MỤC LỤC
Đó chính là quá trình hướng dẫn, chuẩn bị các nguồn lực (con người, tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất thực hiện t ng văn bản. pháp luật) bảo đảm sẵn sàng, phù hợp ngay t khi tổ chức học tập, quán triệt, vận dụng để mọi hành vi ứng xử của các chủ thể đều phù hợp với quy định của pháp luật có liên quan. Các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước (Bộ, cơ quan ngang bộ) hoặc trong phạm vi địa phương (các cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân) hoạt động theo nguyên tắc thủ trưởng chế, việc thi hành pháp luật, đặc biệt là áp dụng pháp luật, được thực hiện bởi thủ trưởng cơ quan hoặc người được ủy quyền hợp pháp với các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể.
+ Nhà sản xuất phải cung cấp thông tin trung thực về an toàn thực phẩm, hướng dẫn sử dụng, vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, lựa chọn, sử dụng thực phẩm phù hợp; được cung cấp thông tin về nguy cơ gây mất an toàn, cách phòng ngừa khi nhận được thông tin cảnh báo đối với thực phẩm bằng cách ghi trên nhãn sản phẩm thực phẩm, thông tin này đã được công bố phù hợp quy chuẩn hoặc phù hợp quy định ATTP trong hồ sơ công bố, đồng thời phải phù hợp với quy định về ghi nhãn thực phẩm theo quy định. Nước đá dùng trong bảo quản thực phẩm phải được sản xuất t nguồn nước sạch theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (QCVN) về nước sạch số 02:2009/BYT. Các cơ sở kinh doanh thực phẩm phải tuân thủ 15 yêu cầu về nhà xưởng, bốn yêu cầu đối với trang thiết bị. Chủ cơ sở và người trực tiếp kinh doanh thực phẩm phải được tập huấn và được cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm theo quy định, phải được khám sức khoẻ được cấp Giấy xác nhận đủ sức khoẻ theo quy định của Bộ Y tế. Việc khám sức khoẻ do các cơ sở y tế t cấp quận, huyện và tương đương trở lên thực hiện. Các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực có trách nhiệm ban hành quy định cụ thể về điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. Các cơ sở sản xuất thực phẩm phải tuân thủ quy định của Chính phủ về tăng cường vi chất dinh dưỡng mà thiếu hụt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. 04 vi chất dinh dưỡng bắt buộc tăng cường vào thực phẩm bao gồm: Iốt; sắt; kẽm;. Vi chất dinh dưỡng khuyến khích tăng cường vào thực phẩm phải thuộc Danh mục vi chất dinh dưỡng được phép bổ sung vào thực phẩm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế. Hàm lượng vi chất dinh dưỡng theo quy định trên được tăng cường vào thực phẩm phải đạt yêu cầu về chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng. Các cơ sở sản xuất thực phẩm thông tin đầy đủ, chính xác về sản phẩm trên nhãn, bao bì, trong tài liệu kèm theo thực phẩm theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa. - Tổ chức thực hiện quy định của pháp luật về nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm trong ATTP. Kinh doanh thực phẩm là loại hình kinh doanh có điều kiện và là đối tượng chính cần được quản lý nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng ng a ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm cho người tiêu dùng và cả cộng đồng. Để người tiêu dùng luôn đặt niềm tin tưởng vào tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm sẽ cung cấp cho họ những thức ăn ngon miệng, hấp dẫn và an toàn, tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm có các nghĩa vụ sau đây: Tuân thủ các điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm trong quá trình kinh doanh và chịu trách nhiệm về an toàn thực phẩm do. mình kinh doanh; Kiểm tra nguồn gốc, xuất xứ thực phẩm, nhãn thực phẩm và các tài liệu liên quan đến an toàn thực phẩm; lưu giữ hồ sơ về thực phẩm; thực hiện quy định về truy xuất nguồn gốc thực phẩm không bảo đảm an toàn; Thông tin trung thực về an toàn thực phẩm; thông báo cho người tiêu dùng điều kiện bảo đảm an toàn khi vận chuyển, lưu giữ, bảo quản và sử dụng thực phẩm; Kịp thời cung cấp thông tin về nguy cơ gây mất an toàn của thực phẩm và cách phòng ngừa cho người tiêu dùng khi nhận được thông tin cảnh báo của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu; Kịp thời ngừng kinh doanh, thông tin cho tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu và người tiêu dùng khi phát hiện thực phẩm không bảo đảm an toàn; Báo cáo ngay với cơ quan có thẩm quyền và khắc phục ngay hậu quả khi phát hiện ngộ độc thực phẩm hoặc bệnh truyền qua thực phẩm do mình kinh doanh gây ra; Hợp tác với tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc điều tra ngộ độc thực phẩm để khắc phục hậu quả, thu hồi hoặc xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn; Tuân thủ quy định của pháp luật, quyết định về thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Chi trả chi phí lấy mẫu và kiểm nghiệm; Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật khi thực phẩm mất an toàn do mình kinh doanh gây ra. - Tổ chức thực hiện quy định của pháp luật về nghĩa vụ người tiêu dùng thực phẩm trong ATTP. Tuân thủ đầy đủ các quy định, hướng dẫn về an toàn thực phẩm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trong vận chuyển, lưu giữ, bảo quản và sử dụng thực phẩm; Kịp thời cung cấp thông tin khi phát hiện nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm, khai báo ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm với Ủy ban nhân dân nơi gần nhất, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong quá trình sử dụng thực phẩm. Tổ chức thực hiện quy định pháp luật về điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm và trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Để quản lý đối với sản phẩm, dù là sản phẩm ở dạng nào cũng phải bảo. đảm các điều kiện chung nhất mà sản phẩm phải đáp ứng nhằm bảo đảm an toàn cho sản phẩm. Ngoài các điều kiện chung, đối với các nhóm thực phẩm cụ thể, đặc thù như: thực phẩm tươi sống, thực phẩm đã qua chế biến; thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng; thực phẩm chức năng; thực phẩm biến đổi gen; thực phẩm đã qua chiếu xạ; phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến; bao gói, chứa đựng thực phẩm cần phải bảo đảm thêm một số điều kiện riêng khác nữa. Hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm cũng có những điều kiện chung, ngoài ra còn có thêm những điều kiện riêng đối với từng sản phẩm và từng quá trình như: sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống, điều kiện trong sơ chế, chế biến, kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến, điều kiện trong kinh doanh dịch vụ ăn uống. Bên cạnh đó, do thức ăn đường phố là một loại hình kinh doanh đặc biệt và hiện là đối tượng gây ngộ độc thực phẩm cao nhất. Tổ chức thực hiện quy định pháp luật về kiểm nghiệm thực phẩm, phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm. Trước yêu cầu từ thực tiễn công tác kiểm nghiệm và sự khác biệt giữa từ ngữ kiểm nghiệm được sử dụng trong Luật An toàn thực phẩm và các thuật ngữ được sử dụng trong Luật Chất lượng, sản phẩm hàng hóa, Chương VIII, Luật ATTP năm 2010, đưa các quy định về yêu cầu đối với cơ sở kiểm nghiệm, kiểm nghiệm phục vụ giải quyết tranh chấp về ATTP và chi phí lấy mẫu và kiểm nghiệm thực phẩm. Theo tinh thần của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, chỉ những cơ sở kiểm nghiệm được chỉ định mới được tham gia kiểm nghiệm phục vụ quản lý nhà nước. Để quản lý tốt về an toàn thực phẩm trong thời kỳ mới và đáp ứng được yêu cầu hội nhập quốc tế, cần phải tiến hành các hoạt động phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm bao gồm: đánh giá nguy cơ, quản lý nguy cơ và truyền thông về nguy cơ. Luật ATTP năm 2010 quy định về các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện việc phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về an toàn thực phẩm. Truy xuất nguồn gốc thực phẩm, thu hồi và xử lý đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn là những hoạt động mà tất các các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện khi cú yờu cầu và khi tự phỏt hiện sự cố. Quy định rừ trỏch nhiệm của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm và trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý đối với thực phẩm không an toàn. Bằng việc quy định cụ thể điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm, luật an toàn thực phẩm 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành có vai trò không thể thay thế được trong việc đảm bảo thực hiện các quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn thực phẩm. Cụ thể, Điều 10 Luật ATTP năm 2010 quy định điều kiện chung về bảo đảm an toàn đối với thực phẩm như sau:. Thứ nhất, đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định về giới hạn vi sinh vật gây bệnh, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng thuốc thú y, kim loại nặng, tác nhân gây ô nhiễm và các chất khác trong thực phẩm có thể gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người. Thứ hai, tùy từng loại thực phẩm, ngoài các quy định tại khoản 1 Điều này, thực phẩm còn phải đáp ứng một hoặc một số quy định sau đây:. - Quy định về sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm;. - Quy định về bao gói và ghi nhãn thực phẩm;. - Quy định về bảo quản thực phẩm. Nhằm đánh giá được mức độ bảo đảm an toàn cho thực phẩm trước khi đến tay người tiêu dùng, pháp luật về an toàn thực phẩm đã đặt ra những tiêu chuẩn nhất định cho thực phẩm và cả quá trình chế biến, phân phối thực phẩm an toàn. Những tiêu chuẩn này thường do Bộ Y tế ban hành và được gọi là các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ATTP. men)..Nhờ đặt ra những quy chuẩn này, việc đánh giá mức độ an toàn của thực phẩm trở nên thuận tiện hơn rất nhiều.
Đối với công tác ATTP tại địa phương, Chính phủ nhiệm kỳ mới đã ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 13 tháng 5 năm 2016 về việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm và chỉ đạo quyết liệt việc kiện toàn Ban Chỉ đạo liên ngành về VSATTP các cấp với Chủ tịch UBND làm trưởng ban nhằm nhấn mạnh vai trò và quy định trách nhiệm của người đứng đầu địa phương nếu không kiểm soát được an toàn thực phẩm. Phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn thực phẩm là việc các cơ quan nhà nước (mà phần lớn là cơ quan hành chính nhà nước) tiến hành các hoạt động nhằm đảm bảo quyền tiếp cận các thông tin pháp luật về an toàn thực phẩm một cách dễ dàng, thuận lợi nhất, như đăng thông tin trên các trang thông tin điện tử; trang bị tủ sách pháp luật,… giúp cho người dân hiểu biết, nắm bắt pháp luật kịp thời, tạo lập niềm tin vào pháp luật an toàn thực phẩm của mỗi người và cả cộng đồng.
Trong đó, cần nâng cao chất lượng tham mưu cho UBND ban hành văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực an toàn thực phẩm trên địa bàn, bảo đảm văn bản ban hành được kiểm tra, theo dừi đầy đủ và phỏt huy tớnh hiệu lực của văn bản; tham mưu cho UBND ban hành quy chế phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm nhằm tránh được sự chồng chéo trong hoạt động; đẩy mạnh sự phối hợp liên ngành trong công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi các quy định về an toàn thực phẩm, kịp thời phát hiện, xử lý, ngăn chặn các hành vi vi phạm về an toàn thực phẩm. Tăng cường tổ chức thanh tra công vụ, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm đối với những cán bộ, công chức nhũng nhiễu, tiêu cực trong thực thi nhiệm vụ, góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp của người dân và nâng cao công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
- Yếu tố kỹ thuật công nghệ: Trong bối cảnh hiện nay khi mà các mặt hàng tiêu dùng ngày càng trở nên đa dạng và phong phú, tràn ngập khắp thị trường với các chiêu trò làm hàng giả, mẫu mã đẹp, bắt mắt không thua kém gì hàng thật. Nếu không có yếu tố kỹ thuật, công nghệ, không có máy móc trang thiết bị hiện đại để kiểm nghiệm, đo đạc thì khó có thể phát hiện ra được các hành vi sai phạm hoặc làm hàng giả, hàng không đảm bảo chất lượng hoặc thực phẩm tồn dư hóa chất.
- Luận văn cũng đã tập trung phân tích nội dung tổ chức thực hiện pháp luật an toàn thực phẩm, gồm: Tổ chức thực hiện quy định pháp luật về quyền, nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong an toàn thực phẩm; về điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm và trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm; về kiểm nghiệm thực phẩm, phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm phòng ng a, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm; Thực hiện quy định pháp luật về quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Xuất phát từ vai trò quan trọng của pháp luật về an toàn thực phẩm, tác giả đã tập trung phõn tớch, làm rừ sự cần thiết của phỏp luật về an toàn thực phẩm cũng như vai trò của pháp luật về an toàn thực phẩm trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay.Với những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về an toàn thực phẩm và thực hiện pháp luật về an toàn thực phẩm được trình bày ở chương 1, là cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong chương 2.
Xác định vai trò quan trọng của công tác đảm bảo ATTP, hằng năm Thành phố Hồ Chí Minh đều tổ chức triển khai phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm tới các ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn thành phố, Quận, huyện các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời tổ chức các đợt tuyên truyền cao điểm truyền thông về an toàn thực phẩm vào các dịp Tết Nguyên đán, Tháng hành động vì an toàn thực phẩm, Tết trung thu và các lễ hội được tổ chức trên địa bàn. Công tác truyền thông về ATTP đã được quan tâm thường xuyên, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền như qua Đài truyền thanh huyện, hệ thống phát thanh của các xã, thị trấn, treo băng rôn, phát tờ rơi, áp phích, đĩa hình, đĩa tiếng; nói chuyện chuyên đề về ATTP, Hội nghị, hội thảo, họp ban chỉ đạo, họp các đoàn thể và cộng đồng dân cư,..chú trọng tuyên truyền có trọng tâm, trọng điểm trên các phương tiện thông tin đại chúng về Luật An toàn thực phẩm và các văn bản hướng dẫn thực hiện, các kiến thức về ATTP đối với các nhóm đối tượng.
Qua đó đã làm thay đổi bộ mặt ATTP tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống; chủ cơ sở thực phẩm đã quan tâm hơn tới vấn đề an toàn thực phẩm, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tại cơ sở được đầu tư, nâng cấp, trang bị đảm bảo so với yêu cầu; nguồn gốc thực phẩm được các chủ cơ sở chú trọng như đã quan tâm đến hợp đồng mua bán thực phẩm với các nơi cung cấp thực phẩm uy tín, có chất lượng, lựa chọn thực phẩm an toàn về mặt cảm quang để sử dụng, thực phẩm đóng chai, bao gói sẵn có nhãn mác phù hợp và còn hạn sử dụng. - Đối với các cơ sở chế biến, kinh doanh cơ sở dịch vụ ăn uống, Sơt Y tế có trách nhiệm quản lý trực tiếp đối với các cơ sở chế biến, kinh doanh cơ sở dịch vụ ăn uống trên địa bàn.Theo hướng dẫn của Thông tư 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý ATTP đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, phòng Y tế cập nhật thông tin về số lượng các cơ sở tại địa phương để phục vụ quản lý; thanh, kiểm tra ATTP; hướng dẫn xây dựng mô hình điểm bảo đảm ATTP, phòng chống ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn ở các trường học, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại cộng đồng dân cư có nguy cơ cao.
Quá trình kiểm tra có xử phạt cơ sở vi phạm bằng hình thức phạt chính (phạt tiền hoặc phạt cảnh cáo), thực hiện các biện pháp phạt bổ sung và khắc phục hậu quả như: tiêu hủy thực phẩm, đình chỉ lưu thông thực phẩm, khắc phục nhãn thực phẩm không đúng quy định.; trong quá trình kiểm tra có thực hiện test kiểm tra nhanh thực phẩm. Các nội dung vi phạm chủ yếu được phát hiện trong quá trình thanh tra, kiểm tra chủ yếu là vi phạm về điều kiện vệ sinh cơ sở, vi phạm về trang thiết bị, dụng cụ, vi phạm về con người, vi phạm về việc ghi nhãn, quảng cáo thực phẩm, thực phẩm không đảm bảo chất lượng, khụng rừ nguồn gốc, xuất xứ.
+ Hàng năm, sở Y tế tham mưu cho UBND huyện triển khai đầy đủ các nhiệm vụ về ATTP, bao gồm: Kiện toàn Ban chỉ đạo liên ngành về ATTP, tổ chức họp Ban chỉ đạo; tổ chức hội nghị về ATTP; tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về ATTP cho tuyến xã; tập huấn kiến thức hoặc phổ biến văn bản mới về ATTP cho các cơ sở thực phẩm; triển khai công tác tuyên truyền về ATTP; triển khai hoạt động kiểm tra về ATTP tại các cơ sở thực phẩm; triển khai hoạt động giám sát ATTP phòng chống ngộ độc thực phẩm; báo cáo thống kê đầy đủ và kịp thời; triển khai hoạt động cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP;. + Đối với phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện: Với tổng số 06 cán bộ, nhân viên, trong đó có 05 biên chế và 01 hợp đồng, gồm 01 trưởng phòng và 01 phó trưởng phòng, phân công 01 phó trưởng phòng và 01 chuyên viên phụ trách công tác bảo đảm ATTP; chủ yếu tham gia phối hợp cùng các Đoàn kiểm tra liên ngành huyện và chuyên ngành của Sở NN&PTNT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản thuộc Sở NN&PTNT kiểm tra quản lý ATTP trong sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, bảo quản thực phẩm tươi sống, các cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản trên địa bàn huyện.
- Kết thúc đợt thanh tra, kiểm tra liên ngành, định kỳ 6 tháng, hàng năm sở NN&PTNT, sở KH&ĐT, Ban, Ngành, Mặt trận, đoàn thể được giao tham gia đoàn thanh tra, kiểm tra có trách nhiệm gửi báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý hoặc phạm vi được giao thanh tra, kiểm tra về Sở Y tế để tổng hợp, báo cáo Ban Chỉ đạo liên ngành về an toàn thực phẩm của Thành phố và Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh để báo cáo Ban Chỉ đạo liên ngành của tỉnh về an toàn thực phẩm. Công tác truyền thông về ATTP được triển khai thường xuyên, huy động nhiều nguồn lực tham gia, kịp thời phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về ATTP và hướng dẫn điều kiện bảo đảm ATTP trong quá trình sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm qua đó nhận thức của nhà quản lý, người sản xuất kinh doanh thực phẩm và người tiêu dùng đã có sự chuyển biến tích cực, tình trạng ATTP đã được cải thiện đáng kể, số vụ ngộ độc thực phẩm đông người đã được kiểm soát và hạn chế ở mức thấp nhất (nhiều năm qua trên địa bàn huyện không xảy ra vụ việc ngộ độc thực phẩm lớn), chưa có vụ việc nào bị truy cứu trách nhiệm hình sự về ATTP, đem lại niềm tin cho người tiêu dùng.
Ví dụ: một quy phạm pháp luật điều chỉnh về kinh doanh thức ăn đường phố, trong quy phạm đó nhà nước vừa phải đảm bảo được quyền lợi của người kinh doanh, đó là cho phép họ được quyền kinh doanh nhưng trong khuôn khổ pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn thực phẩm, đảm bảo sự an toàn đối với sức khỏe của người tiêu dùng đồng thời chấp hành các nghĩa vụ với nhà nước (đóng thuế). Tuy nhiên, nhiều hoạt động còn chưa sát thực tế, mang tính hình thức, chẳng hạn như đăng tải toàn văn dự án, dự thảo văn bản đồ sộ, nhiều thuật ngữ chuyên ngành để lấy ý kiến người dân; cơ quan soạn thảo chưa công khai việc tiếp thu, phản hồi ý kiến góp ý… Để khắc phục những tồn tại, hạn chế nêu trên, góp phần tăng cường hơn nữa tính minh bạch trong quy trình xây dựng văn bản.
Ngoài ra, còn một bất cập nữa trong việc phân công quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, đó là đang có nhiều đầu mối chịu trách nhiệm (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông. thôn có 04 đơn vị đầu mối, Bộ Y tế có 01 đơn vị đầu mối và Bộ Công thương có 02 đơn vị đầu mối, trong số này có rất nhiều cơ quan có hệ thống ngành dọc đến cấp xã, phường, biên chế rất cồng kềnh, thêm vào đó là các cơ quan Thanh tra của các Bộ này), tuy nhiên, mỗi khi có sự cố liên quan đến an toàn thực phẩm xảy ra thì không cơ quan quản lý nhà nước nào chịu trách nhiệm (cả hành chính và vật chất). Hoàn thiện Nghị định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm Ngày 14/11/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 178/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, có hiệu lực từ ngày 31/12/2013 (thay thế Nghị định số 91/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012), nghị định này quy định mức xử phạt vi phạm hành chính là phạt tiền trong nhiều lĩnh vực quy định quá thấp, nên không bảo đảm được tính răn đe và phòng ngừa chung, dẫn đến tình trạng tuy không phổ biến nhưng nhiều tổ chức, công ty, doanh nghiệp hiện đang tồn tại tâm lý chung là chấp nhận nộp phạt vi phạm hành chính vẫn có lợi hơn so với phải chấp hành đúng quy định của pháp luật về lĩnh vực đó.