1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức thực hiện pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố hồ chí minh

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

An toàn thực phẩm là vấn đề nóng diễn ra hàng ngày, hàng giờ vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Theo báo cáo thường niên của tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có khoảng 50 triệu vụ ngộ độc xảy ra, riêng khu vực châu Á – Thái Bình Dương chiếm tới 50%. Nguy hiểm hơn, toàn thế giới có tới 50% ca tử vong có liên quan đến vấn đề an toàn thực phẩm.

1 LUẬN VĂN THẠC SĨ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu An toàn thực phẩm vấn đề nóng diễn hàng ngày, hàng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Theo báo cáo thường niên tổ chức Y tế giới (WHO), năm giới có khoảng 50 triệu vụ ngộ độc xảy ra, riêng khu vực châu Á – Thái Bình Dương chiếm tới 50% Nguy hiểm hơn, tồn giới có tới 50% ca tử vong có liên quan đến vấn đề an toàn thực phẩm Tại Việt Nam, theo Cục an toàn thực phẩm, năm 2018, nước ghi nhận 265 vụ ngộ độc thực phẩm với nghìn người phải nhập viên, có 25 trường hợp tử vong Số liệu thấp so với năm 2017 cho thấy, số người mắc giảm tình hình diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt Song, số liệu thống kê nêu ghi nhận số vụ ngộ độc lớn mà ngành y tế biết đến thực chữa trị, với vụ ngộ độc nhỏ người bệnh tự chữa trị ngộ độc lớn khơng khai báo chưa thống kê Số liệu thống kê dừng lại ngộ độc cấp tính nghĩa sau ăn phải thực phẩm bẩn bị ngộ độc Tuy nhiên, cịn có trường hợp độc tố ngấm vào thể người thải loại thải loại khơng hết Những độc tố tích tụ thể ngày ít, tăng dần theo thời gian phát tác thành bệnh hiểm nghèo như: ung thư, thần kinh, suy gan, thận… chưa thống kê Các nhà nghiên cứu khoa học WHO dự đoán đến năm 2022 số ca mắc ung thư Việt Nam xấp xỉ 250.000 trở thành nước có tỷ lệ ung thư cao giới Có thể nói, chưa vấn đề vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm lại đáng báo động Thực phẩm bẩn, thực phẩm nhiễm hóa chất tiếp tục tràn vào nhà hàng, quán nhậu mâm cơm gia đình Trong năm qua, việc tổ chức thực pháp luật an tồn thực phẩm ln người đứng đầu cấp, ngành địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm với mục tiêu đấu tranh phịng, chống tội phạm an tồn thực phẩm nhằm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Muốn thực mục đích hiệu tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm quan hành pháp vô quan trọng Việc nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn tổ chức thực pháp luật an tồn thực phẩm góp phần quan trọng, góc độ nghiên cứu từ thực tiễn địa phương có tình hình an tồn thực phẩm năm gần đáng lưu ý Thành phố Hồ Chí Minh Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn Thành phố hồ Chí MInh” làm luận văn thạc sỹ nhằm giải vấn đề yêu cầu cấp thiết nước ta nói chung, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tuy có tầm quan trọng đặc biệt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm thực pháp luật lĩnh vực trọng nghiên cứu vài năm trở lại kết nghiên cứu khiêm tốn Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu có liên quan như: Nguyễn Hồng Long (2014) “Vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Luật Hình Vệt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn” Nghiên cứu khái quát số lý luận vệ sinh an tồn thực phẩm Bên cạnh đó, tác giả phân tích số vi phạm thường gặp lĩnh vực an toàn thực phẩm, đặc biệt vi phạm cấu thành tội phạm lĩnh vực Luận văn đề số giải pháp ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Hoàng Đăng Sáng (2015) “Pháp luật Kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm hoat động thương mại Việt Nam” Với nghiên cứu này, tác giả khái quát lý luận pháp luật kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm Nghiên cứu thực trạng kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm Việt Nam số nước khu vực giới Đặc biệt, tác giả đưa số giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm Bên cạnh cịn có mộ số đề tài nghiên cứu tác giả như: Nguyễn Mạnh Kiểm (2015) “Cơng cụ phân tích, dự báo xu hướng ngộ độc thực phẩm; Khảo sát quy trình tổ chức quản lý thông tin biểu thị đồ liên quan đến giám sát ngộ độc thực phẩm VSATTP; Đề tài nghiên cứu TS Vũ Đức Thuỷ (2017) “Một số vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm”; Bài báo TS Lưu Thị Thu Hoà (2018) “Thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm cấp Phường địa bàn thành phố Hà Nội”; Trần Mai Vân (2017) “Thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội”; Lê Thị Linh (2017,) “Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh”; Nguyễn Văn Anh (2018) “Pháp luật an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ” Có thể thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề an toàn thực phẩm Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề nóng ln cần thiết, liên quan mật thiết đến hiệu việc thực an toàn thực phẩm Bởi muốn thực tốt cơng tác an tồn thực phẩm ngồi ý thức tự giác công dân, nhà nước cần phải có chế tài nghiêm khắc thể qua văn quy phạm pháp luật buộc cơng dân phải tn thủ chấp hành Chỉ có cơng tác an tồn thực phẩm có bước tiến mới, quản lý an tồn thực phẩm kiểm sốt t khâu sản xuất đến tiêu dùng Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn: Đưa giải pháp để bảo đảm tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Để đạt mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm, ưu điểm, khuyết điểm nguyên nhân ưu điểm, khuyết điểm, hạn chế pháp luật tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018-2021 - Đề xuất số giải pháp bảo đảm tổ chức thực pháp luật ATTP địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu pháp luật ATTP tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm theo quy định Luật An toàn thực phẩm năm 2010 văn hướng dẫn, triển khai thực ngành chức cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018-2021 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam an toàn thực phẩm - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp định tính, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, kết hợp nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Những nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu thu thập, tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu khác cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí, báo cáo tổng kết, văn pháp luật, cụ thể: Chương 1: Sử dụng phương pháp luận để làm rõ số vấn đề có liên quan đến tổ chức thực pháp luật ATTP Chương 2: Sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn để xem xét tìm hạn chế, nguyên nhân từ giải vấn đề, rút học cụ thể tổ chức thực pháp luật ATTP địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp lý luận thực tiễn để đề phương hướng, giải pháp thực để thời gian tới tổ chức thực pháp luật ATTP địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có hiệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Góp phần làm sáng tỏ, bổ sung lý luận tổ chức thực pháp luật ATTP - Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu thực nhằm góp phần cung cấp thơng tin cho nhà khoa học, cán địa phương thực trạng tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm; giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức thực pháp luật ATTP địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, nghiên cứu cịn giúp nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm Ngoài ra, đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học ngành luật, người quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm Chương 2: Thực trạng tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 An toàn thực phẩm pháp luật an toàn thực phẩm 1.1.1 An toàn thực phẩm Thực phẩm nguồn cung cấp lượng, cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để người sống phát triển Tuy nhiên, lợi nhuận nên nhà sản xuất kinh doanh thực phẩm sử dụng biện pháp bảo quản, kích thích tăng trưởng khơng hợp lý làm thực phẩm trở nên khơng an tồn Vì thực phẩm tác nhân dẫn đến ngộ độc thực phẩm bệnh đặc biệt nguy hiểm t tiêu chảy cấp đến ung thư Việt Nam nước có số lượng người mắc bệnh ung thư nhiều giới nguyên nhân thực phẩm ăn hàng ngày người Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm [42] Mỗi loại thực phẩm có quy định riêng ngưỡng an toàn thực phẩm chứa yếu tố nguy sức khỏe người gọi thực phẩm khơng an tồn Sử dụng loại thực phẩm khơng an tồn, người tiêu dùng phải trả giá đắt sức khoẻ, chí tính mạng bị ngộ độc thực phẩm mầm mống gây bệnh ung thư quái ác ngày tích tụ chờ bộc phát Nhưng có khơng người tiêu dùng không quan tâm đến vấn đề ATTP mua thực phẩm thiết yếu tiêu dùng hàng ngày (như rau, cá, thịt….) Các hóa chất độc hại thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, trừ bệnh thuốc trừ cỏ dại…), thuốc kích thích tăng trưởng, kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh có loại rau chất kháng sinh, chất tăng trọng có thịt, cá tích lũy dần mô mỡ, tủy sống…của người, tiền đề để phát sinh loại bệnh tật ung thư, lỗng xương, suy giảm trí nhớ thối hóa xương khớp Khi bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc thực phẩm lại nguồn truyền bệnh nguy hiểm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng người phát triển xã hội Ngộ độc thực phẩm bệnh thực phẩm gây không gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ sống người, mà gây thiệt hại lớn kinh tế, gánh nặng chi phí cho cơng tác chăm sóc sức khoẻ Theo Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, VSATTP hiểu điều kiện biện pháp cần thiết để bảo đảm thực phẩm khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người [56] VSATTP hiểu theo nghĩa hẹp môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản lưu trữ thực phẩm phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật thực phẩm gây Hiểu theo nghĩa rộng, VSATTP tất điều kiện, biện pháp cần thiết khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sẽ, an tồn, khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Tuy nhiên để phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế sau Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) vào 01/01/2007, khái niệm đơn giản hóa, ngắn gọn phù hợp hơn, thể Luật An toàn thực phẩm năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011, theo ATTP việc bảo đảm để thực phẩm khơng gây hại đến sức khỏe, tính mạng người Tại đây, hiểu theo nghĩa hẹp việc xử lý, chế biến, bảo quản lưu trữ thực phẩm phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật thực phẩm gây ATTP bao gồm quy trình, quy định áp dụng t ng khâu chế biến cần thực để tránh nguy sức khỏe có tiềm nghiêm trọng Hiểu theo nghĩa rộng, đảm bảo ATTP toàn vấn đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm nhằm đảm bảo cho sức khỏe người tiêu dùng Như an toàn thực phẩm tất điều kiện, biện pháp cần thiết khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sẽ, an tồn, khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Vì vậy, an tồn thực phẩm cơng việc địi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến thực phẩm nông nghiệp, thú y, sở chế biến thực phẩm, y tế, người tiêu dùng 1.1.2 Pháp luật an toàn thực phẩm Đảm bảo ATTP Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm xuất phát t tầm quan trọng nó; đảm bảo ATTP trước hết chăm lo sức khỏe nhân dân, phát triển kinh tế, an sinh xã hội phục vụ cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Đảng Nhà nước ta thường xuyên đạo đưa nhiều giải pháp nhằm khơng ng ng hồn thiện pháp luật ATTP, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ATTP Nhiều văn quy phạm pháp luật ATTP ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực ATTP Tuy nhiên, nhìn tổng thể, cơng tác bảo đảm ATTP vấn đề thách thức to lớn nước ta Các giải pháp giải vấn đề đặt cấp bách, việc hoàn thiện quy định pháp luật ATTP Do cần thiết phải có quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước đặt bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực an toàn thực phẩm, tạo lập trật tự, ổn định xã hội Pháp luật an toàn thực phẩm hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước đặt bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực an toàn thực phẩm Pháp luật ATTP Việt Nam, phận hệ thống pháp luật hành nước ta, bao gồm quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo đảm an toàn thực phẩm; điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhập khẩu, xuất thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm; phân tích nguy ATTP; phòng ng a, ngăn chặn khắc phục cố ATTP; thông tin, giáo dục, truyền thông ATTP; trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP [42] Như vậy, pháp luật an toàn thực phẩm toàn văn luật luật, Thông tư, Nghị định có liên quan điều chỉnh vấn đề xã hội phát sinh lĩnh vực an toàn thực phẩm Luật An toàn thực phẩm Quốc hội thơng qua ngày 17/6/2010, có hiệu lực ngày 01/7/2011 kiện quan trọng thể quan điểm Đảng Nhà nước ta, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho công tác bảo đảm ATTP tình hình mới, góp phần tích cực vào việc thực thành công nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Luật gồm 11 chương 72 điều, gồm nội dung sau: quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân đảm bảo thực phẩm; điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm, sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, xuất thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn, kiểm nghiệm, phân tích nguy thực phẩm; thông tin, giáo dục, truyền thông trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm [42] Theo pháp lệnh vệ sinh an tồn thực phẩm thực phẩm nhiều bộ, ngành quản lý gặp nhiều khó khăn, bất cập triển khai thực [56] Nhưng Luật ATTP quy định có 03 có trách nhiệm quản lý gồm Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Công thương Luật quy định rõ cụ thể trách nhiệm t ng ngành trách nhiệm quản lý nhà nước ủy ban nhân dân cấp [40] Sau Luật An tồn thực phẩm có hiệu lực thi hành, Đảng, Nhà nước, Chính phủ, bộ, ngành, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành nhiều văn lãnh đạo, đạo, hướng dẫn, làm sở cho việc tổ chức triển khai thực Luật, như: - Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược Quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 (Quyết định 20/QĐ-TTg ngày 04/01/2012); phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2012-2015 (Quyết định 1228/QĐ-TTg ngày 07/9/2012); Chỉ thị 34/CT-TTg ngày 11/12/2014 việc tiếp tục đẩy mạnh cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm phòng chống ngộ độc thực phẩm tình hình - Chính phủ ban hành Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 quy định chi tiết số điều Luật an toàn thực phẩm; Nghị định 178/2013/NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành ATTP (thay Nghị định 91/2012/ NĐ-CP phủ); Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán 10 hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng Nghị định số 124/2021/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2018 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm - Bộ Y tế ban hành 46 văn quy phạm pháp luật, đáng ý là: Thơng tư 15/2012/TT-BYT ngày 12/9/2012, quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Thông tư 26/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012, quy định cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước khống thiên nhiên, nước uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế; - Thông tư 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố Trong có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ Y tế chất lượng nước ăn uống, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ Y tế chất lượng nước sinh hoạt; Thông tư số 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014 hướng dẫn quản lý an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống… - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 18 văn quy phạm pháp luật, gồm Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT quy định việc kiểm tra, đánh giá sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông lâm thủy sản; Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT, Thông tư số 51/2014/TTBNNPTNT - Bộ Công thương ban hành 03 văn quy phạm pháp luật thị, nghị việc thi hành pháp luật ATTP - Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương ban hành Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014 hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 10

Ngày đăng: 08/08/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w