▪ Theo Hiến pháp 1958 và Luật tổ chức Tòa án ▪ Chia làm 2 nhánh độc lập: Tòa án tư pháp Ordinary court và tòa hành chính Administrative court HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở PHÁP... HỆ THỐNG TÒA ÁN
Trang 1LUẬT HỌC SO SÁNH
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÂU ÂU
LỤC ĐỊA - 2
TS BÙI QUANG XUÂN
Trang 2HỆ THỐNG CƠ QUAN TÀI PHÁN Ở PHÁP
▪ Đến nay cơ quan tài phán hành chính củaPháp có ba cấp: HĐNN; Toà án Hànhchính phúc thẩm; Toà án Hành chính sơthẩm liên tỉnh.
▪ Tổ chức của HĐNN để có thể đảmđương được chức năng kép (xét xử hànhchính và tư vấn pháp lý), thì HĐNN đượcchia thành 6 ban, trong đó, có 5 ban hànhchính và một ban tố tụng
Trang 3HỆ THỐNG CƠ QUAN TÀI PHÁN Ở PHÁP
Trang 5▪ Theo Hiến pháp 1958
và Luật tổ chức Tòa án
▪ Chia làm 2 nhánh độc
lập: Tòa án tư pháp (Ordinary court) và tòa hành chính
(Administrative court)
HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở PHÁP
Trang 6HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở PHÁP
▪ Đứng đầu hệ thống tòa án tư pháp là Toàphá án (Cour de cassation) là toà án tối cao
của Nhà nước Pháp.▪ Toà án này chỉ xem xét tính hợp pháp của các
quyết định chung thẩm của toà án cấp dưới.▪ Khi phát hiện ra sự vi phạm pháp luật, thì có
quyền và chuyển vụ việc cho toà án cấp dướixét xử lại.
▪ Bản thân toà án không có quyền xét xử sơthẩm các vụ việc, không phải là cấp xét xửthứ ba
Trang 7▪ Tham chính viện kiểm tra các văn bản pháp luậtcủa cơ quan lập pháp, hành pháp thông qua việctư vấn cho Chính phủ.
▪ Tham chính viện có chức năng giải quyết cáctranh chấp hành chính
▪ Tham chính viện có vai trò chính trị không nhỏ
Trang 8HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở PHÁP
▪ (Cour d’appel) xét xử phúc thẩm những bản án của các toà án cấp dưới (với 5 thẩm phán), và xét xử sơ thẩm các vụ án phức tạp (với 3 thẩm phán lưu động và 9 hội thẩm)
▪ (Tribunal de grande instance) Mỗi tỉnh có từ 1-3 toà Phiên toà gồm 3 thẩm phán, xét xử theo nguyên tắc tập thể Quyết định của toà án này có thể bị khiếu nại lên toà án cấp phúc thẩm.
▪ (Tribunal d’instance) là toà thay thế cho các toà án hoà giải tồn tại trước năm 1958
Tòa án Dân sự đặc biệt Tòa thươngmại, tòa lao
động….
Trang 9HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở PHÁP
Tòa thương mại
Tribunal decommerce
Tòa an sinh XH
Tribunal deAffaires desécurities sociate
Toà nông nghiệp
Tribunal paritairedes baux ruraux
Tòa lao độngConseil de Prud'hommes
(TADS đặc biệt)
Trang 10HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở PHÁP(Tòa án hình sự)
Toà án tiểu hình
Tribunal correctionnelToà án vi cảnh
(Tribunal de
police)
Toà án đại hình(Cour d’assises)
Toà án tiểu
hìnhphúc thẩm
Tòa điều tra
Đặc biệt
Toà án cho vịthành niên
Toà án Quân sựToà án an ninh
Quốc gia
Trang 11Hệ thống tòa án ở Pháp
Toà án hành chính ở Pháp bao gồm:
d’Etat) - Toà án hành chính tối cao.
Tài phán hành chính
Trang 122.Nhà nước tham gia vào các hoạt động tư pháp với tư cách là một pháp nhân, nghĩa là Nhà nước cũng có thể bị kiện
3.Loại tranh chấp giữa Nhà nước và công dân sẽ được giải quyết tại một toà án riêng – Toà án hành chính
Tài phán hành chính
Trang 13Hệ thống tòa án ở Pháp
Cơ chế bảo vệ Hiến pháp
Hội đồng Hiến pháp (Conseil constitutionel) là cơ quantài phán cao nhất về trật tự Hiến pháp Hội đồng Hiếnpháp được thành lập theo Hiến pháp 1958, có cácnhiệm vụ cơ bản sau đây:
Kiểm soát tính hợp hiến của pháp luật, của sự phânquyền (giữa lập pháp và hành pháp)
Kiểm soát tính hợp hiến của các cam kết quốc tế mànước Pháp chịu sự ràng buộc.
Hội đồng Hiến pháp bao gồm 9 thành viên, nhiệm kỳ 9năm, Trong đó, Tổng thống bầu 3 thành viên, Chủ tịchHạ viện bầu 3 thành viên, Chủ tịch Thượng viện bầu 3thành viên
Trang 14Hệ thống tòa án ở Pháp
Tòa án xung đột (Tribunal des conflits )
Toà án xung đột bao gồm 1 Chánh án là Bộtrưởng tư pháp, và 8 thành viên Toà ánxung đột có thẩm quyền giải quyết những vụviệc sau đây:
1 Tranh chấp thẩm quyền xét xử (xung đột tích cực);
2 Không loại toà án nào nhận thụ lý vụ việc (xung đột tiêu cực);
3 Xung đột liên quan đến các quyết định về nội dung;
4 Ngăn ngừa một số xung đột thẩm quyền;
Trang 15Sinh viên diễn kịch
Một vụ tranh chấp quyền sở hữu tại tòa án ở Pháp
Trang 16HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở ĐỨC
Hệ thống tòa án liên bang
Tòa phúc thẩm cấp bangTòa dân sự
Tòa hình sựTòa thương mại
Trang 17HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở ĐỨC
Tòa án Hiến pháp Liên bang
Tòa lao động liên bang
Tòa hành chính liên bang
Tòa bảo hiếnTiểu bangTòa các vấn
đề XHTòa thuế vụ
liên bang
Tòa phúc thẩmlao động
Tòa sơ thẩmLao động
Tòa phúc thẩmHành chính
Tòa sơ thẩmHành chính
Tòa thuế vụ Tiểu bangTòa phúc thẩm
Tòa sơ thẩm
Trang 18BỘ LUẬT NAPOLEON
(Đỉnh cao của pháp điển hóa)
1 Nguồn gốc lịch sử2 Bộ Luật Napoleon
Trang 19NGUỒN GỐC LỊCH SỬ
▪ Được xem như điển hình và cũng là
nơi khai sinh ra hệ thống dân luật Phương pháp so sánh luật
▪ Trước Cách mạng Pháp năm 1789, ở
Pháp tồn tại cùng lúc rất nhiều chủng loại pháp luật trong một mối quan hệ rất phức tạp, luật bản địa, luật du nhập từ nước ngoài, tập quán địa phương và các tập quán quốc tế, các sắc lệnh do Vua ban hành…
Trang 20NGUỒN GỐC LỊCH SỬ
▪ Sau 1789, những tư tưởng của
trường pháp luật tự nhiên ngày càng được đánh giá cao
✓Trường phái này đã có công
trong việc nâng kỹ thuật lập pháp lên trình độ pháp điển hóa, mà đỉnh cao của nó là Bộ Luật Dân sự Pháp hay còn gọi là Bộ Luật Napoleon 1804.
Trang 21BỘ LUẬT DÂN SỰ NAPOLEON
Các phác thảo đầu tiêncho một bộ luật dân sựđã được tiến hành ngaytừ trong những năm
1793đến1797của cuộc
Cách mạng Pháp.
chỉ định một ủy banbốn người để tạo thốngnhất trong luật pháp.
Trang 22BỘ LUẬT DÂN SỰ NAPOLEON
Bộ luật cũng được đưa vào áp dụng trong các quốc gia chịu ảnh hưởng lớn của Pháp trong thời gian từ 1807đến 1814(thí dụ như Đại công quốc
Warszawa Đại công quốc Luxembourg, Mexico, Ai Cập, một số bang của Hoa Kỳhay Vương quốc Hà Lan)
Chỉ trong vòng vài năm bộ luật đã có hiệu lực từ Lissabonđến Vacsavavà từ Hà Lan cho đến bờ biển Adria Thất bại của Napoléon tại Waterloođã không kìm hãm được việc truyền bá bộ luật này
Trang 23BỘ LUẬT DÂN SỰ NAPOLEON
▪ Bộ luật dân sự Napoleon bao gồm 2283 Điều, chia thành Thiên mở đầu (Titre
Preliminaire) và 3 Quyển ( Livre)
▪ Các quyển chia làm các Thiên (Titre), các Thiên chia thành các Chương
(Chapitre); các Chương chia làm các Phần ( Section); các phần chia thành các Điều (Article).
Trang 24Thiên mở đầu (Titre Preliminaire) “Công
bố luật, hiệu lực của luật và áp dụng luật”
Quyển 1 – Về người từ Điều 7
đến Điều 515.
Quyển 2 – Về tài sản và những thay đổi về sở
hữu từ Điều 516 đến
Điều 710.
Quyển 3 – Các phương thức xác lập quyền sở hữu từ Điều 711 đến Điều 2281
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT NAPOLEON
Trang 25NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT NAPOLEON
Đây là bộ luật phản ánh những tư tưởng của cách mạngdân chủ tư sản Pháp bảo vệ các quyền và tự do của cánhân:
Quyền sở hữu là quyền được hưởng thụ và định đoạt tàisản một cách tuyệt đối, miễn là không sử dụng tài sảnvào những việc mà pháp luật cấm (Điều 544)
Không ai có thể bị buộc nhượng lại quyền sở hữu củamình, trừ phi vì lợi ích công cộng và với điều kiện đượcbồi thường trước một cách thoả đáng (Điều 545).
Quyền tự do của cá nhân được khẳng định trong các quyđịnh về quyền của mỗi người được tôn trọng đời tư củamình (Điều 9);
Trang 26NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT NAPOLEON
Thể thức cử hành kết hôn cử hành côngkhai trước viên chức hộ tịch của xã, nơimột trong hai vợ chồng thường trú hoặccư trú vào thời điểm công bố (Điều 165).
Vinh quang của tôi không phải ở chỗtôi đã thắng 40 trận đánh Thất bại ở Waterloo đã xoá đi tất cả những hồitưởng về những trận thắng đó Cái không thể xoá trong trí nhớ, cái sẽ còn mãi mãi – đó là Bộ luật Dân sự của tôi
Bộ luật được xây dựng trên nguyên tắc phi tôn giáo:
Trang 27NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT NAPOLEON
Tính ổn định, khả năngtồn tại và có hiệu lực lâudài của bộ luật
Cho đến nay Bộ luật dânsự Napoleon đã tồn tạiđược trên 200 năm, Trảiqua hai thế kỷ, trong số2283 điều của Bộ luậtvẫn còn giữ được nguyênvẹn trên 1100 điều.
Trang 28NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT NAPOLEON
Các nguyên tắc chung của bộ luật dân sự được quy địnhrất cụ thể, nhưng vẫn đảm bảo tính linh hoạt và mềm dẻo,tạo điều kiện cho các thẩm phán có thể giải thích linhhoạt, phù hợp với thực tế. Điều 1382: “Bất cứ hành vi nàocủa một người mà gây thiệt hại cho người khác, thì ngườigây ra thiệt hại do lỗi của mình phải bồi thường thiệt hại”; - Điều 1384: “Mỗi người phải chịu trách nhiệm khôngnhững về những thiệt hại do mình gây ra mà cả những thiệthại do những người mà mình phải chịu trách nhiệm hoặcnhững vật mà mình coi giữ gây ra
Bộ luật dân sự Pháp đánh dấu sự pháttriển của kỹ thuật lập pháp:
Trang 29NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT NAPOLEON
Điều 673: “Chủ sở hữu bất động sản có quyền buộc bênhàng xóm phải cắt bỏ các cành cây mọc vươn sang đất củamình Nếu hoa quả ở các cành cây tự nhiên rụng xuống thìchủ sở hữu đất bị cành cây vươn sang được hưởng Nếu rễcây hoặc cành nhỏ mọc vươn sang đất người khác thìngười đó có quyền cắt những rễ và cành cây nhỏ đó đếngiới hạn đường phân chia của hai bên Quyền được cắt rễcây và cành nhỏ hoặc quyền được yêu cầu bên hàng xómcắt các rễ cây, cành cây của các cây to, cây nhỡ, cây nhỏkhông thể bị thời hiệu tiêu diệt”
Bộ luật dân sự Napoleon thể hiện tính mẫu mực về tínhcụ thể, dễ hiểu, dễ áp dụng và vì thế đã được tiếp nhậnnguyên vẹn ở nhiều quốc gia trên thế giới
Trang 30NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT NAPOLEON
- Điều 675: “Chủ sở hữu bất động sản liền kềkhông được trổ cửa sổ hoặc lỗ cửa vào bứctường chung dù bằng bất cứ cách nào, kể cả khicó lắp kính mờ, trừ trường hợp được chủ sở hữubất động sản liền kề bên kia đồng ý”;
- Điều 681: “Chủ sở hữu bất động sản phải lắpđặt mái nhà sao cho nước mưa chảy vào đất nhàmình hoặc đường công cộng, không được đểnước mưa chảy vào đất của bên hàng xóm”.
Trang 31NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT NAPOLEON
Luật ngày 9/4/1898 đã buộc người sử dụng lao động phảibồi thường thiệt hại cho người lao động ngay cả trongnhững trường hợp người chủ lao động không có lỗi.
Theo Luật số 70-459 ngày 4/6/1970 cha và mẹ phải liênđới chịu trách nhiệm về thiệt hại do con chưa thành niênsống với họ gây ra Người chủ và người được uỷ thác phảichịu trách nhiệm về thiệt hại do gia nhân và người giúpviệc gây ra trong khi họ làm nhiệm vụ Thầy giáo vànhững người thợ thủ công phải chịu trách nhiệm về thiệthại do học sinh gây ra khi những người này đang chịu sựgiám sát của họ, dù cho họ không có lỗi!
Bộ luật dân sự Napoleon không ngừng được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện:
Trang 32NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT NAPOLEON
(1804) Người phụ nữ có chồng bị hạn chế nănglực hành vi dân sự vì khi ký kết hay thực hiện bấtkỳ một hợp đồng dân sự có giá trị nào đều phảiđược sự đồng ý của người chồng “có nghĩa vụsống với chồng và theo chồng đến bất cứ nơi nàođược chồng chọn làm nơi cư trú” (Điều 214 Bộluật dân sự) Người chồng quản lý tài sản chung,nếu vợ chồng không lựa chọn một chế độ quản lýtài sản khác.
Bộ luật dân sự Napoleon không ngừng được sửa đổi, bổsung, hoàn thiện:
Trang 33NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT NAPOLEON
Trước năm 2002, theo tập quán pháp luật áp dụngđương nhiên, con mang họ của bố, phụ nữ lấychồng mang họ của chồng Tuy nhiên, sau khánhiều tranh luận, Luật số 2002-304 ngày 4/3/2002,đã được sửa đổi bổ sung theo Luật số 2003-516ngày 18/6/2003 và được thể hiện trong Điều 311-21của Bộ luật dân sự Napoleon cho phép cha, mẹthoả thuận để lựa chọn họ cho con, theo đó con cóthể mang họ của bố, hoặc họ của mẹ hoặc họ củacha và mẹ kết hợp lại theo trật tự thỏa thuận
Bộ luật dân sự Napoleon không ngừng được sửa đổi, bổsung, hoàn thiện:
Trang 34NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT NAPOLEON
Bộ luật dân sự năm 1804 đã cho phép ly hôn, trong đó có thuận tình ly hôn.
Luật De Bonald ngày 8/5/1816 đã bãi bỏ chế định ly hôn
Luật Naquet ngày 27/7/1884 chế định ly hôn mới được tái thiết lập, tuynhiên cũng chỉ cho phép ly hôn do lỗi của một bên.
Luật ngày 15/12/1904 cho phép người vợ (chồng) ngoại tình được kết hônvới người tình của mình.
Luật ngày 5/7/1956 cho phép công nhận đứa con do ngoại tình là con tronggiá thú nếu bố mẹ đứa trẻ đó kết hôn với nhau.
Luật số 75-617 ngày 11/7/1975 đã phi hình sự hoá hành vi ngoại tình, tiếptục cho phép thuận tình ly hôn và ly hôn do “chấm dứt cuộc sống chung”khi vợ và chồng không sống chung trong thực tế từ 6 năm trở lên” ngay cảkhi một bên không muốn ly hôn (Năm 2004 sửa thành 2 năm)
Hoàn thiện chế định ly hôn
Trang 35Đề tài:
So sánh hệ thốngpháp luật Pháp
và Đức
Chúng ta cùng chia sẻ
Trang 36THỰC HÀNH SO SÁNH LUẬT
Tài sản, QSH (xác lập QSH, bảo vệ QSH,
chấm dứt QSH), thừa kế, hợp đồng dân sự (hợp đồng mua bán, vô hiệu hợp đồng), bồi
thường thiệt hại, các quyền nhân thân phi tài sản, ly hôn
Trang 37PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC SCANDINAVI
Trang 38PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC SCANDINAVI
▪ Thế kỷ XVIII Thụy Điển đã tiếp nhận nhiều cấu
trúc và các nguyên tắc của pháp luật La Mã trong thực tiễn xét xử, do đó các yếu tố của Luật La Mã đã trở thành một bộ phận quan trọng của pháp luật Thụy Điển và văn hóa pháp lý Thụy Điển.
▪ Với sự kiện hợp nhất (dù chỉ là tạm thời) của ba
vương quốc: Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển với tư cách là một liên minh (1397 - 1523)
▪ Thế kỷ XVII - XVIII Phần Lan bị Thụy Điển
xâm chiếm và thuộc bộ phận cấu thành của đế chế Thụy Điển cho đến năm 1809
Trang 39PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC SCANDINAVI
1 Giữa các nước này đã có mối liên hệ lịch sử lẫn nhau rất lâu đời và sự gần gũi về dân tộc.
2 Hầu như ở tất cả các nước này không có sự tiếp nhận pháp luật La mã - Pháp luật ảnh hưởng lớn tới Hệ thống pháp luật Civil law.
3 Không tiến hành việc pháp điển hóa các đạo luật theo các ngành luật.
4 Quá trình nhất htể hóa pháp luật ở các nước này đã diền ra hơn 100 năm nay.
Trang 40PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC SCANDINAVI
Tương đồng
Đạo luật chiếm vị trí quan trọng trong nguồn pháp luật;
Sử dụng các quan niệm pháp lý như Hệ thống
pháp luật Civil law
Dị biệt
Pháp luật không chia thành hai lĩnh vực: công pháp và tư pháp;
Pháp luật không được pháp điển hóa thành các đạo luật theo các ngành luật;
Thực tiễn xét xử đóng một vai trò quan trọng trong pháp luật
Trang 41PHÁP LUẬT NHẬT BẢN
Về cơ bản thuộc họ civil law, tuy nhiên mang đậm tính dân tộc và
tính truyền thống.
Quan niệm “Pháp luật sống”
Trang 42PHÁP LUẬT NHẬT BẢN
Trước Cách mạng Minh Trị (1868), nước Nhật với chính sách “Bế quan - tỏa cảng” chủ yếu chỉ tiếp thu pháp luật Trung Quốc
Sau cách mạng Minh Trị, Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, pháp luật Nhật Bản đã nhanh chóng tiếp thu các yếu tố của pháp luật Châu Âu (chủ yếu là pháp luật Pháp và pháp luật đế chế Phổ).
Trang 43PHÁP LUẬT NHẬT BẢN
Sau chiến tranh thế giới 2, các mô hình pháp luật của Mỹ ảnh hưởng mạnh tới pháp luật Nhật Bản (Hiến pháp năm 1946, cải cách Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 1948, Bộ luật Tố tụng Dân sự được sửa đổi theo hướng mở rộng nguyên tắc tranh tụng)
Hệ thống pháp luật kinh tế của Nhật Bản cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ luật Mỹ (như luật về công ty, pháp luật chống độc quyền).
Trang 44PHÁP LUẬT NHẬT BẢN
Mặc dù có sự tiếp nhận mạnh mẽ pháp luật Mỹ những nhìn chung các lĩnh vực dân sự, thương mại, luật hình sự, tố tụng dân sự vẫn chủ yếu trên nền tảng của pháp luật Civil law.
Nguồn của pháp luật Nhật Bản vẫn chủ yếu là văn bản quy phạm pháp luật, thực tiễn xét xử trở thành nguồn thực tế của pháp luật như các nước thuộc hệ thông Civil law Trong pháp luật Nhật Bản các yếu tố dân tộc, quốc gia được đề cao
Trang 45PHÁP LUẬT NHẬT BẢNTương đồng
Đạo luật chiếm vị trí quan trọng trong nguồn pháp luật;
Phân chia luật công luật tư.
Dị biệt
Quan niệm pháp luật sống, đề cao tầm quan trọng của các quy phạm truyền thống về lối sống, tư tưởng, đạo đức, sinh hoạt của người Nhật gọi là quy phạm “Giri”