trình bày những hiểu biết của mình về xu hướng phát triển hiện nay của dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa

17 3 0
trình bày những hiểu biết của mình về xu hướng phát triển hiện nay của dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra một trang mới cho lịch sử nhân loại. Lần đầu tiên trên thế giới ở một quốc gia, giai cấp phong kiến và tư sản bị lật đổ, nhân dân lao động mà đại diện là giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. Và cũng lần đầu tiên, pháp luật được ra đời để phục vụ cho lợi ích của nhân dân, lợi ích của toàn xã hội. Dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa được hình thành trong một bối cảnh lịch sử đặc biệt, khi con người được giải phóng, được tự do, nên có thể nói nó cũng mang trong mình một sứ mệnh to lớn. Cho đến nay, dù trải qua nhiều biến động, dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa vẫn tồn tại và tương lai sẽ ngày càng phát triển. Chính vì như vậy, để hiểu rõ hơn về dòng họ pháp luật này, em xin chọn đề tài số 5 “Anh, chị hãy trình bày những hiểu biết của mình về xu hướng phát triển hiện nay của dòng họ pháp luật Xã hội chủ nghĩa”.

A Mở đầu Cách mạng Tháng Mười Nga mở trang cho lịch sử nhân loại Lần giới quốc gia, giai cấp phong kiến tư sản bị lật đổ, nhân dân lao động mà đại diện giai cấp công nhân lên nắm quyền Và lần đầu tiên, pháp luật đời để phục vụ cho lợi ích nhân dân, lợi ích toàn xã hội Dịng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa hình thành bối cảnh lịch sử đặc biệt, người giải phóng, tự do, nên nói mang sứ mệnh to lớn Cho đến nay, dù trải qua nhiều biến động, dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa tồn tương lai ngày phát triển Chính vậy, để hiểu rõ dịng họ pháp luật này, em xin chọn đề tài số “Anh, chị trình bày hiểu biết xu hướng phát triển dịng họ pháp luật Xã hội chủ nghĩa” B Nội dung I Lịch sử dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa Khái niệm dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa Dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống quy định hay quy tắc xử chung, nguyên tắc, khái niệm pháp lý nhà nước xã hội chủ nghĩa đặt hoắc thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp cơng nhân người lao động khác, ý chí chung tồn xã hội lãnh đạo đảng cộng sản, cơng cụ điều chỉnh quan hệ xã hội nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Nguồn gốc, lịch sử hình thành Để giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, nhân dân lao động, lãnh đạo ĐCS phải tiến hành cách mạng XHCN, nhanh chóng đập tan máy nhà nước cũ đồng thời phải bước hủy bỏ pháp luật cũ Cùng với việc xóa bỏ pháp luật cũ, phải xây dựng hệ thống pháp luật để ghi nhận, củng cố, bảo vệ phát triển thay đổi xã hội kinh tế, trị - xã hội từ phương diện pháp lí Có thể nói rằng: Sự xuất HTPL xã hội chủ nghĩa tượng, tượng cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Tuy nhiên, phải vào nửa sau năm 30 kỷ XX hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa hoàn thiện Sự hoàn thiện gắn liền với hoàn thiện hệ thống pháp luật Xơ viết, sở hữu nhà nước chiếm vị trí độc kinh tế hệ tư tưởng Bôn – sê – vích thống trị tuyệt đối đời sống tinh thần xã hội, bao gồm ý thức pháp luật Mãi đến sau chiến tranh giới thứ II, nhóm hệ thống pháp luật quốc gia Đơng Á dịng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa xuất pháp luật Việt Nam, pháp luật Trung Quốc, pháp luật Bắc Triều Tiên Nhóm pháp luật phát triển sở pháp luật Trung Quốc thời Trung cổ điều định tính đặc thù vị trí đặc biệt quan hệ với nhóm pháp luật châu Âu – Mỹ hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Lịch sử phát triển Dòng họ Pháp Luật XHCN đời năm 1917 với đời nhà nước Xô viết Nga, nhà nước chun vơ sản giới Trong suốt q trình hình thành phát triển, dịng họ pháp luật XHCN trải qua bước thăng trầm, có lúc tưởng chừng nú trở thành phần khứ Nhưng ngày nay, với đường lối đổi đắn nước XHCN, dòng họ pháp luật XHCN tồn phát triển ngày hồn thiện Dịng họ pháp luật trải qua giai đoạn phát triển: a Thứ nhất, giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1945 coi giai đoạn khởi điểm, hình thành nên dòng họ pháp luật XHCN Giai đoạn lúc nhà nước Xô viết đời lúc kết thúc chiến tranh giới thứ hai Nó chia làm thời kỳ: Thời kỳ thứ diễn từ năm 1917 đến năm 1921 Đây thời kỳ mở đầu cho việc hình thành nên dòng họ pháp luật XHCN Cụ thể, năm 1918, Bản hiến pháp Nga ban hành, đánh dấu đời dòng họ pháp luật mới, dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa Bản hiến pháp nhanh chóng trở thành mơ hình mẫu cho hiến pháp nước cộng hũa xơ viết noi theo Có thể nói, khơng dịng họ pháp luật lại đời muộn dòng họ pháp luật XHCN Đây dòng họ đời dựa hệ thống phát luật nước Xô viết, đa phần trước nước thuộc nhóm nước châu âu lục địa dòng luật chịu ảnh hưởng lớn từ dòng họ pháp luật Civil Law Tuy nhiên thời kỳ này, hiến pháp, luật khác chưa ban hành Như vậy, thời kỳ dòng họ pháp luật XHCN chưa hoàn thiện, nú bước khởi đầu, dấu chân chặng đường hình thành nên dịng họ pháp luật Thời kỳ thứ hai kéo dài từ năm 1922 đến năm 1928, thời kỳ thành lập Liên bang Cộng hịa XHCN Xơ Viết Liên Xô xây dựng thành công nhiều luật Các luật thời kỳ nhiều hạn chế, đa phần xây dựng kỹ thuật lập pháp Đức Tuy nhiên, thành mà nú mang lại lớn Nú viên gạch đầu tiên, tạo nên khung xương vững cho dòng họ pháp luật XHCN sau Một điểm đặc biệt thời kỳ này, việc nhà nước xơ viết ban hành sách kinh tế để khôi phục kinh tế nước nhà Trong đó, sách kinh tế tạo điều kiện việc phát triển thành phần kinh tế phi XHCN phát triển, phát triển kinh tế thị trường Thời kỳ thứ ba(1928-1940), giai đoạn nhà nước xô viết xây dựng nơng trang tập thể Sự thay đổi sách kinh tế làm cho việc xây dưng pháp luật có nhiều điểm Bản hiến pháp năm 1936 quy định nhiều điểm tiến bộ, đặc biệt việc bầu cử Nú biểu cho đặc trưng nhà nước XHCN, nhà nước toàn thể nhân dân lao động Nhìn chung, giống thời kỳ trên, giai đoạn có bước tiến hoàn thiện việc xây dựng nên hệ thống pháp luật nước XHCN Thời kỳ cuối ( 1941- 1945), thời kỳ diễn chiến giới thứ hai Mọi hoạt động xây dựng nhà nước pháp luật lúc bị ngưng trệ b Thứ hai, giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1991 Đây coi giai đoạn đỉnh cao dòng họ pháp luật XHCN Với hàng loạt nước XHCN đời khắp giới Các nước XHCN trở thành hệ thống Phạm vi ảnh hưởng dòng họ pháp luật XHCN ngày mở rộng Các luật quan trọng bước ban hành, tạo đà phát triển vượt bậc dịng họ Điển Liên Xơ, Hàng loạt luật sửa đổi bổ sung xuất bản, Bộ luật hình năm 1960, luật dân năm 1961, Bộ luật hôn nhân gia đình năm 1968, … Đặc biệt, hiến pháp Liên Xơ năm 1977 thể vai trị lãnh đạo Đảng nhà nước nhân dân Ở Trung quốc, việc xây dựng pháp luật có nhiều bước tiến quan trọng Trong giai đoạn từ 1945 đến 1991, Trung quốc ban hành hiến pháp: 1954, 1975, 1978, 1982 Còn Việt Nam, Sau giành độc lập từ tay Thực dân Pháp, Việt nam tiến lên xây dựng đất nước theo đường XHCN Viờt Nam ban hành hiến pháp giai đoạn bao gồm, hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 Đồng thời, số Luật quan trọngvà văn luật bước đời Luật hôn nhân gia đình năm 1987, Bộ luật hình năm 1985, … Tuy nhiên, cuối giai đoạn này, nước XHCN lâm vào tình trang suy yếu, kéo theo suy yếu dịng họ pháp luật XHCN Ở đơng âu Liên xô, nước lâm vào khủng hoảng cách trầm trọng Tuy có nhiều cải cách tiến hành tất thất bại Ở Trung quốc Việt Nam, chịu ảnh hưởng khủng hoảng đường lối đến năm 1976, 1986 hai nước Trung quốc Việt Nam có bước đổi thành cơng Năm 1979 Trung Quốc bắt đầu thực sách “CNXH mang đặc sắc Trung Quốc” Đặng Tiểu Bình Việc đổi Trung Quốc mở tia sang hi vọng cho CNXH nói chung dịng họ pháp luật XHCN nói riêng Nói tóm lại, Giai đoạn chứng kiến pháp triển vượt bậc lĩnh vực lập pháp nước XHCN Dòng họ pháp luật XHCN phát triển Hệ thống pháp luật Liên xơ, với dịng họ Pháp luật khác, ngày trở thành dòng họ pháp luật có quy mơ lớn tồn giới c Thứ ba, Giai đoạn từ năm 1991 đến Đây giai đoạn chứng kiến sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô nước Đông Âu Dòng họ pháp luật XHCN bị thu hẹp lại, tồn Trung Quốc, Việt Nam, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Cu ba, Lào Các nước XHCN thực sách đổi mới, xóa bỏ kinh tế tập trung, bao cấp Tất xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, đồng thơi tăng cường yếu tố dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền Trong thời kì việc xây dựng pháp luật nước XHCN có phần tiến hơn, dân chủ Trong lĩnh vực kinh tế, nhiều quy định pháp luật đời đáp ứng tốt nhu cầu người dân Ngoài ra, việc xây dựng luật pháp trọng Hàng năm, nước tiến hành giám sát, sửa đổi, bổ sung luật ban hành cho phù hợp, đồng thời ban hành Luật để điều quan hệ xã hội trình quản lý nhà nước Nhìn chung, giại đoạn đánh dấu trở lại dòng họ pháp luật XHCN với nhiều thay đổi hơn, tiến so với giai đoạn trước Đồng thời mở tia hi vọng cho phát triển dòng họ pháp luật XHCN, đứng ngang hang với dòng họ pháp luật khác giới II Các đặc điểm dòng họ pháp luật XHCN Dòng họ pháp luật XHCN có đặc điểm sau đây: - Đây hệ thống pháp luật gắn liền với hệ tư tưởng Mác - Lê nin nguồn gốc, chất, hình thức nhà nước pháp luật, gắn liền với Cách mạng tháng Mười năm 1917 nước Nga đời, phát triển nhà nước XHCN - So với hệ thống pháp luật khác hệ thống pháp luật đời muộn - Mặc dù hệ thống pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng hệ thống pháp luật Châu âu lục địa, chế định pháp luật dân sự, nhiên hệ thống pháp luật không phân chia thành công pháp tư pháp - Dòng họ pháp luật XHCN gắn liền với hệ thống tố tụng thẩm vấn - Đây hệ thống pháp luật coi trọng pháp luật thành văn khơng có truyền thống áp dụng án lệ - Dòng họ pháp luật XHCN bao gồm nước châu Âu, châu Á châu Mỹ Latinh nước thuộc dịng họ pháp luật XHCN có truyền thống pháp luật khác - Đường lối phát triển kinh tế nước XHCN trước thời kì đổi khác nhau, pháp luật nước XHCN trước thời kì đổi có nhiều đặc điểm khác Vì lí nên nói đặc điểm pháp luật XHCN phải chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Pháp luật XHCN thời kì kinh tế kế hoạch hóa tập trung chế hành quan liêu bao cấp Giai đoạn 2: Pháp luật XHCN thời kì xây dựng kinh tế thị trường Pháp luật XHCN thời kì xây dựng kinh tế kế hoạch hóa tập trung chế hành chính, quan liêu, bao cấp Nhìn chung hệ thống pháp luật nước XHCN giai đoạn có đặc điểm sau đây: - Thiết lập chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất hình thức sở hữu nhà nước sở hữu tập thể - Xây dựng kinh tế kế hoạch hóa tập trung, đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu nhà nước khơng có quyền tự định đoạt kế hoạch sản xuất kinh doanh mà phải theo kế hoạch từ cấp đưa xuống - Cơng dân khơng có quyền sở hữu tư liệu sản xuất, khơng có quyền tự kinh doanh - Kinh tế đối ngoại không phát triển, hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngồi khơng có điều kiện phát triển quan hệ đối đầu nước XHCN tư chủ nghĩa - Ở nước XHCN, pháp luật thương mại, kinh doanh, công ty, chứng khốn, đầu tư khơng có điều kiện phát triển - Về chế độ trị thiết lập vai trị lãnh đạo Đảnh cộng sản tiến hành chế độ nguyên - Một số nước XHCN đề cao tính giai cấp khơng đề cao tính xã hội nhà nước nên không thực tốt sách đồn kết dân tộc, đồn kết lực lượng xã hội để xây dựng đất nước xã hội phát triển tồn diện - Nhìn chung, pháp luật thời kỳ có hiệu lực hiệu thấp Pháp luật XHCN thời kì đổi - xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Pháp luật XHCN thời kỳ đổi có đặc điểm sau đây: - Thiết lập kinh tế thị trường với nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế - Xóa bỏ chế độ kế hoạch hóa tập trung, xây dựng kế hoạch hóa định hướng - Cho phép cơng dân có quyền tự kinh doanh - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, pháp luật tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh nước nước - Pháp luật tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nhà nước, tập thể, tư nhân, tư phát triển Các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật - Pháp luật tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản hệ thống trị - Pháp luật phát triển theo xu hướng hội nhập quốc tế tồn cầu hóa đồng thời giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Pháp luật XHCN khắc phục hạn chế giai đoạn kinh tế để kế hoạch hóa tập trung chế hành bao cấp, phát triển ngày toàn diện, đồng bộ, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, ngày có hiệu lực hiệu III Xu hướng phát triển dòng họ pháp luật XHCN Giai đoạn từ năm 1991 đến nay, đánh dấu sụp đổ chế độ XHCN Liên Xơ nước Đơng Âu Phạm vi dịng họ pháp luật XHCN thu hẹp lại Hiện tồn Trung Quốc, Việt Nam, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Cu Ba Lào Đây giai đoạn mà nước XHCN lại thực sách đổi mới, xóa bỏ kinh tế kế hoạch hóa tập trung chế hành quan liêu, bao cấp, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, tăng cường yếu tố dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền Để làm nhà nước nói chung pháp luật nói riêng có vai trị quan trọng Một là, nhà nước pháp luật công cụ phương tiện đảm đương vai trò dẫn dắt chi phối xã hội việc kiến tạo môi trường, hội pháp lý thành viên xã hội thuộc thành phần kinh tế khác phát huy khả để khởi nghiệp phát triển Pháp luật đảm đương vai trị kiến tạo mơi trường, hội pháp lý bình đẳng cho thành viên xã hội phát huy tài năng, trí tuệ, sức lực để hồn thiện phát triển thân mình, đồng thời phát triển xã hội Với vai trị này, xã hội nói chung thành viên xã hội nói riêng có điều kiện để phát triển Hai là, pháp luật xã hội chủ nghĩa (XHCN) phương tiện có khả bảo đảm bình đẳng xã hội Bởi pháp luật nhà nước pháp quyền XHCN giá trị bình đẳng mà xã hội có, xã hội cần ủng hộ Nhà nước lại có máy hùng mạnh với quan, tổ chức bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, nên bình đẳng công xã hội ghi nhận hiến pháp pháp luật có khả trở thành thực Vì vậy, nhà nước có vai trị phát triển xã hội quản lý trình phát triển đó, để xã hội khơng rơi vào trạng thái rối loạn phát triển tự phát, thiếu tổ chức kỷ luật Ba là, pháp luật XHCN phương tiện để nhà nước điều hịa lợi ích tầng lớp xã hội, bảo đảm cho xã hội phát triển hài hịa ổn định Xã hội ln có xu hướng phân hóa giàu nghèo tác động nhiều yếu tố Đó phân hóa giàu nghèo tác động tiêu cực kinh tế thị trường, yếu thân lớp người đó, bị bệnh tật, bị khuyết tật bẩm sinh, người già yếu, người có nhiều đóng góp cho xã hội, thương binh, gia đình liệt sĩ Bốn là, pháp luật XHCN phương tiện để nhà nước thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, giữ gìn an ninh, an tồn xã hội cho người An ninh, an toàn xã hội cho người nhà nước pháp quyền có nội hàm rộng Nó có nghĩa an tồn khỏi mối đe dọa đói nghèo, bệnh tật, tội phạm, đàn áp Nó có nghĩa bảo vệ khỏi đổ vỡ có hại bất ngờ mẫu hình đời sống ngày gia đình, cơng việc, cộng đồng, Pháp luật phương tiện đầy hiệu lực việc giữ gìn an ninh an tồn cho người Nhờ đó, người có điều kiện phát triển mà khơng phải lo lắng, sợ hãi trước đe dọa từ bên bên ngồi 10 Vì vậy, pháp luật XHCN có vai trị phương tiện phát triển người quản lý q trình người sống tốt hơn, an ninh hơn, có điều kiện để phát triển thân phát triển xã hội cách bền vững Nó phương tiện có hiệu lực hiệu việc thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng ta xây dựng người Năm là, pháp luật phương tiện để kiểm sốt quyền lực nhà nước, buộc người có chức vụ, quyền hạn hoạt động khuôn khổ hiến pháp pháp luật Bằng cách đó, pháp luật phương tiện quan trọng hàng đầu việc phòng, chống tha hóa quyền lực nhà nước, bảo đảm cho thượng tầng kiến trúc nhà nước giữ vai trò định hướng XHCN cho phát triển IV Những hạn chế cần khắc phục pháp luật định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường nước ta Mặc dù có thành tựu định việc giúp xã hội ngày phát triển, nhìn cách tổng thể, nói pháp luật chưa phát huy hết vai trò điều chỉnh để góp phần định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường Xét pháp luật thực định, tức xét phương diện quy định pháp luật tồn văn quy phạm pháp luật từ Hiến pháp đến đạo luật, văn quy phạm pháp luật luật, lẫn bình diện pháp luật hành động, tức tổ chức, thực pháp luật, tồn số biểu làm hạn chế định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường Một là, pháp luật thực định pháp luật hành động cịn tồn bất bình đẳng chủ thể kinh tế Việc liệt kê phận cấu thành kinh tế quốc dân phân định vị trí, vai trị cụ thể thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư nhà nước, kinh tế tư tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế gia đình) quy định Hiến pháp năm 1992 văn pháp 11 luật khác dễ tạo bất bình đẳng thực tiễn hoạt động kinh tế, hạn chế gây khó khăn cho chủ thể kinh tế quốc doanh phát triển Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo chưa quy định cụ thể pháp luật dẫn đến nguyên tắc bình đẳng pháp luật bị vi phạm thực tế tổ chức hoạt động kinh tế thị trường Hai là, pháp luật chưa giải đắn mối quan hệ quyền lực nhà nước với thị trường, chưa phát huy sức mạnh tự điều chỉnh thị trường, mệnh lệnh quyền uy hành số trường hợp sử dụng phương tiện để điều hành kinh tế Hiện nay, số sách, pháp luật thực tế tồn hai xu hướng: Quá cường điệu vai trò thị trường phát triển kinh tế mà chưa thấy hết vai trò Nhà nước cường điệu vai trò Nhà nước, đưa ý muốn chủ quan Nhà nước can thiệp sâu vào thị trường Hậu hai xu hướng sách, pháp luật hoạt động thực tiễn dẫn đến nhiều bất cập chế quản lý kinh tế nước ta, làm cho hiệu kinh tế thấp mà ảnh hưởng đến định hướng XHCN xây dựng phát triển kinh tế thị trường Ba là, chế độ sở hữu toàn dân đất đai, tài nguyên, khoáng sản quy định Điều 17 Hiến pháp năm 1992 Điều 53 Hiến pháp năm 2013 hành đạo luật văn quy phạm pháp luật luật thể ý nghĩa trị, cịn ý nghĩa pháp lý khái niệm “toàn dân Nhà nước đại diện” chưa rõ chủ thể sở hữu cụ thể, nên chủ sở hữu với chủ thể đại diện thực quyền chủ sở hữu chưa gắn bó với Hiến pháp pháp luật hành vừa chưa xác định rõ quyền nghĩa vụ Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu, vừa chưa quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền giao quản lý, sử dụng tài sản nhân dân dẫn đến tình trạng thất thốt, lãng phí, tham nhũng tài sản thuộc sở hữu tồn dân có chiều hướng gia tăng Điều 12 làm ảnh hưởng đến định hướng XHCN phương diện trị phát triển kinh tế thị trường Bốn là, sách, pháp luật an sinh xã hội ban hành nhiều (có 50 loại sách pháp luật) thiếu tính hệ thống, chưa đầy đủ, thiếu liên kết hỗ trợ lẫn Thể chế bảo đảm công xã hội kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa hồn thiện Nhiều sách xã hội, có sách an sinh xã hội chưa đặt ngang tầm với sách kinh tế, chí cịn sau sách kinh tế, chưa đầu tư thỏa đáng mà phụ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nước Mục tiêu phát triển bền vững phương diện xã hội an sinh xã hội chưa ưu tiên hàng đầu sách, pháp luật để xử lý “khuyết tật” chế thị trường Năm là, sách, pháp luật bảo vệ tài ngun khống sản mơi trường chưa thể rõ nét đầy đủ theo hướng bảo đảm phát triển bền vững Chính sách phát triển kinh tế - xã hội nặng tăng trưởng nhanh kinh tế mà chưa quan tâm đầy đủ đến tính bền vững khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Sáu là, pháp luật tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước kinh tế nhiều bất cập, chưa rõ, vấn đề phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước quản lý kinh tế… 13 C Kết luận Ở thời kỳ đổi nay, dòng họ pháp luật đóng góp vai trị quan trọng phát triển quốc gia Các nước theo dòng họ pháp luật xã hội pháp luật chủ nghĩa vây, với tuyên bố theo đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nước châu Phi, châu Mỹ Latinh, tương hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa ngày phát triển mạnh mẽ giới 14 Tài liệu tham khảo - Dòng họ pháp luật XHCN - doctruyenhot.com https://doctruyenhot.com/dong-ho-phap-luat-xhcn-dong-ho-phap-luat-xhcn5167725-page-2.html - Bình luận hình thành phát triển dịng họ pháp luật XHCN doc.edu.vn http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-binh-luan-ve-su-hinh-thanh-va-phat-triencua-dong-ho-phap-luat-xa-hoi-chu-nghia-38034/ - Phát huy vai trò pháp luật góp phần phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - Tạp chí tổ chức nhà nước http://tcnn.vn/news/detail/38490/Phat_huy_vai_tro_cua_phap_luat_trong_gop_p han_phat_trien_nen_kinh_te_thi_truong_dinh_huong_xa_hoi_chuall.html - Luật so sánh - Michael Bogdan 15 - Giáo trình Luật so sánh - Trường đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật so sánh - Trường ĐHKS Hà Nội 16 MỤC LỤC A Mở đầu .1 B Nội dung .2 I Lịch sử dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa Khái niệm dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa 2 Nguồn gốc, lịch sử hình thành Lịch sử phát triển .3 II Các đặc điểm dòng họ pháp luật XHCN Pháp luật XHCN thời kì xây dựng kinh tế kế hoạch hóa tập trung chế hành chính, quan liêu, bao cấp Pháp luật XHCN thời kì đổi - xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN III Xu hướng phát triển dòng họ pháp luật XHCN IV Những hạn chế cần khắc phục pháp luật định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường nước ta 10 C Kết luận 13 Tài liệu tham khảo 14 ... Lịch sử dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa Khái niệm dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa Dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống quy định hay quy tắc xử chung, nguyên tắc, khái niệm pháp lý... sử dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa Khái niệm dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa 2 Nguồn gốc, lịch sử hình thành Lịch sử phát triển .3 II Các đặc điểm dòng họ pháp luật XHCN Pháp. .. nhóm hệ thống pháp luật quốc gia Đơng Á dịng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa xu? ??t pháp luật Việt Nam, pháp luật Trung Quốc, pháp luật Bắc Triều Tiên Nhóm pháp luật phát triển sở pháp luật Trung Quốc

Ngày đăng: 27/03/2022, 22:22

Mục lục

    I. Lịch sử về dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa

    1. Khái niệm dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa

    2. Nguồn gốc, lịch sử hình thành

    3. Lịch sử phát triển

    II. Các đặc điểm của dòng họ pháp luật XHCN

    1. Pháp luật XHCN trong thời kì xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và cơ chế hành chính, quan liêu, bao cấp

    2. Pháp luật XHCN trong thời kì đổi mới - xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

    III. Xu hướng phát triển hiện nay của dòng họ pháp luật XHCN

    IV. Những hạn chế cần khắc phục của pháp luật trong định hướng XHCN phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta

    Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan