Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện da kề da và cho trẻ bú sớm trong quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh trên sản phụ đẻ thường của hộ sinh tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ THỊ THỦY THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN DA KỀ DA VÀ CHO TRẺ BÚ SỚM TRONG QUY TRÌNH CHĂM SĨC THIẾT YẾU BÀ MẸ, TRẺ SƠ SINNH TRÊN SẢN PHỤ ĐẺ THƯỜNG CỦA HỘ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 H P U H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ THỊ THỦY THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN DA KỀ DA VÀ CHO TRẺ BÚ SỚM TRONG QUY TRÌNH CHĂM SĨC THIẾT YẾU BÀ MẸ, TRẺ SƠ SINH TRÊN SẢN PHỤ ĐẺ THƯỜNG CỦA HỘ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 H P U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ KIM ÁNH Hà Nội - 2020 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv TÓM TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Vai trò da kề da cho trẻ bú sớm chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh ngày sau đẻ 1.3 Thực trạng thực tiếp xúc da kề da cho trẻ bú mẹ sớm giới Việt H P Nam 10 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực da kề da cho trẻ bú sớm 16 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 18 1.6 Khung lý thuyết 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 U 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 H 2.4 Cỡ mẫu 21 2.5 Phương pháp chọn mẫu 22 2.6 Biến số nghiên cứu 23 2.7 Phương pháp thu thập thông tin 24 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá 26 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 27 2.10 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Một số thông tin chung hộ sinh Khoa nghiên cứu 28 3.2 Thực trạng thực da kề da cho trẻ bú sớm sản phụ đẻ thường hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 29 ii 3.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới việc thực da kề da cho trẻ bú sớm sản phụ đẻ thường hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 46 4.1 Một số thông tin chung hộ sinh Khoa nghiên cứu 46 4.2 Thực trạng thực da kề da cho trẻ bú sớm sản phụ đẻ thường hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 47 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc thực da kề da cho trẻ bú sớm sản phụ đẻ thường hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 49 4.4 Bàn luận ưu điểm hạn chế nghiên cứu 54 KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 59 H P TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Phụ lục 1: BẢNG BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 65 Phụ lục 2: BẢNG KIỂM THỰC HIỆN QUY TRÌNH DA KỀ DA 68 VÀ HƯỚNG DẪN CHO TRẺ BÚ SỚM CỦA HỘ SINH 68 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA HỘ SINH VỀ THAO TÁC DA U KỀ DA VÀ CHO TRẺ BÚ SỚM Error! Bookmark not defined Phụ lục 4: ĐÁP ÁN PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA HỘ SINH VỀ THAO TÁC DA KỀ DA VÀ CHO TRẺ BÚ SỚM Error! Bookmark not defined H Phụ lục 5: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO KHOA PHÒNG 71 Phụ lục 6: THẢO LUẬN NHÓM HỘ SINH 73 Phụ lục 7: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM SẢN PHỤ 75 Phụ lục 8: KINH PHÍ THỰC HIỆN 77 Phụ lục 9: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 78 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSTY Chăm sóc thiết yếu ĐTNC Đối tượng nghiên cứu EENC Early Essential Newborn Care (quy trình chăm sóc thiết yếu) NVYT Nhân viên y tế PVS Phỏng vấn sâu TLN Thảo luận nhóm TVM tử vong mẹ TVTE tử vong trẻ em TW Trung ương WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) H P H U iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Một số thông tin chung hộ sinh Khoa nghiên cứu (n=100) 28 Bảng 3.2: Tỷ lệ mức độ thực thao tác chuẩn bị trước sinh hộ sinh (n=200) 29 Bảng 3.3: Tỷ lệ mức độ thực thao tác cần làm sau sinh hộ sinh (N=200) 30 Bảng 3.4: Thời gian trung bình da kề da khoa đẻ 31 Bảng 3.5: Tỷ lệ mức độ thực thao tác hướng dẫn mẹ đặt tư trẻ bú mẹ hộ sinh (N=200) 32 Bảng 3.6: Tỷ lệ mức độ thực thao tác hướng dẫn mẹ tự giúp trẻ ngậm bắt vú H P hộ sinh (N=200) 32 Bảng 3.7: Tỷ lệ mức độ thực thao tác hướng dẫn mẹ biết dấu hiệu ngậm bắt vú tốt hộ sinh (N=200) 33 Bảng 3.8: Tỷ lệ mức độ thực việc hướng dẫn mẹ biết dấu hiệu bú tốt hộ sinh (N=200) 34 U Bảng 3.9: Tỷ lệ trẻ bú mẹ cách bụng mẹ trẻ bú mẹ thời gian 1h sau đẻ (N=200) 35 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ lượt quan sát đạt thực da kề da cho trẻ bú sớm sản H phụ đẻ thường (N=200) 35 v TÓM TẮT Da kề da cho trẻ bú sữa mẹ sớm chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh can thiệp đơn giản có ý nghĩa quan trọng việc giảm gánh nặng bệnh tật tử vong sơ sinh Hiện nay, BV có dịch vụ sinh đẻ Việt Nam, việc thực da kề da cho trẻ bú sữa mẹ sớm coi tiêu chí bắt buộc đánh giá chất lượng bệnh viện Với mục đích rà sốt tình hình đưa giải pháp nhằm đảm bảo việc tuân thủ thực quy trình Bệnh viện, nghiên cứu thực với mục tiêu mô tả thực trạng xác định số yếu tố ảnh hưởng tới việc thực da kề da cho trẻ bú sớm quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sản phụ đẻ thường hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 H P Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang, kết hợp phương pháp định lượng định tính Thơng tin định lượng thu thập trước thơng qua quan sát thực hành hộ sinh 200 ca đẻ thường dựa bảng kiểm quy trình kỹ thuật thiết theo Quyết định 4673/QĐ-BYT năm 2014 Bộ Y tế Thơng tin định tính thu thập sau có kết định lượng qua vấn sâu Lãnh đạo Khoa Phòng (3 cuộc), U thảo luận nhóm sản phụ sau đẻ (1 cuộc) nhóm hộ sinh trực tiếp đỡ đẻ (1 cuộc) Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ lượt quan sát đạt thực hành da kề da cho trẻ bú sớm quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sản phụ đẻ H thường hộ sinh 31,5% Tỷ lệ lượt quan sát có thời gian tiếp xúc da kề da đảm bảo theo hướng dẫn Bộ Y tế (90 phút sau sinh) chiếm 51 % Nghiên cứu ghi nhận, tỷ lệ trẻ bú mẹ cách nằm bụng mẹ hướng dẫn 63% tỷ lệ trẻ bú mẹ sau đẻ 1h theo khuyến cáo WHO 74% Trong 32 thao tác quy trình, có tới 15 thao tác có hộ sinh khơng thực hiện, chủ yếu hoạt động hướng dẫn sản phụ thao tác cần làm việc cho trẻ bú sớm Các thao tác thực không đạt đa phần không đảm bảo thời gian theo quy định thực chưa đủ yêu cầu nội dung thao tác Các yếu tố ảnh hưởng đến thao tác thực hành không đạt hộ sinh bao gồm: thái độ kỹ hộ sinh quy trình; tình trạng tải, sở hạ tầng hạn chế, số quy định hành, chế tài chưa phù hợp, hoạt động đào tạo, cập nhật kiến thức y khoa liên tục cho hộ sinh cịn gặp vi nhiều khó khăn; nhiều gia đình sản phụ khơng hợp tác tốt nên ảnh hưởng đến việc thực quy trình hộ sinh Nghiên cứu đưa khuyến nghị Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cần có kế hoạch đào tạo lại cho đội ngũ hộ sinh, tăng cường tần suất kiểm tra, giám sát để nâng cao hiệu thực quy trình Ngồi tham mưu cho Phịng tổ chức cán xây dựng đề án nhân lực đáp ứng nhu cầu người bệnh mùa sinh đẻ viện Bản thân hộ sinh cần nghiêm túc quy trình có ý thức tự giám sát, hỗ trợ đồng nghiệp trình thực H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo Tổ chức y tế giới, hang năm có khoảng 70% trẻ sơ sinh tử vong xảy tuần đầu, 40% số ca xảy 24 đầu sau sinh (1) Các nguyên nhân gây tử vong sơ sinh chủ yếu nhiễm khuẩn (36%), ngạt sinh (23%), tai biến đẻ non (28%) dị tật bẩm sinh (8%) (1,2) Tại Việt Nam, báo cáo điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ năm 2014 cho thấy, khoảng 16.000 - 18.000 trẻ sơ sinh tử vong/năm (3) Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), can thiệp sẵn có phạm vi chương trình chăm sóc thiết yếu (CSTY) bà mẹ trẻ sơ sinh cứu sống sinh mạng, giảm gánh nặng bệnh tật tử vong sơ H P sinh (4) Trong số bước quy trình CSTY, da kề da cho trẻ bú sữa mẹ sớm sau sinh bước can thiệp đơn giản có ý nghĩa quan trọng sớm thực nhiều quốc gia giới Việt Nam Theo khuyến cáo WHO, trẻ sơ sinh cần tiếp xúc da kề da với ngực hay bụng mẹ từ phút đầu sau sinh cần bú sớm đầu sau đẻ (5) Trên giới có nhiều nghiên cứu hiệu phương pháp da kề da cho U trẻ bú sớm sau đẻ có giá trị to lớn cho phát triển trẻ mẹ sau sinh (5) Chính hai bước quan trọng áp dụng quy trình CSTY H cho trẻ đẻ thường đẻ mổ (1,7) Năm 2002, nước có 54 Bệnh viện (BV) đáp ứng tiêu chí tồn cầu BV Thân thiện Trẻ em, có tiêu chí cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh (8) Đến năm 2014, nội dung hướng dẫn WHO, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 4673/QĐ-BYT việc phê duyệt tài liệu hướng dẫn chuyên môn CSTY bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ Đến nay, định văn pháp quy cao để hướng dẫn sở y tế triển khai thực quy trình (9) Trong đó, da kề da cho trẻ bú sớm bước bước cuối Việc thực da kề da cho trẻ bú mẹ sớm coi tiêu chí bắt buộc đùng để đánh giá chất lượng BV lợi ích tuyệt vời mà đem lại cho sản phụ trẻ sơ sinh (9) Tuy nhiên, báo cáo gần cho thấy, Việt Nam nước có tỷ lệ trẻ bú mẹ đầu sau sinh giảm nhiều giai đoạn từ năm 2005 đến 2013 (2) Tỷ lệ trẻ bú mẹ sớm Việt Nam giảm từ 44% năm 2006 xuống 27% năm 2013 (40) Các số liệu đặt yêu cầu việc xác định nguyên nhân biện pháp cải thiện từ nhiều phía, có nhân viên y tế (NVYT) trực tiếp thực quy trình sở y tế (CSYT) BV Phụ sản Hà Nội sở miền Bắc triển khai thực quy trình CSTY bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ theo Quyết định số 4673/QĐ-BYT Bộ Y tế từ đầu năm 2015 trước phương pháp Căng-gu-ru Tồn quy trình thực phần lớn hộ sinh viên Khoa Đẻ BV Kết tự đánh giá gần vào năm 2016 sau năm thực H P Quyết định số 4673/QĐ-BYT Phòng Điều dưỡng BV cho thấy, việc thực quy trình CSTY cịn điểm hạn chế như: thời lượng da kề da sau đẻ thường chưa đạt thời gian theo khuyến cáo, số hộ sinh chưa tuân thủ quy trình đề tỷ lệ sản phụ cho trẻ bú sau đẻ chưa cao Đặc biệt, diện tích khoa phịng cịn hạn chế số quy định riêng biệt BV việc tách U sau mổ đẻ lên khoa sơ sinh để chăm sóc BV dừng lại việc thực da kề da cho trẻ bú mẹ sớm tiến hành sản phụ sinh thường Trong bối cảnh tải BV, lực lượng hộ sinh bổ sung, tuyển dụng H luân chuyển công tác thường xuyên năm qua, việc tiến hành nghiên cứu BV để trả lời câu hỏi quy trình da kề da cho trẻ bú sớm hộ sinh thực nào, yếu tố ảnh hưởng đến việc thực quy trình cần thiết Xuất phát từ nhu cầu trên, nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực da kề da cho trẻ bú sớm sản phụ đẻ thường hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020” tiến hành Kết nghiên cứu tiền đề để đề xuất Bệnh viện triển khải nghiên cứu quy mơ nhằm đánh giá tồn quy trình CSTY góp phần cung cấp chứng giúp CSYT khác có định hướng triển khai quy trình CSTY hiệu 78 Phụ lục 7: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Nội dung Thời gian Người Thực Phối hợp Thực Xây dựng đề cương 01/10/2019 25/12/2019 Học viên Giáo viên hướng dẫn Nộp đề cương phòng ĐTSĐH 25/12/2019 Học viên Phòng ĐTSĐH Bảo vệ đề cương nghiên cứu 16/01/2020 19/01/2020 Học viên Hội đồng giám sát Sửa chữa nộp lại đề cương chỉnh sửa cho phòng ĐTSĐH 20/01/2020 30/01/2020 Học viên Giáo viên hướng dẫn Học viên Hội đồng đạo đức trường ĐHYTCC Học viên Giáo viên giám sát Học viên Giáo viên hướng dẫn Hoàn thiện báo cáo Học viên Phòng ĐTSĐH Nộp 05 giấy đồng ý học viên bảo vệ có TT Làm thủ tục thông qua hội đồng đạo đức trường U H P 01/02/2020 15/02/2020 H Thu thập số liệu 01/03/2020 31/05/2020 Phân tích số liệu viết báo cáo 1/6/2020 30/6/2020 Nộp luận văn thức cho phịng ĐTSĐH 16/06/2020 Dự kiến Kết Bản đề cương có thơng qua giáo viên hướng dẫn Nộp 03 đề cương có chữ ký GVHD Bản đề cương có góp ý hội đồng Bản đề cương hồn chỉnh Thơng qua Hội đồng đạo đức Phòng Nghiên cứu khoa học Kế hoạch thu thập số liệu phù hợp, thu thập đủ số liệu, kiểm tra số liệu đảm bảo điền đầy đủ thông tin 79 Chuẩn bị cho bảo vệ luận văn 17/06/2020 03/09/2020 10 Bảo vệ luận văn 03/09/2020 12/09/2020 11 Chỉnh sửa luận văn theo ý kiến hội đồng nhà trường nộp luận văn thức 18/09/2020 27/09/2020 Giáo viên hướng dẫn Học viên Hội đồng khoa học quốc gia H P U H Học viên Học viên Phòng ĐTSĐH chữ ký giáo viên hướng dẫn Các tài liệu liên quan, 01 powerpoint trình bày trước hội đồng Bản luận văn có góp ý hội đồng nhà trường 01 file điện tử sửa chữa hoàn chỉnh 80 H P H U 81 H P H U 82 H P H U 83 H P H U 84 H P H U 85 H P H U 86 H P H U 87 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GÓP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: ĐỖ THỊ THỦY Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến thực da kề da cho trẻ bú sớm hộ sinh sản phụ sinh thường Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 Nội dung góp ý Phần giải trình học viên TT (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý không chỉnh sửa) H P Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Chỉnh sửa Ý kiến chủ tịch hội đồng: Tên đề tài Học viên xin tiếp thu ý kiến chủ tịch Hội nên điều chỉnh “Thực trạng số đồng Học viên xin chỉnh sửa đổi tên đề tài U yếu tố ảnh hưởng đến việc thực theo ý kiến chủ tịch hội đồng là: “Thực trạng da kề da cho trẻ bú sớm quy số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ da kề da cho trẻ bú sớm quy H sinh sản phụ đẻ thường hộ trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội sản phụ đẻ thường hộ sinh năm 2020” Tóm tắt Đặt vấn đề Ý kiến ủy viên hội đồng: - Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng Phần đặt vấn đề lủng củng Học viên xin chỉnh sửa lại phần đặt vấn đề khơng có kết nối Ý kiến ủy viên: - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020” Phần đặt vấn đề học viên đưa tỷ lệ tử vong sơ sinh triệu khơng xác cần chỉnh sửa lại (trang 1, 2) 88 Nội dung góp ý Phần giải trình học viên TT (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Mục tiêu nghiên cứu Ý kiến ủy viên hội đồng: - Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng Mục tiêu nghiên cứu làm da Học viên xin sửa đổi mục tiêu mục tiêu kề da bú sớm (2 không theo ý kiến chủ tịch Hội đồng là: gọi quy trình), học viên nên lưu Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng thực da kề ý sử dụng thuật ngữ luận văn da cho trẻ bú sớm quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sản phụ sinh cho xác Ý kiến chủ tịch hội đồng: - H P thường hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Mục tiêu nghiên cứu điều chỉnh Nội năm 2020 lại: Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng Mục tiêu 2: Xác định số yếu tố ảnh thực da kề da cho trẻ bú hưởng đến thực da kề da cho trẻ bú sớm quy trình chăm sóc thiết sớm quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sản phụ trẻ sơ sinh sản phụ sinh thường hộ U sinh thường hộ sinh Bệnh sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 Mục tiêu 2: Xác định số yếu H tố ảnh hưởng đến thực da kề da cho trẻ bú sớm quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sản phụ sinh thường hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 Khung lý thuyết/cây vấn đề Đối tượng phương pháp nghiên cứu Không Ý kiến Phản biện 1: Học viên có cố gắng chỉnh sửa giải Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng trình, nhiên số điểm Học viên xin bỏ phần khảo sát kiến thức cần xem xét cân nhắc hộ sinh 89 Nội dung góp ý Phần giải trình học viên TT (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) - (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu không chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Phần kiến thức câu hỏi khơng liên quan đến da kề da có 4-5 câu hỏi liên quan đến kiến thức, nên bỏ phần kiến thức Hơn phần kết kiến thức mâu thuẫn với phần định tính H P Kết nghiên cứu Ý kiến phản biện 1: - Học viên xin tiếp thu ý kiến hội đồng Kết liên quan đến kiến thức - Học viên bỏ phần khảo sát kiến thức nên bỏ đi, thực khơng đáp hộ sinh phần kết khơng có ứng không logic với mục tiêu nghiên cứu Hơn nữa, phần liên quan đến kiến thức U phần kết kiến thức tỷ lệ đạt thấp mà phần thực hành lại cao lại khơng giải - H thích chỗ nên bỏ phần - Học viên chỉnh sửa lại theo ý kiến kiến thức hội đồng (sửa từ trang 45 đến trang 53 Phần kết định tính cần điều luận văn) chỉnh lại, trình bày theo kiểu trích dẫn định tính, chưa đưa nhận xét dựa nghiên cứu định tính Ý kiến phản biện 2: - - Học viên điều chỉnh kết theo ý kiến phản biện Học viên bỏ kết Phần kết trang 33-39 cần xem không cần thiết nghiên cứu HV lại điều chỉnh theo góp ý, chỉnh sửa bỏ phần kiến thức hộ sinh, bước không cần thiết không kết khơng cịn nghiên nằm nghiên cứu nên bỏ cứu 90 Nội dung góp ý Phần giải trình học viên TT (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (VD Oxytocin…) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) - Ý kiến thư ký: - HV chỉnh sửa lại kết định tính phù hợp với nhận xét ăn nhập tiêu đề (trang Một số nội dung kết định tính 45 đến trang 50 luận văn) mẫu thuẫn với nhau, phần trích dẫn nội dung nhận xét khơng tương thích, ăn nhập với tiêu đề Bàn luận H P Ý kiến phản biện 1: - Phần bàn luận sơ sài, - Học viên xin tiếp thu ý kiến hội đồng số câu viết bàn luận - Học viên xin chỉnh sửa lại nghiên cứu chưa xác, ví dụ Nghiên cứu tác giả Huỳnh Cơng Lên theo góp ý của Huỳnh Cơng Lên có đưa tỷ lệ , học viên lại viết U nghiên cứu không đưa tỷ lệ Ý kiến phản biện 2: - phản biện (trang 55- trang 56) Phần bàn luận cần chỉnh sửa lại H theo góp ý Hội đồng 10 Kết luận Ý kiến phản biện - Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa lại phần Cần xem lại điều chỉnh lại theo kết luận theo ý kiến hội đồng góp ý hội đồng 11 Khuyến nghị Ý kiến Ủy viên hội đồng: Học viên chỉnh sửa lại phần khuyến nghị theo Cần điều chỉnh dựa kết ý kiến hội đồng (trang 68) nghiên cứu cần sát với thực tế bệnh viện nhiều 12 Tài liệu tham khảo … Khơng 91 Nội dung góp ý Phần giải trình học viên TT (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu không chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Cơng cụ nghiên cứu 13 Bỏ phần khảo sát kiến thức hộ sinh Học viên chỉnh sửa lại theo ý kiến hội đồng bỏ phần khảo sát kiến thức hộ sinh 14 Các góp ý khác Khơng … Lưu ý: - Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý - Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận H P văn/luận án/chuyên đề, không nêu tên chức danh người góp ý - Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng - Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng U H Ngày 25 tháng 11 năm 2020 Học viên (ký ghi rõ họ tên) F Đỗ Thị Thủy Xác nhận GV hướng Xác nhận GV hướng Xác nhận GV hỗ trợ dẫn dẫn (nếu có) (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) TS Lê Thị Kim Ánh 92 Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………………… … Ngày 26 tháng 11 năm 2020 Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) H P H U