộc PVS với đối tượng nghiên cứu thực hiện vào thời gian được thống nhất trước với đối tượng nghiên cứu Các cuộc PVS được tiến hành tại phòng làm việc của ĐTNC và tại phòng riêng được chuẩn bị sẵn, đảm bảo cuộc phỏng vấn không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài và đảm bảo tính riêng tư Các cuộc PVS được ghi âm sau khi có sự đồng ý của ĐTNC, mỗi cuộc PVS kéo dài khoảng
Biến số và chủ đề nghiên cứu
2.7.1 Biến số nghiên cứu định lượng
Biến số nghiên cứu bao gồm các biến số về việc thực hiện an toàn thủ thuật được xây dựng theo tiêu chí đánh giá mức độ an toàn thủ thuật.
+ Phần Thông tin chung: 03 biến bao gồm mức độ khẩn của ca thủ thuật, trình độ chuyên môn của các thành viên trong nhóm thủ thuật và thâm niên công tác của các thành viên trong nhóm thủ thuật.
+ Phần Nội dung: Bảng kiểm đánh giá an toàn thủ thuật với 14 biến.
Bảng 2.1 Bảng kiểm đánh giá an toàn thủ thuật
STT Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
Phương pháp thu thập THÔNG TIN CHUNG BỆNH NHÂN
1 Tuổi Tuổi của bệnh nhân theo giấy khai sinh Liên tục Hồ sơ bệnh án
2 Giới tính Giới tính của bệnh nhân (Nam/Nữ) Nhị phân Hồ sơ bệnh án
Bệnh đã được chẩn đoán bởi bác sĩ của bệnh nhân Định danh Hồ sơ bệnh án
4 Thủ thuật Thủ thuật bệnh nhân được thực hiện Định danh Hồ sơ bệnh án
Thời gian thực hiện thủ thuật
Dự kiến khoảng thời gian thực hiện thủ thuật (Dưới 30 phút; 30-60 phút; Trên
Ngày thực hiện thủ thuật
Ngày bệnh nhân được thực hiện thủ thuật tính theo dương lịch Định danh Bảng kiểm
Phòng thực hiện thủ thuật cho bệnh nhân Định danh Bảng kiểm
Mức độ khẩn cấp phải thực hiện thủ thuật theo tình trạng lâm sàng của bệnh nhân
Người thực hiện chính thủ thuật cho bệnh nhân Định danh Bảng kiểm
Bác sĩ làm công tác gây mê khi thực hiện thủ thuật cho bệnh nhân Định danh Bảng kiểm
6 Điều dưỡng gây mê Điều dưỡng làm công tác gây mê khi thực hiện thủ thuật cho bệnh nhân Định danh Bảng kiểm
7 Y cụ Các loại dụng cụ được sử dụng để thực hiện thủ thuật cho bệnh nhân Phân loại Bảng kiểm
TRƯỚC KHI THỰC HIỆN THỦ THUẬT
STT Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
Là có hay không việc bác sĩ hoặc điều dưỡng thực hiện thủ thuật giới thiệu tên và nhiệm vụ
2 Xác định lại bệnh nhân
Là có hay không việc bệnh nhân được hỏi lại tên và phương pháp chụp Nhị phân Bảng kiểm
Sử dụng thuốc cản quang
Là có hay không việc sử dụng thuốc cản quang Nhị phân Bảng kiểm
Tiên lượng các bất thường
Là việc có hay không dự kiến chuẩn bị cho các bất thường Nhị phân Bảng kiểm
Là việc có hay không khai thác điểm đặc biệt ở bệnh nhân cần chú ý Nhị phân Bảng kiểm
Dụng cụ, phương tiện vô khuẩn
Là có hay không các dụng cụ và phương tiện thực hiện thủ thuật đảm bảo vô khuẩn
Là có hay không việc thiết bị đảm bảo chất lượng thực hiện thủ thuật Nhị phân Bảng kiểm
Hình ảnh chẩn đoán hiển thị
Là có hay không việc hình ảnh chẩn đoán hiển thị được Nhị phân Bảng kiểm
TRƯỚC KHI BỆNH NHÂN RA KHỎI PHÒNG THỦ THUẬT
Thông báo rút ống sonde tiểu an toàn
Là có hay không việc điều dưỡng thông báo rút ống sonde tiểu cầu an toàn
2 Thông báo Là có hay không việc điều dưỡng Nhị phân Bảng kiểm
STT Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
Phương pháp thu thập vấn đề dụng cụ cần giải quyết thông báo về vấn đề dụng cụ cần giải quyết
3 Lấy dấu hiệu sinh tồn
Là có hay không việc lấy dấu hiệu sinh tồn sau thực hiện thủ thuật Nhị phân Bảng kiểm
Là có hay không việc NVYT hướng dẫn, tư vấn GDSK cho bệnh nhân Nhị phân Bảng kiểm
2.7.2 Chủ đề nghiên cứu định tính
Chủ đề về: các yếu tố về NVYT: trình độ chuyên môn, thâm niên công tác, kiến thức, sự trao đổi, chia sẻ thông tin của nhóm trong quá trình thủ thuật
Chủ đề về: yếu tố thuộc về quản lý: các quy định, tài liệu hướng dẫn đảm bảoATTT, chính sách tuyển dụng phân bổ nguồn nhân lực cho khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý, kiểm tra giám sát tuân thủ thực hành ATTT.
Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp phân tích số liệu chuyên môn, thâm niên công tác, kiến thức, sự trao đổi, chia sẻ thông tin của nhóm trong quá trình thực hiện.
Phương pháp thống kê mô tả để tính các các giá trị: tần số, tần suất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn. Điểm trung bình mức độ an toàn thủ thuật được tính như sau:
+ ĐTB từng tiêu chí: trung bình cộng số tiểu mục trong từng tiêu chí.
+ ĐTB thực hành ATTT: trung bình cộng của các tiêu chí.
Sử dụng các kiểm định thống kê T-test đối với các biến: Tính chất ca thủ thuật, Trình độ chuyên môn (TTV, BS gây mê, ĐD/KTV gây mê, ĐD/KTV y cụ) và kiểm định ANOVA test đối với các biến: Thâm niên công tác (TTV, BS gây mê,ĐD/KTV gây mê, ĐD/KTV y cụ).
Đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu đã được phê duyệt của Hội đồng đạo đức của Trường Đại học Y tế công cộng tại Quyết định số 307/2022/YTCC-HD3 ngày 29 tháng 6 năm 2022.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu chỉ sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu đề ra, không sử dụng cho mục đích khác.
Các đối tượng nghiên cứu đều được giải thích đầy đủ về mục đích, nội dung nghiên cứu, chỉ khi có sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối tượng nghiên cứu thì mới tiến hành quan sát, phỏng vấn và đối tượng nghiên cứu có quyền từ chối hoặc ngừng tham gia nghiên cứu.
Thông tin cá nhân của các đối tượng nghiên cứu được đảm bảo hoàn toàn bí mật.
Thông tin chung về nghiên cứu
Bảng 3.1 Thông tin chung về nhân viên tham gia thủ thuật tại khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường
Sau đại học và chuyên khoa 1 06 37,50 Đại học 04 25,0
Qua kết quả bảng 3.1 cho thấy trình độ chuyên môn: Trong tổng số 16 cán bộ, nhân viên đang công tác tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý có 04 bác sỹ chuyên khoa 1, chiếm 25,0 % tổng số cán bộ của Khoa ; Số bác sỹ là 02 người, chiếm 12,5% ; Số y sỹ là 04 người, chiếm 25,0%; Số cán bộ điều dưỡng là
02 người, chiếm 12,5% và kỹ thuật viên là 04 người, 25,0%.
Bảng 3.2 Thông tin chung về người bệnh tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý
Các thông tin chung Tần số
Khu vực sống Thành thị 38 42,22
Nông thôn 52 57,78 Đối tượng người bệnh
Trẻ em chưa đi học Tiểu học
Trung cấp, cao đẳng 15 16,67 Đại học, sau đại học 12 13,33
Trẻ em, học sinh, sinh viên 9 10
Qua kết quả điều tra bảng 3.2 cho thấy số lượng người bệnh tại Khoa trong thời gian tác giả tiến hành khảo sát là 90 người, trong đó chủ yếu là nam giới (55 người, chiếm 61,11%), nữ chiếm tỷ trọng ít hơn (35 người, chiếm 38,89%) Bệnh nhân ở nhóm tuổi từ 41 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số bệnh nhân tạiKhoa (nhóm tuổi từ 41 tuổi đến 59 tuổi là 24 người, chiếm 26,67%, nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên là 39 người, chiếm 43,33%) Bệnh nhân sinh sống tại khu vực nông thôn phải thực hiện các thủ thuật chiếm tỷ lệ lớn hơn bệnh nhân sinh sống tại khu vực thành thị.
Bảng 3.3 Thông tin về ca thủ thuật tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý
Các thông tin chung Tần số
Qua kết quả điều tra bảng 3.3 cho thấy, loại thủ thuật hiện nay đang thực hiện tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý chủ yếu là loại 1 và loại 2. Trong đó, loại 1 là 60 người, chiếm 66,67% tổng số, loại 2 là 30 người, chiếm 33,33% tổng số Các thủ thuật loại một có độ khó hơn và yêu cầu khắt khe hơn Qua thực tế số ca thủ thuật tại Khoa cho thấy trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ y tế tại Khoa của một Trung tâm y tế huyện đáp ứng được các điều kiện để thực hiện các thủ thuật thường được thực hiện ở các tuyến y tế cấp tỉnh.
Thời gian thực hiện các ca thủ thuật tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý chủ yếu là những ca có thời gian dưới 30 phút Tổng số ca trong thời gian tác giả tiến hành khảo sát thì cả 90 ca thủ thuật đều được thực hiện từ 15 đến dưới 30 phút.
Thực trạng tuân thủ quy trình an toàn thủ thuật
Việc tuân thủ quy trình an toàn thủ thuật được coi là một trong những vấn đề quan trọng nhất mà đội ngũ nhân viên y tế phải đặc biệt chú trọng để đảm bảo an toàn cho người bệnh khi tiến hành thủ thuật
Không tuân thủ quy trình Tuân thủ quy trình
Biểu đồ 3.3.Tỷ lệ tuân thủ quy trình thủ thuật
Qua biểu đồ 3.1 cho thấy mức độ tuân thủ chung ATTT khi quan sát trực tiếp cả 3 giai đoạn là 85 ca tương đương 94,4%; trong đó, giai đoạn trước khi thủ thuật có tỷ lệ tuân thủ quy trình cao nhất với 85 ca (94,44%), giai đoạn có tỷ lệ tuân thủ quy trình thấp nhất là sau khi thủ thuật với 70 ca (77,8%).
Không sử dụng bảng kiểm Chưa đánh dấu đầy đủ bảng kiểm Đánh dấu đầy đủ bảng kiểm
Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ sử dụng bảng kiểm của NVYT khi thực hiện các ca thủ thuật
Qua biểu đồ 3.2 cho thấy việc áp dụng bảng kiểm ATTT của NVYT trong thủ thuật để đảm bảo việc tuân thủ các nội dung của quy trình an toàn thủ thuật Tuy nhiên, số ca còn chưa sử dụng bảng kiểm ATTT chiếm tỷ lệ khá cao ở giai đoạn sau khi thủ thuật với 15 ca tương đương 16,7% Trong 85 ca thủ thuật sử dụng bảng kiểm (94,4%), số ca thủ thuật có bảng kiểm đánh dấu đầy đủ các mục ở cả 3 giai đoạn là 85 ca (94,4%), 5 ca có bảng kiểm nhưng chưa hoàn thiện đầy đủ các mục
(5,6%) Giai đoạn trước khi thuật có số bảng kiểm được hoàn thành đầy đủ các mục cao nhất với 85 BK (94,4%), giai đoạn sau khi thủ thuật có số bảng kiểm hoàn thành đầy đủ các mục thấp nhất với 70 BK (77,8%).
Bảng 3.5 Tỷ lệ tuân thủ ATTT theo NVYT tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh -
Số lượt ĐD Số lượng
Qua kết quả điều tra bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ tuân thủ quy trình ATTT của đội ngũ nhân viên y tế là tương đối cao, cụ thể: Số lượt BSTT tuân thủ là 85 ca, chiếm
94,44 % Số lượt BSGM tuân thủ là 85 ca, chiếm 94,44%; Số lượt điều dưỡng tuân thủ an toàn thủ thuật là 80 ca, chiếm 88,89% Có thể nói trong đội ngũ cán bộ y tế thực hiện thủ thuật về cơ bản có tỷ lệ tuân thủ tương đối cao, chỉ riêng bộ phận điều dưỡng có số ca tuân thủ an toàn thấp hơn so với các cán bộ y tế khác
Bảng 3.5 Tỷ lệ sai sót ở giai đoạn trước khi thực hiện thủ thuật
Tiêu chí Số lượt chung
BS gây mê Số lượt ĐD
Tỷ lệ (%) hiện theo đúng quy định hiện theo đúng quy định
(%) hiện theo đúng quy định hiện theo đúng quy định Đối với thủ thuật nội soi dạ dày
Thủ thuật có tiền mê
Xác định danh tính, phương pháp chụp và đồng ý làm thủ thuật
2 Đặt đường truyền tĩnh mạch cho bệnh nhân 85 94,44 0 0 0 0 85 94,44
3 Lựa chọn thuốc và định liều 85 94,44 0 0 90 100 90 100
4 Chuẩn bị thuốc và các y dụng cụ 87 97,78 0 0 0 0 90 100
5 Kiểm tra tiền sử các bệnh 80 88,89 90 100 90 100 80 88,89
Người bệnh cần nhịn ăn 6 – 8 tiếng để dạ dày sạch
Thủ thuật không có tiền mê
Xác định danh tính, phương pháp chụp và đồng ý làm thủ thuật
8 Chuẩn bị thuốc và các y dụng cụ 84 93,33 0 0 0 0 84 93,33
9 Kiểm tra tiền sử các bệnh 87 96,67 87 96,6
Người bệnh cần nhịn ăn 6 – 8 tiếng để dạ dày sạch
11 Ngưng sử dụng một số loại thuốc nhất định 84 93,33 90 100 0 0 84 93,33
Công tác khử khuẩn dụng cụ
Khử khuẩn dụng cụ trước khi tiến hành thủ thuật
Dụng cụ sau khi xử lý được bảo quản bảo đảm vô khuẩn và an toàn cho đến khi sử dụng
NVYT được huấn luyện và trang bị đầy đủ các phương tiện phòng hộ khi xử lý các dụng cụ
Dụng cụ y tế trong các cơ sở KBCB được quản lý và xử lý tập trung
16 Bước 1: Ngâm rửa bằng nước sạch lần 1 90 0100 0 0 0 0 90 100
Bước 2: Ngâm rửa bằng dung dịch tẩy rửa
18 Bước 3: Ngâm rửa bằng nước sạch lần 2 90 100 0 0 0 0 90 100
Bước 4: Ngâm rửa bằng dung dịch khử khuẩn Cidex OPA
20 Bước 5: Ngâm rửa bằng nước sạch lần 3 88 97,78 0 0 0 0 88 97,78
21 Bước 6: Tiệt trùng 1 lần nữa bằng cồn 90 độ 83 92,22 0 0 0 0 83 92,22
22 Bước 7: Sấy khô máy 90 100 0 0 0 0 90 100 tự động trong và ngoài
Bảng 3.6 Tỷ lệ sai sót ở giai đoạn trước khi thực hiện thủ thuật
BS gây mê Số lượt ĐD
Có thực hiện theo đúng quy định
Có thực hiện theo đúng quy định
Có thực hiện theo đúng quy định
Có thực hiện theo đúng quy định
Tỷ lệ (%) Đối với thủ thuật nội soi đại tràng
Thủ thuật không có tiền mê
1 Thăm khám và đánh giá bệnh lý 90 100 90 100 0 0 0 0
2 Ăn các thức ăn lỏng như cháo, súp… một hoặc hai ngày trước khi làm thủ thuật
Uống thuốc nhuận tràng trước khi làm thủ thuật
4 Bệnh nhân đi cầu phân lỏng 86 95,56 87 96,6
5 Ăn thức ăn lỏng như cháo, súp… sau khi uống thuốc nhuận tràng
Ngưng uống nước từ 6 đến 8 giờ trước khi nội soi đại tràng
Thủ thuật có tiền mê
7 Thăm khám và đánh giá bệnh lý 85 94,44 85 94,4
Xét nghiệm công thức máu, đông máu cơ bản, HIV, beta HCG
10 Ký cam kết gây mê và làm thủ thuật 90 100 0 0 90 100 90 100
11 Uống thuốc làm sạch đại trực tràng 90 100 90 100 90 100 90 100
Ghi chú: “0” nghĩa là trong đội ngũ CBYT tham gia thủ thuật, thành viên này không có nhiệm vụ thực hiện tiêu chí này và không tính trong tỷ lệ tuân thủ chung.
Qua kết quả điều tra bảng 3.5 và 3.6 về tỷ lệ sai sót ở giai đoạn trước khi thực hiện thủ thuật đối với nội soi dạ dày và nội soi đại tràng, cho thấy, các nhân viên y tế về cơ bản đều tuân thủ tốt các nội dung bảng kiểm với tỷ lệ tuân thủ tương đối cao.
Bảng 3.7 Tỷ lệ sai sót ở giai đoạn khi thực hiện thủ thuật
BS gây mê Số lượt ĐD
Có thực hiện theo đúng quy định
Có thực hiện theo đúng quy định
Có thực hiện theo đúng quy định
Có thực hiện theo đúng quy định
Tỷ lệ (%) Đối với thủ thuật nội soi dạ dày
Thủ thuật có tiền mê
Thiết bị theo dõi nhịp thở, huyết áp và nhịp tim của bệnh nhân
Bệnh nhân nằm nghiêng bên trái hoặc nằm ngửa
Tiêm thuốc chống co thắt như
Buscopan, Spasfon trước khi soi
Truyền thuốc an thần qua đường tĩnh mạch trên cánh tay
5 Đưa đèn soi qua đường miệng vào thực quản, qua lỗ tâm vị xuống thân
90 100 90 100 0 0 0 0 vị Hang vị Qua lỗ môn vị vào hành tá tràng.
Thủ thuật không có tiền mê
6 Nằm nghiêng bên trái hoặc nằm ngửa 80 88,89 90 100 0 0 80 88,89
Luồn dụng cụ chuyên biệt qua ống nội soi để̉ lấy mẫu sinh thiết
Công tác khử khuẩn dụng cụ
8 Dụng cụ được xử lý thích hợp 85 94,44 0 0 0 0 90 100
Dụng cụ sau khi xử lý được bảo quản bảo đảm vô khuẩn và an toàn cho đến khi sử dụng
10 Điều dưỡng xác nhận tình trạng vô khuẩn
11 Điều dưỡng kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ
Ghi chú: “0” nghĩa là trong đội ngũ CBYT tham gia thủ thuật, thành viên này không có nhiệm vụ thực hiện tiêu chí này và không tính trong tỷ lệ tuân thủ chung.
Qua kết quả điều tra bảng 3.7 tỷ lệ sai sót ở giai đoạn khi thực hiện thủ thuật thuật đối với nội soi dạ dày cho thấy, các nhân viên y tế về cơ bản đều tuân thủ tốt các nội dung bảng kiểm ở với tỷ lệ tuân thủ tương đối cao.
Công tác khử khuẩn dụng cụ được đội ngũ nhân viên y tế tương đối tuân thủ theo các quy định về an toàn Các bước tiệt trùng ống soi được thực hiện về cơ bản tuân thủ theo đúng quy trình, các tiêu chí chung đề thực hiện đạt 90/90 ca, đạt 100% Bên cạnh đó, các dụng cụ y tế cũng được bảo quản tương đối tốt.
Bảng 3.8 Tỷ lệ sai sót ở giai đoạn khi thực hiện thủ thuật
BS gây mê Số lượt ĐD
Có thực hiện theo đúng quy định
Có thực hiện theo đúng quy định
Có thực hiện theo đúng quy định
Có thực hiện theo đúng quy định
Tỷ lệ (%) Đối với thủ thuật nội soi đại tràng
Thủ thuật có tiền mê
Nằm nghiêng về bên trái và chân gập cao lên gần tới bụng
2 Đưa ống nội soi mềm, nhỏ gắn camera vào cửa hậu môn
Thăm dò hậu môn, trực tràng rồi đưa đèn vào sau khi đã bôi trơn bằng silicone, KY
4 Đưa máy qua trực tràng 90 100 90 100 0 0 0 0
5 Đưa máy qua đại 90 100 90 100 0 0 0 0 tràng Sigma Đại tràng xuống
6 Đưa máy qua đại tràng ngang Đại tràng lên
Lấy mẫu sinh thiết để xét nghiệm mô bệnh học
Tiến hành các thủ thuật điều trị như cắt polyp, cầm máu, lấy dị vật, nong hẹp… (nếu cần thiết)
Thủ thuật không có tiền mê
Tư thế người bệnh: nằm ngửa hoặc nghiêng trái
Thăm hậu môn trực tràng trước khi soi
Bôi trơn đầu ống soi và bờ hậu môn bằng lidocain
Lấy mẫu sinh thiết để xét nghiệm mô bệnh học
Tiến hành các thủ thuật điều trị như cắt polyp, cầm máu, lấy dị vật, nong hẹp… (nếu cần thiết)
Ghi chú: “0” nghĩa là trong đội ngũ CBYT tham gia thủ thuật, thành viên này không có nhiệm vụ thực hiện tiêu chí này và không tính trong tỷ lệ tuân thủ chung.
Qua kết quả điều tra bảng 3.8 tỷ lệ sai sót ở giai đoạn khi thực hiện thủ thuật thuật đối với nội soi đại tràng, cho thấy, các nhân viên y tế về cơ bản đều tuân thủ tốt các nội dung bảng kiểm với tỷ lệ tuân thủ tương đối cao nhưng vẫn còn một số sai sót.
Công tác khử khuẩn dụng cụ được đội ngũ nhân viên y tế tương đối tuân thủ theo các quy định về an toàn Các BSTT và BSGM thực hiện các tiêu chí này là 90/90 ca, đạt tỷ lệ tuân thủ là 100%, cán bộ ĐD có tỷ lệ tuân thủ là 90/90 ca, đạt tỷ lệ 100%
Bảng 3.9 Tỷ lệ sai sót ở giai đoạn sau khi thực hiện thủ thuật
BS gây mê Số lượt ĐD
Có thực hiện theo đúng quy định
Có thực hiện theo đúng quy định
Có thực hiện theo đúng quy định
Có thực hiện theo đúng quy định
Tỷ lệ (%) Đối với thủ thuật nội soi dạ dày
Thủ thuật có tiền mê
Bệnh nhân được đưa ra vị trí để hồi tỉnh và nghỉ ngơi khoảng 30 phút
2 Theo dõi triệu 85 94,44 0 0 90 100 85 94,44 chứng sau khi nội soi dạ dày.
3 Thông báo kết quả nội soi dạ dày 85 94,44 0 0 0 0 85 94,44
Kiểm tra chức năng ý thức, hô hấp, tim mạch, vận động, cảm giác đau hay khó chịu của người bệnh
Thủ thuật không có tiền mê
Theo dõi triệu chứng sau khi nội soi dạ dày.
6 Thông báo kết quả nội soi dạ dày 90 100 90 100 0 0 90 100
Công tác khử khuẩn dụng cụ
Xối tráng lại dụng cụ bằng nước vô khuẩn.
Tráng lại ống bằng cồn ethyl hay cồn isopropyl 700-
Làm khô lòng ống bằng súng khí khô chuyên dụng y tế
Vệ sinh tiệt khuẩn ống soi
Bước 1: Ngâm rửa bằng nước sạch lần
12 Bước 2: Ngâm rửa 85 94,44 0 0 0 0 85 94,44 bằng dung dịch tẩy rửa Cidezyme
Bước 3: Ngâm rửa bằng nước sạch lần
Bước 4: Ngâm rửa bằng dung dịch khử khuẩn Cidex
Bước 5: Ngâm rửa bằng nước sạch lần
Bước 7: Sấy khô máy tự động trong và ngoài
Ghi chú: “0” nghĩa là trong đội ngũ CBYT tham gia thủ thuật, thành viên này không có nhiệm vụ thực hiện tiêu chí này và không tính trong tỷ lệ tuân thủ chung.
Một số yếu tố liên quan tuân thủ an toàn thủ thuật
3.3.1 So sánh thực trạng tuân thủ ATTT giữa các đặc điểm của ca thủ thuật
Bảng 3.11 So sánh tỷ lệ tuân thủ ATTT giữa các loại thủ thuật
Loại thủ thuật Loại 1 Loại 2
Qua kết quả điều tra bảng 3.11 so sánh tỷ lệ tuân thủ ATTT giữa các loại thủ thuật cho thấy tỷ lệ tuân thủ ATTT tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý giữa các loại thủ thuật về có sự chênh lệch đáng kể, cụ thể:
Về tuân thủ ATTT, trong tổng số 90 ca thủ thuật khảo sát tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý, có 80 ca tuân thủ an toàn khi thủ thuật, chiếm 88,89% tổng số ca thủ thuật Hiện tại có hai loại thủ thuật chính mà Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý đang thực hiện đó là loại 1 và loại 2
Về không tuân thủ ATTT tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý, qua kết quả khảo sát 90 ca thực hiện thủ thuật, trong đó có 10 ca không tuân thủ ATTT Các ca không tuân thủ an toàn trong thủ thuật gồm có 07 ca thuộc loại 1, chiếm 70% tổng số ca không tuân thủ Số ca không tuân thủ ATTT thuộc loại 2 là
03 ca, chiếm 30% tổng số ca không tuân thủ ATTT
Bảng 3.12 So sánh tỷ lệ tuân thủ ATTT giữa thời gian thực hiện các ca thủ thuật
Thời gian thủ thuật Dưới 30 phút
Qua kết quả điều tra bảng 3.12 so sánh tỷ lệ tuân thủ ATTT giữa thời gian thực hiện các ca thủ thuật cho thấy, về cơ bản các ca thủ thuật tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý, trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường chủ yếu được thực hiện từ 15 đến 30 phút là hoàn thành ca thủ thuật Trong tổng số 90 ca thủ thuật, có
85 ca, chiếm 94,44% tổng số ca thủ thuật có tuân thủ các quy định về an toàn khi thủ thuật Bên cạnh đó, có 05 ca, chiếm 5,56% tổng số ca thủ thuật không tuân thủ các quy định về an toàn thủ thuật Qua bảng 3.12 cho thấy các ca thủ thuật về cơ bản có thời gian đều dưới 30 phút, đây là thời gian không quá ngắn mà vừa đủ để thực hiện các thủ thuật theo quy định của Bộ y tế.
Bảng 3.13 So sánh tỷ lệ tuân thủ ATTT giữa các nhóm nhân viên y tế tham gia thực hiện thủ thuật
Nhóm nhân viên y tế tham gia thực hiện thủ thuật
Bác sĩ gây mê Điều dưỡng gây mê Điều dưỡng tiếp dụng cụ
Qua kết quả điều tra bảng 3.13 so sánh tỷ lệ tuân thủ ATTT giữa các nhóm nhân viên y tế tham gia thực hiện thủ thuật tai Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý, trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường cho thấy, đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế thực hiên các ca thủ thuật đều là những người được đào tạo cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ và các kỹ năng liên quan để thực hiện các công việc của một ca thủ thuật Tuy nhiên, bên cạnh những cán bộ, nhân việc thực hiện đúng quy định, vẫn còn một số chưa thực hiện đúng quy định.
Nhân viên y tế tuân thủ ATTT là 12 người, chiếm 75,0% tổng số cán bộ, nhân viên y tế của Khoa, trong đó có 03 thủ thuật viên chính, chiếm 18,75%; 03 bác sỹ gây mê, chiếm 18,75 %; Điều dưỡng gây mê là 02 người, chiếm 12,50%: Điều dưỡng tiếp dụng cụ là 04 người, chiếm 25,0% Tổng số người có chung các tiêu chí là 12 người, chiếm 75,0% Có thể nói, đội ngũ nhân viên y tế tuân thủ ATTT chủ yếu là là các bác sỹ thủ thuật và bác sỹ gây mê, đây là những cán bộ y tế có trách nhiệm cao nhất trong các ca thủ thuật.
Nhân viên y tế không tuân thủ an toàn thủ thuật là 04 người, chiếm 25,0% tổng số cán bộ nhân viên y tế của Khoa, trong đó 01 thủ thuật viên chính, chiếm 6,25%; có 01 bác sỹ gây mê, chiếm 6,25% ; 01 điều dưỡng gây mê, chiếm 6,25% và
01 điều dưỡng tiếp dụng cụ, chiếm 6,25% Tổng số người có chung các tiêu chí là
04 người, chiếm 25,0% Qua kết quả khảo sát cho thấy, đội ngũ nhân viên y tế không tuân thủ ATTT cũng xảy ra ở tất cả các nhân viên y tế
3.3.2 Các yếu tố về quản lý, chính sách của cơ sở y tế
Hệ thống văn bản pháp luật, quy chế, chính sách của đơn vị
Một trong những nhóm yếu tố được các cán bộ nhân viên cho rằng có ảnh hưởng nhiều tới việc thực hiện ATTT tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý, trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường đó là các văn bản quy phạm pháp luật cũng như quy chế chính sách của ngành y tế và bản thân đơn vị Ngoài các thông tư,văn bản hướng dẫn đảm bảo ATTT nói chung Bộ Y tế đã ban hành tài liệu hướng dẫn các quy trình trong khám và điều trị các bệnh cụ thể để giảm thiểu tối đa các sai sót trong chẩn đoán và điều trị trong đó có các quy trình kỹ thuật ngoại khoa sẽ hạn chế được các sai sót trong quá trình thực hiện thủ thuật qua đó sẽ đảm bảo an toàn hơn cho người bệnh và cả NVYT Thông tư Số: 50/2014/TT-BYT Quy định việc phân loại phẫu thuật, thủ thuật và định mức nhân lực trong từng ca phẫu thuật, thủ thuật
Bên cạnh đó, đội ngũ CBYT sau khi tham dự tập huấn về việc tuân thủ các nội dung theo bảng kiểm ATTT đều nhận thấy mang lại những lợi ích nhất định, đặc biệt là phòng ngừa các sai sót trong quá trình thủ thuật Ví dụng trước khi thực hiện thủ thuật thì CBYT cần phải xác nhận bằng lời với người bệnh về tên, tuổi, vị trí thủ thuật; nếu bỏ qua các bước này sẽ dễ dẫn đến việc nhầm lẫn về người bệnh, sai lỗi về vị trí thủ thuật, gây nguy hiểm cho người bệnh và làm mấy uy tín của Khoa và của Trung tâm y tế huyện.
Theo kết quả nghiên cứu định tính thì lãnh đạo Khoa Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường nhận thức rất rõ vai trò, vị trí của việc thực hiện ATTT trong hoạt động của Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý ATTT là một thành phần rất quan trọng trong quá trình thủ thuật Lãnh đạo Khoa chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý đã rất quan tâm đến việc chuẩn hóa trình độ nhân viên trong đó các quy trình quy định về ATTT
- Cơ chế kiểm tra, giám sát việc tuân thủ, chính sách thưởng phạt đối với NVYT
Các yếu tố liên quan đến cơ chế kiểm tra, giám sát tuân thủ bao gồm yếu tố về cơ chế giám sát định đánh giá việc tuân thủ quy trình an toàn trong thủ thuật Các yếu tố này được lãnh đạo Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý thuật đánh giá có ảnh hưởng lớn đến việc tuân thủ thực hiện bảng kiểm, nếu không có việc đánh giá và giám sát thì mức độ tuân thủ khó có thể được duy trì do sự tác động của nhiều yếu tố khác như đã trình bày ở trên Liên quan đến yếu tố về tăng cường giám sát thường xuyên và đánh giá việc thực hiện theo đúng quy trình trong bảng kiểm,đầu tiên phải quán triệt về nhận thức và yêu cầu đội ngũ CBYT phải tuân thủ Bên cạnh đó, việc tập huấn định kỳ cũng là cơ sở để nhắc nhở đội ngũ CBYT trong việc tuân thủ thực hiện quy trình an toàn trong thủ thuật, để giảm thiểu những sai sót không đáng có xảy ra trong quá trình thủ thuật Bên cạnh đó, yếu tố về động viên khích lệ là thực sự cần thiết để đội ngũ CBYT cảm thấy những nỗ lực dược lãnh đạo quan tâm và ghi nhân Nên có hình thức động viên khích lệ những ê kíp tuân thủ tốt, điều này sẽ thúc đẩy hơn việc hoàn thành bảng kiểm ATTT trong thực tế.
3.3.3 Các yếu tố về nhân viên y tế, người bệnh
- Đặc điểm tuổi, giới, trình độ học vấn và thâm niên công tác của nhân viên y tế
Bảng 3.1.4 Thông tin chung về nhân viên tham gia thủ thuật tại khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường
Sau đại học và chuyên khoa 1 06 37,50 Đại học 04 25,0
Chuẩn hóa trình độ chuyên môn và đào tạo về ATTT cho nhân viên y tế.
Kiến thức chuyên môn của NVYT là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc tuân thủ thực hiện bảng kiểm ATTT, đây là một điểm thuận lợi nổi bật của Khoa khi có tỷ lệ NVYT từ trình độ đại học trở lên lần lượt là 25,0% đại học và 37,5% trên đại học Hiện tại, NVYT của Khoa có trình độ chuyên môn cao, có thâm niên công tác tốt.
Việc nhân viên được đào tạo và chuẩn hóa trình độ kỹ năng làm việc là một trong những yếu tố thuận lợi giúp việc thực hiện ATTT được tốt hơn đây là ý kiển của cả lãnh đạo cũng như bác sĩ, điều dưỡng tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý đưa ra.
Ngoài ra còn do nhận thức của NVYT, họ nhận thức được việc thực hiện tốt các quy trình quy định liên quan đến ATTT như bàn giao người bệnh, bảng kiểm ATTT đã giúp họ giảm bớt rất nhiều các sai sót/ sự cố trong quá trình điều trị cho người bệnh Đây cũng là một yếu tố thúc đẩy việc thực hiện ATTT.
3.3.4 Các yếu tố về cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị
Thực trạng tuân thủ an toàn thủ thuật ở Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường
4.1.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu
Qua phân tích việc quan sát thực hiện 90 ca thủ thuật cho người bệnh tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý, Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường từ tháng 5/2022 đến tháng 8/2022 có thực hiện thủ thuật cho thấy người bệnh tại đây chủ yếu là là những người đã nghỉ hưu Độ tuổi trung bình 48 người bệnh nhỏ tuổi nhất là 25 tuổi và người bệnh lớn tuổi nhất là 76 tuổi Nam giới chiếm 61,11% Đối tượng người bệnh có sự khác biệt rõ ràng khi tỷ lệ người bệnh ngoại trú là 35 người, chiếm 35%, người bệnh nội trú là 55 người, chiếm 61,11% Hầu hết thủ thuật cho người bệnh trong nghiên cứu này là nội soi dạ dày và nội soi đại tràng
4.1.2 Thực trạng tuân thủ quy trình ATTT tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường
Khi vào một cơ sở y tế để khám chữa bệnh, cái vốn quý giá nhất của người bệnh là sức khỏe, được ủy thác cho đội ngũ NVYT, đổi lại người bệnh luôn mong đợi và kỳ vọng được chăm sóc và điều trị một cách an toàn, có chất lượng Vì vậy, đảm bảo an toàn cho người bệnh là trách nhiệm của các cơ sở y tế, các nhà quản lý và cũng là sứ mệnh của mọi thầy thuốc và mọi NVYT Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường cũng không nằm ngoài quan điểm trên Vấn đề ATNB được bệnh viện rất quan tâm trong đó có ATTT thủ thuật. Ngay từ những ngày đi vào hoạt động ban lãnh đạo Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường đã rất quan tâm đến vấn đề ATNB. Để đánh giá thực trạng thực hiện ATTT hiện nay tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường, tác giả luận văn đã tiến hành quan sát 90 ca thủ thuật thông qua bộ công cụ đánh giá thực hiện các nội dung theo bảng kiểm ATTT.
Trong số 90 ca thủ thuật được quan sát thì có 85 ca tuân thủ đúng hoàn toàn quy trình ATTT ở cả 3 giai đoạn với tỷ lệ tuân thủ chung là 94,44%, tỷ lệ này tương đối cao Tỷ lệ tuân thủ các giai đoạn lần lượt: giai đoạn tiền mê có tỷ lệ tuân thủ cao nhất 100%, giai đoạn có tỷ lệ tuân thủ thấp nhất là sau khi thủ thuật với 88,89%.
Bên cạnh đó, tỷ lệ tuân thủ quy trình ATTT của từng nhóm NVYT qua cả 3 giai đoạn: cao nhất là nhóm BSTT và BS/ GM với cùng tỷ lệ tuân thủ là 94,44%, nhóm điều dưỡng có tỉ lệ tuân thủ thấp hơn hai nhóm kia với 88,89% Việc tuân thủ tốt quy trình an toàn thủ thuật là rất quan trọng, giúp đảm bảo an toàn và giảm thiểu nguy cơ sai sót của các ca thủ thuật; từ đó tăng cường nhận thức sự tuân thủ thực hiện của đội ngũ NVYT về công tác này, góp phần nâng cao hài lòng của người bệnh về chất lượng dịch vụ y tế của Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý, Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường
Theo kết quả khảo sát của tác giả cho thấy, hiện mới có 85/90 ca thủ thuật, chiếm 94,44% tuân thủ an toàn thủ thuật So với nghiên cứu của Trần Mạnh Tuấn về thực trạng thực hiện Bảng kiểm thủ thuật thông tim can thiệp tại Trung tâm Y tế huyện Ba Vì, Hà Nội từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 7 năm 2018 thì kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn Trong nghiên cứu của Trần Mạnh Tuấn cho thấy kết quả của 3 đợt đánh giá có 120 bệnh án trong tổng số 470 bệnh án không thực hiện bảng kiểm thủ thuật thông tim can thiệp Sự khác biệt này có thể do nghiên cứu của Trần Mạnh Tuấn thực hiện trước nghiên cứu của chúng tôi hơn 3 năm, đồng thời thời gian đó Trung tâm Y tế huyện Ba Vì, Hà Nội đã thử nghiệm thực hiện bảng kiểm thủ thuật thông tim can thiệp được 6 tháng và vừa đưa vào hoạt động chính thức.
Tỷ lệ tuân thủ quy trình ATTT ở giai đoạn tiền mê là 94,44% Tỷ lệ tuân thủ quy trình ATTT của từng nhóm nhân viên y tế cũng có sự khác nhau, trong đó, nhóm BSTT và ĐD thực hiện tuân thủ 100% các nội dung trong BKATTT ở giai đoạn này Theo WHO, các sự cố xảy ra trong trao đổi thông tin chiếm đến 80% của tất cả các sự cố Sai lạc trong trao đổi thông tin giữa các NVYT với nhau và giữa NVYT với người bệnh thường dẫn đến xác định sai người bệnh Qua đây cho thấy tầm quan trọng của trao đổi thông tin cũng như xác định người bệnh Việc xác định đúng người bệnh thông qua việc xác nhận họ tên người bệnh, ngày sinh, mã bệnh nhân sẽ giúp giảm thiểu các sai sót có thể xảy ra trong quá trình thực hiện thủ thuật. Nhận thức rõ vấn đề này nên việc xác định người bệnh thực hiện thủ thuật được các NVYT Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường thực hiện rất tốt.
Việc các cơ sở y tế hoàn thiện các thủ tục hành chính trước thủ thuật gần như tuyệt đối là do hiện nay Bộ y tế đã ban hành các quy trình điều trị cho người bệnh trong đó có các quy trình điều trị ngoại khoa quy định đối với tất cả các trường hợp có chỉ định thực hiện thủ thuật bắt buộc phải hoàn thiện hồ sơ bệnh án hoàn thành các thủ tục hành chính theo qui định Hoàn thiện đầy đủ các bước khám lâm sàng, cận lâm sàng cần thiết để có chẩn đoán xác định bệnh Kết quả nghiên cứu định tính cũng cho thấy việc thực hiện đầy đủ các thủ tục hành chính cũng hạn chế được các sự cố không mong muốn cho NVYT như các trường hợp kiện cáo, khiếu nại nếu có các cam kết thì NVYT sẽ được bảo vệ tốt hơn nên mọi người thường thực hiện tốt.
Tỷ lệ thực hiện định danh người bệnh trong nghiên cứu này cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Hans Morgenthaus (2017) về việc thực hiện bảng kiểm ATTT tại Bệnh viện Đa khoa Australia; trong nghiên cứu này chỉ có 45/58 trường hợp thực hiện xác nhận người bệnh trước khi gây mê Nghiên cứu của tác giả Trần Mạnh Tuấn (2018) về thực hiện bảng kiểm thủ thuật thông tim can thiệp tại Trung tâm Y tế huyện Ba Vì, Hà Nội cũng cho thấy tại lần đánh giá sau cùng của tác giả thì thông tin của người bệnh đều được xác nhận đầy đủ 100% Nghiên cứu của tác giả Phan Văn Long và cộng sự về việc áp dụng bảng kiểm gây mê hồi tỉnh tại Bệnh viện sản nhi Bắc Ninh cũng cho thấy 100% số ca thủ thuật được xác định chính xác người bệnh Điều này thể hiện không chỉ ở Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý, Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường quan tâm và thực hiện tốt việc định danh người bệnh trong thủ thuật mà các cơ sở y tế khác của nước ta cũng thực hiện tốt bước này.
Trên thế giới cũng như Việt Nam đã ghi nhận nhiều trường hợp người bệnh bị sốc phản vệ trong việc sử dụng thuốc trong đó có thuốc gây mê nên việc khai thác tiền sử dị ứng của người bệnh là rất quan trọng nó sẽ làm giảm tình trạng dị ứng thuốc của ngưởi bệnh trong quá trình điều trị Trong nghiên cứu này 100% số người bệnh được kiểm tra và xác nhận tình trạng dị ứng tại giai đoạn tiền mê Điều này cho thấy việc khai thác, đánh giá tiền sử dị ứng của người bệnh tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý, Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường thực hiện tốt góp phần làm giảm các tai biến có thể xảy ra như trường hợp người bệnh bị sốc phản vệ. Một trong những quy định của việc đảm bảo ATTT Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý, Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường là khi khai thác tiền sử dị ứng của người bệnh nếu người bệnh có dị ứng thì phải ghi rõ là dị ứng gì Đối với những người bệnh bị dị ứng thuốc thì phải sử dụng vòng đỏ để đánh dấu và phải ghi rõ loại thuốc người bệnh dị ứng lên bìa bệnh án để mọi người đều biết Việc này giúp cho các bác sĩ, điều dưỡng đặc biệt là trong ca trực nếu người bệnh có diễn biến mà phải xử trí cấp cứu thì cũng biết được người bệnh bị dị ứng nào thì sẽ không sử dụng loại đó nữa mà sẽ sử dụng sang hoạt chất khác có cùng tác dụng, như vậy người bệnh sẽ an toàn hơn trong việc sử dụng thuốc.
Giai đoạn thực hiện thủ thuật
Tỷ lệ tuân thủ quy trình ATTT ở giai thưc hiện thủ thuật là trên 90% Tỷ lệ tuân thủ nội dung BKATTT của từng nhóm NVYT cũng có sự khác nhau, trong đó, nhóm có tỷ lệ tuân thủ cao nhất là nhóm BSTT và BSGM với 85 ca tuân thủ (94,44%), tiếp theo là nhóm ĐD có tỷ lệ tuân thủ 88,89%, Xét trên góc độ tuân thủ theo từng nội dung tại giai đoạn khi thủ thuật, việc định danh người bệnh được xác nhận lần cuối cùng trước khi thực hiện thủ thuật người bệnh, theo kết quả quan sát, việc này được thực hiện một cách nghiêm túc ở 100% số ca thủ thuật thuật Ngoài ra, để an toàn cho ca thủ thuật phải lần lượt giới thiệu tên và nhiệm vụ cụ thể trong ca thủ thuật việc này giúp cho các thành viên biết nhiệm vụ của mình và của người khác để phối hợp thực hiện tránh nhầm lẫn Đồng thời BSTT phải đọc to chẩn đoán của người bệnh Việc này theo nghiên cứu định tính thì đa số điều dưỡng và bác sĩ tại phòng mổ đánh giá là cần thiết vì đây là một lần nữa xác nhận đúng người bệnh tránh thực hiện thủ thuật nhầm người bệnh cũng như Do nhận thức tốt về tác dụng của việc này nên 100% số ca, bác sỹ thủ thuật và điều dưỡng đều thực hiện
Các nội dung liên quan với nhóm BSTT, BSGM cũng được nhóm tuân thủ tốt như tỷ lệ người bệnh được sử dụng kháng sinh dự phòng trước khi thủ thuật là 100% đối với 80 ca áp dụng Các nội dung liên quan đến nhóm ĐD cũng được tuân thủ gần như hầu hết các ca thủ thuật được khảo sát với tỉ lệ lần lượt là: 100% số ca tuân thủ thực hiện nội dung xác nhận tình trạng vô khuẩn và 94,44% số ca tuân thủ thực hiện kiểm tra trạng thiết bị, dụng cụ Cuối cùng là hiển thị hình ảnh chẩn đoán thiết yếu vẫn còn chưa thực hiện tốt khi tỷ lệ tuân thủ chỉ đạt 88,89%.
Các nội dung liên quan với nhóm BS/KTV GM cũng được nhóm tuân thủ tốt như tỷ lệ người bệnh được sử dụng kháng sinh dự phòng trong vòng 60 phút trước khi rạch da là 100% đối với 81 ca áp dụng Kết quả này của tác giả luận văn cũng cao hơn so với một số nghiên cứu khác của các tác giả trong nước cũng như quốc tế.
Tỷ lệ sử dụng kháng sinh dự phòng trong nghiên cứu tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh là 59,72%; Bệnh viện trường Đại học Mazandaran University of Medical Sciences (Iran) năm 2016 là 67,87%; tại bệnh viện đa khoa Hamad (Quatar) năm
2016 là 46,5%; tại bệnh viện Đa khoa Philippine năm 2017 là 28% Ngoài ra, nội dung dự kiến những biến cố với người bệnh cũng được nhóm BSGM thực hiện với tỷ lệ tuân thủ cao (96,8%).
Các nội dung liên quan đến nhóm ĐD cũng được tuân thủ gần như hầu hết các ca thủ thuật được khảo sát với tỉ lệ lần lượt là: 99,1% số ca tuân thủ thực hiện nội dung xác nhận tình trạng vô khuẩn và 98,6% số ca tuân thủ thực hiện kiểm tra trạng thiết bị, dụng cụ Cuối cùng là hiển thị hình ảnh chẩn đoán thiết yếu vẫn còn chưa thực hiện tốt khi tỷ lệ tuân thủ chỉ đạt 76,4%.
Giai đoạn sau khi thủ thuật
Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ an toàn thủ thuật ở khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường
ATTT là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong ngành y tế và là trọng tâm cho các hoạt động cải tiến chất lượng, quản lý chất lượng, quản lý rủi ro nguy cơ tại các bệnh viện với mục tiêu: ‘Trước tiên là không gây nguy hại cho người bệnh - first do no harm for patient” ATTT là một phạm trù rất rộng và có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến nó như cơ chế chính sách, nguồn nhân lực hay cơ sở vật chất trang thiết bị… Việc xác định đúng các yếu tố ảnh hưởng ở từng đơn vị sẽ giúp cho các đơn vị có cách giải pháp để thực hiện ATTT một cách tốt nhất Tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường thông qua nghiên cứu định tính đã cho thấy có 3 nhóm yếu tố cơ bản có thể ảnh hưởng đến tình trạng ATTT.
Nhóm yếu tố về cơ chế chính sách, các văn bản pháp luật và quy chế của đơn vị: Đây là một trong những yếu tố thuận lợi để Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường nâng cao ATNB bởi vì hiện nayATNB là mối quan tâm hàng đầu của ngành y tế Ngành y tế đã tham mưu cho các cơ quan chức năng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật tạo hành lang cũng như là thúc đẩy các cơ sở y tế thực hiện việc ATNB cũng như ATTT Các văn bản trên có thể kể ra như luật khám chữa bệnh, thông tư quy định chăm sóc người bệnh toàn diện, thông tư về chất lượng bệnh viện, hay bộ tiêu chí kiểm tra bệnh viện hàng năm đều đề cập đến ATNB Ngoài việc ban hành các cơ chế chính sách Bộ y tế còn tổ chức nhiều hội thảo hộ nghị về ATNB trong những năm qua nhằm nâng cao kiến thức, thái độ cho nhân viêu y tế về ATNB Đặc biệt bộ Y tế còn biên soạn và ban hành tài liệu đào tạo ATNB, đồng thời tổ chức các lớp đào tạo về ATNB điều này làm cho NVYT nói chung và nhân viên Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường có cơ hội tiếp cận đến những kiến thức, giài pháp thực hiện an toàn cho người bệnh từ đó có thể đưa ra những giải pháp tối ưu cho đơn vị mình.
Một yếu tố thuận lợi cho công tác đảm bảo an toàn cho người bệnh thủ thuật hiện nay đối với Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường cũng như các đơn vị khác là Bộ Y tế đã phối hợp với WHO và các đơn vị khác dịch bảng kiểm ATTT sang tiếng Việt, đi kèm theo đó là cẩm nang hướng dẫn sử dụng để tạo điều kiện cho các đơn vị sử dụng một cách thuận tiện nhất.
Ngoài việc có nhiều các văn bản qui phạm pháp luật, tài liệu do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành nhằm thúc đẩy ATTT thì bản thân Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường cũng có những quy định riêng của Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện VĩnhTường về việc đảm bảo ATNB Khoa đã đưa ra mục tiêu chất lượng phải đạt được trong tuân thủ an toàn người bệnh Đồng thời bệnh viện cũng có những chính sách đào tạo cho nhân viên về chất lượng Trung tâm y tế trong đó có ATTT hàng năm,đặc biệt là đối với nhân viên mới Nhân viên mới của bệnh viện trước khi được thực hiện công việc liên quan đến chuyên môn thì phải được tập huấn ít nhất 2 khóa đào tạo trở lên về kỹ năng giáo tiếp trong bệnh viện, quản lý chất lượng bệnh viện cũng như ATTT, điều này giúp cho nhân viên có kiến thức tốt và có kỹ năng xử lý các tình huống trong thực tế.
Nhóm yếu tố cơ bản tiếp theo đó là nhân lực: Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường có một yếu tố thuận lợi nữa để triển khai tốt việc thực hiện ATTT là việc nhân viên có ý thức tốt và nhận thức rõ về hiệu quả của thực hiện bảng kiểm ATTT như giảm tỷ lệ biến chứng, giảm các sai sót trong chuyên môn Điều này đã được nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng như Ở Việt nam khẳng định Tuy nhiên hiện nay qua nghiên cứu định tính thì quan điểm của NVYT tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường vẫn còn có những điểm khác nhau về các nội dung đảm bảo ATTT. Như việc xác định vùng mổ và đánh dấu vùng mổ của người bệnh Xác định vùng thủ thuật, loại thủ thuật
Nhóm yếu tố về cơ sở hạ tầng trang thiết bị: Ngoài cơ chế chính sách, nội quy, nhân lực thì cơ sở vật chất, hạ tầng cũng có ảnh hưởng lớn tới việc thực hiện ATTT. Nếu Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường có cơ sở vật chất tốt, đảm bảo đủ các điều kiện, trang thiết bị cần thiết thì việc thực hiện ATTT sẽ thuận lợi hơn so với một đơn vị mà quyết tâm của lãnh đạo có, nhận thức của nhân viên tốt mà lại không có điều kiện đầu tư trang thiết bị cơ sở hạ tầng Tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường hiện nay cơ sở hạ tầng trang thiết bị được đầu tư cơ bản, đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho công tác điều trị mà mục tiêu tối thượng là sức khỏe và an toàn của người bệnh cũng như NVYT Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Giải phẫu bệnh lý Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường được đầu tư xây dựng đồng bộ từ nhà cửa cho tới các trang thiết bị hoạt động, chúng tôi có những máy hiện đại như, CTScanner
32 dẫy Phòng thủ thuật hiện có 2 phòng với các trang thiết bị đáp ứng các yêu cầu thủ thuật nội soi dạ dày và nội soi đại tràng.
Vai trò của lãnh đạo bệnh viện cũng như lãnh đạo trong việc đưa ra các chính sách thúc đẩy NVYT tuân thủ thực hiện an toàn thủ thuật Đã có những nghiên cứu chỉ ra rằng vai trò, quyết tâm của ban lãnh đạo bệnh viện và khoa phòng có ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng bệnh viện Tại
Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Tường, lãnh đạo rất quan tâm đến chất lượng của bệnh viện và các giải pháp nâng cao cải tiến chất lượng, thường xuyên tổ chức các buổi giao ban với các lãnh đạo khoa phòng về chất lượng bệnh viện trong đó có an toàn thủ thuật Lãnh đạo trung tâm đánh giá việc nâng cao nhận thức cho nhân viên về chất lượng bệnh viện có ảnh hưởng nhiều đến việc thực hiện ATNB trong đó có an toàn thủ thuật Đây cũng là 1 tiêu chí trong bình xét thi đua của trung tâm hàng năm.