1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hệ thống pháp luật châu âu lục địa

20 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 40,94 KB

Nội dung

hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ DÒNG HỌ PHÁP LUẬT CHÂU ÂU LỤC ĐỊA 1 Khái niệm Hệ thống pháp luật lục địa Châu Âu (Civil Law) là tên gọi để chỉ một hệ thống luật thịnh hành.

hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ DÒNG HỌ PHÁP LUẬT CHÂU ÂU LỤC ĐỊA Khái niệm Hệ thống pháp luật lục địa Châu Âu (Civil Law) tên gọi để hệ thống luật thịnh hành giới Luật Châu Âu lục địa đời Pháp, Đức, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kì, Mexico Mỹ Latin Nguồn gốc xuất phát từ đạo luật Rome luật Napoleon Đặc điểm Dịng họ pháp luật Châu Âu lục địa có đặc điểm sau: a Chịu ảnh hưởng sâu sắc luật La Mã Các luật lớn lục địa Châu Âu Bộ luật Dân Napoleon 1804, Bộ luật Dân Đức 1896 hình thành sở tập quán địa phương luật La Mã Luật La Mã nghiên cứu trường đại học Đức, Pháp nước lục địa Châu Âu, coi nguồn luật bổ sung, áp dụng trực tiếp luật pháp thành văn tập quản pháp luật họ chưa có quy định quan hệ xã hội cần thiết phải điều chỉnh pháp luật b Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law chia thành công pháp tư pháp Đây đặc điểm để phân biệt Civil Law với Common Law Cơ sở để phân chia thành công pháp tư pháp phương pháp điều chỉnh: Công pháp bao gồm ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan nhà nước với quan nhà nước với tư nhân (luật hiến pháp, luật hành chính, luật hình sự, luật tài cơng ) Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp mệnh lệnh Tư pháp bao gồm ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội tư nhân với tư nhân (luật dân sự, luật thương mại, luật lao động ) Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp tự thỏa thuận ý chí bình đẳng bên c Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law coi trọng lý luận Từ kỉ XII, XIII, quan điểm giáo sư đại học lục địa Châu Âu lúc là: Pháp luật cơng cụ, mơ hình tổ chức xã hội, “Sollen” (cái cần phải làm) “Sein” (cái xảy thực tiễn) - Các học thuyết pháp luật, nguyên tắc pháp luật coi nguồn pháp luật Các luật nước Châu Âu lục địa thường từ chung tới riêng Ở phần chung khái niệm trình bày cách rõ ràng, làm sở cho phần riêng d Các hệ thống pháp luật thuộc dịng họ Civil Law có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao Ngồi luật thơng thường (Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động ), quốc gia Châu Âu lục địa xây dựng luật khác luật đất đai, luật hàng hải, luật hàng không, luật thuế, luật tiêu dùng, luật nông thôn, luật y tế cơng, luật tiền tệ tài chính, luật di sản nghiên cứu Các quy phạm pháp luật luật thường cụ thể với chế tài rõ ràng, áp dụng trực tiếp vào quan hệ xã hội mà không cần thông qua văn pháp luật trung gian nghị định, thơng tư e Dịng họ Civil Law khơng coi tiền lệ pháp luật hình thứ pháp luật thơng dụng phổ biến pháp luật thành văn Do chịu ảnh hưởng sâu sắc học thuyết “phân chia quyền lực” nên Civil Law khơng thừa nhận vai trị lập pháp quan xét xử Các luật gia cho lập pháp hoạt động nghị viện, tòa án quan áp dụng pháp luật để xét xử hoạt động xét xử tạo luật Án lệ khơng khuyến khích phát triển áp dụng hạn chế cách khắc phục nhược điểm pháp luật thành văn Cấu trúc a Sự phân chia pháp luật thành công pháp tư pháp Công pháp bao gồm ngành luật điều chỉnh quan hệ quan công quyền với nhau, quan công quyền với tư nhân Tư pháp bao gồm ngành luật điều chỉnh quan hệ tư nhân với tư nhân b Các chế định pháp luật đặc thù * Chế định luật nghĩa vụ Là chế định đặc thù Civil Law, hệ thống pháp luật khác khái niệm Xét nội dung, tương đương với chế định hợp đồng trách nhiệm pháp lí ngồi hợp đồng hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Theo Bộ luật dân Napoleon: Hợp đồng thỏa thuận bên, theo nhiều người cam kết với nhiều người khác việc chuyển giao vật, làm khơng làm cơng việc Hợp đồng có hiệu lực thỏa mãn điều kiện sau: • Các bên giao kết hoàn toàn tự nguyện • Các bên giao kết có lực giao kết hợp đồng • Đối tượng hợp đồng phải xác định • Căn hợp đồng phải hợp pháp Có loại hợp đồng sau: (1) Hợp đồng song vụ (2) Hợp đồng đơn vụ (3) Hợp đồng ngang giá (4) Hợp đồng khơng ngang giá (5) Hợp đồng có đền bù (6) Hợp đồng khơng có đền bù (7) Hợp đồng có tên (8) Hợp đồng khơng có tên Hiệu lực hợp đồng: Hợp đồng giao kết hợp pháp có giá trị luật bên giao kết Hợp đồng bị hủy bỏ sở có thỏa thuận chung theo pháp luật quy định Hợp đồng phải thực cách có thiện chí Bộ luật dân nước lục địa Châu Âu quy định rõ biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ: cầm cố, chấp, đặt cọc, bảo lãnh Ngồi ra, Civil Law cịn có định hợp đồng hành chính, có đặc điểm khác hợp đồng thương mại hợp đồng dân * Chế định pháp nhân Pháp nhân thực thể trừu tượng tạo nên từ tập hợp nhiều thể nhân giao lực pháp luật theo ý chí thể nhân thành viên Năng lực pháp luật pháp nhân hoàn toàn độc lập với lực pháp luật thể nhân tạo Không phải tập hợp thể nhân tạo thành pháp nhân, ví dụ gia đình Do Civil Law phân chia thành công pháp tư pháp nên pháp nhân phân chia thành pháp nhân công pháp pháp nhân tư pháp - Ở Pháp, có loại pháp nhân cơng pháp: nhà nước, quyền vùng, quyền tỉnh, quyền lãnh thổ hải ngoại, quyền xã, đơn vị hành nghiệp doanh nghiệp công - Các pháp nhân tư pháp bao gồm: Các công ty dân thương mại, hiệp hội; tổ chức nghiệp đoàn, quỹ * Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử có tính chất chung có ý nghĩa rộng việc áp dụng vào vụ việc Các nhà luật học Châu Âu lục địa cho quy phạm pháp luật khơng thể thẩm phán tạo ra, sản phẩm tư duy, dựa nghiên cứu thực tiễn suy nghĩ cơng lí, đạo đức, trị hài hịa quan hệ xã hội Đây sở cho việc phát triển pháp điển hóa pháp luật, lí quan niệm quy phạm pháp luật định tòa án đưa theo vụ việc khó xây dựng thành luật Quy phạm pháp luật dòng họ Civil Law trung gian việc giải tranh chấp Áp dụng cụ thể quy phạm nguyên tắc chung pháp luật Do quy phạm pháp luật có tính khái qt cao nên nảy sinh nhu cầu giải thích pháp luật thẩm phán Các nước lục địa Châu Âu cho quy phạm pháp luật nên để khoản trống cho thẩm phán, khơng nên quy định q chi tiết nhà lập pháp lường trước hết đa dạng thực tiễn Nguồn luật Theo quan điểm thực tiễn, nguồn pháp luật sở pháp luật để thẩm phán người có thẩm quyền áp dụng pháp luật đưa phán Bao gồm: Luật thành văn (Statute Law), án lệ (Case Law), tập quán pháp (Custom), học thuyết pháp luật (Legal Doctrine), nguyên tắc pháp luật (Legal Principle) a Pháp luật thành văn Ở dòng họ Civil Law, pháp luật thành văn coi trọng có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao Đây xem nguồn quan trọng hệ thống nguồn pháp luật, bao gồm loại văn sau: Hiến pháp (Constitution) - đạo luật nhà nước, có hiệu lực cao nhất, nghị viện ban hành với điều kiện phải có từ 2/3 trở lên số nghị sĩ viện bỏ phiếu tản thành Ở số nước cịn thơng qua việc trưng cầu dân ý, hiến pháp thông qua đa số cử tri tán thành Các công ước quốc tế (Traite International) thông thường kí kết khơng trải hiến pháp, trường hợp cần thiết phải đổi hiến pháp trước kí kết điều ước Nhìn chung, nước Châu Âu lục địa có quan điểm điều ước quốc tế có hiệu lực hiến pháp đạo luật quốc gia Bộ luật (Code) thuật ngữ để văn luật tổng hợp trình bày có hệ thống quy phạm điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội định Luật (Law) văn quy phạm pháp luật nghị viện ban hành theo trình tự, thủ tục định đa số nghị sĩ hai viện bỏ phiếu thuận Sắc lệnh (Decret) tổng thống ban hành (ở Pháp từ 1958 Thủ tướng ban hành) có hiệu lực thấp luật, nhiên có sắc lệnh ban hành thuộc lĩnh vực theo ủy quyền nghị viện có hiệu lực luật Nghị định (Ordonnance) phủ ban hành lĩnh vực lập quy có hiệu lực thấp luật sắc lệnh, nhiên có nghị định nghị viện ủy quyền ban hành lĩnh vực luật, chưa nghị viện phê chuẩn có hiệu lực nghị định thơng thường sau nghị viện phê chuẩn có hiệu lực luật Quyết định (Decision) tổng thống ban hành để thực thẩm quyền đặc biệt Quyết định (Arrité) trưởng, thị trưởng ban hành Chỉ thị (Directive) cấp cấp Thông tư (Circulative) cấp cấp dưới, mang tính bắt buộc thực b Tập quán pháp luật Là quy tắc xử hình thành cách tự phát, tồn từ lâu đời, truyền từ hệ sang hệ khác trở thành thói quyen tự nhiên mang tính bắt buộc chung quy phạm pháp luật Phân tích tập quán pháp phải dựa hai yếu tố: Yếu tố khách quan: quy tắc xử hình thành cách tự phát, tồn thời gian dài trở thành thói quen tự nhiên Yếu tố chủ quan: chủ thể pháp luật cho thói quen mang tính bắt buộc quy phạm pháp luật Tập quán pháp chia làm ba loại: + Tập quán áp dụng đương nhiên: tập quán mà nhà nước pháp luật thừa nhận cách biến Ví dụ: mang họ bố + Tập quán áp dụng theo dẫn chiếu pháp luật: Ví dụ Bộ luật Dân Napoleon dẫn chiếu việc áp dụng tập quán địa phương sở hữu đất đai, sử dụng nguồn nước, hàng rào phân cách + Tập quán trái pháp luật: số tập quản trái pháp luật chúng phổ biến xã hội nên nhà nước buộc phải thừa nhận, c Án lệ Là án tuyên giải thích, áp dụng pháp luật coi tiền lệ làm sở để thẩm phán sau áp dụng trường hợp tương tự Đây giải pháp khơng chắn, bị hủy bỏ sửa đổi lúc phụ thuộc vào vụ việc Án lệ không coi nguồn luật Tuy nhiên, án lệ ngày thừa nhận rộng rãi Ví dụ lĩnh vực bồi thường thiệt hại Pháp người ta chủ yếu dựa vào án lệ Bộ luật dân quy định vấn đề d Học thuyết Trong q khứ, nguồn hệ thống pháp luật lục địa Châu Âu Ngày nay, học thuyết khơng cịn nguồn chỉnh luật vai trò học thuyết tạo ngân hàng khái niệm tư pháp luật Ngoài ra, học thuyết tạo phương pháp để hiểu giải thích pháp luật cách đắn Nhìn vào hiến pháp hành nước Châu Âu lục địa khác ta thấy ảnh hưởng học thuyết phân chia quyền lực tổ chức máy nhà nước e Các nguyên tắc chung luật Là nguyên tắc thành văn không thành văn chấp nhận luật quốc gia Việc thừa nhận nguyên tắc chung dựa quan niệm pháp luật đại lượng cơng bằng, cơng lí Một số ngun tắc sau: Động anh đặt tên cho hành anh (Your motive gives a name to your act) - Ai khẳng định người phải chứng - Khơng tự làm chứng cho - Khơng bị trừng phạt suy nghĩ II SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÂU ÂU LỤC ĐỊA 2.1 Nguồn gốc lịch sử hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa Trước tiên, phải khẳng định rằng: hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa có nguồn gốc lịch sử xuất phát từ Luật La Mã Trên giới tồn nhiều truyền thống pháp luật khác Tuy nhiên, số đó, có truyền thống pháp luật có tính chát kinh điển ảnh hưởng lớn không hệ thống pháp luật quốc gia mà truyền thống pháp luật khác nữa, truyền thống luật án lệ truyền thống luật lục địa Sở dĩ nhóm để cập đến vấn đề hai truyền thống pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa: truyền thống Luật lục địa Truyền thống Luật lục địa trải qua trình hình thành phát triển, xâm nhập ảnh hưởng đến nước, góp phần hình thành nên hệ thống pháp luật Để tìm hiểu vấn đề nguồn gốc lịch sử hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, trước hết cần có hiểu biết q trình hình thành phát triển luật La Mã Vấn đề tìm hiểu qua phần sau đây: 2.2 Tóm tắt q trình hình thành phát triển Luật lục địa thông qua ba giai đoạn 2.2.1 Giai đoạn pháp luật tập quán Luật lục địa có nghĩa đen “cơng dân nước Ý” thành phố Roma Vài thời kì đế chế La Mã (trước Công nguyên) tức thuật ngữ đời, áp dụng cho cơng dân thành phố Roma Nhưng đế quốc La Mã biết đến văn minh trải dài từ Địa Trung Hải đến Biển Bắc, từ Bizantin đến Brerani Trong giai đoạn phát triển, đế quốc La Mã tiến hành xâm lược tiến hành xâm lược biến hầu hết tộc khu vực Tây Âu lục địa trở thành thuộc địa với sách hộ kéo dài suốt kỉ Q trình hộ kéo theo du nhập ảnh hưởng sâu sắc Luật lục địa (sau biết đến phổ biến với tên Luật La Mã) đến khu vực Tuy nhiên, đến năm 476 nhà lãnh đạo Odoacer Đức tổ chức dậy lật đổ thống trị Hồng đế Romulus Augustulus Từ trở sau, khơng có hồng đế La Mã cai trị vùng đất Italia Năm 476 coi năm đế chế Tây La Mã tan rã sụp đổ Trong đó, đế chế Đơng La Mã cịn tồn Đến năm 528, hồng đế Đơng La Mã Justinian lệnh hệ thống hóa củng cố luật La Mã, tạo nên cơng trình pháp luật lớn mang tên Corpus Juris Civilist Đây coi tiền đề ảnh hưởng đến việc hình thành hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa Mặc dù giai đoạn có xuất pháp luật, pháp luật đánh giá giản đơn, lẫn lộn quy phạm đạo đức, tôn giáo Đặc biệt, đế quốc La Mã hoàn toàn sụp đổ, luật La Mã gần biến thay vào trỗi dậy nhà nước hồi giáo, tộc, lạc Điều đánh dấu quay trở lại tập quán; nhà vua sử dụng thuyết thần quyền, luật nhà thờ, tôn giáo để cai trị Kể từ đế quốc La Mã tan rã, hệ thống pháp luật quốc gia Châu Âu trở nên rời rạc, không thống nhất, sử dụng nhiều nguồn luật khác để điều chỉnh quan hệ xã hội, luật tập qn đóng vai trị nguồn luật chủ yếu Luật La Mã phát triển cách hạn chế 10 2.2.2 Giai đoạn phát triển luật thành văn Dưới phát triển rầm rộ thương mại hội giao lưu dân tộc Châu Âu lục địa, nhà tư tưởng bước đầu nhận thấy vai trò tầm quan trọng luật La Mã, muốn giá trị đích thực phục hưng trước bị chìm vào quên lãng Mãi tới năm 1906, luật La Mã phát trở lại Thư viện Đại học Bologna Đến khoảng kỉ XIII, quốc gia Châu Âu lục địa nhìn nhận lại vai trị Luật La Mã Các trường đại học mà trường đại học Bologna tiến hành bình luật La Mã án sử dụng luật La Mã trước Kể từ quốc gia hình thành nên truyền thống pháp luật lớn giới với đặc điểm riêng như: lây pháp luật thành văn nguồn luật chủ yếu quan trọng để điều chỉnh mối quan hệ xã hội, pháp luật có phân chia thành luật cơng luật tư cách rõ nét Ngồi trình nghiên cứu đưa vào giảng dạy, nhà tư tưởng, giáo sư, nhà nghiên cứu đưa thay đổi để Luật La Mã phù hợp với thực tiễn sống Từ kỉ XIII đến kỉ XVIII, trình khoảng kỉ nghiên cứu, giảng dạy Luật La Mã nhằm đào tạo chuyên gia pháp luật, trường đại học Châu Âu có đóng góp lớn việc xây dựng hệ thống pháp luật chung cho lục địa Châu Âu 2.2.3 Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật phát triển mở rộng lục địa Châu Âu Giai đoạn đánh dấu đời nhiều văn pháp luật quan trọng nước lớn, từ đánh dấu phát triển lan rộng luật La Mã Đầu tiên phải nhắc đến Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1789 Pháp Những quy định Bản tuyên ngôn tiếng trở thành nguyên tắc hiến pháp quốc gia lục địa Châu Âu nước khác giới Hơn nữa, Pháp nước có nhiều thuộc 11 địa Bắc Phi, Trung Phi, Tây Phi Đông Nam Á, Nam Mỹ nên pháp luật nước vượt lãnh thổ Châu Âu vươn tới Châu Phi, Châu Á Nam Mỹ Một hệ thống pháp luật có sức ảnh hưởng rộng đóng vai trị quan trọng dẫn đến lan tỏa Luật La Mã, Pháp luật nước Đức Cũng giống nước Pháp, pháp luật nước Đức có lan tỏa đến nước thuộc địa mình; ngồi cịn ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Hy Lạp phần Trung Quốc 2.3 Sự phát triển pháp luật ngồi Châu Âu Bắt ngng từ việc nhiều quốc gia khu vực Tây Âu (Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…) có nhiều thuộc địa khu vực khác giới nên tạo điều kiện vơ thuận lợi để Luật La Mã phát triển sang châu lục khác; từ tạo sức ảnh hưởng gián tiếp để hình thành nên hệ thống pháp luật khác giới Tóm lại là, khoảng từ kỉ XIII đến kỉ thứ XVIII ảnh hưởng sâu rộng Copus Juris Civilis, hệ thống pháp luật chung lục địa Châu Âu đời Tuy nhiên thể đa dạng nước Châu Âu khác nhau, tổng thể hài hịa, có điểm đặc trưng riêng biệt, hồn tồn khác so với Common Law nước Anh Thông qua giai đoạn trên, phần lí giải nguồn gốc lịch sử hình thành nên hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa Từ dễ dàng việc nghiên cứu đặc trưng hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa III LIÊN HỆ Liên hệ hình thành phát triển hệ thống pháp luật Pháp Cho tới cách mạng Pháp (1789), nước Pháp khơng có thống pháp luật thống nhất, lĩnh vực luật tư (hay luật dân sự) Đất nước 12 bao gồm hai vùng chủ yếu, ngăn cách sông Loire chảy khoảng Geneva bờ biển Atlantic - Vùng nhỏ phía Nam có văn luật pháp điển hoá, dựa truyền thống luật La Mã - Vùng phía Bắc chiếm 3/5 lãnh thổ đất nước lại áp dụng tập quán pháp có nguồn gốc chủ yếu từ Đức ghi lại cá nhân Một số quy định tập quán pháp ứng dụng nhiều khu vực (khoảng 60 quy tắc tập quán chung), phần lớn quy định khác có giá trị khu vực (khoảng 300 tập quán vùng) Như Voltaire nhận xét, người khắp nước Pháp buộc phải chịu thay đổi pháp luật thường xuyên thay đổi ngựa Luật tập quán tiếng luật Paris mà nguyên nhân tiếng luật thủ đất nước nhà xuất tư nhân xuất từ năm 1510 Người ta cho người Pháp, cho dù có nguồn gốc từ đâu, sang thuộc địa áp dụng Bộ luật Một luật tập quán quan trọng khác luật tập quán Normandy Văn tập hợp tập quán pháp tiếp tục cấu thành hệ thống pháp luật Channel Islands Guerusey Jersey Thời kỳ bị quân Norman xâm chiếm, đảo thuộc người Norman, cư dân trung với Hoàng Gia Anh, sau Anh bị mắt hẳn Norman vào năm 1204 Tập quán pháp quan trọng đáng nhắc đến tập quán pháp Britanny, khác với tập quán pháp khác nguồn gốc Celtic mà khơng phải nguồn gốc Germanic Ưu điểm việc phân chia pháp luật phong kiến học giả pháp luật nước Pháp thời trở nên tiếng lĩnh vực xung đột luật lựa chọn luật mối quan tâm thường nhật án Pháp luật gia Pháp 13 Pháp luật Pháp thời kỳ trước cách mạng lực cản phát triển kinh tế q trình cơng nghiệp hoá Giai cấp tư sản Pháp với xu hướng phát triển thương mại lên nắm quyền cách mạng vào năm 1789 chấp nhận cản trở pháp luật Pháp thời kỳ trước cách mạng - Năm trước cách mạng năm rối loạn trị xã hội nói chung hỗn loạn, vậy, trọng điểm xây dựng luật đặt vào cải cách hiến pháp - Khi Napoleon Bonaparté lên nắm quyền, nổ lực to lớn dồn vào việc xây dựng luật dân Năm 1008, sau Napoleon trở thành Quan tổng tài đệ nước cộng hồ, ơng định uỷ ban pháp điển hoá bao gồm bốn luật gia có kinh nghiệm (Bigot – Pre’ameneu, Maleville, Portalis Tronchet), với trợ giúp nhiều chuyên gia khác, sau tháng làm việc uỷ ban trình lên dự thảo Bộ luật dân Sau sửa chữa số điểm, luật dân thông qua vào năm 1804 nhanh chóng trở nên phổ biến tên Bộ luật Napoleon hay Code Napoleon Bộ luật Napoleon cơng trình pháp lý đồ sộ đời triều đại Napoleon Bộ luật tố tụng dân (1806), Bộ luật thương mại (1807), Bộ luật hình (1810) Bộ luật tố tụng hình (1808) với luật dân cấu thành tảng hệ thống pháp luật Pháp sau thời kỳ cách mạng Cơng tác Pháp điển hình thời Napoleon vượt lên chấn động kịch tính kỷ thứ 19 bao gồm phục hồi tái xố bỏ quy định Hồng gia, chế độ Cộng hoà Đế chế Ba luật có hiệu lực áp dụng, có nhiều thay đổi Hai luật tố tụng cũ thay hai luật mới: Code de procédure pénale từ năm 1958, Nouveean code de procédure civile từ năm 1976 Mặt khác lĩnh vực cơng pháp, ngồi Hiến pháp, chưa có lĩnh 14 vực pháp điển hố đầy đủ, toàn diện, Hiến pháp ban hành từ năm 1958 So sánh với đặc trưng hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật Viêt Nam thuộc hệ thống pháp luật XHCN Vì hệ thống pháp luật XHCN hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa bắt nguồn từ luật La mã nên nói hai hệ thống có đặc trưng giống Bên cạnh điểm giống có số điểm khác giúp ta phân biệt hai hệ thống Việc ta so sánh đặc trưng hệ thống pháp luật XHCN ta so sánh hệ thống pháp luật Việt Nam với hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa Điểm giống nhau: Thứ nhất, hình thức pháp luật: Cả hai hệ thống pháp luật thừa nhận loại nguồn văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, không chấp nhận tồn án lệ hay tập quán pháp Tuy nhiên giai đoạn đầu, pháp luật thành văn chưa đủ để điều chỉnh hết vấn đề, nên mặt tập qn án lệ có vai trị định hai hệ thống pháp luật Ta lí giải điều pháp luật thành văn có nguồn gốc từ luật La Mã cổ có tầm ảnh hưởng lớn đến hai quốc gia Thứ hai, nguồn gốc lịch sử: Cả hai hệ thống pháp luật bắt nguồn từ Luật La Mã cổ Thứ ba, vai trò làm luật quan tư pháp: Cả hai hệ thống pháp luật quy định quan tư pháp khơng có vai trị làm luật, thẩm phán khơng có thẩm quyền ban hành pháp luật Cơ quan tòa án thành lập để đảm bảo cho quyền nghĩa vụ công dân thực thi thực tế Quy định hai hệ thống pháp luật có nguồn luật thành văn luật 15 quan có thẩm quyền ban hành chấp nhận, chủ thể cịn lại khơng quyền làm luật Thứ tư, mối tương quan luật thực chất luật tố tụng: Cả hai hệ thống pháp luật công nhận luật thực chất chiếm ưu Luật tố tụng phương tiện để đảm bảo thực thi luật thực chất Thứ năm, mức độ pháp điển hóa: Phải nói mức độ pháp điển hóa hai hệ thống pháp luật cao, theo cách thức tập hợp loại bỏ văn quy phạm lỗi thời, không tiến bộ, cuối trình cho đời luật đạo luật Điểm khác nhau: Thứ nhất, hai hệ thống pháp luật có nguồn gốc từ Luật La Mã cổ nhiên hệ thống pháp luật lại chịu chi phối từ nhiều Luật khác nhau: + Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa: chịu ảnh hưởng nhiều pháp luật La Mã + Hệ thống pháp luật Việt Nam lại chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Luật Liên Xô pháp luật Trung Hoa cổ Thứ hai, hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa chia pháp luật thành luật cơng luật tư hệ thống pháp luật Việt Nam lại không chia pháp luật thành luật cơng luật tư Sở dĩ có điểm khác quan điểm chủ đạo nhà làm luật Châu Âu lục địa cho rằng: Quan hệ người thống trị người bị thống trị quan hệ đặc thù, đòi hỏi phải có cách thức điều chỉnh khác biệt so với qun hệ tổ chức cá nhân với Lợi ích công lợi ích tư so sánh với 16 Từ quan điểm mà nhà làm luật hệ thống pháp luật phân chia pháp luật thành luật công luật tư Ở Việt Nam, mặt truyền thống đặc trưng sở hữu toàn dân sở hữu tập thể khuynh hướng nên từ buổi đầu sở hữu cá nhân khơng khuyến khích Hệ quan hệ luật tư khơng có điều kiện phát triển, tồn luật công Mặt khác, ảnh hưởng tư tưởng Mác - Lê Nin: Pháp luật khối khơng có phân chia mà có phân công nên Việt Nam không phân chia pháp luật 17 C KẾT LUẬN Như vậy, hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa - hệ thống pháp luật lớn điển hình giới có điểm đặc thù, có tính chất kinh điển ảnh hưởng lớn không hệ thống pháp luật quốc gia mà với truyền thống pháp luật khác Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa trải qua trình hình thành phát triển, xâm nhập ảnh hưởng đến nước, góp phần hình thành nên hệ thống pháp luật Việt Nam coi nằm hệ thống Civil law, giai đoạn độ lên CNXH Việc gia nhập WTO, không thúc đẩy hội nhập kinh tế văn hóa mà thúc đẩy hội nhập pháp luật Truyền thống Civil law tồn Việt Nam thời gian dài dễ dàng tiếp nhận lối tư gần gũi Người Việt coi trọng văn pháp luật, thích ngữ nghĩa lý thuyết Tuy nhiên thiết nghĩ nên học tập hệ thống pháp luật khác Lối tư tạo nên linh hoạt, chủ động nhạy bén đời sống pháp luật Việt Nam Kết hợp với tính khn mẫu nguyên tắc lối tư Civil law góp phần tạo nên hệ thống pháp luật Việt Nam cân hoàn thiện Luật pháp vấn đề liên quan đến pháp luật Việt Nam vấn đề mà tất không riêng luật gia cịn tốn nhiều thời gian cơng sức để đổi cải thiện muốn pháp luật Việt Nam thực có chỗ đứng hệ thống pháp luật quốc tế Trong hành trình ấy, cần đến công tác nghiên cứu chuyên sâu hệ thống pháp luật giới để vừa có học hỏi vừa định hướng cho phát triển pháp luật Việt Nam Đây xem nhiệm vụ quan trọng đặc điệt sinh viên học luật, hi vọng tương lai khơng xa hệ thống pháp luật Việt Nam hồn thiện, phát triển trở thành khuôn mẫu cho nhiều nước giới 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Xuân Hưởng (Chủ biên): Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2019 Nguyễn Văn Nam (Chủ biên): Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp Hà Nội, 2019 Michael Bogdan, Luật so sánh, Xưởng in Trung tâm Học liệu - ĐHSP Hà Nội, 2002 19 Nhóm Trưởng Đồn Ngọc Hiếu Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2020 Người lập (Thư kí) Đào Xuân Tiến 20 ... VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÂU ÂU LỤC ĐỊA 2.1 Nguồn gốc lịch sử hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa Trước tiên, phải khẳng định rằng: hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa có nguồn gốc... hình thành nên hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa Từ dễ dàng việc nghiên cứu đặc trưng hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa III LIÊN HỆ Liên hệ hình thành phát triển hệ thống pháp luật Pháp Cho tới... đặc trưng hệ thống pháp luật XHCN ta so sánh hệ thống pháp luật Việt Nam với hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa Điểm giống nhau: Thứ nhất, hình thức pháp luật: Cả hai hệ thống pháp luật thừa

Ngày đăng: 21/03/2023, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w